A- Giới Thiệu Đề Tài
Từ thập kỉ thứ tám của thế kỉ 20 đến nay, do tác động mạnh mẽ của cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, đặc biệt là công nghệ thông tin, công
nghệ sinh học, công nghệ vật liệu... Nền kinh tế thế giới dang biến đổi sâu sắc
nhanh chóng về cơ cấu, chức năng, phơng pháp hoạt động. Đây là một bớc ngoặt
lịch sử có ý nghĩa đặc biệt lực lợng sản xuất xã hội đang chuyyển từ kinh tế tài
nguyên sang nền kinh tế tri thức, nền văn minh loài ngời trên thế giới chuyển từ
văn minh công nghiệp sang văn minh trí tuệ, mà trong văn minh trí tuệ thì con
ngời luôn là nguồn nhân lực chủ yếu của moị sự phát triển.
Hiện nay Việt Nam dang là một trong số các quốc gia nghèo nhất thế giới,
có nền kinh tế vẫn ở trong tình trạng lạc hậu, kém phát triển, qui mô sản xuất
nhỏ, mang tính chất tự cung tự cấp, tích luỹ năng lực sản xuất cha cao, mặc dù đã
có nhiều tiến bộ và khoảng cách tụt hậu về kinh tế và khoa học kĩ thuật so với thế
giới ngaỳ càng đợc rút ngắn.
Vì vậy không muốn tụt hậu xa hơn nữa. muốn ổn định mọi mặt để đi lên và tất
yếu phải thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nớc. Tại hội nghị lần thứ 6
ban chấp hành Trung ơng đảng cộng sản Việt Nam khoáVII xác địnhở nớc ta
chuyển dần sang một thời kì phát triển mới, đẩy tới một bớc công nghiệp hoá
-hiện đại hoá đất nớc, nhằm tạo công ăn việc làm đẩy nhanh tốc độ tăng trởng
kinh tế, cải thiện hơn nữa đời sống vật chất tinh thần cho nhân dân. Đây là
nhiệm vụ trung tâm có tầm quan trọng hàng đầu trong thời gian tới và chủ tr-
ơng này dang dợc hoàn thiện có nhiều bớc phát triển mới ở đị hội lần VIII và IX.
Để thực hiện thành công chủ trơng này thì nớc ta phải có chính sách hựp lí để
phát triển kinh tế xã hội mà cơ bản là phải xác định đợc rằng mọi hoạt động của
chúng ta nhằm phát triển đều là vì lợi ích của con ngời và do con ngời lam chủ vì
vạy phải những chủ trơng chính sách hợp lí để phát huy dợc yếu tố con ngời và
tập trung chủ yếu vào phát triển nguồn nhân lực.
Muốn thực hiện đa đất nớc đa đất nớc ta cơ bản trở thành một nơc công nghiệp
vào năm 2020, xây dựng một xã hội công bằng, giàu có, văn minh. dan chủ thì tất
yếu phải xác định chính sách CNH-HĐH sẽ có thành công và có hiệu quả hay
không còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhng nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng
và hàng đầu trong thành công đó. Phát triển nguồn nhân lực để thực hiện CNH-
HĐH và tham gia tích cực vào phân công lao động quốc tế, gia nhập các tổ chức
kinh tế khu vực và thế giới (APEC, APTA, WTO. . ), thực hiện các hiệp định hợp
tác kinh tế song phơng( Việt-Mĩ... ) đang là nhu cầu hết sức cấp bách, đòi hỏi
chất lợng nguồn nhân lực phải có thay đổi mang tíng chất đột phá, tằng tốc.
Trong xu thế toàn câu hoá, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng xu
thế chuyển sang nền kinh tế tri thức đang đợc các nớc u tiên và đã thúc đẩy cuộc
chạy đua phát triển nguồn nhân lực tại các quốc gia, câc khu vực trên thế giới.
