Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

luận văn kỹ thuật môi trường XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY TÁI CHẾ TINH KHÔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.29 KB, 26 trang )


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH
TRUNG TÂM CÔNG NGHỆ CƠ KHÍ
oOo
TIỂU LUẬN: ISO 14000
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI
TRƯỜNG CHO CÔNG TY TNHH SẢN
XUẤT GIẤY TÁI CHẾ TINH KHÔI.
GVHD: Ts. HUỲNH PHÚ
THÀNH VIÊN NHÓM:
1. Trần Thị Thùy
2.Lê Tấn Lâm
3. Trần Xuân Công
4. Trương Thành Nam
5. Nguyễn Trọng Vàng

PHẦN I. GIỚI THIỆU CÔNG TY TNHH SẢN XUẤT GIẤY TÁI CHẾ TINH
KHÔI.
1. GIỚI THIỆU CHUNG CÔNG TY.
Công ty TNHH SẢN XUẤT GIẤY TÁI CHẾ TINH KHÔI. được thành lập năm 2007.
Nhiệm vụ của công ty là tái chế những sản phẩm từ giấy đã loại để cho ra sản phẩm giấy
mới phục vụ cho mục đích khác của xã hội. Sản phẩm tái chế giáy của công ty PP2 bao
gồm: giấy cuộn, giấy ăn, giấy vệ sinh, ….
Để sản xuất ra những sản phẩm giấy tái chế thì công ty phải nhập nguyên liệu từ
các vùng lân cận, và tất cả các tỉnh thành trong cả ngước. đặc biệt là khu vực miền nam,
bao gồm: TP. Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Bình Dương, Đồng Nai, Bình Phước…
2. Vị trí địa lý của công ty
Công ty có 2 trụ sở, trụ sở chính của công ty đặt tại trung tâm thành phố biên hòa
gồm 50 thành viên, gần UBND thành phố biên hòa. Trụ sở chính của công ty gồm tất cả


những bộ phận lãnh đạo cấp cao của công ty. Ban điều hành công ty, phòng luật sư,
phòng quan hệ hợp tác, phòng tài chính, kế toán v.v. tại đây các phòng ban lãnh đạo
công ty làm nhiệm vụ điều hành công ty, quan hệ hợp tác, phân phối sản phẩm, và tiếp
nhận thông tin bên ngoải.
Ngoài ra, để phục vụ cho công việc lưu trữ, chế biến và cho ra sản phẩm thì công
ty có một nhà máy tái chế đặt tại khu công nghiệp biên hòa 2. trụ sở 2 của công ty gồm
150 công nhân viên phụ trách các phòng ban: Quản lý nhân sự, Phụ trách môi trường,
Phòng kiểm tra và giám sát hoạt động công ty, Cùng tất cả các công nhân hoạt động trong
các khâu nhập vận chuyển, chế biến v.v
Trụ sở chính và trụ sơ nhà nhà máy của công ty thường xuyên trao đổi thông tin
cho nhau, ban lãnh đạo công ty thường xuyên qua lại và cập nhật về trụ sơ nhà máy.
PHẦN II. XÂY DỤNG HỆ THỐNG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CHO CÔNG TY.
ĐIỀU KHOẢN 2. CHÍNH SÁCH MÔI TRƯỜNG.
Sau khi kiểm tra và đánh giá thực trạng ban đầu về môi trường của công ty thì ban
đại diện lãnh đạo công ty pp2 đã cam kết thực hiện các chính sách sau:
– Cam kế tuân thủ các yêu cầu luật pháp và qui định môi trường.
– Cam kết giảm thiểu phát thải chất ô nhiểm vào môi trường đất, không khí và
nước.
– Cam kết thực hiện đầy đủ trách nhiệm bảo vệ môi trường cho hôm nay và cho
thế hệ tương lai
– Cam kết thực hiện hành động khắc phục những hoạt động gây nguy hại khi có
thể.
– Cam kết thực hiện có trách nhiệm với cộng đồng xung quanh
– Cam kết cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường
– Cam kết đánh giá sự tuân thủ và hiệu quả hoạt động môi trường.
Một số phươmng án cụ thể trong việc thực hiện chính sách môi trường:
Cam kết giảm thiểu phát thải chất ô nhiểm vào môi trường đất, không
khí và nước như:
– Giảm hoặc hạn chế các nguồn gây ô nhiểm ban đầu, bao gồm thiết kế và
phát triển theo quan điểm môi trường, thay thế nguyên liệu, quá trình, sản phẩm

