Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục trường mầm non xã Văn Luông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.76 KB, 10 trang )

Phần I - Đặt vấn đề
Nh chúng ta đã biết giáo dục mầm non là khâu đầu tiên giáo dục của qua
trình giáo dục con ngời, mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục mầm
non là ngành học quan trọng, đặt nền móng đầu tiên cho sự hình thành và phát
triển nhân cách con ngời, là đơn vị cấu trúc cơ bản, là nơi chuyên trách việc xây
dựng con ngời mới đáp ứng yêu cầu của đất nớc trong từng giai đoạn. Để thực
hiện tốt mục tiêu giáo dục đáp ứng thời đại công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-
ớc thì mỗi giáo dục ở mỗi nhà trờng phải kết hợp với giáo dục gia đình, giáo dục
xã hội. Hay nói cách khác là thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Nh câu
thơ của Bác hồ nói:
Trẻ em nh búp bê trên cành
Biết ăn, ngủ, biết học hành là ngoan
Biết ăn, biết ngủ nh thế nào là ngoan? Đó chính là trách nhiệm của mỗi
chúng ta, vì trẻ là nguồn hạnh phúc của mỗi gia đình, là tơng lai của mỗi dân tộc,
của mỗi quốc gia và của nhân loại. Điều 22 luật giáo dục đã chỉ rõ: Mục tiêu
của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm
mỹ, hình thành những yếu tố hàng đầu tiên về nhân cách, chuẩn bị cho trẻ vào
lớp Một.
Nh vậy trờng mầm non có vai trò quan trọng trong hệ thống giáo dục quốc
dân, là ngành học thực hiện việc chăm sóc, nuôi dỡng, giáo dục các cháu từ 3-
72 tháng tuổi, nhằm tạo ra những mầm mống về phẩm chất, về năng lực của con
ngời mới. Muốn làm đợc nh vậy thì việc huy động các lực lợng xã hội tham gia
vào công tác giáo dục. Trong bối cảnh của đất nớc ta hiện nay, việc thực hiện xã
hội hoá giáo dục đã mang lại những hiệu quả thiết thực. Nhờ vậy mà chúng ta đã
huy động đợc cộng đồng tham gia vào giáo dục trên cả hai mặt: Tiếp nhận giáo
dục và đóng góp với Nhà nớc vào sự phát triển giáo dục, dần từng bớc nâng cao
sự hởng thụ giáo dục nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài
và làm cho giáo dục thực sự là của dân, do dân và vì dân. Trong những năm gần
đây, hiệu quả của việc thực hiện xã hội hoá giáo dục là rất to lớn. Cộng đồng xã
hội đã quan tâm đến giáo dục, đến nhà trờng nhiều hơn. nhờ đó mà các trờng học
đợc trang bị tốt hơn về cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho dạy và học.


