Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

563 Đào tạo & phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.26 KB, 14 trang )

A Lời mở đầu
Nước ta đã bước vào thế kỷ 21 và chúng ta đang chứng kiến quá trình
toàn cầu hoá ngày càng phát triển như mét xu thế khách quan. Đây là quá
trình mà các quan hệ kinh tế vượt ra khỏi biên giới quốc gia và khu vực, lan
sang toàn thế giới với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất với trình
độ công nghệ cao và sự phân công lao động quốc tế ngày càng đi vào chiều
sâu. Toàn cầu hoá là một cơ hội lớn, nhưng cũng có nhiều thách thức không
nhỏ với mọi quốc gia. Đặc biệt nó sẽ càng gây khó khăn hơn với các nước
kém phát triển và đang phát triển trong đó có Việt Nam.
Chúng ta đang sống trong một thời đại mà nhịp độ thay đổi diễn ra với
tốc độ chóng mặt. Đó là thời đại bùng nổ công nghệ, bùng nổ thông tin.
Những bùng nổ này tác động mạnh đến dây chuyền sản xuất, đến cung cách
quản lý, đến nếp sống và suy nghĩ của mọi người trong xí nghiệp. Và cũng
chính sự bùng nổ này mà các cấp lãnh đạo thấy cần phải trang bị cho mọi
người các kiến thức và kỹ năng mới để theo kịp với sự thay đổi đó. Và mỗi
doanh nghiệp có thể tồn tại, phát triển trong môi trường này buộc phải có
chiến lược riêng của mình, biết tự tạo cho doanh nghiệp mình những cơ hội
phát triển và những mặt lợi thế trong cạnh tranh. Doanh nghiệp ngoài việc đầu
tư vào phát triển trang bị và dây chuyền sản xuất, các yếu tố khác thì yếu tố
có ý nghĩa quyết định khả năng cạnh tranh là đội ngũ công nhân có trình độ
chuyên môn cao, thường xuyên được bồi dưỡng kiến thức, có tinh thần trách
nhiệm, quan tâm đến kết quả sản xuất. Đầu tư vào yếu tố con người mang lại
hiệu quả cao hơn hẳn so với đầu tư vào yếu tố khác trong quá trình sản xuất
kinh doanh. Vì vậy đòi hỏi mỗi nhà quản lý, mỗi người công nhân trực tiếp
sản xuất phải thay đổi phong cách làm việc, không ngừng nỗ lực và học hỏi
để nâng cao trình độ chuyên môn của mình. Chính vì vậy, vai trò quan trọng
của nguồn lực con người trong sự phát triển của doanh nghiệp mà các doanh
nghiệp phải chú trọng thường xuyên trang bị cho đội ngũ các bộ công nhân
viên chức những kỹ năng của thời đại. Đây là việc đầu tư có ý nghĩa và mang
1
lại lợi ích lâu dài. Nhu cầu đào tạo và phát triển trở nên cấp bách hơn bao giờ


hết.
Từ ý nghĩ trên mà em chọn đề tài: “Đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực trong các doanh nghiệp hiện nay” làm đề án môn học của mình.
-Mục đích của đề tài: Đưa ra những đánh giá khái quát về thực trạng
công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong những năm qua. Từ đó
đưa ra đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp.
-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Trên cơ sở lý luận về hoạt động đào
tạo và phát triển nguồn nhân lực cùng các hoạt động liên quan đến công tác
này, kết hợp với thực tiễn quá trình sản xuất kinh doanh, hoạt động đào tạo và
phát triển nguồn nhân lực ở một vài doanh nghiệp.Từ đó nghiên cứu mối quan
hệ giữa chúng để đưa ra hình thức và phương pháp đào tạo phù hợp.
-Phương pháp nghiên cứu:
+Phương pháp duy vật biện chứng.
+Phương pháp tổng hợp, so sánh, phân tích.
+Các số liệu, thông tin từ tài liệu, báo tạp chí.
-Ngoài lời mở đầu và kết luận nội dung đề án gồm:
+I-Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp
+II-Thực trạng và giải pháp công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân
lực trong các doanh nghiệp hiện nay.
2
I_ Cơ sở lý luận về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các
doanh nghiệp.
1.Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
1.1 Khái niệm đào tạo và phát triển
-Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
-Hoạt động
+Giáo dục
+Đào tạo

