Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN UNME VIỆT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (272.04 KB, 46 trang )

Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
MỤC LỤC
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
DANH MỤC VIẾT TẮT
STT Viết tắt Diễn giải
1 CP Cổ phần
2 QH Que hàn
3 DN Doanh nghiệp
4 UV UNME Việt
5 CTCP Công ty cổ phần
6 LN Lợi nhuận
7 CP Chi phí
8 HĐQT Hội đồng quản trị
9 CBCNV Cán bộ công nhân viên
10 TSCĐ Tài sản cố định
11 NVL Nguyên vật liệu
12 BCTC Báo cáo tài chính
13 GTGT Giá trị gia tăng
14 HTK Hàng tồn kho
15 PP Phương pháp
16 PP KKTX Phương pháp kê khai thường xuyên
17 Trđ Triệu đồng
18 SXKD Sản xuất kinh doanh
19 VLĐ Vốn lưu động
20 TSNH Tài sản ngắn hạn
21 TSDH Tài sản dài hạn
22 BH Bán hàng
23 CCDV Cung cấp dịch vụ
24 DNSX Doanh nghiệp sản xuất
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17


Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
BẢNG
SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty Error: Reference source not
found
Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy tổ chức kế toán của công ty Error: Reference source not
found
Sơ đồ 3: hệ thống sổ kế toán Error: Reference source not found
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
LỜI MỞ ĐẦU
Trong đời sống hàng ngày, con người tiếp nhận thông tin qua nhiều phương
tiện khác nhau. Thông tin rất đa dạng và phong phú, mỗi người tiếp nhận nó với
nhiều góc cạnh và sử dụng để làm lợi cho mình. Đối với nhà đầu tư thì thông tin về
hoạt động tài chính của các công ty là rất cần thiết, họ luôn quan tâm và không
ngừng phân tích nhằm tìm ra hướng đầu tư tốt nhất cho mình.
Họat động tài chính trong doanh nghiệp là mạch sống của doanh nghiệp, nó
liên quan tới tất cả các khâu từ sản xuất đến kinh doanh, hoạt động tài chính là
chuỗi hoạt động huy động vốn cho sản xuất kinh doanh đồng thời quản lý và sử
dụng vốn có hiệu quả trên cơ sở chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, chính sách, chế
độ quy định về tài chính tín dụng của Nhà nước.
Dưới tác động của các yếu tố pháp lý, yếu tố thị trường thì các thông tin về
hoạt động tài chính của doanh nghiệp ngày càng được công khai minh bạch hóa,
đặc biệt đối với các công ty đã và đang hướng đến việc chào bán cổ phiếu của mình
ra thị trường. Tuy nhiên việc thông tin bất cân xứng cũng đã ảnh hưởng không tốt
tới lòng tin của các nhà đầu tư vào các bảng báo cáo tài chính của các công ty.
Chính vì thế cần phải đẩy mạnh công tác phân tích nhằm nâng cao hiệu quả và mức
độ tin cậy về thông tin ở các báo cáo tài chính để nắm rõ về hoạt động tài chính của
một doanh nghiệp. Dựa trên các báo cáo mà doanh nghiệp lập và các công cụ phân

tích phổ biến các thông số kế toán sẽ được xác định nguyên nhân thay đổi từ đó đưa
ra các kết luận thích hợp.
Phạm vi phân tích là các diễn biến tài chính của doanh nghiệp thể hiện qua
báo cáo tài chính của doanh nghiệp, trong đó gồm có: Bảng cân đối kế toán,Báo cáo
kết quả kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính sẽ
cho hầu hết các chỉ số cần để phân tích.
Được sự hướng dẫn tận tình của Thạc sĩ: Trương Thùy Vinh cùng với sự tạo
điều kiện, giúp đỡ của các cơ chú, anh chị trong phòng Kế toán của Công ty cổ phần
UNME Việt, em đã xây dựng và hoàn thiện báo cáo thực tập, tuy nhiên do thời gian
có hạn, kiến thức và kinh nghiệm bản thân còn hạn chế nên báo cáo của em khó
tránh khỏi những sai sót. Vì vậy, em kính mong sẽ nhận được sự bổ sung chỉ bảo
của Quý thầy cô giáo để bài viết của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
1
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
I.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN UNME VIỆT
I.1. Qúa trình hình thành và phát triển của công ty
Công ty CP UNME Việt được thành lập vào ngày 04 tháng 06 năm 2002 theo giấy
phép đăng ký kinh doanh số: 0103001059 của phòng kinh doanh số 02 thuộc sở kế
hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội.
Do điều kiện hoạt động kinh doanh công ty đã đăng ký thay đổi lần thứ 7 ngày 02
tháng 02 năm 2009.
- Tân công ty: Công ty CP UNME Việt
- Tên giao dịch: UNME VIET WELDING ELECTRODES JOINT STOCK
COMPANY
- Tên viết tắt:UNME VIET WELDING.JSC
- Địa chỉ trụ sở chính: Số nhà 48, ngõ 102 Trường Chinh, phường Phương Mai,
quận Đống Đa, thành phố Hà Nơi
- Điện thoại: 38686686 Fax: 38689920

