Tiểu luận thơng mại Nguyễn Thị Hạnh
Lời mở đầu
Hiện nay với việc sử dụng các thiệt bị khoa học công nghệ, tri thức khoa
học và thông tin trở thành bộ phận cấu thành quan trọng hàng đầu của lực lợng
sản xuất, đồng thời đóng vai trò quyết định đối với nền sản xuất trên quy mô
toàn cầu đã làm cho nền kinh tế của nớc ta phát triển một cách mạnh mẽ. Và
trong các doanh nghiệp thơng mại hầu nh cũng đã sử dụng các thiết bị khoa hoc
công nghệ hiên đại nhằm làm cho doanh nghiệp thơng mại ngày càng phát triển
đi lên. Song để đạt đợc điều đó là do sự phát triển yếu tố con ngời, phát triển
nguồn nhân lực.
Nh chúng ta đã biết, hiện nay nguồn nhân lực của nớc ta cũng nh trong
các doanh nghiệp thơng mại rất dồi dào, nhng có điểm yếu là chất lợng nguồn
nhân lực cha cao. Muốn cho nền kinh tế của doanh nghiệp phát triển thì doanh
nghiệp phải có những biện pháp đúng đắn để đào tạo nhằm nâng cao chất lợng
nguồn nhân lực .Và từ đó nó cũng sẽ làm cho doanh nghiệp ngày càng phát
triển đi lên. Đây là vấn đề đang đợc nớc ta quan tâm nên em quyết định chọn đề
tài này làm bài tiểu luận của mình.
Đại học Quản lý & Kinh doanh Khoa Thơng mại
1
Tiểu luận thơng mại Nguyễn Thị Hạnh
Phần nội dung
I. Đặc điểm và vai trò của nguồn nhân lực và hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực .
1. Vị trí và đặc điểm nguồn nhân lực thơng mại
a. Vị trí
Do kết quả của sự phân công lao động xã hội, một bộ phận lao động xã hội
tách ra khỏi quá trình sản xuất và chuyên thực hiện lu thông hàng hoá, đa hàng
hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. Vì vậy nó làm cho quá trình sản xuất
hàng hoa của xã hội diễn ra một cách thông suốt và lu thông hàng hoá đợc
nhanh hơn, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội, làm cho nền
sản xuất của xã hội ngày càng phát triển .
Hiện nay cùng với sự phát triển sản xuất hàng hoá và lu thông hàng hoá
thì số lợng ngời lao động trong nghành thơng mại ngày càng tăng lên, vì vậy nó
làm cho nghành thơng mại ngày càng phát triển và quá trình tái sản xuất của n-
ớc ta diễn ra nhanh hơn. Từ đó ta có thể thấy đợc nguồn lao động của nghành
thơng mại giữ vị trí quan trọng trong quá trình tái sản xuất xã hội và sự phát
triển của nền kinh tế quốc dân:
Một bộ phận khá lớn lao động của nghành thơng mại thực hiện chức
năng tiếp tục quá trình sx trong lu thông nh : chia nhỏ, bao gói hàng hoá, vận
chuyển , bảo quản Lao động này mang tính chất sản xuất , nó tạo ra giá trị và
giá trị mới của hàng hoá.
Lao động trong nghành thơng mại là một bộ phận lao động cần thiết phục
vụ và thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất xã hội. Nó đợc chuyên môn hoá tổ
chức lu thông hàng hoá nên giải phóng lao động sản xuất khỏi việc thực hiện
chức năng lu thông hàng hoá và tập trung vào sx, góp phần nâng cao năng suất
lao động xã hội, nắm chắc nhu cầu thị trờng và tổ chức tiêu thụ nhanh chóng
hàng hoá .