Giáo viên và học sinh đợc quan tâm hơn về nhiều mặt nh: vật chất, tinh
thần nên đã dần nâng cao đợc chất lợng dạy và học. Song còn một số địa phơng
thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục còn mờ nhạt, sự phối hợp giữa nhà trờng,
gia đình và xã hội làm cha tốt, mọi lực lợng xã hội còn chú ý đến việc phát triển
kinh tế tăng thu nhập , cha thực sự quan tâm đến giáo dục đào tạo khoán trắng
1
việc giáo dục cho nhà trờng. Ngời cán bộ quản lý trong nhà trờng cha thực sự
năng động trong việc huy động các lực lợng làm công tác xã hội hoá giáo dục.
Do vậy chính quyền địa phơng cha nhận thức đúng vai trò giáo dục mầm
non cho sự phát triển kinh tế xã hội của địa phơng, dẫn đến sự đầu t cho giáo dục
là cha thoả đáng, còn trông chờ vào sự đầu t của Nhà nớc. Chính vì vậy mà việc
huy động trẻ ra lớp cha đạt tỷ lệ cao, chất lợng giáo dục còn nhiều bất cập, cơ sở
vật chất còn tạm bợ, chủ yếu còn học nhờ nhà dân, học nhờ trờng tiểu học. Đặc
biệt là ngành giáo dục mầm non còn hạn chế rất nhiều mặt.
Xuất phát từ những lý do trên, là một ngời hiệu phó, cán bộ quản lý nhà tr-
ờng, tôi hiểu và nhận thức đợc trách nhiệm của mình trong sự giáo dục nói chung
và công tác giáo dục mầm non xã Văn Luông nói riêng.
Để góp phần của mình vào xã hội hoá công tác giáo dục. Tôi đã tiến hành
điều tra thực trang xã hội hoá công tác giáo dục ở địa phơng mình để giúp các
cấp lãnh đạo nhận ra những điểm mạnh, điểm yếu, những bài học kinh nghiệm
về xã hội hoá công tác giáo dục, tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ để đáp ứng yêu
cầu của trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Qua những năm làm quản lý trong nhà trờng mầm non tôi đã thực hiện các
biện pháp trên, hiệu quả của xã hội hoá công tác giáo dụcđã đem lại nhiều sự đổi
thay về cơ sở vật chất và chất lợng chăm sóc giáo dục trẻ.
Do đó tôi đã chọn sáng kiến : Thực hiện công tác xã hội hoá giáo dục
với hy vọng những biện pháp đã ở trờng mầm non xã Văn Luông chúng tôi có
thể áp dụng ở các trờng mầm non nông thôn có điều kiện tơng tự.
Phần II Giải quyết vấn đề
I. Cơ sở lý luận và thực tiễn:

1. Cơ sở lý luận:
Xuất phát từ yêu cầu của Đảng, Nhà nớc đối với sự nghiệp Giáo dục - Đạo
tào mà Nghị quyết TW 2 Đảng ta đã khẳng định rõ Giáo dục là quốc sách hàng
đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài nhằm phát triển
nguồn nhân lực con ngời phục vụ cho sự nghiệp công hiện hoá, hiện đại hoá đất
nớc. Đồng thời xuất phát từ mục tiêu chung của giáo dục là : Hình thành phát
triển phẩm chất và năng lực của công dân Việt Nam tự chủ, năng động, sáng tạo,
có kiến thức văn hoá, có sức khoẻ, có tinh thần yêu nớc và yêu chủ nghĩa xã hội
Xuất phát từ vị trí và mục tiêu của giáo dục mầm non. Thuộc hệ thống
giáo dục quốc dân. Là nền tảng đặt cơ sở ban đầu cho việc hình thành và phát
triển nhân cách nh lời Bác Hồ dạy:
Vì lợi ích mời năm trồng cây
2
Vì lợi ích trăm năm trồng ngời
Giáo dục là sự nghiệp của quần chúng, cần phải phát huy đông đủ, dân
chủ, xã hội chủ nghĩa, xây dựng quan hệ thật tốt, đoàn kết thật chặt chẽ giữa thầy
với thầy, giữa thầy với trò, giữa trò với nhau, giữa cán bộ và các cấp nhà trờng và
nhân dân để hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đó. Trờng học phải liên hệ chặt chẽ
giữa gia đình và xã hội, các đoàn thể, cơ quan chính quyền các cấp uỷ Đảng phải
thật sự quan tâm đến nhà trờng đến việc học tập của các con em mình
Nghị quyết 14 của Bộ chính trị (khoá IV) về cải cách giáo dục đã chỉ rõ:
Trong việc chăm sóc nuôi dỡng và giáo dục thế hệ trẻ phải phát huy phấn đấu
để thực hiện chế độ cho cả xã hội chăm sóc, nuôi dỡng trẻ em làm cho mọi trẻ
em đều đợc học tập một cách bình đẳng không phụ thuộc vào hoàn cảnh riêng
của gia đình, dân tộc, địa phơng và nh các sách báo đã viết: Trong hệ thống
giáo dục nhà trờng, gia đình và xã hội. Nhà trờng là khoa học trung tâm của tổ
chức phối kết hợp và dẫn dắt công tác giáo dục của các tổ chức và các đoàn thể ở
trong xã hội. Dới sự lãnh đạo trực tiếp của Đảng, chính quyền địa phơng nắm đ-
ợc đờng lối quan điểm giáo dục xã hội chủ nghĩa, có đội ngũ chuyên gia về s
phạm để chủ động kết hợp với các ban ngành, đoàn thể, các bậc cha mẹ trong