- Email:

- Ngành, nghề kinh doanh của công ty

Sản xuất QH và các vật liệu hà

Sản xuất hàng cơ khí, kim khí, điện máy, thiết bị điện

Mua bán máy móc thiết bị và phụ tùng thay th

Đại lý mua, đại lý bán, ký gửi hàng hoá

Mua nguyên nhiên liệu phi nông nghiệp, phế liệu và đồ phế thả
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
2
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán

Xây dựng công trình dân dụng công nghiệp, giao thông vận tải và thuỷ lợi
- Quy mô của DN (Tổng số vốn và lao động )

Vốn điều lệ: 11.500.000.000 đồng ( Mười một tỷ năm trăm triệu đồng

Số lao động : 180 ngườ

Email: .v
UV Group ược biết đến n ư một đại gia trong lĩnh vực sản xuất và tiêu thụ
vật liệu hàn ở ViệtNam . Hiện nay vật liệu hàn của UV Group đã chiếm khoảng
45% thị phần trong n ớc và xếp thứ 6 trong 10 công ty sản xuất vật liệu hàn lớn nhất
Đông Nam Á. Ngày nay, UV group đã trở thành một tập đoàn kinh tế lớn được tổ
chức dưới hình thức một công ty mẹ và chín công ty con. Sản phẩm mà công ty sản

xuất và phân phối đã có mặt tại các tỉnh, thành phố trong và ngài n
ớc.
Năm 2002, thương hiệu que hàn điện của UV Group nhận được sự ủng hộ
mạnh mẽ của thị trường, công suất của CTCP Que Hàn Hà Việt (TP.HCM)
không đủ sức để đáp ứng được yêu cầu ngày càng tăng về mặt số lượng của thị
trường, lãnh đạo tập đoàn Hà Việt đã quyết định mở rộng năng lực sn xuất của
que hàn điện, thành lập CTCP UNME Việt tại số 48 - ngõ 102 - Trường Chi
- Hà Nội.
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
3
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
CTCP UNME Việt (Trường Chinh – Hà Nội) cùng CTCP Que Hàn Hà Việt
(khu CN Tân Bình, TP HCM) là chủ sở hữu của hương hiệu que hàn điện -
Thương hiệu que hàn có thị phần lớn nhất Việt Nam và là một trong những công
ty sản xuất que hàn điện đầu tiên của Việt Nam có sản phẩm xuất khẩu sang thị
I.2. rường SNG.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh
a công ty
Thị trường có ảnh hưởng trực tiếp đến LN của công ty CP UNME Việt, bởi
muốn tồn tại và phát triển thì sản phẩm của công ty phải đáp ứng được các nhu cầu
của khách hàng. Mọi biến động về cung cầu trên thị trường đều có ảnh hưởng tới
khối lượng sản phẩm, hàng hoá mà công ty định cung ứng. Vì vậy, công ty phải
định hướng nhu cầu cho khách hàng tiềm năng đối với sản phẩm hiện có và các sản
phẩm mới. Mặt khác, UNME Việt cần quan tâm tới khả năng của các đối thủ cạnh
tranh, của những sản phẩm thay thế cho những sản phẩm của công ty bởi cạnh tranh
là yếu tố không thể bỏ qua khi nhắc đến
ị trường. Hiện nay UNME Việt kinh doanh chủ yếu là que hàn điện chiếm
60% doanh thu hạt nhựa nguyên sinh chiếm 40% doanh thu. Công ty có các đối thủ
cạnh tranh chính là công ty CP Kim Tín, công ty sản xuất QH Đại Tây Dương, công
ty CPQ

Việt Đức
- Công ty CP Kim Tín: Đây là đối thủ lớn nhất của Hà Việt trên thị trường
hiện nay, với tiền thân tách từ công ty UNME Việt ra làm riêng, đối thủ này đã quá
hiểu UNME Việt và họ không ngừng lớn mạnh trong thời gian gần đây. Với chính
sách bán hàng đa dạng, chi phí cho quảng bá thương hiệu rất lớn, các chương trình
Marketing Đây là đối thủ UNME Việt cần lưu
âm nhất.
- Công ty sản xuất QH Đại Tây Dương. Đây là công ty liên doanh giữa Trung
Quốc và Việt Nam nhiều năm về trước khi mới xuất hiện tại thị trường. QH Đại Tây
Dương đã chiếm lĩnh được một phân đoạn thị trường tiêu dùng nhỏ lẻ khá hiệu quả
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
4
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
do sản phẩm rất phù hợp với đối tượng này. Tuy nhiên với thị trường kết cấu thép
và thị trường xây dựng thì sản phẩm này tỏ ra yếu thế hơn so với những nhà sản
xuất QH khác trên t
trường.
- Công ty CPQH Việt Đức là công ty có tiểu sử lâu đời về sản xuất QH tại thị
trường Việt Nam, là công ty của Nhà Nước nên chính sách bán hàng tại thị trường
dân dụng không phát triển được tuy nhiên phần th trường đ óng tàu thì QH Việt
Đức hầu như không có đối thủ còn thị trường dân dụng chỉ sử dụng tại các công ty
có cơ chế Nhà Nước hoặc nhữngcông trìn h chỉ định sản phẩmphải sử d ụng QH
iệt Đức.
Vì vậy, khi bắt tay vào thực hiện một vấn đề gì công ty cần nghiên cứu kỹ
thị trường kèm theo các yếu tố cạnh tranh vốn có để tránh tình trạng bị “ cá lớn
nu
I.3. cá bộ”.
Đặc điểm tổ chức quản lý c
công ty
Bộ máy tổ chức quản lý ở công ty được tổ chức theo mô hình kế toán tập

