Tải bản đầy đủ (.doc) (112 trang)

Giao an Tuan 30-35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (451.24 KB, 112 trang )

Tuần 30
Tiết 1:Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I -Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của câu chuyện
- Hiểu các từ : Thám hiểm, sứ mạng, khám phá
- Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vợt qua khó khăn,
hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử :Khảng định trái đất hình cầu,
phát hiện Thái Bình Dơng và những vùng đất mới.
II -Đồ dùng học tập
GV :Tranh minh họa, bảng phụ
HS : Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
Đọc bài Trăng ơi từ đâu đến ?
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Yêu cầu học sinh mở SGK
HS đọc nối tiếp 3 lần
- Bài chia mấy đoạn?
-Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ
GV yêu cầu nhận xét cách đọc
*Giáo viên đọc mẫu
-Đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong SGK
Ma-gien-lăng thực hiện cuộc thám
hiểm với mục đích gì ?
Đoàn thám hiểm đã gặp những khó
khăn gì ở dọc đờng ?


Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại nh
thế nào ?
Hạm đội của Ma-gien-lăng đi theo
hành trình nào ?Thu đợc kết quả gì
Câu chuyện cho em biết gì về những
nhà thám hiểm ?
*Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn
cảm
-Tìm giọng đọc hay ?Vì sao?
- Nhận xét về giọng đọc của bạn ?
- Nhận xét - Ghi điểm
1- Luyện đọc
1 học sinh đọc bài
Đọc nối tiếp 3 lần
2-Tìm hiểu bài
Để khám phá những con đờng trên biển
đến những vùng đất mới
Cạn hết thức ăn, nớc ngọt giao tranh với
thổ dân
ý đúng là ý C
Khảng định trái đất hình cầu và phát hiện
Thái Bình Dơng và những vùng đất mới
3- Đọc diễn cảm
Đọc nối tiếp diễn cảm
Đọc đoạn 2
Đọc theo nhóm 2
Thi đọc diễn cảm
* ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn
thám hiểm đã dũng cảm vợt qua khó


1
- Học sinh nêu ý nghĩa và viết vào vở
khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành
sứ mạng lịch sử :Khảng định trái đất
hình cầu, phát hiện Thái Bình Dơng và
những vùng đất mới.
4- Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau
. & &
Tiết 2: Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu
- Giúp HS củng cố kĩ năng khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính
- Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số khi biết tổng (hoặc hiệu) và
tỉ số của hai số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
- áp dụng giải bài tập chính xác
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, phiếu học tập
HS : Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
HS đọc yêu cầu và thực hiện bài 1
Thực hiện trên bảng con

Học sinh lên bảng giải
Nhận xét chữa bài
Bài 1 (tr 153) Tính
5
13
10
20
5
3
5
2
:
5
4
5
3
)
14
11
56
44
8
11
7
4
11
8
:
7
4

)
4
3
48
36
316
49
3
4
16
9
)
72
13
72
32
72
45
9
4
8
5
)
20
23
20
11
20
12
20

11
5
3
)
=+=+
==ì=
==
ì
ì

==
=+=+
e
d
c
b
a

2
HS lên bảng giải bài 2
Nêu cách tính diện tích hình bình
hành ?
HS làm vào vở
Nhận xét thống nhất kết quả
Học sinh lên bảng giải
Đọc bài 3
Nêu yêu cầu của bài?
Tự giải vào vở
Nhận xét thống nhất kết quả
Bài 4 cho biết gì ?

Yêu cầu tìm gì ?
Thuộc dạng toán nào mà em đã đợc
học ?
1 em lên bảng giải
Lớp giải vào vở
Nhận xét thống nhất kết quả
Đọc bài 5
Bài có mấy yêu cầu ?
Thực hiện nh thế nào
Học sinh giải vào phiếu học tập
Nhận xét - Chữa bài
Bài 2 (tr 153)
Bài giải
Chiều cao của hình bình hành là
18 : 9 x 5 = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là
18 x 10 = 180 (m
2
)
Đáp số: 180 m
2
Bài 3 (tr 153)
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
2 + 5 = 7(phần)
Số ô tô trong gian phòng là
63 : 7 x 5 = 45 (ô tô)
Đáp số: 45 ô tô
Bài 4 (tr 153)
Bài giải

Hiệu số phần bằng nhau là
9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi con là
35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
Đáp số: 10 tuổi
Bài 5 (tr 153)
Hình H :
4
1
; Hình A :
8
1
;
Hình B :
4
1
8
2
=
; Hình C :
6
1
Hình D :
2
1
6
3
=
; Khoanh vào B vì hình
B cho biết

4
1
số ô vuông đã đợc tô màu,
ở hình B có
8
2
hay
4
1
số ô vuông đã đợc
tô màu

4-Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà giải các bài tập trong VBTT 4
& &
Tiết 3: Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Du lịch thám hiểm
I - Mục tiêu
- Tiếp tục mở rộng vốn từ: Du lich thám hiểm
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch thám hiểm có sử dụng từ ngữ vùa tìm
đợc.
II - Đồ dùng dạy học

3
GV: Bảng phụ
HS : Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 3')

GV kiểm tra bài tập ở nhà của học sinh
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Đọc bài 1
- Bài yêu cầu gì?
Có mấy yêu cầu ?
Tìm những từ ngữ liên quan đến hoạt
động du lịch ?
Đọc bài 2
Nêu yêu cầu của bài ?
Cả lớp thực hiện vào vở
Nhận xét - chữa bài
Học sinh viết bài tập 3 vào vở
Gọi đọc, nhận xét, ghi điểm
*Bài 1(tr 116+117)
a)Va li, quần áo, cần câu, lều trại, mũ,
quần áo bơi, dụng cụ thể thao
b)Tàu thủy, bến tàu, tàu hỏa, ô tô con,
xe máy
c)Khách sạn, hớng dẫn viên, nhà nghỉ,
công ti du lịch
d) Phố cổ, bãi biển, công viên
*Bài 2( 117)
a)La bàn, lều trại, thiết bị
b)Bão, thú dữ, núi cao
c)Kiên trì, dũng cảm, can đảm
*Bài tập 3 (tr 117)
Học sinh viết một đoạn văn nói về hoạt
động du lịch hay thám hiểm