việc nuôi dỡng, chăm sóc và giáo dục trẻ em. Tuyên truyền phổ biến những kiến
thức về nuôi dạy trẻ theo khoa học cho gia đình và cộng đồng. Xây dựng môi tr-
ờng giáo dục thống nhất nhằm mục tiêu giáo dục con ngời mới phát triển toàn
diện.
Xã hội hoá công tác giáo dục ở địa phơng, đặc biệt là giáo dục mầm non
thì ngời cán bộ quản lý mầm non là một hạt nhân quan trọng, là nhân tố quyết
định tích cực, là ngời tham mu , đề xuất các giải pháp tổ chức thực hiện phối hợp
các lực lợng xã hội nhà trờng, gia đình tham gia vào giáo dục, Chính vì vậy vai
trò của ngời cán bộ quản lý trờng mầm non trong xã hội hoá giáo dục, có ý nghĩa
phát triển đến sự ổn định và phát triển ngành học mầm non của địa phơng. Làm
tốt công tác xã hội hoá giáo dục sẽ tạo điều kiện để ai cũng đợc học hành , ngời
nghèo cũng nh ngời tàn tật cũng phải đợc Nhà nớc, xã hội, cộng đồng giúp đỡ để
học tập.
2. Cơ sở thực tiễn:
Văn Luông là một xã nằm ở huyện miền núi Tân Sơn, nghề chính chủ yếu
là nông nghiệp và chăn nuôi, đời sống kinh tế của nhân dân trong xã còn gặp
nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, do vậy phần nào cũng ảnh hởng đến phong
trào giáo dục trong xã. Song cán bộ và nhân dân xã Văn Luông vẫn vợt lên mọi
điều kiện để chăm lo cho các cháu đợc học hành. Các lực lợng xã hội, các đoàn
thể đã quan tâm đến sự nghiệp giáo dục nói chung và bậc mầm non nói riêng. Đã
3
triển khai chính sách của Đảng và Nhà nớc về xã hội hoá công tác hoá giáo dục
đến các cấp các ngành, các tổ chức làm tốt công tác giáo dục trong nhà trờng.
II. Giả thuyết:
Nếu áp dụng một cách đồng bộ, đúng quy trình các bớc tiến hành đã nêu
trong sáng kiến kinh nghiệm thì việc thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục
trong các trờng mầm non thuộc vùng nông thôn sẽ đạt đợc kết quả cao. Nhờ có
hoạt động thực tiễn ở môi trờng xã hội mà cán bộ lãnh đạo những năm gần đây
về nề nếp, kỷ cơng, học đờng đã xây dựng và củng cố phát triển. Nghề dạy học
đợc tôn vinh vị trí ngời giáo viên đợc coi trọng. Từ đó công tác giáo dục đợc phát

