Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

TỔNG HỢP ĐỀ THI ĐẠI HỌC MÔN VẬT LÍ CÓ ĐÁP ÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (602.66 KB, 50 trang )

SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014
Môn: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài 90 phút)
Mã đề: TTLTĐH 1
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình li độ x = 4cos(2πt
– π/3) (cm). Biết dao động thứ nhất có phương trình
( )
1
x 2 2cos 2 t cm
4
 
π
= π +
 ÷
 
. Li độ của dao động thứ hai tại thời
điểm t = 1s là:
A. 4cm. B. 0. C.
2 2 cm. D. 2 2 cm.−
Câu 2: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với biên độ 10cm và chu kì 2s. Ở thời điểm t


1
chất điểm có li
độ
5 2
cm và đang giảm. Sau thời điểm t
1
khoaûng 12,5 s chất điểm có
A. Li độ 0 và vận tốc - 10π cm/s. B. Li độ -
5 2
cm và vận tốc
5 2π
cm/s.
C. Li độ 10cm và vận tốc bằng 0. D. Li độ -
5 2
cm và vận tốc -
5 2π
cm/s.
Câu 3: Cho mạch RLC nối tiếp theo thứ tự, cuộn dây thuần cảm. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có giá trị hiệu
dụng U = 200V, tần số f = 50Hz. Khi L = L
1
= 1/π (H) hoặc L = L
2
= 3/π (H) thì công suất tiêu thụ như nhau. Nếu nối
tắt cuộn dây thì công suất P = 80W và công suất này tăng khi R tăng nhẹ. Mở K, hãy tìm giá trị của L để U
Lmax
?
( ) ( ) ( ) ( )
= = = =
π π π π
5 10 2,5 5

A.L H . B.L H . C.L H . D.L H .

Câu 4: Một con lắc lò xo trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ m
1
.
Lò xo có độ cứng k = 10N/m, vật nhỏ m
1
= 80g trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang. Ban đầu giữ m
1
tại vị trí lò
xo nén x
0
, đặt vật nhỏ m
2
= 20g lên trên m
1
. Hệ số ma sát nghỉ cực đại giữa m
1
và m
2
là μ = 0,2. Buông nhẹ để hai vật
bắt đầu chuyển động lấy g = 10m/s
2
. Điều kiện phù hợp nhất của x
0
để m
2
không trượt trên m
1
trong quá trình hai vật

dao động là:
A. 0 ≤ x
0
≤ 2cm. B. x
0
≤ 2cm. C. 0 ≤x
0
≤1,6cm. D. 0 ≤x
0
≤3cm.
Câu 5: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm một cuộn thuần cảm có độ tự cảm L = 2μH và một tụ điện có điện
dung biến đổi từ 3,2 pF đến 500 pF. Lấy π
2
= 10. Tần số dao động riêng của mạch biến thiên từ
A. 10MHz đến 62,5 MHz. B. 2,5 MHz đến 125 MHz.
C. 5 MHz đến 62,5 MHz. D. 5 MHz đến 125 MHz.
Câu 6: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200V và tần số không đổi vào hai đầu của đoạn mạch mắc nối
tiếp gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và điện dung C có thể thay đổi được. Điều chỉnh R = R
1
sau đó
điều chỉnh C = C
1
để điện áp giữa hai đầu biến trở đạt cực đại thì thấy dung kháng Z
C1
= R
1
. Điều chỉnh R = R
2
= 2R
1

,
sau đó điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực đại. Giá trị cực đại đó là
( ) ( ) ( ) ( )
A.100 2 V . B.100 5 V . C.50 5 V . D.50 2 V .
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về các loại dao động?
A. Dao động cưỡng bức ở giai đoạn ổn định có tần số bằng tần số của dao động riêng.
B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.
C. Dao động điều hòa có cơ năng không đổi theo thời gian.
D. Dao động cưỡng bức có biên độ không đổi và có tần số bằng tần số của lực cưỡng bức.
Câu 8: Cho biết giới hạn quang điện của các kim loại: Bạc, đồng và kẽm lần lượt là 0,26μm ; 0,3 μm ; 0,35 μm.
Giới hạn quang điện hợp kim của bạc, đồng và kẽm là:
A. 0,26 μm. B. 0,35 μm. C. 0,4 μm. D. 0,3 μm.
Câu 9: Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình x = 4cos(10πt + π/3) cm. Tốc độ trung bình
của chất điểm từ thời điểm t = 0 đến thời điểm qua vị trí x = -2cm lần thứ 2012 là:
A. 100cm.s. B. 0 cm/s. C. 40 cm/s. D. 80 cm/s.
Câu 10: Cho mạch điện xoay chiều có đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với đoạn mạch MN gồm
cuộn dây không thuần cảm, có điện trở r = R và độ tự cảm L và nối tiếp với đoạn mạch NB chỉ chứa tụ C. Giá trị hiệu
dụng của điện áp U
AB
= U
NB
. Hệ số công suất trên cuộn dây là k
1
= 0,6. Hệ số công suất của cả mạch là bao nhiêu?
A. 0,923. B. 0,683. C. 0,752. D. 0,854.
Câu 11: Một trạm phát điện nhỏ muốn cung cấp một công suất 4kW dưới điện áp hiệu dụng 250V. Biết cường độ
dòng điện và điện áp tức thời cùng pha. Để hiệu suất của quá trình truyền tải đạt 95% thì điện trở của đường dây tải
điện là
A. 2,82Ω. B. 2,42Ω. C. 0,78Ω. D. 1,429Ω.
Câu 12: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng S

1
, S
2
cách nhau 12cm dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình x
S1
= x
S2
= 2cos50πt (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40cm/s. Coi biên độ sóng không đổi khi
truyền. Trên đường nối S
1
S
2
số điểm dao động với biên độ 3mm là
A. 28. B. 32. C. 30. D. 16.
Câu 13: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch
RLC mắc nối tiếp thỏa mãn điều kiện CR
2
< 2L. Điều chỉnh f đến giá trị f
1
hoặc f
2
thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
cuộn thuần cảm có giá trị bằng nhau. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây cực đại thì điều chỉnh tần số f
0
tới
giá trị:
( )
+
= + = = + = +

2 2
2 2 2 2
1 2
0 1 2 0
2 2 2 2 2 2
0 1 2 0 1 2
f f
2 1 1 1 1 1
A.f 2 f f . B.f . C. . D.
2
f f f 2f f f
Câu 14: Cho vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos(2πt + π/3) cm. Cho π
2
= 10. Tìm vận tốc sau khi vật đi
được quãng đường 74,5cm là:
( ) ( ) ( ) ( )
= − π = π = −π = πA.v 2 2 cm / s . B.v 2 7 cm / s . C.v 7 cm / s . D.v 7 cm / s .
Câu 15: Một ăng ten rada đang quay đều với tốc độ góc π(rad/s); một máy bay đang bay về phía nó. Tại thời điểm
lúc ăng ten đang hướng về phía máy bay, ăng ten phát sóng điện từ và nhận sóng phản xạ trở lại mất 150μs, sau đó ăng
ten quay 1 vòng rồi lại phát sóng điện từ về phía máy bay, thời gian từ lúc phát đến lúc nhận lần này là 145μs. Tốc độ
trung bình của máy bay là
A. 375m/s. B. 400m/s. C. 425 m/s. D. 300 m/s.
Câu 16: Đoạn mạch AB gồm 3 linh kiện: Tụ điện C, điện trở thuần R và cuộn thuần cảm L theo thứ tự mắc nối tiếp.
M là điểm nằm giữa tụ C và điện trở R; N là điểm nằm giữa điện trở R và cuộn cảm L. Đặt vào A,B điện áp xoay
chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời
ở hai đầu đoạn mạch AN và MB lần lượt là u
AN
= 100cos(100πt – π/2) (V) và u
MB
= 100√3cos100πt (V). Điện áp tức

thời đã đặt vào hai đầu mạch là
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( ) ( ) ( )
= π + = π −
= π − = π −
AB AB
AB AB
A.u 100 7 cos 100 t 0,19 V . B.u 200cos 100 t 0,523 V .
C.u 200cos 100 t 1,047 V . D.u 50 7 cos 100 t 0,19 V .
Câu 17: Một cuộn dây có điện trở R và độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp không đổi 20V thì cường độ
dòng điện qua cuộn dây là 2A. Đặt vào hai đầu cuộn dây điện áp xoay chiều u = 200cos(100πt) (V) thì cường độ dòng
điện hiệu dụng qua cuộn dây là 5√2 (A). Giá trị của L là
( ) ( ) ( ) ( )
π π π π
0,1 3 0,2 2 0,2 0,1
A. H B. H . C. H . D. H .
Câu 18: Chiếu bức xạ tử ngoại có λ = 0,26μm, công suất 0,3mW vào bề mặt một tấm kẽm để electron bật ra. Biết cứ
1000 photon tử ngoại đập vào kẽm thì có 1 electron thoát ra. Số electron thoát ra từ tấm kẽm trong 1s:
A. 3,925.10
14
. B. 3,925.10
11
. C. 1,76.10
13
. D. 1,76.10
11
.
Câu 19: Hai con lắc đơn cùng chiều dài và cùng khối lượng, các vật nặng coi là chất điểm, chúng được đặt ở cùng
một nơi và trong điện trường đều E có phương thẳng đứng hướng xuống, gọi T
0

là chu kì chưa tích điện của mỗi con
lắc, các vật nặng được tích điện là q
1
và q
2
thì chu kì trong điện trường tương ứng là T
1
và T
2,
biết T
1
= 0,8T
0
và T
2
=
1,2T
0
. Tỉ số q
1
/q
2

A. 44/81. B. 81/44. C. – 81/44. D. – 44/81.
Câu 20: Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp S
1
và S
2
cách nhau 50cm, dao động theo phương
thẳng đứng với phương trình x

S1
= acosωt và x
S2
= acos(ωt + π). Xét về một phía của đường trung trực S
1
S
2
ta thấy vân
bậc k đi qua điểm M có hiệu số MS
1
– MS
2
= 3cm và vân bậc k + 2 cùng loại với vân bậc k đi qua điểm N có hiệu số
NS
1
– NS
2
= 9cm. Xét hình vuông S
1
PQS
2
thuộc mặt thoáng chất lỏng. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên PQ?
A. 15. B. 14. C. 13. D. 12.
Câu 21: Một vật có khối lượng tương đối tính là 75kg ứng với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không).
Khối lượng nghỉ của vật là
A. 93,75 kg. B. 47,75 kg. C. 75 kg. D. 60 kg.
Câu 22: Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường đẳng hướng và không hấp
thụ âm. Tại điểm A, mức cường độ âm L
A
= 40dB. Nếu tăng công suất của nguồn âm lên 4 lần nhưng không đổi tần số

thì mức cường độ âm tại A:
A. 52 dB. B. 67 dB. C. 46dB. D. 160dB.
Câu 23: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
B. Sóng điện từ không lan truyền được trong chân không.
C. Sóng điện từ là sóng ngang.
D. Dao động của điện trường và từ trường trong sóng điện từ luôn đồng pha nhau.
Câu 24: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1mm, khoảng cách từ 2 khe đến
màn quan sát là 2m, chiếu đồng thời 2 bức xạ có bước sóng λ
1
= 0,6μm và λ
2
= 0,5μm. Khoảng cách ngắn nhất giữa
vân sáng bậc 5 của bức xạ λ
1
và vân sáng bậc 5 của bức xạ λ
2

