Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Sinh 12 Bai tap tu luan hay va kho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (356.19 KB, 23 trang )

Câu 1
Khi lai ruồi giấm thuần chủng thân xám, cánh dài, mắt đỏ với ruồi giấm thuần chủng thân đen,
cánh cụt, mắt trắng được F
1
đồng loạt là ruồi giấm thân xám, cánh dài, mắt đỏ. Cho F
1
lai với ruồi
giấm khác có kiểu gen chưa biết được thế hệ lai theo tỉ lệ:
30% ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ
30% ruồi thân đen, cánh cụt, mắt đỏ
10% ruồi thân xám, cánh dài, mắt trắng
10% ruồi thân đen, cánh cụt, mắt trắng
7,5% ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ
7,5% ruồi thân đen, cánh dài, mắt đỏ
2,5% ruồi thân xám, cánh cụt, mắt trắng
2,5% ruồi thân đen, cánh dài, mắt trắng
Hãy biện luận và viết sơ đồ lai của P và của F
1
Biết mỗi gen qui định một tính trạng và tính trạng mắt trắng chỉ thấy xuất hiện ở ruồi đực.
Đ/s: f = 20%
bv
BV
X
W
X
w
x
bv
bv
X
W


Y
Câu 2: Cho tạp giao 2 thứ lúa thuần chủng khác nhau bởi từng cặp tính trạng tương phản , được
F
1
đồng loạt thân cao , hạt bầu , vỏ hạt trắng . Cho cây F
1
lai với cá thể khác người ta thu được thế hệ lai
phân li theo tỉ lệ như sau :
1875 thân cao, hạt bầu , vỏ hạt trắng 1875 thân cao, hạt dài, vỏ hạt tím
625 thân cao, hạt bầu, vỏ hạt tím 625 thân cao, hạt dài, vỏ hạt trắng
1875 thân thấp, hạt bầu ,vỏ hạt trắng 1875 thân thấp,hạt dài, vỏ hạt tím
625 thân thấp,hạt bầu, vỏ hạt tím 625 thân thấp,hạt dài,vỏ hạt trắng.
Biết mỗi gen quy đònh một tính trạng , không xuất hiện tần số hoán vò 50% . Biện luận và viết sơ đồ lai
từ P đến F
2.
d/s
-Tần số hoán vò gen
25%=


F
1
: Aa
BD
bd
x aa

Câu 3 1 phân tử mARN dài 4080A
o


có Xi+Ui=30% và Gi-Ui=10% số ribonuclêotít của mạch . Mạch thứ
nhất của gen làm khuôn tổng hợp nên mARN có
X
1
=30% và T
1
=40% số nuclêotít của mạch .trong quá trình tổng hợp các phân tử protein cần môi
trường cung cấp 2394 aa
1)Trên 1 mARN có bao nhiêu riboxôm đã tham gia quá trình giải mã . vận tốc trượt của các riboxôm
đều nhau . vận tốc giải mã là :0,1 aa/s . khoảng cách đều giữa 2
riboxôm là 51 A
o
. khi riboxôm 1 tới mã kết thúc thì cần phải cung cấp bao nhiêu aa nữa cho quá trình
giải mã để hoàn tất quá trình giải mã ở tất cả các riboxôm .
2)Số ribonu tự do mỗi loại cần thiết để gen phiên mã tổng hợp nên mARN
3) số ri bonu mỗi loại trong các bộ ba đối mã của các tARN thực hiện quá trình giải mã cho biết bộ ba
mã kết thúc trên mARN là :U-A-A.
4)Nếu gen cấu trúc nói trên đột biến thành alen mới có số liên kết hro là 3120
.tần số đột biến của gen nào cao hơn? vì sao?biết rằng chiều dài của 2 gen bằng nhau
d/s 1) a) =75aa
2) Gi=30%=360
Xi=10%=120
Ai=40% =480
Ui=20%= 240( 0,5)
3) ở các bộ 3 đối mãcủa các tARN (1đ)
Xt=360, Gt=120, At=240-1=239 ,Ut=480-2=478.
4)Gen đột biến có tần số đột biến thấp hơn gen bình thường vì ………….
Câu 4 1 quần thể người có tần số người bạch tạng là:1/10000g/sử QT này cân bằng di truyền Tính xác
xuất để 2 người bình thường lấy nhau sinh ra người con đầu lòng bò bạch tạng d/s
-TS alen a=

10000/1
=0,01
-TS alen A =1-0,01 =0,99
-TPKG AA=(0,99)
2
AA=0,980 AA
A a=2(0,99 x0,01)A a=0,0198 A a
-Xác xuất để 2 vợ chồng bình thường sinh con bạch tạng ?
+Xác xuất để 2 vợ chồng bình thường đều có KG Di hợp là :{2pq/(p
2
+2pq)}
2
={0,0198/(0,980+0,0198)}
2
+Xác xuất để 2 vợ chồng bình thường sinh con bạch tạng là :
:{2pq/(p
2
+2pq)}
2
x1/4 =={0,0198/(0,980+0,0198)}
2
x1/4
=(0,0198 /0,9998 )x 0,25= 0,00495 .
Câu 12.
Ở một lồi thực vật, alen A quy định tính trạng thân cao, alen a quy định tính
trạng thân thấp ; alen B : thân màu xanh, alen b : thân màu đỏ. Cả hai tính trạng trội
đều là trội hồn tồn.
Kết quả một thí nghiệm lai từ P thuần chủng mang hai cặp tính trạng tương phản
thu được ở F
2

có đủ 4 kiểu hình, trong số này, cây thấp–đỏ chiếm tỷ lệ 4% trong tổng
số cây F
2
thu được ; ngồi ra, tỷ lệ của hai kiểu hình cao–đỏ và thấp–xanh là khác
nhau.
Xác định quy luật di truyền đã chi phối hai tính trạng chiều cao và màu thân của
lồi thực vật nêu trên. Giải thích (rất ngắn gọn, khơng u cầu xác định kiểu gen của P
và lập sơ đồ lai).
Câu 13.
Cho hai quần thể có cấu trúc di truyền ở thế hệ xuất phát là :
P
1
: 0,25 AA : 0,70 Aa : 0,05 aa
P
2
: 0,20 AA : 0,80 Aa : 0,00 aa
Dùng dữ liệu nêu trên để chứng minh câu viết sau : “Với một quần thể lớn,
ngẫu phối và thỏa đủ các điều kiện nghiệm đúng khác của định luật Hacđi-Vanbec,
tần số kiểu gen của một thế hệ cụ thể nào đó chỉ phụ thuộc vào tần số alen (chớ
khơng phụ thuộc vào tần số kiểu gen) của thế hệ liền trước đó”.
Câu 12.
* (0,25) P thuần chủng mang hai cặp tính trạng tương phản  F
1
đồng nhất về kiểu gen, mang hai
cặp gen dị hợp.
* (0,25) F
2
cú 4 kiu hỡnh, trong ú t l 2 kiu hỡnh cao (kiu gen A,bb) v thpxanh (kiu gen
aa,B) khỏc nhau ( 3/16) 2 gen di truyn liờn kt (nm trờn cựng mt nhim sc th).
* (0,5) F

2
thp (kiu gen aa,bb) = 4% cú 2 trng hp :
+ % giao t ab c x % giao t ab cỏi = 40% x 10%
+ % giao t ab c x % giao t ab cỏi = 20% x 20%
* (0,5) Kt lun :
+ Trng hp 1 : hai bờn Cha v M u cú hoỏn v vi tn s :
100 (2 x 40%) = 20%
(v/hoc : 10% x 2 = 20%)
+ Trng hp 2 : hai bờn Cha v M u cú hoỏn v vi tn s :
20% x 2 = 40%
HD : Thang im ca cõu 12 nh nờu trờn ch cú ý ngha khi bi lm cha hon chnh.
Cõu 13.
* Qun th 1 (0,5) : Tn s tng i ca alen A = 0,60 ; ca alen a = 0,40.
Cu trỳc di truyn ca F
11
: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
* Qun th 2 (0,5) : Tn s tng i ca alen A = 0,60 ; ca alen a = 0,40.
Cu trỳc di truyn ca F
12
: 0,36 AA : 0,48 Aa : 0,16 aa
* Kt lun (0,25) : Tn s kiu gen ca P
1
v P
2
tuy khỏc nhau nhng tn s kiu gen ca F
11
v
F
12
u nh nhau vỡ tn s tng i ca hai alen A v a trong c hai qun th xut phỏt u bng

nhau ( tn s kiu gen ca mt th h ch tựy thuc vo tn s alen ca th h trc ú).
HD : Thang im ca cõu 13 nh nờu trờn ch cú ý ngha khi bi lm cha hon chnh.
Câu V: ở một loài,P thuần chủng cây cao, quả dài lai với cây thấp ,quả tròn.
F1 thu đợc 100% cây cao,quả tròn.
Cho F1 tự thụ phấn F2 thu đợc 36.000 cây gồm 4 kiểu hình,trong đó kiểu hình cây cao, quả dài là 8640
cây(Biết mỗi gen quy định 1 tính trạng, gen nằm trên NST thờng, mọi diễn biến của NST trong giảm phân ở tế
bào sinh noãn và tế bào sinh hạt phấn giống nhau).Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F2.
Câu VI: Cho con cái (XX) lông dài, đen thuần chủng lai với con đực (XY) lông ngắn, trắng đợc F
1
đều lông dài,
đen. Cho con đực F
1
lai phân tích đợc F
b
:
180 con cái lông ngắn, đen ; 180 con đực lông ngắn, trắng;
60 con cái lông dài, đen; 60 con đực lông dài, trắng.
1. Biện luận viết sơ đồ lai từ P đến F
b
.
2. Cho con cái F
1
lai phân tích thì kết quả của phép lai nh thế nào ?
( Biết màu lông do một cặp gen qui định ).
P thuần chủng -> 100% cây cao, quả tròn
Quy ớc: Gen A-cao;b- Thấp;B- Tròn; b Dài
P
TC
tơng phản -> F1 mang 2 cặp gen dị hợp
+Nếu 2 cặp gen nằm trên 2 cặp NTS tơng đồng khác nhau(PLĐL) -> F1 có kiểu gen: AaBb

Khi F1 tự thụ phấn -> F2 thu đợc: 56,25%Cao,tròn; 18,75% Cao, dài
18,75% Thấp ,tròn; 6,25% Thấp ,dài.
Nhng kết quả bài ra đợc:Cao,dài có tỷ lệ:
(8640:36000)x100%=24%
=>Trờng hợp (PLĐL) loại.
=> 2 cặp gen nằm trên 1 cặp NTS
=> P
TC
Ab (Cao,dài) ; aB (Thấp ,tròn)
Ab aB
+Sơ đồ lai:

P
TC
Ab (Cao,dài) x aB (Thấp ,tròn)
Ab aB
F1: 100% Ab (Cao,tròn)
aB
Cho F1 tự thụ phấn thì F2 thu đợc:
- Nếu liên kết gen hoàn toàn:Cao dài thu đợc 25% khác đề bài là 24%
Vậy có hiện tợng liên kết gen không hoàn toàn(tần số hoán vị là f)
*TB sinh hạt phấn F1 Ab giảm phân tạo ra giao tử
aB
Ab = aB = 1-f ; AB = ab = f
2 2
*TB sinh noãn F1 Ab giảm phân tạo ra giao tử
aB
Ab = aB = 1-f ; AB = ab = f
2 2
F2 thu đợc 24% cao,dài =

2
1 1
2 .
2 2 2
f Ab f f Ab
Ab ab


+
ữ ữ


2 2
1 2 2 2
0,24
4 4
f f f f +
= +
f= 20%
Sơ đồ lai F1-F2:
F1: Ab x Ab
aB aB
G
F1
Ab = aB = 40% Ab = aB = 40%
AB = ab = 10% AB = ab = 10%
F2: thu đợc 10 KG và 4 kiểu hình có tỷ lệ nh sau
51%(Cao, tròn); 24% (Cao, dài); 24%(Thấp, tròn);1%(Thấp, dài)
(HS viết kiểu gen F2 mới cho điểm tối đa)
Xét riêng từng tính trạng ở kết quả phép lai phân tích con đực F 1.

+Về tính trạng chiều dài lông KQ (ngắn: dài = 3:1)
Tỷ lệ thu đợc là do lai phân tích hai cặp gen thuộc QLDT tơng tác gen,kiểu tác động bổ trợ.
Quy ớc: A-B- (Dài); A-bb,aaB-, aabb (ngắn)
Ta có kiểu gen của P
TC
là: AABB- Dài;aabb-Ngắn
+Về tính trạng màu sắc lông:Tính trạng do một cặp gen quy định
Quy ớc: Gen D (đen); gen đ (trắng)
Ta có kiểu gen của P
TC
là: DD đen; dd trắng
Khi con đực F1 lai phân tích ở kết quả thấy tính trạng màu sắc lông biểu hiện không đồng đều ở cả 2 giới
tính,gen quy định tính trạng di truyền liên kết với giới tính (gen nằm trên X)
Ta có kiểu gen của P là: X
D
X
D
cái đen; X
d
Y-đực ,trắng
Xét chung đồng thời 2 tính trạng:
Ta có kiểu gen P là: AABBX
D
X
D
(cái đen,dài);aabbX
d
Y(đực ngắn,trắng )
Sơ đồ lai:
P: AABBX

D
X
D
(cái đen,dài) x aabbX
d
Y(đực ngắn,trắng )
F1. 1 AaBbX
D
X
d
, 1 AaBbX
D
Y (100% dài,đen)
F1 AaBbX
D
Y x aabbX
d
X
d
F
P
3 cái ngắn,đen
3 đực ngăn,trắng
1 cái dài,đen
1 đực dài,trắng
Cho con cái F1 lai phân tich :
F1 AaBbX
D
X
d

x aabbX
d
Y
F
P
3 cái ngắn,đen
3 cái ngăn,trắng
1 cái dài,đen
1 cái dài,trắng
3 đực ngắn,đen
3 đực ngăn,trắng
1 đực dài,đen
1 đực dài,trắng
(Lu ý:HS viết kểu gen,kiểu hình mới cho điểm tối đa)
1.3 : Mt cỏ th ca mt loi sinh vt khi gim phõn to giao t, ngi ta nhn thy s loi giao t
cha 2 NST cú ngun gc t m l 36. Bit rng trong gim phõn NST gi nguyờn cu trỳc khụng i
k c cỏ th c v c th cỏi.
a.Xỏc nh b NST lng bi ca loi?
b.Tớnh t l cỏc loi giao t:
-Loi giao t cú 2 NST cú ngun gc t b
-Loi giao t cú 5 NST cú ngun g t m.
a.Gi b NST lng bi ca loi l 2n vi n nguyờn dng
Ta cú C
2
n
=
)!2!.(2
!
n
n

= 36
n(n-1) =36.2= 72
n
2
–n – 72 = 0 =====> n =9
Bộ NST lưỡng bội của loài là 2n = 18 NST 0.5đ
.Tỷ lệ loại giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ bố
-Số giao tử khác nhau về nguồn gốc NST
2
n
= 2
9
0.5đ
-Số giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ bố
C
2
n
=
)!2!.(2
!
−n
n
= 36
0.5đ
-Tỷ lệ loại giao tử có 2 NST có nguồn gốc từ bố
36/2
9
0.25đ
-Số giao tử có 5 NST có nguồn gốc từ mẹ
C

5
n
=
)!5!.(5
!
−n
n
=
)!59!.(5
!9

=126
0.5đ
Tỷ lệ loại giao tử có 5 NST có nguồn gốc từ mẹ. 0.25đ
126/2
9
5.2. Xét 5 locut gen phân ly độc lập trên NST thường, mỗi locut có hai alen. Tính số kiểu gen khác
nhau trong quần thể thuộc các trường hợp sau đây:
a) Số kiểu gen đồng hợp 1 cặp gen
b) Số kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen
c) Số kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen
d) Số kiểu gen đồng hợp 4 cặp gen
e) Số kiểu gen đồng hợp 5 cặp gen
f) Tổng số kiểu gen khác nhau (2đ)
Cách giải:
a) Số kiểu gen đồng hợp 1 cặp gen = 2
1
.C
5
1

= 2 x 5 = 10 0.25đ
b) Số kiểu gen đồng hợp 2 cặp gen = 2
2
.C
5
2
= 40 0.25đ
c) Số kiểu gen đồng hợp 3 cặp gen = 2
3
.C
5
3
= 80 0.5đ
d) Số kiểu gen đồng hợp 4 cặp gen = 2
4
.C
5
4
= 80 0.5đ
e) Số kiểu gen đồng hợp 5 cặp gen = 2
5
.C
5
5
= 32 0.25đ
f) Tổng số kiểu gen khác nhau = 3
5
= 243 0.25đ
.
5.3.Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn, gen a quy định quả vàng là lặn; gen B quy

định quả tròn là trội, gen b quy định quả bầu dục là lặn.
Cho cà chua thuần chủng quả đỏ, tròn lai với cà chua thuần chủng quả vàng, bầu dục thu được
F
1
toàn quả đỏ, tròn. Cho cà chua F
1
lai phân tích thu được F
a
phân ly tỷ lệ 5 đỏ, tròn: 1 vàng, tròn: 5
Đỏ, bầu dục: 1 Vàng, bầu dục Giải thích và viết sơ đồ lai từ P đến F
a
. Biết rằng các lo cút gen phân ly
độc lập với nhau
Bài giải:
-Xét sự phân tính từng cặp tính trạng ở F
a
+Tính trạng hình dạng quả : Tròn / bầu dục = 1/1 ===> F
1
Bb (tròn) x bb (bầu dục) 0.25đ
+Tính trạng màu sắc quả : đỏ/ vàng = 5/1 ; quả vàng chiếm tỷ lệ 1/6 = 1/6 x 1 0.25đ
====> F
1
dị hợp A.A.a.a x a.a hay a.a.a.a 0.25đ
-Xét sự di truyền đồng thời 2 tính trạng:
+F
1
dị hợp A.A.aa Bb quả đỏ, tròn
+P thuần chủng AAAA BB Quả đỏ, tròn x aaaabb quả vàng, bầu dục 0.25đ
-Sơ đồ lai :
P

TC
quả đỏ, tròn quả vàng, bầu dục
AAAABB x aaaabb
G AAB ; aab 0.25đ
F
1
AaaaBb 100% quả đỏ tròn 0.25đ
+Cho F
1
lai phân tích
F
1
AaaaBb x aabb
G 1AAB : 4AaB: 1aaB:Aab :4Aab: 1aab; ab 0.25đ
F
a
1AAaBb ; 4AaaBb: 1 aaaBb : 1AAabb: 4Aaabb :1aaabb
5 đỏ, tròn: : 1 vàng, tròn: 5 Đỏ, bầu dục: 1 Vàng, bầu dục
Câu 9.
Một cơ thể có kiểu gen
aB
Ab
, nếu biết trong quá trình giảm phân của cơ thể này đã có 10% số
tế bào xảy ra trao đổi đoạn nhiễm sắc thể tại một điểm và có hoán vị gen (tại điểm giữa 2 cặp gen
trên). Hãy xác định tỷ lệ các loại giao tử được tạo ra và tần số hoán vị gen (f).
Câu 10.
Khi giao phối giữa ruồi giấm cái có cánh chẻ với ruồi giấm đực có cánh bình thường thì thu
được:
84 con cái có cánh chẻ.
79 con cái có cánh bình thường.

82 con đực có cánh bình thường.
Cho biết hình dạng cánh do một gen chi phối.
a. Giải thích kết quả phép lai trên.
b. Có nhận xét gì về sự tác động của các alen thuộc gen quy định hình dạng cánh.
9
10% tế bào
aB
Ab
có hoán vị gen sẽ tạo ra 4 loại giao tử:
Ab = aB = AB = ab = 2,5%.
- 90% tế bào
aB
Ab
không hoán vị gen sẽ tạo ra:
Ab = aB = 45%.
→ cơ thể đó tạo ra 4 loại giao tử đó là:
Ab = aB = 47,5% và AB = ab = 2,5%.
- Tần số hoán vị gen f = 5%.
10 a. Bình thường tỷ lệ đực cái là 1 : 1 nhưng kết quả phép lai cho thấy tỷ lệ đực cái là 1 :
2 vậy một nửa số con đực bị chết, cùng với sự biểu hiện tính trạng cho thấy gen quy định
tính trạng hình dạng cánh nằm trên NST X và có alen gây chết.
Theo bài ra hình dạng cánh do 1 gen chi phối và F
1
có số tổ hợp là 4 (kể cả tổ hợp đực
bị chết), đây là kết quả tổ hợp của hai loại giao tử đực với hai loại giao tử cái do đó con cái
ở P phải dị hợp, cánh chẻ ở con cái là tính trạng trội.
A - cỏnh ch, a-cỏnh bỡnh thng.
P cỏnh ch x cỏnh bỡnh thng
X
A

X
a
X
a
Y
G X
A
; X
a
X
a
; Y
F
1
X
A
X
a
X
a
X
a
X
A
Y X
a
Y
1 Cỏi cỏnh ch: 1 cỏi cỏnh bt: 1 c cỏnh ch (cht): 1 c cỏnh bỡnh thng
b. Nhng nhn xột v tỏc ng ca gen:
- Tỏc ng a hiu va quy nh hỡnh dng cỏnh va chi phi sc sng cỏ th.