hoặc công nghệ, sử dụng hiệu quả và bảo tồn năng lượng, nguồn nguyên liệu.
Cam kết tái sử dụng và tái chế gồm:
– Tái sử dụng và tái chế nôi bộ ( tái sử dụng hoặc tái chế nguyên liệu trong
quá trình sản xuất để phục vụ cho cơ sở hạ tầng, nhà xưởng)
– Tái sử dụng bên ngoài ( chuyển các nguồn thải có thể cho bên ngoài, như
nông nghiệp).
– Thu hồi và xử lý ( thu hồi các nguồn thải bên trong hoặc bên ngoài, xử lý
nguồn phát thải, nguồn rò rỉ chất thải bên trong hoặc bên ngoài để hạn chế các
tác động môi trường)
– Kiểm soát các cơ chế như thiêu hủy hoặc loại bỏ trong tình trạng được
kiểm soát, khi được phép
Cam kết cải tiến liên tục hệ thống quản lý môi trường bao gồm:
– Cải tiến liên tục thông tin liên lạc về chính sách môi trường tới tất cả các
công nhân công ty và các cơ quan liên quan.
– Cải tiến quá trình xác định khía cạnh môi trường và thiết lập mục tiêu, chỉ
tiêu.
– Xây dựng các chương tình đào tạo mới.
– Xây dựng, nâng cấp các thủ tục vận hành.
– Theo dõi thêm các thông số đặc trưng.
– Cải tiến chương trình hiệu chuẩn thiết bị và bảo dưỡng phòng ngừa.
– Thường xuyên kiểm tra các thiêt bị, thủ tục ứng phó với trường hợp khẩn
cấp.
– Cải tiên chương trình đánh giá nội bộ hệ thống quản lý môi trường.
– Cải tiến công nghệ nhằm giảm thiểu sự thải bỏ.
– Cải tiến công nghệ đẻ đảm bảo an toàn trong quá trình vận chuyển thiết bị
, hóa chất, nguyên vật liệu.
Hướng dẫn thực hiện chính sách môi trường tại công ty sản xuất giấy tinh khôi.
Tuân thủ các yêu cầu luật pháp và qui định môi trường:
Áp dụng cho tất cả các khu vực của công ty.
Bao gồm:

Có đầy đủ các giấy phép đăng ký hoạt động.
Các hoạt động phải có văn bản, hồ sơ và được phê duyệt của lãnh đạo
công ty.
Chấp hành đầy đủ mọi yêu cầu về thủ tục của luật môi trường.
Thực hiện đầy đủ trách nhiệm bảo vệ môi trường cho hôm nay và
cho thế hệ tương lai:
– Áp dụng cho tất cả các vị trí của công ty. Bằng cách tham gia các hoạt
động như: tài trợ hoặc tham gia các hoạt động hổ trợ môi trường
– Tham gia các ban bảo vệ môi trường của địa phương
– Phát động hoặc ủng hộ tham gia các buổi thảo luận về môi trường.
Áp dụng các công nghệ kiểm soát nhằm thực hiện giảm thiểu ô
nhiểm:
– Áp dụng chủ yếu tại khu vực nhà máy tái chế. Thực hiện các hoạt động,
thủ tục vận hành nhằm giảm thiểu việc sử dụng hóa chất và phát sinh chất thải.
– Sử dụng các công nghệ sử lý chất thải và sử dụng các thủ tục và thực
hành vận chuyển hóa chất an toàn.
Giảm phát thải vào không khí, nước và đất:
– Áp dụng chủ yếu tại khu vực nhà máy chế biến.
– Thiết lập các thủ tục và kế hoạt giảm sự phát thải cho từng đối tượng cụ
thể.
– Thành lập hồ sơ về việc giảm thiểu phát thải qua các đợt giám sát và đo.
Cải tiến liên tục:
– Áp dụng cho tất cả các khu vực của công ty.
– Thường xuyên kiểm tra chất lượng các thiết bị và thành lập hồ sơ để
kiến nghi nâng cấp.
ĐIỀU KHOẢN 4.3. LẬP KẾ HOẠCH.
4.3.1 MÔ TẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Các nguyên liệu để sản xuất giấy tái chế
- Giấy qua sử dụng
+ 1950 tấn/năm chủ yếu lấy từ TPHCM và Hà Nội

- Than đá
+ 2.600 tấn/năm lấy từ Quảng Ninh
- Hóa chất
+ 500 lít/năm lấy từ TPHCM
- Nước
+ 90.000 m
3
/năm nguồn nước ngầm
- Việc sản xuất hiện nay là 1310 tấn SP/năm bao gồm 4 sản phẩm
+ Giấy ăn chiếm 20%
+ Giấy vệ sinh chiếm 30%
+ Giấy gam chiếm 10%
+ Giấy catap chiếm 40%
4.3.2 các khía cạnh môi trường.
Các hoạt động Khía cạnh đầu vào Khía cạnh đầu ra Tác động môi trường
Nhập nguyên
liệu
Giấy phế liệu, thaan
Và xăng
Những loại khí CO
2
,
bụi, mùi hôi
Túi ny long, bìa bằng
nhựa
Giấy bỏ đi
Tiết kiệm nguồn tài nguyên gỗ từ việc tái chế
Làm cạn kiệt nguồn tài nguyên than đá. Có nhiều khả năng gây ô nhiễm không
khí.
Tác động về hô hấp của dân cư địa phương

Gây mua axit tác động đến nước mặt. sự nóng lên toàn cầu và thay đổi khí hậu.
Làm mền giấy Giấy qua phân loại
nước và xút
nước thải có chứa
xút, và mực in
Suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo
Ô nhiễm nước, phá hủy sự tồn tại của sinh vật trong nước
Nghiền lề Các loại máy xay,
nghiền. Điện, nước, giấy
mềm.
các mảnh túi nylong
bị nghiền nát
các mảnh gim có
trong sách.
Sắt bỏ đi ro hư máy
móc
Gây ra tiếng ồn
Suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo
ảnh hưởng đến việc học tập và sức khẻo của những ngưới xung quanh nhà máy
Tẩy giấy Nước, và hóa
chất (nhựa
thông phèn
chua, và đủ các
loại phẩm
màu )
Bột giấy màu
trắng, nước có
chứa axít,
kiềm và các
loại hóa chất