1
Qua những phân tích trên cho thấy việc nghiên cứu đề tài nguồn nhân lực trong
sự nghiệp CNH-HĐH là hết sức cần thiết. Qua đó Triết học khẳng định đợc vị trí
và vai trò của nó trong đời sông xã hội và trong công cuộc đổi mới đất nớc. Sự
nghiêp CNH-HĐH ở nớc ta sẽ đợc tiến hành nh thế nào, quy mô và nhịp điệu của
nó ra làm sao còn tuy thuộc vào sự đóng góp rất to lớn và rất cấp thiết của môn
Triết Học
2
B- Nội Dung Chính:
Phần 1: Cơ sở của quá trình nghiên cứu
Đảng Cộng Sản Việt Nam cho rằng Con ngời Việt Nam có truyền thống yêu n-
ớc, cần cù lao động sáng tạo có nền tảng văn hoá, giáo dục, có khả năng nắm
bắt nhanh khoa học và công nghệ... là nguồn lực quan trọng nhất trong số các
nguồn lực ổn định và phát triển kinh tế xã hội trong trong giai đoạn CNH-
HĐH hiện nay.
I. Cơ sở lý luận
1. Mối quan hệ giữa lực lợng sản xuất- quan hệ sản xuất và vai trò của con
ngời trong lực lợng sản xuất:
Lực lợng sản xuất là mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên đợc hình thành trong
quá trình sản xuất. Lực lợng sản xuất gồm có t liệu sản xuất và ngời lao động.
Trong đó ngời lao động là nhân tố hàng đầu của lực lọng sản xuất xã hội, t liệu
lao động dù có tinh xảo, hiện đại, đối tợng lao động có phong phú đa dạng dến
đâu chăng nữa nhng nếu thiếu con ngời lao động thì không phát huy đợc tác dụng
tích cực của nó bởi vì ngời lao động không chỉ là sản phẩm của quá trình sản xuất
mà còn là băng những kinh nghiệm và trí tuệ đợc tích luỹ dể chúng tạo ra công
cụ sản xuất. Đồng thời bằng tri thức và kinh nghiệm của mình con ngời mới biết
cách sử dụng sáng tạo công cụ sản xuất để tạo ra của cải vật chất cho xã hội.
Tính tích cực sáng tạo chủ động của con ngời bao giờ cũng là động lực trực tiếpp
thúc đẩy tốc độ quy mô, hiệu quả của một nền sản xuất, thiếu nó sản xuất sẽ mất
đi sinh khí.
Lịch sử chứng minh rằng do phát triển của LLSX loài ngời đã bốn lần thay đổi
quan hệ sản xuất gắn liền với bốn cuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự ra đời nối
tiếp nhau của các nền kinh tế xã hội.
Do công cụ sản xuất chủ yếu bằng đá thô sơ trình độ hiểu biết hạn hẹp, để duy trì
sự sống chống lại mọi tai hoạ của thiên nhiên con ngời phải lao động theo cộng
đồng do vậy đã hình thành quan hệ sản xuất công xã nguyên thuỷ. Công cụ kim
loại ra đời thay thế công cụ bằng đá, LLSX phát triển giá trị thặng d xuất hiện
chế độ chiếm hữu nô lệ dựa trên quan hệ sản xuất t hữ đầu tiên ra đời. Sau đó do
sự cỡng bức tàn bạo trực tiếp của chủ nô đã đẩy đến mâu thuẫn gay gắt giữa họ
hình thành quan hệ sản xuất phong kiến.
3
Vào giai đoạn cuối của xã hội phong kiến ở Tây Âu quan hệ sản xuất phong kiến
chật hẹp đã không chứa đựng đợc nội dung mới của LLSX. QHSXTBCN ra đời
thay thế QHSX phong kiến, trong lòng nền sản xuất t bản LLSX phát triển cùng
với sự phân công lao động xã hội và tính chất xã hội hoá của công cụ sản xuất đã
hình thành lao động chung của ngời công nhân có tri thức và trình độ chuyên
môn hoá cao.
Sự lớn mạnh này của LLSX đã dẫn đến mâu thuẫn gay gắt với chế độ sở hữu t
nhân TBCN, đẻ giải quyết mâu thuẫn đó đòi hỏi phải xoá bỏ QHSXTBCN, xác
lập quan hệ sản xuất mới- quan hệ sản xuất XHCN, theo Các-Mác do có đợc
những LLSX mới, loài ngời thay đổi, phát triển sản xuất của mình và họ đã thay
đổi phơng thức sản xuất với cách làm của mình loài ngời đã thay đổi các quan hệ
sản xuất của mình.