+ A quy nh cỏnh ch v gõy cht;
+ a quy nh cỏnh bỡnh thng v sc sng bỡnh thng.
- trng thỏi d hp t Aa, alen A tỏc ng tri v quy nh sc sng nhng li ln
v chi phi sc sng.
KL. Mi alen cú th tỏc ng tri tớnh trng ny nhng li ln tớnh trng khỏc.
Câu VI : Giả thiết trong một quấn thể ngời, tỉ lệ kiểu hình về các nhóm máu là :
Nhóm máu A = 0,45 Nhóm máu AB = 0,3 Nhóm máu B = 0,21 Nhóm máu O = 0,04.
Hãy xác định tần số tơng đối của các alen qui định nhóm máu và cấu trúc di truyền của quần thể đó. Biết rằng quần thể trên
đang trong trạng thái cân bằng di truyền.
Câu VI :
+ Gen qui định nhóm máu gồm 3 alen (I
A
, I
B
, I
O
), tồn tại trên NST thờng.
=> Vậy trong quần thể cân bằng di truyền thành phần kiểu gen sẽ đúng với công thức :
[ p (I
A
) + q (I
B
) + r (I
O
)]
2
= 1
+ Ta có :
Tần số của alen I
O

là : r (I
O
) =
04,0
= 0,2
Mà tỷ lệ của nhóm máu A là : p
2
+ 2pr = 0,45 p
2
+ 0,4p 0,45 = 0
Giải phơng trình bậc hai trên ta đợc tần số của alen I
A


: p (I
A
) = 0,5.
Vậy ta có tần số của alen I
B


là : q (I
B
) = 1- (0,2 = 0,5) = 0,3
+ Cấu trúc di truyền của quần thể ngời đã nêu là :
[ p (I
A
) + q (I
B
) + r (I

O
)]
2
=
p
2
(I
A
I
A
) + q
2
(I
B
I
B
) + r
2
(I
O
I
O
) + 2pq (I
A
I
B
) + 2pr (I
A
I
O

) + 2qr (I
B
I
O
) =
0,25 (I
A
I
A
) + 0,09 (I
B
I
B
) + 0,04(I
O
I
O
) + 0,3 (I
A
I
B
) + 0,2 (I
A
I
O
) + 0,12 (I
B
I
O
) = 1


Cõu 4: ( 4 im )
Trong mt loi t bo sinh dc, xột 2 cp NST thng cú cu trỳc nh sau:

aBd
AbD
.
eF
Ef
Cú hin tng hoỏn v gen xy ra gia A/a vi tn s 12%, gia F/f vi tn s 8%.
a) Loi ny cú th phỏt sinh bao nhiờu loi giao t khỏc nhau? Vit thnh phn gen ca cỏc
kiu giao t ú v t l tng kiu gen giao t ?
b) Nu t bo ú nguyờn phõn 3 ln liờn tip v mụi trng ni bo cung cp 157500 nuclờụtit
tỏi bn cỏc gen thỡ tng s nuclờụtit trung bỡnh trong mt cp gen l bao nhiờu?
Cõu 4 : ( 4 im )
a, Cú 2 cp NST v 2 ln hoỏn v gen nờn s loi giao t l : 2
2+2
= 16 t hp loi giao t . ( 0,5 im
)
_ Cp NST 1 : HVG A/a 4 loi giao t

AbD
=
aBd
= 44%

abD
=
ABd
= 6% ( 0,75 im )

_ Cp NST 2 : HVG F/f 4 loi giao t

Ef
=
eF
= 46%

ef
=
EF
= 4% ( 0,75 im )
Các giao tử và tỷ lệ từng kiểu giao tử (1 điểm)
NST 1
NST2
AbD
= 44%
aBd
= 44%
abD
= 6%
ABd
= 6%
Ef
= 46%
AbD

Ef
20,24%
aBd


Ef
20,24%
abD

Ef
2,76%
ABd

Ef
2,76%
eF
= 46%
AbD

eF
20,24 %
aBd

eF
20,24%
abD

eF
2,76%
ABd

eF
2,76%
ef
= 4%

AbD

ef
1,76%
aBd

ef
1,76%
abD

ef
0,24%
ABd

ef
0,24%
EF
= 4%
AbD

EF
1,76%
aBd

EF
1,76%
abD

EF
0,24%

ABd

EF
0,24%
b, Số lượng nu trong 1 tế bào
157500 : ( 2
3
– 1 ) = 22500 ( nu ) ( 0,5 điểm )
Số nu trung bình trong 1 cặp gen :

5
22500
= 4500 ( 0,5 điểm )
d. Xác định quy luật di truyền của tính trạng dựa vào phả hệ sau:

d.
- Tất cả các con gái bị bệnh:
+ Gen biểu hiện tính trạng là gen trội liên kết với X.
+ Gen lặn trên NST thường aa x Aa, gen trội nằm trên NST thường Aa x aa.
Câu 3. (3điểm) Ở người, bệnh bạch tạng do gen lặn nằm trên NST thường quy định. Bố và mẹ đều
có kiểu gen dị hợp tử. Hãy tính xác suất để cặp bố mẹ này sinh được:
a. Một đứa con gái bị bệnh
b. Hai đứa con bình thường.
c. Một đứa con bình thường và một đứa con bị bệnh
d. Một đứa con trai bị bệnh và một đứa con gái bình thường.
Cho biết không có hiện tượng đồng sinh.
Câu 3. ( 3,0 điểm)
Ý NỘI DUNG ĐIỂM
a a. Xác suất để 1 đứa con gái bị bệnh là:
1

2
x
1
4
=
1
8
0,75
b b. Xác suất để có 2 đứa con bình thường là:
3
4
x
3
4
=
9
16
0, 75
c
Xác suất để có 1 đứa con bình thường và 1 đứa con bị bệnh
c.
3
4
x
1
4
x 2 =
3
8
0,75

d d. Xác suất để có 1 đứa con trai bị bệnh và 1 đứa con gái bình thường. 0,75
1
2
x
1
4
x
1
2
x
3
4
x 2 =
3
32
Câu 8: (1,5 điểm)
Một con sông có hai quần thể ốc sên: quần thể lớn (quần thể chính) ở phía trên và quần thể nhỏ nằm
ở cuối dòng trên một hòn đảo (quần thể đảo). Do nước chảy xuôi nên ốc chỉ di chuyển được từ quần thể
chính đến quần thể đảo mà không di chuyển ngược lại.
Xét một gen gồm hai alen: A và a. Ở quần thể chính có p
A
=1, quần thể đảo có p
A
= 0,6.
Do di cư, quần thể đảo trở thành quần thể mới, có 12% số cá thể là của quần thể chính.
a. Tính tần số tương đối của các alen trong quần thể mới sau di cư.
b. Quần thể mới sinh sản. Vì một lí do nào đó xảy ra quá trình đột biến: A  a, với tốc độ là 0,3%.
Không có đột biến ngược.
- Tính tần số tương đối của các alen ở thế hệ tiếp theo của quần thể mới.
Câu 9 (2,5 điểm).

a. Cho bản đồ di truyền của 3 gen như hình vẽ.
A 20cM B 10cM D
Biết rằng trong mỗi đoạn giữa A và B, giữa B và D chỉ có một điểm trao đổi chéo duy nhất. Nếu chỉ
một trong hai trao đổi chéo xẩy ra thì được gọi là trao đổi chéo đơn, nếu hai trao đổi chéo xảy ra đồng thời
thì được gọi là trao đổi chéo kép. Mỗi gen quy định một tính trạng và nằm trên NST thường.
Cho Pt/c:
ABD
ABD
x
abd
abd
, tạo ra F
1
, cho F
1
lai phân tích tạo ra Fa gồm 8 loại kiểu hình khác nhau.
- Hãy xác định tỉ lệ các loại kiểu hình (theo lí thuyết) ở Fa.
- Nếu cho F
1
x F
1,
thì F
2
có tối đa bao nhiêu loại kiểu gen?
b. Giả sử gen thứ nhất có 3 alen, gen thứ hai và gen thứ ba đều có 2 alen. Cả 3 gen cùng nằm trên 1 cặp
NST thường tương đồng, tính số loại kiểu gen tối đa liên quan đến 3 gen này.
Câu 10 (1,5 điểm).
Ở ruồi giấm, cho giao phối giữa ruồi cái cánh chẻ với ruồi đực cánh bình thường thu được kết quả: 81
ruồi cái cánh chẻ
162 ruồi cánh bình thường, trong đó ruồi cái cánh bình thường chiếm 50%.

Giải thích kết quả và viết sơ đồ lai minh họa.
(Biết hình dạng cánh do một gen quy định, không có đột biến xảy ra).
Câu 11 (2,5 điểm).
a. Ở người, có khả năng cuộn lưỡi là do một gen trội nằm trên NST thường quy định. Trong một quần
thể đạt cân bằng di truyền có 64% người có khả năng cuộn lưỡi. Một cặp vợ chồng bình thường, sinh đứa thứ
nhất (1) không có khả năng cuộn lưỡi, sinh đứa thứ hai (2) có khả năng cuộn lưỡi, đứa thứ hai kết hôn với
một người có khả năng cuộn lưỡi (3).
Tính xác suất để cặp vợ chồng (2) và (3) sinh con có khả năng cuộn lưỡi.
b. Ở một loài thực vật, alen A quy định khả năng sống được trên đất nhiễm độc kim loại nặng, trội
hoàn toàn so với alen a không có khả năng này.
Giả sử một quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền có tỉ lệ kiểu hình là: 36% có khả năng sống được trên đất
nhiễm kim loại nặng, còn lại không có khả năng đó. Chuyển toàn bộ quần thể này trồng trên đất nhiễm kim
loại nặng tạo thành thế hệ F
0
.
Hãy xác định tần số tương đối của các alen ở thế hệ F
1
và thế hệ F
5
trên đất nhiễm kim loại nặng.
(Quần thể giao phối ngẫu nhiên, gen thuộc NST thường).
Câu12 (2,0 điểm).
Ở một loài thực vật: gen A quy định hạt vàng, gen a quy định hạt trắng, gen B quy định hạt trơn, gen b
quy định hạt nhăn. Các gen trên thuộc NST thường.
Cho P thuần chủng, tương phản lai với nhau thu được F
1
100% hạt vàng, trơn. Cho F
1
tự thụ phấn thu
được F