4-Củng cố dặn dò (3')
-Nhận xét tiết học
-Về nhà chuẩn bị bài sau
& &
Tiết 4: Kĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên

Ngày soạn: 11/4/2008
Ngày dạy Thứ 3/15/4/2008
Tiết 1: Toán
tỉ lệ bản đồ
I- Mục tiêu
- Giúp học sinh biết đợc ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ là gì ?(Cho biết một đơn vị
độ dài thu nhỏ trên bản đồ ứng với độ dài thật trên mặt đất là bao nhiêu?)
- Rèn tính toán nhanh, chính xác.
II- Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu học tập, bản đồ Việt Nam
HS: Bảng con
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức ( 1')

4
2 - Kiểm tra bài cũ ( 3')
Nêu cách nhân, chia hai phân số?
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b ) Nội dung
GV hớng dẫn học sinh quan sát
bản đồ Việt Nam
Thế nào là tỉ lệ bản đồ ?

Nêu ví dụ ?
Đọc và nêu yêu cầu bài 1?
-Thực hiện nh thế nào ?
Học sinh thực hiện vào vở
- Bài 2 yêu cầu gì ?
Học sinh lên bảng điền vào
bảng phụ
Đọc bài 3
Nêu yêu cầu bài 3?
Giải vào phiếu
Thống nhất kết quả đúng, sai
*ở góc phía dới của bản đồ Việt Nam có ghi: Tỉ
lệ 1 : 10 000 000 tỉ lệ đó là tỉ lệ bản đồ
Tỉ lệ 1 : 10 000 000 hay
10000000
1
cho biết nớc
Việt Nam đợc thu nhỏ lại 10 000 000 lần
Chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ
dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km
Tỉ lệ bản đồ có thể viết dới dạng phân số có tử
số là 1
Ví dụ :
1000000
1
;
500
1
;
1000

1
*Bài 1 (tr 155)
Trên bản đồ ghi tỉ lệ 1 : 1000, ta có
- Độ dài 1mm trên bản đồ tơng ứng với độ dài
thật là 1000 mm
- Độ dài 1cm trên bản đồ tơng ứng với độ dài
thật là 1000 cm
- Độ dài 1dm trên bản đồ tơng ứng với độ dài
thật là 1000 dm
*Bài 2 (tr 155) Viết số thích hợp vào chỗ
trống
Học sinh thực hiện vào bảng phụ
*Bài 3 (tr 155)
a) S b) Đ
c) S d) Đ
4- Củng cố dặn dò (3')
-Nhận xét tiết học
- Giải các bài tập còn lại
& &
Tiết 2: Chính tả -Nhớ viết
Đờng đi sa pa
I - Mục tiêu
- Nhớ lại và viết đúng chính tả đoạn văn đã thuộc trong bài ''Đờng đi Sa Pa''
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu, dấu thanh dễ lẫn
nh r/d/gi
II - Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ
HS: Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học


5
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 3')
Viết bảng: Viết 3 từ có phụ âm đầu ch/tr ?
3- Dạy bài mới ( 28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Vì sao tác giả nói''Sa Pa là món quà
tặng diệu kì mà thiên nhiên dành cho
đất nớc ta '' ?
*Luyện viết (bảng con )
*Viết chính tả
GV đọc cho học sinh viết bài
Đọc cho học sinh soát lỗi - kiểm lỗi
*Thu chấm - Nhận xét
Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả
- Đọc yêu cầu bài tập 2, 3
- Học sinh trao đổi tìm lời giải đúng
- Nhận xét - Thống nhất kết quả
* Học sinh theo dõi trong sách
Thoắt, khoảnh khắc, hây hẩy,
nồng nàn
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát bài cho nhau
* Bài tập 2
Thực hiện vào bảng phụ
* Bài tập 3
a)Thế giới, rộng

Biên giới, dài
4- Củng cố dặn dò ( 3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà giải bài tập trong vở BTTV
& &
Tiết 3 : Tập làm văn
Luyện tập quan sát con vật
I - Mục tiêu
- Biết quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để tả.
- Biết tìm các từ ngữ để miêu tả phù hợp, nổi bật hành động và ngoại hình con
vật.
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, tranh về một số con vật
HS: Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2 - Kiểm tra bài cũ (4')
Nêu ghi nhớ tiết trớc ?
3- Dạy bài mới ( 27')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Đọc bài tập 1
Đọc bài 2
Bài có mấy yêu cầu ?
Bài 1 (tr 119+ 120)
Đọc đoạn văn : Đàn ngan mới nở
Bài 2 (tr 120)
Các bộ phận Từ ngữ miêu tả

6

Yêu cầu em làm gì ?
Học sinh thực hiện vào vở
Nhận xét thống nhất kết quả
Đọc bài 3
Bài yêu cầu gì ?
Hớng dẫn học sinh thực hiện
vào vở
Đọc bài 4
Em hãy quan sát và miêu tả
các hoạt động thờng xuyên
của con mèo (hay con chó) ?
Hình dáng Chỉ to hơn cái trứng một tí
Bộ lông Vàng óng, nh màu vàng
Đôi mắt Chỉ bằng hột cờm
Cái mỏ Màu nhung hơu
Cái đầu Xinh xinh
Hai cái chân Lủn chủn, bé tí, màu đỏ hồng
Bài 3 (Tr 120)
Ví dụ: Bộ lông :Hung hung có sắc vần đo đỏ
Cái đầu: Tròn tròn
Hai tai: Dong dỏng, dựng đứng
Bài 4 (Tr 120)
Học sinh thực hiện vào vở
4- Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
& &
Tiết 4 : Mĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên
& &

