Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

giao an lop 5 tuan 28 cuc hay ca ngay + KNS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (236.01 KB, 21 trang )

Tuần 28
Thứ hai, ngày 14 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: chào cờ
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
I/yêu cầu cần đạt:
- Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115tíêng/ phút; đọc diễn cảm đoạn
thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,ý nghĩa cơ
bản của bài thơ bài văn.
- Nắm đợc các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảngtổng kết(BT2).
- GD cho HS các KNS: Giao tiếp, hợp tác nhóm, đảm nhận trách nhiệm, lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học:
Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong các bài tập đọc từ tuần 19 đến
tuần 27 sách Tiếng Việt 5 tập 2 (18 phiếu) để HS bốc thăm.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Giới thiệu bài:
- GV giới thiệu nội dung học tập của tuần 28: Ôn tập củng cố kiến thức và
kiểm tra kết quả học môn tiếng việt của HS trong học kì I.
- Giới thiệu mục đích, yêu cầu của tiết 1.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
- HS đọc trong SGK (hoặc ĐTL) 1 đoạn (cả bài) theo chỉ định trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
- Mời một HS nêu yêu cầu.
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết
bảng tổng kết. Hớng dẫn: BT yêu cầu các


em phải tìm ví dụ minh hoạ cho từng
kiểu câu:
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép không dùng từ nối
(1 VD) ; Câu ghép dùng từ nối: câu ghép
dùng QHT (1 VD), câu ghép dùng cặp từ
hô ứng (1 VD).
- Cho HS làm bài vào vở, Một số em làm
vào bảng nhóm.
- HS nối tiếp nhau trình bày.
- Những HS làm vào bảng nhóm treo
bảng và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-HS đọc yêu cầu.
-HS nghe.
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
-HS làm bài sau đó trình bày.
-Nhận xét.
5-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học. Nhắc HS về ôn tập.
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I/yêu cầu cần đạt:
- Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian.
- BT cần làm: 1, 2.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu
quy tắc và công thức tính vận
tốc, quãng đờng, thời gian.

2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào vở.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (144):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm bằng bút chì vào
nháp. Sau đó đổi nháp chấm
chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS
về ôn các kiến thức vừa luyện
tập.
Nối tiếp nhau nêu.
Lắng nghe.
1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi đợc là:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi đợc là:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là:

45 - 30 = 15 (km)
Đáp số: 15 km.
1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Vận tốc của xe máy với đơn vị đo m/phút là:
1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60
phút.
Một giờ xe máy đi đợc:
625 x 60 = 37500 (m)
37500 = 37,5 km/giờ.
Đáp số: 37,5 km/ giờ.
Tiết 4: đạo đức
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 1)
I/yêu cầu cần đạt:
-Hiểu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta với tổ chức
quốc tế này.
-Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nớc ta.
- GD cho HS các KNS: Nhận thức, tìm kiếm và xử lí thông tin, ra quyết định.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu phần ghi nhớ bài 12.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.2-Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40-41, SGK).
*Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về LHQ và quan hệ của nớc ta với tổ chức
quốc tế này.
*Cách tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40, 41
và hỏi:
+Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết

thêm gì về tổ chức LHQ?
- Mời một số HS trình bày.
- GV giới thiệu thêm một số thông tin, sau đó,
cho HS thảo luận nhóm 4 hai câu hỏi ở trang 41,
SGK.
- HS thảo luận theo hớng dẫn của
GV.
- Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: SGV-Tr. 57.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Nhận xét.
2.3-Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 1, SGK)
*Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức LHQ
*Cách tiến hành:
- GV lần lợt đọc từng ý kiến trong BT 1.
- Sau mỗi ý kiến, GV yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu theo quy ớc.
- GV mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận: Các ý kiến c, d là đúng ; các ý kiến a, b, đ là sai.
- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
3-Hoạt động nối tiếp:
-Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của LHQ ở VN ; về một vài hoạt động của các cơ
quan của LHQ ở Việt Nam và ở địa phơng em.
-Su tầm các tranh, ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức LHQ ở Việt Nam
hoặc trên thế giới.
Buổi chiều
Tiết 1: luyện toán
Luyện tập tính vận tốc
I/yêu cầu cần đạt:
- Củng cố cách tính vận tốc.

-Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị đo khác nhau.
II/Các hoạt động dạy học:
1, Giới thiệu bài:
2, Hớng dẫn luyện tập:
Bài 1 :
Tính vận tốc v , biết quãng đờng s và thời gian t :
a/ s=14,7 km ; t = 3 giờ 30 phút .
b/ s = 10,25 km ; t = 1 giờ 15 phút .
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
Bài 2 :
Một ngời đi bộ quãng đờng dài 10,5 km hết 2,5
giờ . Tính vận tốc ngời đi bộ .
Bài 3 :
Một xe máy đi từ 8 giờ 15 phút đến 10 giờ đợc
73,5 km . Tính vận tốc xe máy với đơn vị là
km/giờ .
Bài 4 : Một ngời đi xe đạp đợc 3330m trong 18
phút . Tính vận tốc của ngời đó với đơn vị đo là
km/giờ .
HSKG: Một ngời đi từ nhà ra tỉnh , lúc đầu phải
đi bộ quãng đờng dài 15 km , sau đó đi xe đò hết
2 giờ 30 phút thì tới nơI . Tính vận tốc của xe
đò , biết quãng đờng từ nhà ra tỉnh dài 105km.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến
thức vừa luyện tập.