2
có 10 000 hạt, gồm 4 loại kiểu hình khác nhau trong đó số hạt vàng, nhăn là 2464.
Biết diễn biến NST ở hai giới hoàn toàn giống nhau.
a. Xác định quy luật di truyền chi phối hai cặp tính trạng trên và kiểu gen của F
1
.
b. Tính số hạt vàng, trơn dị hợp hai cặp gen ở F
2
.
c. Nếu lấy 5 hạt đều vàng, trơn ở F
2
thì xác suất để có 3 hạt có kiểu gen đồng hợp và 2 hạt có kiểu gen
dị hợp một cặp gen là bao nhiêu?
8
1,5
điểm
a. - Ta có: Quần thể chính có pA= 1, quần thể đảo: pA= 0,6.
Quần thể chính di cư đến quần thể đảo và chiếm 12% quần thể mới. Vậy quần thể đảo chiếm 88%
trong quần thể mới.
- Quần thể mới ở đảo (sau di cư) có tần số tương đối của các alen là:
p
mới
= 12% x 1 + 88% x 0,6 = 0,648
q
mới
= 1- pmới = 1- 0,648 = 0,352
b. - Tần số đột biến: A thành a là: 0,3%
Tần số các alen sau đột biến là
pA= 0,648 - (0,3% x 0,648) = 0,646
qa = 1 - 0,646 = 0,354

9
3,0
điểm
a Kiểu gen của F
1
là:
abd
ABD
, vì thế hệ con của phép lai phân tích cho ra 8 loại kiểu hình nên F
1
tạo
ra 8 loại giao tử, suy ra F
1
đã xẩy ra: 2 trao đổi chéo đơn và một trao đổi chéo kép.
-Tần số trao đổi chéo kép (lí thuyết) là: 0,2 x 0,1 = 0,02.
-Tần số HVG giữa A và a là: 0,2 - 0,02 = 0,18,
-Tần số HVG giữa D và d là: 0,1 - 0,02 = 0,08
-Tần số HVG giữa B và b là: 0,02.
Phép lai phân tích F
1
:
abd
ABD
x
abd
abd
GF
1
: ABD = abd = 0,36 abd = 1
AbD = aBd = 0,01

Abd = aBD = 0,09
ABd = abD = 0,04
-TLKH: Fa: A-B-D- = aabbdd = 0,36
A-bbD- = aaB-dd = 0,01
A-bbdd = aaB-D- = 0,09
A-B-dd = aabbD- = 0,04
-F
1
x F
1
,

Số loại kiểu gen tối đa ở F
2
: 36 (HS có thể làm theo các cách khác nhau)
b. -Nếu gen một có 3 alen, gen 2 và gen 3 đều có 2 alen. Cả 3 gen cùng nằm trên 1 NST thường,
tính số loại kiểu gen tối đa liên quan đến 3 gen này.
-Số loại giao tử tối đa: 3.2.2 = 12.
-Sự tổ hợp tự do của các loại giao tử này tạo ra số loại kiểu gen là:
n(n+1)/2 (n là số loại giao tử).
= 12 x13/2 = 78.
10
1,5
điểm
-Bình thường, tỉ lệ đực: cái = 1 : 1
-Trong phép lai trên có đực : cái = 81/ (81+81) = 1:2, => có 1/2 số con đực bị chết.
Ở giới cái: có sự phân li hình dạng cánh => gen quy định nằm trên NST X không có alen trên Y.
-Có alen gây chết.
-F1 có số tổ hợp là 4 (kể cả tổ hợp gây chết) = 2 loại giao tử ở đực x 2 loại giao tử cái => Cái P dị
hợp, cánh chẻ, vậy cánh chẻ là tính trạng trội.

-Quy ước: X
A
: Cánh chẻ, X
a
: cánh bình thường.
-Sơ đồ lai: P: ♀ X
A
X
a
x ♂ X
a
Y
GP: X
A
, X
a
X
a
, Y
F1: TLKG: X
A
X
a
: X
a
X
a
: X
a
Y : X

A
Y (chết)
TLKH: 1 cái cánh chẻ : 1 cái cánh bình thường : 1 đực cánh bình thường.
11 a Quy ước: A: có khả năng cuộn lưỡi, a: không có khả năng cuộn lưỡi.
-Cặp vợ chồng bình thường, sinh đứa thứ nhất (1) không có khả năng cuộn lưỡi, chứng tỏ kiểu gen
2,5
điểm
của cặp vợ chồng này là Aa.
-Xác suất để cặp vợ chồng (2), (3) sinh con có khả năng cuộn lưỡi:
= 1- xác suất sinh con không có khả năng cuộn lưỡi.
-Để (2) x (3) sinh con không có khả năng cuộn lưỡi (aa) thì bố mẹ đều Aa, với xác suất:
= 2/3 x
64,0
4,06,02 xx
= 1/2.
Mà Aa x Aa => 1/4 aa.
-Vậy xác suất cần tìm là: 1- (1/2 x 1/4) = 7/8.
b. - Tần số alen của quần thể ở trạng thái cân bằng:
q
2
(aa) = 100-36 = 64%, => q = 0,8. p

= 0,2.
-Quần thể có cấu trúc di truyền là: p
2
AA + 2pqAa + q
2
aa = 4%AA +

32%Aa + 64% aa =1.

-Khi trồng trên đất nhiễm kim loại nặng (aa không sống được) nên Fo là:
4%AA + 32%Aa => 1/9AA + 8/9Aa =1.
- => Tần số tương đối của các alen: p
o
(A) = 5/9, q
o
(a) = 4/9.
-Thành phần kiểu gen của thế hệ F
1
là: (5/9)
2
AA + 2. (5/9). (4/9) Aa =>
Tần số tương đối của các alen là: 9/13 A và 4/13 a.
-Sau 5 thế hệ, do các cá thể có kiểu gen aa không sống được nên: tần số alen:
Áp dụng công thức: q
n
=
o
o
qn
q
)1(1 ++
=> q
5
=
8,0)15(1
8,0
++
= 4/29; p
5

=25/9
(học sinh có thể giải bằng cách tính tần số qua từng thế hệ nếu đúng ở F
5
vẫn cho điểm tối đa)
12
2,0
điểm
a. -Ta có kiểu hình vàng nhăn (A-bb) = 2464/10000 = 0,2464 => kiểu hình trắng nhăn (aabb) =
0,0036.
-Vì diễn biến NST 2 giới giống nhau nên: giao tử ab = 0,06.
=> quy luật hoán vị gen, F
1
dị hợp tử chéo.
-KG của F
1
là:
aB
Ab
, f= 0,12 = 12%.
b F
1
x F
1
:
aB
Ab
x
aB
Ab
GF

1
: Ab = aB = 0,44
AB = ab = 0,06
-Tỉ lệ KG dị hợp 2 cặp là: 2x0,44x0,44 + 2x0,06x0,06 = 0,3944. => Số lượng hạt là: 3944.
c.
Tỉ lệ hạt vàng trơn (A-B-)= 0,75-0,2464=0,5036.
Vàng trơn đồng hợp (AB/AB) = 0,0036.
Vàng trơn dị hợp một cặp gen = tỉ lệ vàng trơn - (vàng trơn đồng hợp + vàng trơn dị hợp 2 cặp gen)
=
= 0,5036 - (0,0036 + 0,3944) = 0,1056.
Xác suất cần tìm là:
C
5
3
= 10 x (
5036,0
0036,0
)
3
x (
5036,0
1056,0
)
2
= 1,6.10
-7
Câu 7.
a) Ở một loài động vật có vú, cho một con đực mắt bình thường giao phối với một con cái mắt
dị dạng, thu được F
1

có tỉ lệ kiểu hình như sau: 98 ♀ mắt bình thường, 101 ♂ mắt bình
thường, 102 ♀ mắt dị dạng, 99 ♂ mắt dị dạng. Kết quả của phép lai trên phù hợp với các qui
luật di truyền nào? Viết sơ đồ lai minh hoạ. Biết rằng hình dạng mắt do một cặp alen chi
phối.
b) Cho phép lai: P: ♀ Aa
bd
BD
Hh x ♂ Aa
bd
BD
hh; trong đó mỗi gen qui định một tính trạng,
hoán vị gen chỉ xẩy ra trong quá trình phát sinh giao tử cái với tần số 20%. Tính theo lý
thuyết thì các kiểu gen sau đây ở F
1
chiếm tỷ lệ bao nhiêu %?
a. AA
bd
BD
Hh ; b. Aa
bd
Bd
hh ; c. aa
BD
BD
Hh
Câu 7
(4.0đ) 1.0
1.0
0.5
1.5

a)
+ Trường hợp 1: gen nằm trên NST giới tính X.
- Nếu mắt bình thường là trội thì không thoả mãn đề ra.
- Mắt dị dạng là tính trạng trội. Qui ước alen A: mắt dị dạng, a : mắt bình
thường.
P: ♀ X
A
X
a
(dị dạng) x ♂ X
a
Y (bình thường)
Gp: X
A
; X
a
X
a
; Y
F
1
: 1♀ X
A
X
a
: 1♀ X
a
X
a
: 1♂ X