khác
Suy thoái nguồn tài nguyên thiên nhiên không thể tái tạo
Ô nhiễm nước, phá hủy sự tồn tại của sinh vật trong nước.
Hoạt
động
của lò
hơi
Than, điện Tạo ra nhiệt
lượng, và khí
CO, CO
2

các loại khí
độc hại khác
Thải ra nước
nóng
Gây ra tiếng
ồn
Tác động về hô hấp của dân cư địa phương
Gây mua axit tác động đến nước mặt. sự nóng lên toàn cầu và thay
đổi khí hậu.
Làm thay đổi chất lượng nước ( ví dụ nhiệt độ )
ảnh hưởng đến việc học tập và sức khẻo của những ngưới xung
quanh nhà máy
Seo
giấy
Nước điện, bột
giấy
bụi giấy và
nước thải có

chứa bột giấy
và các hóa
chất
Gây ra tiếng
ồn
Ô nhiễm bụi
Ô nhiễm nước, phá hủy sự tồn tại của sinh vật trong nước. Cạn
kiệt tài nguyên
ảnh hưởng đến việc học tập và sức khẻo của những ngưới xung
quanh nhà máy
Tạo sản
phẩm
Điện, giấy cuộn,
máy cuộn, bao
đựng
Gây ra tiếng
ồn, bụi giấy và
phát thải ra
túi nylong
Ô nhiễm không khí
Ảnh hưởng đến việc học tập và sức khẻo của những ngưới xung
quanh nhà máy
4.3.3 Các yêu cầu pháp luật
TCVN 5939:2005 chất lượng không khí – tiêu chuẩn khí thải công nghiệp đối với bụi và
các chất vô cơ.
TCVN 6962 : 2001 Rung động và chấn động - Rung động do các hoạt động xây dựng và
sản xuất công nghiệp - Mức tối đa cho phép đối với môi trường khu công
cộng và khu dân cư.
QCVN 12:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp giấy
và bột giấy

4.3.4 MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU NĂM 2008.
Mục tiêu giảm lượng điện
Mục tiêu giảm lượng nước
Mục tiêu giảm lượng chất thải rắn
Mục tiêu giảm lượng khí thải
Mục tiêu giảm lượng nước thải
Mục tiêu giảm rung động và tiếng ồn
4.3.5 Chương trình để đạt các mục tiêu
MỤC TIÊU CHỈ TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
Giảm lượng điện sử dụng Giảm 5 % so với năm 2007 Giáo dục các nhân viên trong công ty về tác động của việc sử dụng quá nguồn năng
lượng nhờ việc đưa các vật liệu có hiệu quả năng lượng hơn vào sản phẩm ( giảm giá
thành, giảm tác động môi trường.
Giảm lượng nước sử dụng GIẢM 10 % SO VỚI NĂM
2007
Giảm lượng chất thải rắn GIẢM 50 % SO VỚI NĂM
2007.
Thiết kế lại bao bì sản phẩm
Thực hiện thay đổi trong sản xuất
Tái sử dụng những loai rác có thể tái chế được
A. Điều 4.4. Thực hiện và điều hành:
Tổng quan về các bước thực hiện tại điều 4.4.
Đây là giai đoạn thứ 3 của mô hình cung cấp công cụ, các qui trình và các nguồn
lực cần thiết để vận hành HTQLMT một cách bền vững. Để có thể đạt giai đoạn này cần
thực hiện các bước sau:
– Phân công trách nhiệm quyền hạn đầy đủ để thực hiện HTQLMT. Việc phân
công có thể ở mô hình tổ chức, bản mô tả công việc và các thông tin thích hợp tới mọi
người.
– Chỉ định người đại diện có trách nhiệm quản lý và theo dõi tiến độ thực hiện hệ
thống quản lý môi trường.
– Cung cấp đầy đủ các nguồn lực nhân lực, kỹ thuật và tài chính.

– Thiết lập và thực hiện các báo cáo và qui trình cần thiết nhằm đảm bảo rằng lãnh
đạo cấp cao sẽ nhận thức được cac kết quả hoạt động về môi trường.
– Xác định nhu cầu đào tạo và tiến trình đào tạo cho nhân viên.
– Thiết lập và thực hiện các chính sách và qui trình thông tin liên lạc nội bộ và bên
ngoài.
– Thiết lập và thực hiện các chính sách về và qui trình lập văn bản tài liệu hệ thống
quản lý môi trường.
– Thiết lập vầ thực hiện các chính sách và thủ tục nhằm kiểm soát tài liệu hệ thống
quản lý môi trường
– Thiết lập và thực hiện các chính sách và thủ tục nhằm chuẩn bị và ứng phó với
tình trạng khẩn cấp.
B. Áp dụng diều 4.4 tại công ty…
1. Cơ cấu tổ chức trách nhiệm và quyền hạn:
Yêu cầu về trách nhiệm:
– Vai trò trách nhiệm và quyền hạn phải được xác định, được thành lập văn bản và
được thông báo cho mọi người.
– Lãnh đạo phải cung cấp nguồn lực để thục hiện và kiểm soát hệ thống quản lý
môi trường.
– Các nguồn lực bao gồm các nguồn nhân lực, kỹ năng chuyên môn hóa, công
nghệ và nguồn tài chính.
– Lãnh đạo cấp cao phải chỉ định người đại diện của lãnh đạo để báo cáo kêt quả
hoạt động của hệ thống quản lý môi trường để lãnh đạo xem xét và làm cơ sở cải tiến hệ
thống quản lý môi trường.
Đại diện lãnh đạo: ( ví dụ: Tổng Giám Đốc công ty hay tổng giám đốc bổ nhiệm 1
ngừơi đại diện (p. giám đốc) và trao quyền han cho việc chịu trách nhiệm tổng quát về
HTQLMT của công ty).
Cung cấp các nguồn lực ban đầu: ( đại diện lãnh dạo cung cấp các nguồn lực,
trưởng phòng tài chình, trưởng phòng kế hoạt hay tổ trưởng tổ báo vệ. căn cứ vào hệ
thông của công ty mà ông đưa vào nha,, có bao nhiêu người cụ thể, mỗi người đại diện
cho từng bộ phận, ban nghành của công ty).

