Tải bản đầy đủ (.doc) (81 trang)

luận văn kỹ thuật môi trường Kiểm điểm giữa nhiệm kỳ về việc thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bộ xã Trưng Trắc nhiệm kỳ 2005 – 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (758.97 KB, 81 trang )

Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
MỞ ĐẦU
Vật tư y tế bao gồm các loại thiết bị, dụng cụ, vật tư, phục vụ cho hoạt động
chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân. Cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội của đất
nước, đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá hiện đại hoá hiện nay, nhu cầu
chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân đòi hỏi chất lượng ngày càng cao. Vật tư y tế
là một trong những yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả, chất lượng của công
tác y tế, hỗ trợ tích cực cho người thầy thuốc trong công tác phòng bệnh và chữa
bệnh. Do vậy, lĩnh vực vật tư y tế cần được tăng cường đầu tư cả về số lượng và
chất lượng, đảm bảo tính khoa học và hiệu quả. Các xí nghiệp sản xuất vật tư y tế
tại Việt Nam còn Ýt, chủng loại nghèo nàn, chất lượng sản phẩm chưa cao. Hệ
thống kinh doanh, xuất nhập khẩu chưa hoàn chỉnh, thiếu vốn, thiếu thông tin,
thiếu cán bộ có nghiệp vụ thương mại và trình độ kỹ thuật về vật tư y tế.
Nhằm đóng góp một phần quan trọng trong việc thực hiện quyết định số
437/QĐ-BYT ngày 20/02/2002 của Bộ Y tế về việc đảm bảo cung ứng đủ trạng
thiết bị thường quy cho các cơ sở phòng bệnh và chữa bệnh. Trước những chính
sách khuyến khích, ưu đãi đối với các cơ sở sản xuất vật tư y tế trong nước, quy
chế tạo môi trường hấp dẫn cho các doanh nghiệp, tham gia sản xuất vật tư y tế
và trước những khuyến khích của nước Việt Nam về việc dùng vật tư y tế sản
xuất trong nước, giảm dần nhập khẩu. Công ty TNHH vật tư y tê OMIGA sản
xuất vật tư y tế như: các loại dây truyền dịch, kim truyền dịch cánh bướm, túi
đựng nước tiểu tại xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên với các dây
truyền công nghệ tiên tiến tạo ra các sản hợp lý theo yêu cầu sử dụng trong toàn
ngành. Đặc biệt chú trọng đối với những vùng khó khăn, miền núi, vùng sâu,
vùng xa, đồng bào các dân tộc thiểu số.
Vì vậy, việc dự án xây dựng xưởng thiết bị vật tư y tế ÔMIGA đã ra đời sẽ
giải quyết phần nào được thị yếu về các thiết bị y tế hiện nay của xã hội, song
song với đó là chủ trương xây dựng xưởng thiết bị hướng tới phát triển bền
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 1 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT


vững. Bên cạnh sự chuyển biến tích cực về mặt sản xuất là việc hạn chế tới mức
thấp nhất tiêu cực đến môi trường sinh thái do xưởng gây ra. Công tác nghiên
cứu Đánh giá tác động môi trường của xưởng sản xuất thiết bị vật tư y tế
OMIGA và đề xuất biện pháp giảm thiểu là hết sức quan trọng và cấp thiết.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 2 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
CHƯƠNG I :TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU
1.1. GIỚI THIỆU VỀ XƯỞNG SẢN XUẤT VẬT TƯ Y TẾ
1.1.1.VỊ TRÍ THỰC HIỆN DỰ ÁN
Địa điểm thực hiện dự án Xưởng sản xuất vật tư y tế được Công ty TNHH
vật tư y tế OMIGA thuê nhà xưởng (1.250 m
2
) của công ty TNHH Kỹ nghệ
Thực phẩm Hà Nội đã được UBND tỉnh Hưng Yên phê duyệt trên lô đất có diện
tích 15.370m
2
thuộc thửa số 243 thuộc tờ bản đồ địa chính số 96, tỷ lệ 1/2000 tại
xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm tỉnh Hưng Yên. Đây là khu đất đã được UBND
tỉnh Hưng Yên cấp giấy chứng quyền sử dụng đất số AC245180 ngày 31 tháng
10 năm 2005. Vị trí khu đất rất thuận lợi cho việc phát triển và kinh doanh của
dự án, đây là vị trí nằm sát đường quốc lộ 5 với ranh giới cụ thể như sau:
- Phía Nam giáp Công ty Sơn Tùng
- Phía Bắc giáp với đường quốc lộ 5.
- Phía Đông giáp với công ty TNHH VINATECH
- Phía Tây giáp Công ty TNHH Tuấn Thành
Tổng diện tích nhà xưởng là 1.250 m
2
trong đó có 02 văn phòng và 02 phòng
nghỉ Ranh giới tiếp giáp cụ thể của phân xưởng sản xuất cụ thể như sau:

- Phía Nam giáp Kho xuất nhập khẩu gỗ của công ty Tuấn Thành
- Phía Bắc giáp với công ty TNHH sơn Quảng Hạ Việt Nam
- Phía Đông giáp với bốt trạm điện của công ty TNHH kỹ nghệ thực phẩm
HN
- Phía Tây giáp xưởng sản xuất sơn Vakia Italia.
Vị trí của nhà xưởng có các ưu thế:
- Nằm cạnh đường quốc lộ 5A nối Hà Nội với Hải Phòng, cách cảng Hải
Phòng 75km, cách Hà Nội 20km. Đây là vị trí rất thuận lợi cho việc cung
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 3 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
cấp, vận chuyển các nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm cũng như hỗ trợ
việc tiếp thị và quảng cáo sản phẩm của Công ty
- Vị trí dự án nằm cách xa các khu dân cư, tiếp giáp với các nhà máy, khu
công nghiệp, khu sản xuất khác trong huyện.
- Vị trí dự án nằm trên khu đất bằng phẳng, xung quanh khu vực dự án
không có hệ thống sông, suối, ao hồ và các vực nước.
- Công ty thuê phân xưởng của Công ty TNHH Kỹ nghệ Thực phẩm Hà
Nội được xây dựng trên khu đất phù hợp với quy hoạch và phát triển của
địa phương, thuận lợi cho việc bố trí các công trình nhằm phục vụ cho hoạt
động của Công ty (điện, nước, thoát nước, )
1. 1.2. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN
Dự án Xưởng sản xuất vật tư y tế của Công ty TNHH vật tư y tế OMIGA,
thuê nhà xưởng đã được xây dựng của Công ty TNHH Kỹ nghệ Thực phẩm Hà
Nội với kết cấu:
Nhà xưởng sản xuất chính đều có kết cấu khung thép tiền chế, cột bê tông cốt
thép cao 9m, nền bê tông dày 20cm. Kết cấu khung vững chắc và cân bằng đảm
bảo bởi hệ thống cột và trụ mái nhà. Tường bao quanh và các tuờng ngăn được
xây bằng gạch và tấm thép màu với hệ thống thanh giằng gia cố bằng bê tông
nối với các rầm đỡ vòm và mái.