A. 5mm. B. 6mm. C. 11mm. D. 1mm
Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại?
A. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.
B. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào một vật màu trắng thì vật này sẽ phát ra màu hông.
C. Bức xạ hồng ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của bức xạ tím.
D. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ.
Câu 26: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Mỗi khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang trạng thái dừng có mức năng lượng thấp
thì nó sẽ hấp thụ photon.
B. Khi tồn tại ở trạng thái dừng có năng lượng xác định thì nguyên tử phát ra photon bức xạ có năng lượng xác định.
C. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử electron đứng yên.
D. Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chuyển động quanh hạt nhân theo những quỹ đạo có bán kính

hoàn toàn xác định.
Câu 27: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L đến L
1
= 0,2/π (H)
hoặc L
2
= 0,4/π (H) thì cường độ dòng điện trong mạch với mỗi trường hợp lệch pha với điện áp một góc có độ lớn
không đổi. Điều chỉnh L = L
0
thì dòng điện và điện áp cùng pha. Giá trị của L
0
là :
( ) ( ) ( ) ( )
= = = =
π π π
π
0,1 0,2 0,3 0,6
A.L H . B.L H . C.L H . D.L H .
2
Câu 28: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khe hẹp S phát đồng thời 3 bức xạ λ
1
= 0,4μm ; λ
2
= 0,5μm ;
λ
3
= 0,6μm. Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng liên tiếp có màu giống màu vân trung tâm, số vị trí có sự trùng
nhau của 2 trong 2 vân sáng là
A. 8. B. 10. C. 7. D. 6

Câu 29: Một con lắc lò xo gồm một lò xo có độ cứng k = 10N/m và vật nặng có khối lượng 100g, tại thời điểm t li
độ và tốc độ của vật nặng lần lượt là 4cm và 30 cm/s. Chọn gốc tính thế năng tại VTCB. Cơ năng của dao động là:
A. 125J. B. 25.10
– 3
J. C. 250 J. D. 12,5.10
– 3
J.
Câu 30: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chứa tụ C có điện dung thay
đổi được, đoạn mạch MB chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với điện trở R. Đặt vào hai đầu đoạn
mạch AB điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh C để điện áp giữa hai đầu tụ đạt cực
đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100V, sau đó lại điều chỉnh C đển điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại.
Giá trị cực đại đó bằng:
A. 100√2 V. B. 200V. C. 100V. D. 200√2 V.
Câu 31: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng. Ban đầu chiếu khe S bằng ánh sáng đơn sắc có λ
1
= 480 nm
thì thấy 9 vân sáng liên tiếp cách nhau 3,84 mm. Sau đó thay nguồn đơn sắc mới có bước sóng λ
2
thì thấy 8 vân sáng
liên tiếp cách nhau 4,48 mm. λ
2
có giá trị
A. 630 nm. B. 640 nm. C. 560nm. D. 700nm.
Câu 32: Mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R = 100√3 Ω, tụ điện có điện dung
( )
4
10
C F
2


=
π
và cuộn cảm
thuần có độ tự cảm L = 1/π (H) mắc nối tiếp nhau. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =
100cos100πt (V). Tại thời điểm điện áp hai đầu mạch có giá trị 50V và đang giảm thì cường độ dòng điện qua mạch là
A. √3/2 A. B. 0. C. √3/4 A. D. - √3/2 A.
Câu 33: Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng?
A. Chiếu ánh sáng có bước sóng thích hợp vào kim loại để electron ở kim loại bật ra.
B. Chiếu chùm ánh sáng vào bán dẫn để các electron di chuyển trong bán dẫn.
C. Chiếu chùm ánh sáng có bước sóng ngắn vào một dung dịch thích hợp để dung dịch phát ra ánh sáng có bước sóng
dài hơn.
D. Bắn chùm electron vào kim loại để ánh sáng phát ra.
Câu 34: Mạch dao động lí tưởng LC đang có dao động tự do. Thời điểm t = 0, hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị
cực đại là U
0
. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Năng lượng từ trường cực đại trong cuộn cảm là CU
0
2
/2.
B. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị cực đại là
0
L
U
C
C. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng không lần thứ nhất ở thời điểm
t LC
2
π
=

.
D. Năng lượng từ trường ở thời điểm
t LC
2
π
=
là CU
0
2
/4.
Câu 35: Trên một sợi dây đàn hồi dài đang có sóng dừng. Chọn trục x’Ox trùng với dây. Trên dây u là li độ tại thời
điểm t của phần tử có tọa độ x với u = 3sinxcos40t (cm) với x đo bằng cm và t đo bằng giây. Tốc độ truyền sóng trên
dây là:
A. 30cm/s. B. 48 cm/s. C. 52 cm/s. D. 40cm/s.
Câu 36: Xét hai bức xạ đơn sắc đỏ và tím trong nước. Kết luận nào là đúng?
A. Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ.
B. Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số bức xạ đỏ.
C. Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ.
D. Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ.
Câu 37: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, L biến thiên. Khi L = L
1
thì điện áp trên tụ cực đại
và bằng 100√5 (V). Khi L = L
2
= 0,4L
1
thì dòng điện sớm pha 45
0
so với điện áp. Hỏi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu
đoạn mạch

A. 100V. B. 200V. C. 100√2 V. D. 120 V.
Câu 38: Lăng kính có tiết diện thẳng là tam giá cân ABC, góc chiết quang A = 120
0
, chiết suất lăng kính với tia đỏ là
√2, đối với tia tím là √3. Chiếu ánh sáng trắng tới mặt bên AB của lăng kính theo phương song song với BC sao cho
toàn bộ chùm khúc xạ ở mặt AB truyền xuống BC. Chùm tia ló sẽ:
A. Ló ra ở BC theo phương song song với AC.
B. Ló ra ở BC theo phương song song với AB.
C. Một phần chùm sáng ló ra ở BC, một phần ló ra ở AC.
D. Ló ra ở AC theo phương song song với BC.
Câu 39: Một bộ tụ điện gồm hai tụ có điện dung bằng nhau và bằng C mắc nối tiếp, đặt giữa hai đầu một trong hai tụ
một khóa K, lúc đầu K mở. Dùng một nguồn điện 1 chiều có suất điện động 3V để nạp điện cho bộ tụ. Khi bộ tụ tích
đến điện tích cực đại, ngắt bộ tụ khỏi nguồn rồi nối bộ tụ với cuộn cảm thuần L thành một mạch dao động thì trong
mạch có dao động điện từ tự do. Đóng khóa K vào đúng lúc cường độ dòng điện trên cuộn dây cực đại. Hiệu điện thế
cực đại giữa hai đầu cuộn dây khi K đóng là
A. 9V. B. 1,5√2 V. C. 3√2 V. D. 3 V.
Câu 40: Con lắc lò xo thẳng đứng, lò xo có k = 100N/m, vật có m = 1kg. Nâng vật lên cho lò xo có chiều dài tự
nhiên rồi thả nhẹ để con lắc dao động. Bỏ qua lực cản. Khi m tới vị trí thấp nhất thì nó được tự động gắn thêm một vật
m
0
= 500g một cách nhẹ nhàng. Lấy g = 10m/s
2
. Biên độ dao động của hệ sau đó bằng bao nhiêu?
A. 10cm. B. 15 cm. C. 20cm. D. 5cm.
Câu 41: Một đám nguyên tử H đang ở trạng thái kích thích mà electron chuyển động trên quỹ đạo dừng M, khi
chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử H ứng với các bước sóng λ
1
, λ
2
,

λ
3
với λ
2
< λ
1
< λ
3
. Biểu thức đúng xác định mối quan hệ giữa các bước sóng là:
A. λ
3
= λ
1
+ λ
2
.
λ λ λ λ
λ λ
λ = λ = λ =
λ + λ λ + λ λ + λ
1 3 2 3
1 2
2 1 3
1 3 2 3 1 2
B. . C. . D. .
Câu 42: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo nhẹ đầu trên cố định, đầu dưới treo vật nặng m
1
, khi vật nằm cân
bằng lò xo dãn 2,5cm. Vật m
2

= 2m
1
được nối với m
1
bằng một dây mềm, nhẹ. Khi hệ thống cân bằng, đốt dây nối để
m
1
dao động điều hòa. Lấy g = 10m/s
2
. Trong 1 chu kì dao động của m
1
thời gian lò xo bị nén là
A. 0,154 s. B. 0,211s. C. 0,384s. D. 0,105s.
Câu 43: Một khung dây có 100 vòng dây quấn nối tiếp, hai đầu dây được nối với điện trở thuần có điện trở 8Ω. Bỏ
qua điện trở của các vòng dây. Từ thông qua mỗi vòng dây dẫn là
( )
2
10
cos 100 t Wb
3

 
π
Φ = π +
 ÷
π
 
. Biểu thức cường
độ dòng điện qua điện trở.
( ) ( )

( ) ( )
   
π π
= − π + = π +
 ÷  ÷
   
   
π π
= − π + = π +
 ÷  ÷
   
A.i 12,5sin 100 t A B.i 12,5sin 100 t A
6 6
C.i 12,5sin 100 t A D.i 12,5sin 100 t A
3 3
Câu 44: Trong thí nghiệm Iang về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 2mm, khoảng cách từ hai khe đến
màn quan sát là 1,8m. Nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, có bước sóng λ
1
= 0,64μm và λ
2
chưa biết (λ
2

giá trị trong khoảng 0,65μm đến 0,76 μm). Trên màn quan sát, khoảng cách gần nhau nhất giữa hai vân sáng cùng màu
vân trung tâm là 5,184 mm. Giá trị của λ
2

A. 0,72 μm. B. 0,68 μm. C. 0,74 μm. D. 0,66 μm
Câu 45: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có L = 4 μH mắc với một tụ có điện dung C. Tại thời
điểm t = 0, điện tích trên một bản tụ điện cực đại. Sau khoảng thời gian ngắn nhất ∆t = 3π.10

– 6
s thì năng lượng điện
trường của tụ điện bằng năng lượng từ trường của cuộn cảm. Giá trị của C.
A. 5 μF. B. 36 μF. C. 4 μF. D. 16 μF.
Câu 46: Con lắc có khối lượng m dao động điều hòa với phương trình tọa độ x = Acos(ωt + φ). Công suất tức thời
cực đại của con lắc là:
= ω = ω = ω = ω
3 2 3 2 3 2 3 2
1 5 2
A.P m A B.P m A C.P m A D.P m A
2 2 7
Câu 47: Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng nguyên tử H được tính theo công thức
( )
n
2
13,6
E eV
n
= −
.
Trong dãy Pasen, photon ứng với bức xạ có tần số nhỏ nhất là:
A. 2,597.10
14
Hz. B. 1,597.10
14
Hz. C. 1,597.10
15
Hz.D. 2,597.10
15
Hz.

Câu 48: Một sóng cơ truyền trên một sợi dây đàn hồi dài. Nguồn sóng dao động với phương trình x
0
= 4cos40πt
(mm). Coi biên độ sóng không đổi khi truyền. Tốc độ truyền sóng trên dây là 60cm/s. Tại thời điểm t
1
li độ của điểm
O là 2√3 mm và đang giảm. Li độ điểm M trên dây, cách O 30,5 cm ở thời điểm t
1

A. 2√3 mm. B. - 2√3 mm. C. 2 mm. D. 4mm.
Câu 49: Đặt điện áp xoay chiều u = U√2cos2πft (V) (U và f không đổi) vào hai đâu đoạn mạch gồm điện trở R thay
đổi được mắc nối tiếp với tụ điện C không đổi. Điều chỉnh R để điện áp hai đầu đoạn mạch lệch pha 45
0
so với cường
độ dòng điện qua mạch. Khi đó:
A. Công suất tiêu thụ trên mạch cực đại. B. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch cực đại.
C. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở cực đại. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ cực đại.
Câu 50: Phát biểu nào sai khi nói về dao động điều hòa của con lắc đơn.
A. Chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra biên là chuyển động chậm dần đều.
B. Cơ năng của dao động bằng thế năng cực đại.
C. Khi vật nặng đi qua vị trí cân bằng lực căng dây cực đại và tốc độ của vật có độ lớn cực đại.
D. Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào khối lượng vật nặng.
Đáp án đề 1
1/ Hướng dẫn :
( ) ( )
1 2 2 1 2
x x x x x x 2 2 3 x 2 2 3 cos 2 t 0
2 2
 
π π

= + → = − = + ∠ − → = + π − =
 ÷
 
2/ Hướng dẫn : - Cần chỉnh lại đề là sau thời điểm t
1
khoảng 12,5s chứ khơng nên viết như trong đề.
( ) ( )
2 2
1 1 1 1
1
2
Thờiđiểmt :x 5 2 cm .Liđộ đanggiảm v A x 5 2 cm / s
Biểudiễnvòtríởthờiđiểm t trênđườngtròn.
Độ lệchphûthờiđiểmsau: . t 12,5 12 0,5
Vòtrívậtởthờiđiểm t đốixứngvớivòtrí1quaO
= → = −ω − = − π