Bài giải
3giờ 30 phút = 1,5 giờ
1giờ 15 phút = 1,25 giờ
a/ v = 14,7: 3,5=4,2 (km/giờ)
b/ v = 10,25 : 1,25 = 8,2 ( km/giờ)
Cả lớp và GV nhận xét
Bàì giải
Vận tốc ngời đi bộ là :
10,5 : 2,5 = 4,2 ( km/giờ)
Đáp số : 4,2 km/giờ
*Kết quả : 42 km /giờ
HS khá giỏi tự giải vào vở.
*Kết quả : 11,1 km/giờ
* Kết quả: 36km/giờ
Tiết 2: Luyện toán
Luyện tập về Quãng đờng
I/yêu cầu cần đạt:
Luyện kĩ năng tính quãng đờng của một chuyển động đều.
II Nôi dung , phơng pháp
A) Kiểm tra bài cũ:
Nhắc lại công thức ,quy tắc tính quãng
đờng.
B) Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Lu ý đơn vị đo.
-Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài .

Bài 2.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Muốn tính quãng đờng AB cần tìm gì ?
-1 HS nêu.
- 1 HS đọc.
- Đổi 6 phút = 0,1 giờ
-1HS lên bảng giải.
Quãng đờng đi đợc là:
5 x 0,1 = 0.5 ( km)
Đáp số : 0,5 km
-Nhận xét
-1HS đọc
- Tìm thời gian đi.
9 giờ 15 phút - 7giờ 30 phút =
- Yêu cầu Hs tự làm.
- Thống nhất kết quả.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm bài.
- Chữa bài: gọi HS nêu kết quả.
3. Củng cố, dặn dò:
Hệ thống nội dung bài.
Lu ý đơn vị đo giữa vận tốc và thời gian
Nhận xét tiết học.
1 giờ 45 phút ( = 1,7 phút)
-HS làm bài
-Đáp số : 87,5 km
-1 HS đọc
-HS tính quãng đờng đi rồi khoanh vào
kết quả đúng.

- Kết quả:
a) D b) A
Tiết 3: Luyện Tiếng Việt
Luyện tập miêu tả đồ vật
I/yêu cầu cần đạt:
- Củng cố kiến thức về văn tả đồ vật qua luyện tập .
- HS viết đợc bài văn tả đồ vật.
III/ Các hoạt động dạy học:
A/ Ôn tập : HSnhắc lại dàn ý bài văn tả đồ vật , các biện pháp nghệ thuật thờng đợc sử dụng trong
văn miêu tả đồ vật .
B/ Thực hành :
Đề bài : Tả một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa .
1/ HS đọc đề bài .
2/ HD làm bài tập :
- Chọn một món quà hoặc đồ vật có ý nghĩa .
- Lập dàn ý .
- -Chuyển dàn ý thành bài viết .
3/ HS làm bài .
4/ Chấm , chữa bài :
- Một số HS nối tiếp đọc bài viết .
- Lớp và GV nhận xết , đánh giá .
- Số bài còn lại thu về nhà chấm .
5/ Nhận xét tiết học .
Dặn viết lại bài văn cho hay hơn.
Tiết 4: Luyện đọc các bài
thuộc chủ điểm nhớ nguồn
I/yêu cầu cần đạt:
Rèn kỹ năng đọc diễn cảm cho HS qua các bài tập đọc thuộc chủ điểm :" Nhớ nguồn "
II.Nội dung, phơng pháp
1. Giới thiệu bài.

2. Luyện đọc.
- Yêu cầu học sinh kể tên các bài tập đọc
thuộc chủ điểm " Nhớ nguồn"
- Yêu cầu học sinh nhắc lại giọng đọc của
từng bài.
- Nhận xét bổ sung
- hs nối tiếpkể theo 3 tuần 25, 26 , 27
+ Phong cảnh đền Hùng , Cửa sông
+ Nghĩa thầy trò, Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân
+ Tranh làng Hồ , Đất nớc
- 6 HS nêu giọng đọc.
- Tổ chức luyện đọc
- GV bao quát chung.
-Tổ chức đọc thi trớc lớp
Khuyến khích HS đọc thuộc các bài thơ
Nhận xét, tuyên dơng
4. Củng cố - Dặn dò
Hệ thống nôi dung bài.
Nhận xét giờ
- hs luyện đọc theo cặp
-Thi đọc từng bài , nêu nôi dung
- 3 hs đọc
- Các nhóm HS thi đọc .

Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011
Tiết 3: Toán
Luyện tập chung
I/yêu cầu cần đạt:
- Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.

- Biết giải bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian.
- BT cần làm: 1, 2.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công
thức tính vận tốc, quãng đờng,
thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu
mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (144):
-Mời 1 HS đọc BT 1a:
+Có mấy chuyển động đồng
thời trong bài toán?
+Chuyển động cùng chiều hay
ngợc chiều nhau?
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
- Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (145):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm nháp. Một HS
làm vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò: GV nxét
tiết học, nhắc HS về ôn các

kiến thức vừa luyện tập.
Nối tiếp nhau nêu
Lắng nghe.
1 HS đọc BT 1a
*Bài giải:
Sau mỗi giờ cả hai ô tô đi đợc qđờng là:
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian đi để hai ô tô gặp nhau là:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
1 HS nêu yêu cầu
*Bài giải:
Thời gian đi của ca nô là:
11 giờ 15 phút - 7 giờ 30 phút = 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75 giờ.
Quãng đờng đi đợc của ca nô là:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
Tiết 4: Khoa học
sự sinh sản của động vật
I/yêu cầu cần đạt:
-Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con
II/ Đồ dùng dạy học:
-Hình trang 112, 113 SGK.
-Su tầm tranh, ảnh những động vật đẻ trứng và đẻ con.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lên bảng.
2.Hoạt động 1: Thảo luận.
*Mục tiêu: Giúp HS trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật: vai trò của cơ

quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc cá nhân.
Cho HS đọc mục bạn cần biết trang 112
SGK.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
- GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận:
+Đa số động vật đợc chia làm mấy
giống? Đó là những giống nào?
+Tinh trùng họăc trứng của động vật đợc
sinh ra từ cơ quan nào? cơ quan đó thuộc
giống nào?
+Hiện tợng tinh trùng kết hợp với trứng
gọi là gì?
+Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử
phát triển thành gì?
+GV kết luận: SGV trang 177.
-HS đọc SGK
+Đợc chia làm 2 giống: đực và cái.
+Đợc sinh ra từ cơ quan sinh dục: con
đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh
trùng, con cái có cơ quan sinh dục cái tạo
ra trứng.
+Gọi là sự thụ tinh.
+Hợp tử phát triển thành cơ thể
3-Hoạt động 2: Quan sát
*Mục tiêu: HS biết đợc các cách sinh sản khác nhau của động vật.
*Cách tiến hành:
-Bớc 1: Làm việc theo cặp
2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con

nào đợc nở ra từ trứng ; con nào vừa đợc đẻ ra đã thành con.
-Bớc 2: Làm việc cả lớp
+Mời một số HS trình bày
+Cả lớp và GV nhận xét, GV kết luận
Các con vật đợc nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà nòng nọc
Các con vật đợc đẻ ra đã thành con: voi, chó.
4-Hoạt động 3: Trò chơi Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ
con
*Mục tiêu: HS kể đợc tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con.
*Cách tiến hành:
GV chia lớp thành 3 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết đợc nhiều tên
các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm thắng cuộc.
3-Củng cố, dặn dò:
- Cho HS vẽ hoặc tô màu con vật mà em yêu thích.
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 2)
I/yêu cầu cần đạt:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Tạo lập đợc câu ghép theo y/c của BT2.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (7HS):

-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2:
Mời một HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lần lợt từng câu văn, làm vào vở.
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị cho 3
HS làm
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV nhận xét
nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên bảng
lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận những
HS làm bài đúng.
VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhng chúng điều khiển
kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ
đều muốn làm theo ý thích riêng của
mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên
tắc sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì
mọi ngời và mọi ngời vì mỗi ngời.
5-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.

-Nhắc HS tranh thủ đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 3, dặn những HS cha kiểm tra
tập đọc, HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
-Mời một HS nêu yêu cầu.
-HS đọc lần lợt từng câu văn, làm
vào vở.
- GV phát ba tờ phiếu đã chuẩn bị
cho 3 HS làm
-HS nối tiếp nhau trình bày. GV
nhận xét nhanh.
-Những HS làm vào giấy dán lên
bảng lớp và trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận
những HS làm bài đúng.
*VD về lời giải:
a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm
khuất bên trong nhng chúng điều khiển
kim đồng hồ chạy.
b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ
đều muốn làm theo ý thích riêng của mình
thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng.
c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc
sống trong xã hội là: Mỗi ngời vì mọi ng-
ời và mọi ngời vì mỗi ngời.
Tiết 3: lịch sử
Tiến vào dinh Độc Lập
I/yêu cầu cần đạt:
HS biết ngày 30-4-1975 quân dân ta giải phóng Sài Gòn , kết thúc cuộc kháng chiến chống
Mĩ cứu nớc . Từ đây đất nớc hoàn toàn độc lập, thống nhất:
+ Ngày 26-4-1975 Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu , các cánh quân của ta đồng loạt tiến
đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thành phố.

+ Những nét chính về sự kiện quân giải phóng tiến vào dinh Độc Lập , nội các Dơng Văn
Minh đầu hàng không điều kiện.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Tranh, ảnh t liệu về đại tháng mùa xuân năm 1975.
-Lợc đồ để chỉ các địa danh đợc giải phóng năm 1975.
III/ Các hoạt động dạy học:
1-Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày ND chủ yếu nhất của Hiệp
định Pa-ri?
- Nêu ý nghĩa lịch sử của Hiệp định Pa-ri
về Việt Nam?
2-Bài mới:
2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp )
- GV trình bày tình hình cách mạng của ta
sau Hiệp định Pa-ri.
-Nêu nhiệm vụ học tập.
2.2-Hoạt động 2 (làm việc cả lớp)
- GV nêu câu hỏi:
+ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc
Lập diến ra nh thế nào?
+Sự kiện quân ta tiến vào Dinh độc Lập
thể hiện điều gì?
- Mời HS lần lợt trả lời.
- Các HS khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.3-Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm 7)
- Cho HS dựa vào SGK để thảo luận câu
hỏi:
+ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng
ngày 30-4-1975?