Khu nhà văn phòng được bố trí trên tầng 2 của khu nhà có kết cấu khung thép
tiền chế và bê tông. Trang thiết bị nội thất sạch sẽ, trang trọng, tiện nghi.
Dự án Xưởng sản xuất vật tư y tế của Công ty TNHH vật tư y tế OMIGA
được thừa hưởng công trình phụ trợ đã có sẵn để phục vụ cho hoạt động của sản
xuất, như: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, cung cấp điện, cung cấp
nước, thoát nước mưa, thoát nước thải, cây xanh phòng hộ môi trường và các
công trình xử lý nước. Cụ thể:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 4 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
* Cấp nước
- Nhu cầu về nước: 7 m
3
/ngày đêm.
- Hiện nay tại khu vực Phố Nối chưa có nguồn nước máy. Trước mắt, dự
án sẽ sử dụng nước giếng khoan (sau khi qua hệ thống xử lý) đã có sẵn của
Công ty TNHH Kỹ nghệ thực phẩm Hà Nội bơm vào các bể chứa nước
bằng đường ống φ 32. Mạng lưới cấp nước sử dụng ống thép tráng kẽm φ
25 dày, 3 mm. Khi dự án cấp nước sạch tại Phố Nối – Hưng yên hoàn thiện
thì dự án sẽ sử dụng nguồn nước sạch này.
* Thoát nước
- Thoát nước mặt theo độ dốc san nền chảy vào rãnh, cống được đậy kín
(tiết diện 400x600 xây bằng gạch) được bố trí dọc phía trước nhà xưởng,
hướng thoát về phía cống thu nước chung của khu vực. Xưởng sản xuất vật
tư ytế của công ty TNHH vật tư y tế OMIGA được thừa hưởng hệ thống
thoát nước mặt có sẵn của công ty TNHH kỹ nghệ thực phẩm Hà Nội.
- Thoát nước thải: Dự án Xưởng sản xuất vật tư y tế do Công ty TNHH vật
tư y tế OMIGA đề xuất với công nghệ sản xuất chủ yếu là sử dụng các
nguyên liệu từ các hạt nhựa PVC và ABS dưới tác động của máy kéo nhựa,
máy kéo ống, máy thổi túi nhựa, máy làm bao tự động mà trong quá trình

sản xuất không sử dụng nước nên cũng không có nước thải trực tiếp của
nhà máy sản xuất ngoại trừ nước làm mát của dây truyền dịch khoảng 12 lít
được sử dụng một cách tuần hoàn. Nước thải từ các khu WC được xử lý
cục bộ bằng bể tự hoại với công nghệ hiện đại đảm bảo vệ sinh môi trường
trước khi thải ra đường cống thoát nước chung của khu vực bằng hệ thống
cống ly tâm φ 200 - φ 300.
* Cấp điện
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 5 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
- Nguồn điện: Nhu cầu về điện khi đạt công suất thiết kế là 44 KWH/ ngày
đêm được lấy lấy từ nguồn điện phục vụ cho Công ty TNHH Kỹ nghệ thực
phẩm Hà Nội.
- Lưới điện: Mạng dây dẫn cấp điện từ nguồn điện vào công trình được dẫn
vào bằng hệ thống cáp cao su lõi đồng. Đường điện 0,4 KV – 3 pha sử dụng
cáp XLPE 4*70. Đường điện 0,4 KV – 1 pha sử dụng cáp bọc PVC
2x5mm
2
.
* Giải pháp PCCC
- Yêu cầu phòng chống cháy nổ là một yêu cầu thiết yếu của công tác an
toàn lao động sản xuất. Công ty sẽ triệt để tuân thủ các quy định về phòng
cháy chữa cháy của các cơ quan có thẩm quyền liên quan. Tại xưởng sản
xuất và trong mặt bằng nhà máy, Công ty sẽ trang bị đầy đủ các phượng
tiện phòng cháy chữa cháy.
* Cây xanh, môi trường
- Công ty thuê 01 nhà xưởng của Công ty TNHH Kỹ nghệ Thực phẩm Hà
Nội nên cơ sở hạ tầng và cây xanh đã trồng đảm bảo tạo khuôn viên xanh,
sạch, đẹp, thoáng mát và góp một phần vào việc xử lý môi trường.
* Giao thông

- Đường giao thông được rải nhựa, đá cỡ 4x6 và 2x4. Hai bên đường được
trồng cây xanh với mật độ phù hợp đã được Công ty TNHH Kỹ nghệ Thực
phẩm Hà Nội làm sẵn.
1.1.3. CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT
Nhà máy Xưởng sản xuất vật tư y tế trên thực tế chỉ sử dụng các nguyên
liệu chính là hạt nhựa PVC và hạt nhựa ABS qua các máy cán nhựa để tạo
khuôn mẫu sản phẩm. Cụ thể như sau:
1. Dây chuyền sản xuất dây truyền dịch
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 6 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Hạt nhựa PVC qua máy cán nhựa, tạo ống nhựa, bình thủy qua giá bàn tạo
khuôn hình, qua máy cắt tạo bán thành phẩm, kết nối với kim sắt (kim sắt được
nhập khẩu từ Trung Quốc), khóa điều chỉnh hoặc kim nhựa, kim cánh bướm
(được sản xuất ở dây truyền khác của công ty) tạo thành bộ sản phẩm hoàn
chỉnh. Sản phẩm hoàn chỉnh được khử trùng bằng đèn tử ngoại sau đó kiểm tra
độ vô trùng và thông số kỹ thuật (bằng máy tự động). Sản phẩm đảm bảo tiêu
chuẩn đem đóng kiện vào các thùng cát tông sau đó chuyển đến phòng tiệt trùng
bằng hỗn hợp khí tiệt trùng (20% C
2
H
4
O và 80% CO
2
). Sản phẩm sau khi tiệt
trùng bằng hỗn hợp khí tiệt trùng tiếp tục được kiểm tra chất lượng lần 2. Sản
phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chuyển vào kho và bán ra thị trường. Các bán thành
phẩm, thành phẩm không đạt tiêu chuẩn được phân loại và đưa quay trở lại đầu
vào cùng hạt nhựa mới tạo một quy trình sản xuất mới (xem sơ đồ quy trình
công nghệ sản xuất).

