Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM Phát huy tính tích cực trong giờ học toán ở lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.45 KB, 18 trang )

I. phần mở đầu
I.1; Lý do chọn đề tài .

Xuất phát từ mục tiêu và nhiệm vụ của tiểu học. Nhà trờng là nơi kết tinh
trình độ văn hoá, là nơi thực hiện nhiệm vụ giáo dục của nhà trờng đợc thực
hiện ở học sinh những nhân cách không lặp lại sản phẩm này đạt đợc mục tiêu
nhân cách ở mức độ tuỳ thuộc vào nội dung và phơng pháp tổ chức, giáo dục
của nhà trờng và sự tiếp nhận của học sinh.
Nhiệm vụ của nhà trờng bậc tiểu học một vị trí rất quan trọng trong sự
nghiệp Trồng ngời nhà trờng tác động tới học sinh cả về nội dung và phơng
pháp tổ chức, nhà trờng tổ chức các hoạt động một cách tự giác, là cơ sở bền
vững hẫp dẫn học sinh, là nơi đào tạo cho trẻ có hạnh phúc và niềm vui đi học.
Do đặc điểm tâm lý của từng học sinh tiểu học cha đợc phát triển toàn
diện, các tri giác trên tổng thể, tri giác đợc gắn liền với hành động trực quan,
t duy hành động chiếm u thế, trình độ suy luận, phản ánh còn thấp các em hay
suy luận tơng tự, hay bắt trớc, tiếp thu kiến thức một cách khuôn mẫu.
Biểu tợng toán học ban đầu:
Nếu trong việc giảng dạy toán mà giáo viên tiểu học chỉ dừng lại ở việc
cung cấp kiến thức toán cho học sinh mang tính chất áp đặt và máy móc thì
các em tiếp thu kiến thức thụ động sẽ tạo lên sự ỷ lại, các em không chịu suy
nghĩ tìm tòi. Thế là t duy của các em không phát triển, các em không hiểu bài,
sự hứng thú say mê học toán bị hạn chế vì thế các em hay chán nản, không
thích học toán, làm bài qua loa dẫn đến kiến thức bị hổng, chất lợng không
cao.
ở bậc tiểu học đa số các em thích học môn toán, nếu giáo viên biết tạo ra
cho học sinh nhiều tình huống, kích thích t duy của các em thích tự mình tìm
tòi tới những cái mới trong cuộc sống là nhờ toán học. Vì thế giáo viên tiểu
học cần tạo
dựng cho các em tiếp xúc với thế giới toán học để hớng giải toán bằng nhiều
cách, các em sẽ say sa học toán.
Thông qua giáo viên học sinh lĩnh hội đợc tri thức, tự mình đánh giá đợc


bản thân và của bạn. Toán học là một môn khoa học nghiên cứu mọt số mặt
của thế giới.
Toán học là một môn khoa học đồng thời là chìa khoá cơ bản để hoàn
thành nếp t duy lôgic phát triển trí tuệ. Nó có vai trò to lớn trong việc rèn
luyện suy nghĩ , suy luận có căn cứ khoa học toàn diện, chính xác, có tác dụng
phát triển trí thông minh của học sinh. Học sinh t duy độc lập và sáng tạo
trong việc thực hành. Nó góp giáo dục những đức tính tốt, cần cù, chịu khó,
kiên trì và nhẫn lại, có tinh thần quyết tâm vợt khó.
1
Nhiệm vụ của ngời giáo viên tiểu học, ngoài việc truyền thụ kiến thức cơ
bản cho hoc sinh còn cần phải rèn luyện cho các em nắm vững phẩm chất của
các loại toán học từ đó các em nắm đợc cách giải của từng loại bài toán một
cách thành thạo giúp các em tìm tòi dựa vào các dữ kiện của bài toán. Sự phát
triển của viêc nắm kiến thức luôn là cơ sở, là tiền đề xây dựng phát triển kiến
thức mới. Từ đó hình thành cho học sinh những khả năng suy luận, t duy giúp
các em học lên lớp trên. Việc đổi mới phơng pháp dạy toán giúp phát huy tính
tích cực chủ động của các em học sinh trong học toán là rất cần thiết và quan
trọng.
Đổi mới phơng pháp dạy toán ở bậc tiểu học nói chung, ở lớp 1 nói riêng
là một yêu cầu bức thiết nhằm nâng cao chất lợng dạy, học trong nhà trờng
hiện nay. Sách dạy toán có đoạn viết: Dạy toán là phải kích thích tính tự giác
độc lập của ngời học, là phát triển năng lực của ngời học. Trong mỗi giờ học
đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ để tự mình rút ra kết luận, không để các em bị
hổng kiến thức, không làm mất đi niềm tin của các em. Thay vào những câu
hỏi: Hãy làm, hãy nghe, hãy nhận xét hoặc so sánh hay làm thế nào để các em
rút ra đợc kết luận.
Trong giờ học toán, giáo viên bằng cách nào đó để các em làm việc liên tục,
tìm tòi với thái độ nghiêm túc làm việc của mọi thành viên trong lớp. Học toán
không phải chỉ đơn thuần để cho học sinh có cách tính và giải toán mà qua đó
rèn cho học sinh biết cách chiếm lĩnh kiến thức mới một cách sáng tạo. Bởi