− ∆ϕ = ω ∆ = π = π + π

( )
( )
2
2
vàđangchuyểnđộng
x 5 2 cm
ngượcchiềudương
v 5 2 cm / s

= −




= − π


3/ Hướng dẫn :
( )
( )
L1 L2
C
2
2
1 2
2 2
C
2 2
C
Lmax L
C
Z Z
KhithaổiLmà chocùnggiátròcôngsuất Z 200
2
U
Khinốitắt:P I .R .R 80 R 400 loại ;R 100
R Z
R Z
2,5
MởkhóaK U Z 250 L H
Z
+

− → = = Ω
− = = = → = Ω = Ω
+
+
− → ↔ = = Ω → =
π
4/ Hướng dẫn :
2
0 max 0
1 2 1 2
2 q 2 qmax 2 max 2 0
1 2
2
2 1 qmax msnmax 2 2 0 2
1 2
k k
Đềbài x A. Giatốccủahe:ä a .x .x a .x
m m m m
k
Lựcquántínhtácdụnglênm :F m .a F m .a m . .x
m m
m k
Điềukiệnm khôngtrượt trênm :F F .N .m .g .x m g
m m
− → = = −ω = − → =
+ +
− = → = =
+
− ≤ = µ = µ ↔ ≤ µ
+

( )
( )
1 2
0
m m g
x 0,02 m 2cm
k
µ +
→ ≤ = =
6/ Hướng dẫn :

( )
( )
1 Rmax C1 1 L
2 2 2 2
2 L 1 1
2 1 Cmax Cmax
2 1
KhiR R rồimớiđiềuchỉnhC Xét mạchcóCthaổi U Cộnghưởng Z R Z 1
U R Z U 4R R
U 5
KhiR R 2R ĐiềuchỉnhCđểU U 100 5 V
R 2R 2
= ↔ → ↔ → = =
+ +
= = → ↔ = = = =
9/ Hướng dẫn :

( )
( )

( )
0
dư dư
0

x 2cm
t 0 .Có 2012 2010 2 t 1005T t Vẽđườngtrònra:t 0,1 s
10
v 0
Quãngđườngđi:S 1005.4A S 1005.4.4 2 4 2 16088 cm
s 16088
TĐTB 80 cm / s
t 1005.0,2 0,1

=
α π

= → = + → = + → = = =

ω π
<


→ = + = + + + =
→ = = =
+
10
5√2
- 5√2
10/ Hướng dẫn :

( )
( ) ( ) ( ) ( )
( ) ( )
( ) ( )
d L
2 2
L
2 2
2
AB NB C L C C C L C L L C
2 2
C L L C C C
mạch
2 2
C
L C
R r
r 4
cos 0,6 Z r 1
3
r Z
U U U R r Z Z Z 4r Z Z Z Z Z Z
4 4 4 13r
4r 2Z Z .Z 4r 2Z r . r 3r 2Z r Z 2
3 3 3 6
R r 2r 2r
cos 0,923
13r
Z
R r Z Z

6
=
ϕ = = → =
+
= = ↔ + + − = ↔ = − + + −
 
↔ = − ↔ = − ↔ = − ↔ =
 ÷
 
+
ϕ = = = =
+ + −
11/ Hướng dẫn :
hp phát
2
phát
P P
Hiệusuất95% 0,95 1 1 .R R 0,78125
P
U
↔ = − = − ↔ = Ω
12/ Hướng dẫn :
( )
1 2

S S
12
Số cựcđạigiaothoa:N 2 1 2 1 15; Cựcđạigiaothoacóbiênđộ 2A 4cm
1,6
Giữacựcđạivàcựctiểu a 0 liềnkềco1ù điểmdaộngvớia 3cm.

Giữahaicựcđạiliêntiếpcó2điểmdaộng
 
 
− = + = + = = =
 
 
λ
 
 
→ = =

1 2
vớibiênđộ a 3cm Số điểmdaộngvớia 3cm trênS S
N 14.2 28
= → =
= =
13/ Hướng dẫn :
( ) ( )
( )
( )
L1 L2 L1 L2
2 2
2 2
L1 C1 L2 C2
2 2
2 2 2 2
1 2 2 1
2 1
2 2
2 2 2

2 1
1 2 1 2 1 2
1 2
2 2
2 2 2
1 2 1 2
1 2 1 2
2 1 1 2
U U
U U Z Z
R Z Z R Z Z
1 1
R L R L
C C
R L L
C C
R 2 L
C C C
= ↔ =
+ − + −
   
   
   
↔ω + ω − =ω + ω −
 ÷  ÷
ω ω
   
   
   
   

ω ω
↔ ω −ω = ωω − − ωω −
 ÷  ÷
ω ω
   
 
 
ω ω ω +ω
↔ ω −ω = − ωω −

 ÷

ω ω ωω
 
 
( )
( )
( ) ( )
2 2
1 2
2 2 2 2
1 2
Lmax L
2 2
2 2
2
1 2
L
2 2 2 2 2
1 2 L 1 2

1
1
2LC R C
2
KhiU 2
2LC R C
2 1 1
Từ 1 2 2
ω ω
↔ =
÷
÷
ω +ω −
− →ω =

ω ω
− → ω = ↔ = +
ω +ω ω ω ω
14/ Hướng dẫn :
( )
( )
( ) ( )
0 0
du
du
2
2
t 0 x 1 cm ;v 0
s 2,5 cm 1 1,5
74,5 72 2,5 9.4A s

x 1,5cm
Vẽhìnhrathấy,ởthờiđiểmcuối v 2 2 1,5 7 cm / s
v 0

= → = <

→ = = +

= + = +



= −
− → = − π − = −π

<

15/ Hướng dẫn : s
1
= (150.10
–6
.3.10
8
) : 2 = 22500 (m) ; s
2
= (145.10
-6
.3.10
8
) : 2 = 21750 (m)

s
1
– s
2
= qng đường máy bay bay được khi ăng ten quay 1vòng (ăng ten quay 1 vòng mất 2 giây). → s
1

s
2
= v
máy bay
.2 →v
máy bay
= 750:2 = 375(m/s).
16/ Hướng dẫn :
( ) ( ) ( )
( ) ( )
R R 2
1 2 1
1 2 2 1
1 1 2
R L C
2
2
AB R L C
AB MB
U U sin
100 3 100
MNB: ; AMN : 3
sin90 sin sin90 sin sin

Mặt khác: sin cos
2
cotan 3 ;
6 3
U 50 3 V ;U 150 V ;U 50 V
U U U U 50 7 V .
Saódễdàngtínhđượcu trễphasovớiu góc0,
α
∆ = ∆ = → =
α α α
π
α + α = → α = α
π π
→ α = → α = α =
→ = = =
= + − =
( )
19 rad
Chọn ln D.
18/Hướng dẫn : n
ε
= P/ε = 3,925.10
14
→ n
e
= 3,925.10
11
.
19/ Hướng dẫn :


0
1 1 2
1 0 1 0 0 2 0 0
1 0
1
2
g
q E q E q E
l l 9 11
T 0,8T 2 0,8.2 g g g .Tươngtự : T 1,2T g
g g m 0,64 m 16 m 36
q
81
q 44
= ↔ π = π → = + = → = = ↔ =
→ =
20/ Hướng dẫn :
( )
( )
1 2
1 2
1 2 1 1 1
1 2 2 2 2
MS MS 3 k
GiảsửM,Nthuộccựcđại 3cm;k 1 t / m
NS NS 9 k 2
TạiP :PS PS k 50 50 2 k .3 k 6,9
TạiQ :QS QS k 20 2 20 k .3 k 6,9
6,9 k 6,9 k 6; 5; 4; 3; 2; 1;0


− = = λ

→ λ = =

− = = + λ


− = λ ↔ − = → = −
− = λ ↔ − = → =
→ − ≤ ≤ → = ± ± ± ± ± ±
21/ Hướng dẫn :
0 0
0
2 2
m m
m 75 m 60kg
1 0,6
v
1
c
= ↔ = → =

 

 ÷
 
22/ Hướng dẫn :

( )
( )

A
0 0
A A
0 0
A
0
P I P
I L 10lg 10lg 40 1
S I S.I
4P P
L ' 40 10 lg lg 10lg4 L ' 46 dB
SI SI
4P
L ' 10lg
S.I

= → = = =

 

→ − = − = → =
 ÷

 ÷

 
=


24/ Hướng dẫn : x

1
= ±5.i
1
= ± 6mm ; x
2
= ± 5i
2
= 5mm
27/Hướng dẫn : Khi L = L
0
, mạch xảy ra cộng hưởng → L
0
= (L
1
+L
2
)/2 = 0,3/π (H)
28/ Hướng dẫn : 4k
1
= 5k
2
= 6k
3
→ BCNN (4,5,6) = 60 → k
1
= 15 ; k
2
= 12 ; k
3
= 10

Xét từng cặp: (4,5) = 20; 40 (5,6) = 30 (4,6) = 12; 24; 36; 48
29/ Hướng dẫn :
( ) ( ) ( )
2
2 2 3
2
k v 1
10 rad / s A x 5 cm W kA 12,5.10 J
m 2

ω = = → = + = → = =
ω
31/ Hướng dẫn : i
1
= 0,48 mm → (D/a) = λ
1
/i
1
= 10
-3
; i
2
= 0,64 (mm) → λ
2
= (i
2
.a)/D = 640 nm
32/ Hướng dẫn :
( )
L C

i
Z Z
1
Độ lệchphagiữauvài tan utrễphahơnigóc
R 6 6
3
Khiu 50 V vàđanggiảm Gócphalà : .
3
isớm phahơnu góc Gócphacủailúcđólà i 0
3 3 6 2

π π
− → ϕ = = − → ϕ = − ↔
π
− = →
π π π π
− → ϕ = + = → =
35/ Hướng dẫn : Dễ thấy x = 2πx/λ → λ = 2π (cm). Vận tốc v = λ/T = 40cm/s.
A
M
N
B
α
1
α
2
α
2
50√3
150

50
50√7
37/ Hướng dẫn :
( )
( ) ( )
( ) ( ) ( )
1 Cmax L1 C max C L1
L2 C
L1 L1 L1
2 1
U
L L U Cộnghưởng Z Z 100 5 I .Z .Z 1
R
Z Z
0,4Z Z Z
5
L L 0,4L tan tan 45 1 2
R R R 3
Thay 2 vào 1 U 60 5 V
− = → ↔ ↔ = → = =


− = = → ϕ = − = ↔ − = ↔ =
→ =
Câu này có vẻ như khơng có đáp án đúng à?
39/ Hướng dẫn :
( )
(
)
( )

( ) ( )
(
)
( )
2 2
đt nt 0 0
2
đt 0
2
2
0
0 0 0
1 1 C
KhichưóngkhóaK,nănglượngđiệntừtrongmạchW C U U 1
2 2 2
1
KhiđóngkhóaK(lúcNLtừ trườngmax MạchkhôngbòmấtNL): W C. U 2
2
U
1 C 1
1 2 U C U U ' 1,5 2 V
2 2 2
2
'
'
− = =
− → =
→ = → = =
40/ Hướng dẫn : Tại vị trí thấp nhất (lúc đó hệ vật cách VTCB mới là 5cm) vận tốc của hệ 2 vật = 0. Do đó biên độ
dao động mới của hệ là A’ = 5cm.