2. Dây chuyền sản xuất kim truyền dịch cánh bướm
Hạt nhựa ABS qua máy cao tần, máy cán nhựa, dây truyền đổ nhựa,
khuôn tạo thành kim nhựa, khóa điều chỉnh, kim cánh bướm là các bán thành
phẩm, kết nối với miếng nhựa cánh bướm (được nhập khẩu từ Trung Quốc) và
các ống truyền dịch, bình thủy (được sản xuất ở dây truyền khác của công ty)
tạo thành bộ sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩm hoàn chỉnh được khử trùng bằng
đèn tử ngoại sau đó kiểm tra độ vô trùng và thông số kỹ thuật (bằng máy tự
động). Sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn đem đóng kiện vào các thùng cát tông sau
đó chuyển đến phòng tiệt trùng bằng hỗn hợp khí tiệt trùng (20% C
2
H
4
O và 80%
CO
2
). Sản phẩm sau khi tiệt trùng bằng hỗn hợp khí tiệt trùng tiếp tục được kiểm
tra chất lượng lần 2. Sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chuyển vào kho và bán ra thị
trường. Các bán thành phẩm, thành phẩm không đạt tiêu chuẩn được phân loại
và đưa quay trở lại đầu vào cùng hạt nhựa mới tạo một quy trình sản xuất mới
(xem sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất).
3. Dây chuyền sản xuất túi đựng nước tiểu
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 7 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Hạt nhựa PVC qua máy cán nhựa, máy thổi túi nhựa, máy làm bao, làm
túi tự động, giá bàn đỡ khuôn hình sau đó qua máy hàn bao (hàn các mép xung
quanh túi) tạo thành túi nhựa là các bán thành phẩm, kết nối với bộ nắp nhựa
(được nhập khẩu từ Trung Quốc) tạo thành bộ sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩm
hoàn chỉnh được khử trùng bằng đèn tử ngoại sau đó kiểm tra độ vô trùng và
thông số kỹ thuật (bằng máy tự động). Sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn đem đóng

kiện vào các thùng cát tông sau đó chuyển đến phòng tiệt trùng bằng hỗn hợp
khí tiệt trùng (20% C
2
H
4
O và 80% CO
2
). Sản phẩm sau khi tiệt trùng bằng hỗn
hợp khí tiệt trùng tiếp tục được kiểm tra chất lượng lần 2. Sản phẩm đảm bảo
tiêu chuẩn chuyển vào kho và bán ra thị trường. Các bán thành phẩm, thành
phẩm không đạt tiêu chuẩn được phân loại và đưa quay trở lại đầu vào cùng hạt
nhựa mới tạo một quy trình sản xuất mới (xem sơ đồ quy trình công nghệ sản
xuất).
Trong tất cả các công đoạn sản xuất, tất cả các máy móc thiết bị của công
ty đều sử dụng nhiên liệu là điện (không sử dụng các nhiên liệu hóa thạch như
than, dầu, gas để đốt hoặc chạy máy).
Sản phẩm của công ty TNHH vật tư y tế OMIGA là các sản phẩm phục vụ
cho hoạt động y tế như đã trình bày ở trên nên đòi hỏi môi trường làm việc hết
sức nghiêm ngặt, đảm bảo sự trong sạch và vô trùng. Vì vậy, để đảm bảo chất
sản phẩm công ty sẽ cho sửa chữa lại toàn bộ nhà xưởng đã thuê của công ty
TNHH Kỹ nghệ thực phẩm Hà Nội bằng cách nắp đặt lớp trần cách nhiệt bằng
các tấm tôn 3 lớp, tấm mạ kèm và xốp cách nhiệt để hạ chiều cao của phân
xưởng xuống còn ∼ 3m nên đã hạn chế được tối đa bức xạ nhiệt (hấp thụ nhiệt)
tự nhiên từ không khí ngoài trời. Sau đó nắp đặt toàn bộ hệ thống điều hòa
không khí sạch cho các phân xưởng sản xuất và khu văn phòng. Trải thảm nền
nhà và các lớp cách nhiệt để phân chia các phân xưởng và khu văn phòng. Trong
các phân xưởng sản xuất được bố trí các đèn khử trùng. Bố trí các máy lọc
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 8 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT

không khí (máy làm sạch không khí) và máy hút Èm ở các phân xưởng sản xuất.
Bố trí các hệ thống cửa thông gió chất lượng cao ở các hành lang.
Tất cả các cán bộ, công nhân viên khi vào khu vực sản xuất đều phải được
trang bị với các loại quần, áo, mũ, khẩu trang, dầy, dép riêng để hạn chế tối đa
các tác động của hoạt động bên ngoài đến môi trường sản xuất.
Quy trình công nghệ sản xuât vật tư y tế của Công ty được chia thành các
bước cụ thể như sau (hình 1)
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 9 - MSSV:
507303113
HạT NHựA
PVC
HạT NHựA ABS HạT NHựA
PVC
KIM NHựA,
KHóA ĐIềU
CHỉNH, KIM
CáNH BƯớM
TúI NHựA
ĐựNG D
ÂY
KIM
SắT
BáN THàNH
PHẩM LOạI
LắP RáP THàNH Bộ
DÂY HOàN CHỉNH
KHử TRùNG BằNG
ĐèN Tử NGOạI
KIểM TRA Độ VÔ TRùNG
Và THÔNG Số Kỹ THUậT

