Tải bản đầy đủ (.doc) (91 trang)

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI & SẢN XUẤT GIẦY DÉP DA VIỆT ANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (582.48 KB, 91 trang )

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
;MỤC LỤC
1.1 Sự cần thiết của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết qủa tiêu
thụ trong các doanh nghiệp sản xuất 3
1.1.1 Đặc điểm, vai trò của tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ 3
1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ, nhiệm vụ của công tác kế toán tiêu
thụ và xác định kết quả tiêu thụ 4
Sơ đồ 1.1: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai
thường xuyên 8
Sơ đồ 1.2: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê
định kì 8
1.3.2 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu 9
Sơ đồ 1.3: Kế toán tổng quát doanh thu tiêu thụ (tính thuế GTGT
theo phương pháp khấu trừ) 10
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng quát doanh thu tiêu thụ (tính thuế theo
phương pháp trực tiếp) 10
Sơ đồ 1.5: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tính thuế theo
phương pháp khấu trừ 11
Sơ đồ 1.6: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tính thuế theo
phương pháp trực tiếp 11
1.4 Kế toán kết quả tiêu thụ thành phẩm 12
Sơ đồ 1.7: Kế toán kết quả tiêu thụ thành phẩm 13
Phần hai: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI & SẢN XUẤT GIẦY DÉP DA VIỆT ANH 15
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH TM & Sản Xuất Giầy Dép Da Việt
Anh 15
2.1.1 Tông tin chung về Công ty 15
- Tân công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại & Sản Xuất Giầy
Dép Da Việt Anh 15
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty 15


2.1.3 Khái quát quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty 16
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất giày da 16
Sơ đồ 2.2: Tổ chức sản xuất tại phân xưởng 17
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị trong những năm
gần đây (Nguồn: báo cáo tài chính của đơn vị năm 2007-2011) 18
Bảng 2: So sánh biến động các chỉ tiêu trong các năm gần đây 18
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí tại công ty TNHH TM & SX Giầy Dép
Da Việt Anh 19
Bảng 3: Phân loại lao động của công ty theo trình độ 19
Bảng 4: Phân loại lao động của Công ty theo độ tuổi 20
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí 20
2.1.5 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Công ty TNHH TM & SX Giầy
Dép Da Việt Anh 22
Bảng 5: Cơ cấu lao động phòng kế toán tại Công ty TNHH TM &
SX Giầy Dép Da Việt Anh 22
Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán 23
Sơ đồ 2.5 Trình tự ghi sổ kế toán 23
2.2 Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại
Công ty TNHH TM & SX Giầy Dép Da Việt Anh 26
2.2.1 Khái quát chung về thành phẩm và tình hình tiêu thụ thành phẩm của
công ty TNHH TM & SX Giầy Dép Da Việt Anh 26
Bảng 6: Khái quát về tình hình tiêu thụ của công ty trong những
năm gần đây 30
2.2.2 Kế toán chi tiết tiêu thụ thành phẩm 31
Biểu số 1: Mẫu phiếu nhập kho 33
Biểu số 2: Mẫu phiếu xuất kho 35
Biểu số 3: Mẫu hóa đơn GTGT 36
Biểu số 4: Mẫu phiếu thu 37

Biểu số 6: Sổ chi tiết bán hàng (511) 41
Biểu số 7: Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng 43
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Biểu số 8: Sổ chi tiết thành phẩm 45
Biểu số 9: Sổ chi tiết hàng gửi bán 46
Biểu số 11: Nhật kí chung 52
Biểu số 12: Sổ cái giá vốn hàng bán 54
Biểu số 13: Sổ cái doanh thu bán hàng 57
Biểu số 14: Sổ cái hàng bán bị trả lại 59
Biểu số 15: Sổ cái thanh toán với khách hàng 60
2.2.4 Kế toán xác định kết quả tiêu thụ thành phẩm 61
Biểu số 16: Phiếu chi 62
Biểu số 17: Sổ chi tiết chi phí bán hàng 64
Phần 3: MỘT SỐ Ý KIẾN HOÀN THIỆN KẾ TOÁN TIÊU THỤ
THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG
TY TNHH THƯƠNG MẠI & SẢN XUẤT GIẦY DÉP DA VIỆT
ANH 75
3.1 Nhận xét chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu
thụ thành phẩm tại công ty TNHH TM & SX Giầy Dép da Việt Anh 75
3.1.1.Về mặt ưu điểm 75
3.1.2 Nhược điểm 76
3.2. Một số ý kiến hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết
quả tiêu thụ thành phẩm tại công ty TNHH TM & SX Giầy Dép da Việt Anh
78
KẾT LUẬN 84
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU

Sơ đồ 1.1: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai
thường xuyên Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.2: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê
định kì Error: Reference source not found
Sơ đồ 1.3: Kế toán tổng quát doanh thu tiêu thụ
(tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ)
Reference source not found
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng quát doanh thu tiêu thụ
(tính thuế theo phương pháp trực tiếp) Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.5: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
tính thuế theo phương pháp khấu trừ Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.6: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu
tính thuế theo phương pháp trực tiếp Error: Reference
source not found
Sơ đồ 1.7: Kế toán kết quả tiêu thụ thành phẩm Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất giày da Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.2: Tổ chức sản xuất tại phân xưởng Error: Reference
source not found
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị trong những
năm gần đây Error: Reference source not found
Bảng 2: So sánh biến động các chỉ tiêu trong các năm gần đây
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Error: Reference source not found
Bảng 3: Phân loại lao động của công ty theo trình độ
Reference source not found