vậy giáo viên cần giúp học sinh hiểu kỹ, nắm vững kiến thức tránh làm bài dập
khuôn máy móc mà phải phát huy tính tích cực của học sinh khi học toán.
Giáo viên chỉ là gợi mở dẫn dắt các em khám phá chiếm lĩnh kiến thức, không
áp đặt và làm thay cho học sinh. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài này để nghiên
cứu và áp dụng vào giảng dạy ở lớp mình phụ trách.
Với đề tài này đợc tiến hành ở hầu hết các môn học thuộc bậc tiểu học và ở
các cấp khác, với nhiều môn học, nhiều đối tợng khác nhau.Nhng tôi cũng
mạnh dạn nghiên cứu đề tài này ở môn toán 1 do tôi dịp để tôichủ nhiệm.
- Nghiên cứu các tiết giảng dạy, dự giờ để tìm ra phơng pháp hợp lý.
- Đây cũng là một dịp để tôi học hỏi và tham khảo các tài liệu, tự bồi dỡng
cho bản thân.
I.2 mục đích nghiên cứu.
Bản thân tôi đi sâu nghiên cứu đề tài này với những mục đích sau.

+ Giúp học sinh phát huy tính chủ động tích cực trong học toán nhằm
nâng cao chất lợng và kiến thức cho học sinh.
+Giúp các em ham mê học toán vì môn toán theo nhiều ngời nghĩ đó là
môn học khô khan với những con số lúc ẩn, lúc hiện.áp dụng phơng pháp
2
giảng dạy mà hiện nay toàn ngành giáo dục đang quan tâm, đặc biệt là chơng
trình và phơng pháp dạy các môn thay sách lớp 1 trong đó có môn toán.
Đây là một vấn đề đựơc nhiều nhà giáo dục nghiên cứu và nghiên cứu ở
những mức độ khác nhau. Và họ cũng đã đạt đợc kết quả nhất định. Song việc
thực hiện vấn đề này vẫn còn nhiều mặt hạn chế, bản thân chúng ta những ng-
ời giáo viên tiểu học để thực hiện tốt công việc giáo dục của mình thì việc tìm
hiểu vấn đề đổi mới phơng pháp dạy một tiết toán lớp 1 là hết sức cần thiết và
thiết thực. Tôi không có tham vọng đi sâu vào nghiên cứu vào tất cả các thể
loại trong chơng chình toán 1 mà chỉ bớc đầu tìm hiểu về Phát huy tính tích
cực trong giờ học toán ở lớp 1
I.3 thời gian địa điểm.

* Thời gian :
Tháng 9/ 2008 Đăng ký Sáng kiến kinh nghiệm .
Tháng 10/2008 Viết đề cơng chi tiết .
Tháng 11/2008 Đến tháng 3/ 2009 điều tra nghiên cứu.
Tháng 4/2009 Tổ chức thực nghiệm.
Tháng 5/2009 Hoàn thành đề tài.
*Địa điểm :
Khối :1.
Trờng Tiểu học Bình Khê.Đông Triều. Quảng Ninh
I.V.Đóng góp mới về mặt lí luận ,thực tiễn.
Học sinh Tiểu học có độ tuổi từ 6 đến10 tuổi, t duy của các em đang
phát triển,các em lĩnh họi tri thức phần lớn bằng trực quan cụ thể,kinh nghiệm
sống còn non yếu, do vậy các em hay thụ động, hay bắt chớc làm theo, t duy
hay phân tán, cha có ý thức tập trung cao, hay chán nản. Vì vậy việc vận dụng
đổi mới phơng pháp dạy 1 tiết toán ở lớp 1 rất phù hợp với đặc điểm tâm sinh
lý của học sinh.
Nghiên cứu đề tài này để góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy học và
làm nền tảng vững chắc cho học sinh lên cấp trên.
II. phần nội dung.
II.1. chơng 1 : tổng quan - khái quát chung về vấn đề
nghiên cứu.
3
Khi dạy toán ở lớp 1 giáo viên cần nắm đợc cần dạy cho học nh thế nào
để các em nắm đơc cách tính toán. Dùng ngôn ngữ toán học ngắn gọn phải
rõ ràng đúng phép tính cần giải tính công cụ để dạy toán ở tiểu học nhất là
lớp 1chủ yếu là bằng phơng pháp trực quan giúp các em hình thành số - nhận
biết số, đọc đúng số tiến tới các em làm tính cộng, trừ đúng kết quả . Nhất là
đối với dạng toán giải có lời văn các em phải hiểu đợc nội dung bài .Nắm đ-
ợc yêu cầu bài bằng phơng pháp tóm tắt bài toán đó chính là chìa khoá đề mở
ra cho các em cách tính toán .Dùng ngôn ngữ toán học ngắn gọn để lời giả