43/ Hướng dẫn :
( )
2
t
10 e
e ' 100. .100 .sin 100 t i 12,5sin 100 t A
3 R 3

   
π π
= Φ = − π π + → = = − π +
 ÷  ÷
π
   
44/ Hướng dẫn : i
1
= 0,576 mm → k
1
= 9. Ta có 9λ
1
= k
2
λ
2
→ λ
2
= 5,76/k
2
- Cho λ
2

kẹt giữa 0,65 μm và 0,76 μm → k
2
= 8 → λ
2
= 5,76/8 = 0,72 μm
45/ Hướng dẫn : - W
t
=W
đ
→ q =Q
0
/√2 → ∆t = T/8 → T = 24π.10
– 6
(s).
-
( )
2 2 12
2 2 6
T 576. .10
T 2 LC C 36 F
4 .L 4 .4.10


π
= π → = = = µ
π π
46/ Hướng dẫn : P = F.v →P
max
= m.a
max

.v
max
= m.A.ω
2
.Aω = mω
3
A
2
47/Hướng dẫn : ∆φ = (2π.30,5)/3 = 20π + π/3. M trễ pha hơn O. Vẽ đường tròn ra u
M
SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014
Môn: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài 90 phút)
Mã đề: TTLTĐH 2
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh
sáng trong chân không c = 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.
Câu 1: Vật dao động điều hoà theo phương trình x = 5cos(10πt -
2
π
)(cm). Thời gian vật đi được quãng đường 7,5cm,

kể từ lúc t =0 là: A.
1
15
s B.
2
15
s C.
1
30
s D.
1
12
s
Câu 2: Vật dao động điều hoà với biên độ A = 5cm, tần số f = 4Hz. Tốc độ của vật khi có li độ x = 3cm là:
A. 2π(cm/s) B. 16π(cm/s) C. 32π(cm/s) D. π(cm/s)
Câu 3: Con lắc lò xo dao động điều hoà khi gia tốc a của con lắc là:
A. a = 4x
2
B. a = -4x C. a = -4x
2
D. a = 4x
Câu 4: Vật dao động điều hoà khi đi từ vị trí có li độ cực đại về vị trí cân bằng thì
A. li độ của vật giảm dần nên gia tốc của vật có giá trị dương.
B. li độ của vật có giá trị dương nên vật chuyển động nhanh dần.
C. vật đang chuyển động nhanh dần vì vận tốc của vật có giá trị dương.
D. vật đang chuyển động ngược chiều dương và vận tốc có giá trị âm.
Câu 5: Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng không đáng kể. Hòn bi đang ở vị trí cân bằng thì kéo xuống
dưới theo phương thẳng đứng một đoạn 3 cm rồi thả ra cho nó dao động. Hòn bi thực hiện 50 dao động mất 20s. Cho
g= π
2

(m/s
2
) = 10(m/s
2
). Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại và cực tiểu của lò xo khi dao động là:
A. 7 B.5 C.4 D.3
Câu 6: Một vật khối lượng m gắn vào lò xo treo thẳng đứng, đầu còn lại của lò xo treo vào điểm cố định O. Kích
thích để hệ dao dao động theo phương thẳng đứng với tần số 3,18Hz và chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân abừng
là 45cm. Lấy g = 10m/s
2
. Chiều dài tự nhiên của lò xo là:
A. 35cm B. 37,5cm C. 40cm D. 42,5cm
Câu 7: Phát biểu nào sau đay là sai khi nói về dao động cơ ?
A. Biên độ dao động cưỡng bức của một hệ cơ khi xảy ra sự cộng hưởng không phụ thuộc vào lực cản của môi trường.
B. Tần số dao động tự do của một hệ cơ học là tần số dao động riêng của hệ ấy.
C. Tần số dao động cưỡng bức của một hệ cơ học bằng tần số của ngoại lực điều hoà tác dụng lên hệ ấy.
D. Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi tần số của ngoại lực điều hoà bằng tần số dao động rieng của hệ.
Câu 8: Trong hiện tượng giao thoa, có bước sóng λ, khoảng cách ngắn nhất giữa điểm dao động với biên độ cực đại
vả điểm dao động có biên độ cực tiểu trên đoạn AB nối hai nguồn kết hợp là:
A.
4
λ
B.
2
λ
C. λ D.
3
4
λ
Câu 9: Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4m/s theo phương Oy; trên

phương này có hai điểm P và Q với PQ = 15cm. Biên độ sóng bằng a = 1cm và không thay đổi khi lan truyền . Nếu tại
thời điểm nào đó P có li độ 1cm thì li độ tại Q là
A. 1cm B. -1cm C. 0 D. 2cm
Câu 10:Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A và B dao động với tần số 15Hz
và cùng pha. Tại một điểm M cách nguồn A và B những khoảng d
1
= 16cm và d
2
= 20cm, sóng có biên độ cực tiểu.
Giữa M và đường trung trực của AB có hai dãy cực đại.Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là
A. 24cm/s B. 48cm/s C. 40cm/s D. 20cm/s
Câu 11: Trên mặt thoáng của chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B, phương trình dao động tại A và B là
A
u cos t(cm)= ω
và u
B
= cos(ωt + π)(cm). tại trung điểm O của AB sóng có biên độ bằng
A. 0,5cm B. 0 C. 1cm D. 2cm
Câu 12: Trên mặt nước nằm ngang, tại hai điểm S
1
, S
2
cách nhau 8,2cm, người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao
động diều hoà theo phương thẳng đứng có tần số 15Hz và luôn dao động cùng pha. Biết tốc độ truyền sóng trên mặt
nước là 30cm/s và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn S
1
S
2
là:
A. 11 B. 8 C. 5 D. 9

Câu 13: Dung kháng của tụ điện tăng lên khi
A. điện áp xoay chiều hai đầu tụ tăng lên B. cường độ dòng điện xoay chiều qua tụ tăng lên
C. tần số dòng điện xoay chiều qua tụ giảm D. điện áp xoay chiều cùng pha với dòng điện qua mach
Câu 14: Một khung dây dẫn có diện tích S và có N vòng dây, quay đều quanh một trục đối xứng xx’ của nó trong một
từ trường đều
B
ur
(
B
ur
vuông góc với xx’) với tốc độ góc ω. Suất điện động cực đại xuất hiện trong khung là:
A. E
o
= NBS B. E
o
= 2NBS C. E
o
= NBSω D. E
o
= 2NBSω
Câu 15: Trong máy phát điện xoay chiều ba pha,
A. stato là phần ứng, rôto là phần cảm B. stato là phần cảm, rôto là phần ứng
C. phần nào quay là phần ứng D. phần đứng yên là phần tạo ra từ trường
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
B. Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
C. Nguyên tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện tượng quang dẫn.
D. Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng nhìn thấy.
Câu 17: Ở vị trí nào thì động năng của con lắc lò xo có giá trị gấp n lần thế năng của nó ?
A. x =

A
n
B. x =
A
n 1
+
C. x =
A
n 1
±
+
D. x =
A
n 1
±
+
Câu 18: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp có điện áp hiệu dụng U
L
= U
R
=
C
U
2
thì
A. u sớm pha
4
π
so với i B. u trễ pha
4

π
so với i C. u sớm pha
3
π
so với i D. u trễ pha
3
π
so với i
Câu 19: Một đoạn mạch RLC nối tiếp có R = 150Ω, C =
4
2
.10

π
F. Điện áp hai đầu mạch có dạng u=U
o
cos100πt, biết
điện áp giữa hai đầu L (cuộn dây thuần cảm) lệch pha π/4 so với u. Tìm L.
A. L =
1,5
H
π
B. L =
1
H
π
C. L =
1
H
2

π
D. L =
2
H
π
Câu 20: Một lượng chất phóng xạ tecnexi
99
43
Tc
(dùng trong y tế) được đưa đến bệnh viện lúc 9h sáng thứ hai trong
tuần. Đến 9h sáng thứ ba thì thấy lượng chất phóng xạ của mẫu chất trên chỉ còn bằng
1
6
lượng phóng xạ ban đầu.
Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là
A. 12h B. 8h C. 9,28h D. 6h
Câu 21: Một mạch dao động, tụ điện có hiệu điện thế cực đại là 4,8V, điện dung C = 30nF, độ tự cảm L=25mH.
Cường độ hiệu dụng trong mạch là:
A. 3,72mA B. 4,28mA C. 5,2mA D. 6,34mA
Câu 22: Một đoạn mạch gồm cuộn dây nối tiếp với tụ điện rồi mắc vào điện áp tức thời
u 150 2
=
cos100πt(V). Biết
điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là U
RL
= 200V và hai đầu tụ điện là U
C
=250V. Hệ số cong suất của mạch là:
A. 0,6 B. 0,707 C. 0,8 D. 0,866
Câu 23: Chọn phát biểu sai khi nói về mạch dao động.

A. Năng lượng của mạch dao động gồm năng lưượng điện trường ở tụ điện và năng lượng từ trường ở cuộn cảm.
B. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hoà với cùng một tần số.
C. Năng lượng điện từ của mạch dao động được bảo toàn.
D. Dao động điện từ trong mạch là dao động cưõng bức.
Câu 24: Cho đoạn mạch RLC nối tiếp, C thay đổi được. Khi C
1
=
4
2
.10

π
F hoặc C
2
=
4
1
.10
1,5

π
F thì công suất của
mạch có giá trị như nhau. Hỏi với giá trị nào của C thì công suất của mạch cực đại ?
A.
4
1
.10
2

π

F B. C =
4
1
.10

π
F C. C =
4
2
.10
3

π
D. C =
4
3
.10
2

π
F
Câu 25: Tìm phát biểu đúng? Ánh sáng trắng
A. là ánh sáng mắt ta nhìn thấy màu trắng. B. là do Mặt Trời phát ra.
C. là tập hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím
D. là ánh sáng của đèn ống màu trắng phát ra.
Câu 26: Mạch dao động gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L và hai tụ điện có điện dung C
1
và C
2
mắc nối tiếp

thì có tần số dao động riêng là f = 12MHz. Nếu bỏ tụ C
2
mà chỉ dùng C
1
nối với cuộn L thì tần số dao động riêng của
mạch là f
1
= 7,2MHz. Nếu bỏ tụ C
1
mà chỉ dùng C
2
nối với cuộn L thì tần số dao động riêng của mạch là
A. 9,6MHz B. 4,8MHz C. 4,5MHz D. 19,2MHz
Câu 27: Tìm năng lượng của phôton ứng với ánh sáng vàng của của quang phổ natri có bước sóng λ=0,589µm theo
đơn vị eV.
A. 1,98eV B. 3,51eV C. 2,35eV D. 2,11eV
Câu 28: Trong thí nghiệm Y-âng, các khe được chiếu sáng bằng ánh sáng trắng. Khoảng cách hai khe a = 0,3mm và
khoảng cách từ hai khe đến màn D = 2m, bước sóng ánh sáng đỏ là λ
đ
= 0,76µm và ánh sáng tím λ
t
= 0,4µm . Bề rộng
quang phổ bậc nhất là:
A. 1,8mm B. 2,4mm C. 2,7mm D. 5,1mm
Câu 29: Nguồn gốc phát tia hồng ngoại là
A. sự phân huỷ hạt nhân B. ống tia X C. mạch dao động LC D. các vật có nhiệt độ > 0K
Câu 30: Chiếu một chùm ánh sáng tử ngoại có bước sóng 0,25µm vào một lá vônfram có công thoát 4,5eV. Vận tốc
ban đầu cực đại của electron quang điện là:
A. 4,06.10
5

m/s B. 3,72.10
5
m/s C. 1,24.10
5
m/s D. 4,81.10
5
m/s
Câu 31: Một tụ điện có điện dung C = 5,07µF được tích điện đến hiệu điện thế U
o
. Sau đó hai bản tụ được nối với
cuộn dây có độ tự cảm 0,5H. Bỏ qua điện trở thuần của cuộn dây và dây nối. Lần thứ hai (kể từ lúc nối t = 0)điện tích
trên tụ bằng nửa điện tích lúc đầu vào thời điểm:
A.
1
400
s B. s C.
1
600
s D.
1
300
s
Câu 32: Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(πt -
2
π
)(cm). Độ dài quãng đường mà vật đi được
trong khoảng thời gian từ t
1
= 1,5s đến t
2