triển và đạt hiệu quả đáng kể.
III. Qúa trình thực nghiệm giải pháp mới:
1. Quy trình tiến hành thực hiện sáng kiến:
Tham mu với chính quyền địa phơng triển khai các Chỉ thị, chủ trơng,
chính sách của Đảng về xã hội hoá công tác hoá giáo dục cụ thể hơn.
Tiếp nhận chủ trơng, chính sách các văn bản Nghị quyết của cấp trên về
xã hội hoá công tác giáo dục tơng đối đầy đủ, đồng thời một số văn bản khác nh:
- Nghị quyết TW2 về giáo dục.
- Quyết định số 121/HĐCP ngày 29/03/1991 về việc thành lập hội đồng
giáo dục các cấp.
- Nghị quyết của tỉnh uỷ về xã hội hoá các hoạt động tham gia, đa dạng
hoá các loại hình trờng lớp và đầu t nguồn lực cho giáo dục. Cơ sở vật chất của
trờng có nhiều chuyển biến do huy động nguồn lực ngân sách nhân dân đóng
góp, các đoàn thể ủng hộ.
Tham gia các ý kiến xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục của UBND xã,
thực hiện các Nghị quyết của Hội đồng giáo dục. Làm tốt công tác tuyên truyền
nhằm xây dựng, nâng cao nhận thức cho dân về xã hội hoá công tác giáo dục.
Nâng cao chất lợng dạy và học của nhà trờng. Cơ sở vật chất từng bớc đã
đợc xây dựng, công tác tổ chức phối hợp chính trị, xã hội cho việc nuôi dạy ở các
gia đình. Tham gia lập quỹ khuyến học, khuyến khích động viên tài năng kịp
thời. Tham gia xây dựng gia đình văn hoá mới.
2. Kết quả đạt đợc:
Kết quả kết hợp hoạt động trong những năm qua đặc biệt là từ năm 2003
trở về đây đã tạo đợc phong trào tham gia rộng khắp ở khắp tổ chức đoàn thể
quần chúng nhân dân ủng hộ cho sự nghiệp giáo dục, số học sinh không đến tr-
ờng đã giảm xuống. Việc huy động trẻ ra lớp đạt tỷ lệ cao, đặc biệt là trẻ 5 tuổi
ra lớp đạt 100%.
4
Phát huy tính thờng xuyên liên tục: Các hoạt động đều đợc duy trì thờng
xuyên và có hiệu quả tốt. Qua hệ thống các phơng pháp chỉ đạo và các hoạt động

sau một năm, nội dung xã hội hoá công tác giáo dục trờng mầm non xã Văn
Luông đã đem lại kết quả hàng năm tăng rõ dệt. Các lực lợng xã hội tham gia
ngày càng tích cực vào việc huy động trẻ đến trờng, xây dựng cơ sở vật chất, đầu
t mở trờng, đóng góp kinh phí cho giáo dục dới hình thức khác nhau cụ thể: Năm
học 2006 2007 đã huy động đợc một số tiền đáng kể là và đến năm học 2007
2008 trờng sẽ sửa sang và đóng thêm 20 bộ bàn ghế mới cho học sinh. Vậy từ
đó cho ta thấy xã hội hoá công tác giáo dục giữ vai trò quan trọng trong công
tác phát triển cho sự nghiệp Giáo dục và Đào tạo. Kết quả huy động các nguồn
lực xã hôi cho trờng mầm non đợc thông qua biểu sau:
Biểu 1:
Năm học Nguồn kinh phí các đoàn thể xã hội
Hội phụ huynh Các ngành Ngân sách xã Quỹ khuyến học
2005-2006 4.500.000 1.000.000 1.300.000 400.000
2006-2007 5.000.000 1.500.000 2.000.000 600.000
2007-2008 6.000.000 1.600.000 2.200.000 800.000
Nhận xét: Từ kết quả Biểu 1 cho thấy: Nhờ sự thực hiện xã hội hoá công
tác giáo dục, các lực lợng xã đã tham gia vào việc huy động ủng hộ kinh phí cho
giáo dục dới nhiều hình thức khác nhau ở từng năm tăng dần lên. Ngoài các chế
độ tiền lơng của giáo viên thì đây là các khoản thu để chi phí thêm cho các hoạt
động giáo dục trong nhà trờng, giúp cho nhà trờng mua sắm thêm trang thiết bị,
đồ dung phục vụ giảng dạy đạt kết quả cao.
Biểu 2:
Chất lợng đội ngũ, cán bộ giáo viên học sinh
Năm học
Cán bộ giáo viên Học sinh
Tổng số
giáo viên
Giỏi Khá TB Trẻ ra lớp Chất lợng
TS Tỷ lệ% Tốt Khá TB
2005-2006 19 10 9 0 218 81 70 22 8