ĐóNG KIệN THùNG
CARTON
TIệT TRùNG BằNG KHí
EO
KIểM TRA CHấT LƯợNG
KHO
THàNH
PHẩM
LOạI
THị TRƯờNG
ốNG NHựA
BìNH THủY
Mùi bốc
thoát từ
các loại
keo dán
ỏn tt nghip Khoa CNSH & MT
Hỡnh 1. S quy trỡnh cụng ngh sn xut vt t y t
NGUN: CễNG TY TNHH VT T Y T OMIGA
1.1.4. CC THIT B CHNH CHO DY CHUYN SN XUT
Danh mc cỏc thit b ca dõy chuyn sn xut c lit kờ trong bng 1
bao gm cỏc thit b chớnh s dng trong nh mỏy sn xuõt vt t y t
SVTH: Nguyn Th Thanh Xuõn - 10 - MSSV:
507303113
Khí
thải
của
các
dung
môi

hữu
cơ,
nhiệt
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Bảng 1. Danh mục các thiết bị chính trong dây chuyền sản xuât vật tư y tế
tại Trưng Trắc - Văn Lâm - Hưng Yên
Đơn vị tính: USD
STT Tên thiết bị Quy cách Số lượng Ước giá Gía trị
1 Máy kéo nhựa 120/160 2 22,520 45040
2 Máy kéo ống 30kg/h 3 9220 27660
3 Máy dẫn kéo nhựa 7.5kw 2 6146.5 12293
4 Dây truyền đổ nhựa 7.5kw 1 12263 12263
5 Máy xử lý nước 0.5T 1(Bé) 18442 18442
6 Khuôn - 7(Bé) 7520 52640
7 Các thiết bị kiểm nghiệm - 1(Cả bé) 3038 3038
8 Máy làm bao tự động - 1 1215 1215
9 Gía bàn đổ khuôn hình - 60 10 600
10 Máy hàn hao - 4 1176 4704
11 Máy Role điều kiện 150kw 2 6067 12134
12 Máy nghiền - 4 2420 9680
13 Máy thổi túi nhựa 7.7kw 1 13367 13367
14 Máy làm túi - 1 5918 5918
15 Máy quạt gió 5.5kw 1 5882 5882
16 Máy tiệt trùng 10KL 1 36456 36456
17
Thiết bị làm lạnh điệu hoà
trung tâm - 1(Bé) 55117 55117
18 Điều hoà 3-7P 10(Bé) 1000 10000
19 Bàn nhựa lắp kim - 60 60.75 3645
20 Gía lắp kim - 30 7.3 219

21 Thiết bị phụ trợ - - - 500
22 Bơm ly tâm 3000KW 4 800 3200
23 Bơm ly tâm 5000KW 1 1200 1200
24 Máy túi tiểu tự động - 1 54227 54227
25 Máy cao tần - 2 2205 4410
Tổng: - - - 400000
Nguồn:công ty vật tư y tế OMIGA
Toàn bộ máy móc thiết bị phục vụ sản xuất kinh được đầu tư mới 100%, những
máy móc chuyên dụng được nhập khẩu từ Trung Quốc, máy móc thiết bị phụ
trợ, máy văn phòng được mua tại Việt Nam.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 11 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Công ty không sử dụng máy phát điện trong các hoạt động sản xuất,
không tự in Ên bao bì, tem nhãn mà đặt in của các công ty khác.
1.1.5. NGUYÊN VẬT LIỆU
Nhu cầu về nguyên, vật liệu trong năm ổn định sản xuất là:
Bảng 2. Danh mục các nguyên vật liệu chính trong dây truyền sản xuất vật tư
y tế tại Trưng Trắc - Văn Lâm - Hưng Yên
Đợn vị tính: USD
tt Danh mục
Năm thứ 1 Năm thứ 2
Năm sản xuất ổn
định
Số
lượng
Ước
giá
Thành
tiền

Số
lượng
Ước
giá
Thành
tiền Số lượng
Ước
giá
Thành
tiền
1.Nhập khẩu vào VN
1.
Kim
(triệu cái)
30 60,75 182.25 45 60,75 273.375 60 60,75 364.500
2.
Miếng nhựa cánh
bướm
(triệu cái)
12 60,75 72.900 18 60,75 109.350 24 60,75 145.800
3.
Bộ nắp nhựa
(triệu cái)
12 60,75 72.900 18 60,75 109.350 24 60,75 145.800
2.Mua tại Việt Nam
1.
Hộp cát tông
(nghìn cái)
42 8.506 35.725 6,3 8.506 53.588 8,4 8.506 17.45
2.

Keo dính nhựa
(nghìn cái)
20 1.701 3.402 3 1.701 5.103 4 1.701 6.804
3.
Hoá chất tiệt
trùng (tấn)
5 1.701 8.505 7,5 1.701 12.757 10 1.701 17.010
4.
Keo dính sắt
(kg)
500 3,03 1.515 750 3,03 2.272 1.000 3,03 3.030
5.
Hạt nhựa PVC
(tấn)
300 1.215 346.500 450 1.215 546.750 600 1.215 729.000
6.
Hạt nhựa ABS
(tấn)
108 1.580 170.640 162 1.580 255.960 216 1.580 341.280
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 12 - MSSV:
507303113
ỏn tt nghip Khoa CNSH & MT
1.1.6. T CHC SN XUT
S t chc ca Cụng ty nh sau:
Hỡnh 2: S t chc ca cụng ty
Cn c vo tỡnh hỡnh k hoch kinh doanh, Tng Giỏm c quyt nh c cu
cỏn b cụng nhõn viờn ca Cụng ty.
Bng3.D kin s lao ng hng nm khi i vo sn xut n nh nh sau
Loi hỡnh lao ng
Ngi Vit

Nam
Ngi nc
ngoi
Tng
Qun lý v k s 03 02 05
K thut viờn, giỏm sỏt nhõn s 02 01 02
Cụng nhõn lnh ngh 09 02 11
Lao ng gin n 102 0 102
Nhõn viờn vn phũng 05 01 06
Tng số 121 06 127
SVTH: Nguyn Th Thanh Xuõn - 13 - MSSV:
507303113
GIáM ĐốC
Bộ PHậN TRợ Lý
GIáM ĐốC
HàNH CHíNH
TổNG HợP
Kế TOáN
Kỹ THUậT, VậT