Tiết 5 : Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật
I- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực
vật.
Trình bày về nhu cầu các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế kiến
thức đó trong trồng trọt.
II- Đồ dùng học tập
GV : Bảng phụ, phiếu học tập
HS: Đồ dùng học tập.
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 3')
Nêu vai trò của nớc đối với thực vật ?
3- Dạy bài mới (28 ')
a) Giới thiệu bài
b ) Nội dung

7
*Hoạt động 1 : Nhóm 4
GV yêu cầu học sinh quan sát hình
- Các cây cà chua ở hình 1 (b, c, d)
thiếu chất gì ?
-Trong số các cây đó, cây nào phát
triển tốt nhất ? Vì sao ?
- Điều đó giúp em rút ra kết luận gì ?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu
chất khoáng của thực vật
Đa ra kết luận chung
Thiếu Ni-tơ, ka li, phốt pho

Cây cà chua ở hình a phát triển tốt vì
đợc chăm bón đủ chất khoáng
*Các loại cây khác nhau cần các loại
chất khoáng khác nhau
Đại diện các nhóm trình bày
4- Củng cố dặn dò ( 3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Ngày soạn : 12/4/2008
Ngày giảng : Thứ 4/16/4/2008
Tiết 1: Tập đọc
Dòng sông mặc áo
I - Mục tiêu
- Đọc lu loát toàn bài, diễn cảm, giọng nhẹ nhàng.
- Hiểu các từ : lụa đào thớt tha, hây hây dáng vàng
- Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông quê hơng
II - Đồ dùng học tập
GV : Tranh minh họa, bảng phụ
HS: Đọc trớc bài
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 4')
Đọc bài Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
3- Dạy bài mới ( 27')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Yêu cầu học sinh mở SGK đọc bài
- Bài có mấy đoạn ?
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp - Kết
hợp tìm từ khó - giải nghĩa từ - Củng

cố cách đọc
* Giáo viên đọc mẫu
Vì sao tác giả nói đó là dòng sông
điệu ?
Màu sắc của dòng sông thay đổi nh
thế nào ?
Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay
Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì
1 -Luyện đọc
1 học sinh đọc
Học sinh đọc nối tiếp 3 lần
2 -Tìm hiểu bài
Vì dòng sông luôn luôn thay đổi màu
sác giống nh con ngời đổi màu áo
Lụa đào tha thiết, hây hây dáng vàng
Đây là hình ảnh nhân hóa làm cho con
sông trở lên gần gũi với con ngời

8
sao ?
-Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn
cảm
-Tìm giọng đọc hay, vì sao bạn đọc
hay ?
-Em thích giọng đọc nào nhất ?Vì
sao
Nhận xét - Ghi điểm
- Nêu ý nghĩa của bài ?
Học sinh ghi ý nghĩa vào vở
3- Đọc diễn cảm

- Đọc nối tiếp diễn cảm
- Đọc đoạn 2 trên bảng phụ
- Đọc thầm diễn cảm theo cặp
* Thi đọc diễn cảm (thuộc lòng)
* ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng
sông quê hơng
4- Củng cố dặn dò ( 3')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
& &
Tiết 2: Toán
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ
I- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Giúp học sinh từ độ dài thu nhỏ và tỉ lệ bản đồ cho trớc, biết áp dụng tính tỉ
lệ bản đồ trên mặt đất.
- áp dụng bài học vào trong cuộc sống.
II - Đồ dùng học tập
GV : Phiếu bài tập
HS : Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức ( 1')
2 - Kiểm tra bài cũ ( 3')
GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh
3- Dạy bài mới ( 28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Đọc bài toán 1
Bản đồ đợc vẽ theo tỉ lệ là
bao nhiêu ?

Trên bản đồ ghi cổng trờng
rộng bao nhiêu cm ?
Tính chiều rộng thật của
cổng trờng nh thế nào ?
Đọc bài toán 2
Bài cho biết gì ?
Tính quãng đờng Hà Nội-
Hải Phòng dài bao nhiêu
km bằng cách nào ?
Nêu yêu cầu bài 1?
Nêu cách tính tỉ lệ bản đồ
trong mỗi cột ?
*Bài toán 1
Bài giải
Chiều rộng thật của cổng trờng là
2 x 300 = 600(cm)
600 cm = 6m
Đáp số: 6 m
*Bài toán 2
Bài giải
Quãng đờng Hà Nội-Hải Phòng dài là 102 x 1
000 000 = 102 000 000 (mm)
102 000 000 mm = 102 km
Đáp số: 102 km
* Bài 1 (tr 157)
Tỉ lệ bản 1: 500 000 1 : 15 000 1 : 2000

9
Học sinh lên bảng thực
hiện vào bảng phụ

-Bài 2 yêu cầu em làm gì ?
Cả lớp thực hiện vào vở
Học sinh lên bảng giải
Đọc bài 3
Yêu cầu của bài là gì ?
Học sinh lên bảng giải
Lớp giải vào vở
Thống nhất kết quả đúng

đồ
Độ dài
thu nhỏ
2 cm 3 dm 50 mm
Độ dài
thật
1 000 000
cm
45 000 dm 100 000
mm
* Bài 2(tr 157)
Bài giải
Chiều dài thật của phòng học là
4 x 200 = 800 (cm)
800 cm = 8 m
Đáp số: 8 m
* Bài 3 (157)
Bài giải
Quãng đờng thành phố Hồ Chí Minh-Qui Nhơn
dài là
27 x 2 500 000 = 67 500 000 (cm)