2006-2007 21 16 5 0 226 85 75 20 5
5
2007-2008 26 20 6 0 235 86 78 18 4
Nhận xét: Qua biểu trên cho ta thấy: Chất lợng của đội ngũ giáo viên và
học sinh trờng mầm non xã Văn Luông cùng với sự nỗ lực chung của ngành, sự
quan tâm chỉ đạo của các cấp, các ngành. Trong những năm qua về mặt chất lợng
chuyên môn đã đợc nâng cao và đạt kết quả tốt. Việc huy động trẻ ra lớp đạt tỷ
lệ cao.
3. Kết quả đợc kiểm chứng và ý kiến đánh giá:
Từ công tác thực trạng của năng lực quản lý, ngời cán bộ quản lý trờng
mầm non đối với xã hôi hoá công tác giáo dục trong những năm qua. Qua việc
kiểm tra thanh tra toàn diện của Phòng giáo dục huyện Tân Sơn tỉnh Phú Thọ.
Kết quả đánh giá của trờng đợc nâng lên rõ dệt. Trờng nhiều năm đạt trờng tiên
tiến cấp huyện. Các hoạt động đợc duy trì thờng xuyên công tác tuyên truyền xã
hội hoá giáo dục phát triển đồng đều. Các lực lợng tham gia ngày càng tích cực
và đạt kết quả tốt.
IV. Hiệu quả mới và ý nghĩa của sáng kiến:
1. Hiệu qủa mới:
Từ bảng thống kế số liệu trên cho ta thấy kết quả chăm sóc giáo dục đã đ-
ợc tăng lên rõ rệt, đặc biệt từ năm học 2005 2006 trở về đây.
Để có định hớng tổ chức thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục trên
địa bàn, trong những năm vừa qua nhà trờng đã tổ chức tốt việc xây dựng kế
hoạch năm học trên cơ sở điều kiện kinh tế của địa phơng, trong bản kế hoạch đã
ghi rõ: Thực hiện tốt các Chỉ thị của Đảng, tăng cờng công tác tham mu với
Đảng uỷ, chính quyền địa phơng và phối kết hợp tốt với các tổ chức đoàn thể,
cha mẹ học sinh để thực hiện tốt công tác chăm sóc giáo dục và các cháu trong
nhà trờng.
Tập trung công tác tuyên truyền vận động học sinh ra lớp đạt tỷ lệ cao,
đúng và vợt chỉ tiêu kế hoạch giao, duy trì ổn định sĩ số học sinh, đảm bảo tỷ lệ
chuyên cần. Tập trung huy động các nguồn lực ủng hộ để củng cố nâng cao chất

lợng cơ sở vật chất và trang thiết bị cho nhà trờng, đồng thời kết hợp với hội phụ
huynh, trạm y tế xã kiểm tra thờng xuyên việc thực hiện chăm sóc nuôi dỡng.
2. ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm:
Bằng những việc làm cụ thể đã nêu ở trên đã giúp cho các lực lợng xã hội,
cha mẹ học sinh, các đoàn thể thấy rõ trách nhiệm của mình cũng nh trách
nhiệm của nhà trờng trong công tác chăm lo giáo dục trẻ.
6
Qua đó giúp cho mỗi cán bộ giáo viên trong trờng càng thấy rõ trách
nhiệm của mình trong việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục. Mỗi giáo viên thực hiện
là tấm gơng sáng cho học sinh noi theo.
Phần III Bài học kinh nghiệm
I. Kinh nghiệm cụ thể:
Để làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục nói chung, trờng mầm non nói
riêng, ngời cán bộ phải làm tốt công tác tham mu, có tầm hiểu biết rộng, có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng có tri thức và kinh nghiệm quản lý, năng
động, sáng tạo và linh hoạt tháo vát, dám nghĩ, dám làm.
Muốn làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục, ngoài việc nâng cao trình độ
chuyên môn nghiệp vụ, phải kết hợp với nâng cao đời sống cho nhân dân trong
cộng đồng.
Ngoài việc nâng cao nhận thức phải tạo ra môi trờng thuận lợi cho giáo
dục. Trớc tiên là môi trờng gia đình vì mỗi gia đình là một tế bào xã hội. Có nh
vậy thì xã hội mới là môi trờng trong sáng và lành mạnh, tránh đợc tiêu cực ảnh
hởng đến giáo dục thế hệ trẻ. Xây dựng môi trờng từ cảnh quan cơ sở hạ tầng,
đến nề nếp kỷ cơng, mối quan hệ giữa thầy và trò, với nhân dân và các tổ chức
trong cộng đồng.
Thực hiện tốt công tác dân chủ hoá giáo dục trong nhà trờng tạo điều kiện
để nhân dân phát huy quyền làm chủ sự nghiệp giáo dục, mặt khác đảm bảo cho
mọi ngời phát triển nhân cách toàn diện. Nâng cao nhận thức về xã hội hoá công
tác giáo dục trong cộng đồng, quan hệ mật thiết với các tổ chức kinh tế, chính trị
trong xã hội làm cho mỗi cá nhân, mỗi đơn vị thấy đợc ý thức trách nhiệm và