trung. Mô hình rất phù hợp với đặc điểm tổ chức và quy mô sản xuất kinh doanh
của công ty; giúp cho việc kiểm tra chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập
trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo
công ty đối với hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung công tác kế toán nói riêng.
Đặc biệt mô hình này cho phép việc trang bị các phương tiện, thiết bị xử lý thông tin
tiên tiến, hiện đại đồng thời giúp cho việc phân công và chuyên môn hóa công tác kế
toá
g.
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
5
Chủ tịch HĐQT
Giám Đốc
P. Kế
toán tài
chính
Nhà máy
sản xuất
P.Kế
hoạch
kinh
doanh
kKinh
Doanh
P. Vật tư
và kỹ
thuật
P. Nhân
sự
Kế
toán

phân
xưởng
sx
Tổ cơ
điện
Tổ kéo
cắt
Tổ bọc
Tổ bột
Tổ
đúng
gói
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
S đồ 1 : Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của c
g ty
Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của từng bộ phận cụ thể nh
 sau:
Chủ tịc HĐQT : Là người được lựa chọn trong đại hội đồng thành viên của
CTCP, người có trách nhiệm cao nhất trong việc đưa ra các quyết định kinh doanh,
xem xét và ký duyệt các phương án kinh doanh có khả năng đem lại hiệu quả kinh
tế t
 ưu.
Gim đốc : Chịu trách nhiệm về kết quả sản xuất kinh doanh của công ty ngoài
ủy quyền cho giám đốc, trực tiếp chỉ đạo các phò
 ban.
Phòng tài chínhkế toán : Có chức năng ghi sổ và hạch toán tất cả các nghiệp
vụ kinh tế phát sinh tại công ty, lập và tổ chức thực hiện kế hoạch tài chính theo
tháng, quý, năm lập các BCTC theo quy định chung của Nhà nước và điều lệ hoạt
động của tổn
 công ty.

Phòng kế hoạch inh doanh : Có nhiệm vụ nghiên cứu và lập kế hoạch về sản
xuất, cung ứng vật tư như: Lập kế hoạch thu mua nguyên vật liệu phục vụ cho sản
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
6
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
xuất sản phẩm, có nhiệm vụ nghiên cứu các sản phẩm đang có xu hướng phát triển
phù hợp với thị hiếu và các dòng sản phẩm mang tính tiềm năng trong tương lai.
Mở rộng và phát triển thị trường tiếp cận và quảng bá sản phẩm tới người
 êu dùng.
Nhà má sản xuất : Có nhiệm vụ tổ chức sản xuất hiệu quả theo kế hoạch của
công ty giao cho đảm bảo về mặt số lượng, chất lượng, quy cách, sản phẩm mẫu
mã; chịu trách nhiệm quản lý, bảo quản và sử dụng hiệu quả tài sản, nguyên liệu,
phụ tùng công cụ
 ao động.
Phòg nhân sự : Phòng này có nhiệm vụ giám sát và theo dõi quản lý các công
việc hành chính, nhân sự, tổ chức nhân sự, ngoại giao, công tác hành chính. Thực
hiện tuyển dụng, tổ chức các lớp huấn luyện để đào tạo và nâng cao nghiệp vụ
 o CBCNV.
Phòng vật t kỹ thuật : Có nhiệm vụ nghiên cứu, thiết kế đưa ra các mẫu sản
phẩm phục vụ cho công tác phát triển về kiểu dáng sản phẩm, nghiên cứu về kết cấu
và cấu tạo sản phẩm nhằm đưa ra các bài phối liệu tốt nhất cho sản xuất sản phẩm
thông qua tìm hiểu và nghiên cứu nhu cầu t
I.4. trường.
Kết uả hoạt đ ộng sản xuất kinh doanh tron
công ty.
Như trên đã nói, để tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trường cạnh
tranh khốc liệt, công ty đã không ngừng đa dạng hóa các ngành nghề kinh doanh
như: vận tải, điện dân dụng, cung cấp các dịch vụ thi công mạng điện thoại, thiết bị
viễn thông và tin học,… Kết quả của việc mở rộng lĩnh vực kinh doanh này là do
công ty luôn theo sát sự phát triển của xã hội, nắm bắt nhu cầu của t