Lao động và dịch vụ thơng mại không chỉ đơn thuần đáp ứng nhu cầu
mua bán hàng hoá của ngời tiêu dùng, mà còn góp phần giải phóng lao động
Đại học Quản lý & Kinh doanh Khoa Thơng mại
2
Tiểu luận thơng mại Nguyễn Thị Hạnh
trong công việc nội trợ của từng gia đình, tăng thời gian nhàn dỗi cho nhân dân
để tự nâng cao trình độ văn hoá, khoa học kỹ thuật và thời gian nghỉ ngơi .
b. Đặc điểm
Do nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thơng mại giữ vai trò quan trọng
trong quá trình lu thông hàng hoá, đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu
dùng, nên ta có thể thấy rõ đợc những đặc điểm cơ bản của nguồn nhân lực
trong doanh nghiệp thơng mại.
Hoạt động trong ngành thơng mại vừa mang tính chất sản xuất, vừa thực
hiện mua bán hàng hoá và vừa mang tính phục vụ sinh hoạt đời sống nhân dân .
Để đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến ngời tiêu dùng, hoạt động lao động
trong nghành thơng mại tổng hợp nhiều lĩnh vực : Khoa học kỹ thuật, tâm sinh
lí, văn hoá và nghệ thuật .
Lao động thơng mại góp phần thiết lập quan hệ giữa các tầng lớp dân c
trong xã hội, quan hệ giữa ngời sx với ngời tiêu dùng, giữa ngời với ngời trong
xã hội thông qua thực hiện mua bán hàng hoá và cung ứng dịch vụ. Do vậy hoạt
động lao động trong nghành thơng mại mang tính chất xã hội rộng rãi .
Trong thời đại hoà nhập và thực hiện chính sách mở cửa thiết lập và mở
rộng quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc, lao động thơng mại góp phần mở
rộng quan hệ kinh tế thơng mại với các nớc .
2.Phân loại lao động trong ngành thơng mại.
Nh ta đã biết, cấu trúc lao động trong xã hội nớc ta rất đa dạng phức tạp
với nhiều thành phần khác nhau.Và trong doanh nghiệp thơng mại cũng vậy, d-
ờng nh mỗi doanh nghiệp có nhiều nhóm ngời khác nhau làm cho việc quản lý
lao động trong doanh nghiệp thơng mại rất khó khăn và phức tạp. Một trong
những vấn đề quan trọng đối với công tác quản lý lao động là ngời quản lý phải
biết rõ đợc đặc điểm, tính chất của từng loại lao động để áp dụng những biện
pháp quản lý thích hợp . Vì vậy, doanh nghiệp thơng mại cần phải có sự phân
loại lao động để quản lý lao động đợc tốt hơn, có rất nhiều tiêu thức để phân
loại lao động. Trong kinh doanh thơng mại, nếu căn cứ vào đặc điểm, tính chất
và yêu cầu của công tác quản lý có thể phân loại lao động theo các tiêu thức.
Đại học Quản lý & Kinh doanh Khoa Thơng mại
3
Tiểu luận thơng mại Nguyễn Thị Hạnh
Thứ nhất, nếu căn cứ vào chức năng của ngành thơng mại và tính chất
của lao động trong kinh doanh đợc chia làm ba bộ phận :
+Lao động sản xuất thực hiện tiếp tục sản xuất trong lĩnh vực lu thông hàng
hoá. Bộ phận lao động này tạo ra một phần giá trị và giá trị sử dụng của hàng
hoá.
+Lao động phục vụ trong quá trình lu thông thuần tuý thực hiện mua bán
hàng hoá thuần tuý làm thay đổi hình thái giá trị của hàng hoá từ tiền tệ sang
hàng hoá, từ hàng hoá sang tiền tệ. Lao động này không tạo ra giá trị và giá trị
mới của hàng hoá.
+Lao động cung ứng dịch vụ thơng mại mang tính chất dịch vụ có quan hệ
đến mua bán hàng hoá và cung ứng các loại dịch vụ phục vụ đời sống hàng
ngày của ngời tiêu dùng.