-Mời đại diện một số nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét, chốt ý ghi bảng.
2.4-Hoạt động 4 (làm việc cả lớp)
-GV nêu lại nhiệm vụ giải phóng miền
Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn mạnh ý
nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu
nớc.
- Cho HS kể về con ngời, sự việc trong đại
thắng mùa xuân 1975.
3-Củng cố, dặn dò:
- Cho HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
- GV nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau.
Lắng nghe
*Diễn biến:
-Xe tăng 390 húc đổ cổng chính tiến
thẳng vào. Đồng chí Bùi Quang
Thận giơng cao cờ CM.
-Dơng Văn Minh và chính quyền Sài
Gòn đầu hàng không điều kiện, lúc
đó là 11 giờ 30 phút ngày 30-4-
1975.
*Y nghĩa: : Chiến thắng ngày 30-4-
1975 là một trong những chiến thắng
hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc.
Đánh tan quân xâm lợc Mĩ và quân
đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn
miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến
tranh. Từ đây, hai miền Nam, Bắc đ-

ợc thống nhất.
Tiết 4: Thể dục
môn thể thao tự chọn
Trò chơi Bỏ khăn và Hoàng Anh, Hoàng Yến
I/yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân .
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ).
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay.
- Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh và nhảy ô tiếp sức Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi đợc.
II/ Địa điểm-Phơng tiện.
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung đ. Lợng Phơng pháp
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên theo một hàng dọc hoặc
theo vòng tròn trong sân
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối ,
hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt
bắt dê)
6 -10 phút -ĐHNL.

GV @ * * * * * * *
* * * * * * *

-ĐHTC.
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn :
-Ném bóng
+ Học cách cầm bóng bằng hai
tay trớc ngực
+ Học cách ném bóng vào rổ bằng
hai tay trớc ngực
- Chơi trò chơi Bỏ khăn"và
"Hoàng Anh, Hoàng Yến"
- GV tổ chức cho HS chơi .
18-22phút -ĐHTL: GV

* * * * *
* * * * *
-ĐHTC : GV

* * * *
* * * *
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay
và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài
tập về nhà.
4 -6 phút - ĐHKT:
GV
* * * * * * * * *

* * * * * * * * *


Thứ t ngày 16 tháng 3 năm 2011
Tiết 3: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
I/yêu cầu cần đạt:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Đọc - hiểu nội dung, ý nghĩa của bài Tình quê hơng ; tìm đợc các câu ghép ; từ ngữ đợc
lặp lại, đợc thay thế trong đoạn văn (BT2).
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Ba tờ phiếu viết 3 câu văn cha hoàn chỉnh của BT2.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (6 HS):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng
1-2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3) Làng mạc / bị tàn phá // nhng mảnh đất quê hơng / vẫn đủ sức nuôi sống tôi nh
ngày xa nếu tôi / có ngày trở về.
+Tìm những từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn?
+) Những từ ngữ đợc lặp lại có tác dụng liên kết câu: tôi, mảnh đất.
+) Những từ ngữ đợc thay thế có tác dụng liên kết câu: mảnh đất cọc cằn (câu 2)
thay cho làng quê tôi (câu 1), mảnh đất quê hơng (câu 3) thay cho mảnh đất cọc
cằn (câu 2) mảnh đất ấy (câu 4,5) thay cho mảnh đất quê hơng (câu 3).
5-Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về đọc trớc để chuẩn bị ôn tập tiết 4, dặn những HS cha kiểm tra tập đọc,
HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về nhà tiếp tục luyện đọc.
Tiết 4: toán
Luyện tập chung
I/yêu cầu cần đạt:
- Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều.
- Biết tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- BT cần làm: 1,2.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu quy tắc và công
thức tính vận tốc, quãng đờng,
thời gian.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu
mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (145):
-Mời 1 HS đọc BT 1a:
+Có mấy chuyển động đồng
thời trong bài toán?
+Chuyển động cùng chiều hay
ngợc chiều nhau?
- GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 HS lên bảng chữa bài.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 2 (146):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.

-Mời một HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vở. Một HS làm
vào bảng nhóm.
-HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS
về ôn các kiến thức vừa luyện
tập.
1 HS đọc BT 1a
*Bài giải:
Khi bắt đầu đi xe máy cách xe đạp số km là:
12 x 3 = 36 (km)
Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp là:
36 12 = 24 (km)
Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút.
Đáp số: 1 giờ 30 phút.
1 HS nêu yêu cầu.
*Bài giải:
Quãng đờng báo gấm chạy trong 1/25 giờ là:
120 x 1/ 25 = 4,8 (km)
Đáp số: 4,8 km.

Thứ năm ngày 17 tháng 3 năm 2011
Thi Giữa kì II: Toán và tiếng việt
( Đề do nhóm ra và ghi ở sổ SH chuyên môn)
Buổi chiều: Dạy bài của sáng thứ 5
Tiết 1: Thể dục

môn thể thao tự chọn
Trò chơi Bỏ khăn và Hoàng Anh, Hoàng Yến
I/yêu cầu cần đạt:
- Thực hiện đợc động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền cầu bằng mu bàn chân .
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích (Đích cố định hoặc di chuyển ).
- Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng 2 tay.
- Trò chơi Nhảy đúng, nhảy nhanh và nhảy ô tiếp sức Yêu cầu biết cách chơi và tham gia
chơi đợc.
II/ Địa điểm-Phơng tiện.
- Trên sân trờng vệ sinh nơi tập.
- Cán sự mỗi ngời một còi, 10-15 quả bóng, mỗi học sinh 1 quả cầu. Kẻ sân để chơi trò chơi
III/ Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nội dung đ. Lợng Phơng pháp
1.Phần mở đầu.
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ
yêu cầu giờ học.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự
nhiên theo một hàng dọc hoặc
theo vòng tròn trong sân
-Xoay các khớp cổ chân đầu gối ,
hông , vai.
- Ôn bài thể dục một lần.
- Chơi trò chơi khởi động (Bịt mắt
bắt dê)
2.Phần cơ bản
*Môn thể thao tự chọn :
-Ném bóng
+ Học cách cầm bóng bằng hai
tay trớc ngực
+ Học cách ném bóng vào rổ bằng

hai tay trớc ngực
- Chơi trò chơi Bỏ khăn" và
"Hoàng Anh, Hoàng Yến"
- GV tổ chức cho HS chơi .
3 Phần kết thúc.
-Đi đều theo 2-4 hàng dọc vỗ tay
và hát.
- GV cùng học sinh hệ thống bài
- GV nhận xét đánh giá giao bài
tập về nhà.
6-10 phút
18-22 phút
4 6 phút
-ĐHNL.