2. Tính tất yếu đòi hỏi phải có nguồn nhân lực trong quá trình CNH-HĐH
Nh trên đã nói tính tất yếu của sự CNH-HĐH đợc mọi ngời đễ dàng nhận thấy
song phải dựa vào đâu để thực hiện nó một cách có hiệu quả thì thật là khó, đây
là vấn đề đặt ra cho các cấp các ngành.
Trong nghị qyuết lần thứ IX ban chấp hành trung ơng đảng khoá VII khẳng định:
sự nghiệp CNH-HĐH có thành công hay không, đất nớc Việt Nam bớc vào thé
kỉ XXI có ví trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay không phụ thuộc lớn vào
nguồn lực con ngời. Vì vậy chúng ta cần nhận thức một cách sâu sắc nhữg giá
trị lớn lao và có ý nghĩa quyết định của nguồn lực con ngời. Để đẩy nhanh sự
nghiệp CNH-HĐhdất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa ở một nớc lạc hậu nh
nớc chúng ta không thể xuất phát từ tinh thần nhân văn sâu sắc, trong nghị
quyết của đảng đã khẳng định nâng cao dân trí bồi d ỡng nhân tài và phát huy
nguồn lực con ngời Việt Nam là nhân tố quyết dịnh đến sự thắng lợi của CNH-
HĐH .
Với bối cảnh nớc ta hiện nayvà bối cảnh của quốc tếđể phát triển, phát huy, bồi
dỡng nguồn lực con ngời thì thao Tổng Bí Th Đỗ Mời đã nói nhất triết phải
từng bớc hiện đại hoá đát nớc và đời sống xã hội chúng ta chỉ có thể tăng
nguồn
lực con ngời khi HĐH ngành giáo dục, văn hoá, văn nghệ... gắn liền với phát
huy và kế thừa những truyền thống và bản sắc dân tộc.
Trong văn kiện hội nghị lần thứ hai ban chấp hành trung ơng khoá VIII dã
nêu: Để thực hioện mục tiêu, chiến l ợc mà đại hội VII đề ra cần phải khai thác
và sử dumh hợp lí nhiều nguồn lực trong đó ngupồn lực con ngời là quý báu
nhất và có vai trò quyết định đặc biệt đối với nớc ta khi nguồn lực tài chính và
vật chất vốn hạn hẹp, đây là nguồn lực lao động trí tuệ cao, có tay nghề thạo,
4
có phẩm chất tốt đẹp, đợc đào tạo bồi dỡng, phát huy bởi một nền giáo dục tiên
tiến gắn với nền khoa học công nghệ hiện đại, giáo dục phải làm tốt nhiệm vụ
đào tạo nguồn nhân lực cho đất nớc đội nhũ lao động cho khoa học và công
nghệ .
Nh vậy vấn đề nguồn nhân lực đã đợc cụ thể hoá trong các chính sách, nghị
quyết của đảng, nhà nớc và đã đợc xếp hàng đầu trong các chính sách và biện
pháp thực hiện. Sở dĩ nh vậy là vì nguồn nhân lực có vai trò vô cùng quan trọng
không có gì thay thế đợc trong tình hình phát triển lịch sử của nhân loại và đối
với bản thân sự nghiệp CNH-HĐH ở nớc ta hiên nay.
3. Vai trò của nguồn nhân lực con ngời trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nớc:
Để thấy đợc vai trò của nguồn lực con ngời thì ta phải đặt nó trong quan hệ so
sánh với các nguồn nhân lực khác ở mức độ chi phối của nó đến sự thành công
hay thất bại của công cuộc CNH-HĐH. Trong tình hình hiện nay khi cuộc cách
mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ lao động trí
tuệ ngày càng gia tăng và trở thành xu thế phổ bién của nhân loại khi CNH gắn
liền với HĐH LLSX thì vai trò quyết định của nguồn lực con ngời thể hiện :
Thứ nhất, các nguồn lực khác tự nó chỉ tồn tại ở dạng tiềm năng, chúng chỉ phát
huy tác dụng và có ý nghĩa tích cực khi đợc kết hợp với nguồn lực con ngời bởi vì
đây là nguồn lực duy nhất biết t duy, có trí tuệ, ý chí, biết gắn các nguồn lực khác
thành sức mạnh tổng hợp cùng tác động vào quá trình CNH-HĐH.