QUảN Lý SảN
XUấT
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
1.2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI
1.2.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN
1.2.1.1 Điều kiện địa lý ,địa chất
Địa điểm xây dựng dự án Xưởng sản xuất vật tư y tế thuộc xã Trưng Trắc,
huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên là một phân xưởng được thuê của Công ty
TNHH kỹ nghệ và thực phẩm Hà Nội đã xây sẵn. Vị trí khá xa khu dân cư và
tiếp giáp với các khu công nghiệp và sản xuất khác. Vì vậy, dự án đặt tại vị trí

này khá thuận lợi cho hoạt động kinh doanh cũng như bảo vệ môi trường và
không làm ảnh hưởng đến diện tích đất canh tác nông nghiệp của tỉnh.
Hưng Yên là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ do đó thuộc hệ trầm tích
đệ tứ. Địa hình khu vực triển khai dự án khá bằng phẳng và thuộc dạng đồng
bằng thấp và trũng, không có đồi núi.
Theo các tài liệu khảo sát địa chất công trình thì địa tầng và tính chất cơ
lý đặc trưng của các lớp đất nền theo thứ tự từ trên xuống như sau:
- Lớp sè 1: Lớp đất lấp, thành phần hỗn tạp có chiều dày trung bình là
0,7m
- Lớp sè 2. Lớp sét nâu, với chiều dày trung bình khoảng 1m, hệ số nén
lún trung bình 0,02cm
2
/kg, áp lực tính toán quy ước là Ro = 1kg/cm
2
- Lớp sè 3. Lớp sét pha màu nâu và nâu xám, dầy trung bình 1,9m, hệ số
nén lún trung bình 0,036cm
2
/kg, áp lực tính toán quy ước là Ro = 1kg/cm
2
- Lớp sè 4: Lớp cát bụi màu nâu dầy trung bình 1,3m
- Lớp sè 5: Lớp cát hạt mịn màu xám xanh dầy trung bình 4,5 - 5,3m
tương ứng với độ sâu thăm dò.
Vị trí dự án nằm tiếp giáp với cụm công nghiệp, với quy mô và công nghệ
sản xuất của dự án (như đã trình bày ở phần1)là nhỏ và đơn giản nên hầu như
không làm thay đổi các yếu tố về địa lý, cảnh quan của tỉnh.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 14 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
1.2.1.2. Điều kiện khí tượng - thuỷ văn
A. Khí hậu

Khu vực dự án nằm trong địa bàn của tỉnh Hưng Yên có khí hậu nhiệt đới
gió mùa nóng Èm với hai mùa nóng và lạnh rõ rệt, mùa đông lạnh, trong nửa kỳ
đầu mùa khí hậu tương đối khô, nửa cuối mùa đông thì Èm ướt; mùa hè nóng
Èm, mưa nhiều. Mùa khô kéo dài từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Theo số liệu
quan trắc và thống kê của Trung tâm Khí tượng thuỷ văn tỉnh Hưng Yên, nhiệt
độ trung bình các tháng trong năm ở khu vực dự án được thể hiện ở bảng 4
Bảng 4. Thống kê nhiệt độ trung bình các tháng trong năm (
0
C)
2003 2004 2005 2006 2007 2008
Cả năm 24,4 23,4 23,6 24,1 24,4 24,8
Tháng 1 16,5 16,6 15,8 17,7 18,9 18,2
Tháng 2 20,3 17,1 17,5 18,2 17,9 19,7
Tháng 3 21,4 20,1 18,8 19,8 21,7 22,7
Tháng 4 25,5 23,6 23,4 24,7 24,8 25,9
Tháng 5 28,3 25,8 28,4 27,1 26,9 27,8
Tháng 6 29,6 28,8 29,9 29,5 29,6 29,9
Tháng 7 29,6 28,6 29,1 29,3 29,7 29,7
Tháng 8 28,5 28,3 28,2 27,5 28,9 28,8
Tháng 9 27,2 27,3 27,8 27,3 27,9 27,5
Tháng10 25,5 24,7 25,6 26,6 25,8 25,6
Tháng 11 22,6 22,1 22,2 24,1 20,7 21,5
Tháng 12 17,2 18,2 16,6 17,6 17,7 19,5
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009
Từ số liệu thống kê ở bảng 4 cho thấy, nhiệt độ trung bình năm ở Hưng
Yên đang có xu hướng tăng lên rõ rệt. Các tháng mùa khô nhiệt độ có xu hướng
giảm hoặc tăng không nhiều, còn các tháng mùa mưa (đặc biệt là mùa hè) nhiệt
độ trung bình tăng lên rõ rệt
Còng theo số liệu quan trắc và thống kê của Trung tâm Khí tượng thuỷ
văn tỉnh Hưng Yên, số giờ nắng trung bình các tháng trong năm ở Hưng Yên từ

năm 2003 - 2008 được thể hiện ở bảng 5.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 15 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Bảng 5. Thống kê số giờ nắng trung bình các tháng trong năm (giê)
2003 2004 2005 2006 2007 2008
Cả năm 1.675,5 1.379,9 1.258,7 1.323,3 1429,3 1447,9
Tháng 1 118,7 26,6 30,5 67,6 92,0 64,1
Tháng 2 74,5 60,1 6,4 26,9 26,7 32,5
Tháng 3 78,6 40,0 30,9 21,9 39,0 64,3
Tháng 4 126,7 79,7 70,0 97,9 118,2 68,2
Tháng 5 188,0 144,4 198,9 180,2 172,2 147,8
Tháng 6 174,2 196,5 127,7 171,6 164,6 171,5
Tháng 7 251,8 108,5 201,1 149,3 133,8 166,3
Tháng 8 126,3 176,1 134,1 92,8 183,8 173,2
Tháng 9 154,9 142,0 164,6 161,6 162,4 186,1
Tháng10 163,3 136,2 113,2 129,8 160,2 110,3
Tháng 11 121,5 128,7 124,1 131,8 104,7 192,2
Tháng 12 97,0 141,1 57,2 91,9 71,7 70,9
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009
Kết quả ở bảng trên cho thấy tổng số giờ nắng của năm 2008 cao hơn so
với năm 2007 và nắng thường tập trung nhiều vào các tháng 5 đến tháng 11
hàng năm.
Về lượng mưa, lượng mưa trung bình năm từ năm 2003 đến 2008 dao
động từ 1.077,5 - 2.041,3 mm, nhưng phân bè không đều trong năm và tập trung
nhiều ở các tháng từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm (tập trung tới 70% lượng
mưa cả năm). Kết quả thống kê lượng mưa trung bình các tháng trong năm ở
Hưng Yên được thể hiện ở bảng 6.
Bảng 6. Thống kê lượng mưa trung bình các tháng trong năm (mm)
2003 2004 2005 2006 2007 2008