sao cho phù hợp với bài toán .Từ xây dựng đợc tóm tắt bài học sinh có thể
nêu cách tính cho phù hợp. Từ trong toán học của lớp 1 giúp các em làm toán
đúng đó là nhiều hơn, ít hơn bé hơn lớn hơn ngắn hơn,dài hơn đó là
mã để học toán tốt hơn.
II.2 chơng 2:nội dung vấn đề nghiên cứu .
ii.2.1 Vài nét về trờng tiểu học Bình Khê và đặc điểm lớp 1a.
Trờng Tiểu học Bình Khê thuộc địa bàn xã Bình Khê- Đông Triều- Quảng
Ninh. Trờng có 149 học sinh lớp 1đợc biên chế vào 7 lớp các cô giáo yêu
nghề và đầy nhiệt huyết với các em học sinh thân yêu. Vì địa bàn rộng, dân c
phân bố không đồng đều, tha thớt nên trờng có 1 khu chính và 4 khu lẻ. Khu
lẻ xa nhất cách khu chính 5km.Các em đến trờng học đi lại rất khó khăn vì
phải đi bộ, học sinh lớp tôi có 32 em, mõi em một tính cách, một hoàn cảnh
gia đình khác nhau. Học sinh lớp tôi có 1/3 là con em dân tộc. Có một số em ở
xa trờng học, các em phải đi bộ từ 4-5km điều đó dẫn đến việc học tập của các
em còn rất nhiề bất cập. Do hoàn cảnh thực tế nh vậy nên phần nào cũng ảnh
hởng đến việc học tập của các em học sinh nhất là việc học toán càng khó
khăn hơn.
II.2.1.1. Nội dung nghiên cứu
Đi sâu vào phơng pháp Phát huy tính tích cực trong giờ học toán ở lớp
1
-Tăng cờng dự giờ thăm lớp, trao đổi cùng chị em giáo viên trong tổ để xây
dựng đề tài. Từ dó đề xuất phơng pháp mới và kiểm tra đánh giá kết quả bài
học cho bản thân.
II.2.1.2 .Thực tế ở trờng khối
Qua nhiều tiết dự giờ về môn toán thì nhìn chung giáo viên cha chú ý đến
việc đổi mới phơng pháp dạy một tiết toán nhất là trong các dạng toán cộng,
trừ, trong phạm vi 10, 100( Cộng trừ không nhớ ) dạng toán giải có lời văn.
ở các dạng toán này giáo viên thờng làm mẫu, cách làm dập khuôn, máy
móc theo mẫu dẫn đến học sinh hiểu bài không sâu, không chắc nên các mau
quên. Vì vậy các em hay bị thụ động lúng túng nhất với các em học sinh yếu

kém.
4
Điều này khẳng định rõ trong giờ dạy giáo viên cần phát huy tính chủ
động, tính tích cực của học sinh trong giờ học, để các em vận dụng nắm chắc
nội dung bài học, bài làm tốt hơn. Bên cạnh đó việc truyền thụ kiến thức cho
học sinh cha sâu, giáo viên cha tạo tình huống gây sự chú ý của học sinh vì thế
trong giờ học các em hay mất trật tự, chất lợng đạt không cao theo ý muốn của
giáo viên.
Thông qua những chi tiết dự giờ và nhiều ý kiến tham khảo của các đồng
nghiệp của tôi đã mạnh dạn dạy một tiết toán cho tổ dự.