Thứ hai, nếu căn cứ vào nghiệp vụ quản lý và kinh doanh lao động trong
doanh nghiệp thơng mại chia làm ba loại:
+Lao động trực tiếp kinh doanh tham gia trực tiếp vào quá trình lu thông
hàng hoá. Tuỳ theo quy mô và cơ cấu kinh doanh của doanh nghiệp, bộ phận
này cần tổ chức lao động theo hình thức chuyên môn hoá từng nghiệp vụ kinh
doanh, có thể tổ chức thành các bộ phận sau:
- Bộ phận lao động tổ chức, khai thác nguồn hàng và vận chuyển hàng hoá
- Bộ phận lao động bảo quản, phân loại chia nhỏ và bao gói hàng hoá
- Bộ phận lao động bán hàng, quảng cáo, tiếp thị
+Lao động quản lý kinh doanh không trực tiếp thực hiện các nghiệp vụ kinh
doanh, mà thực hiện những nhiệm vụ quản lý của doanh nghiệp .
+Lao động ngoài kinh doanh làm những công việc khác ngoài chức năng tổ
chức lu thông hàng hoá nh y tế, xây dựng cơ bản, bảo vệ .
Thứ ba, nếu căn cứ vào mức độ thực hiện chế độ đối với ngời lao động,
lao động trong doanh nghiệp đợc chia ra:
+Lao động hợp đồng dài hạn
+Lao động hợp đồng ngắn hạn
3.Vai trò của phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực.
Đại học Quản lý & Kinh doanh Khoa Thơng mại
4
Tiểu luận thơng mại Nguyễn Thị Hạnh
Nh ta đã biết, nguồn nhân lực trong doanh nghiệp thơng mại luôn đảm
nhiệm khâu lu thông hàng hoá, đa hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Vì vậy việc phát triển và sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực sẽ làm cho hàng hoá
sản xuất ra trong các doanh nghiệp đợc chu chuyển tốt hơn. Hiệu quả lao động
của doanh nghiệp ngày càng tăng lên và phát triển mạnh mẽ. Từ đó nó sẽ kéo
theo nền kinh tế của xã hội cũng phát triển. Khi nguồn nhân lực phát triển và đ-
ợc sử dụng một cách hiệu quả sẽ làm cho năng suất lao động của nhân viên tăng
lên, và là điều kiện để mở rộng lu chuyển hàng hoá, rút ngắn thời gian lu thông
hàng hoá, góp phần thúc đẩy nhanh quá trình tái sản xuất. Ngoài ra việc tăng
năng suất lao động trong doanh nghiệp còn góp phần giảm hao phí lao động
trong quá trình thực hiện lu thông hàng hoá, tiết kiệm lao động xã hội. Từ đó
nó sẽ nâng cao thu nhập, cải thiện điều kiện lao động và đời sống của ngời lao
động trong ngành thơng mại.
II.Những nhân tố ảnh hởng đến phát triển và hiệu quả sử dụng
nguồn nhân lực.
1.Sự phát triển quy mô kinh doanh và cơ cấu kinh doanh của ngành thong
mại.
Ngày nay, do sự phát triển của khoa học kỹ thuật , thời đại phát triển hợp
tác và hội nhập, sự phân công lao động xã hội càng chi tiết và vợt ra khỏi biên
giới của một quốc gia. Do đó trao đổi hàng hoá và lu thông hàng hoá càng phát
triển không những trong phạm vi một quốc gia, mà còn phát triển rộng ra các n-
ớc trên thế giới. Vì vậy, việc phát triển về qui mô và cơ cấu kinh doanh của
ngành thơng mại sẽ góp phần làm cho doanh nghiệp thơng mại ngày càng phát
triển. Cũng nh trong các doanh nghiệp sản xuất, phát triển qui mô kinh doanh là
nói đến sự phát triển về cơ sở vật chất kỹ thuật và ngời lao động. Nhng ở đây là
doanh nghiệp thơng mại nên cơ sở vật chất kỹ thuật là toàn bộ các công trình
kiến trúc và phơng tiện kỹ thuật để thực hiện quá trình lu thông hàng hoá, bao
gồm: các trung tâm thơng mại dịch vụ, hệ thống các chợ, các cửa hàng, các siêu
thị, các phơng tiện vận chuyển hàng hoá Ng ời lao động trong doanh nghiệp
thơng mại làm nhiệm vụ lu thông hàng hoá. Vì vậy, việc phát triển về qui mô
Đại học Quản lý & Kinh doanh Khoa Thơng mại
5