GV @ * * * * * * *
* * * * * * *
-ĐHTC.
-ĐHTL: GV

* * * * *
* * * * *
-ĐHTC : GV

* * * *

- ĐHKT:
GV
* * * * * * * * *


* * * * * * * * *
Tiết 2: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II (tiết 4)
I/yêu cầu cần đạt:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu học kì II (BT2).
3. GD cho HS các KNS: Giao tiếp, lắng nghe tích cực, hợp tác.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Bút dạ, bảng nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng
(6 HS):Tiến hành tơng tự các tiết trớc.
3-Bài tập 2:
-Mời HS đọc yêu cầu.
-HS làm bài cá nhân, sau đó phát biểu.
-Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.
4-Bài tập 3( Nếu có TG thì hớng dẫn
thêm cho HS):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
-Mời một số HS tiếp nối nhau cho biết
các em chọn viết dàn ý cho bài văn
miêu tả nào.
-HS viết dàn ý vào vở. Một số HS làm
vào bảng nhóm.
-Một số HS đọc dàn ý bài văn ; nêu chi
tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích

lí do.
-Mời 3 HS làm vào bảng nhóm, treo
bảng.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.
5-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh
dàn ý của bài văn miêu tả đã chọn.
-Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc,
HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.
Lắng nghe.
Lần lợt lên bốc thăm và đọc.
*Lời giải:
Có ba bài: Phong cảnh đền Hùng ; Hội
thổi cơm thi ở Đồng Vân ; Tranh làng
Hồ.
*VD về dàn ý bài Hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân
-Mở bài: Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở
Đồng Vân (MB trực tiếp).
-Thân bài:
+Hoạt động lấy lửa và chuẩn bị nấu
cơm.
+Hoạt động nấu cơm.
-Kết bài: Chấm thi. Niềm tự hào của
những ngời đoạt giải (KB không mở
rộng).
Tiết 3: toán

Ôn tập về số tự nhiên
I/yêu cầu cần đạt:
- HS biết: đọc, viết, so sánh các só tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho: 2, 3, 5, 9.
- BT cần làm: 1, 2, 3( cột1), 5.
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1-Kiểm tra bài cũ:
Cho HS nêu dấu hiệu chia hết
cho: 2, 3, 5, 9.
2-Bài mới:
2.1-Giới thiệu bài: GV nêu
mục tiêu của tiết học.
2.2-Luyện tập:
*Bài tập 1 (147):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm vào nháp.
-Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
-HS làm bài theo hớng dẫn của GV.
* Kết quả:
Các số cần điền lần lợt là:
a) 1000 ; 799 ; 66 666
b) 100 ; 998 ; 1000 ; 2998
c) 81 ; 301 ; 1999
*Bài tập 2 (147):
- Mời 1 HS nêu yêu cầu.
- Cho HS làm vào SGK.
- Mời 1 số HS trình bày.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3( cột 1) (147):

-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 5 (148):
-Mời 1 HS nêu yêu cầu.
-Mời HS nêu cách làm.
-Cho HS làm vào nháp, sau đó
đổi nháp chấm chéo.
- Cả lớp và GV nhận xét.
3-Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét giờ học, nhắc HS
về ôn các kiến thức vừa luyện
tập.
* Kết quả:
1000 > 997
6987 < 10087
7500 : 10 = 750
-HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 3, 9 ; nêu
đặc điểm của số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết
cho 5;
-HS làm bài.
Tiết 4: Tiếng việt
Ôn tập giữa học kì II
(tiết 5)
I/yêu cầu cần đạt:
1. Nghe-viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nớc chè. Tốc độ khoảng 100chữ/ 15
phút.
2. Viết đợc một đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình của một cụ già ; biết chọn

những nết ngoại hình tiêu biểu để miêu tả.
II/ Đồ dùng dạy học:
Một số tranh ảnh về các cụ già.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của
tiết học.
2- Nghe-viết:
- GV Đọc bài viết.
+ Bài chính tả nói điều gì?
- Cho HS đọc thầm lại bài.
- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: gáo dừa, năm chục
tuổi, diễn viên tuồng chèo,
- Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu (ý) cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.
- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.
-HS theo dõi SGK.
-Bài chính tả nói về bà cụ bán hàng nớc
chè.
- HS viết bảng con.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
3-Bài tập 2:
-Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi:
+Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại
hình hay tính cách của bà cụ bán hàng

nớc?
+Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại
hình?
+Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng
cách nào?
- GV nhắc HS:
+Miêu tả ngoại hình nhân vật không
nhất thiết phải tả tất cả các đặc điểm
mà chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
+Trong bài văn miêu tả, có thể có 1, 2,
3 đoạn văn tả tả ngoại hình nhân vật
-HS viết đoạn văn vào vở.
-Một số HS đọc đoạn văn.
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ sung ; bình
chọn bạn làm bài tốt nhất.
5-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về nhà viết lại hoàn chỉnh
đoạn văn miêu tả đã chọn.
-Dặn những HS cha kiểm tra tập đọc,
HTL hoặc kiểm tra cha đạt yêu cầu về
nhà tiếp tục luyện đọc.
+Tả ngoại hình.
+Tả tuổi của bà.
+Bằng cách so sánh với cây bằng lăng
già.
-HS viết đoạn văn vào vở
-HS đọc.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011
Tiết 1: tiếng việt