Báo cáo các quá trình: ( Ban lãnh đạo chỉ định người đại diện của lãnh đạo để báo
cáo kêt quả hoạt động của hệ thống quản lý môi trường để lãnh đạo xem xét và làm cơ sở
cải tiến hệ thống quản lý môi trường… họ tên, thuộc ban ngành nào,, và báo cáo môi
trương theo tứng tháng, quí hay các buổi họp của công ty thì ông xemn rồi đưa vô ha.)
Ví dụ tham khảo nè:( phần này rõ ràng cụ thể ông xem rồi đưa vào cho phù hợp
với hệ thống của công ty nha). (thuộc phần phân công trách nhiệm sau khi đã có
đầy đủ các nguồn nhân lực và cam kết của lãnh đạo).
Nhằm giúp cho hoạt động HTQLMT được trôi chảy, căn cứ theo “Quy định về nhiệm vụ
quyền hạn quản lý môi trường” để xác định rõ tổ chức quản lý môi trường cũng như trách
nhiệm, quyền hạn:
1. Tổ chức quản lý môi trường được trình bày
1.1Tổng Giám Đốc bổ nhiệm Người phụ trách quản lý môi trường.
1.2Tổng Giám Đốc trao nhiệm vụ, quyền và trách nhiệm cho Người phụ trách quản lý
môi trường độc lập với nhiệm vụ khác
1.3Người phụ trách quản lý môi trường là Uỷ ban trưởng. Trưởng các Ban là Uỷ viên
cấu thành của Uỷ ban.
1.4Người phụ trách quản lý môi trường chỉ định Trưởng ban ISO và thành viên
1.5Mỗi ngành chuyên môn có Ban kỹ thuật. Người phụ trách quản lý môi trường chỉ
định Trưởng ban và các Thành viên trong Ban
1.6Trong Uỷ ban có Tổ nghiệp vụ do Manager Phòng Hành Chính Tổng Hợp phụ
trách
1.7Đánh giá viên môi trường do Tổng Giám Đốc bổ nhiệm.
2 Trách nhiệm về hoạt động môi trường được trình bầy như sau. Người phụ trách
quản lý môi trường phải phổ biến nội dung này đến toàn bộ nhân viên của Công ty.
2.1 Tổng Giám Đốc
Là người chịu trách nhiệm cao nhất đối với việc thiết lập, thực hiện và duy trì HTQLMT
trên cơ sở ISO14001
2.2 Người phụ trách quản lý môi trường (EMR)
Thay mặt Tổng Giám Đốc chịu trách nhiệm việc thiết lập, thực hiện và duy trì HTQLMT
trên cơ sở ISO14001

Chịu trách nhiệm báo cáo với Tổng Giám Đốc về thành tích và kết quả xử lý khắc phục
nội dung không phù hợp của HTQLMT
2.3Uỷ ban trưởng ban môi trường
Chịu trách nhiệm điều hành Uỷ ban môi trường
2.4Uỷ viên ban môi trường
Chịu trách nhiệm lập kế hoạch tổng thể cho hoạt động quản lý môi trường của toàn Công
ty
Chịu trách nhiệm theo dõi tiến độ thực hiện và tình hình đạt mục tiêu, chỉ tiêu của toàn
Công ty
2.5Trưởng ban ISO
Chịu trách nhiệm điều hành Ban ISO
2.6Ban ISO
Chịu trách nhiệm biên soạn / sửa đổi, lưu trữ và phân phối tài liệu của HTQLMT
2.7Trưởng ban kỹ thuật
Chịu trách nhiệm điều hành Ban kỹ thuật củ amình
2.8Ban kỹ thuật
Chịu trách nhiệm lập kế hoạch, chính sách điều hành môi trường về mặt chuyên môn
2.9Trưởng phòng
Chịu trách nhiệm xúc tiến, điều hành quản lý hoạt động môi trường của Phòng mình
2.10Uỷ viên ban đánh giá môi trường
Có trách nhiệm thay mặt Tổng Giám Đốc tiến hành đánh giá môi trường
2.11Tổ nghiệp vụ
Chịu trách nhiệm thực hiện những công việc liên quan đến môi trường theo sự chỉ đạo
của Uỷ ban trưởng môi trường và HTQLMT
2.12Nhân viên Công ty
Tuân thủ và thực hiện theo quy định của HTQLMT
2.13Nhà thầu phụ
Tuân thủ và thực hiện theo quy định của HTQLMT
Bảng phân công trách nhiệm
Quy

định
Đại
diện
lãnh
đạo
EMR Ban
ISO
Ban Ban
Đánh
giá
Tổ
nghiệp
vụ
TK
Tài
nguyên
TK
Năng
lượng
VT¤N
Môi
trường
VC
Phân
phối
Đào
tạo
4.3.1
4.3.2
4.3.3