trường.
Trong những năm qua công ty không ngừng cố gắng phấn đấu để đem đến
cho khách hàng sự thoải mái, hài lòng khi sử dụng các hàng hóa, dịch vụ của công
ty. Vì vậy công ty đã tạo được chỗ đứng trên t
trường.
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
7
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
Tuy nhiên, trước điều kiện kinh tế khó khăn như hiện nay, kết quả của hoạt
động kinh doanh của công ty cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng. Dựa vào số
liệu của Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty tình hình này sẽ được
thể hiện cụ thể trong bảng phân tích kết quả k
h doanh.Bảng 1: BẢNG BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KI
Chỉ tiêu MS Năm 2011 Năm 2012
So sánh
Chênh lệch Tỷ lệ %
1.Doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
01 24.164.075.433 32.031.405.136 7.867.329.703 32,56
2.Các khoản giảm trừ
doanh thu
02
- - - -
3.Doanh thu về bán
hàng và cung cấp dịch
vụ(10=01-02) 10
24.164.075.433 32.031.405.136 7.867.329.703 32,56
4.Giá vốn hàng bán
11 15.526.321.632 22.477.831.308 6.951.509.676 44,77
5.Lợi nhuận gộp về bán

hàng cà cung cấp dịch
vụ(20=10-11)
20 8.637.753.801 9.553.573.828 915.820.027 10,60
6.Doanh thu hoạt động
tài chính
21 61.674.616 474.017.078 412.342.462 668,58
7.Chi phí tài chính
22 422.763.687 363.179.367 -59.584.311 -14,09
-Trong đó: chi phí lãi
vay
23 49.720.499 169.836.217 120.115.718 244,58
8.Chi phí quản lý kinh
doanh
24 7.797.374.249 8.853.701.044 1.056.326.795 13,55
9.Lợi nhuận thuần từ
hoạt động kinh
doanh(30=20+21-22-
24)
30 479.290.481 810.710.495 331.420.005 69,15
10.Thu nhập khác 31 7.095.424 81.188.574 74.093.150 1044,24
11.Chi phí khác
32 518.010 86.281.581 85.763.571 16556,35
12.Lợi nhuận khác
(40=31-32)
40 6.577.414 -5.093.007 -11.670.421 -177,43
13.Tổng lợi nhuận kế
toán trước thuế
(50=30+40)
50 485.867.895 805.617.488 319.749.584 65,81
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17

8
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
14.Chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp
51 121.466.974 201.404.372 79.937.398 65,81
15.Lợi nhuận sau thuế
thu nhập doanh
nghiệp(60=50-51)
60 364.400.921 604.213.116 239.812.186 65,81
OANH
Qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh ta thấy kết quả kinh doanh của công ty
năm 2012 phát triển hơn năm 2011. Có được kết quả trên là do ảnh hưởng của các
ân tố:
Tổng doanh thu năm 2011 là: 24.164.075.433đ đến năm 2012 là: 32.031.405.136đ
với tỉ lệ gia tăng là 32,56%. Có thể nói đây là nhân tố chủ yếu làm tăng lợi nhuận
của công ty. Doanh thu tăng cao là do tốc độ tăng doanh thu cao trong khi đó các
khoản giảm trừ doanh thu hầu như không bi
động.
Giá vốn hàng bán biến động ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh.
Năm 2011 là 15.526.321.632đ đến năm 2012 là 22.477.831.308đ tăng
4,77%.
Doanh thu hoạt động tài chính của năm 2011 giảm 668,58% so với năm 2012 tuy
nhiên chi phí tài chính lại gảm 1
0 9%.
Mặc dù giá vốn hàng bán tăng mạnh nhưng do tốc độ tăng doanh thu thuần
lớn nên lợi nhuận gộp của công ty cũng tăng đáng kể. Chi tiết ăm 2011 :
8.637.753.801đ đến năm 2012 là 9.553.573.828đ tăn
,60% .
Do chi phí quản lý kinh doanh thay đổi đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của
công ty. Chi phí này tăng sẽ làm giảm lợi nhuận của công ty và ngược lại. Năm

2011 chi phí quản lý kinh doanh là 7.797.374.249đ đến năm 2012 là
8.853.701.044đ tăng 13,55% nguyên nhân là do nền kinh tế đang bị khủng hoảng
gặp nhiều khó khăn vế tài chính nên doanh nghiệp phải hạ giá bán để cạnh tranh,
nhưng bên cạnh đó do lạm phát kinh tế làm cho đồng tiền bị rớt giá cho nên để đảm
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
9
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
bảo nguồn lao động cũng như đảm bảo cho đời sống của lao động nên công ty đã
tăng chi phí quản l kinh
oanh.
Lợi nhuận từ hoạt động tài chính đã làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của công
ty. Hoạt động tài chính trong 2 năm gần đây chủ yếu là do vay ngắn hạn ngân hàng
nên đã làm giảm lợi nhuận của
ng ty.
Lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp trong 2 năm qua cũng đã được hưởng
nhiều chính sách ưu đãi
thuế.
Nhìn chung trong 2 năm qua chi phí có sự tăng lên nhưng công ty vẫn có
mức lợi nhuận tăng. Để đạt tốc độ như vậy công ty đã không ngừng đầu tư vào các
khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh, chất lượng phục vụ đồng thời công tác
quản lý của ban lãnh đạo ngày càng chặt chẽ và h
II. u quả.
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN PHÂN TÍCH KINH TẾ, TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN UN
II.1. VIỆT.
Tổ chức công tác kế toán tại
II.1.1. ng ty
Tổ chức bộ máy kế toán và chính sách kế toá
II.1.1.1.áp dụng
Mô hình tổ chức bộ máy kế toán