Ôn tập giữa học kì II (tiết 6)
I/yêu cầu cần đạt:
1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1).
2. Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu: Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào
chỗ trống đểliên kết câu trong những ví dụ đã cho.
3.GD cho HS các KNS: giao tiếp, hợp tác nhóm nhỏ, lắng nghe tích cực.
II/ Đồ dùng dạy học:
-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1).
-Ba tờ giấy khổ to pho tô 3 đoạn văn ở bài tập 2 (đánh số tt các câu văn).
- Giấy khổ to viết về ba kiểu liên kết câu.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (số HS còn lại):
-Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm đợc xem lại bài khoảng (1-
2 phút).
-HS đọc trong SGK (hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.
- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn, bài vừa đọc, HS trả lời.
- GV cho điểm theo hớng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học. HS nào đọc không
đạt yêu cầu,
GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
3-Bài tập 2: *Lời giải:
- Mời 3 HS đọc nối tiếp yêu cầu của bài.
- GV nhắc HS: Sau khi điền từ ngữ thích
hợp với ô trống, các em cần xác định đó
là liên kết câu theo cách nào.
- Cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy
nghĩ , làm bài vào vở, một số HS làm bài

trên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải
đúng.
5-Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, tuyên dơng
những học sinh đợc điểm cao trong phần
kiểm tra đọc.
a) Từ cần điền: nhng (nhng là từ nối câu
3 với câu 2)
b) Từ cần điền: chúng (chúng ở câu 2
thay thế cho lũ trẻ ở câu 1.
c) Từ cần điền lần lợt là: nắng, chị,
nắng, chị, chị.
- nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu
2.
- chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4.
- chị ở câu 7 thay thế Sứ ở câu 6.
Tiết 2: TOAN
ON TAP PHAN SO
I/yêu cầu cần đạt:
Biết xách định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, QĐMS, so sánh các phân số không cùng
MS.
BT cần làm : 1,2, 3 (a,b), 4
-Bit xỏc nh p.s bng trc giỏc; bit rỳt gn, quy ng mu s, so sỏnh cỏc p.s khụng
cựng mu s.
- C lp lm bi 1, 2, 3 (a,b) 4. HSKG lm thờm bi 3c , 5 .
II/ Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
* Khi ng:
-Cho hs lm li bi 4 .

-Gii thiu bi.
*Hot ng 1: Cỏ nhõn
Luyn tp
-Bi 1: .
+Cho hs vit vo SGK.
+Gi hs phỏt biu:

-Hỏt.
- 1 hs nờu yờu cu.
a b
- Hỡnh 1:
4
3
- Hỡnh 2:
5
2
- Hỡnh 3:
8
5
- Hỡnh 4:
8
3
- Hỡnh 1:
4
1
1
- Hỡnh 2:
4
3
2

- Hỡnh 3:
3
2
3
- Hỡnh 4:
2
1
4
-Nhn xột.
-1 hs nờu yờu cu.
Bi 2:
+Cho hs t lm vo v:
+Gi hs c kt qu.
-Bi 3: a, b
+Cho hs t lm vo v:
a.
b.

c.
+Gi hs lờn bng sa bi.
-Bi 4:
+Cho hs lm vo v.
+Gi hs c kt qu.
* Hot ng tip ni:
-Gi hs nhc li quy tc cng, tr,nhõn, chia
phõn s.
-Xem trc : ễn tp v phõn s (tt)
-Nhn xột tit hc.

2

1
6
3
=
;
;
4
3
24
18
=
7
1
35
5
=

9
4
90
40
=
;
2
5
30
75
=
+Nhn xột.
-1 hs nờu yờu cu.

20
15
4
3
=
v
20
8
5
2
=
36
15
12
5
=
gi nguyờn
36
11
60
40
3
2
=
;
60
45
4
3
=

;
60
48
5
4
=
+Nhn xột.
-1 hs c bi toỏn.
12
5
12
7
>
;
15
6
5
2
=
;
9
7
10
7
<
+Nhn xột.
Tiết 3: Tiếng Việt
Kiểm tra đọc-hiểu giữa học kì II (tiết 7)
I/yêu cầu cần đạt:
-Kiểm tra đọc - hiểu và kiến thức kĩ năng về từ và câu.