Ngày soạn: 15 / 12 / 2008
Ngày giảng: 18 / 12 / 2008
Dạy bài: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
(Tiết 60 )
I. Mục tiêu:
- Củng cố, ghi sâu bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10,vận dụng 2 bảng
tính này để làm tính.
- Khắc sâu mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Nắm vững cấu tạo của các số (7, 8,9, 10 )
Tiếp tục rèn luyện kỹ năng xem tranh vẽ,đọc đề bàivà ghi phép tính tơng ứng.
II. Đồ dùng
- Tranh phóng to bài tập 4 Vở bài tập
- Tranh phóng to phần bài trong sách giáo khoa ,Bảng phụ ghi nội dung bài
tập 1 2 3 trong Vbt
- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
III.hoạt động dạy học
1 Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
2 +5= 6+2=
3+4= 8- 2=

- Gv nhận xét,chấm điểm
Hs chữa bài tập bạn vừa làm
- Gv nhận xét chung
2 .Bài mới
a. Giới thiệu bài (1phút)
- Gv giới thiệu ngắn gọn rồi ghi đầu
bài lên bảng.
1HS đọc b. cộng trong phạm vi10


- 1HS đọc b. trừ trong phạm vi10
-2 học sinh lên bảng làm tính
Hs quan sát lên bảng
5
b.Dạy bài mới (10 phút )
- Gv treo tranh phóng to phần bài học
trong Sgk lên bảng.
* Gv tổ chức cho hs chơi trò chơi để
lập lại bảng cộng, bảng trừ trong
phạm vi 10
* Cách chơi: Gv chia lớp thành 2 tổ.tổ1
và tổ2.Tổ1lập lại bảng cộng trong phạm
Mỗi tổ t.luận rồi cử 9 bạn lên thi
Tổ2 lập lại bảng trừ trong phạm vi 10,
bằng cách tính nhẩm rồi ghi kết quảvào
sau dấu bằng.
- Gv hô-thì 2 tổ lập bảng cộng và bảng




Gv theo dõi .
- Gv cùng Hs nhận xét,khen ngợi thành
tích của 2 tổ vừa đạt đợc.
- Gv đặt câu hỏi:
? Chúng ta vừa lập xong bảng cộng và
bảng trừ trong phạm vi 10. Vậy có nhận
xét gì về thứ 2 và kết quả của chúng?.
?Nhìn vào bảng trừ các em có nhận xét gì về
các số trong phép tính ?
-Gv nhận xét chung
*Học thuộc lòng bảng cộng và bảng
trừ trong phạm vi 10

b.cộng và b. trừ trong phạm vi 10.
- Gv chấm điểm động viên.
c. Thực hành (14 phút)
Bài 1: Tính:
-Gv hớng dẫn phầna(dựa vào bảng cộng
và bảng trừ vừa lập tính nhẩm rồi viết
- Theo dõi cô giáo hớng dẫn

- Hs vui chơi tập thể .
- Dới lớp cổ vũ động viên.
Các số đứng ở vị trí thứ nhất từ 1đến 9,các
số đứng ở vị trí thứ 2 từ 9 các số đứng ở vị
trí thứ nhất đến . kết quả cuối cùng đều
bằng 10.
- Số thứ nhất là 10 trừ đi các số từ 1đến 9
cho ta kết quả từ 9đến 1
- Hs xung phong đọc thuộc lòng



- 1 hs đọc thuộc lòng bảng cộng
và bảng trừ trong phạm vi 10.
1 học sinh nêu yêu cầu.
-Viết kết quả thẳng cột.

- Hs tự làm bài tập

2 hs lên bảng làm bài Lớp theo dõi, nhận
xét.
1 hs nhận xét kết quả bạn vừa làm
- Hs nhìn tranh vẽ nêu bài toán
- 1 hs nêu bài toán
- Hs tự làm bài tập.
6
Bài 2: Số
- Gv hớng dẫncách là

? Số10 gồm những số nào tạo thành?
?Số 7 gồm những số nào tạo thành?
? Số 9 gồm những số nào tạo thành?
- Gv nhận xét, chấm điểm.
Bài 3: Tính.
Gv h.dẫn hs tính lần lợt từng số rồi viết
kết quả vào sau dấu bằng
-Gv nhận xét, chấm điểm
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Gv treo tranh phần a,b
- Gv gợi ý cách làm Phần b: Nhìn vào tóm tắt

của bài toán yêu cầu.
Hs đọc tóm tắt: Có : 10 quả bóng.
Cho : 3 quả bóng.
Còn lại: quả bóng?
? Bài toán cho biết gì
? Bài toán hỏi gì ?
?Vậy muốn biết còn lại bao nhiêu quả bóng
ta làm nh thế nào?
- Gv gợi ý cách làm.
- Gv cùng hs nhận xét.
bài.
- Gv chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò: ( 5 phút).
- Hớng dẫn Hs mở Sgk - 86.
Gv hd hs về nhà làm bài 1,2,3,4 trong Sgk ra vở
li.
- Gv nhận xét chung giờ học
- 1hs nêu yêu cầu
-Hs tự làm. Khi làm xong bài tập đổi
chéo bài đối chiếu với kết quả bài

-Số 10 gồm
-
- 1 hs nêu yêu cầu
- Hs tự làm bài
- 3 hs lên bảng làm bài.
- Hs nhìn tranh vẽ nêu bài a:
- 1 hs nêu bài toán
- Hs tự làm bài tập.
- 1 hs đọc tóm tắt bài toán.