67 500 000 cm = 675 km
Đáp số: 675 km
4- Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà giải bài tập vào vở BTT
& &
Tiết 3: Thể dục
Giáo viên dạy chuyên
& &
Tiết 4: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I - Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nói, biết kể tự nhiên bằng lời kể của mình một câu chuyện đã
nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa nói về du lịch hay thám hiểm
- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp với cử chỉ lời nói, điệu bộ.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II - Đồ dùng học tập
GV: Một số truyện
HS : Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1 - ổn định tổ chức ( 1')
2 - Kiểm tra bài cũ ( 3')
Nêu ý nghĩa câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng ?
3- Dạy bài mới ( 28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Học sinh đọc đề bài
Nêu yêu cầu của đề ?
Đề bài:
Kể lại một câu chuyện em đã đ ợc

nghe, đ ợc đọc về du lịch hay thám

10
* Yêu cầu học sinh kể chuyện
GV gợi ý kể chuyện : Những chuyện
kể em đã đợc nghe, đợc đọc về du lịch
hay thám hiểm.?
Lập dàn ý câu chuyện định kể ?
GV treo bảng phụ ghi dàn ý để học
sinh kể
Trao đổi ý nghĩa câu chuyện với bạn
Học sinh kể chuyện - Cả lớp bình
chọn bạn kể hay.
- Nhận xét - Ghi điểm
hiểm.
Đó là những câu chuyện có thật
- Các cuộc thám hiểm của Cô-lôm-bô
từ 1492- 1504 phát hiện ra Châu Mĩ
- Chuyến đi vòng quanh thế giới của
Ma-gien-lăng
- Các cuộc thám hiểm Bắc Cực, Nam
Cực
- Học sinh kể theo cặp
- Thi kể trớc lớp
- Học sinh kể trong nhóm
4- Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại cho gia đình nghe
& &
Tiêt 5: Lịch sử

Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua quang
trung
I - Mục tiêu
Học xong bài này học sinh biết
- Kể đợc một số chính sách về kinh tế, văn hóa của vua Quang Trung
- Tác dụng của chính sách đó.
II- Đồ dùng dạy học
GV : Phiếu học tập
HS : Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
Nêu nội dung bài học ?
3- Dạy bài mới ( 28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
* Hoạt động 1: Theo nhóm 4
Vua Quang Trung đã có
chính sách gì về kinh tế ?
Việc vua Quang Trung cho
mở của biên giới và mở của
biển nớc ta có ích lợi gì ?
Văn hóa, giáo dục đợc coi
trọng nh thế nào ?
* Hoạt động 2: cả lớp
Tại sao vua Quang Trung lại
đề cao chữ Nôm ?
1- Quang Trung xây dựng đất nớc
- Ban hành ''Chiếu khuyến nông''
- Đúc đồng tiền mới

- Mở của biên giới cho nhân dân hai nớc đi lại tự
do, trao đổi buôn bán
- Ban hành ''Chiếu lập học''
- Dịch chữ Hán ra chữ Nôm
2- Quang Trung luôn quí trọng và bảo tồn văn
hóa dân tộc
- Đề cao chữ Nôm

11
Hãy phát biểu cảm tởng của
mình về vua Quang Trung ? Ghi nhớ (SGK)
4- Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
Ngày soạn : 13/4/2008
Ngày giảng : Thứ 5/17/4/2008
Tiết 1 : Đạo đức
Bài 14 :bảo vệ môi trờng
I- Mục tiêu
Học sinh có khả năng:
- Con ngời phải sống thân thiện với môi trờng vì cuộc sống hôm nay và mai
sau.
- Con ngời có trách nhiệm giữ gìn môi trờng và bảo vệ môi trờng trong sạch.
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trờng.
II -Đồ dùng dạy học
GV: Tranh ảnh
HS: Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')

Vì sao phải chấp hành tốt luật giao thông ?
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
*Hoạt động 1: Liên hệ
Hãy nhìn và quan sát lớp mình hôm
nay nh thế nào ?
Theo em, những rác đó do đâu mà có ?
Yêu cầu học sinh nhặt rác xung quanh
mình ngồi học
*Hoạt động 2: Trao đổi thông tin
Qua các thông tin em có nhận xét
gì về môi trờng mà chúng ta đang sống
?
Tại sao môi trờng lại ô nhiễm nh vậy ?
Những hiện tợng trên ảnh hởng tới sức
khỏe con ngời nh thế nào ?
*Hoạt động 3: Cá nhân
Giáo viên giao nhiệm vụ, học sinh bày
tỏ ý kiến và đánh giá
Nhận xét tuyên dơng
Cha sạch còn có một vài mẩu giấy vụn
Do các bạn trong lớp vứt rác ra lớp
Môi trờng bị ô nhiễm, môi trờng sống
bị đe dọa
Tài nguyên bị cạn kiệt
Vì khai thác rừng bừa bãi
Vứt rác bẩn xuống sông ngòi
Đổ nớc thải ra sông, biển
Bài tập 1 (44)

Các việc làm bảo vệ môi trờng là : b, c,
đ, g.
4- Củng cố dặn dò (3')

12
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết sau
& &
Tiết 2 : Toán
ứng dụng của tỉ lệ bản đồ (tiếp theo)
I- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Từ độ dài thật của bản đồ cho trớc biết cách tính độ dài thu nhỏ trên mặt
đất.
- áp dụng bài học trong thực tế.
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
Học sinh lên bảng giải bài tập giao về nhà
3 -Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Đọc bài 1
Bài cho biết gì ?
Bài hỏi gì ?
Tính khoảng cách hai điểm
A và B trên bản đồ nh thế

nào ?
- Học sinh đọc bài toán 2
- Học sinh giải vào vở nháp
- Học sinh lên bảng thực
hiện
Nhận xét - Chữa bài
Đọc bài 1
Thực hiện nh thế nào ?
Học sinh điền trên bảng phụ
Cả lớp giải vào vở
Đọc bài 2
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
* Bài toán 1
Bài giải
20 m = 2000 cm
Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên bản đồ