II/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Kiểm tra: GV phát đề, HS làm bài
Đề bài:
A-Đọc thầm:
Đọc thầm đoạn văn sau:
Phợng không phải là một đoá, không phải vài cành, phợng đây là cả
một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. Mỗi hoa chỉ là một phần tử
của cái xã hội thắm tơi; ngời ta quên đoá hoa, chỉ nghĩ đến cây, đến
hàng đến những tán lốn xoè ra, trên đậu khít nhau muôn ngàn con bớm
thắm.
Mùa xuân, phợng ra lá. Lá xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non. Lá ban đầu xếp lại,
còn e ; dần dần xoè ra cho gió đa đẩy. Lòng cậu học trò phơi phới làm sao ! Cậu chăm lo học hành,
rồi lâu cũng vô tâm quên màu lá phợng. Một hôm, bỗng đâu trên những cành cây báo ra một tin
thắm :mùa hoa phợng bắt đầu ! Đến giờ chơi, học trò ngạc nhiên nhìn trông : hoa nở lúc nào mà bất
ngờ dữ vậy ?
Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ còn non, nếu có ma , lại càng tơi dịu . Ngày xuân
dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần. Rồi hoà nhịp với mặt trời chói lọi, màu phợng mạnh mẽ
kêu vang: hè đến rồi! Khắp thành phố bỗng rực lên, nh đến Tết nhà nhà đều dán câu đối đỏ. Sớm
mai thức dậy, cậu học trò vào hẳn trong mùa phợng.
B-Dựa vào nội dung bài đọc, khoanh vào chữ cái đặt trớc ý trả lời đúng nhất cho từng câu trả
lời dới đây:
1) Tác giả so sánh hoa phợng với gì?
a. Góc trời đỏ rực.
b. Muôn ngàn con bớm thắm.
c. Góc trời đỏ rực, xã hội thắm tơi, muôn ngàn con bớm thắm.
2) Mùa xuân, cây phợng xanh tốt nh thế nào?
a. Xanh um, mát rợi, ngon lành nh lá me non.
b. Xanh um, trên cành đã điểm những bông đỏ thắm.

c. Khẳng khiu, bắt đầu ra lộc non.
3) Cụm từ những cành cây báo ra một tin thắm ý nói gì ?
a. Một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
b. Trên cành cây phợng xanh um bỗng xuất hiện một đoá hoa thắm đầu mùa. Một tin báo
bằng màu đỏ, một tin vui làm cho cậu học trò cảm thấy bất ngờ.
c. Trên cây phợng xuất hiện một đoá hoa phợng thắm tơi.
4) Tại sao tác giả gọi hoa phợng là hoa học trò?
a. Hoa phợng phát ra thành tiếng Kêu vang: hè đến rồi! làm cho ai nấy đều phải chú ý,
đều nghe. Ngời học trò đột ngột thấy mùa thi, mùa chia tay, mùa vui chơi đã đến.
b. Vì hoa phợng gắn với tuổi học trò.
c. Vì hoa phợng đợc trồng ở các trờng học.
5) Hoa phợng có đặc điểm gì?
a. Màu đỏ rực, nở thành chùm, trông nh những chú bớm thắm.
b. Màu đỏ, nở từng bông trông giống nh hoa hồng.
c. Màu hồng, nở thành chùm.
6) Sự ra hoa bất ngờ của hoa phợng đợc nói lên qua câu Hoa nở lúc nào mà bất ngờ dữ vậy!.Đó
là kiểu câu nào?
a. Câu hỏi.
b. Câu khiến.
c. Câu cảm.
7) Câu nào dới đây không phải là câu ghép?
a. Phợng không phải là một đoá, không phải vài cành, phợng đây là cả một loạt, cả một vùng,
cả một góc trời đỏ rực.
b. Cậu chăm lo học hành, rồi lâu cũng quên màu lá phợng.
c. Ngày xuân dần hết, số hoa tăng, màu cũng đậm dần.
8) Các vế câu trong câu ghép Bình minh của hoa phợng là một màu đỏ còn non, nếu có ma, lại
càng tơi dịu.
a. Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
b. Nối bằng từ lại
c. Nối bằng từ nếu

Đáp án và hớng dẫn chấm
A-Đọc thành tiếng ( 5 điểm )
-Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm ( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng: 0,5 điểm ; đọc sai 5 tiếng trở lên
: 0 điểm ).
-Ngắt, nghỉ hơi đúng ở các dấu câu, các cụm từ rõ nghĩa: 1 điểm ( Ngắt hơi không đúng từ 2
đến 3 chỗ : 0,5 điểm ; ngắt hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên: 0 điểm ).
-Giọng đọc có biểu cảm: 1 điểm ( Giọng đọc cha thể hiện rõ tính biểu cảm: 0,5 điểm ; không
biểu cảm: 0 điểm )
-Tốc độ đạt yêu cầu ( không quá 1 phút ): 1 điểm (Đọc từ trên 1 phút đến 2 phút: 0,5 điểm ;
trên 2 phút : 0 điểm).
-Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu: 1 điểm ( Trả lời cha rõ ràng: 0,5 điểm ; trả lời sai
hoặc không trả lời đợc: 0 điểm ).
B-Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm )
*Khoanh đúng mỗi câu sau đợc: 0,5 điểm
1- c
2 - a
3 - b
5 - a
6 - c
7 - b
*Khoanh đúng mỗi câu sau đợc: 1 điểm
4 - a
8 - c
3-Thu bài:
-GV thu bài, nhận xét tiết kiểm tra.
-Nhắc HS chuẩn bị giấy tiết sau kiểm tra viết.
Sinh hoạt lớp tuần 28
I/yêu cầu cần đạt:
- Giúp hs nhận thấy rõ các u điểm và nhợc điểm của cá nhân cũng nh tập thể lớp tuần qua để từ đó
có biện pháp khắc phục