A
Y : 1♂ X
a
Y (thoả mãn). .
+ Trường hợp 2: gen nằm trên NST thường
Tính trạng nào trội cũng đều phù hợp với kết quả của phép lai.
P: ♀ Aa (dị dạng) x ♂ aa (bình thường)
F
1
: 1 ♀ binh thường : 1♀ dị dạng : 1♂ binh thường : 1♂ dị dạng. .
Hoặc:
P: ♀ aa (dị dạng) x ♂ Aa (bình thường)
F
1
: 1 ♀ bình thường : 1♀ dị dạng : 1♂ bình thường : 1♂ dị dạng. .
+ Trường hợp 3: gen nằm tại vùng tương đồng trên NST X và Y, thì vẫn thoả
mãn, sơ đồ lai tương tự như trường hợp 2. .
b) a. 5% b. 1,25% c. 2,5%. .
Câu 4: ( 3,0 điểm) Cho P: gà trống chân ngắn, lông vàng x gà mái chân ngắn, lông đốm
Thu được F
1
: - Gà trống: 59 con chân ngắn, lông đốm : 30 con chân dài, lông đốm.
- Gà mái: 60 con chân ngắn, lông vàng : 29 con chân dài, lông vàng.
Biết một gen quy định một tính trạng
a) Giải thích kết quả phép lai trên?
b) Xác định kiểu gen của P và viết các loại giao tử của P khi giảm phân bình thường.
Câu 5: ( 3,0 điểm)
a) Sự tự thụ phấn bắt buộc ở thực vật dẫn đến hệ quả gì về mặt di truyền? Nêu ứng dụng của tự thụ phấn bắt
buộc vào chọn giống.
b) Cho hai loài thực vật: loài A (2n = 12) và loài B (2n = 14). Hãy trình bày các phương pháp để tạo ra thể

song nhị bội có số NST bằng 26.
Câu 6: (4,0 điểm) Xét 4 gen ở một quần thể ngẫu phối lưỡng bội: gen 1 quy định màu hoa có 3 alen A
1
; A
2
; a
với tần số tương ứng là 0,5; 0,3; 0,2; gen 2 quy định chiều cao cây có 2 alen (B và b), trong đó tần số alen
B ở giới đực là 0,6, ở giới cái là 0,8 và tần số alen b ở giới đực là 0,4, ở giới cái là 0,2; gen 3 và gen 4 đều
có 4 alen. Giả thiết các gen nằm trên NST thường. Hãy xác định:
a) Số loại kiểu gen tối đa trong quần thể.
b) Thành phần kiểu gen về gen quy định màu hoa khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.
c) Thành phần kiểu gen về gen quy định chiều cao cây ở F
1
khi quần thể ngẫu phối và ở trạng thái cân bằng
di truyền.
d) Lấy ngẫu nhiên 2 cây thân cao trong quần thể ở trạng thái cân bằng cho lai với nhau. Biết rằng alen B
quy định cây cao trội hoàn toàn so với alen b quy định cây thấp. Tính xác suất xuất hiện cây thấp ở đời
con (theo lý thuyết ) .
Câu 7: ( 3,0 điểm)
a) Cho phép lai sau: P : AaBbDdEe x AaBbddee
Các alen A, B, D, E là trội hoàn toàn so với a, b, d, e.
Hãy xác định tỷ lệ các kiểu gen, kiểu hình sau ở F
1
:
- Kiểu gen AabbDdEe - Kiểu hình A- B- ddee
- Các kiểu gen mang ba cặp gen dị hợp - Các kiểu hình mang hai tính trạng trội
b) Khi cho cõy lng bi cú kiu gen AAbb th phn cho cõy aaBB, thu c mt s cõy tam bi cú kiu
gen AaaBBb. t bin ó xy ra cõy no? Hóy vit s lai lm rừ c ch hỡnh thnh cõy tam bi ú.
Câu 4 (3 điểm)
* Xét tính trạng màu sắc: đốm/ vàng = 1/1 là kết quả của phép lai phân tích nhng sự phân tính

của gà trống và gà mái khác nhau đồng thời có sự di truyền chéo nên cặp gen quy định màu
lông nằm trên NST X (ở vùng không tơng đồng), mặt khác tính trạng lông vàng phổ biến ở gà
mái suy ra lông vàng là tính trạng lăn, lông đốm là tính trạng trội .
- Quy ớc gen: Trống : + vàng: X
a
X
a
+ đốm : X
A
X
-
Mái : + vàng : X
a
Y + đốm: X
A
Y
- P : Trống vàng X
a
X
a
x Mái đốm X
A
Y
F
1
: 1 trống đốm X
A
X
a
: 1 mái vàng X

a
Y
* Xét tính trạng kích thớc chân biểu hiện nh nhau ở trống và mái nên cặp gen quy định tính
trạng này nằm trên NST thờng. Ta có tỷ lệ
ngắn / dài = 2/1, theo quy luật phân tính F
1
(3 :1) nh vậy có một tổ hợp gen gây chết.
- Nếu tính trạng chân ngắn trội hoàn toàn thì tổ hợp gây chết là đồng hợp trội. Quy ớc gen: BB
chết ; Bb- ngắn; bb- dài
- P: Trống chân ngắn Bb x Mái chân ngắn Bb
F
1
: 1BB (chết) : 2 Bb (ngắn) : 1 bb (dài)
- Nếu chân ngắn là trội không hoàn toàn thì tổ hợp gây chết cũng là đồng hợp trội và kết quả t-
ơng tự.
* Xét chung cả hai tính trạng: Hai cặp gen nằm trên 2 cặp NST (NST thờng và NST giới tính)
nên chúng PLĐL với nhau.
* Kiểu gen của P: Trống ngắn vàng: BbX
a
X
a
, Mái ngắn đốm: BbX
A
Y
* Giao tử: - Trống: BX
a
, bX
a
- Mái: BX
A

, bX
A
, BY, bY
Câu 5 (3 điểm)
a - Nếu P 100% đồng hợp tử thì thế hệ sau giống P
- Nếu P có KG dị hợp thì qua các thế hệ tự thụ phấn tỷ lệ KG dị hợp giảm, tỷ lệ KG đồng
hợp xuất hiện và tăng dần.
- Trong các thể đồng hợp có cả thể đồng hợp lặn biểu hiện kiểu hình có hại gây hiện tợng
thoái hoá.
- ứng dụng:
+ tạo ra dòng thuần chủng
+ củng cố tính trạng mong muốn
+ phát hiện ra gen xấu để loại bỏ ra khỏi quần thể
b - Phơng pháp 1: Lai xa kết hợp với đa bội hoá
P: Loài A (2n
A
= 12) x Loài B (2n
B
= 14)
Gp: n
A
= 6 n
B
= 7
F
1
: 13 (gồm 6A + 7B) => bất thụ


(12A + 14B) (thể song nhị bội hữu thụ chứa 26 NST)

- Phơng pháp 2: Dung hợp tế bào trần
+ Loại bỏ thành xenlulôzơ của tế bào loài A và loài B bằng enzim
+ Dung hợp hai tế bào trần để nhân hai tế bào đó kết hợp với nhau tạo thành tế bào lai có
bộ NST bằng 26 (gồm12A + 14B)
+ Nuôi các tế bào lai đó trong môi trờng dinh dỡng thích hợp để tái sinh đầy đủ thanh cây
lai
(HS có thể ký hiệu 2n ở F
1
, 4n ở thể song nhị bội vẫn cho điểm)
Câu 6 (4 điểm)
a - Số KG trong QT: 6.3.10.10 = 1800 kiểu gen
Đa bội hoá
b - Thành phần KG quy đinh màu hoa khi QT đạt TTCB di truyền:
0,25A
1
A
1
+ 0,3 A
1
A
2
+ 0,2 A
1
a + 0,09 A
2
A
2
+ 0,12 A
2
a + 0,04 aa = 1

c - Thành phần KG quy định chiều cao cây ở F
1
khi ngẫu phối:
(0,6.0,8) BB + (0,6.0,2 + 0,8.0,4) Bb + (0,4.0,2)bb = 1
0,48 BB + 0,44 Bb + 0,08 bb = 1
- Thành phần KG quy định chiều cao cây khi QT đạt TTCB di truyền:
p
B
= 0,48 + 0,44/2 = 0,7 ; q
b
= 1- 0,7 = 0,3
0,49 BB + 0,42 Bb + 0,09 bb = 1
(HS làm cách khác nếu đúng vẫn cho điểm)
d - Xác suất lấy đợc cây cao dị hợp quần thể là:
0,42/ (0,42 + 0,49) = 0,42/0,91
- Xác suất xuất hiện cây thấp ở đời con khi thực hiện phép lai đó:
(0,42/0,91)
2
.1/4 = 0,0533
Câu 7 (3 điểm)
a - Tỷ lệ kiểu gen: AabbDd Ee = 1/2.1/4.1/2.1/2 = 1/32
- Tỷ lệ kiểu hình : A-B-ddee = 3/4.3/4.1/2.1/2 = 9/64
- Tỷ lệ các kiểu gen mang ba cặp gen dị hợp :
(1/4.1/2.1/2.1/2).4 + (1/2.1/2.1/2.1/2).2 = 8/32 = 1/4
- Tỷ lệ các kiểu hình mang hai tính trạng trội:
(3/4.3/4.1/2.1/2) + (3/4.1/4.1/2.1/2).4 + ( 1/4.1/4.1/2.1/2) = 22/64 = 11/32
b - Đột biến xảy ra ở cây mẹ ( aaBB)
- Sơ đồ lai :
P: AAbb x aaBB
G

P
: Ab (n) aaBB (2n)
F
1
: AaaBbb ( 3n)
Bi 5 : mt loi ng vt, xột 3 gen khỏc nhau, mi gen cú 2 alen.
a. Nu 3 cp gen ny cựng nm trờn mt cp nhim sc th thng thỡ vi mt trỡnh t sp
xp gen nht nh loi cú th cú bao nhiờu loi kiu gen bỡnh thng khỏc nhau?
b. Nu cú 2 trong 3 cp gen nm trờn cựng mt cp nhim sc th thng v cp gen cũn
li nm trờn cp nhim sc th gii tớnh v cú c alen trờn nhim sc th gii tớnh X v nhim sc
th gii tớnh Y thỡ loi cú th cú bao nhiờu loi kiu gen bỡnh thng khỏc nhau?
Gii :
Cỏch gii Kt qu
a. S loi kiu gen cú th cú = 3.3.3 + 3 + 6 = 36 (1,5 im)
b. S loi kiu gen cú th cú = (3.3 + 1) . 7 = 70. (1,5 im)
a. 36. (1,0 im)
b. 70. (1,0 im)
Bi 6 : Xột 3 cp gen d hp nm trờn cựng mt cp nhim sc th thng.
a. Nu mt cỏ th cú trỡnh t sp xp cỏc gen trờn cp nhim sc th ny l
ABD
abd
,
khong cỏch tng i trờn nhim sc th gia gen A vi gen B l 20 cM ; gia gen B vi gen D
l 15 cM v trong gim phõn xy ra c trao i chộo n ln trao i chộo kộp thỡ theo lớ thuyt cỏ
th ny to ra giao t AbD cú t l l bao nhiờu?
b. Nu quỏ trỡnh gim phõn mt cỏ th ó to ra 8 loi giao t vi thnh phn alen v t l
nh sau : ABD = abd = 2,1% ; AbD = aBd = 12,95% ; ABd = abD = 28,5% v Abd = aBD = 6,45%
thỡ trỡnh t sp xp cỏc gen trờn cp nhim sc th ny v khong cỏch tng i gia chỳng l
bao nhiờu cM?
Gii :