=
13
3
s là
A. 50 + 5
3
(cm) B. 40 + 5
3
(cm) C. 50 + 5
2
(cm) D. 60 - 5
3
(cm)
Câu 33: Một sợi dây đài l = 2m, hai đầu cố định. Người ta kích thích để có sóng dừng xuất hiện trên dây. Bước sóng
dài nhất bằng:
A. 1m B. 2m C. 3m D. 4m
Câu 34: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Trong sóng cơ, chỉ có trạng thái dao động được truyền đi, còn bản thân các phần tử môi trường thì dao động tại
chỗ.
B. Tốc độ lan truyền của sóng cơ trong chất khí lớn hơn trong chất lỏng.
C. Các điểm trên phương truyền sóng cách nhau một số nguyên lần bước sóng thì dao động cùng pha.
D. Bước sóng của sóng cơ do một nguồn phát ra phụ thuộc bản chất của môi trường, còn chu kì thì không.
Câu 35: Một chất phóng xạ, sau thời gian t
1
còn 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t
2
= t
1
+ 100(s) số hạt
nhân chwa bị phân rã chỉ còn 5%. Chu kì bán rã của đồng vị đó là:

A. 25s B. 50s C. 300s D. 400s
Câu 36: Động năng ban đầu cực đại của electron quang điện phụ thuộc vào:
A. bước sóng và cường độ của chùm sáng kích thích.
B. cường độ chùm sáng kích thích và bản chất của kim loại.
C. bước sóng chùm sáng kích thích và bản chất của kim loại.
D. bản chất và nhiệt độ của kim loại, không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
Câu 37: Đặt một điện áp u = 120
2
cos100πt(V) vào hai đầu một cuộ dây thì công suất tiêu thụ là 43,2W và cường
độ dòng điện đo đựoc bằng 0,6A. Cảm kháng của cuộn dây là:
A. 160Ω B. 186Ω C. 100Ω D. 180Ω
Câu 38: Quang phổ vạch được phát ra khi
A. nung nóng một chất rắn hoặc lỏng B. nung nóng một chất lỏng hoặc khí.
1
150
C. nung núng mt cht khớ iu kin tiờu chun D. nung núng mt cht khớ hay hi ỏp sut thp
Cõu 39: Mch in xoay chiu gm hai phn t A v B mc ni tip v cú gin vect nh
hỡnh v. Bit U
A
= U
B
= 40V; = 60
o
. in ỏp hiu dng dt vo mch l:
A. 40V B. 20
2
V C. 80V D. 40
3
V
Cõu 40: Bit khi lng ca ht nhõn

14
7
N
l m
N
= 13,9992u, ca prụton m
p
= 1,0073u, v ca ntron
m
n
= 1,0087u. Nng lng liờn kt riờng ca ht nhõn
14
7
N
bng:
A. 7,88MeV B. 8,80MeV C. 8,62MeV D. 7,50MeV
II. Phn riờng:
A. Theo chng trỡnh chun:
Cõu 41: i vi mt vt dao ng iu hũa, ti v trớ cú li bng mt na biờn thỡ
A. ng nng v th nng ca vt bng nhau B. vn tc ca vt cú ln bng mt na vn tc cc
i
C. gia tc ca vt bng mt phn t gia tc cc i D. thn nng ca vt bng mt phn t c nng ca nú
Cõu 42: Trong chân không mọi phôtôn đều có cùng
A. bớc sóng B. vận tốc C. năng lợng D. tần số.
Cõu 43: Mt gam cht phúng x trong mt giõy phỏt ra 4,2.10
13
ht

-
. Khi lng nguyờn t ca cht ny phúng x ny

l 58,933u; 1u = 1,66.10
-27
kg. Chu k bỏn ró ca cht phúng x ny l:
A. 1,97.10
8
giõy; B. 1,68.10
8
giõy; C. 1,86.10
8
giõy; D.
1,78.10
8
giõy
Cõu 44: Một chất điểm chuyển động tròn đều có phơng trình hình chiếu lên trục ox thuộc mặt phẳng quỹ đạo là.
x = 10cos 20t (cm). Tốc độ chuyển động của chất điểm trên quỷ đạo tròn là:
A. 2m/s. B.10m/s. C. 5m/s. D. Không xác
định.
Cõu 45: Mt ngi ng cỏch mt ngun õm mt khong r thỡ cng õm l I. Khi ngi ny i ra xa ngun õm
thờm 30(m) thỡ ngi ta thy cng õm gim i 4 ln. Khong cỏch r bng:
A. 15(m) B. 30(m) C. 45(m) D. 60(m)
Cõu 46: Mt cht phúng x cú chu k bỏn ró l T. Sau 1 thi gian

=
1
t
k t lỳc u, s phn trm nguyờn t
phúng x cũn li l:
A. 36,8% B. 73,6% C. 63,8% D. 26,4%
Cõu 47: Cho mch R, L, C mc ni tip u
AB

= 170cos100t(V). H s cụng
sut ca ton mch l cos
1
= 0,6 v h s cụng sut ca on mch AN l
cos
2
= 0,8; cun dõy thun cm. in ỏp hiu dng U
AN
l
A. U
AN
= 96(V) B. U
AN
= 72(V) C. U
AN
= 90(V) D. U
AN
= 150(V)
Cõu 48: Khi nguyờn t Hirụ bc x mt photụn ỏnh sỏng cú bc súng 0,122(àm) thỡ nng lng ca nguyờn t
bin thiờn mt lng:
A. 5,5(eV) B. 6,3(eV) C. 10,2(eV) D. 7,9(eV)
Cõu 49: Trong cỏc loi: Phụtụn, Mờzon, lepton v Barion, cỏc ht s cp thuc loi no cú khi lng ngh nh nht?
A. phụtụn B. leptụn C. mờzon D. barion
Cõu 50: Cho hai dao ng iu hũa cựng phng, cựng tn s: x
1
= 4cos(5

t +

/2)(cm) v x

2
= 4cos (5

t + 5

/6)
(cm) .Phng trỡnh ca dao ng tng hp ca hai dao ng núi trờn l:
A. x = 4cos(5

t +

/3) (cm). B. x = 4cos(5

t + 2

/3) (cm).
C. x= 4 cos (5

t + 2

/3) (cm). D. x = 4cos(5

t +

/3) (cm).
B. Theo chng trỡnh nõng cao:
Cõu 51: Bỏnh xe quay nhanh dn u theo chiu dng qui c vi gia tc gúc 5 rad/s
2
. Mt im M trờn vnh bỏnh
xe cú to gúc v vn tc gúc ban u l

4

(rad) v (rad/s). To gúc ca M thi im t l
A.
2
t 2,5t
4

= +
(rad;s) B.
2
t 2,5t
4

= +
(rad;s) C.
2
t 2,5t
4

= + +
(rad;s) D.
2
t 5t
4

= + +
(rad;s)
A
U

ur
B
U
ur
I
r

R
B
C
L
A
N
V
Câu 52: Một mônen lực có độ lớn 30N.m tác dụng vào một bánh xe có mômen quán tính đối với trục bánh xe là
2kgm
2
. Nếu bánh xe quay nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ thì động năng của bánh xe ở thời điểm t = 10s là:
A. 18,3kJ B. 20,2kJ C. 22,5kJ D. 24,6kJ
Câu 53: Tốc độ và li độ của một chất điểm dao động điều hoà có hệ thức
2 2
v x
1
640 16
+ =
, trong đó x tính bằng cm, v
tính bằng cm/s. Chu kì dao động của chất điểm là:
A. 1s B. 2s C. 1,5s D. 2,1s
Câu 54: Xét một dao động điều hoà truyền đi trong môi trường với tần số 50Hz. Độ lệch pha tại một điểm nhưng tại
hai thời điểm cách nhau 0,1s là:

A. 11π B. 11,5π C. 10π D. 5π
Câu 55: Một mạch dao động LC lí tưởng. Dùng nguồn điện một chiều có suất điện động 6V để cung cấp cho một
mạch năng lượng 5µJ bằng cách nạp điện cho tụ. Khi mạch dao động, cứ sau một khoảng thời gian ngắn nhất là 1µs
thì dòng điện trong mạch triệt tiêu. Cho π
2
= 10. Độ tự cảm của cuộn dây bằng:
A. 0,2µH B. 0,56µH C. 0,35µH D. 0,09µH
Câu 56: Chiếu lần lượt vào catốt của tế bào quang điện hai bức xạ điện từ có tần số f
1
và f
2
= 2f
1
thì hiệu điện thế hãm
cho dòng quang điện triệt tiêu có giá trị tương ứng là 6V và 16V. Giới hạn quang điện của kim loại dùng làm catốt là:
A. 0,44µm B. 0,3µm C. 0,25µm D. 0,18µ
Câu 57:
24
11
Na
là chất phóng xạ

β
có chu kì bán rã T. Ở thời điêtm t = 0, khối lượng
24
11
Na
là m
o
= 24g. Sau một

khoảng thời gian t = 3T thì số hạt

β
được sinh ra là:
A. 7,53.10
23
hạt B. 0,752.10
23
hạt C. 5,269.10
23
hạt D. 1,51.10
23
hạt.
Câu 58: Hai con lắc lò xo giông hệt nhau(m
1
= m
2
, k
1
= k
2
) treo thẳng đứng. Từ vị trí cân bằng, người ta kéo m
1
một
đoạn A
1
và m
2
một đoạn A
2

= 2A
1
xuống dưới, đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động điều hoà. Kết luận nào sau đây
đúng ?
A. Vật m
1
về vị trí cân bằng trước vật m
2
B.Vật m
2
về vị trí cân bằng trước vật m
1
C. Hai vật về đến vị trí cân bằng cùng lúc.
D. ¼ chu kì đầu m
2
về vị trí cân bằng trước vật m
1;
¼ chu kì sau m
1
về vị trí cân bằng trước vật m
2
.
Câu 59: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f, 2f, 3f vào catôt của một tế bào quang điện thì vận tốc ban đầu cực đại
của electron quang điện tương ứng là v, 2v, kv. Giá trị của k là:
A. 3 B.
7
C.
5
D. 4
Câu 60: Một vật dao động điều hoà, tại li độ x

1
và x
2
vật có tốc độ lần lượt là v
1
và v
2
. Biên độ dao động của vật bằng:
A.
2 2 2 2
1 2 2 1
2 2
1 2
v x v x
v v


B.
2 2 2 2
1 1 2 2
2 2
1 2
v x v x
v v


C.
2 2 2 2
1 2 2 1
2 2

1 2
v x v x
v v
+

D.
2 2 2 2
1 2 2 1
2 2
1 2
v x v x
v v

+
ĐÁP ÁN đề 2
Câu 1: D

2
π
ϕ = −
nên t = 0, vật qua VTCB theo chiều dương, và A = 5cm nên khi vật đi được
quãng đường 7,5cm thì lúc đó vật qua li độ x = 2,5cm theo chiều âm tức v < 0, suy ra: 2,5
= 5cos(10πt -
2
π
) →
cos(10πt -
2
π
) =

1
2
→ 10πt -
2
π
=
3
π
5 1
t
60 12
⇒ = =
s
Câu 2: C v =
2 2 2 2 2 2
A x 2 f A x 8 5 3 32ω − = π − = π − = π
cm/s
Câu 3: B a = -ω
2
x = - 4x
Câu 4: D
Câu 5: A
Chu kì T =
t 20
N 50
=
= 0,4s; ω =
2
5
T

π
= π
rad/s;
2
2 2
mg g 1
l m 4cm
k 25 25
π
∆ = = = = =
ω π
; biên độ A =
3cm
Tỉ số:
dh max
dh min
F
k( l A) 4 3
7
F k( l A) 4 3
∆ + +
= = =
∆ − −
Câu 6: D
2
2 2 2 2
mg g 1 1
l m 2,5cm
k 4 f 4.(3,18) 40
π

∆ = = = = = =
ω π
; chiều dài tự nhiên; l
o
= l – Δl = 45 – 2,5 =
42,5cm
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: C
v 40
f 10
λ = =
= 4cm; lúc t, u
P
= 1cm = acosωt → u
Q
= acos(ωt -
2 dπ
λ
) = acos(ωt -
2 15
4
π
)
= acos(ωt -7,5π) = acos(ωt +
8π -0,5π)
= acos(ωt - 0,5π) = asinωt =
0
Cách khác:
PQ 15