+Phát triển
1.2 Mục tiêu của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh
nghiệp
-Sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có.
-Giúp cho đội ngũ công nhân mới làm quen với công việc.
-Cập nhật thông tin, kiến thức mới cho cán bộ công nhân viên.
-Chuẩn bị đội ngũ kế cận trong định hướng phát triển tương lai của
doanh nghiệp.
1.3 Vai trò của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp
-Người lao động được đào tạo thì họ sẽ nâng cao năng suất lao động,
chất lượng thực hiện công việc.
-Giảm được chi phí không đáng có trong doanh nghiệp
-Khẳng định được địa vị danh tiếng và tiếp cận nhanh chóng với môi
trường
2. Sự cần thiết của đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp
-Tính cạnh tranh diễn ra gay gắt. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phát
triển thì cần phải nghiên cứu tìm ra đối sách cạnh tranh.
-Doanh nghiệp cần tạo ra nhiều ưu thế trong đó lợi thế con người có vai
trò quan trọng tạo ra sự thành công hay thất bại.
3
-Chuẩn bị và bù đắp những chỗ thiếu, bị bỏ trống trong doanh nghiệp.
-Hoàn thiện kỹ năng của người lao động, thực hiện tốt nhiệm vụ trước
mắt cũng như tương lai có hiệu quả.
-Chuẩn bị cho người lao động những kiến thức mới do sự thay đổi mục
tiêu, cơ cấu, khoa học kỹ thuật công nghệ mới.
-Đào tạo sinh lời đáng kể nhất cho doanh nghiệp.
3. Các hình thức đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong các doanh
nghiệp

3.1 Đào tạo trong doanh nghiệp
3.1.1 Đào tạo theo kiểu chỉ dẫn
3.1.2 Đào tạo theo kiểu học nghề
3.1.3 Đào tạo theo kiểu kèm cặp chỉ bảo
3.1.4 Luân chuyển thay đổi công việc
3.2 Đào tạo ngoài công việc
3.2.1 Tổ chức lớp cạnh doanh nghiệp
3.2.2 Cử đi học ở các trường lớp chính quy
3.3 Một số hình thức đào tạo khác
3.3.1 Người lao động tự đào tạo
3.3.2 Đào tạo theo kiểu chương trình hoá với sự trợ giúp của máy tính
3.3.3 Đào tạo thông qua hình thức tổ chức các cuộc thi thợ giỏi, các cuộc
hội thảo.
3.3.4 Đào tạo dưới sự trợ giúp của phương tiện nghe nhìn
3.3.5 Đào tạo theo kiểu phòng thí nghiệm
3.3.6 Đào tạo theo phương thức từ xa
4. Tổ chức thực hiện các hoạt động đào tạo và phát triển
-Tại sao tổ chức cần đầu tư cho đào tạo và phát triển?
+Chủ quan:
+Khách quan:
-Phải tiến hành loại chương trình đào tạo và phát triển nào?
4
+Định hướng lao động
+Phát triển kỹ năng
+Đào tạo an toàn
+Đào tạo nghề nghiệp
+Đào tạo người giám sát và quản lý
-Ai cần được đào tạo?
-Ai sẽ là người cung cấp chương trình đào tạo và phát triển?
-Làm thế nào để đánh giá chương trình đào tạo và phát triển?

4.2 Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo / phát triển
-Xác định nhu cầu đào tạo
-Xác định mục tiêu đào tạo
-Xác định đối tượng đào tạo
-Xây dựng chương trình đào tạo và lựa chọn phương pháp đào tạo
-Dự tính chi phí đào tạo
-Lựa chọn và đánh giá giáo viên
-Đánh giá chương trình đào tạo
5.Những nhân tố ảnh hưởng đến công tác đào tạo và phát triển nguồn
nhân lực
5.1 Những vấn đề thuộc về tổ chức
-Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp từ bên trong doanh nghiệp: Phòng ban, bộ
phận đảm nhận chức năng riêng theo từng lĩnh vực thì doanh nghiệp cần có
các bộ phận làm công tác giám sát và đánh giá các khoá đào tạo trong doanh
nghiệp
-Cở sở vật chất phục vụ cho việc học tập
-Đội ngũ cán bộ làm công tác giảng dạy
-Kế hoạch hoá nguồn nhân lực cung cấp những thông tin chính xác về
hiện trạng để công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả
5.2 Những vấn đề thuộc về người lao động
-Người lao động phải có những kiến thức nhất định
5

×