4.3.4
4.4.1
4.4.2 ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○

○ ○
4.4.3
4.4.4
4.4.5
4.4.6
4.4.7
4.5.1
4.5.2
4.5.3
4.5.4
4.6

○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○ ○
Chú thích Trách nhiệm chính: 
Trách nhiệm phụ: ○
Thông tin về trách nhiệm và quyền hạn vừa xác lập: ( phần này là phổ biến thông tin
cho tất cả thành viên trong công ty sau khi đã cung cấp nguồn lực của ban lãnh đạo,
người đại diện, phân công trách nhiệm và quan trọng là đã thành lập hồ sơ nha)
- Đưa ảnh, tên và trách nhiệm của người thục hiên hệ thống quản lý môi
trường lên bảng tin của công ty.
- Thông báo vai trò, trách nhiệm và quyền hạn của những người thực hiện hệ
thống quản lý môi trường tại các cuộc họp phòng hoặc họp chuyên môn
cho mọi người biết.
- Xây dựng một hệ thống trục tuyến tiếp cậ sơ đồ trách nhiệm và tổ chức của
hệ thông quản lý môi trường.
- Cung cấp thông tin về cơ cấu và trách nhiệm của hệ thống quản lý môi

trường trên các bản tin của công nhân. Kết thúc phần ví dụ
2. Đào tạo nhận thức và năng lực để hoạt động HTQLMT
2.1. Thủ tục đào tạo, nhận thức và năng lực của công ty….
Giới thiệu: Công ty… coi yếu tố đào tạo nhận thức và năng lực là yếu tố rất
quan trọng để đảm bảo xây dựng được HTQLMT vững mạnh. Do đó công ty ….có rất
nhiều yêu cầu về đào tạo, nhận thức về năng lực cho tất cả nhân viên mà công việc của
họ có thể tác động đến môi trường và HTQLMT.
Yêu cầu về trách nhiệm đối với đào tạo và nhận thức: Các yêu cầu về trách
nhiệm về đào tạo, nhận thức và năng lực được phân công ở toàn công ty cũng như cấp
nhà máy.
Trách nhiệm của cấp công ty
Cán bộ phụ trách môi trường của công ty có trách nhiệm tiến hành lập kế hoạch
đào tạo về môi trường cho toàn công ty nhằm đáp ứng các yêu cầu pháp luật và của
HTQLMT. Ngoài ra, phụ trách môi trường của công ty có trách nhiệm biên soạn tài liệu
nhận thức chung về HTQLMT. Nhân viên phòng nhân sự có trách nhiệm điều phối các
chương trình đào tạo và lưu giữ hồ sơ đào tạo nhân viên của công ty.
Trách nhiệm cấp nhà máy, phân xưởng.
Tại các cấp nhà máy… nhân viên môi trường có trách nhiệm xem xét và theo dõi
kế hoạch đào tạo, nhận thức và năng lực của toàn công ty và bổ sung các yêu cầu cụ thể
của nhà máy bao gồm tất cả các khóa đào tạo theo yêu cầu pháp luật, nếu cần thiết.
Nhân viên phòng nhân sự có trách nhiệm điều phối các chương trình đào tạo và lưu giữ
hồ sơ đào tạo nhân viên của cấp nhà máy.
Yêu cầu trách nhiệm về năng lực.
Bản mô tả công việc của tất cả các công nhân cần được đề cập đến trình độ giáo
dục, kinh nghiệm và nhu cầu đào tạo cần thiết để thực hiện công việc của họ. Nhu cầu
đào tạo cũng được xác định trong kế hoạch đào tạo của toàn công ty và tại từng nhà
máy. Phụ trách môi trường của công ty hoặc người quản lý có trách nhiệm đảm bảo
rằng tất cả các nhân viên đều được đào tạo, giáo dục và có kinh nghiệm thích hợp.
2.2. Tài liệu trong chương trình đào tạo:
Kiến thúc chung:

– Iso 14001 là gì?
– Các yếu tố chủ chốt của tiêu chuẩn?
– Các thủ tục theo yêu cầu của tiêu chuẩn?
– Lợi ích của việc thực hiện Iso?
– Hệ thống thực hiện Iso 14001 của công ty như thế nào?
– Kế hoạch thực hiện Iso 14001 của công ty như thế náo?
– Vai trò trách nhiệm của người công nhân là gì?
– Các yếu tố cần thiết đẻ thực hiện thành công hệ thống quản lý môi trường?
Chính sách môi trường:
– Chính sách môi trường của công ty là gí?
– Mỗi thành viên trong công ty, và những đối tác lien quan phải là gì để thực hiện
được chính sách đó?
Kế hoạch và điều hành HTQLMT của công ty
– Các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của công ty là gì?
– Các yêu cấu pháp luật và các yêu cầu khác về môi trường mà công ty phải tuân
theo là gì?
– Mục tiêu và chie tiêu của của công ty là gì?
– Nhiệm vị của tất cả các thành viên trong công ty và đối tác lien quan phải làm gì
để đạt được mục tiêu và chỉ têu môi trường?
– Thực hiện chương trình quản lý như thế nào?
Thực hiện và điều hành
– Vai trò trách nhiệm quyền hạn của công ty để thực hiện HTQLMT
– Các yêu cầu về trình độ, đào tạo, nhận thức cho công nhân?
– Thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài của công ty.
– Kiểm soát tài liệu hệ thống như thế nào?
– Kiểm soát điiều hành – các thủ tục chính là gì?
– Tai nạn hoặc sự cố. công ty có các thủ tục nào để ứng phó với các sự cố khẩn
cấp?
Đảm bảo HTQLMT của công ty đang vận hành- hành động kiểm tra và
khắc phục:

– Hệ thống giám sát đo đạt của công ty.
– Xử lý sự không phù hợp, thực hiện các hành động ngăn ngừa và khắc phục.
– Thời gian lưu trữ hồ sơ.
– Đánh giá hệ thống quản lý môi trường của công ty.
Xem xét của lãnh đạo
– Hệ thống có phù hợp, đầy đủ và hiệu quả không?
– Làm thế nào để cải tiến liên tục?
Ngoài ra công ty còn xem xét từng trường hợp cụ thể và tiến hành thành lập hồ
sơ để đào tạo trong các trường hợp, lĩnh vực cụ thể như:
Nhu cầu thực tiễn đào tạo:
– Đào tạo về các thủ tục quản lý chất thải nguy hại và chất thải không nguy hại.
– Đào tạo về thủ tục ứng phó với trường hợp khấn cấp.
– Đào tạo cách vận chuyển hóa chất.
– Đào tạo về các thủ tục vận hành và xử lý các chất thải.
– Đào tào cách bảo dưỡng, vận hành thiết bị.
– Đào tạo phương pháp giám sát và đo.
– Đào tạo về cách hoàn thiện các giấy tờ vân chuyển.
– Đào tạo về hiệu chỉnh và lịch hiệu chỉnh các thiêt bị giám sát và đo.
– Đào tạo về xử lý các số liệu, lư trữ số liệu.
– Đào tạo thiêt lập cấu trúc bản báo cáo môi trường, hệ thốh quản lý môi trường.
– Đào tạo chuyên gia đánh giá hệ thống quản lý môi trường.
Nhu cầu nhận thức:
– Nhận thức về chính sách môi trường, các khía cạnh môi trường có ý nghĩa của
các hoạt động, sản phẩm và dịch vụ của tổ chức và các yêu cầu cảu hệ thống quản lý
môi trường.
– Nhận thức về các tài liệu quan trọng của hệ thống quản lý môi trường và các
phương pháp tiếp cận hệ thông đó.
– Nhận thức về các nỗ lực ngăn ngừa ô nhiễm.
– Nhận thức trách nhiệm công việc của mỗi người công nhân có thể tác động đến
môi trường như thế nào?

– Nhận thức được vai trò, trách nhiệm và tầm quan trọng của mỗ công nhân trong
việc thực hiện thành công các mục tiêu và chỉ tiêu môi trường.
Ngoài ra, để nâng cao chất lượng đào tạo, và thông tin về môi trường của hệ
thống quản lý môi trường của công ty luôn được phổ biến cách liên tục thì cần thiết lập
sổ tay hướng dẫn môi trường để phục vụ cho tất cả các nhân viên của công ty.
3. Thông tin liên lạc (Nội bộ và bên ngoài)
Gồm 2 loại, thông tin liên lạc nội bộ và thông tin liên lạc bên ngoài. Trong đó
thông tin liên lạc nội bộ đóng vai trò quan trọng nhất của hệ thống quản lý môi trường.
Để thiết lập hệ thống thông tin liên lạc có hiệu quả, công ty đã đưa ra các
phương pháp để trao đổi và phổ biến thông tin một cách nhanh nhất:
Các phương pháp thông tin nội bộ:
– Tại các cuộc họp cấp phòng ban hoặc họp chuyên môn để xem xét các khía cạnh
môi trường có ý nghĩa và tiến trình đạt được mục tiêu đề và chỉ tiêu.
– Thông tin về các yếu tố của hệ thống quản lý môi trường trên các bản tin của
công nhân.
– Đưa lên trang web nội bộ.
– Báo cáo nội bộ định kỳ về tình hình thực hiện hệ thống quản lý môi trường.
– Lập đường dây liên lạc nội bộ để cung cấp các thông tin về hệ thống quản lý môi
trường và để phản hồi hoặc kiến nghị cải tiến hệ thống.
Các phương pháp thông tin bên ngoài:
– Báo cáo kết quả hoạt động ra bên ngoài
– Thông tin liên lạc qua các báo cáo với các cổ đông
– Tạo đường dây nóng thông tin liên lạc ra bên ngoài.
– Đưa lên các trang web bên ngoài về thông tin môi trường của công ty.
– Lập báo cáo môi trường hàng năm và gửi ra bên ngoài.
– Hang quí xuất bản các bản tin về môi trường gửi cho công nhân và cộng đồng.
– Trình bày tại các cuộc họp, hay những buổi giao lưu của các công ty nếu có cơ
hội.
3.1. Cụ thể thủ tục thông tin liên lạc nội bộ về khía cạnh môi trường có ý nghĩa
và hệ thống quản lý môi trường của công ty…là:

