Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đáp áp thi thử ĐH 2011_Hot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.62 KB, 5 trang )

ĐÁP ÁN ĐỀ THI THỬ
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (8,0 điểm)
Câu I:
1. Nước ta có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa bởi:
- Vị trí địa lý đã quy định khí hậu Việt Nam mang tính chất nhiệt đới: Nằm hoàn toàn trong vùng
nội chí tuyến của bán cầu Bắc .
- Do tiếp giáp với biển Đông nóng và ẩm nên khí hậu nước ta tăng cường tính chất ẩm từ biển vào .
- Nước ta nằm trong khu vực hoạt động điển hình của gió mùa trên thế giới nên khí hậu nước ta
mang tính chất gió mùa .
2 . Ảnh hưởng của đô thị hóa:
+ Tích cực:
- Đô thi hóa có tác động mạnh tới hóa trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nước ta: lao động và
cơ cấu ngành….đẩy nhanh tăng trưởng kinh tế.
- Các đô thị có ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương, các
vùng trong nước:
+ Số liệu năm 2005…
+ Các thành phố, thị xã là các thị trường tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa lớn và đa dạng, là nơi
sử dụng đông đảo lực lượng lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật; có cơ sở vật chất kĩ thuật
hiện đại, có sức hút đối với đầu tư trong nước và ngoài nước, tạo ra động lực cho sự tăng trưởng và
phát triển kinh tế.
+ Các đô thị có khả năng tạo ra nhiều việc làm và thu nhập cho người lao động. Làm thay đổi
phân bố dân cư và lao động cũng như cơ cấu lao động, ngành nghề, trình độ.
+ ĐTH làm chậm lại gia tăng tự nhiên của dân số. Phổ biến rộng rãi lối sống thành thị trong
dân cư. Hình thành môi trường đô thị
+ Tiêu cực:
- Khó khăn trong gq VL, an ninh trật tự xã hội….
- Cơ sở hạ tầng trở nên quá tải trước sức ép của dân số và phát triển kinh tế - xã hội: ……
- Chất lượng môi trường đô thị đang đứng trước nguy cơ suy thoái nghiêm trọng: không khí, nước
Câu II:
1. Mối quan hệ về kinh tế giữa Trung Du và Miền núi Bắc Bộ và Đồng bằng sông Hồng
- Là hai vùng có vị trí địa lý tiếp giáp nhau, mỗi vùng có những thế mạnh riêng, và hình thành mối


quan hệ qua lại khăng khít, ràng buộc lẫn nhau.
- Mối quan hệ trước tiên là hai vùng này vừa là vùng nguyên liệu vừa là vùng tiêu thụ của nhau:
2,0
0,75
0,25
0,25
0,25
1,25
0,25
0,5
0,5
3.0
2,0
0,25
+ Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng cung cấp cho ĐBSH: khoáng sản, các sản phẩm cây công
nghiệp, lâm sản, rau quả cận nhiệt và ôn đới, sắt thép, điện…
+ ĐBSH cung cấp cho TD và MNBB: lương thực, thực phẩm, tư liệu sản xuất, nguồn nhân lực dồi
dào, đặc biệt là nguồn lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao
+ TD và MNBB có nhiều thế mạnh về khai thác khoáng sản, thuỷ điện, cây công nghiệp, cây ăn
quả, cây dược liệu…nhưng lại thếu nhân lực, lương thực, lao động có trình độ chuyên môn kỹ
thuật, vốn, công nghệ nên TD và MNBB trở thành thị trường tiêu thụ chính của ĐBSH về lao động,
lương thực, công nghệ và vốn.
+ ĐBSH có nhiều thế mạnh…nhưng thiếu vốn đất, thiếu nguyên nhiên liệu…là thị trường tiêu thụ
của TD và MNBB về khoáng sản, phân bón, chè,…
- ĐBSH là cầu nối TD và MNBB với các vùng trong cả nước, ngược lại TD và MNBB lại là cầu
nối giữa ĐBSH với các tỉnh phía Nam Trung Quốc
- ĐBSH và TD và MNBB nằm trong hệ thống kinh tế Việt Nam và trong hành lang, vành đai hợp
tác kinh tế với Trung Quốc.
2. Đảm bảo an toàn lương thực….vì:
- Sản xuất lương thực là ngành chính trong nông nghiệp, đảm bảo an toàn lương thực có tác dụng