Bảng 4: Phân loại lao động của Công ty theo độ tuổi
Reference source not found
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí. Error: Reference source
not found
Bảng 5: Cơ cấu lao động phòng kế toán tại Công ty
TNHH TM & SX Giầy Dép Da Việt Anh Error: Reference
source not found
Sơ đồ 2.4: Tổ chức bộ máy kế toán Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2.5 Trình tự ghi sổ kế toán Error: Reference source not
found
Bảng 6: Khái quát về tình hình tiêu thụ của công ty trong những
năm gần đây Error: Reference source not found
Biểu số 1: Mẫu phiếu nhập kho Error: Reference source not found
Biểu số 2: Mẫu phiếu xuất kho Error: Reference source not found
Biểu số 3: Mẫu hóa đơn GTGT Error: Reference source not found
Biểu số 4: Mẫu phiếu thu Error: Reference source not found
Biểu số 5: Mẫu phiếu xuất kho gửi đại lý Error: Reference source
not found
Biểu số 6: Sổ chi tiết bán hàng Error: Reference source not found
Biểu số 7: Sổ chi tiết thanh toán với khách hàng Error: Reference
source not found
Biểu số 8: Sổ chi tiết thành phẩm Error: Reference source not
found
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Biểu số 9: Sổ chi tiết hàng gửi bán Error: Reference source not
found
Biểu số 10 : Sổ nhật kí bán hàng Error: Reference source not found
Biểu số 11: Nhật kí chung Error: Reference source not found

Biểu số 12: Sổ cái giá vốn hàng bán Error: Reference source not
found
Biểu số 13: Sổ cái doanh thu bán hàng Error: Reference source not
found
Biểu số 14: Sổ cái hàng bán bị trả lại Error: Reference source not
found
Biểu số 15: Sổ cái thanh toán với khách hàng Error: Reference
source not found
Biểu số 16: Phiếu chi Error: Reference source not found
Biểu số 17: Sổ chi tiết chi phí bán hàng Error: Reference source
not found
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
LỜI MỞ ĐẦU
Trong cơ chế mới, với sự hoạt động của nhiều thành phần kinh tế, tính độc lập,
tự chủ trong các doanh nghiệp ngày một cao hơn, mỗi doanh nghiệp phải năng động
sáng tạo trong kinh doanh, phải tự chịu trách nhiệm với kết quả kinh doanh của mình,
bảo toàn được vốn kinh doanh và quan trọng hơn là phải kinh doanh có lãi.
Muốn vậy, các doanh nghiệp phải nhận thức được rõ về vị trí của khâu tiêu
thụ sản phẩm, nó quyết định đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và là cơ sở
để doanh nghiệp có thu nhập bù đắp các chi phí đã bỏ ra.
Bên cạnh đó, mục đích hoạt động của các doanh nghiệp là lợi nhuận nên việc
xác định đúng đắn và chính xác kết quả kinh doanh nói chung và kết quả bán hàng
nói riêng cũng rất quan trọng. Do đó bên cạnh các biện pháp quản lý chung, việc tổ
chức hợp lý công tác kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ là rất cần thiết
giúp doanh nghiệp có đầy đủ thong tin kịp thời và chính xác để đưa các quyết định
kinh doanh đúng đắn.
Nhận thức được tầm quan trọng của tổ chức công tác kế toán tiêu thụ thành
phẩm và xác định kết quả tiêu thụ, vận dụng lý luận đã học tập và nghiên cứu tại
trường, kết hợp với thực tế thu nhận được từ công tác kế toán tại Công ty TNHH

TM & SX Giầy Dép Da Việt Anh, em đã chọn đề tài: “Kế toán tiêu thụ thành phẩm
và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH TM & SX Giầy Dép Da Việt Anh”
để nghiên cứu và viết bài khóa luận của mình.
Nội dung khóa luận gồm 3 phần:
Phần một: Lý luận chung về kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác đinh kết
quả tiêu thụ
Phần hai: Thực trạng kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả
tiêu thụ tại Công ty TNHH TM & SX Giầy Dép Da Việt Anh
Phần ba: Một số ý kiến hoàn thiện kế toán tiêu thụ thành phẩm và các
định kết quả tiêu thụ tại Công ty TNHH TM & SX Giầy Dép Da Việt Anh
Trong quá trình làm bài, em đã nhận được sự chỉ dẫn và giúp đỡ của PGS.TS
Phạm Thị Bích Chi cùng với các cơ chú cán bộ kế toán công ty TNHH TM & SX
Giầy Dép Da Việt Anh. Tuy nhiên, phạm vi của đề tài rộng, thời gian thực tế chưa
nhiều nên khó tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong được sự chỉ bảo giúp đõ của
các thầy, cô giáo và các cơ chú phòng kế toán Công ty TNHH TM & SX Giầy Dép
Da Việt Anh để bài khóa luận này được hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Trần Thị Thủy
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Phần một: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH
PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TRONG CÁC
DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT
1.1 Sự cần thiết của kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết qủa
tiêu thụ trong các doanh nghiệp sản xuất