Giới thiệu:
Thông tin liên lạc nội bộ về khía cạnh môi trường có ý nghĩa và hệ thống quản lý
môi trường của công ty … được thiết lập nhằm đảm bảo duy trì tính phù hợp, đầy đủ và
hiệu quả của hệ thống quản lý môi trường. Thông tin liên lạc tại cấp công ty là kênh
thông ti đa chiều. Thông tin từ trụ sở công ty tới các nhà máy và ngược lại, từ các nhà
máy tới trụ sở công ty và trong nội bộ trụ sở công ty.
Yêu cầu về trách nhiệm:
– Phụ trách môi trường của công ty có trách nhiệm thiết lập và duy trì các kênh
thông tin về các khía cạnh môi trường có ý nghĩa và hệ thống quản lý môi trường của
công ty. Kênh thông tin được thiết lập như sau:
– Phụ trách môi trường của công ty có trách nhiệm thông báo các thông tin và hệ
thống quản lý môi trường cho nhân viên môi trường của nhà máy. Các thông tin này
bao gồm, nhưng không giới hạn: thông tin cập nhật về chính sách môi trường, các khía
cạnh môi trường có ý nghĩa, chương trình quản lý môi trường, sự không phù hợp phát
hiện được trong các cuộc đánh giá và kết quả xem xét của lãnh đạo thông tin này được
thông báo trong báo cáo tiến độ thực hiên hệ thống quản lý môi trường hàng năm do
nhân viên môi trường thực hiện.
– Phụ trách môi trường của công ty thông tin tới chủ tịch công ty và cán bộ phòng
quan hệ hợp tác các thông tin về hoạt động môi trường hoặc các yêu cầu bên ngoài có
thể ảnh hưởng đến hình ảnh hoặc hoạt động cảu công ty.
– Phụ trách môi trường của công ty thông ti tới phòng pháp chế về các vấn đề luật
pháp và qui định liên quan đến các hoạt động của công ty.
– Phụ trách môi trường thông tin về các nhu càu đào tạo để thiêt lập, thực hiện và
duy trì hệ thống quản lý môi trường cho cán bộ phòng quan hệ hợp tác.
– Phụ trách môi trường của công ty duy trì dịa chỉ email và số điên thoại nội bộ đẻ
tiếp nhận các câu hỏi, thông tin và các kênh thông tin liên lạc khác do nhân viên phòng
hợp tác và nhân viên môi trường của nhà máy gửi đến.
3.2. Cụ thể thủ tục thông tin liên lạc bên ngoài về khía cạnh môi trường có ý
nghĩa và hệ thống quản lý môi trường của công ty…là:
Giới thiệu:

Đáp ứng các yêu cầu từ về vấn đề môi trường là một yếu tố rất quan trọng trong
vấn đề hợp tác của công ty. Để đảm bảo các thông tin phản hồi được chính xác và nhất
quán trong toàn công ty, trách nhiệm phản hồi thông tin yêu cầu từ bên ngoài được xác
định tại cấp công ty và cấp nhà máy.
Yêu cầu về trách nhiệm.
Tại cấp công ty:
– Tất cả các yêu cầu hoặc thông tin bên ngoài đều được chuyển trực tiếp tới nhân
viên phòng quan hệ hợp tác. Nếu là thông tin về môi trường, nhân viên phòng quan hệ
hợp tác sẽ liên hệ với cán bộ phụ trách môi trường của công ty, và cán bộ môi trường sẽ
tham gia vào việc soạn thư phản hồi. Ngoài ra, các nhân viên phòng nhân sự hoặc nhân
viên môi trường tại cấp nhà máy có trách nhiệm chuyển các thông tin không theo
đường chính thống tới quan hệ hợp tác như yêu cầu xu hướng hoạt động môi trường và
các dữ liệu không công bố của công ty.
– Nhân viên phòng quan hệ hợp tác lưu giữ sổ các thông tin đến và các hồ sơ phản
hồi thông tin có thể ảnh hưởng đến hình ảnh của công ty đối với cộng đồng và hoạt
động kinh doanh của công ty. Nhân viên phòng quan hệ hợp tác nhân viên phòng quan
hệ hợp tác và nhân viên môi trường có trách nhiệm báo cáo các thông tin này cho chủ
tịch công ty với tần suất 1 tháng/lần.
– Nhân viên phòng quan hệ hợp tác hoặc nhân viên môi trường tại cấp nhà máy
lưu giữ bản coppy về phản hồi thông tin liên quan đến nhà máy của họ.
Tại cấp nhà máy:
– Nhân viên môi trường tại cấp nhà máy có trách nhiệm chuyển các thông tin
không theo đường chính thống tới quan hệ hợp tác như yêu cầu xu hướng hoạt động
môi trường và các dữ liệu không công bố của công ty.
– Yêu cầu thông tin bên ngoài được chuyển trực tiếp cho điều phối viên của phòng
quản trị nhân sự. Các thông tin theo con đường chính thống như yêu cầu các báo cáo dữ
liệu cho các cơ quan đại diện của chính phủ đều do nhân viên trả lời, sau đó gửi cho
điều phối viên phòng quản lý nhân sự. còn các thông tin không theo con đường chính
thống cũng đều được chuyển đến nhân viên phòng quan hệ hợp tác để xử lý.
4. Tài liệu hệ thống quản lý môi trường của công ty.(chua lam xong)