- Có 10 quả bóng.Cho 3 quả bóng.
- Còn lại bao nhiêu quả bóng.
- Ta lấy
- Hs tự làm bài.2 hs lên bảng làm
- Hs mở Sgk.1 hs đọc phần bài học.
7
- Khen những hs có ý thức trong giờ học, hăng
hái xây dựng bài.
- Phê bình những học sinh cha có ý thức trong
giờ học.

II.2.3. phơng hớng và các biện pháp giảI quyết
II .2.3.1.Phơng hớng cần giải quyết.
Nh đã phân tích ở phần thứ nhất. Tính chất thực hành thể hiện ở hoạt động
của giáo viên và trọng tâm là hoạt động của học sinh. Khi luyện tập, nếu học
sinh nhận ra các kiến thức đã học trong các dạng bài tập khác nhau thì giáo
viên nên giúp học sinh bằng gợi ý, hớng dẫn để học sinh nhớ lại kiến thức và
cách làm, không nên vội làm thay học sinh. Do vậy hoạt động của giáo viên và
học sinh có đạt kết quả cao hay không là phụ thuộc vào các phơng pháp s
phạm sau:
*) Phơng pháp dạy học bài mới
a.Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học:
Phần bài học thờng đợc nêu thành cùng một loại tình huốnh có vấn đề.
Chẳng hạn cùng nêu về hiện tợng có một số (một, hai,) con chim bay khỏi chỗ
đậu của 3 con chim, giáo viên hớng dẫn học sinh quan sát hình vẽ (tranh,
ảnh ) trong toán 1 hoặc sử dụng đồ dùng thích hợp để học sinh tự nêu ra vấn
đề cần giải quyết (chẳng hạn: có 3 con chim đậu trên cành cây,1 con bay đi,
còn lại mây con chim đậu trên cành cây?) rồi
tự học sinh tham gia giải quyết vấn đề (có 3 con chim, bay đi 1 con, còn lại 2
con chim) thời gian đầu, giáo viên hớng dẫn học sinh nêu và giải quyết vấn đề.

Dần dần yêu cầu học sinh tự nêu và giải quyết vấn đề.
b. Giúp học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới.
Có loại bài, sau khi học sinh đã phát hiện và giải quyết vấn đề, giáo viên
phải hình thành kiến thức mới (chẳnh hạn: giáo viên phải giới thiệu 3 con
chim, bớt 1 conchim, còn 2 con chim; 3 bớt 1 còn 2; ta viết: 3-1=2 đọc là: Ba
trừ một bằng hai dấu- gọi là trừ.) có loại bài học giáo viên giúp học sinh tự
nêu, tự giải quyết vấn đề, tự xây dựng kiến thức mới (chẳng hạn: Bài học phép
cộng trong phạm vi 8, học sinh quan sát đồ dùng trực quan rồi nêu vấn đề; có
7 hình vuông xanh, thêm 1hình vuông đỏ hỏi tất cả có mấy hình vuông? và
giải quyết vấn đề:7 thêm 1 thành 8. Sau đó viết 8 vào công thức cộng:7+1=8.
8
Đơng nhiên, trong cả 2 loại bài học nêu trên giáo viên phải giúp hs ghi nhớ
kiến thức mới( chẳng hạn các kiến thức tính) cho dù hs đã học thuộc kiến thức
mới thì cũng chỉ là bớc đầu chiếm lĩnh kiến thức mới đó. Phải qua thực hành
vận dụng kiến thức mới để giải quyết vấn đề nêu trong phần bài tập thì mới có
thể khẳng định đợc học sinh đã tự chiếm lĩnh đợc kiến thức mới đến mức độ
nào. Vì vậy sau khi đã thuộc bài mới,học sinh phải làm đợc các bài tập trong
VBT.
c. Giúp học sinh cách thức phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới.
- Quá trình dạy học toán phải dần dần giúp học sinh cách thức ( con đờng, ph-
ơng pháp) phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức mới. Chẳng hạn qua các bài học
và luyện tập về số và phép tính trong phạm vi 10 có thể giúp học sinh:
+ Từ tình huống có thực trong đời sống thể hiện trong tranh vẽ, mô hình mô
tả bằng lời. Nêu đợc vấn đề cần giải quyết dới dạng câu hỏi, bài toán.
+ Giải quyết vấn đề có thể góp phần tìm ra kiến thức mới( Số mới hoặc công
thức tính mới )
+ Xây dựng rồi ghi nhớ vận dụng kiến thức vào các tình huống khác nhau
trong thực hành sẽ chiếm lĩnh đợc kiến thức mới đó.
d.Hớng dẫn học sinh thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức mới và kiến thức
đã học.