1.1.1 Đặc điểm, vai trò của tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
- Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản
xuất, kinh doanh, tạo ra các loại sản phẩm và cung cấp dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu
cầu của thị trường (nhu cầu sản xuất và nhu cầu tiêu dùng) thông qua quá trình tiêu
thụ sản phẩm với mục tiêu là lợi nhuận.
- Tiêu thụ là quá trình các doanh nghiệp thực hiện việc chuyển hóa vốn kinh
doanh của mình từ hình thái sản phẩm hàng hóa sang hình thái tiền tệ và hình thành
kết quả tiêu thụ. Đây là kết quả cuối cùng của hoat động sản xuất kinh doanh tại
đơn vị.
- Xét trên góc độ kinh tế, tiêu thụ thành phẩm là việc chuyển quyền sở hữu
sản phẩm gắn với phần lớn lợi ích hoặc rủi ro cho khách hàng, đồng thời được
khách hàng thanh toán hoặc được chấp nhận thanh toán.
Quá trình tiêu thụ trong doanh nghiệp có những đặc điểm sau:
- Có sự thỏa thuận giữa người mua và người bán về số lượng, chất lượng,
quy cách bán hàng
- Có sự thay đổi quyền sở hữu và quyền sử dụng sản phẩm từ người bán
sang người mua.
- Người bán giao cho người mua một lượng sản phẩm và nhận được tiền
hoặc được chấp nhận thanh toán. Khoản tiền này được gọi là doanh thu bán hàng -
được dựng để bù đắp chi phí bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh và hình
thành nên kết quả tiêu thụ trong doanh nghiệp.
Thời điểm ghi nhận doanh thu tiêu thụ là thời điểm chuyển giao quyền sở
hữu về sản phẩm, hàng hóa, lao vụ từ người bán sang người mua (Là thời điểm
người mua trả tiền hoặc chấp nhận thanh toán số sản phẩm, hàng hóa mà người bán
đã chuyển giao).
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Căn cứ vào luật thuế giá trị gia tăng, doanh thu bán hàng được ghi nhận
như sau:

- Doanh thu bán hàng là toàn bộ số tiền hàng, tiền cung ứng dịch vụ (chưa
có thuế giá trị gia tăng) bao gồm cả phụ thu và phí thu thêm ngoài giá bán (nếu có)
mà cơ sở kinh doanh được hưởng.
- Đối với cơ sở kinh doanh thuộc đối tượng nộp thuế GTGT theo phương
pháp trực tiếp cũng như đối với các đối tượng chịu thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
khẩu, chỉ tiêu doanh thu bán hàng còn bao gồm cả thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc
biệt, thuế xuất khẩu phải nộp về hàng tiêu thụ (tổng giá thanh toán).
- Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là là số chênh lệch giữa
tổng số doanh thu với các khoản giảm giá hàng bán, doanh thu của số hàng bán bị
trả lại, chiết khấu thương mại và số thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp,
tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu phải nộp.
Kết quả tiêu thụ là số lợi nhuận hay lỗ về tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa,
dịch vụ và được tính bằng số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng và
cung cấp dịch vụ với trị giá vốn của hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản
lí doanh nghiệp.
- Như vậy, tiêu thụ và xác định kết qủa tiêu thụ có mối quan hệ mật thiết với
nhau. Kết quả hoạt động tiêu thụ là mục đích cuối cùng của doanh nghiệp, còn bán
hàng là phương tiện trực tiếp để thực hiện mục đích đó.
1.1.2 Yêu cầu quản lý quá trình tiêu thụ, nhiệm vụ của công tác kế toán
tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ
- Trong điều kiện xu hướng khu vực hóa, toàn cầu hóa, tự do thương mại, tự
do cạnh tranh làm cho sự khác biệt giữa thị trường trong nước và ngoài nước ngày
càng mờ nhạt, điều đó vừa tạo ra cơ hội mở rộng thị trường tiêu thụ nhưng lại đặt ra
cho các doanh nghiệp trong nước thử thách lớn hơn do đối thủ cạnh tranh ngày càng
nhiều và mạnh. Đứng trước tình hình này đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải lựa chọn
cho mình chính xác sản phẩm, chính sách tiêu thụ đúng đắn nhằm đáp ứng yêu cầu
đa dạng của thị trường để tăng hiệu quả kinh doanh, do vậy yêu cầu quản lý của
doanh nghiệp đối với quá trình tiêu thụ ngày càng trở nên khắt khe và tuân theo các
yêu cầu quản lý cơ bản sau:
+ Quản lý sự vận động và số liệu có của từng loại sản phẩm, hàng hóa theo

Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
chỉ tiêu số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng.
+ Quản lý chất lượng, cải tiến mẫu mã và xây dựng thương hiệu sản phẩm là
mục tiêu cho sự phát triển và bền vững của doanh nghiệp.
+ Tìm hiểu, khai thác và mở rộng thị trường, áp dụng các phương thức bán
hàng phù hợp và có các chính sách sau bán hàng “hậu mãi” nhằm không ngừng tăng
doanh thu, giảm chi phí của các hoạt động .
+ Quản lý chặt chẽ các chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các
chi phí hoạt động khác nhằm tối đa hóa lợi nhuận.
Từ những yêu cầu chung của quá trình quản lý kinh tế, khi tổ chức công tác
kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ được khoa học, hợp lý sẽ
cung cấp những thông tin có ích, kịp thời cho nhà quản lý trong việc ra quyết định
sản xuất và tiêu thụ phù hợp, có hiệu quả, muốn vậy kế toán bán tiêu thụ và xác
định kết quả phải thực hiện nhiệm vụ sau:
+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời, chính sách tình hình hiện có và sự
biến động của từng loại sản phẩm theo chỉ tiêu số lượng, chất lượng chủng loại và
giá trị.
+ Phản ánh và ghi chép đầy đủ, kịp thời và chính xác các khoản doanh thu,
các khoản giảm từ doanh thu và chi phí của từng hoạt động trong doanh thu. Và chi
phí của từng hoạt động trong doanh nghiệp. Đồng thời theo dõi và đôn đốc các
khoản phải thu của khách hàng.
+ Phản ánh và tính toán chính xác kết quả của từng hoạt động, giám sát tình
hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước và tình hình phân phối kết quả các hoạt động.
+ Cung cấp các thông tin kế toán phục vụ cho việc lập báo cáo tài chính và
định kì phân tích hoạt động kinh tế liên quan đến quá trình tiêu thụ, xác định và
phân phối kết quả.
1.2 Các phương thức tiêu thụ thành phẩm
- Phương thức bán hàng trực tiếp

- Phương thức gửi hàng
- Bán hàng qua đại lý
- Bán hàng trả góp
- Phương thức hàng trao đổi hàng
- Các trường hợp tiêu thụ khác
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
1.3 Kế toán tổng hợp tiêu thụ thành phẩm
1.3.1 Kế toán giá vốn hàng tiêu thụ
Đối với doanh nghiệp sản xuất, trị giá vốn của thành phẩm xuất kho để bán
là giá thành sản xuất thực tế của thành phẩm xuất kho hoặc giá thành sản xuất thực
tế của thành phẩm hoàn thành.
a. Các phương pháp tính giá thành sản phẩm xuất kho
* Phương pháp bình quân gia quyền
Trị giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho được tính căn cứ vào số lượng
xuất trong kỳ và đơn giá thực tế bình quân, theo công thức:
Trong đó
* Phương pháp nhập trước xuất trước:
Phương pháp này dựa trên giả định sản phẩm nào nhập trước sẽ được xuất
trước và lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá thành phẩm tồn kho lúc này
được tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng.
* Phương pháp nhập sau xuất trước
Phương pháp này dựa trên giả định là sản phẩm nào nhập kho sau được xuất
trước, lấy đơn giá xuất bằng đơn giá nhập. Trị giá thành phẩm tồn kho được tính
theo đơn giá của những lần nhập đầu tiên.
* Phương pháp thực tế đích danh
Trị giá thực tế mua vào của thành phẩm tồn kho được tính như sau: Sản
phẩm tồn kho thuộc lô nào sẽ được tính theo đơn giá của lô đó. Phương pháp này
phản ánh chín xác giá của từng lô hàng xuất nhưng công việc khá phức tạp đòi hỏi

thủ kho phải nắm được chi tiết từng lô hàng.
Áp dụng cho các loại sản phẩm có giá trị cao, được bảo quản riêng theo từng
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
6
Đơn giá thực tế
bình quân
Số lượng thành
phẩm xuất kho
Trị giá vốn thực tế
của thành phẩm xuất
kho
x=
+
Trị giá thực tế
của thành phẩm
nhập trong kỳ
Trị giá thực tế
của thành phẩm
tồn đầu kỳ
=
Đơn giá thực tế
bình quân
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
lô hàng của mỗi lần nhập.
* Phương pháp tính theo đơn giá tồn đầu kỳ
Giá vốn thực tế của thành phẩm xuất kho được xác định trên cơ sở số lượng
hàng hóa xuất kho và đơn giá thực tế của hàng tồn đầu kỳ:
Trong đó
* Phương pháp giá hoạch toán
- Giá hoạch toán thành phẩm là giá do doanh nghiệp tự quy định (có thể lấy