Tài liệu HTQLMT cần phải được xác lập nhằm đảm bảo cho việc kiểm soát tài liệu một
cách cói hiệu quả. Để đáp ứng được nững yêu cầu của việc xác lập hệ thống tài liệu
QLHTMT, trước tiên cần xác định cá yếu tố cốt lõi của hệ thống. Các tài liệu khác
thuộc hệ thống quản lý môi trường mà không phải là cốt lõi thì cũng phải được thiết lập
thành danh sách hoặc dưới dạng tham khảo.
Mô hình tư liệu HTQLMT của công ty
Các yếu tố cốt lõi:
– Chính sách môi trường
– Các khía cạnh môi trường có ý nghĩa
– Mục tiêu và chỉ tiêu
– Chương trình quản lý môi trường
– Sổ tay hướng dẫn môi trường
Các tài liệu liên quan tới yếu tố cốt lõi:
– Các thủ tục theo yêu cầu của hệ thống quản lý môi trường
– Kế hoạch đào tạo
– Cơ cấu trách nhiệm và quyền hạn
– Trách nhiệm của các cơ quan hợp tác và các cơ quan liên quan hoạt động trong
phạm vi công ty.
– Chương trình đánh giá sự tuân thủ các yêu về môi trường của công ty của các cơ
quan hợp tác và cơ quan liên quan.
– Chương trình đánh giá HTQLMT
– Chương trình xem xét của lãnh đạo
– Giấy phép môi trường.
Danh sách các chương trình và các thủ tục liên quan đến HTQLMT:
– Xác định các khía cạnh môi trường
– Chương trình quản lý môi trường
– Đào tạo nhân lực
– Xác định và tiếp cận các yêu cầu pháp luật và các yêu cầu khác liên quan
– Thông tin môi trường
– Kiểm soát tài liệu của HTQLMT công ty

– Giám sát và đo đạt
– Sự không phù hợp và hành động khắc phục.
– Đánh giá HTQLMT
– Chương trình đánh giá
– Chuẩn bị và ứng phó với tình trạng khẩn cấp.
– Kiểm tra, đán giá hệ thống thiết bị
– Hiệu chỉnh hoặc nâng cấp thiết bị
Hồ sơ:
– Hồ sơ chính sách môi trường
– Hồ sơ đào tạo
– Hồ sơ thông tin liên lạc nội bộ và bên ngoài
– Hồ sơ diễn tập thủ tục ứng phó với tình trường hợp khẩn cấp
– Hố sơ hiệu chỉnh thiết bị
– Hồ sơ xem xét của lãnh đạo
5. Kiểm soát tài liệu hệ thống quản lý môi trường của công ty
Khi đã xác định và thiết lập hệ thống tư liệu hệ thống quản lý môi trường thì các
thư liệu này cần được kiểm soát. Tiêu chuẩn yêu cầu này cần phải được thiết lập và duy
trì nhằm đảm bảo:
– Xác định được vị trí để tài liệu một cách rõ ràng, nhanh chóng.
– Các bản hiện hành của tài liệu luôn sẳn có khi cần thiết.
– Các tìa liệu lỗi thời cần được laoij bỏ nhanh chóng khỏi các điểm phát hành và
các điểm sử dụng, mặt khác đảm bảo phòng chóng lại việc vô ý sử dụng nhầm.
– Những tài liệu lỗ thời có lien quan về mặt pháp luật hoặc về các thức chuyên
môn được giữ lại thì vì mục đích bảo quản lưu trữ thì cần được định ra một cách phù
hợp.
– Hơn nữa, các tài liệu phải dễ đọc, rõ ràng, có đề ngày tháng, dễ dàng tìm thấy,
được giữ theo thứ tự.
Hệ thống kiểm soát tài liệu của công ty…
– Các yếu tố cốt lõi của hệ thống quản lý môi trường và các tài liệu có liên quan
với chúng được nêu trong mô hình tài liệu hệ thống quản lý môi trường của công ty.

– Tại cấp công ty, Phụ trách môi trường của công ty có trách nhiệm xây dựng và
duy trì thủ tục và tài liệu được xác định trong mô hình tài liệu của hệ thống quản lý môi
trường.
– Tại cấp nhà máy, nhân viên môi trường có trách nhiệm xây dựng và duy trì thủ
tục và tài liệu khác được quy định trong mô hình tài liệu hệ thống quản lý môi trường.
– Phụ trách môi trường của công ty hoặc nhân viên môi trường của nhà máy có
trách nhiệm đảm bảo:
– Xác định được vị trí cảu cá tài liệu được kiểm soát
– Tất cả các tài liệu kiểm được xem xét ít nhất một năm một lần và sữ đổi khi cần
thiết.
– Các tài liệu lỗ thời được loại bỏ tránh sử dụng nhầm lẫn
– Tài liệu kiểm soát phải dể đọc
– Có ngày tháng soát xét
– Được giữ gìn theo thứ tự và lưu trữ một thời gian qui định.
6. Chuẩn bị và ứng phó với trường hợp khẩn cấp.
Trường hợp có sự cố khẩn cấp xảy ra, cán bộ phụ trách môi trường có trách
nhiệm chỉ đạo và tiến hành ngay hoạt động ngăn ngừa, khống chế và dần khắc phục để
tránh gây hậu quả xấu nhất cho công ty, và môi trường.
Các yêu cầu được đặt ra:
– Cán bộ phụ trách môi trường chịu trách nhiệm thành lập và duy trì một đội ngũ
danh sách những nhân viên được phân công trách nhiệm khi xảy ra tình huốn khẩn cấp.
– Phải tiến hành đào tạo cũng như là có những buổi thực tập về kỹ năng khắc phục
khi có sự cố khẩn cấp.
– Có trách nhiệm điều phối và ghi chép lại hồ sơ đào tạo để đảm bảo rằng việc đáp
ứng các tình huống khẩn cấp là thích hợp.

×