đưa chăn nuôi lên trở thành ngành chính, phát triển nuôi trồng và đánh bắt thủy sản.
- Đảm bảo an toàn lương thực cũng có tác dụng ổn định và mở rộng diện tích cây thực phẩm, cây
ăn quả, cây công nghiệp.
- Đảm bảo an toàn lương thực tạo cơ sở nâng cao chất lượng bữa ăn, phát triển công nghiệp và
thương mại. CNH-HĐH nông thôn
Câu III:
1. Tính XNK:
GIÁ TRỊ XUẤT NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA THỜI KÌ 1988- 2007
(Đơn vị: triệu USD)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu
1988 1.038,4 2.756,7
1990 2.404,0 2.752,4
1992 2.580,7 2.540,7
1995 5.448,9 8.155,4
1999 11.540,0 11.622,0
2005 32.233,0 36.881,0
2007 48.561,4 62.682,2
2. Vẽ biểu đồ:
-Xử lí sô liệu:
TỐC ĐỘ TĂNG TRƯỞNG GIÁ TRỊ XK VÀ NK NƯỚC TA THỜI KÌ 1988- 2007
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
0,25
1,0
0,5
0,25
0,25

3,0
0,5
2
(Đơn vị: %)
Năm Xuất khẩu Nhập khẩu
1988 100,0 100,0
1990 231,5 99,8
1992 248,5 92,2
1995 524,7 295,8
1999 1.111,3 421,6
2005 3.104,1 1.337,9
2007 4.676,6 2.273,8
- Vẽ:
• Biểu đồ đường chung gốc: Năm 1988= 100,0. Chính xác về khoảng cách trên trục
• Có chú giải và tên biểu đồ
• Chính xác về đối tượng thể hiện trên biểu đồ
1. Nhận xét:
- Quy mô:
+ Tổng giá trị xuất nhập khẩu tăng liên tục (DC). Xuất khẩu tăng 4.676,6% năm 2007 so với
năm 1988 . Nhập khẩu tăng 2273,8% thời gian tương đương.
+ Cán cân, cơ cấu (tương quan giữa xuất và nhập)
- Cán cân âm (trừ 1992 +40,0 triệu USD), cơ cấu không đồng đều và có nhiều biến động ( DC)
+ Không đồng đều:
+ Biến động:
- Tốc độ tăng: Tăng nhanh trong đó tốc độ tăng của giá trị xuất khẩu nhanh hơn nhập khẩu (DC).
II- PHẦN RIÊNG: (2,0 điểm)
Câu IV a. Theo chương trình chuẩn
1. Kể tên…
STT Tên di sản Địa điểm Năm công nhận
1

2
3
4
5
6
7
8
Cố đô Huế
Vịnh Hạ Long
Phố cổ Hội An
Di tích Mỹ Sơn
Phong Nha - Kẻ Bàng
Nhã nhạc cung đình Huế
Không gian văn hóa
Cồng chiêng Tây Nguyên
Ca Trù
Thừa Thiên-Huế
Quảng Ninh
Quảng Nam
Quảng Nam
Quảng Bình
Thừa Thiên-Huế
Tây Nguyên
Bắc Bộ
1993
1994
1999
1999
2003
2003