3,75
4
= =
λ
→ u
Q
= 0
Câu 10: A
d
2
– d
1
= (k +
1
2
) = 2,5λ = 4 cm → λ = 1,6cm và v = λf = 1,6.15 = 24cm/s
Câu 11: B Câu 12: D
v 30
f 15
λ = =
= 2cm;
1 2 1 2
S S S S
8,2 8,2
k k 4,1 k 4,1
2 2
− ≤ ≤ → − ≤ ≤ → − ≤ ≤
λ λ
; k = -4,….,4: có 9 điểm
Câu 13: C Câu 14: C Câu 15: A Câu 16: C

Câu 17: C
W
đ
= nW
t
→ W = W
đ
+ nW
t
= W
t
+ nW
t

2 2
t
1 1 A
kA (n 1)W (n 1) kx x
2 2
n 1
= + = + ⇒ = ±
+
Câu 18: B tanφ =
L C
L L
R L
U U
U 2U
1
U U 4



π
= = − ⇒ ϕ = −
: u trễ pha
4
π
so với i
Câu 19: C
P
1
Q
Z
C
=
1

= 50Ω; u
L
lệch pha
4
π
so với u mà u
L
sớm pha
2
π
so với i, suy ra u sớm pha
4
π


so với i
→ tanϕ =
L C
L C L C
L
Z Z
1 1
1 Z Z R Z Z R 50 150 200 L H
R Z 2

= ⇒ − = ⇒ = + = + = Ω ⇒ = =
ω π
Câu 20: C
t = 24h;
k
o o
k
m m
t t ln 2 24.0,693
m 2 6 k ln 2 ln6 ln2 ln6 T 9,28h
6 2 T ln6 1,792
= = ⇒ = ⇒ = ⇒ = ⇒ = = =
Câu 21: A
I
o
= U
o
9
3

o
3
I
C 30.10
4,8 5,256.10 A 5,256mA I 3,72mA
L 25.10
2



= = = ⇒ = =
Câu 22: C
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
RL R L R L C R L C L C RL C L C
2 2 2
2 2
RL C
R
L R RL L
C
U U U ; U U (U U ) U U U 2U U U U 2U U
U U U
U
120
U 160V; U U U 120V; cos 0,8
2U U 150
= + = + − = + + − = + −
+ −
⇒ = = = − = ϕ = = =
Câu 23: D

Câu 24: B
P như nhau → I
1
= I
2
→ Z
1
= Z
2

2
1 2
1 2 1 2 1 2
C C
1 1 1 1 1 1
L L 2L ( ) L ( )
C C C C 2 C C
+
ω− = − ω+ ⇒ ω = + ⇒ ω =
ω ω ω
Khi P cực đại thì
4 4 4
2 4
1 2
1 1 1 1 1 1 .10 1,5 .10 10
L ( ) ( ) .10 C F
C C 2 C C 2 2 1

π π
ω = ⇒ = + = + = π ⇒ =

π
Câu 25: C
Câu 26: A Khi hai tụ mắc nối tiếp:
2 2 2
1 2
2 2 2 2
1 2 1 2
1 1 1 1 1 1 1 1
f f ( ) f f
(2 ) L C (2 ) L C C 4 LC 4 LC
2 LC
= → = = + = + = +
π π π π
π
Suy ra: f
2
=
2 2
1
f f 9,6Hz− =
Câu 27: D
26
7 19
hc 19,875.10
2,12eV
5,89.10 .1,6.10

− −
ε = = =
λ

Câu 28: B
D
x
a
∆ =

đ
– λ
t
) = 2,4mm
Câu 30: A
2
omax
omax
mv
hc 2 hc
A v ( A)
2 m
= − ⇒ = −
λ λ
= 4,06.10
5
m/s
Câu 31: D
3
2 2
6
1 1 10
6,28.10 2 .10
1,592

LC
5,07.10 .0,5

ω = = = = = π
rad/s
t = 0, u = U
o
→ q = q
o
→ φ = 0 → q = q
o
cos200πt
Lần 1: Khi
o
q
1 1
q cos200 t cos 200 t t s
2 2 3 3 600
π π
= ⇒ π = = ⇒ π = ⇒ =
Lần 1: Khi
o
2
q
1 2 2 1
q cos200 t cos 200 t t s
2 2 3 3 300
π π
= − ⇒ π = − = ⇒ π = ⇒ =
Cách 2: T =

6 3 3 2
10
2 LC 2 5,07.10 .0,5 2 .1,592.10 2 10 10
2
− − − −
π = π = π = π =
π
s
Lần thứ hai q =
o
q
2
, ứng với góc α = 120
o

2
1 1
t T s
3 300
→ = =
Câu 32: A
A = 10cm, ω = π(rad/s); T = 2s,
2
π
ϕ = −
→ t = 0, vật qua vị trí cân bằng theo chiều
dương.
Khi t = 1,5s → x = 10cos(1,5π – 0,5π) = -10cm
Khi t =
13

3
s → x = 10cos(
13
3 2
π π

) = 10cos(
23
6
π
- 2π) = 10cos(
6
π

) = 5
3
cm
Suy ra, trong khoảng thời gian
13 26 9 17
t 1,5
3 6 6 6
∆ = − = − =
s → T < Δt < 1,5T, quãng đường
đi được:
s = 5A + |x| = 50 + 5
3
(cm)
Cách 2:
Khi t
1

= 1,5s → x = 10cos(1,5π – 0,5π) = -10cm = -A
13 3
t 17 17 5
3 2
1
T 2 6.2 12 12


= = = = +
Quãng đường đi trong 1T là s
1
= 4A
Quãng đường đi trong
5
T
12
ứng với góc α =
o o
5
.360 150
12
=

s
2
= A + x = A + Acos30
o
= A +
A 3
2

Vậy: s = s
1
+ s
2
= 5A +
A 3
2
= 50 + 5
3
(cm)
Câu 33: D
l = k
2l
2 k
λ
⇒ λ =
. Bước sóng dài nhất khi k = 1 → λ = 2l = 4m
Câu 34: B Câu 35: B
1 1
1 2
t t 100
o o
T T
N N
1 1 1 1
0,2 (1); 0,05 (2)
N 5 N 20
2 2
+
= = = = = =

1 1
t 100 t
2
T T
100 100
(1) chia (2),suyra 2 4 2 2 T 50s
T 2
+

= = ⇒ = ⇒ = =
q
o
(t
2
) (t
1
) (t
o
)
o o
q q
2 2

120
o
-A 0 5
3
A
150
o

x
Câu 36: C Câu 37: A
P = RI
2

2
43,2
R 120
I 0,36
⇒ = = = Ω
; Z =
2 2
L
U 120
200 ; Z Z R 160
I 0,6
= = Ω = − = Ω
Câu 38: D Câu 39: D
o
A B
A A
U U U U 2U cos30 U 3 40 3(V)= + ⇒ = = =
ur ur ur
Câu 40: D
Năng lượng liên kết riêng:
2
lk
W
(7.1,0073 7.1,0087 13,9992)uc 0,1128.931,5 105,0732
7,5MeV

A 14 14 14
+ −
= = = =
Câu 41: D Khi x =
2
2
t
A 1 1 A 1
W kx k W
2 2 2 4 4
→ = = =
Câu 42: B
Câu 43: B m = 1g; H = 4,2.10
13
Bq; m
1
= 58,933.1,66.10
-27
= 97,82878 .10
-27
kg = 97,82878.10
-
24
g
H = λN =
11
24 13
1 1
ln 2 ln 2 m ln 2.m 0,693.1 0,693
N T .10

T T m m H 97,882878.10 .4,2.10 410,886

= ⇒ = = =
= 1,69.10
8
s
Câu 44: A v = ωA = 20.10 = 200cm/s = 2m/s
Câu 45: B
2
1
2 2 2
1
I (r D) r D
I ; I 4 2 r D 30m
S 4 r 4 (r D) I r r
+ +
= = = ⇒ = = ⇒ = ⇒ = =
π π +
Câu 46: A
t 1 1
o
T .T ln 2
N 1 1 1
0,368 36,8%
N
2 2
2

λ
= = = = =

Câu 47: C
R R R 1
1 R 1 2 AN
AN 2 2
U U U Ucos
170.0,6
cos U Ucos ; cos U 90,15V 90V
U U cos cos
2.0,8
ϕ = ⇒ = ϕ ϕ = ⇒ = = = = ≈
ϕ ϕ
Câu 48: C E
n
– E
m
=
26
7 19
hc 19,875.10
10,18eV 10,2eV
1,22.10 .1,6.10

− −
= = ≈
λ
Câu 49: A
Câu 50: C
Từ giản đồ Fre-nen, suy ra x = A
1
2

3cos(5 t )
3
π
π +
= 4
2
3cos(5 t )
3
π
π +
Câu 51: C
γ = 5rad/s
2
, φ
o
=
4
π
rad; ω
o
= π (rad/s)
2 2
o o
1
t t t 2,5t
2 4
π
→ ϕ = ϕ + ω + γ = + π +
Câu 52: C
2 2 2

o d
M 30 1 1
15(rad / s ); 0 t 15.10 150rad / s; W I .2.150 22500J 22,5kJ
I 2 2 2
γ = = = ω = → ω = γ = = = ω = = =
Câu 53: A Ta có:
2 2 2
2 2
2 2 2 2 2
v x v
A x 1 ;
A A
= + ⇒ + =
ω ω ω
P
5π/6
1
A
ur
2
A
ur
A
ur
so sánh với
2 2
2 2 2 2
2
v x 640 640 2
1 A 16 và A 640 40 2 10 2 (rad / s) T 1s

640 16 A 16
π
+ = ⇒ = ω = ⇒ ω = = = ⇒ ω = ≈ π ⇒ = =
ω
Câu 54: C T =
1 1
f 50
=
= 0,02s;
t 0,1
5
T 0,02
= =
, sau t = 0,1s tức sau 5 chu kì thì Δφ = 10π
Câu 55: A Cứ sau khoảng thời gian ngắn nhất bằng 1μs thì dòng điện trong mạch triệt
tiêu
6
T
1 s T 2 s 2.10 s
2

→ = µ ⇒ = µ =
Ta có:
2 12
2 6
T 4.10
T 2 LC L
4 C 4.10.5.10



= π ⇒ = = =
π
0,02.10
-6
s

= 0,02μs
Câu 56: B
2
omax1
1 1
mv
hf A A eU
2
= + = +
2
omax 2
2 1 2
mv
hf 2hf A A eU
2
= = + = +
26
7
2
1 2 2 1 o
19
1
A eU
hc 19,875.10

2 2A 2eU A eU A eU 2eU 4e 3,1.10 m 0,31 m
A eU A 4.1,6.10



+
⇒ = ⇒ + = + ⇒ = − = ⇒ λ = = = = µ
+
Câu 57: C
N
β
= ΔN = N
o
– N = N
o
-
23
23
o o o A
o
3
N 7N 7.m .N
N 7.24.6,022.10
N 5,269.10
2 8 8 8.M 8.24
= − = = = =
hạt
Câu 58: C
Câu 59: B
2 2 2

2
mv mv mv
hf A (1); 2hf A .4 (2); 3hf A .k (3)
2 2 2
= + = + = +
Từ (1) và (2): hf = 3
2 2
mv mv hf
2 2 3
⇒ =
Từ (3): 3hf = hf -
2 2
2 2
mv mv hf hf
k hf k
2 2 3 3
+ = − +
3 = 1 -
2 2
1 k k 1 7
2 k 7
3 3 3 3 3
+ ⇒ = + = ⇒ =
Câu 60: A
2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2
2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2
1 1
1 1 1 2 2 1
1 1 2 2 2 1 1 2 1 2 2 1

2 2 2 2 2
2 2 2 2
2 2 1 2
2 2
v (A x )
v A x v x v x
A v v x A v v x A (v v ) v x v x A
v A x v v
v (A x )
= ω −
− −
⇒ = ⇒ − = − ⇒ − = − ⇒ =
− −
= ω −
SỞ GD&ĐT TP HỒ CHÍ MINH

ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2014
Môn: VẬT LÝ
(Thời gian làm bài 90 phút)
Mã đề: TTLTĐH 3
Cho biết: hằng số Plăng h=6,625.10
-34
J.s; độ lớn điện tích nguyên tố e = 1,6.10
-19
C; tốc độ ánh sáng trong
chân không c = 3.10
8
m/s; 1u = 931,5 MeV/c
2
.