ại công ty
Bộ máy công tác kế toán tại CTCP UNME Việt được tổ chức theo mô hình kế
toán tập trung. Mô hình này phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh,
với yêu cầu quản lý tài chính và trình độ chuyên môn nghiệp vụ của các nhân viên
kế toán trong công ty. Theo mô hình này, kế toán trưởng sẽ điều hành trực tiếp các
kế toán viên, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giám sát, chỉ đạo và kiểm tra đảm bảo
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
10
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
sự tập trung thống nhất trong công tác kế toán. Và mô hình này cũng tạo điều kiện
thuận tiện trong việc phân công chuyên mô
á công iệc.
Sơ đồ 2 : Sơ đồ bộ máy tổ chức kế
oán của công ty.
Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế t
 n cụ thể như sau:
Kế toán trưởng: Có nhiệm vụ tổ chức bộ máy kế toán của Công ty; tổ chức
kiểm tra thực hiện chế độ ghi chép ban đầu, nghiên cứu việc chấp hành chế độ báo
cáo thống kê định kì, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức bảo quản hồ sơ, tài
liệu kế toán theo chế độ lưu trữ, đúc rút kinh nghiệm vận dụng sáng tạo, cải tiến
hình thức và phương pháp kế toán ngày càng thích hợp, chặt chẽ, phù hợp với các
điều kiện của Công ty. Tham mưu và đề xuất giải pháp tư vấn cho ban lãnh đạo
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt độg
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
Kế toán trưởng
k
Kế
toán
chi phí
và tính

giá
thành
Kế
toán
hàng
tồn
kho
Kế
toán
vật tư,
TSCĐ
Kế
toán
tiền
mặt,
tiền
gửi và
tiền
vay
KT bán
hàng và
công nợ
phải thu
KT mua
hàng và
công nợ
phải trả
Kế
toán
tổng

hợp
11
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
 ản xuất – kinh doanh.
Kế toán vật tư, TSCĐ : Phản ánh ghi chép tình hình sử dụng vật tư của các
phân xưởng, tình hình phân bổ NVL công cụ dụng cụ cho sản xuất đồng thời theo
dõi sự biến động tăng giảm của TSCĐ bao gồm mua mới, sửa chữa, nâng cấp
TSCĐ, thanh lý, nhượng bán TSCĐ, Lập kế hoạch trích khấu ha T
 Đ hàng quý, hàng nă m.
Kế toán tiền mt, tiền gửi và tiền vay : Theo dõi, quả lý thu chi tiền mặt, t
ingửi v tiền vay của c ụ ng ty ; thực hiện chi trả lương và các khoản trí
 theo lương cho CBCNV.
Kế toán bán hàng và công nợphải thu: Có trách nhiệ m theo di tình hình bán
hàng, c ú nhiệm vụ theo dõi các khoản phải thu khách hàng, theo dõi chi tiết từng
khách hàng, từng lần giao dịch mua bán. Kết chuyển giá vốn, doanh thu và xác định
kết quả kinh doanh
 rong niên độ kế toán.
Kế toán muahng và công nợ phải tr ả : Có trách nhiệm theo dõi tình hình mua
hàng, tình hình cung ứng hàng hóa của các nhà cung cấp, lựa chọn và tìm kiếm nhà
cung cấp thích hợp; theo dõi chi tiết các khoản phải trả cho nhà cung c
 về số tiền, thời hạn…
Kế toán chi phí và tính giá thành sản phẩm (do kế toán tổng hợp đảm nhận):
Tổng hợp chi phí phát sinh trong kỳ kế toán, tính toán và phân bổ các khoản chi phí
theo tiêu thức hợp l
 và tính giá thànhsản phẩm.
Kế toán tổng hợp: Kiểm tra tính đúng đắn, hợp lệ, hợp pháp của các chứng từ,
sổ sách kế toán do kế toánở các phần hành khác thực hiện ; thực hiện phần hành
công việc của kế toán ch p
II.1.1.2. và tính giá thành sản phẩ m.
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17

12
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
 hính sách kế oán tại công ty
Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 1/1
 ết thúc gày 31/12 năm báo cáo.
Kỳ kế toán : Vào cuối mỗi quý kế toán, công ty phải hoàn thành các BCTC
quý.C
 i niên độ kế toán phảilập BCTC nămNam