2000 : 500 = 4 (cm)
Đáp số: 4 cm
* Bài toán 2
Bài giải
41 km = 41 000 000 mm
Quãng đờng Hà Nội-Sơn Tây trên bản đồ là
41 000 000 : 1 000 000 = 41 (mm)
Đáp số: 41 mm
* Bài 1 (Tr 158)
Tỉ lệ
bản đồ
1 : 10 000 1 : 5000 1 : 20 000

Độ dài
thật
5 km 25 m 2 km
Độ dài
trên bản
đồ
50 cm 5 mm 1 dm
* Bài 2 (Tr 158)
Bài giải
12 km = 1 200 000 cm
Quãng đờng từ bản A đến bản B trên bản đồ là

13
Nêu cách giải ?
1 em lên bảng giải
Lớp giải vào vở
Đọc bài 3
Mảnh đất hình chữ nhật có
chiều dài, chiều rộng là bao
nhiêu ?
Đợc vẽ trên bản đồ theo tỉ lệ
nh thế nào ?
Học sinh lên bảng giải
Thống nhất kết quả
1 200 000 : 100 000 = 12 (cm)
Đáp số: 12 cm
* Bài 3 (Tr 158)
Bài giải
10 m = 1000 cm ; 15 m = 1500 cm
Chiều dài hình chữ nhật trên bản đồ là

1500 : 500 = 3 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật trên bản đồ là
1000 : 500 = 2 (cm)
Đáp số: Chiều dài 3cm; Chiều rộng 2 cm
4- Củng cố dặn dò(3')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
& &
Tiết 3 : Luyện từ và câu
Câu cảm
I -Mục tiêu
- Nắm đợc cấu tạo của câu cảm, nhận diện đợc câu cảm.
- Biết đặt câu và sử dụng câu cảm đúng.
II- Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS: Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
Đặt 2 câu kể Ai là gì ?
3 -Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Đọc nối tiếp phần nhận xét
Nêu yêu cầu bài ?
Thảo luận theo cặp tìm lời giải đúng
Học sinh nối tiếp nhau trả lời
- Lớp giải vào vở
- Nhận xét chữa bài
Câu cảm dùng để làm gì ?

Trong câu cảm, thờng có những từ ngữ
nào ?
1- Nhận xét
1) Câu cảm
- Chà, con mèo có bộ lông mới đẹp
làm sao !(Dùng để thể hiện cảm xúc
thán phục, sự khôn ngoan của con
mèo)
- A ! Con mèo này khôn thật ! (Dùng
để thể hiện cảm xúc thán phục, sự
khôn ngoan của con mèo)
2) Cuối các câu trên có dấu chấm cảm
3)Câu cảm thờng dùng để biểu lộ cảm
xúc (vui mừng, thán phục, đau xót,
kinh ngạc ) của ngời nói
Trong câu cảm ôi, chao, chà, trời
2- Ghi nhớ
3- Luyện tập

14
Bài 1 yêu cầu gì ?
Chuyển thành câu cảm cho đúng ?
Đọc bài 2
Yêu cầu của bài là gì ?
HS suy nghĩ đặt đúng câu cảm khi cho
sẵn tình huống
Đọc bài 3
Thực hiện vào vở
Nhận xét- Ghi điểm
* Bài 1`(Tr 121)

a)Con mèo này bắt chuột giỏi quá !
b) Trời rét quá !
c) Bạn Ngân chăm chỉ thật !
d)Bạn Giang học giỏi ghê !
* Bài 2 (Tr 121)
a)Trời cậu thật là giỏi !
b) Bạn thật là tuyệt !
* Bài 3(Tr 121)
a) Câu cảm bộc lộ cảm xúc mừng rỡ
b) Câu cảm bộc lộ cảm xúc thán phục.
c) Câu cảm bộc lộ cảm xúc ghê sợ.
4- Củng cố dặn dò(3')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau
& &
Tiết 4 : Khoa học
Nhu cầu không khí của thực vật
I- Mục tiêu
Sau bài học học sinh biết:
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
- Học sinh nêu đợc một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không
khí của thực vật.
II- Đồ dùng học tập
GV : Phiếu học tập
HS: Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 3')
Vì sao cây cần chất khoáng ?
3- Dạy bài mới (28 ')

a) Giới thiệu bài
b ) Nội dung
*Hoạt động 1 : Theo cặp
Không khí gồm có những thành phần
nào ?
HS quan sát hình 1
Trong quá trình quang hợp, thực vật
hút khí gì và thải ra khí gì ?
Trong quá trình hô hấp thực vật hút
khí gì và thải khí gì ?
Quá trình quang hợp chỉ diễn ra khi
nào ?
Điều gì xảy ra đối với cây nếu quá
trình hô hấp bị ngừng ?
* Hoạt động 2: Cả lớp
Không khí gồm có ô-xi, ni-tơ, các-
bon-níc
- Khi quang hợp cây xanh hút khí các-
bon-níc và thải ra ô-xi
- Trong hô hấp thực vật hút khí ô-xi và
thải các-bon-níc
- Cây sẽ chết

15
Thực vật ăn gì để sống ?
Để cây trồng phát triển tốt cần phải
làm gì ?
Nhận xét- Tuyên dơng
- Thực vật không có cơ quan hô hấp
riêng, các bộ phận của cây đều tham

gia hô hấp, đặc biệt là lá và rễ
- Đất trồng phải tơi, xốp và thoáng
4- Củng cố dặn dò ( 3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc thuộc Bạn cần biết?
& &
Tiết 5: Âm nhạc
Giáo viên dạy chuyên
Ngày soạn 14/4/2008
Ngày dạy :Thứ 6 /18/4/2008
Tiết 1: Thể dục
Giáo viên dạy chuyên
& &
Tiết 2: Tập làm văn
Điền vào giấy tờ in sẵn
I- Mục tiêu
- Biết điền đúng nội dung vào ô trống trong giấy tờ in sẵn, phiếu khai báo tạm
trú, tạm vắng
- Biết tác dụng của của việc khai báo tạm trú, tạm vắng.
II- Đồ dùng học tập
GV : Bảng phụ
HS: Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 3')
Nêu dàn bài miêu tả cây cối ?
3- Dạy bài mới (28 ')
a) Giới thiệu bài
b ) Nội dung
Đọc nối tiếp bài 1