Cỏch gii Kt qu
a. AbD là giao tử sinh ra do trao đổi chéo kép nên tỉ lệ = 20% . 15%
: 2 = 1,5% (1,0 điểm)
b. - Kiểu gen : AdB//aDb (1,0 điểm)
- Khoảng cách tương đối giữa cặp gen A, a với D, d :
= 12,95% .2 + 2,1% = 28 % = 28 cM. (0,5 điểm)
- Khoảng cách tương đối giữa cặp gen D, d với B, b :
= 6,45% .2 + 2,1% = 15% = 15 cM (0,5 điểm)
a. 1,5%. (0,5 điểm)
b. AdB//aDb (0,5 điểm)
- Khoảng cách A, a với
D, d = 28 cM.
(0,5 điểm)
- Khoảng cách D, d với
B, b = 15 cM
(0,5 điểm)
Bài 7 : Ở ruồi giấm, gen A qui định mắt đỏ, gen a qui định mắt trắng ; gen B qui định cánh xẻ
và gen b qui định cánh thường. Phép lai giữa ruồi giấm cái mắt đỏ, cánh xẻ với ruồi giấm đực mắt
đỏ, cánh xẻ đã thu được F
1
ruồi cái 100% mắt đỏ, cánh xẻ ; ruồi đực gồm có 40% đực mắt đỏ,
cánh thường : 40% đực mắt trắng, cánh xẻ : 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ : 10% đực mắt trắng, cánh
thường. Xác định kiểu gen và tần số hoán vị gen nếu có.
Giải :
Cách giải Kết quả
Từ kết quả phép lai cho thấy 2 cặp tính trạng màu mắt và dạng cánh
của ruồi giấm di truyền liên kết không hoàn toàn trên NST giới tính X (
không có alen trên NST giới tính Y) (0,5 điểm)
- F
1

có 40% đực mắt đỏ, cánh thường (X
Ab
Y) : 40% đực mắt trắng,
cánh xẻ (X
aB
Y) sinh ra từ giao tử liên kết của ruồi giấm cái  kiểu gen
con cái ở P là X
Ab
X
aB
(1,0 điểm)
- F
1
có 10% đực mắt đỏ, cánh xẻ (X
AB
Y): 10% đực mắt trắng, cánh
thường (X
ab
Y) sinh ra từ giao tử hoán vị gen của ruồi giấm cái  tần
số hoán vị gen = 10% + 10% = 20% (1,0 điểm)
- Kiểu gen của ruồi giấm đực mắt đỏ, cánh xẻ ở P là X
AB
Y
(0,5 điểm)
- Kiểu gen P :
♀ X
Ab
X
aB
x ♂ X

AB
Y
(1,0 điểm)
- Tần số hoán vị gen =
20%
(1,0 điểm)
Bài 8 : Xét một cặp gen của một loài tự phối,
a. Thế hệ ban đầu của một quần thể có thành phần kiểu gen là 300 AA + 600 Aa + 100 aa.
Qua nhiều thế hệ tự phối, quần thể đã phân hóa thành các dòng thuần về kiểu gen AA và aa. Tính
tỉ lệ các dòng thuần về gen kiểu gen AA và aa hình thành trong quần thể này.
b. Một quần thể khác của loài có thành phần kiểu gen ở thế hệ ban đầu là 0,36AA + 0,64Aa.
Do không thích nghi với điều kiện sống, tất cả các cá thể mang kiểu gen aa ở các thế hệ đều chết.
Tính tỉ lệ kiểu gen của quần thể sau 1 thế hệ.
Giải :
Cách giải Kết quả
a. Khi quần thể phân hóa thành các dòng thuần thì tỉ lệ Aa
= 0 thì tỉ lệ Aa ban đầu chia đều cho các kiểu gen đồng
hợp, nên tỉ lệ các kiểu gen :
+ AA =
300 600 : 2
300 600 100
+
=
+ +
0,6 (0,5 điểm)
+ aa =
100 600 : 2
300 600 100
+
=

+ +
0,4 (0,5 điểm)
b. – Tỉ lệ kiểu gen sau 1 thế hệ :
+ Tỉ lệ kiểu gen AA =
0,36 0,64 : 4
(0,36 0,64 : 4) 0,64 : 2
+
=
+ +
13/21
(1,0 điểm)
+ Tỉ lệ kiểu gen Aa =
0,64 : 2
(0,36 0,64 : 4) 0,64 : 2
=
+ +
8/21
(1,0 điểm)
a. AA = 0,6.
(0,5 điểm)
aa = 0,4.
(0,5 điểm)
b.AA = 13/21

0,61905
(0,5 điểm)
aa = 8/21

0,38095
(0,5 điểm)

Bài 9 : Một quần thể ngẫu phối ở trạng thái cân bằng Hacdi-Vanbec có 4000 cá thể, trong đó có
3960 cá thể lông xù. Biết rằng, tính trạng này do một gen nằm trên nhiễm sắc thể thường qui định
và lông xù trội hoàn toàn so với lông thẳng.
a. Tính số cá thể lông xù không thuần chủng có trong quần thể.
b. Nếu trong quần thể nói trên xảy ra đột biến gen làm 1% alen A thành alen a thì sau một
thế hệ ngẫu phối tỉ lệ cá thể lông xù trong quần thể chiếm bao nhiêu phần trăm?
Giải :
Cách giải Kết quả
- Tần số tương đối của các alen :
+ Alen a =
4000 3960
4000

= 0,1. (0,5 điểm)
+ Alen A = 1 – 0,1 = 0,9. (0,5 điểm)
a. Số cá thể lông xù không thuần chủng = 2.0,9.0,1.4000 = 720.
(0,5 điểm)
b. Tần số tương đối của các alen sau khi đột biến :
+ Alen A = 0,9 – 1% . 0,9 = 0,891 (0,5 điểm)
+ Alen a = 1 – 0,891 = 0,109 (0,5 điểm)
Tỉ lệ cá thể lông xù (AA+Aa) sau 1 thế hệ là
0,891
2
+ 2. 0,891. 0,109 = 0,988119 (0,5 điểm)
a. 720.
(1,0 điểm)
b. 0,988119
(1,0 điểm)
Bài 10 : Ở người, gen a nằm trên nhiễm sắc thể thường gây ra bệnh bạch tạng, những người
bình thường đều có gen A. Trong một quần thể, cứ 100 người bình thường thì có một người mang

gen bệnh.
a. Hai người bình thường trong quần thể này kết hôn. Theo lí thuyết thì xác suất họ sinh hai
người con đều bình thường là bao nhiêu phần trăm?
b. Nếu một người bình thường trong quần thể này kết hôn với một người bình thường có
mang gen bệnh thì theo lí thuyết, xác suất họ sinh hai người con đều bình thường chiếm bao
nhiêu phần trăm?
Giải :
Cách giải Kết quả
a. Xác suất họ sinh 1 con đều bình thường = 100% – ¼ .1%.1% = 0,999975
(0,5 điểm)
Xác suất họ sinh 2 con đều bình thường = 0,999975
2
= 0.99995.
(1,0 điểm)
b. Xác suất họ sinh 1 con đều bình thường = 100% – ¼ .1%. = 0,9975
(0,5 điểm)
Xác suất họ sinh 2 con đều bình thường = 0,9975
2
= 0.99500625

0.995006 (1,0 điểm)
a. 0.99995.
(1,0 điểm)
b.

0.995006
(1,0 điểm)
Câu 9. (2,0 điểm)
Tần số xuất hiện đột biến a
-

(mất khả năng tổng hợp chất a) là 2 × 10
-6
cho một thế hệ và tần số đột
biến b
-
là 8 × 10
-5
. Nếu thể đột biến mang đồng thời hai đột biến a
-
b
-
thì nó sẽ xuất hiện với tần số bao nhiêu.
Sơ lược cách giải Kết quả
Trong 1 triệu tế bào có 2 tế bào đột biến a
-
.
Trong 100 nghìn tế bào có 8 tế bào đột biến b
-
.
Tần số = [2 × 10
-6
] × [ 8 × 10
-5
]=16× 10
-10
.
Trong 100 tỷ tế bào có 16 tế bào mang đột biến a
-
b
-

.
0,25 đ
0,25 đ
1,25 đ
0,25 đ
Câu 7. Ở cây đậu Hà Lan gen A: quy định hoa vàng, a: quy định hoa xanh; B: quy định vỏ
hạt trơn, b: quy định vỏ hạt nhăn. Các gen trội, lặn hoàn toàn và phân li độc lập. Cho lai hai
cơ thể mang kiểu gen AaBb với nhau thu được kết quả F1.
a. Tìm xác suất lấy ra ba cây ở F1 đầu có kiểu hình vàng, nhăn.
b. Xác suất để lấy ra 4 cây trong đó có 3 cây có kiểu gen AAbb.
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
a. Tìm xác suất lấy ra ba cây ở F1 đầu có kiểu hình vàng, nhăn.
- Tỉ lệ các vàng nhăn trong tổng số cây của F
1
là:
16
3
- Xác suất lấy ra ba cây ở F1 đầu có kiểu hình vàng, nhăn = (
16
3
)
3
b. Xác suất để lấy ra 4 cây trong đó có 3 cây có kiểu gen AAbb.
- Để chọn 3 AAbb trong số 4 cây ngẫu nhiên ta có C
3
4
cách chọn:
- Xác suất để 3 cây đều là AAbb là :(
16
1

)
3
- Xác suất cây còn lại không phải là cây AAbb là :(
16
15
).
- Xác suất để lấy ra 4 cây trong đó có 3 cây có kiểu gen AAbb:
C
3
4
x (
16
1
)
3
x(
16
15
) = ( Kết quả tự tính)
Câu 5. Trong một quần thể xét hai alen A và a ở thế hệ xuất phát, tần số của A = 0,5 và
a = 0,5. Ở mỗi thế hệ đều diễn ra đột biến A  a với tần số không đổi là 10
-6
. Hỏi sau bao
nhiêu thế hệ thì tần số a tăng gấp 1,5 lần.
Cách giải (tóm tắt) Kết quả
Gọi x là số thế hệ khi tần số alen a tăng gấp 1,5 lần.
- Theo bài ra ta có phương trình: 0,5 + 10
-6
.x = 1,5.0,5
- Giải phương trình ta có x = 250000 thế hệ

Câu 6 :
Cho hai ruồi đều thuần chủng là ruồi cái thân vàng, cánh xẻ và ruồi đực thân nâu cánh bình
thường lai nhau được F
1
có ruồi cái toàn thân nâu, cánh bình thường; ruồi đực toàn thân vàng, cánh
xẻ. Cho ruồi cái F
1
lai với ruồi đực thân nâu, cánh bình thường thu được ruồi F
2
có 279 ruồi thân
nâu, cánh bình thường; 74 ruồi thân vàng, cánh xẻ; 15 ruồi thân nâu, cánh xẻ; 15 ruồi thân vàng,
cánh bình thường.
a. Tính khoảng cách giữa 2 gen trên NST quy định cho 2 tính trạng trên.
b. Nếu chỉ căn cứ vào số lượng các cá thể thu được ở F
2
trên thì sai số về khoảng cách giữa 2
gen là bao nhiêu ?
Biết rằng mỗi gen quy định một tính trạng và một số ruồi đực mang toàn gen lặn của 2 gen trên
bị chết ở giai đoạn phôi.