Đơn vị tiền tệ áp dụng: Đồng Việt .
Tỷ giá hối đoái quy đổi : Trong trường hợp các nghiệp vụ kinh tế Tài chính
phát sinh là ngoại tệ, kế toán ghi theo nguyên tệ và quy đổi ra Đồng Việt Nam
theo tỉ giá hối đoái do Ngân hàng Nhà n
 c Việt Nam công bố tại thờ điể quyđổi.
H
 h thức sổ kế toán áp dụng Nh ật k ý chung
Phươ
 pháp tính thế GTGT : Phương pháp khấu trừ
Khấ
 hao TSCĐ : Phương pháp khấu hao
 ờng thẳng
Phương pháp kế toán HTK: PP KKTX
Phương phá
 tính trị giá HTK: PP nhập trước, xuất trước
Phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ: Đánh giá sản phm
II.1.2. ở dang cuối kỳ theo chi phí NVL tr
• tiếp .
Tổ chức hệ thống thông tin kế toá
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
13

Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán:
Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng trong công ty là một mô hình
phân loại đối tượng kế toán được nhà nước qui định để thực hiện việc xử lý thông
tin gắn liền với từng đối tượng kế toán nhằm phục vụ cho việc tổng hợp và kiểm
tra, kiểm soát. Tài khoản kế toán dựng để phân loại và hệ thống hóa các
• vụ kinh tế, tài chính the
nội dung kinh tế.
ổ chức hệ thống sổ kế toán
Sơ đồ 3: hệ thốn
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
14
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
án
Trình tự ghi sổ kế toán hình thứ
hật ký chung

Ghi
• g ngày
Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
Chứng từ gốc
Chứng từ gốc
Sổ nhật ký chung
Sổ nhật ký chung
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ, thẻ kế toán chi tiết
Sổ cái
Sổ cái
Bảng cân đối số

phát sinh
Bảng cân đối số
phát sinh
BCTC
BCTC
Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng tổng hợp
chi tiết
Sổ nhật ký đặc biệt
Sổ nhật ký đặc biệt
15
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
uan hệ đối chiếu
Tổ chức hệ thống Báo cáo tài chính g
:
Bảng Cân đối kế toán
B
cáo kết qủa hoạt động kinh doanh
áo cáo lưu chuyển tiền tệ
Bảng thuyết minh báo cáo tài chính
Hệ thống báo cáo tài chín
II.2.gồm : báo cáo tài cính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ
Tổ chức công tác
h ân tích kinh tế qua bảng cân đối kế toán tại công ty UNME Việt.
Phương pháp được sử dụng để đánh giá khái quát tình hình tài chính của
doanh nghiệp là phương pháp so sánh. Bằng cách so sánh giữa kỳ phân tích với các
kỳ gốc khác nhau cả về số tuyệt đối và số tương đối giản đơn trên từng chỉ tiêu phản
ánh khái quát tình hình tài chính, các nhà phân tích sẽ căn cứ và
sự biến động cũng như ý nghĩa của từng chỉ tiêu để nêu lên nhận xét.

Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp được chính xác,
khắc phục được nhược điểm của từng chỉ tiêu đơn lẻ (nếu có), các nhà phân tích cần
xem xét đồng thời sự biến động của các chỉ tiêu và liên kết sự biến động của chúng
với nhau. Từ đó, rút ra nhận xét khái quát về t
c trạng và sức mạnh tài chính cũng như an ninh tài chính của công ty .
Đối với việc đánh giá tình hình huy động vốn của công ty, các nhà phân tích
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
16
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
tiến hành so sánh sự biến động của tổng số nguồn vốn. Qua việc so sánh sự biến
động của tổng số nguồn vốn theo thời gian, các nhà phân tích sẽ đánh giá được tình
hình tạo lập và huy động vốn về qui mô; Trên cơ sở đó có
ánh giá khái quát về quy mô tài sản mà công ty đang quản lý và sử dụng.
Để đánh giá mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty, trước hết các nhà
phân tích cần tính ra trị số của các chỉ tiêu “Hệ số tự tài trợ” và “Hệ số tự tài trợ tài
sản dài hạn” ở kỳ phân tích và kỳ gốc. Từ đó, tiến hành so sánh sự biến động của
các chỉ tiêu trên theo thời gian cũng như so với trị số bình quân ngành, bình quân
khu vực. Khi so sánh chỉ tiêu “Hệ số tài trợ" và "Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn"
theo thời gian, các nhà phân tích sẽ có nhận định chính xác về xu hướng biến động
của mức độ độc lập tài chính; còn khi so sánh với số bình quân của ngành, bình
quân khu vực, các nhà phân tích sẽ xác định chính xác vị trí hay mức độ độc lập tài
chính của doanh nghiệp hiện tại là ở mức nào (cao, trung bình, thấp). Trên cơ sở đó
sẽ có các
yết sách tài chính phù hợp với tình hình và điều kiện cụ thể của công ty.
Việc đánh giá khả năng thanh toán của doanh nghiệp cũng được thực hiện
tương tự; nghĩa là tính ra trị số của các chỉ tiêu “Hệ số khả năng thanh toán tổng
quát”, “Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn” và “Hệ số khả năng thanh toán
nhanh” và dựa vào trị số cũng như ý nghĩa của từng chỉ tiêu để đánh giá. Bên cạnh
đó, để biết được xu hướng biến động
a khả năng thanh toán, cần so sánhtị số của các chỉ tiêu trên theo thời gian.