Nêu yêu cầu của bài ?
Gv giải thích từ viết tắt CMND
(Chứng minh nhân dân)
Hớng dẫn học sinh điền đúng nội dung
vào ô trống mỗi mục vào phiếu bài tập
Yêu cầu điền xong đọc rõ ràng
Đọc bài 2
Nêu yêu cầu của bài ?
Thực hiện nh thế nào ?
Bài 1 (tr 122)
- Cả lớp theo dõi trong sách giáo
khoa
- Học sinh điền vào phiếu bài tập,
1 em điền trên bảng phụ
Bài 2 (tr 122)
Em trả lời mẹ : Khai báo tạm trú, tạm

16
Học sinh trình bày miệng
Nhận xét- Chốt ý đúng

vắng để cho chính quyền địa phơng
quản lí đợc những ngời đang có mặt tại
địa phơng, nơi ở xem xét
4- Củng cố dặn dò ( 3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài vào vở
& &
Tiết 3: Toán


Thực hành
I- Mục tiêu
Giúp học sinh
- Biết cách đo độ dài đoạn thẳng (khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế
bằng thớc dây. Chẳng hạn nh đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách
giữa hai cây, hai cột ở sân trờng
- Biết cách tính 3 điểm thẳng hàng trên mặt đất (bằng cách gióng thẳng
hàng các cọc tiêu)
II - Đồ dùng dạy học
GV: Thớc cuộn, cọc mốc, cọc tiêu
HS: Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
Học sinh lên bảng giải bài tập giao về nhà
3 -Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Để đo đoạn thẳng không
quá dài trên mặt đất ta
dùng đồ vật gì ?
Gv hớng dẫn cách đo
- Học sinh đọc bài 1
- Học sinh lên bảng thực
hiện đo chiều dài, chiều
rộng của lớp học, đo chiều
dài bảng lớp và điền vào
bảng phụ
- Lớp ra sân trờng thực
hành bớc đi 10 bớc trên sân

trờng rồi dùng thớc dây
kiểm tra lại
*Đo độ dài đoạn thẳng trên mặt đất
- Thớc dây
*Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất
* Bài 1 (Tr 159)
Chiều dài
bảng của lớp
học
Chiều rộng
phòng học
Chiều dài
phòng học
2m 5 m 8 m
* Bài 2 (Tr 159)
Học sinh thực hành
Em bớc đi 10 bớc dọc theo sân trờng từ A đến B.
Em ớc lợng đoạn thẳng Ab dài 5 m
Kiểm tra lại bằng thớc dây
4- Củng cố dặn dò(3')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau

17
& &
Tiết 4: Địa lí
Thành phố đà nẵng
I- Mục tiêu
Sau bài học, học sinh biết
- Dựa vào bản đồ Việt Nam, xác định và nêu đợc vị trí Đà Nẵng.

- Giải thích đợc vì sao Đà Nẵng là thành phố Cảng và thành phố du lịch.
II- Đồ dùng học tập
GV : Phiếu học tập, bản đồ ĐLTN Việt Nam
HS: đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 3')
Nêu đặc điểm nổi bật ở thành phố Huế ?
3- Dạy bài mới (28 ')
a) Giới thiệu bài
b ) Nội dung
*Hoạt động 1 : Cả lớp
Học sinh chỉ bản đồ tìm thành phố Đà
Nẵng
Đà Nẵng có những cảng biển nào ?
Nêu tên các phơng tiện giao thông ở
Đà Nẵng ?
* Hoạt động 2: Nhóm 4
Đà Nẵng có những ngành công nghiệp
nào ?
*Hoạt động 3: Cá nhân
Địa điểm nào của Đà Nẵng thu hút
khách du lịch ?
1- Đà Nẵng thành phố cảng
- Cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn
- Tàu biển, tàu sông, ô tô, tàu hỏa, máy
bay
2- Đà Nẵng trung tâm công nghiệp
- Khai thác đá, chế biến hải sản, thủy
sản

3- Đà Nẵng-địa điểm diu lịch
Núi Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm
*Ghi nhớ SGK
4- Củng cố dặn dò ( 3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc thuộc Ghi nhớ
& &
Tiết 5
Sinh hoạt lớp
I- Mục tiêu
- Nhận xét đánh giá các mặt hoạt động trong tuần
- Phơng hớng phấn đấu vơn lên trong tuần tới
- Giáo dục học sinh yêu trờng mến lớp chăm chỉ học tập
II - Đồ dùng dạy học
GV: Tranh, Truyện, Báo Nhi Đồng, Thiếu niên
HS: Tự kiểm điểm bản thân
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức

18
2- Nhận xét tuần
a) Đạo đức
- Học sinh ngoan, lễ phép, đoàn kết với bạn bè, có ý thức tu dỡng và rèn luyện
đạo đức
- Không có hiện tợng vi phạm đạo đức, luôn giúp đỡ nhau cùng tiến bộ
- Không có hiện tợng chơi trò chơi cấm, vi phạm đạo đức.
b) Văn hóa
- Đi học đầy đủ, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ trớc khi tới lớp, chú ý nghe
giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều bông hoa điểm tốt
nh Mai, Thanh, Duyên, Dung

- Duy trì tốt nề nếp học tập
c)Các hoạt động khác
- Duy trì tốt nề nếp thể dục, vệ sinh.
- Ca múa hát tập thể có chất lợng
- Phát huy tốt ''Th viện thân thiện "
- Lao động chăm chỉ, có hiệu quả cao.
- Giữ vững mọi hoạt động Đội
3 - Phơng hớng tuần
- Chăm ngoan, đoàn kết, có ý thức trong mọi hoạt động
- Đi học đều, chăm học, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài giành nhiều
điểm tốt.
- Duy trì và giữ vững mọi hoạt động Đội.
- Lập nhiều thành tích chào mừng đợt thi đua thứ hai : Mừng ngày 30/4 giải
phóng miền Nam thống nhất đất nớc.