C©u 1 :
Một học sinh quấn một máy biến áp với dự định số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng 1 /2 lần số vòng dây của
cuộn sơ cấp. Do sơ suất nên cuộn thứ cấp bị thiếu một số vòng dây. Muốn xác định số vòng dây thiếu để quấn
tiếp thêm vào cuộn thứ cấp cho đủ, học sinh này đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một điện áp xoay chiều có giá trị
hiệu dụng không đổi, rồi dùng vôn kết xác định tỉ số điện áp ở hai đầu cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp để hở .
Lúc đầu tỉ số điện áp bằng 100 /43. Sau khi quấn thêm vào cuộn thứ cấp 24 vòng dây thì tỉ số điện áp bằng
20/9. Bỏ qua mọi hao phí trong máy biến áp. Để được máy biến áp đúng như dự định, học sinh này phải tiếp
tục quấn thêm vào cuộn thứ cấp
A. 84 vòng dây. B. 100 vòng dây. C. 60 vòng dây. D. 40 vòng dây
C©u 2 :
Một con lắc lò xo đặt trên mặt phẳng nằm ngang gồm lò xo nhẹ có một đầu cố định, đầu kia gắn với vật nhỏ
m
1
. Ban đầu giữ vật m
1
tại vị trí mà lò xo bị nén 6 cm, đặt vật nhỏ m
2
có khối lượng bằng khối lượng =2m
1

trên mặt phẳng nằm ngang và sát với vật m
1
. Buông nhẹ để hai vật bắt đầu chuyển động theo phương của trục
lò xo. Bỏ qua mọi ma sát. Ở thời điểm lò xo có chiều dài cực đại lần đầu tiên thì khoảng cách giữa hai vật m
1

và m
2
là bao nhiêu.
A. 2,3 cm. B. 4,6 cm. C. 1,97 cm. D. 5,7 cm.

C©u 3 :
Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung 5 µF. Nếu mạch
có điện trở thuần 10
-2
Ω, để duy trì dao động trong mạch với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ điện là 12 V
thì phải cung cấp cho mạch điện năng trong 1 phút bằng
A. 36 mJ. B. 4,32 J. C. 4,32mJ D. 72 mJ
C©u 4 :
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với quỹ đạo dài 20 cm, tần số 0,5Hz. Mốc thế năng ở vị trí cân
bằng. Tốc độ trung bình của chất điểm trong khoảng thời gian ngắn nhất khi chất điểm đi từ vị trí có động
năng bằng 3 lần thế năng đến vị trí có động năng bằng
1
3
lần thế năng là
A. 14,64 cm/s. B. 21,96 cm/s C. 26,12 cm/s D. 7,32 cm/s.
C©u 5 :
Khi nói về một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây sai?
A. Cơ năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
B. Vận tốc của vật biến thiên điều hòa theo thời gian
C. Động năng của vật biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
D. Lực kéo về tác dụng lên vật biến thiên điều hòa theo thời gian.
C©u 6 :
Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Thời gian ngắn nhất để năng lượng điện
trường giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị cực đại là 1,5.10
-4
s. Thời gian ngắn nhất để điện tích
trên tụ giảm từ giá trị cực đại xuống còn một nửa giá trị đó là
A. 3.10
-4
s. B. 12.10

-4
s. C. 2.10
-4
s. D. 6.10
-4
s.
C©u 7 :
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Biết R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm L =
π
3
H, C =
32
10
4
π

F. Đặt
giữa hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế: u = 200
3
cos(100πt -
3
π
) (V). Tính công suất tiêu thụ của đoạn
mạch
A. 150W B. 100W C. 200W D. 300W
C©u 8 :
Thực hiện thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc màu lam ta quan sát được hệ vân giao thoa
trên màn. Nếu thay ánh sáng đơn sắc màu lam bằng ánh sáng đơn sắc màu vàng và các điều kiện khác của thí
nghiệm được giữ nguyên thì
A. khoảng vân không thay đổi. B. vị trí vân trung tâm thay đổi.

C. khoảng vân tăng lên. D. khoảng vân giảm xuống.
C©u 9 :
Hai cuộn dây (r
1
, L
1
) và (r
2
, L
2
) mắc nối tiếp rồi mắc vào nguồn xoay chiều hđt U. Gọi U
1
và U
2
là điện áp
hiệu dụng ở 2 đầu mỗi cuộn. Điều kiện để U = U
1
+ U
2
là:
A. L
1
+ L
2
= r
1
+ r
2
B. L
1

/r
1
= L
2
/r
2

C. L
1
.L
2
= r
1
.r
2
D. L
1
/r
2
= L
2
/r
1

C©u 10 :
Chọn câu trả lời SAI. Công suất tiêu thụ của đọan mạch RLC tính bằng :
A. P = RU
2
/Z
2

B. P = RI
2

C. P = UI cos
ϕ

D. P = Z
L
U
2
/Z
2

C©u 11 :
Một sóng hình sin truyền theo phương Ox từ nguồn O với tần số 10 Hz, có tốc độ truyền sóng nằm trong
khoảng từ 70 cm/s đến 100 m/s. Gọi A và B là hai điểm nằm trên Ox, ở cùng một phía so với O và cách nhau
10 cm. Hai phần tử môi trường tại A và B luôn dao động ngược pha với nhau. Bước sóng là
A. 5 cm B. 9cm C. 10cm D. 8cm
C©u 12 :
Đặt điện áp
2 cosu U t
ω
=
vào hai đầu một tụ điện thì cường độ dòng điện qua nó có giá trị hiệu dụng là I.
Tại thời điểm t, điện áp ở hai đầu tụ điện là u và cường độ dòng điện qua nó là i. Hệ thức liên hệ giữa các đại
lượng là
A.
2 2
2 2
u i

2
U I
+ =
. B.
2 2
2 2
u i
1
U I
+ =
. C.
2 2
2 2
u i 1
U I 2
+ =
. D.
2 2
2 2
u i 1
U I 4
+ =
.
C©u 13 :
Trong dao động điện từ chu kỳ T của mạch LC. Năng lượng điện từ trường
A. biến thiên với chu kì bằng T B. không đổi
C. biến thiên với chu kì bằng T/2 D. biến thiên với chu kì bằng 2T
C©u 14 :
Khoảng cách từ hai khe Young đến màn E là 2m, nguồn sáng S cách đều hai khe và cách mặt phẳng chứa hai
khe là 0,5m. Nếu nguồn sáng S và màn E cố định, dời hai khe theo phương song song với màn E một đoạn

2mm về phía trên thì hệ vân trên màn E sẽ di chuyển như thế nào?
A. Dời về phía dưới một đoạn 10mm
B. Dời về phía trên một đoạn
4
10

m
C. Dời về phía dưới một đoạn
4
10

m
D. Dời về phía trên một đoạn 10mm
C©u 15 :
Đặt điện áp xoay chiều
u U 2 cos100 t= π
(U không đổi, t tính bằng s) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp
gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm
π
2,0
H và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều
chỉnh điện dung của tụ điện để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại. Giá trị cực đại đó
bằng 1,732U. Điện trở R bằng
A.
10 Ω
B.
20 Ω
C.
20 2
Ω D.

10 2

C©u 16 :
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng cơ?
A. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó
cùng pha.
B. Sóng cơ truyền trong chất rắn luôn là sóng dọc.
C. Sóng cơ truyền trong chất lỏng luôn là sóng ngang.
D. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại
hai điểm đó cùng pha.
C©u 17 :
Để khảo sát giao thoa sóng cơ, người ta bố trí trên mặt nước nằm ngang hai nguồn kết hợp S
1
và S
2
. Hai
nguồn này dao động điều hòa theo phương thẳng đứng, cùng pha. Xem biên độ sóng không thay đổi trong quá
trình truyền sóng. Các điểm thuộc mặt nước và nằm trên đường trung trực của đoạn S
1
S
2
sẽ:
A. không dao động B. dao động với biên độ bằng nửa biên độ cực đại
C. dao động với biên độ cực đại D. dao động với biên độ cực tiểu
C©u 18 :
Trong một máy phát điện 3 pha, khi suất điện động ở một pha đạt giá trị cực đại e
1
= E
o
thì các suất điện động

kia đạt giá trị:
A. e
2
= - 0,866Eo, e
3
= - 0,866Eo B. e
2
= -Eo/2, e
3
= Eo/2
C. e
2
= Eo/2, e
3
= Eo/2 D. e
2
= -Eo/2, e
3
= -Eo/2
C©u 19 :
Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x =
2
4cos
3
t
π
(x tính bằng cm; t tính bằng s). Kể từ t =
0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = -2 cm lần thứ 2011 tại thời điểm
A. 6030 s. B. 6031 s. C. 3016 s. D. 3015 s.
C©u 20 :

Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 18 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương
trình là u
A
= u
B
= Acos(50πt+
)2/
π
(với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là 0,5m/s. Gọi
O là trung điểm của AB, điểm M ở mặt chất lỏng nằm trên đường trung trực của AB và gần O nhất sao cho
phần tử chất lỏng tại M dao động cùng pha với phần tử chất lỏng tại O. Khoảng cách MO là
A. 2,828. B. 6,324cm. C. 2 cm. D. 10 cm.
C©u 21 :
Một đồng hồ quả lắc được điều khiển bởi con lắc đơn chạy đúng giờ. Hỏi đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao
nhiêu sau một tuần nếu chiều dài giảm
%02,0
và gia tốc trọng trường tăng
%01,0
.
A. Cham sau một tuần:
( )
st 072,9=∆
B. Cham sau một tuần:
( )
st 72.90=∆
C. nhanh sau một tuần:
( )
st 72.90=∆
D. nhanh sau một tuần:
( )

st 072,9=∆
C©u 22 :
Trong một môi trường vật chất đàn hồi có hai nguồn kết hợp A và B cách nhau 10 cm, cùng tần số. Khi đó tại
vùng giữa hai nguồn người ta quan sát thấy xuất hiện 10 dãy dao động cực đại và cắt đoạn S
1
S
2
thành 11 đoạn
mà hai đoạn gần các nguồn chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại. Biết Tốc độ truyền sóng trong môi trường
đó là 50 (cm/s). Tính tần số:
A. 25 Hz B. 30 Hz C. 35 Hz D. 40 Hz
C©u 23 :
Dao động của một chất điểm có khối lượng 100 g là tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương, có
phương trình li độ lần lượt là x
1
= 5cos10t và x
2
= 20cos(10t+
π
) (x
1
và x
2
tính bằng cm, t tính bằng s). Mốc
thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của chất điểm bằng
A. 0,1125 J. B. 0,225 J. C. 112,5 J. D. 225 J.
C©u 24 :
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần ứng gồm hai cuộn dây giống nhau mắc nối tiếp. Suất điện
động do máy phát sinh ra có tần số 50 Hz và giá trị hiệu dụng
100 2

V. Từ thông cực đại qua mỗi vòng của
phần ứng là
5
π
mWb. Số vòng dây trong mỗi cuộn dây của phần ứng:
A. 100 vòng. B. 71 vòng. C. 200 vòng. D. 400 vòng.
C©u 25 :
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi lần lượt vào hai đầu điện trở thuần R,
cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch tương
ứng là 0,5 A; 0,25 A; 0,55 A. Nếu đặt điện áp xoay chiều này vào hai đầu đoạn mạch gồm ba phần tử trên
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là
A. 0,58 A B. 0,338 A C. 0,78 A D. 0,8 A
C©u 26 :
Chiếu từ nước ra không khí một chùm tia sáng song song rất hẹp (coi như một tia sáng) gồm 5 thành phần
đơn sắc: tím, lam, đỏ, lục, vàng. Tia ló đơn sắc màu lục đi là là mặt nước (sát với mặt phân cách giữa hai môi
trường). Không kể tia đơn sắc màu lục, các tia ló ra ngoài không khí là các tia đơn sắc màu:
A. đỏ, vàng. B. lam, tím. C. đỏ, vàng, lam. D. tím, lam, đỏ.
C©u 27 :
Tia Rơn-ghen (tia X) có
A. cùng bản chất với tia tử ngoại. B. tần số nhỏ hơn tần số của tia hồng ngoại.
C. cùng bản chất với sóng âm. D. điện tích âm nên nó bị lệch trong điện trường và từ
trường.
C©u 28 :
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Trong thời gian 31,4 s chất điểm thực hiện được 100 dao động
toàn phần. Gốc thời gian là lúc chất điểm đi qua vị trí có li độ 2 cm theo chiều dương với tốc độ là
40 3

cm/s. Lấy π = 3,14. Phương trình dao động của chất điểm là
A.
x 4cos(20t ) (cm)