Cách giải Điểm
a) Khoảng cách giữa 2 gen trên NST
- Xét Ptc đến F
1
=> cả 2 tính trạng đều di truyền liên kết với giới tính, đều
có gen trên NST X, không có alen tương ứng trên NST Y, thân nâu, cánh bình
thường > thân vàng, cánh xẻ.
Quy ước : A- thân nâu, a- thân vàng; B- cánh bình thường, b- cánh xẻ.
=> Ptc : (Hs viết sơ đồ)
1,00

- Xét F
1
đến F
2
=> do ruồi đực đem lai với ruồi cái F
1
là X
AB
Y nên ruồi cái
F
2
phải toàn thân nâu, cánh bình thường, như vậy 3 KH còn lại đều là ruồi đực,
=> ruồi cái F
1
có hoán vị gen cho 4 loại giao tử thụ tinh với 2 loại giao tử đực
cho các tổ hợp ruồi F
2
:
X
AB
X
AB
= X
AB
X
ab
= X
AB
Y = X
ab

Y = a; X
AB
X
Ab
= X
AB
X
aB
= X
Ab
Y = X
aB
Y
= 15
=> Ruồi thân nâu, cánh bình thường = 3a + 15 +15 = 279 => a = 83
=> Khoảng cách giữa 2 gen trên NST X = f = (15 + 15)/83 + 83 + 15 +
15 = 15,3061cM
b) Sai số về khoảng cách
F
2
có 74 ruồi đực thân vàng, cánh xẻ là do bị chết một số ở phôi, nên tổng
số ruồi đực thu được là 83 + 74 + 15 + 15 = 187
=> Khoảng cách giữa 2 gen = f’ = (15 + 15)/187 = 16,0428cM
=> Sai số = 16,0428 - 15,3061 = 0,7367cM
2,00
2,00
Câu 7:
Ở gà, cho 2 con đều thuần chủng mang gen tương phản lai nhau được F
1
toàn lông xám, có

sọc. Cho gà mái F
1
lai phân tích thu được thế hệ lai có 25% gà mái lông vàng, có sọc; 25% gà mái
lông vàng, trơn; 20% gà trống lông xám, có sọc; 20% gà trống lông vàng, trơn; 5% gà trống lông
xám, trơn; 5% gà trống lông vàng, có sọc.
Biết rằng lông có sọc là trội hoàn toàn so với lông trơn.
Nếu cho các gà F
1
trên lai nhau, trong trường hợp gà trống và gà mái F
1
đều có diễn biến
giảm phân như gà mái F
1
đã đem lai phân tích trên. Hãy xác định ở F
2
:
- Tỉ lệ gà mang các cặp gen đều dị hợp.
- Tỉ lệ gà lông vàng, trơn mang toàn gen lặn.
Cách giải Điểm
- Ptc mang gen tương phản nên F
1
mang toàn gen dị hợp trên NST tương đồng.
- Về màu lông :
F
a
có lông xám : lông vàng = 1 : 3 phân bố không đồng đều giữa 2 giới tính
=> có tương tác của 2 cặp gen không alen đồng thời có di truyền liên kết với
giới tính, có 1 trong 2 cặp gen trên NST X, không có alen tương ứng trên NST
Y.
Quy ước F

1
: AaX
B
Y x aaX
b
X
b
(Hs viết sơ đồ)
- Về kiểu lông :
Quy ước : D- lông có sọc, d- lông trơn.
F
a
có sự phân bố đều ở 2 giới tính và gà mái mang gen trội => gen trên NST
thường.
=> F
1
: Dd x dd
- Về cả 2 tính trạng :
Tỉ lệ KH F
a
chứng tỏ có sự di truyền liên kết và gà mái F
1
có hoán vị gen.
Từ gà F
a
lông xám, có sọc => KG gà mái F
1
là AD/ad X
B
Y, có f = 20%.

=> gà trống F
1
là AD/ad X
B
X
b
- F
1
x F
1
: AD/ad X
B
X
b
x AD/ad X
B
Y
F
2
: tỉ lệ KG AD/ad X
B
X
b
+ Ad/aD X
B
X
b
= 8% + 0,5% = 8,5% =
0,085
1,00

1,00
1,00
1,00
Tỉ lệ gà lông vàng, trơn là ad/ad X
b
Y = 4% = 0,04 1,00
Câu 9 :
Một quần thể người đã ở trạng thái cân bằng di truyền có tần số người bị bệnh bạch tạng là
1/10.000.
a. Hãy tính tần số các alen và thành phần các kiểu gen của quần thể về bệnh này. Biết rằng, bệnh
bạch tạng là do một gen lặn nằm trên NST thường quy định.
b. Tính xác suất để 2 người bình thường trong quần thể này kết hôn nhau sinh ra người con trai
đầu lòng bị bệnh bạch tạng.
Cách giải Điểm
a. Tần số các alen và thành phần các kiểu gen:
- Gọi p là tần số của alen A quy định bình thường, q là tần số alen a quy định
bệnh bạch tạng : p + q = 1
- Khi quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì cấu trúc di truyền phù
hợp với công thức Hacđi - Vanbec : p
2
AA : 2pq Aa : q
2
aa.
=> Tần số người bị bệnh bạch tạng ở quần thể cân bằng di truyền là q
2
aa =
1/10.000
=> q = 0,01 và p = 1 - 0,01 = 0,99.
- Tần số kiểu gen của quần thể người này là:
0,99

2
AA : 2 . 0,99 . 0,01 Aa : 0,01
2
aa
=> 0,9800 AA : 0,0198 Aa : 0,0001 aa
b. Xác suất sinh con trai bị bệnh:
- Xác suất để 2 vợ chồng có kiểu hình bình thường đều có kiểu gen dị hợp
Aa là : [0,0198/(0,9800 + 0,0198)]
2
= [0,0198/0,9998]
2
= 0,0004
- Xác suất để 2 vợ chồng bình thường sinh người con trai đầu lòng bị bệnh
là:
0,0004 x 1/4 x 1/2 = 0,00005
2,00
1,00
1,00
1,00
Câu 10 :
Bệnh máu khó đông ở người do gen lặn a nằm trên NST giới tính X quy định (không có alen
tương ứng trên Y). Người bệnh có kiểu gen X
a
X
a
ở nữ và

X
a
Y ở nam. Có sơ đồ phả hệ sau đây:

Thế hệ I 1 □2  : nữ bình thường
□ : nam bình thường
Thế hệ II □1 2 3 4  : nam bị bệnh
Hãy cho biết :
a. Kiểu gen ở I
1
, II
2
và II
3
, căn cứ vào đâu để biết được điều đó?
b. Nếu người con gái II
2
lấy chồng bình thường thì xác suất để con đầu lòng của họ bị bệnh
máu khó đông là bao nhiêu?
Cách giải Điểm
a. Kiểu gen I
1
, II
2
và II
3
:
- Kiểu gen I
1
là X
A
X
a
, do có con trai II

4
bị bệnh kiểu gen X
a
Y nhận X
a
của
mẹ.
1,00
- Kiểu gen của II
2
và II
3
có thể là X
A
X
A
khi nhận X
A
của mẹ và X
A
của cha
hay X
A
X
a
khi nhận X
A
của cha và X
a
của mẹ.

b. Xác suất sinh con trai đầu lòng bị bệnh :
Chồng bình thường có kiểu gen là X
A
Y.
Xác suất II
2
mang gen dị hợp X
A
X
a
là 1/2
=> Xác suất họ sinh con trai bị bệnh X
a
Y là:
1/2 x 1/4 = 1/8 = 0,125 = 12,5%
2,00
2,00
Câu 1: Ở đậu Hà Lan 2n = 14. Giả sử quá trình giảm phân và thụ tinh xảy ra bình thường, không có hiện
tượng trao đổi đoạn. Hãy xác định số loại hợp tử tối đa được tạo ra chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ
“ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà ngoại”? Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử này?
Câu 5 (6 điểm): Di truyền học
a. Khi tổng hợp nhân tạo đoạn pôlipettit gồm 5 axit amin từ các loại axit amin tự nhiên (trừ axit amin
mở đầu). Có tối đa bao nhiêu loại đoạn pôlipettit được tổng hợp?
b. Một quần thể ngẫu phối, xét 4 gen không alen nằm trên các cặp nhiễm sắc thể khác nhau: gen thứ
nhất có 4 alen, gen thứ hai và ba có 3 alen, gen thứ tư có 2 alen. Hãy dự đoán quần thể có tối đa: bao
nhiêu kiểu tổ hợp giao tử? bao nhiêu loại kiểu gen?
c. Ở một loài cây, gen A: thân cao trội hoàn toàn so với gen a: thân thấp, gen B: lá nguyên trội hoàn
toàn so với gen b: lá chẻ, gen D: hoa đỏ trội hoàn toàn so với gen d: hoa trắng. 3 cặp gen nằn trên một
cặp nhiễm sắc thể thường. Trong phép lai phân tích cây dị hợp cả về 3 cặp gen thu được kết quả : 148
cây thân cao, lá nguyên, hoa đỏ ; 67 cây thân cao, lá nguyên, hoa trắng ; 63 cây thân thấp, lá chẻ, hoa

đỏ ; 6 cây thân cao, lá chẻ, hoa đỏ ; 142 cây thân thấp, lá chẻ, hoa trắng ; 4 cây thân thấp, lá nguyên,
hoa trắng ; 34 cây thân cao, lá chẻ, hoa trắng ; 36 cây thân thấp, lá nguyên, hoa đỏ. Hãy xác định
khoảng cách giữa các gen trên nhiễm sắc thể và hệ số trùng hợp.
Câu 1 (1,5 điểm)
2n = 14  n = 7.
- Số loại giao tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bố”:
C
2
n
= C
2
7
=
21
)!27(!2
!7
=

(loại) (0,25)
- Số loại giao tử chứa 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “mẹ”:
C
3
n
= C
3
7
=
35
)!37(!3
!7