giá kế hoạch hoặc giá mua tại một thời điểm nào đó) và được sử dụng thống nhất ở
doanh nghiệp trong một thời gian dài. Hàng ngày sử dụng giá hoạch toán để ghi sổ
chi tiết giá trị hàng nhập, xuất. Cuối kỳ kế toán tính ra trị giá vốn thực tế của hàng
xuất kho theo hệ số giá:
b. Phương pháp hạch toán
*Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 632 “Giá vốn hàng bán”
• Bên Nợ: Tập hợp giá vốn của thành phẩm tiêu thụ trong kì và các khoản
được ghi tăng giá vốn hàng tiêu thụ trong kì.
• Bên Có: Kết chuyển giá vốn hàng tiêu thụ trong kì và giá vốn hàng bán bị trả lại.
• Không có số dư cuối kì.
- Các tài khoản khác như TK 155 “Thành phẩm”, TK 157 “Hàng gửi bán”,
TK 154 “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang”, TK 911 “Xác định kết quả”,…
* Trình tự hạch toán
Có thể khái quát trình tự hạch toán giá vốn hàng bán qua sơ đồ 1.1 và 1.2
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
7
Trị giá thực tế
của thành
phẩm xuất
kho
=
Số lượng
thành phẩm
xuất trong kỳ
x
Đơn giá thực
tế thành phẩm
tồn đầu kỳ
Đơn giá thực

tế thành phẩm
tồn đầu kỳ
Trị giỏ thành phẩm tồn đầu kỳ
Số lượng thành phẩm tồn đầu kỳ
=
=
Hệ số giá (H )
Trị giá thực tế
của thành phẩm
tồn đầu kỳ
+
Trị giá thực tế
của thành phẩm
nhập trong kỳ
Trị giá hạch
toán thành
phẩm tồn đầu
kỳ
+
Trị giá hạch toán
của thành phẩm
nhập trong kỳ
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
dưới đây.
Sơ đồ 1.1: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.2: Kế toán giá vốn hàng bán theo phương pháp kiểm kê định kì
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
8
TK 155
TK 632

TK 911
TK 154
Trị giá vốn của hàng xuất trực tiếp
tại kho trong kì
Kết chuyển giá vốn hàng
đã tiêu thụ trong kì
TK 155, 157,…Trị giá vốn của hàng xuất trực tiếp
tại phân xưởng trong kì
TK 157
Trị giá vốn của hàng gửi bán,
kí gửi, đại lí đã bán được
trong kì
Kết chuyển giá vốn hàng đã
tiêu thụ bị trả lại trong kì
TK 155 TK 632 TK 155, 157
TK 157
Kết chuyển trị giá vốn thành phẩm
tồn kho đầu kì
Kết chuyển giá vốn hàng tồn kho
và gửi bán còn lại cuối kì
Kết chuyển giá vốn của hàng gửi bán
chưa bán được đầu kì
Kết chuyển giá vốn hàng đã tiêu
thụ trong kì
TK 911
TK 631
Kết chuyển giá thành sản phẩm hoàn
thành trong kì
Các khoản phải thu hồi bằng tiền
do hàng bị trả lại

TK 111,
334, 138,…
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
1.3.2 Kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanh thu
* Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
• Bên Nợ:
+ Phản ánh số thuế tiêu thụ phải nộp (Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất
khẩu và thuế giá trị gia tăng tính theo phương pháp trực tiếp) tính trên doanh
số bán trong kì.
+ Phản ánh số giảm giá hàng bán, chiết khấu thương mại và doanh thu của
hàng bán bị trả lại kết chuyển trừ vào doanh thu.
+ Kết chuyển số doanh thu thuần về tiêu thụ trong kì.
• Bên Có: Phản ánh tổng số doanh thu bán hàng thực tế của doanh nghiệp
trong kì.
• Không có số dư cuối kì.
Tài khoản 511 được mở chi tiết thành 5 tài khoản cấp 2.
- Tài khoản 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ”, nội dung phản ánh của tài
khoản này tương tự như tài khoản 511 ở trên và tài khoản được mở chi tiết thành 3
tài khoản cấp 2.
- Tài khoản 521 “Chiết khấu thương mại”
• Bên Nợ: Tập hợp tất cả các khoản chiết khấu thương mại chấp nhận cho
người mua trong kì (bớt giá, hồi khấu)
• Bên Có: Kết chuyển toàn bộ giá trị chiết khấu thương mại vào bên Nợ các
TK 511, 512.
• Tài khoản 521 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết thành 3 tài
khoản cấp 2.
- Tài khoản 531 “Hàng bán bị trả lại”
• Bên Nợ: Tập hợp các khoản doanh thu của số hàng đã tiêu thụ bị trả lại.
• Bên Có: Kết chuyển doanh thu của số hàng bán bị trả lại.

• Tài khoản 531 không có số dư cuối kì.
- Tài khoản 532 “Giảm giá hàng bán”
• Bên Nợ: Tập hợp các khoản giảm giá hàng bán chấp nhận cho người mua
trong kì.
• Bên Có: Kết chuyển toàn bộ số giảm giá hàng bán.
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
• Tài khoản 532 không có số dư cuối kì.
* Trình tự hạch toán (Các sơ đồ 1.3, 1.4, 1.5, 1.6)
Sơ đồ 1.3: Kế toán tổng quát doanh thu tiêu thụ (tính thuế GTGT theo phương
pháp khấu trừ)
Sơ đồ 1.4: Kế toán tổng quát doanh thu tiêu thụ (tính thuế theo phương pháp trực tiếp)
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
10
TK 111, 112,
131, 1368
TK 333 TK 511, 512
Tổng
giá
thanh
toán
của
sản
phẩm
tiêu
thụ
trong