- Nắm đợc kế hoạch tuần 29.
II/Nội dung chính:
A.Lớp trởng báo cáo hoạt động của lớp trong tuần.
- GVCN lắng nghe, đánh giá chung.
1.Ưu điểm
- Cô , Trò tham gia tập luyện tốt cho cuộc thi Nghi thức Đội .
- Đa số các em chấp hành tốt các qui định của trờng, của đội
- Lao động vệ sinh sạch sẽ
-Trang phục đầy đủ
- Một số em chuẩn bị bài tốt, chăm chỉ , Nhật Linh, Thiện Quang, H Linh, Nam,
- Bồn hoa tới thờng xuyên và phát triển đẹp.
2.Tồn tại:
- Một số em còn nói chuyện riêng trong giờ học.
- Một số em chuẩn bị bài ở nhà cha tốt lắm.
3.Bình chọn bạn đạt điểm tốt
- Lớp trởng điều hành bầu chọn HS đạt hoa điểm 10.
4.Biện pháp
- Nhắc nhở thờng xuyên các em còn vi phạm
- Giao cho các em tổ trởng dám sát các bạn tổ viên tốt hơn
B.Kế hoạch tuần 29.
- Phát huy u điểm,khắc phục tồn tại.
- Thực hiện theo kế hoạch của trờng của đội
- Lao động vệ sinh
- Chăm sóc hoa thờng xuyên.
Buổi chiều
Tiết 1: Tiếng việt
Ôn tập giữa Kì II: Tiết 8
I/yêu cầu cần đạt:
-Kim tra vit theo mc cn t v kin thc, k nng gia HK II : Nghe- vit ỳng bi CT
(tc vit khong 150 ch/ 15 phỳt), khụng mc quỏ 5 li trong bi; trỡnh by ỳng hỡnh thc bi

th (vn xuụi).
II/ Chuẩn bị:
-Giy kim tra.
II/ Các hoạt động dạy học:
Hot ng ca thy Hot ng ca trũ
Cỏ nhõn: Lm bi
-Cho hs lm vo v.
-Nhc hs t th ngi , cỏch trỡnh by.
-Thu bi.
* Hot ng tip ni:
-V xem li bi.
-Xem trc: Mt v m tu
-Nhn xột tit hc.
-Lm bi.
-Np bi.
Tiết 2: Khoa học
sự sinh sản của côn trùng
I/yêu cầu cần đạt:
- Viết đợc sơ đồ chu kì sinh sản của côn trùng.
- GD cho HS các KNS: Hợp tác nhóm nhỏ, đảm nhận trách nhiệm.
II/ đồ dùng dạy học
-Hình trang 114, 115 SGK.
- Phiếu học tập.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: làm việc với SGK
* Mục tiêu: Giúp HS :
- Nhận biết đợc quá trình phát triển của bớm cải qua hình ảnh.
- Xác định đợc giai đoạn gây hại của bớm cải
- Nêu đợc một số biện pháp phòng chống côn trùng phái hoại hoa màu

* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả
quá trình sinh sản của bớm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bớm.
- Tiếp theo, cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:
+ Bớm thờng đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dới của lá rau cải?
+ Ơ giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bớm cải gây thiệt hại nhất?
+ Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với
cây cối, hoa màu?
Bớc 2: Làm việc cả lớp
Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.
Kết luận:
- Bớm cải thờng đẻ trứng vào mặt dới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu
ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây
thiệt hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt ngời ta
thờng áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phung thuốc trừ sâu, diệt bớm,
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu: Giúp HS:
- So sánh tìm ra đợc sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của
ruồi và gián.
- Nêu đợc đặc điểm chung về sự sinh sản cuả côn trùng.
- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián đểcó biện pháp tiêu
diệt chúng.
* Cách tiến hành:
Bớc 1: Làm việc theo nhóm
Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK. Cử th kí
ghi kết quả thảo luận nhóm theo mẫu sau:( Mộu ghi ở phiếu học tập)
Bớc 2: làm việc cả lớp
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình

- GV cùng HS thống nhất đáp án đúng.
Kết luận:
Tất cả côn trùng đều đẻ trứng
Kết thúc tiết học, GV yêu cầu HS vẽ hoặc viết sơ đồ vòng đời của một loài côn
trùng vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
Tiết 3: sinh hoạt tập thể
Chơi trò chơi vận động
I/yêu cầu cần đạt:
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi Lò cò tiếp sức.
- Rèn luyện khả năng phát triển sức mạnh chân, khả năng phối hợp nhanh nhẹn khéo léo.
II. Chuẩn bị:
Sân chơi: kẻ 1 vạch xuất phát. Cách khoảng 6- 8 m kẻ 1 vạch giới hạn và cắm 3 lá cờ
III. các hoạt động chủ yếu:
1, Giới thiệu nội dung buổi sinh hoạt:
Chơi trò chơi: Lò cò tiếp sức.
2, Hớng dẫn cách chơi:
Chia lớp thành 3 đội chơi.
Cách chơi: Khi có lệnh cho cuộc chơi bắt đầu, những em số 1 của mỗi hàng nhanh chóng bật nhảy
lò cò bằng 1 chân về phía trớc vòng qua cờ rồi lại nhảy lò cò trở lại vạch xuất phát và đa tay chạm
bạn số 2 lại nhảy nh em số 1 và trò chơi lại tiếp tục cho đến hết. Hàng nào xong trớc và ít phạm quy
là hàng đó thắng cuộc.
3/ Tổ chức trò chơi.
- Cho học sinh chơi thử giáo viên nhận xét.
- Tổ chức chơi chính thức.
- Lúc đầu giáo viên là ngời chỉ dẫn sau đó lớp trởng chỉ dẫn.
4/ Tổng kết .
- Nhận xét buổi sinh hoạt
- Hớng dẫn học sinh tự tập ở gia đình.

×