- Huy động kiến thức đã học và vốn sống để phát hiện và chiếm lĩnh kiến
thức mới.
- Đặt kiến thức mới trong mối quan hệ với kiến thức đã có. Chẳng hạn: Khi
hớng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số 6 giáo viên cho học sinh
quan sát tranh vẽ (mô hình) và sử dụng kiến thức đã học để nhận ra (bằng
phép đếm) rằng: có 5, đếm tiếp 1 đợc 6. Khi đã giới thiệu 6 cũng là đại diện
cho 1 lớp, các nhóm đối tợng có cùng số lợng là 6 nh các số đã học trớc, học
sinh tự nhận ra phép đếm, qua phân tích số 6 đứng tiếp sau 5 trong dãy số
1,2,3,4,5,6; 6 là 5 và 1, 6 là 4 và 2, 6 là 3 và 3 nên 6 > 1; 6 > 2; 6 > 3; 6 > 4; 6
> 5; Do đó 6 là số nhất trong các số từ 1 đến 6.
đ. Giúp học sinh thực hành, rèn luyện cách diễn đạt thông tin bằng lời,
bằng ký hiệu
*)Phơng pháp dạy thực hành, luyện tập
Nhiệm vụ chủ yếu nhất của dạy thực hành, luyện tập trong tiết dạy bài
mới và trong tiết dạy luyện tập, luyện tập trung, ôn tập là củng cố các kiến
thức mới mà học sinh chiếm lĩnh đợc. Có thể dạy thực hành, luyện tập nh sau:
a. Giúp học sinh nhận ra kiến thức mới trong các dạng bài tập khác nhau.
Chẳng hạn sau khi học phép cộngtrong phạm vi 8 nếu làm các bài tập dạng
7 + 1 = , 5 + 3 = , thì học sinh dễ dàng nhớ lại và sử dụng các công thức đã
học. Nhng với dạng bài tập phải so sánh 2 biểu thức số nh 7+1 ,2+6 , thì hs
phải nhận ra 2+1và 2+6 đã
gặp trong các công thức đã học 7+1=8, 2+6=8 do đó phải điền dấu bằng vào
chỗ chấm.
9
b. Giúp học sinh tự thực hành,luyện tập theo khả năng của học sinh.
- Bao giờ cũng yêu cầu học sinh phải làm các bài tập theo thứ tự sắp xếp
trong VBT, trong SGK hoặc do giáo viên sắp xếp không tự ý lớt qua hoặc bỏ
qua bài tập nào, kể cả các bài tập học sinh cho là dễ. Không nên bắt học sinh
chờ đợi nhau trong quá trình làm bài học sinh nào đã làm xong tự kiểm tra ,
làm xong bài 1 chuyển sang bài tiếp sau.

-Trong 1 tiết học phải chấp nhận có hs làm đợc nhiều bài tập hơn học sinh
khác. Giáo viên hãy giúp những học sinh làm bài chậm về cách làm bài, hãy
giúp học sinh khá giỏi khai thác các nội dung của từng bài tập.
c. Tạo ra sự hỗ trợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các đối tợng học sinh.
Khi cần thiết cho học sinh trao đổi ý kiến trong nhóm nhỏ hoặc trong toàn lớp
về cách giải một bài tập. Nên khuyến khích hs thảo luận về cách giả của bạn,
tự rút kinh nghiệm trong quá trình trao đổi ý kiến ở nhóm, ở lớp.
Sự hỗ trợ giữa các hs trong nhóm giúp hs tự tin vào khả năng và cách học
của bản thân.
d .Khuyến khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành luyện tập:
Tập cho học sinh có thói quen làm xong bài nào cũng phải tự kiểm tra lại xem
có làm nhầm, làm sai không.
- Nên hớng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình, của bạn bằng điểm
số rồi báo điểm cho giáo viên.
- Khuyến khích học sinh tự nói ra những hạn chế của mình của bạn sau khi
tự kiểm tra, tự đánh giá.
đ .Tập cho học sinh thói quen không thoả mãn với bài làm của mình, với
các cách giải đã có:
- Sau mỗi tiết học, tiết luyện tập nên tạo cho học sinh niềm vui vì đã hoàn
thành côngviệc đợc giao, niềm tin và sự tiến bộ của bản thân (bằng khuyến
khích, nêu gơng )
- Tạo cho học sinh mong muốn tìm đợc giải pháp tốt nhất cho bài làm của
mình. Đừng bao giờ áp đặt cho học sinh theo phơng án có sẵn, động viên các
em tìm và lựa chọn phơng án tốt nhất.
II.2.3.2. các biện pháp giảI quyết nội dung trên.
-Trong khi dạy giáo viên luôn luôn chú ý tôn trọng ý kiến của học sinh,
động viên, khuyến khích học sinh kịp thời.
- Chú ý phát huy tính chủ động tích cực của học sinh.
- Để dạy học đạt kết quả tốt, giáo viên cần nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị
bài soạn chu đáo ( kế hoạch bài học) đồ dùng dạy học.