Doanh thu tiêu thụ

(không có thuế
GTGT)
TK 33311
Thuế GTGT phải
nộp
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu thụ
Kết chuyển chiết khấu thương mại, giảm
giá hàng bán, doanh thu hàng bán bị trả lại
TK 911
TK 521,
532, 531
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu
phải nộp (nếu có)
TK 333
Kết chuyển chiết khấu thương mại,
giảm giá hàng bán, doanh thu hàng bán
bị trả lại
Thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế GTGT
phải nộp (nếu có)
Doanh thu trực tiếp bằng thành
phẩm, vật tư, hàng hóa (cả thuế
GTGT)
Kết chuyển doanh thu thuần về tiêu
thụ
TK 911
TK 155, 156,…
TK 111, 112, 131,
1368
TK 511, 512
Doanh thu tiêu thụ bán chịu

hoặc thu bằng tiền (cả thuế
GTGT)
TK 521,
532, 531
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Sơ đồ 1.5: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tính thuế theo phương pháp khấu trừ
Sơ đồ 1.6: Kế toán các khoản giảm trừ doanh thu tính thuế theo phương pháp trực tiếp
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
11
TK 131, 136, 111, 112, 3388,…
TK 521
TK 511, 512
Tập hợp chiết khấu thương mại theo
giá không có thuế GTGT
Kết chuyển chiết khấu
thương mại
TK 531
Tập hợp doanh thu hàng bán bị trả lại
theo giá không có thuế GTGT
Kết chuyển doanh thu hàng
bán bị trả lại
Tập hợp giảm giá hàng bán không có
thuế GTGT
TK 532
Kết chuyển giảm giá hàng
bán
TK 33311
Thuế GTGT trả lại cho khách hàng theo số làm giảm trừ
doanh thu.
TK 111, 112

Tập hợp
các khoản
chiết
khấu
thương
mại, giảm
giá hàng
bán, hàng
bán trả lại
chấp
nhận cho
khách
hàng
trong kì
Chấp nhận thanh toán
TK 3388
TK 131, 1368
Trừ vào số nợ phải thu
Thanh toán bằng tiền
Kết chuyển
các khoản
giảm trừ
doanh thu
trong kì
TK 521, 531, 532
TK 511, 512
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
1.4 Kế toán kết quả tiêu thụ thành phẩm
* Công thức xác định kết quả tiêu thụ
Kết quả tiêu thụ là chỉ tiêu phản ánh số lãi (lỗ) về tiêu thụ trong kì của doanh

nghiệp. Kết quả bán hàng được tính theo công thức sau:
* Tài khoản sử dụng
- Tài khoản 641 “Chi phí bán hàng”: Là những khoản chi phí mà doanh nghiệp
bỏ ra có liên quan tới hoạt động tiêu thụ sản phẩm trong kì như chi phí nhân viên bán
hàng, chi phí dụng cụ bán hàng, chi phí quản cáo,…TK 641 có kết cấu như sau
• Bên Nợ: Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh
• Bên Có: Tập hợp các khoản ghi giảm chi phí bán hàng, kết chuyển chi phí
bán hàng
• Tài khoản 641 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết thành 7 tài
khoản cấp 2
- Tài khoản 642 “Chi phí quản lí doanh nghiệp”: Là các khoản chi phí phát
sinh có liên quan chung tới toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp mà không tách
riêng ra được cho bất kì một hoạt động nào. Thuộc chi phí quản lí doanh nghiệp bao
gồm chi phí quản lí kinh doanh, quản lí hành chính và chi phí chung khác. Kết cấu
và nội dung phản ánh tài khoản này như sau
• Bên Nợ: Tập hợp toàn bộ chi phí quản lí doanh nghiệp thực tế phát sinh
trong kì
• Bên Có: Các khoản ghi giảm chi phí quản lí doanh nghiệp và kết chuyển
chi phí quản lí doanh nghiệp.
• Tài khoản 642 không có số dư cuối kì và được mở chi tiết thành 8 tài
khoản cấp 2.
- Các tài khoản khác như 911 “Xác định kết quả kinh doanh”, tài khoản 421
“Lợi nhuận chưa phân phối”.
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
12
Lãi hay lỗ
về tiêu thụ
sản phẩm
Lợi nhuận
gộp về

tiêu thụ
sản phẩm
Chi
phí bán
hàng
Chi phí
quản lí
doanh
nghiệp
-
-
=
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
* Trình tự hạch toán (Sơ đồ 1.7)
Sơ đồ 1.7: Kế toán kết quả tiêu thụ thành phẩm
1.5 Sổ sách kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ
Khi phát sinh các nghiệp vụ bán hàng, kế toán phải lập, thu đầy đủ các chứng
từ phù hợp theo đúng nội dung quy định của Nhà nước nhằm đảm bảo cơ sở pháp lý
để trên cơ sở các chứng từ đã lập tiến hành hạch toán chi tiết, vào các sổ chi tiết liên
quan tới tiêu thụ như sổ chi tiết TK 155, TK 157, TK 131, TK 632, TK 511, TK
512, TK 521, TK 531, TK 532, TK 641, TK 642, TK 911. Các chứng từ chủ yếu
được sử dụng trong kế toán bán hàng gồm:
- Hóa đơn bán hàng
- Hóa đơn giá trị gia tăng
- Hóa đơn kiêm phiếu xuất kho
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
13
TK 632
TK 911
TK 511, 512