19
Tuần 31
Ngày soạn 18/4/2008
Ngày giảng : Thứ 2/21/4/2008
Tiết 1:Tập đọc
Ăng-co-vát
I -Mục tiêu
- Đọc đúng các từ khó, câu văn dài, phù hợp với diễn biến của bài
- Hiểu các từ : Tuyệt diệu, huy hoàng, uy nghi.
- Ca ngợi Ăng-co-vát là một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu
của nhân dân Cam-pu-chia
II -Đồ dùng học tập
GV :Tranh minh họa, bảng phụ
HS : Đồ dùng dạy học
III- Các hoạt động dạy học

1- ổn định tổ chức ( 1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
Đọc bài Dòng sông mặc áo
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Yêu cầu học sinh mở SGK
HS đọc nối tiếp 3 lần
- Bài chia mấy đoạn?
-Kết hợp tìm từ khó và giải nghĩa từ
GV yêu cầu nhận xét cách đọc
*Giáo viên đọc mẫu
-Đọc thầm và trả lời các câu hỏi
trong SGK
Ăng-co-vát đợc xây dựng ở đâu và và
từ bao giờ ?
Khu đền chính đồ sộ nh thế nào ?
Khu đền chính đợc xây dựng kì công
nh thế nào ?
1- Luyện đọc
1 học sinh đọc bài
Đọc nối tiếp 3 lần
2-Tìm hiểu bài
Đền Ăng-co-vát là công trình kiến trúc và
điêu khắc tuyệt diệu của đất nớc Cam-
pu-chia thế kỉ XII
Khu đền chính gồm ba tầng với những
ngọn tháp lớn, ba hành lang của ba tầng
dài 1500 m, có 398 phòng đợc xây dựng
bằng những tảng đá lớn

Khu đền chính đợc xây dựng rất kì

20
Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng
hôn có gì đẹp ?
*Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp diễn
cảm
-Tìm giọng đọc hay ?Vì sao?
- Nhận xét về giọng đọc của bạn ?
- Nhận xét - Ghi điểm
- Học sinh nêu ý nghĩa và viết vào vở
công gạch vữa.
Khi mặt trời lặn phong cảnh hoàng
hôn ấy
3- Đọc diễn cảm
Đọc nối tiếp diễn cảm
Đọc đoạn 2
Đọc theo nhóm 2
Thi đọc diễn cảm
* ý nghĩa: Ca ngợi Ăng-co-vát là một
công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt
diệu của nhân dân Cam-pu-chia và
cũng là một kì quan của thế giới.
4- Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài tiết sau
. & &
Tiết 2: Toán
Thực hành
I- Mục tiêu

-Biết cách vẽ bản đồ (có tỉ lệ cho trớc) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị
đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trớc.
- áp dụng bài học vào cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, thớc chia xen-ti-mét
HS : Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1-ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ (3')
GV kiểm tra bài tập làm ở nhà của học sinh
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung

21
HS đọc yêu cầu và thực hiện ví dụ
Vẽ đoạn thẳng AB đó nh thế nào ?
Nêu cách thực hiện ?
Yêu cầu học sinh vẽ
Đọc bài tập 1
HS làm vào vở
Nhận xét thống nhất kết quả
Học sinh lên bảng giải
Đọc bài 3
Nêu yêu cầu của bài 2
Nền phòng ình chữ nhật có chiều dài
là bao nhiêu ?Chiều rộng là bao
nhiêu ?
Nêu cách tính ?
Vẽ hình vào vở ?

Tự giải vào vở
Nhận xét thống nhất kết quả
Ví dụ
Ta có thể thực hiện nh sau:
- Đổi 20 m = 2000 cm
- Tính độ dài của đoạn thẳng Ab trên
bản đồ:
2000 : 400 = 5 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm trên
bản đồ
5 cm
A B
Tỉ lệ 1 : 400
Bài 1 (tr 159)
Đổi 3 m = 300 cm
Độ dài thu nhỏ: 300 : 50 = 6 (cm)
A B
6 cm : Tỉ lệ : 1 : 50
Bài 2 (tr 159)
Đổi 8 m = 800 cm
6 m = 600 cm
Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ là
600 : 200 = 3 (cm)
*Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4 cm,
chiều rộng 3 cm
3 cm



4 cm
Tỉ lệ : 1 : 200
4-Củng cố dặn dò (3')
- Nhận xét tiết học
- Về nhà giải các bài tập trong VBTT 4
& &
Tiết 3: Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ cho câu
I - Mục tiêu
- Thế nào là trạng ngữ ?
- Biết nhận diện và đặt câu có trạng ngữ
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ
HS : Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học

22
1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 3')
Câu cảm có đặc điểm gì ?
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
Đọc nối tiếp phần nhận xét
Các câu đó có gì khác nhau ?
Đặt câu hỏi cho mỗi phần đó ?
Mỗi phần in nghiêng bổ sung cho
câu b ý nghĩa gì ?
Trạng ngữ có đặc điểm gì ?
- Bài yêu cầu gì?