- Giáo viên cần tuân thủ các bớc nh: Xác định rõ nội dung bài dạy.
- Lựa chọn thời gian phù hợp với nội dung luyện tập của tiết học.
- Tổ chức trò chơi để thay đổi không khí.
- Nội dung kiến thức cung cấp tới học sinh có liên quan đến kiến thức mới
và kiến thức đã học.
10
- Giúp học sinh tự thực hành, luyện tập theo khả năng của mình. Khuyến
khích học sinh tự kiểm tra kết quả thực hành.
II.2.4 . Bài học kinh nghiệm và đề xuất, giải pháp.
II.2.4.1. Bài học kinh nghiệm.
Trên đây là một số nội dung và phơng pháp mà tôi nghiên cứu, học hỏi, vận
dụng vào trong giảng dạy.Từ việc nhận rõ, xác định tầm quan trọng của phơng
pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh tôI đã tiến hành
cách dạy cũ và cách dạy mới trên nhiều tiết dạy ở lớp tôi phụ trách. Kết quả
dạy đổi mới phơng pháp dạy một tiết toán, phát huy tính
chủ động của học sinh; kết quả học tập đạt đợc cao hơn; nhận thức, tiếp thu
của học sinh tốt hơn, kể cả học sinh yếu kém. Sự đua nhau giữa các tổ, cá
nhân cũng sôi nổi hơn, mạnh dạn tìm tòi, sáng tạo hơn trong học tập. Thực
hiện phơng pháp trên là tạo điều kiện để học sinh tìm ra kiến thức bằng chính
khả năng của mình, tự kham phá và đánh giá, tự kiểm tra chất lợng kiến thức.
Lúc này giáo viên chỉ là ngời hớng dẫn và tổ chức cho học sinh luyện tập.
Cùng với nội dung dạy phù hợp và phơng pháp mới, phát huy tính tích
cực, chủ động của học sinh học môn toán, tôI tin rằng vận dụng phơng pháp
này vào các môn học khác cũng rất tốt và rất cần thiết nhằm nâng cao chất l-
ợng cho học sinh.
II.2.4. 2. Đề xuất giải pháp.
- Thông qua quá trình thực hiện đề tài: Đổi mới phơng pháp dạy toán ở
lớp 1 bản thân tôi mạnh dạn đề xuất một số giải pháp sau:
- Trong một tiết học toán phần luyện tập thực hành không nên bắt học sinh
chờ đợi nhau trong quá trình làm bài. Học sinh nào đã làm xong tự kiểm tra

(hoặc nhờ cô kiểm tra) đợc một bài thì chuyển sang bài tếp theo.
- Nên khuyến khích học sinh bình luận về cách giải của bạn, tự rút kinh
nghiệm trong quá trình trao đổi ý kiến ở nhóm, ở lớp.
II.3.chơng3: phơng pháp nghiên cứu- kết quả nghiên
cứu.
II.3.1.Phơng pháp nghiên cứu
- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu : đọc tài liệu , giáo trình, các tạp chí giáo
dục có liên quan đến vấn đề nghiên cứu .
- Phơng pháp nghiên cứu : Thông qua dự giờ
- Phơng pháp đàm thoại: Trao đổi với giáo viên lớp 1 về khó khăn, thuận
trong dạy học và sử dụng phơng pháp mới .
- Phơng pháp thực nghiệm:Để kiểm định tính khả thi và tác dụng của vấn đề
nghiên cứu, qua đó để điều chỉnh cho hợp lý .
II.3.2. kết quả nghiên cứu
11
Nhìn lại giai đoạn từ đàu năm học đến nay và suốt thời gian điều tra nghiên
cứu, học hỏi kinh nghiệm áp dụng vào đổi mới phơng pháp dạy một tiết toán
ở lớp 1 nhằm phát huy tính tích cực chủ động học tập của học sinh ở lớp tôi đã
đạt đợc kết quả sau
Số lần Sĩ số Số h/s
dự thi
Điểm
Tỷ lệ
%
9.10 7.8 5.6
Từ 1
đến 4
GK1
CK1
GK2

CK2
32
32
32
32
32
32
32
32
5
6
10
18
7
10
15
11
13
14
7
3
7
2
0
0
78.13
93.75
100
100
Kết quả nghiệm thu đề tài