2005
2009
0,25
1,5
0,75
2,0
0,5
3
9
10
11
Quan họ Bắc Ninh
Hội Gióng
Trung tâm Hoàng thành Thăng Long
Bắc Ninh
Hà Nội
Hà Nội
2009
2010
2010
2. Giải thích:
- Vị trí địa lí thuận lợi:
+ Nằm trong tam giác tăng trưởng du lịch phía Nam.
+ Hạt nhân của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
+ Là trung tâm kinh tế lớn nhất, trung tâm tài chính, công nghệ, kĩ thuật và giáo dục.
+ Là đầu mối giao thông vận tải quan trọng, đầy đủ loại hình.
- Tài nguyên du lịch tại chỗ phong phú và vùng lân cận giàu có:
+ Tài nguyên du lịch nhân văn:
Di tích lịch sử - văn hóa – kiến trúc – nghệ thuật: Dinh Độc lập, địa đạo Củ Chi, bảo
tàng lịch sử Việt Nam, Nhà thờ Đức Bà…

Lễ hội (Nghinh Ông – Cần Giờ, ẩm thực…), làng nghề truyền thống (đúc lư đồng –
Gò Vấp, Sơn mài – Thủ Đức), ẩm thực…
+ Tài nguyên du lịch tự nhiên: thắng cảnh, hồ tự nhiên, rừng (Rừng ngập mặn Cần Giờ,
VQG Cát Tiên)…
+ Nhiều điểm du lịch đẹp và nổi tiếng ở vùng phụ cận theo các tuyến 51 (HCM-VT: du lịch
biển), 20 (HCM-ĐL: du lịch núi, nghỉ dưỡng), 22 (HCM-TN- CAMPUCHIA: văn hóa, lịch sử)…
- Cơ sở hạ tầng – kĩ thuật vào loại tốt nhất cả nước:
+ Cơ sở hạ tầng được đảm bảo: giao thông vận tải, thông tin liên lạc, điện, nước…
+ Cơ sở vật chất kĩ thuật: cơ sở lưu trú (11 khách sạn 5 sao, 8 khách sạn 4 sao…), nhà hàng,
khu vui chơi giải trí (Đầm Sen, Suối Tiên, Thảo Cầm Viên), công ty lữ hành…
- Nguồn lao động dồi dào, chất lượng, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao.
- Thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước vào lĩnh vực du lịch.
Câu IV b. Theo chương trình nâng cao
1. Khái niệm chất lượng cuộc sống:
- Chất lượng cuộc sống được thể hiện qua hàng loạt các nhu cầu về vật chất và tinh thần của con
người được đáp ứng đến mức cao nhất.
- Chỉ số phát triển con người (HDI) được tổng hợp từ ba yếu tố:
+ GDP bình quân đầu người.
+ Chỉ số giáo dục (tổng hợp từ tỉ lệ người lớn biết chữ và tổng tỉ lệ nhập học).
+ Tuổi thọ bình quân.
1, 5
0,25
0,5
0,25
0,25
0,25
2,0
0,5
4
2. Mức thu nhập bình quân đầu người có sự phân hóa giữa các nhóm dân cư và các vùng lãnh

thổ.
- Sự chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao và thu nhập thấp, giữa vùng cao nhất và thấp nhất còn quá
lớn. vd
+ Chênh lệch giữa các vùng: Năm 2004, Đông Nam Bộ là vùng có thu nhập/người cao nhất
(833.000/người/tháng) gấp 3,1 lần vùng thấp nhất là Tây Bắc (265.700/người/tháng).
+ Chênh lệch giữa các nhóm dân cư:
- Thành thị có thu nhập bình quân/người cao hơn nhiều nông thôn: Năm 2004, 2,1 lần.
- Có chênh lệch về tỉ lệ nghèo giữa các dân tộc: Năm 2002, tỉ lệ nghèo của dân tộc thiểu số là
69,3%, dân tộc Kinh, Hoa là 23,1%
1,5
0,25
0,25
0, 25
0,25
0,25
Tổng: 10 điểm
Giáo viên: Bùi Nghĩa Hoàng
Email:
Điện thoại: 0979 370 787
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×