Có mấy yêu cầu ?
Tìm trạng ngữ trong các câu đó ?
Học sinh thực hiện vào vở
Đọc bài 2
Nêu yêu cầu của bài ?
Cả lớp thực hiện vào vở
Nhận xét - chữa bài
1- Nhận xét
1) Câu b có thêm hai bộ phận (đợc in
nghiêng)
2)Vì sao I-ren trở thành nhà khoa học
nổi tiếng ?
- Nhờ đâu (khi nào) I-ren trở thành nhà
khoa học nổi tiếng ?
3) Nêu nguyên nhân và thời gian
2- Ghi nhớ (SGK)
3- Luyện tập
*Bài 1 tr 126)
a)Ngày x a , rùa có một cái mai láng
bóng.
b)Trong v ờn , muôn loài hoa đua nở.
c)Từ tờ mờ sáng, cô Thảo Vì vậy, mỗi
năm cô về làng chừng hai, ba lợt.
*Bài tập 2 (tr 126)
Viết một đoạn văn ngắn từ 3-5 câu kể về
một lần em đợc đi chơi xa có ít nhất một
câu dùng trạng ngữ
4-Củng cố dặn dò (3')
-Nhận xét tiết học
-Về nhà chuẩn bị bài sau

& &
Tiết 4: Kĩ thuật
Giáo viên dạy chuyên

Ngày soạn: 18/4/2008
Ngày dạy Thứ 3/22/4/2008
Tiết 1: Toán
ôn tập về số tự nhiên
I- Mục tiêu
Giúp học sinh ôn tập về:
- Đọc, viết số trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp: Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong
một số cụ thể
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.

23
II- Đồ dùng dạy học
GV: Phiếu học tập, bảng phụ
HS: Bảng con
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức ( 1')
2 - Kiểm tra bài cũ ( 3')
Nêu cách đọc các số sau : 123456000; 78998000 ?
3- Dạy bài mới (28')
a) Giới thiệu bài
b ) Nội dung
Nêu cách đọc, viết các số sau ?
GV hớng dẫn học sinh thực
hiện
Đọc và nêu yêu cầu bài 2?

-Thực hiện nh thế nào ?
Học sinh thực hiện vào vở
- Bài 3yêu cầu gì ?
Nêu cách ghi giá trị của các số
đó ?
Hai em lên bảng giải
Đọc bài 4
Nêu yêu cầu bài 4?
Giải vào phiếu
Thống nhất kết quả
Đọc bài 5
Bài có mấy yêu cầu ?
Thực hiện nh thế nào ?
Học sinh lên bảng thực hiện
Thống nhất kết quả
*Bài 1 (tr 160)
Học sinh điền số và đọc số vào bảng phụ
*Bài 2 (tr 160) Viết mỗi số sau đây thành tổng
1763 = 1000 + 700 + 60 + 3
5794 = 5000 + 700 + 90 + 4
20 292 = 20 000 + 200 + 90 + 2
190 909 = 100 000 + 90 000 + 900 + 9
*Bài 3 (tr 160)
a)67 358 (Sáu mơi bảy nghìn ba trăm năm mơi
tám) - Chữ số 5 thuộc hàng chục, lớp đơn vị
b)103 (Một trăm linh ba) - Chữ số 3 thuộc 3 đơn
vị
13 064 (Mời ba nghìn không trăm sáu mơi t ) -
Chữ số 3 thuộc hàng nghìn
*Bài 4 (160)

a)Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp nhau
hơn kém nhau 1 đơn vị
b)Số tự nhiên bé nhất là số 0
c) Không có số tự nhiên lớn nhất ? Vì thêm 1
vào bất kì số tự nhiên nào cũng đợc số tự nhiên
liền sau số đó.
* Bài 5 (161) Viết số thích hợp vào chỗ chấm
để có:
a)Ba số tự nhiên liên tiếp
67 ; 68 ; 69 - 798 ; 799 ; 800
b)Ba số chẵn liên tiếp :
8 ; 10 ; 12 - 98 ; 100; 102
c)Ba số lẻ liên tiếp :
51 ; 53 ; 55 - 199 ; 201 ; 203
4- Củng cố dặn dò (3')
-Nhận xét tiết học
- Giải các bài tập còn lại
& &
Tiết 2: Chính tả -Nghe viết

24
Nghe lời chim nói
I - Mục tiêu
- Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ :Nghe lời chim nói
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có phụ âm đầu, dấu thanh dễ lẫn
nh l/n
II - Đồ dùng dạy học
GV : Bảng phụ
HS: Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học

1- ổn định tổ chức (1')
2- Kiểm tra bài cũ ( 3')
Viết bảng: da thịt, ra vào, gia đình
3- Dạy bài mới ( 28')
a) Giới thiệu bài
b) Nội dung
- GV đọc mẫu đoạn văn
- Bài thơ cho em biết điều gì ?
*Luyện viết (bảng con )
*Viết chính tả
GV đọc cho học sinh viết bài
Đọc cho học sinh soát lỗi - kiểm lỗi
*Thu chấm - Nhận xét
Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả
- Đọc yêu cầu bài tập 2
- Học sinh trao đổi tìm lời giải đúng
- Nhận xét - Thống nhất kết quả
* Học sinh theo dõi trong sách
Bầy chim nói về những cảnh đẹp,
những đổi thay của đất nớc
Lắng nghe, nối mùa, ngỡ ngàng,
thanh khiết, thiết tha
- Học sinh viết bài
- Đổi vở soát bài cho nhau
* Bài tập 2
a)Làm, lặp, lạnh
*Bài 3: Núi băng trôi, lớn nhất, Nam
Cực, Năm, núi băng này
4- Củng cố dặn dò ( 3')

- Nhận xét tiết học
- Về nhà giải bài tập trong vở BTTV
& &
Tiết 3 : Tập làm văn
Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
I - Mục tiêu
- Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật
- Tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật các bộ phận của con vật
II - Đồ dùng dạy học
GV: Bảng phụ, tranh về một số loài vật
HS: Đồ dùng học tập
III - Các hoạt động dạy học
1- ổn định tổ chức (1')
2 - Kiểm tra bài cũ (4')
Nêu ghi nhớ tiết trớc ?
3- Dạy bài mới ( 27')

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×