Sĩ số
hs
Số hs dự
kt
Đạt loại giỏi Đạt loại khá Đạt loại T/B Còn yếu
S/L % S/L % S/L % S/L %
32 32 18 56,25 11 34,37 3 9,38 0 0

III . Kết luận chung- kiến nghị.
Dạy và học đạt kết quả cao hay không còn phụ thuộc vào tinh thần,
trách nhiệm của ngời giáo viên, việc cải tiến phơng pháp soạn bài, mức độ
truyền thụ kiến thức, chấm bài có chất lợng đó là một điều hết sức quan trọng.
Song mức độ quan trọng của mỗi phơng pháp không có ý nghĩa quyết định mà
tài năng của ngời sẽ quyết định hiệu lực của phơng pháp, phơng pháp chỉ có
12
hiệu lực thực sự khi ngời giáo viên có tâm hồn, có tình cảm, có nhiệt huyết,
có kiến thức toàn diện, có năng lực s phạm, có lòng yêu mến trẻ, có vốn hiểu
biết phong phú về đời sống con ngời. Qua thực tế bản thân tôi thấy mình phải
cố gắng học tập, rèn luyện; học tập qua tài liệu, sách vở và qua đồng nghiệp để
từ đó rút ra bài học cho mình là: Muốn đạt đợc mục đích mà chính mình mong
muốn thì bản thân mình phải có niềm tin, niềm say mê thực sự, luôn kiên trì
nhẫn nại, rèn luyện không ngừng. Chính niềm say mê sẽ giúp ta có thêm sức
mạnh to lớn cuốn hút ta tìm tòi, sáng tạo. Nh Sác Lốt-Brôn-Xki đã nói: Say
mê thực sự không hề biết đến một trở ngại nào. Cũng nh trong việc nghiên
cứu đề tài phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh nh ở lớp tôi
ban đầu cho thấy kết quả học tập rất thấp, nhng cho tới giờ thì kết quả là rất
khả quan hay nói đúng hơn là rất cao. Điều đó khiến tôi phấn khởi vô cùng.

IV.Tài liệu tham khảo - phụ lục.
Tài liệu tham khảo

- Giáo trình phơng pháp dạy học toán Tiểu học .
- Rèn kỹ năng sử dụng Toán 1.
- Sách giáo khoa toán lớp 1.Vở bài tập toán 1
- Thiết kế bài dạy Toán 1
- Báo giáo dục thời đại.
- Cuốn phơng pháp giảng dạy toán ở tiểu học - Nhà xuất bản giáo dục .
-Một số tài liệu có liên quan đến việc nghiên cứu đề tài này.
phụ lục
I.Phần mở đầu.
I.1;Lý do chọn đề tài.
I.2;Mục đích nghiên cúu.
I.3; Thời gian - địa điểm.
I.4; Đóng góp mới về mặt lý luận , thực tiễn.
II. Phần nội dung.
II.1; Tổng quan - khai quát chung về vấn đề nghiện cứu.
II.2.1; Vài nét về trờng Tiểu học bình khê.
II.2.1.1; Nội dung nghiên cứu.
II.2.1.2;Thực tế ở trờng khối.
Trao đổi, dự giờ.
Dạy thực nghiệm.
II.2.3 Phơng hớng và các biện pháp giả quyết.
II.2.3.1; Phơng hớng giải quyết.
13
II.2.3.2; Các biện pháp giải quyết nội dung trên.
II.2.4; Bài học kinh nghiệm và đề xuất giải pháp.
II.3; Chơng 3; Phơng pháp nghiên cứu - Kết quả nghiên cứu.
II.3.1; Phơng pháp nghiên cứu.
II.3.2; Kết quả nghiên cứu.
III. Kết luận chung - Lời cảm ơn.
Lời cảm ơn

Khi nghiên cứu đề tài này tôi nhận đơc sự giúp đỡ tận tình của Ban giám
hiệu, tổ chuyên môn khối 1 và các đồng nghiệp trong trờng đã tạo mọi điều
kiện thuận lợi giúp đỡ tôi để tôi áp dụng đề tài này ở lớp và ở tổ chuyên môn
lớp 1 đem lại kết quả cao nhất. Tôi mong muốn hội đồng khoa học của nhà tr-
ờng tiểu học Bình Khê, hội đồng khoa học Phòng giáo dục huyện Đông Triều
tiếp tục chỉ bảo, giúp đỡ tôi hơn nữa để tôi ngày càng tiến bộ hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn./.

Bình Khê, ngày 15 tháng 5 năm 2009
Ngời viết
Phạm Thị Hiền
14
V. NhËn xÐt cña H§KH cÊp trêng, phßng GD& §T.
1. Trêng
2. Pgd&®t huyÖn ®«ng triÒu
15
16
17
18

×