Kết chuyển giá vốn hàng
tiêu thụ trong kì
Kết chuyển doanh thu
thuần về tiêu thụ
TK 641, 642
Trừ vào kết quả
trong kì
TK 1422
TK 421
Kết chuyển lỗ về tiêu thụ
Kết chuyển
Kết
chuyển
chi phí
bán
hàng
và chi
phí
quản lí
Chờ kết
chuyển
TK 821
Kết chuyển lãi về tiêu thụ
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
- Phiếu thu, phiếu chi tiền mặt
- Giấy báo nợ, có của ngân hàng
- Các tài liệu, chứng từ thanh toán khác,…
Tùy theo hình thức kế toán doanh nghiệp áp dụng mà các nghiệp vụ liên
quan đến bán hàng, xác định kết quả bán hàng trong doanh nghiệp được phản ánh

trên các sổ kế toán phù hợp.
• Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung, kế toán sử
dụng sổ nhật ký chung, sổ cái các tài khoản (TK632, TK 511, TK911, TK641,
TK642, )
• Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi sổ thì kế toán
sử dụng: Chứng từ ghi sổ, sổ cái tài khoản liên quan, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ
chi tiết các tài khoản 511, 512, 911, 641, 642,…
• Nếu doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán nhật ký chừng từ, kế toán sử
dụng các bảng kê ( BK 8, BK 11…), các nhật ký chứng từ để tổ chức mở sổ chi tiết,
Có thể mở sổ chi tiết cho các tài khoản: TK 632, TK 911, TK511, TK131,…
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
14
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Phần hai: THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIÊU THỤ THÀNH PHẨM
VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TNHH
THƯƠNG MẠI & SẢN XUẤT GIẦY DÉP DA VIỆT ANH
2.1 Khái quát chung về Công ty TNHH TM & Sản Xuất Giầy Dép Da
Việt Anh
2.1.1 Tông tin chung về Công ty
- Tân công ty: Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Thương Mại & Sản Xuất
Giầy Dép Da Việt Anh
- Địa chỉ trụ sở chính: Tư Sản – Phú Túc – Phú Xuyên – Hà Nội
- Điện thoại: 0433 787 461
- Mã số thuế: 0 500 559 170
- Tài khoản ngân hàng số: 39082000262060
- Người đại diện theo pháp luật Ông Nguyễn Thanh Nhàn Công ty có trụ sở,
con dấu riêng, có tư cách pháp nhân. Được mở tài khoản Việt Nam đồng và ngoại tệ
tại các ngân hàng thương mại. Hạch toán một cách độc lập, hoạt động theo điều lệ,
quy định của công ty trách nhiệm hữu hạn
- Loại hình doanh nghiệp Công ty TNHH một thành viên là cá nhân.

2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Cơ sở kinh doanh thiết bị phụ tùng máy ngành giày da Việt Anh được hình
thành từ năm 1999 với khoảng 20 lao động
- Từ năm 2001 cơ sở tiếp tục phát huy những thế mạnh kinh doanh vốn có
như việc kinh doanh phụ tùng, thiết bị chuyên dùng, sơ chế nguyên liệu giày da
- Năm 2004, đơn vị tập trung chủ yếu vào việc sản xuất giày dép da, việc
mua bán phụ tùng máy, hàng thanh lí giày da sản xuất vẫn duy trì nhưng không còn
là mục tiêu kinh doanh hàng đầu như trước nữa. Ngày 17 tháng 5 năm 2004 công ty
TNHH Thương Mại & Sản Xuất Giầy Dép Da Việt Anh chính thức được thành lập,
có giấy phép đăng kí kinh doanh do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp với số vốn
điều lệ là 3 000 000 000 đồng.
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
15
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
2.1.3 Khái quát quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty
a. Quy trình sản xuất
Để có thành phẩm là một đôi giày da hoàn chỉnh, cần trải qua nhiều bước,
sau đây là sơ đồ quy trình sản xuất.
Sơ đồ 2.1: Quy trình sản xuất giày da
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H
16


Làm bóng
Làm bóng
Cắt diềm, dán kín, xỏ dây
Cắt diềm, dán kín, xỏ dây
Nhập kho
Nhập kho
Đóng gói

Đóng gói
Kiểm nghiệm
Kiểm nghiệm
Dán ghép
Dán ghép
Đế giày
Đế giày
May
May
Da thô
Da thô
Chặt mảnh
Chặt mảnh
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
b. Tổ chức sản xuất tại phân xưởng
Sơ đồ 2.2: Tổ chức sản xuất tại phân xưởng
c. Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị trong những năm
gần đây
Từ các bảng dưới đây (Bảng 1 và bảng 2) có thể đưa ra một số nhận xét
như sau:
Nhìn chung các chỉ tiêu của toàn doanh nghiệp đều có xu hướng tăng, tăng
nhiều hơn hết là từ năm 2007 – 2008, đó là những năm đơn vị đã trải qua khó khăn
của thời kì đầu mới thành lập và đi vào ổn định sản xuất kinh doanh. Những năm về
sau xu hướng tăng nhẹ và tương đối đồng đều do bước vào khó khăn chung của nền
kinh tế. Năm 2010 – 2011, các tiêu chỉ nhìn chung giảm ít.
- Giai đoạn 2007 – 2011 tổng nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp tăng
qua các năm, tuy nhiên tăng đáng kể là năm 2008 so với năm 2007 : 1,368,754,000
đồng (tương ứng với hơn 50%. Cũng có thể thấy rằng các năm sau (2008 – 2010)
chỉ tiêu tổng nguồn vốn kinh doanh đều tăng ổn định.
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H