3
π
= −
. B.
x 6cos(20t ) (cm)
6
π
= +
.
C.
x 4cos(20t ) (cm)
3
π
= +
. D.
x 6cos(20t ) (cm)
6
π
= −
.
C©u 29 :
Khi thay đổi cách kích thích dao động thì:
A. φ và A thay đổi, ω và f không đổi. B. φ và W không đổi, ω và T thay đổi.
C. φ, W, ω và T đều thay đổi. D. φ, A, ω và f đều không đổi.
C©u 30 :
Một đoạn mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, gồm điện trở thuần R = 100

, cuộn cảm có độ tự cảm L
=
π

/1
(H) và tụ điện có điện dung C =
π
/100
(

). Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định
có biểu thức u = 100
3
cos
ω
t, tần số dòng điện thay đổi được. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt
giá trị cực đại thì tần số góc của dòng điện bằng:
A.
2/100π
(rad/s). B.
2200π
(rad/s).
C.
π3100
(rad/s). D.
π
100
(rad/s).
C©u 31 :
Một nguồn điểm O phát sóng âm có công suất không đổi trong một môi trường truyền âm đẳng hướng và
không hấp thụ âm. Hai điểm A, B cách nguồn âm lần lượt là r
1
và r
2

. Biết cường độ âm tại A gấp 9 lần cường
độ âm tại B. Tỉ số
2
1
r
r
bằng
A. 9 B. 1/3 C. 1/9 D. 3.
C©u 32 :
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 50 mH và tụ điện có điện dung C. Trong
mạch đang có dao động điện từ tự do với cường độ dòng điện i = 0,12cos2000t (i tính bằng A, t tính bằng s).
Ở thời điểm mà cường độ dòng điện trong mạch bằng một nửa cường độ hiệu dụng thì hiệu điện thế giữa hai
bản tụ có độ lớn bằng
A. 20,78V. B. 8,48V. C. 11,22V. D. 18,7V.
C©u 33 :
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox với chu kỳ T và biên độ A. Vị trí cân bằng của chất điểm trùng
với gốc tọa độ. Trong khoảng thời gian ∆t (0 < ∆t ≤ T/2), quãng đường lớn nhất và nhỏ nhất mà vật có thể đi
được lần lượt là S
max
và S
min
. Lựa chọn phương án đúng
A.
S
max
= 2Asin(2π∆t/T) ; S
min
= 2A - 2Acos(2π∆t/T)
B.
S

max
= 2Asin(π∆t/T) ; S
min
= 2A - 2Acos(π∆t/T)
C.
S
max
= 2Asin(2π∆t/T) ; S
min
= 2Acos(2π∆t/T)
D.
S
max
= 2Asin(π∆t/T) ; S
min
= 2Acos(π∆t/T)
C©u 34 :
Thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Y-Âng, khi sử sụng ánh sáng đơn sắc bước sóng
m
µλ
672,0
1
=
thì
trên màn giao thoa, trên đoạn L thấy có 5 vân sáng với chính giữa là vân trung tâm, hai đầu là hai vân sáng.
Nếu thực hiện đồng thời hai ánh sáng đơn sắc
1
λ

m

µλ
504,0
2
=
thì trên đoạn L nêu trên đếm được bao
nhiêu vạch sáng
A. 8 vạch sáng B. 11 vạch sáng C. 10 vạch sáng D. 9 vạch sáng
C©u 35 :
Một máy biến áp , cuộn sơ cấp có 500 vòng dây, cuộn thứ cấp có 50 vòng dây. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu
cuộn sơ cấp là 100V. Biết chỉ 70% đường sức từ do cuộn sơ cấp đi vào cuộn thứ cấp. điện áp ở cuộn thứ cấp
là:
A. 7V B. 1000V C. 10V D. 700V
C©u 36 :
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sóng điện từ?
A. Khi sóng điện từ gặp mặt phân cách giữa hai môi trường thì nó có thể bị phản xạ và khúc xạ.
B. Sóng điện từ là sóng ngang nên nó chỉ truyền được trong chất rắn.
C. Trong sóng điện từ thì dao động của điện trường và của từ trường tại một điểm luôn đồng pha với nhau.
D. Sóng điện từ truyền được trong chân không.
C©u 37 :
Một con lắc đơn có vị trí thẳng đứng của dây treo là OA . Đóng một cái đinh I ở ngay điểm chính giữa M của
dây treo khi dây thẳng đứng được chặn ở một bên dây . Cho con lắc dao động nhỏ. Dao động của con lắc là:
A. dao động điều hoà với chu kỳ
g
l
T
π
=
.
B. dao động điều hoà với chu kỳ
g

l
T
π
4
=
.
C. dao động tuần hoàn với chu kỳ
)
2
(
g
l
g
l
T
+=
π
D. dao động tuần hoàn với chu kỳ
)
2
(2
g
l
g
l
T +=
π
C©u 38 :
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α
0

tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng
dây lớn nhất bằng 51/50 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α
0

A. 6,6
0
B. 5,6
0
C. 9,6
0
D. 3,3
0
C©u 39 :
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R
1
= 40 Ω
mắc nối tiếp với tụ điện có diện dụng C=
π
4
10.5,2

F, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần R
2
mắc nối tiếp với
cuộn cảm thuần. Đặt vào A, B điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi thì điện áp tức thời
ở hai đầu đoạn mạch AM và MB lần lượt là :
Vtu
AM
)
12

7
100cos(100
π
π
−=

Vtu
MB
)100cos(2150
π
=
.
Hệ số công suất của đoạn mạch AB là
A. 0,95 B. 0,71. C. 0,86. D. 0,84.
C©u 40 :
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 10 N/m. Con
lắc dao động cưỡng bức dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc ω
F
. Biết biên độ của ngoại lực
tuần hoàn không thay đổi. Khi thay đổi ω
F
thì biên độ dao động của viên bi thay đổi và khi ω
F
= 10 rad/s thì
biên độ dao động của viên bi đạt giá trị cực đại. Khối lượng m của viên bi bằng:
A. 40 gam. B. 120 gam C. 10 gam. D. 100 gam.
C©u 41 :
Một tụ điện có điện dung 10µF được tích điện đến một hiệu điện thế xác định. Sau đó nối hai bản tụ điện vào
2 đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H. Bỏ qua điện trở của các dây nối, lấy π
2

= 10. Sau khoảng
thời gian ngắn nhất là bao nhiêu (kể từ lúc nối) thì năng lượng điện trường trên tụ có giá trị bằng 1/4 giá trị
ban đầu?
A. 4/300s B. 2/300s C. 2/600s D. 1/1200s
C©u 42 :
Cho mạch một cuộn cảm mắc nối tiếp với một tụ điện C
1
thì mạch thu được sóng điện từ có bước sóng λ
1
,
thay tụ trên bằng tụ C
2
thì mạch thu được sóng điện từ có λ
2
. Hỏi mắc đồng thời hai tụ song song với nhau rồi
mắc vào cuộn cảm thì mạch thu được sóng có bước sóng là bao nhiêu?
A.
λ = (λ
1
+ λ
2
)
1/2
B.
λ
2
= λ
2
1
+ λ

2
2
C.
2

1
+ λ
2
) D.
λ = (λ
1
. λ
2
)
1/2
C©u 43 :
Một sợi dây đàn hồi căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây có sóng dừng, tốc độ truyền sóng không đổi. Khi
tần số sóng trên dây là 42 Hz thì trên dây có 4 điểm bụng. Nếu trên dây có 6 điểm bụng thì tần số sóng trên
dây là
A. 126 Hz. B. 252 Hz. C. 28 Hz. D. 63 Hz.
C©u 44 :
Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20
cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là
40 3
cm/s
2
. Biên độ dao động của
chất điểm là
A. 10 cm. B. 4 cm. C. 8 cm. D. 5 cm.
C©u 45 :

Một mạch dao động điện từ LC, ở thời điểm ban đầu điện tích trên tụ đạt cực đại Q
0
= 4
2
.10
-9
C. Thời gian
để tụ phóng hết điện tích là 4μs. Cho π
2
= 10. Biên độ cường độ của dòng điện trong mạch là
A.
2
π
mA
B.
2
π
mA C.
2
2
π
mA
D.
2
π
mA
C©u 46 :
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có R = 210
3


. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn
mạch có dang là u = U
2
cos
ω
t, tần số góc biến đổi. Khi
)s/rad(40
1
π=ω=ω
và khi
)s/rad(250
2
π=ω=ω
thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện có giá trị bằng nhau. Để cường độ
dòng điện trong mạch đạt giá trị lớn nhất thì tần số góc
ω
bằng:
A. 200
π
(rad/s). B. 100
π
(rad/s). C. 120
π
(rad/s). D. 110
π
(rad/s).
C©u 47 :
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u =
U
2

cos
ω
t, tần số dòng điện thay đổi được. Khi tần số dòng điện là f
0
= 50Hz thì công suất tiêu thụ trên
mạch là lớn nhất, khi tần số dòng điện là f
1
hoặc f
2
thì mạch tiêu thụ cùng công suất là P. Biết f
1
+ f
2
=
145Hz(f
1
< f
2
), tần số f
1
, f
2
lần lượt là:
A. 45Hz; 100Hz B. 20Hz; 125Hz. C. 25Hz; 120Hz. D. 50Hz; 95Hz.
C©u 48 :
Một sóng cơ lan truyền dọc theo một đường thẳng. Phương trình dao động nguồn sóng O là:
cos .u A t
ω
=
Một điểm M cách nguồn O bằng

3
λ
dao động với li độ u = 2 cm, ở thời điểm t = T/2. Biên độ sóng bằng:
A.
2 3 cm
B. 4 cm C. 2 cm D.
4
3
cm
C©u 49 :
Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa
hai khe là 0,6 mm. Khoảng vân trên màn quan sát đo được là 1 mm. Từ vị trí ban đầu, nếu tịnh tiến màn quan
sát một đoạn 25 cm lại gần mặt phẳng chứa hai khe thì khoảng vân mới trên màn là 0,8 mm. Bước sóng của
ánh sáng dùng trong thí nghiệm là
A.
0,50 µm
B.
0,45 µm
C.
0,64 µm
D.
0,48 µm
C©u 50 :
Một con lắc đơn được treo vào trần một thang máy. Khi thang máy chuyển động thẳng đứng đi lên nhanh dần
đều với gia tốc có độ lớn a thì tần số dao động điều hòa của con lắc là
63
25
Hz. Khi thang máy chuyển động
thẳng đứng đi lên chậm dần đều với gia tốc cũng có độ lớn a thì tần số dao động điều hòa của con lắc là
63

20
Hz. Khi thang máy đứng yên thì chu kì dao động điều hòa của con lắc là
A. 2,61 s. B. 2,78 s. C. 2,96 s. D. 2,84 s.
Hướng dẫn chi tiết ĐỀ SỐ 3:
C©u 1 :
HD: Số vòng dây dự định quấn
2
2
1
=
N
N
(1)
Đo điện áp lần 1:
43,0
1
2
1
'
2
1
==
U
U
N
N
(2)
Đo điện áp lần 2:
45,0
1

24
'
2
1
'
2
1
==
+ U
U
N
N
(3)
Từ (1) và (2) ta có: N
2
’=0,86N
2
Từ (2) và (3) ta có: N
2
’ = 516 => N
2
= 600 vòng => số vòng phải quấn thêm là (600 – 516) -24 = 60
vòng

×