=

(loại) (0,25)
- Số loại hợp tử chứa 2 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “ông nội” và 3 nhiễm sắc thể có nguồn gốc từ “bà
ngoại”:
C
2
n
× C
3
n
= C
2
7
× C
3
7
= 21 × 35 = 735 (loại) (0,50)
- Số loại hợp tử tối đa được hình thành:
2
n
× 2
n
= 2
2n
= 2
14
= 16.384 (loại) (0,25)
- Tỉ lệ phần trăm các loại hợp tử:
735 : 16.384 × 100 = 4,4861 (%) (0,25)

Câu 5 (6 điểm): Di truyền học
a. (1 điểm)
Số loại đoạn pôlipettit được tổng hợp tối đa: 19
5
= 2.476.099 (loại) (1,00)
b. (2 điểm)
- Số kiểu tổ hợp giao tử = số loại giao tử đực × số loại giao tử cái
= (4 × 3
2
× 2)
2
= 5184 (loại) (1,00)
- Số loại kiểu gen = [4(4+1):2] × [3(3+1):2]
2
× [2(2+1):2] = 1080 (loại) (1,00)
c. (3 điểm)
- Vỡ õy l phộp lai phõn tớch nờn tn s ca cỏc giao t s bng tn s ca cỏc kiu hỡnh. (0,50)
- Tng s cõy: 148 + 67 + 63 + 6 + 142 + 4 + 34 + 36 = 500 (cõy) (0,25)
- Xỏc nh v trớ v khong cỏch gia cỏc gen trờn NST:
+ Gia A v B = (34 + 36 + 6 + 4) : 500 = 0,16 = 16% (0,25)
+ Gia B v D = (67 + 63 + 6 + 4) : 500 = 0,28 = 28% (0,25)
+ Gia A v D = (67 + 63 + 34 + 36) : 500 = 0,4 = 40% (0,25)
V trớ ca cỏc gen trờn NST l: A-B-D vi on AB = 16cM; on BD = 28cM (0,50)
- Xỏc nh h s trựng hp:
+ Tn s trao i chộo kộp theo lý thuyt: 0,16 ì 0,28 = 0,0448 (0,25)
+ Tn s trao i chộo kộp theo thc t: (6 + 4) : 500 = 0,002 (0,25)
H s trựng hp: 0,02/0,0448 = 0,4464
Cõu 16 : (1,00 im)
Cho qun th A cú tn s cỏc gen: F = 0,8; f = 0,2; G = 0,4; g = 0,6. Qun th B cú tn s cỏc
gen: F = 0,4; f = 0,6; G = 0,9; g = 0,1. Ngi ta cho ngu phi con c ca qun th A vi con cỏi

ca qun th B.
Tớnh tn s giao t mang gene FG ca F
1
. Bit F, f v G, g l 2 alene tng ng ca 2 gene,
nm trờn 2 cp NST khỏc nhau; qun th A v B t trng thỏi cõn bng di truyn.
Cõu 17 : (2,00 im)
Lai rui cỏi cỏnh thng, mt vi rui c cỏnh xon, mt trng. F
1
c 100% cỏnh
thng, mt . F
1
ngu phi c F
2
vi t l nh sau:
Rui c Rui cỏi
Cỏnh xon, mt 50 0
Cỏnh thng, mt 150 402
Cỏnh xon, mt trng 150 0
Cỏnh thng, mt trng 50 0
Xỏc nh quy lut di truyn ca 2 tớnh trng. Vit s lai t P F
2
. (2 im)
16
Quan theồ A: FG = 0,32; fg = 0,12; fG = 0,08; Fg = 0,48
Quan theồ B: FG = 0,36; fg = 0,06; fG = 0,54; Fg = 0,04
Quan theồ F
1
thu ủửụùc nhụứ baỷng lai sau:
A
B

FG = 0,32 fg = 0,12 fG = 0,08 Fg = 0,48
FG = 0,36 FFGG
0,1152
FfGg
0,0192
FfGG
0,1728
FFGg
0,0128
fg = 0,06 FfGg
0,0432
ffgg
0,0072
ffGg
0,0648
Ffgg
0,0048
fG = 0,54 FfGG
0,0288
ffGg
0,0048
ffGG
0,0432
FfGg
0,0032
Fg = 0,04 FfGg
0,1728
Ffgg
0,0288
FfGg

0,2592
FFgg
0,0192
Tần số các giao tử FG sản sinh bởi F
1
: Tần số FG : 0,1152 + 0,0192 x 0,25 + 0,1728 x
0,5 + 0,0128 x 0,5 + 0,0432 x 0,25 + 0,0288 x 0,5 + 0,0032 x 0,25 + 0,1728 x 0,25 = 0,39.
Học sinh có thể chọn các phương pháp khác nếu đúng vẫn cho điểm
17
F
1
100% cánh thường, mắt đỏ > cánh thường, mắt đỏ là tính trạng trội.
Quy ước gen: A: cánh thường > a: cánh xoăn
B: mắt đỏ > b: mắt trắng
Xét F
2
:
Cánh thường/ cánh xoăn = 3/1và 100% ruồi đực cánh xoăn > gen quy đònh tính trạng
nằm trên NST giới tính X không có alen trên Y > F
1
: X
A
X
a
x X
A
Y.
Mắt đỏ/ mắt trắng = 3/1 và 100% tuồi đực mắt trắng > gen quy đònh tính trạng nằm
trên NST giới tính X không có alen trên Y > F
1

: X
B
X
b
x X
B
Y.
> có hiện tượng 2 gen nằm trên cùng NST giới tính X và di truyền liên kết, kiểu gen
ruồi F
1

a
b
A
B
XX
x
YX
A
B
> kiểu gen của P là
A
B
A
B
XX
x
YX
a
b

Ruồi đực F
2
nhận giao tử Y từ bố và nhận giao tử X từ mẹ > ruồi cái F
1
xảy ra hiện
tượng hoán vò gen.
Tần số hoán vò gen: (50+52)/405 x 100% = 25%
Sơ đồ lai
Pt/c:
A
B
A
B
XX
(cánh thường, mắt đỏ) x
YX
a
b
(cánh xoăn, mắt trắng)
G
P
A
B
X
a
b
X
, Y
F
1

a
b
A
B
XX
,
YX
A
B
(100% ruồi cánh thường, mắt đỏ)
F
1
x F
1
:
a
b
A
B
XX
x
YX
A
B
G
F1
A
B
X
=

a
b
X
= 37,5%
YX
A
B
,
A
b
X
=
a
B
X
= 12,5%
F
2
học sinh kẻ khung và viết tỷ kệ kiểu gen, kiểu hình
HẾT
C©u 13: Trong mét qn thĨ ®éng vËt cã vó, tÝnh tr¹ng mµu l«ng do mét gen quy ®Þnh, ®ang ë tr¹ng
th¸i c©n b»ng di trun. Trong ®ã, tÝnh tr¹ngl«ng mµu n©u do alen lỈn (kÝ hiƯu lµ f
B
) quy ®Þnh ®ỵc t×m
thÊy ë 40% con ®ùc vµ 16% con c¸i. H·y x¸c ®Þnh:
a. TÇn sè cđa alen f
B
.
b. TØ lƯ con c¸i cã kiĨu gen dÞ hỵp tư mang alen f
B

so víi tỉng sè c¸ thĨ cđa qn thĨ.
c. TØ lƯ con ®ùc cã kiĨu gen dÞ hỵp tư mang alen f
B
so víi tỉng sè c¸ thĨ cđa qn thĨ.
a. TÇn sè alen f
B
ë giíi c¸i lµ
16,0
= 0,4. V× qn thĨ ®ang c©n b»ng nªn tÇn sè t¬ng ®èi cđa c¸c alen ë
giíi ®ùc b»ng giíi c¸i. VËy tÇn sè alen f
B
ë giíi ®ù lµ 0,4. KiĨu h×nh lỈn (f
B
f
B
)

ë giíi ®ùc lµ 40% ®óng b»ng
tÇn sè cđa alen f
B
. VËy gen n»m trªn NST X mµ kh«ng cã alen t¬ng øng trªn Y.
b. TØ lƯ con c¸i cã kiĨu gen dÞ hỵp tư mang alen f
B
lµ 2.0,4.0,6 = 0,48 = 48%.
TØ lƯ con c¸i cã kiĨu gen dÞ hỵp tư mang alen f
B
so víi tỉng sè c¸ thĨ cđa qn thĨ lµ
2
%48
= 24%.

c. V× gen n»m trªn NST X mµ kh«ng cã alen trªn Y nªn kh«ng thĨ t×m thÊy con ®ùc lìng béi dÞ hỵp.
VËy tØ lƯ con ®ùc cã kiĨu gen dÞ hỵp tư mang alen f
B
so víi tỉng sè c¸ thĨ cđa qn thĨ lµ 0%.
(nÕu xem con ®ùc cã kiĨu gen X
fB
Y lµ dÞ hỵp th× con ®ùc dÞ hỵp mang gen f
B
lµ (X
fB
Y)
2
4,0
=0,2 = 20%
C©u 15: Cho ph¶ hƯ sau, trong ®ã alen g©y bƯnh (kÝ hiƯu lµ a) lµ lỈn so víi alen b×nh thêng (A) vµ
kh«ng cã ®ét biÕn xÈy ra trong ph¶ hƯ nµy.
ThÕ hƯ
I
1 2
II
1 2 3 4 5
III.
1 2 3 4
a. Viết các kiểu gen có thể có của các cá thể thuộc thế hệ I và III.
b. Khi cá thể II.1 kết hôn với cá thể có kiểu gen giống với II.2 thì xác suất sinh con đầu lòng là trai
có nguy cơ bị bệnh là bao nhiêu? Viết cách tính.
a. Cặp bố mẹ số II
4
và II
5

đều bình thờng nhng sinh con có đứa bị bệnh chứng tỏ gen quy định bệnh nằm
trên NST thờng (không nằm trên NST giới tính).
Kiểu gen của các cá thể: I
1
là aa I
2
là Aa (vì sinh con II
3
bị bệnh.
III
1
và III
3
có thẻ là AA hoặc aa. III
2
và III
4
là aa.
b. Cá thể II
1
và cá thể II
2
đều có kiểu gen Aa (vì họ là những ngời bình thờng và bố của họ bị bệnh)
- Xác suất để sinh con bị bệnh là
2
1
x
2
1
=

4
1
.
- Xác suất để sinh con trai là 1/2.
Vậy xác suất để cặp vợ chồng này sinh đợc một con trai bị bệnh là
4
1
x
2
1
=
8
1
.

×