nghĩa vụ của mình đối với tơng lai của đất nớc. Qua đó huy động đợc các nguồn
lực dồi dào cho giáo dục.
Là ngời cán bộ quản lý cần thấy rõ vai trò trách nhiệm của mình đối với sự
nghiệp giáo dục của địa phơng, phát truyền tải các chủ trơng, chính sách của
Đảng, Nhà nớc, công tác chỉ đạo của ngành mầm non đến đội ngũ giáo viên
trong nhà trờng và tổ chức có liên quan. Việc đào tạo cán bộ giáo viên từ lý
thuyết đến thực tiễn, cần có sự phối kết hợp chặt chẽ thích hợp giữa gia đình và
xã hội, đảm bảo sự bình đẳng xã hội, quyền bình đẳng trẻ em.
II. Cách sử dụng sáng kiến kinh nghiệm:
Sáng kiến kinh nghiệm này của tôi đã đạt đợc hiệu quả đáng kể thực tế ở
trờng mầm non Văn Luông Do đó có thể sử dụng ở các trờng mầm non nông
thôn những trờng có điều kiện tơng tự với trờng mầm non Văn Luông.
7
Khi thực hiện sáng kiến này không nhất thiết phải dùng tất cả các giải
pháp trên mà có thể chọn lọc các giải pháp cụ thể phù hợp với điều kiện địa ph-
ơng mình, trờng mình mà thực hiện có hiệu quả trong công tác xã hội hoá giáo
dục.
ở mỗi giải pháp có thể điều chỉnh một vài điểm nhỏ cho phù hợp để nhằm
đạt đợc mục tiêu kế hoạch, để ra. Từ thực tiễn mỗi nhà trờng, mỗi sáng kiến kinh
nghiệm chỉ đạo thực hiện xã hội hoá công tác giáo dục ở địa phơng góp phần đắc
lực xây dựng xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
III. Đề xuất hớng phát triển sáng kiến kinh nghiệm:
Để giáo dục đạt đợc mục tiêu cơ bản trong nhà trờng không thể không có
kế hoạch phát triển sáng kiến kinh nghiệm. Bản thân tôi là ngời cán bộ quản lý
xin đợc tiếp tục nghiên cứu để đề ra những biện pháp phù hợp để ứng dụng nhằm
bổ sung cho những kinh nghiệm đã có.
Khi làm rõ công tác xã hội hoá giáo dục cần có sự chỉ đạo chặt chẽ của
Đảng uỷ, uỷ ban nhân dân xã sự quan tâm của ngành giáo dục. Tham mu với địa
phơng mở đại hội giáo dục cấp cơ sở để chọn những ngời có năng lực, có phẩm
chất, có tâm huyệt với sự nghiệp giáo dục địa phơng. Tổ chức quy chế phối hợp