Đánh giá khái quát khả năng sinh l ờ i của doan nghiệp được thực hiện bằng
cách tính ratrị số của các chỉ tiêu “khả năng sinh l ời của vốn chủ sở hữu”, “khả
năng sinh l ời của tài sản” và dựa vào trị số của chỉ iê để đánh giá. Bên cạnh đó, để
biết được xu hướng bến động của khả năng sinh l ời , cần so sánh trị sốcủa chỉ tiêu
“khả năng sinh l ờ
của vốn chủ sở hữu” và chỉ tiêu “khả năng sinh l ời của tài sản” theo thời
gian.
Nhằm thuận tiện và đơn giản trong việc tính toán và rút ra nhận xét khái quát
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
17
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
về tình hình tài chính, tránh
rời rạc và tản mạn trong quá trình đánh giá, khi p
n tích, có thể l
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Chênh lệch
± %
1. Tổng số nguồn vốn 54.874 47.011 -7.863 -0,14
2. Hệ số tự tài trợ 0,1896 0,2386 +0,049 +0,26
3. Hệ số tự tài trợ tài sản dài hạn 5,36 4,47 -0,89 -0,17
4. Tỷ suất đầu tư 0,0353 0,0533 +0,18 +0,51
5. Hệ số khả năng thanh toán tổng quát 1,23 1,31 +0,08 +0,07
6. Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn 1,19 1,26 +0,07 +0,06
7. Hệ số khả năng thanh toán nhanh 0,04 0,07 +0,03 +0,75
8. Hệ số khả năng chi trả 0,146 0,5101 +0,3641 +2,49
9. Khả năng sinh lời của tài sản 0,0087 0,0158 -0,0071 +0.82
10. Khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu 0,0363 0,0559 -0,0196 0,54
ảng sau:
Bảng 2: BẢNG ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
Đơn vị tính: Trđ
Qua bảng phân tích trên, ta thấy tổng tài sản của năm 2012 giảm đi 7.863 trđ

tương ứng 0,14% so với năm 2011. Nguyên nhân giảm là do công ty đã làm giảm số
nợ ngắn hạn, phải trả người bán. Tuy nhiên vốn của doanh nghiệp giảm còn do
nhiều nguyên nhân khác nhau nên sự biến độ
của tổng số nguồn vốn chưa thể hiện đầy đủ tình hình tài chính của doanh
nghiệp.
Trong tổng số nguồn vốn của doanh nghiệp, nguồn vốn chủ sở hữu chiếm
18,96% (năm 2011) và tăng thêm 4,9% trong năm 2012. Điều này chứng tỏ doanh
nghiệp có khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính ngày càng cao, mức độ độc lập về
mặt tài chính của doanh nghiệp càng tăng. Nhưng khả năng tự tài trợ tài sản dài hạn
của công ty lại c
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
18
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
xu hướng giảm đi năm 2011 là 5,36 nhưng sang năm 2012 giảm 0,89 tương
ứng 0,17% .
Khả năng thanh toán của công ty có xu hướng tăng lên
điều này chứng tỏ doanh nghiệp đảm bảo khả năng thanh toán các
khoản nợ khi đến hạn.
Khả năng sinh lời của tài sản và vốn chủsở hữu năm 2012 đều tăng so
với
ăm 2011, chứng tỏ công ty sử dụng tài sản và
guồn v ốn ngày càng tốt, có hiệu quả.
2.3. Tổ chức công tác tài chính của công ty
Cơ cấu tài sản phản ánh loại hình kinh doan
a công ty, dođó với mỗi loại hình kinh doanh đều có một kết cấu tài sản đặc
trưng .
Để đánh giá m ức độ hợp lý trong kết cấu tài sản của công ty CP UNME Việt
dựa vào bảng cân đối kế toán của công ty đã lập bảng phân t
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
19

Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
lệu được tính ở đơ vị riệuđồ
nhằm đơn giản cho
ệc tính toán và theo dõi.
Tài sản Mã số Số cuối năm Số đầu năm
A TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 44.503.761.688 52.933.128.475
I Tiền và các khoản tương đương
tiền
110 25.977.550.916 11.661.634.905
II Các khoản đầu tư tài chính ngắn
hạn
120 - -
1 Đầu tư ngắn hạn 121 - -
2 Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn
hạn (*)
129 - -
III Các khoản phải thu ngắn hạn 130 10.891.703.800 10.751.557.925
1 Phải thu khách hàng 131 9.642.248.675 6.073.834.231
2 Trả trước cho người bán 132 1.249.455.125 4.667.723.694
3 Các khoản phải thu khác 138 - -
4 Dự phòng phải thi khó đòi (*) 139 - -
IV Hàng tồn kho 140 4.956.020.894 21.633.313.145
1 Hàng tồn kho 141 4.956.020.894 21.633.313.145
2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
(*)
149 - -
V Tài sản ngắn hạn khác 150 2.678.486.078 8.856.622.500
1 Thuế GTGT được khấu trừ 151 83.921.217 73.683.172
2 Thuế và các khoản phải thu Nhà
nước