Cả năm 1308,3 1060,7 1333,3 1074,5 1132,1 2101,1
Tháng 1 24,5 8,1 12,4 2,4 2,0 50,7
Tháng 2 41,5 35,9 51,2 27,8 24,6 27,8
Tháng 3 35,0 35,3 23,8 33,6 9,1 120,1
Tháng 4 74,8 77,9 11,4 21,6 45,9 34,9
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 16 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Tháng 5 216,5 189,5 88,3 114,6 224,5 243,2
Tháng 6 217,8 119,4 117,0 210,7 161,2 192,0
Tháng 7 139,9 263,3 133,2 218,5 142,3 283,1
Tháng 8 226,2 181,1 276,5 294,1 122,4 470,2
Tháng 9 300,4 104,9 374,9 66,3 96,1 183,5
Tháng10 20,3 1,4 17,0 18,2 219,9 380,0
Tháng 11 7,4 17,2 190,7 66 52,2 52,9
Tháng 12 4,0 26,7 36,9 0,7 32,0 62,6
Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên năm 2009
Khu vực dự án chịu ảnh hưởng của hai hướng gió chính: gió đông nam
thổi vào mùa hè, gió đông bắc thổi vào mùa đông. Mùa đông khô lạnh (từ tháng
11 đến tháng 4 năm sau), thường có mưa phùn, thích hợp cho gieo trồng nhiều
loại cây ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Độ Èm không khí trung bình trong năm
là 86%, tháng cao nhất (tháng 3) là 92% và tháng thấp nhất (tháng 12) là 79%;
lượng bốc hơi bình quân 886mm.
B. Thuỷ văn
Hưng Yên có 2 dòng sông lớn chảy qua là sông Hồng và sông Luộc. Đây
là nguồn nước mặt lớn, giàu phù sa:
- Sông Hồng: Là sông lớn nhất miền Bắc nước ta, với diện tích lưu vực là
155.000km
2
(phần trong nước là 72.000km

2
). Sông có chiều dài 1.126km trong
đó đoạn đi qua Hưng Yên là 58km nằm ở vị trí giáp ranh 2 tỉnh Hưng Yên và Hà
Tây với lưu lượng bình quân tháng đạt 3.560m
3
/s.
- Sông Luộc: Đây là phân lưu của sông Hồng sang hệ thống sông Thái
Bình, chảy giáp ranh 2 tỉnh Hưng Yên và Thái Bình, trong đó đoạn chảy qua
Hưng Yên dài 21km với lưu lượng nước bình quân năm đạt 11 - 12 tỷ m
3
/năm
Ngoài 2 con sông lớn trên, xung quanh khu vực dự án còn có con sông nội
đồng là sông Bắc Hưng Hải. Đây là một công trình thuỷ lợi có đầu mối là cống
Xuân Quan điều tiết 1,03 tỷ m
3
/năm từ sông Hồng vào 5 con sông chính với
tổng chiều dài là 72km, chiếm một diện tích mặt bằng là 5.200ha
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 17 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Ngoài ra, phía Bắc của dự án còn có con mương thoát nước mới được xây
dựng dọc theo tuyến đường quốc lộ 5A. Đây cũng là hệ thống thoát nước chung
cho khu vực, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp sản xuất nằm dọc theo đường
quốc lộ 5A
1.2.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI
Nằm ven Quốc lộ 5, xã Trưng Trắc (Vân Lâm, tỉnh Hưng Yên) cách Thủ
đô Hà Nội không xa nên có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế - xã hội. Xã
hiện có 6 thôn, hơn 8000 nhân khẩu, với diện mạo của một vùng nông thôn mới
đang trên đà phát triển, nhiều công trình phục vụ đời sống xã hội đã và đang
được xây dựng có nhiều tiềm năng để phát triển thương mại, dịch vụ.

Xã Trưng Trắc ngày nay với một cụm dịch vụ thương mại khá sầm uất đã
hình thành góp phần quan trọng cho tỷ trọng công nghiệp, thương mại dịch vụ
đạt chỉ số hơn 40% trong cơ cấu kinh tế.
Việc thay đổi cơ cấu cây trồng, tìm kiếm giống lúa mới đem lại năng suất
và hiệu quả kinh tế cao trong canh tác nông nghiệp luôn được lãnh đạo xã quan
tâm. Đến nay toàn xã có khoảng 40% là giống lúa lai và giống ngắn ngày cho
hiệu quả kinh tế cao như bắc thơm số 7, khang dân 18
Mét trong những lĩnh vực đáng ghi nhận ở Trưng Trắc thời gian qua là
xây dựng kết cấu hạ tầng. Ngoài hệ thống giao thông, kênh mương nội đồng
không ngừng được kiên cố hóa và nâng cấp, những các công trình khác như:
trường học, nhà văn hóa, trạm y tế đã và đang được xây dựng làm cho bộ mặt
nông thôn mới lên từng ngày.
Xuyên suốt quá trình phấn đấu phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng
cao đời sống nhân dân, vai trò của đảng bộ xã Trưng Trắc được phát huy và đạt
được những kết quả quan trọng. Theo báo cáo “Kiểm điểm giữa nhiệm kỳ về
việc thực hiện Nghị quyết đại hội đảng bé xã Trưng Trắc nhiệm kỳ 2005 –
2010” thì tốc độ tăng trưởng kinh tế toàn xã đạt bình quân 18,6%. Năm 2009,
giá trị thu nhập đạt 59 triệu đồng/ha, phát triển các loại hình dịch vụ như nhà trọ
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 18 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
sinh viên, hiện tại toàn xã có hàng trăm nhà trọ đáp ứng nhu cầu cho hàng trăm
sinh viên của các trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp đóng trên địa bàn.
Các lĩnh vực văn hóa - xã hội đều đạt kết quả tốt, toàn xã có 5/6 thôn
được công nhận là làng văn hóa, 6/6 thôn được công nhận là dân cư tiên tiến.
Đặc biệt công tác xây dựng Đảng và hoạt động của chính quyền đã được củng
cố, tạo chuyển biến rõ từ sự đoàn kết nhất trí cao và thực hiện đúng các chủ
trương, nghị quyết đề ra trên cơ sở phát huy dân chủ, tính công khai và tập trung
cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống người dân. Đảng bộ
xã, dựa trên những điều kiện thực tế, những lợi thế của địa phương, đã xây dựng