tốt giữa hội đồng giáo dục với nhà trờng, hội cha mẹ học sinh với các lực lợng xã
hội cùng tham gia. Có tổng kết đánh giá việc thực hiện xã hội hoá công tác giáo
dục trong từng giai đoạn gắn với chiến lợc phát triển giáo dục ở địa phơng.
IV. Kết luận và kiến nghị:
1. Kết luận:
Trên cơ sở lý luận và thực tế xã hội công tác xã hội hoá giáo dục ở xã Văn
Luông huyện Tân Sơn. Tôi nhận thấy giáo dục đào tạo là một bộ phận không
thể tách rời với sự phát triển kinh tế xã hội ở địa phơng trong thời kỳ đổi mới.
Giáo dục - Đào tạo đợc chuyển biến mạnh mẽ, kịp thời phù hợp với yêu cầu ngày
càng cao. Là ngời cán bộ quản lý trờng mầm non thì vai trò này lại càng quan
trọng. Vì vậy ngời cán bộ quản lý phải nhận thức đợc của mình trong việc chăm
sóc giáo dục trẻ. Thực hiện đúng cuộc vận động : Kỷ cơng Tình thơng
Trách nhiệm. Làm tốt xã hội hoá công tác giáo dục ở địa phơng sẽ tạo điều kiện
tốt cho nhà trờng trong việc chăm sóc giáo dục học sinh, tạo uy tín của ngời cán
bộ quản lý: Dân tin, dân ủng hộ trong sự nghiệp giáo dục.
2. Kiến nghị:
Cán bộ quản lý nhà trờng phải đợc thờng xuyên bồi dỡng, nâng cao trình
độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực quản lý. Đợc tham gia xây dựng các mô
hình tiên tiến trong sự nghiệp giáo dục của địa phơng.
8
Các cấp Uỷ Đảng, các ban ngành đoàn thể ở địa phơng, các lực lợng xã
hội, các tổ chức trên địa bàn cùng các gia đình phụ huynh học sinh phát triển
toàn diện.
Ngành giáo dục cần có văn bản liên ngành để chỉ đạo kịp thời đối với các
loại hình trờng nhất là quy chế phối hợp với các tổ chức ban ngành đoàn thể ở
địa phơng.
Địa phơng, nhà trờng phải phối kết hợp, làm tốt xã hội hoá công tác giáo
dục. Có tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm và đề ra phơng hớng hoạt động cho
phù với tình hình thực tiễn ở địa phơng.
Nhà nớc cùng địa phơng quan tâm hỗ trợ kinh phí cho giáo dục nói chung,

giáo dục mầm non nói riêng nhất là các trờng nông thôn vùng sâu, vùng xa. Đầu
t cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng để các trờng nh trờng mầm non Tam
Thanh chúng tôi mở đợc lớp bán trú, có nh vậy mới nâng cao đợc chất lợng chăm
sóc nuôi dỡng và giáo dục trẻ.
Đội ngũ cán bộ giáo viên đợc tập huấn nhiều hơn nữa để nâng cao tay
nghề, vững vàng trong công tác giảng dạy.
* Do thời gian và khả năng trình bày có hạn, bản sáng kiến này có thể cha
đầy đủ và cụ thể về xã hôi hoá công tác giáo dục. Chất lợng nội dung trình bày
cha khoa học. tôi rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp, các
đồng chí cán bộ nghiệp vụ để bản sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện và có tác
dụng thực thi tốt hơn.
Văn Luông, ngày 8 tháng 11 năm 2007
Ngời thực hiện

Phùng Thị Hơng

mục lục
Thứ tự Nội dung Trang
1
Phần I: Đặt vấn đề
1
2
Phần II: Giải quyết vấn đề
3
9
3 I. Cơ sở lý luận và thực tiễn 3
4 1. Cơ sở lý luận 3
5 2. Cơ sở thực tiễn 4
6 II. Giả thuyết 4
7 III. Quá trình thực nghiệm giải pháp mới 5

8 1. Quy trình tiến hành thực hiện SKKN 5
9 2. Kết quả đạt đựơc 5
10 3. Kết quả đợc kiểm chứng và ý kiến đánh giá 7
11 IV. Hiệu quả mới và ý nghĩa của SKKN 7
12 1. Hiệu quả mới 7
13 2. ý nghĩa của SKKN 8
14
Phần III: Bài học kinh nghiệm
8
15 I. Kinh nghiệm cụ thể 8
16 II. Cách sử dụng SKKN 9
17 III. Đề xuất hớng phát triển SKKN 9
18 IV. Kết luận và kiến nghị 10
19 1. Kết luận 10
20 2. Kiến nghị 10
10

×