152 - -
3 Tài sản ngắn hạn khác 158 2.594.564.861 8.782.939.328
B TÀI SẢN DÀI HẠN 200 2.508.117.976 1.941.453.193
I Tài sản cố định 210 2.305.584.517 1.811.438.886
1 Nguyên giá 211 4.915.829.698 3.671.047.418
2 Giá trị hao mòn lũy kế (*) 212 (2.610.245.181) (1.859.608.532)
3 Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 213 - -
II Bất động sản đầu tư 220 - -
1 Nguyên giá 221 - -
2 Giá trị hao mòn lũy kế (*) 222 - -
III Các khoản đầu tư tài chính dài
hạn
230 - -
1 Đầu tư dài hạn khác 231 - -
2 Dự phòng giảm giá ĐTTC dài hạn
(*)
239 - -
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
20
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
IV Tài sản dài hạn khác 240 202.533.459 130.014.307
1 Phải thu dài hạn 241 - -
2 Tài sản dài hạn khác 248 202.533.459 130.014.307
3 Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi
(*)
249 - -
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 47.011.879.664 54.874.581.668
NGUỒN VỐN
A NỢ PHẢI TRẢ 300 35.796.087.435 44.472.527.541
I Nợ ngắn hạn 310 35.346.087.435 44.472.527.541

1 Vay ngắn hạn 311 668.745.756 4.329.347.614
2 Phải trả người bán 312 3.103.091.015 10.266.030.563
3 Người mua trả tiền trước 313 30.145.703.770 29.6776.129.068
4 Thuế và các khoản phải nộp nhà
nước
314 1.458.862.494 232.001.296
5 Phải trả người lao động 315 - -
6 Chi phí phải trả 316 - -
7 Các khoản phải trả, phải nộp ngắn
hạn khác
318 (30.315.600) 59.019.000
8 Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 - -
II Nợ dài hạn 320 450.000.000 -
1 Vay và nợ dài hạn 321 450.000.000 -
2 Dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 - -
3 Phải trả, phải nộp dài hạn khác 328 - -
4 Dự phòng phải trả dài hạn 329 - -
B NGUỒN VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 11.215.792.229 10.402.054.127
I Vốn chủ sở hữu 410 11.055.092.229 10.496.354.127
1 Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 9.000.000.000 9.000.000.000
2 Thặng dư vốn cổ phần 412 - -
3 Vốn khác của chủ sở hữu 413 - -
4 Cổ phiếu quỹ 414 - -
5 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 356.839.365 402.314.379
6 Các quỹ thuộc vốn CSH 416 - -
7 Lợi nhuận chưa phân phối 417 1.698.252.864 1.094.039.748
II Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 160.700.000 (94.300.000)
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 47.011.879.664 54.874.581.668
• ảng 3: BẢNG CÂN Đ ỐI K Ế TO ÁN
BẢNG CÂN ĐỐI KẾ

OÁN
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
21
Báo cáo thực tập Khoa: kế toán
Tại ngày 31 tháng 12 năm 2012
Phân tích mối quan hệ giữa tài sản và nguồn vốn
Các phân tích nếu chỉ dừng ở việc phân tích cơ cấu, sự biến động tài sản và
nguồn vốn sẽ không bao giờ thể hiện được chính sách huy động và sử dụng vốn của
doanh nghiệp. Chính sách huy động và sử dụng vốn của một doanh nghiệp không
chỉ phản ánh nhu cầu vốn cho hoạt động kinh doanh mà còn có quan hệ trực tiếp
đến an ninh tài chính, đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp và do vậy, tác
động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh cũn như rủi ro kinh doanh của doanh
nghiệp. Để phân tích mối quan
giữa tài sản và nguồn v
, các nhà phân tích thường tính ra và so sánh các chỉ tiêu sau:
- Hệ số nợ trên tài sản:
“Hệ số nợ trên tài sản” là chỉ tiêu này phản ánh mức độ tài trợ tài sản của
doanh nghiệp bằng các khoản nợ. Trị số của “Hệ số nợ trên tài sản” càng cao càng
chứng tỏ mức độ phụ thuộc của doanh nghiệp vào chủ nợ càng lớn, mức độ độc lập
về mặt tài chính càng thấp. Do vậy, doanh nghiệp càng có ít cơ hội và khả năng để
tiếp nhận các khoản vay do
Hệ số nợ trên tài sản = Nợ phải trả
Tài sản
ác nhà đầu tư tín dụng không mấy mặn mà với các doanh nghiệp có hệ số nợ
trên tài sản cao.
Hệ số nợ trên tài sản còn có thể được biến đổi bằng cách thay tử số
Hệ số nợ
trên tài sản
= Tài sản - Vốn chủ sở hữu = 1 - Vốn chủ sở hữu
Tài sản Nguồn vốn

ợ = 1 - Hệ số tài trợ
S/v:Nguyễn Thị Lan Anh Lớp: Đ5LT-KT17
22

×