17
Phân xưởng sản xuất
Phân xưởng sản xuất
Tổ máy mũ
Tổ máy mũ
Tổ dán
phom
Tổ dán
phom
Tổ gì
Tổ gì
Tổ đóng hộp
Tổ đóng hộp
Tổ trang trí
Tổ trang trí
Tổ vào đế
Tổ vào đế
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
Bảng 1: Tình hình sản xuất kinh doanh tại đơn vị trong những năm gần đây (Nguồn: báo cáo tài chính của đơn vị năm 2007-2011)
Bảng 2: So sánh biến động các chỉ tiêu trong các năm gần đây
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở H 18
Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
Tổng nguồn vốn kinh doanh 2,643,015 4,011,769 4,896,015 5,386,012 6,028,549
Chi phí SXKD 7,185,967 9,013,561 10,865,918 10,911,032 11,401,680
Lao động trung bình 89 107 119 123 118
Sản lượng hàng hóa cung cấp 31,818 34,972 35,190 35,263 34,521
Doanh thu 10,997,210 12,140,200 12,492,450 12,694,680 12,327,200
Lợi nhuận từ kinh doanh 457,887.5 500,478.5 529,347.60 537,079.80 511,080
Lợi nhuận khác -2,419
Lợi nhuận sau thuế 329,679.0 360,344.5 397,010.7 400,995.6 383,310

Chi phí thuế 128,208.5 140,134.0 132,336.9 133,665.2 127,770
Thu nhập bình quân lao động/tháng 1,540 1,864 2,053 2,730 3,255
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Phạm Thị Bích Chi
- Trong ba năm (từ 2007 – 2009) chi phí sản xuất kinh doanh đều tăng khoảng từ
10% - 20%. Hai năm sau đó, tiêu chí này vẫn tăng nhưng trong tình trạng khó khăn
chung, chi phí sản xuất kinh doanh chỉ dương chưa tới 1 % vào năm 2010 so với 2009
(tăng ở con số 45,114,000 đồng) và đạt mức tăng khoảng 4,5% ở năm 2011.
- 2010 – 2011 thực sự là những năm khó khăn, các chỉ tiêu doanh thu, lợi
nhuận đều giảm, không duy trì được như giai đoạn 2007 – 2009. Năm 2009 có một
điểm đáng chú ý so với năm trước nó, đó là tuy doanh thu từ kinh doanh và lợi
nhuận trước thuế có biến động tăng nhưng không thực sự đáng kể như 2008 so với
2007 mà lợi nhuận sau thuế lại tăng không kém các năm trước đó (2008/2007:
khoảng 9.3%, 2009/2008: khoảng 10%) đó là do thuế suất thuế thu nhập doanh
nghiệp đã giảm từ 28% xuống còn 25%, đây là một chính sách tác động tích cực
của Nhà nước tới các doanh nghiệp.
2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lí tại công ty TNHH TM & SX
Giầy Dép Da Việt Anh
Bảng 3: Phân loại lao động của công ty theo trình độ
Trần Thị thủy – K18KT2 – Viện ĐH Mở HN 19
Chỉ tiêu
Năm
2008/2007
Năm
2009/2008
Năm
2010/2009
Năm
2011/2010
Số tuyệt
đối

Tỉ
lệ (%)
Số tuyệt
đối
Tỉ lệ
(%)
Số tuyệt
đối
Tỉ lệ
(%)
Số tuyệt
đối
Tỉ lệ
Tổng nguồn vốn kinh doanh 1,368,754 51.8 884,246 22 489,997 10 642,537
Chi phí SXKD 1,827,594 25.4 1,852,357 20.6 45,114 0.4 490,648
Lao động trung bình 18 20.2 12 11.2 4 3.36 -5
Sản lượng hàng hóa cung
cấp(Đôi)
3,15
4
9.9 218 0.62 73 0.21 -742
Doanh thu 1,142,990 10.4 352,250 2.9 202,230 1.6 -367,480
Lợi nhuận từ kinh doanh 42,591.02 9.2 28,869.07 5.7 7,732.20 1.4 -25,999.80
Lợi nhuận sau thuế 30,665.53 9.3 36,666.16 10 3,984.90 1
-17,685.60
Trình độ lao động
Số lượng
lao động (Người)
Tỉ lệ (%)
- Trung học PT 73 58.4

- Trung cấp 33 26.4
- Cao đẳng 11 8.8
- Đại học 8 6.4
Tổng 125 100

×