nghị quyết với nhiều mục tiêu cụ thể, sát thực, trong đó, phát triển kinh tế được
đánh giá là nhiệm vụ trung tâm. Về nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, thời
gian còn lại của nhiệm kỳ.Đảng bé xã đã đề ra nhiệm vụ tiếp tục thực hiện
chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu cây con, tạo giá trị kinh tế cao trên đơn vị diện
tích, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh hơn.
Tính đến năm 2008, toàn xã có 51 dự án thuê đất phát triển công nghiệp,
trong đó có nhiều doanh nghiệp đã đi vào hoạt động hiệu quả. Các doanh nghiệp
trên địa bàn đã tạo việc làm hàng trăm lao động ở địa phương, góp phần tăng thu
nhập cho người dân. Với tốc độ phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và
dịch vụ thương mại kết hợp với nguồn thu từ kinh tế nông nghiệp, nền kinh tế
địa phương đang ngày càng phát triển, tỷ lệ hộ nghèo chỉ còn 3,4% (theo tiêu chí
mới). Thu nhập bình quân đầu người của Trưng Trắc đã đạt hơn 11 triệu
đồng/người/năm, 100% số hộ được sử dụng điện lưới quốc gia. Kinh tế phát
triển đã kéo theo sự phát triển đồng bộ về mọi mặt. Hệ thống giáo dục trong xã
có 3 cấp học, 100% số trẻ trong độ tuổi được đến trường. Trạm y tế xã đã đủ khả
năng về nhân lực và trình độ, bảo đảm chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho nhân dân,
các hoạt động văn hoá, văn nghệ được xã quan tâm, tình hình an ninh chính trị,
trật tự an toàn xã hội trên địa bàn được bảo đảm, giữ vững.
Dịch vụ - thương mại cũng là một mũi kinh tế được xã chú trọng. Mạng
lưới chợ nông thôn được đầu tư nâng cấp là trung tâm giao dịch các mặt hàng đa
dạng và phong phú. Những tháng cuối năm 2009, đầu năm 2010 xã Trưng Trắc
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 19 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
thể hiện quyết tâm tạo bước đột phá mới trong thực hiện các dự án hạ tầng, tập
trung chỉ đạo quyết liệt để đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng dự án đường
dây 500KV Quảng Ninh – Thường Tín đoạn qua địa bàn xã, kết hợp với các cấp
lập phương án đền bù cho các hộ có đất nông nghiệp thu hồi để bàn giao cho
trường Cao đẳng tài chính - quản trị kinh doanh và 7 dự án công nghiệp trên địa
bàn. Đồng thời tiếp tục triển khai các dự án thuê đất để phát triển công nghiệp

đã được phê duyệt và nhận các dự án mới. Đầu tư phát triển tiểu thủ công
nghiệp, ngành nghề truyền thống và dịch vụ hàng hóa, góp phần tăng thu nhập
cho người dân và phát kinh tế - xã hội ở địa phương.
CHƯƠNG II : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Dựa trên cơ sở khảo sát thực địa, tìm hiểu và đánh giá các địa điểm và
nguồn gây ô nhiễm, nghiên cứu đã chọn các điểm quan trắc như sau:
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 20 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Hình 3: Sơ đồ lấy mẫu môi trường nền và quan trắc giám sát
Vị trí lấy mẫu : R: khu vực dự án đo độ rung chấn
K1: Bên ngoài phân xưởng
K2: Bên trong phân xưởng
K3: Trước cổng Công ty TNHH Kỹ nghệ Thực phẩm Hà Nội
Đ1: Mẫu đất tại khu vực hàng rào cây xanh trước dãy nhà điều hành của Công ty
Đ2: Mẫu đất tại khu vực canh tác nông nghiệp cách Công ty 200m vÒ phía trạm
soát vé đường quốc lộ 5
NM: mẫu nước mặt tại ao bèo gần khu vực dự án (nơi tiếp nhận nước thải của khu
vực dự án)
NN: Mẫu nước được lấy tại giếng khoan của công ty

2.2 CÁC THIẾT BỊ CHÍNH
Thiết bị phân tích
Các thiết bị quan trắc, phân tích môi trường được sử dụng
GPS dùng để định vị các vị trí lấy mẫu (model Mỹ)
Trạm quang trắc vi khí hậu để xác định các chỉ tiêu nhiệt độ, độ Èm, tốc
độ gió (model Mỹ).
Thiết bị đo tiếng ồn Integrating Sound Leven Meter Type 6226 (Mỹ)

Thiết bị lấy mẫu bụi: Environmental Particle air monitor Model EPAM -
5000 (Mỹ).
Thiết bị lấy mẫu khí (SO
2
, NO
x
,NH
3
, HCl, Acylonitrit, Phenol,
vinylclorua) DESAGA - 212 (Đức)
Thiết bị Lấy mẫu nước đứng DR/2010 (Mỹ)
Thiết bị TOA (Nhật Bản) để đo một số thông số chất lượng nước tại thực
địa: Nhiệt độ, pH, độ dẫn, độ đục, DO và độ muối.
Thiết bị đo độ rung chấn: Máy đo rung VM - 62 Hãng PiON - Nhật Bản.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 21 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CøU
2.3.1 hiện trạng môi trường nền khu vực nhà máy
1. Hiện trạng môi trường không khí
Để đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường không khí, nghiên cứu tiến
hành đo đạc tại một số điểm nằm trong khu vực dự án và khu vực lân cận có thể
chịu ảnh hưởng do các hoạt động của nhà máy gây nên. Việc tiến hành đo đạc
đã sử dụng các thiết bị đo nhanh tại hiện trường bằng các thiết bị hiện số, đồng
thời cũng tiến hành hấp thụ các tác nhân hoá học vào các dung dịch hấp thụ
tương ứng và sau đó bảo quản trong các hòm chuyên dụng lưu mẫu, bảo quản
mẫu, chuyên chở về phòng thí nghiệm để phân tích trên các thiết bị có độ chính
xác cao. Các số liệu là kết quả của 2 phương pháp này.
Phương pháp đo đạc, lấy mẫu, phân tích theo TCVN và QCVN.
Các chỉ tiêu phân tích bao gồm: nhiệt độ, tốc độ gió, bụi, tiếng ồn, SO