Thứ hai, các nguồn lực khác chỉ là hữu hạn có thể bị khai thác cạn kiệt, trong khi
đó nguồn lực con ngời mà cốt lõi là trí tuệ lại là nguồn lực vô tận. nó có khả
năng tái sinh và tự sản sinh về mặt sinh học, hơn thế nữa nó còn đổi mới không
ngừng nên đợc chăm lo và khai thác hợp lí.
Thứ ba, kinh nghiệm mà nhiều nớc và thực tiễn của nớc ta cho thấy sự thành
công của CNH-HĐH phụ thuộc chủ yếu vào việc hoạch định chính sách đờng lối
chủ trơng cũng nh tổ chức và thực hiện. Quá trình CNH-HĐH sẽ không đạt hiệu
quả tốt nếu không lựa chọn mô hình và hớng đi đúng cho các giải pháp hữu hiệu
phù hợp với điều kiện cụ thể của mỗi nớc cho dù có đủ các nguồn lực khác. Điề
nay một lần nữa nói lên vai trò của nguồn nhân lực tác động trực tiếp trong quá
trình CNH-HĐH.
Nói tóm lại, tiềm lực lao động với trí tuệ đợc định hớng đã và đang là tài sản quý
giá, là nguồn lực quan trọng nhất quyết định sự phát triển của mỗi quốc gia, vai
trò này ngày càng đợc tăng lên khi trí tụê hoá lao đông đang trở thành xu thế phổ
biến vì thế trong chiến lợc phát triển của mình các quốc gia đã đặt vị trí phát triển
nguồn lực con ngời làm trung tâm, các nhu cầu công nghiệp mới ở Đông á là dữ
5
liệu lịch sử, xác nhận cho nhận thức về vai ytò quyết định của nguồn lực con ng-
ời.
II. Cơ sở thực tế:
1. Tại Việt Nam:
a- Nguồn nhân lực nớc ta hiện nay phần lớn vẫn là lao động có trình độ chuyên
môn kĩ thuật thấp, cha qua đào ( ở bảng bên
Bng 1: T l lc lng lao ng cú CMKT (tớnh n 1/7/2002)
n v: % so LLL
Lao ng cú chng ch
ngh tr lờn
CNKT cú bng tr lờn
- C nc 19, 49 12, 47
- ng bng sụng Hng 25, 59 15, 32
- ụng Bc 16, 13 12, 11
- Tõy Bc 10, 8 8, 69
-Bc Trung B 18, 56 10, 99
- Duyờn hi Nam Trung B 18, 72 10, 65
b-Theo kinh nghiệm của tập đoàn TOYOTA Nhật Bản :
Đây là một minh chứng hùng hồn cho bài học phát triển kinh tế- xã hội phải gắn
với phát triển nguồn nhân lực. Năm 1995 khi toyota Việt Nam ra đời, lúc đó chỉ
có 9 kĩ s và hai nhân viên làm việc tại văn phòng đại diện.
Thế nhng hiện nay, đội ngũ của toyota tại Việt Nam đã lớn mạnh với tổng số
nhân viên trên 700 ngời, nhân viên toyota đã đợc đào tạo những kiến thức kĩ
thuật theo tiêu chuẩn quốc tế, đồng thời khuyến khích tính sáng tạo cá nhân và đề
cao tinh thần làm việc tập thể. Chìa khoá cho sự thành công của họ chính là phát
triển nguồn nhân lực. Với việc thành lập trung tâm đào tạo, hàng năm họ đã đào
tạo khoảng 500 kĩ thuật viên trên nhiều lĩnh vực kĩ thuật ô tô tiên tiến nhất. Bên
cạnh đó nhiều nhân viên cũng đợc cử đi đào tạo tại nớc ngoài.
2. Tình hình phát triển nguồn nhân lực ở một số nớc khác:
a. Trung Quốc:
Là quốc gia đông dân nhất thế giới, vì thế trung quốc có nguồn nhân lực dồi dào.
Hiện nay có 1, 3 tỉ ngời chiếm khoảng22% dân số thế giới, số ngời trong tuổi lao
động chiếm 61%. Theo ớc tính trong nhgững năm 90 trung bình mỗi năm có
thêm 21 triệu ngời bớc vào tuổi lao động. Ngày nay có khoảng 966, 6 triệu lao
động. Đây là nguồn nhân lực khổng lồ để phát triênt kinh tế- xã hội.
6