2
, NO
2
,
Kết quả phân tích môi trường không khí nhằm kiểm tra lại chất lượng môi
trường nền và được thể hiện ở chương III, phần kết quả phân tích hiện trạng môi
trường của khu vực dự án.
2. Hiện trạng môi trường đất khu vực dự án
Qua nghiên cứu thực ddiaaj hiện trạng xưởng sản xuất ta lấy mẫu đất tại 2
điểm đại diện bên trong khu vực dự án. Kết quả được liệt kê chi tiết tại chương III,
phần kết quả phân tích hiện trạng môi trường của khu vực dự án.
3. Hiện trạng môi trường nước khu vực dự án
Nghiên cứu đã lấy 2 mẫu nước ngầm, 1 mẫu nước mặt tại xung quanh khu
công nghiệp để phân tích. Cụ thể là:
a. Chất lượng nước ngầm khu vực dự án
MÉu 1(NN1) : Mẫu nước được lấy tại giếng khoan trước xử lý của Công
ty TNHH Kỹ nghệ thực phẩm Hà Nội, xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm
tỉnh Hưng Yên.
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 22 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
- Giếng khoan nhiều nước, nhìn mắt thường rất trong
- Nhiệt độ ngoài trời khi lấy mẫu 18
0
C.
MÉu 2(NN2): Mẫu nước được lấy tại giếng khoan sau xử lý của Công ty
TNHH Kỹ nghệ thực phẩm Hà Nội, xã Trưng Trắc, huyện Văn Lâm tỉnh
Hưng Yên.
b.Chất lượng nước mặt khu vực dự án
Mẫu 3(NM): Tiến hành lấy mẫu nước tại ao bèo gần khu vực nhà xưởng

nơi tiếp nhận nước thải của khu vực dự án (vị trí lấy mẫu như trong sơ đồ
lấy mẫu ).
2.3.2. Đánh giá tác động môi trường khi dự án đi vào hoạt động
1. Nguồn gây tác động có liên quan đến chất thải
Trong quá trình sản xuất thiết bị vật tư y tế với đặc thù riêng của nghành khi
dự án đi vào giai đoạn hoạt động để xác định vấn đề ô nhiễm, các nguồn phát
sinh và thành phần của chất thải do quá trình hoạt động của xưởng thiết bị vật tư
y tế, có thể dựa trên phân tích đặc trưng công nghệ sản xuất, các dòng vật chất
tham gia vào quá trình, các dòng chất thải sinh ra từ các công đoạn của quá trình
sản xuất. Tất cả các nguồn có khả năng phát sinh các loại chất thải rắn, lỏng, khí
cũng như các loại chất thải khác trong quá trình triển khai thực hiện dự án.
Trên cơ sở đó, đánh giá tác động của các nguồn phát sinh và thàh phần
chất thải được thể hiện tại (chương III).
2. Nguồn gây tác động không liên quan đến chất thải
Dựa trên phân tích các tác động của nhà máy khi đi vào hoạt động đến
nền kinh tế xã hội của khu vực và các nguồn tác động khác có thể xảy ra
2.3.3. Đề xuất biện pháp giảm thiểu
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 23 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Các biện pháp giảm thiểu tác động xấu, phòng ngõa và ứng phó sự cố môi
trường được nghiên cứu cụ thể trong từng giai đoạn vận hành của dự án, từng
đối tượng bị tác động như đã nêu trong mục 2.3.2 và đều được xem xét để đề
xuất các biện pháp giảm thiểu tương ứng, có lý giải rõ ràng về ưu điểm, nhược
điểm, mức độ khả thi, hiệu suất/ hiệu quả xử lý. Nhằm hạn chế tối đa mức độ
tác động của hoạt động sản xuất vật tư y tế đến môi trường và sức khỏe cộng
đồng.
2.3.4. Đánh giá tác động do sự cố môi trường
Căn cứ để lựa chọn các biện pháp ô nhiễm thì mỗi loại tác động xấu đến
các đối tượng tự nhiên và kinh tế - xã hội đã xác định đều phải có kèm theo biện

pháp giảm thiểu tương ứng, có lý giải rõ ràng về ưu điểm, nhược điểm, mức độ
khả thi, hiệu suất/hiệu quả xử lý.
Qua nghiên cứu và đánh giá thực tế sẽ có được những biện pháp cụ thể
chứng minh được rằng, sau khi áp dụng biện pháp giảm thiểu, các tác động xấu
sẽ được giảm đến mức nào đó để nhà quản lý có thể so sánh, đối chiếu với các
tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy định hiện hành. Chúng ta sẽ tìm được một giải pháp
tối ưu nhất.
2.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Khảo sát thực địa
Để đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường tự nhiên khu vực nhà
máy, công tác nghiên cứu đã tiến hành : Khảo sát hiện trạng môi trường ; phân
tích các tác động của dự án. Thông qua việc khảo sát, lấy các mẫu đất, nước và
không khí theo các tiêu chuẩn Việt Nam qui định.
+ Mẫu khí
Lấy mẫu khí bằng phương pháp hấp thụ với các dung dịch thích hợp theo
các tiêu chuẩn TCVN 5975-1995, ISO 7934-1998; TCVN 5978-1995, ISO
4221-1980; TCVN 5968-1995; TCVN 5971-1995, ISO 6767-1990:
+ Mẫu nước
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 24 - MSSV:
507303113
Đồ án tốt nghiệp Khoa CNSH & MT
Lấy mẫu nước theo tiêu chuẩn TCVN 5992-1995; TCVN 5993-1995;
TCVN 5994-1995. Xử lý và bảo quản mẫu nước theo TCVN 6663-14:2000, ISO
5667-14:1998.
+ Mẫu đất
Với các vị trí đã xác định, việc lấy mẫu được tiến hành theo các TCVN
4046 và 4047 - 1985. Mẫu đất được lấy phải mang tính chất đại diện cho cả khu
vực.
2. Đánh giá nhanh
Dựa trên các hệ số, mô hình tính toán tải lượng ô nhiễm của các tổ chức

quốc tế (WHO) đã và đang được áp dụng phổ biến cùng với các số liệu liên quan
để tính toán mức độ, phạm vi ảnh hưởng trong quá trình thực hiện Dự án đến
các yếu tố môi trường về mức độ lan truyền bụi, khí độc.
3. Phương pháp kế thừa
Phương pháp này là phương pháp kế thừa các kết quả nghiên cứu, tính
toán, các số liệu, các thông số môi trường của đề tài nghiên cứu khoa học, điều
tra cơ bản tại khu vực và các Báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được tiến
hành từ trước.
4. Phương pháp tổng hợp
Tổng hợp các số liệu thu thập được, so với các Tiêu chuẩn, Quy chuẩn về
môi trường của Việt Nam. Từ đó rót ra những kết luận về ảnh hưởng của hoạt
động đầu tư xây dựng công trình đến môi trường, đồng thời đề xuất các biện
pháp giảm thiểu tác động ô nhiễm môi trường.
5. Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm
+ Mẫu khí
Xác định SO
2
theo phương pháp Tetracloromercurat (TCM/pararosanilin)
theo TCVN 5971-1995.
Xác định NO
x
bằng phương pháp Griss-Saltman theo ISO 6768/1995.
Xác định NH
3
theo TCVN 5293 – 1995
SVTH: Nguyễn Thị Thanh Xuân - 25 - MSSV:
507303113

×