I. T tng H Chớ Minh v c trng, bn cht, bc i v bin phỏp
xõy dng ch ngha xó hi ( CNXH ) Vit Nam.
A. Bn cht v c trng tng quỏt ca CNXH
Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH theo quan điểm Mác-Lênin từ lập trng của
một ngời yêu nớc đi tìm con đờng giải phóng dân tộc để xây dựng một xã hội
mới tốt đẹp. Ngời tiếp nhận quan điểm của những nhà sáng lập CNXH khoa học,
đồng thời có sự bổ sung cách tiếp cận mới về CNXH. Bởi vậy, vẫn là theo các
nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH, nhng với cách diễn đạt
ngôn ngữ nói và viết của Hồ Chí Minh thì tất cả đều rất mộc mạc, dung dị, dễ hiểu.
+ Bn cht :
Trc tiên, Hồ Chí Minh coi CNXH nh là một thể chế xã hội bao gồm các
mặt rất phong phú, hoàn chỉnh, trong đó con ngời đợc phát triển toàn diện, tự do
và xã hội đó hớng đến mục tiêu giải phóng con ng ời. Về mặt Kinh tế, bản chất
CNXH đợc Hồ Chí Minh nêu trong đặc điểm của chế độ sở hữu công cộng và
phân phối theo nguyên tắc của chủ nghĩa Mác-Lênin về CNXH, đó là: Làm theo
năng lực, hởng theo lao động, có phúc lợi xã hội. Về mặt Chính trị, thì bản chất
đợc thể hiện ở chế độ dân chủ, mọi ngời đợc phát triển toàn diện với tinh thần
làm chủ.
Hồ Chí Minh quan niệm về CNXH ở nớc ta bằng cách nhấn mạnh mục tiêu
vì lợi ích của Tổ quốc của nhân dân, là làm sao cho dân giàu nớc mạnh, là
làm cho Tổ quốc giàu mạnh, là nhằm nâng cao đời sống vật chất và văn hoá của
nhân dân, là làm cho mọi ngời đợc ăn no, mặc ấm, đợc sung sớng, tự do,
Hồ Chí Minh nêu CNXH ở Việt Nam trong ý thức, động lực của toàn dân
1
dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Và ở đây, sức mạnh tổng hợp đợc
sử dụng và phát huy đó là sức mạnh toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh thời đại.
+ Đặc trng :
Hồ Chí Minh nêu các đặc trng của CNXH trên các mặt của đời sống xã hội
nh sau:
Đặc trng về kinh tế: CNXH là một chế độ xã hội có nền kinh tế phát triển
cao, gắn liền với sự phát triển của khoa học-kĩ thuật.
Đó là: một chế độ có một nền kinh tế phát triển dựa trên cơ sở năng suất lao
động xã hội cao, chính sách gắn giữa sự phát triển của lực lợng sản xuất và sự
phát triển của Khoa học-kĩ thuật, và dựa trên chính sách chế độ công hữu về t liệu
sản xuất tiên tiến.
Đặc trng về chính trị: CNXH Việt Nam là chế độ nhân dân lao động là
chủ và làm chủ trên mọi lĩnh vực.
Đó là: một chế độ có nhà nớc là của dân, do dân và vì dân, dựa trên khối
đại đoàn kết toàn dân mà nòng cốt là liên minh công-nông-trí thức, và CNXH Việt
Nam phải đoàn kết hữu nghị với các dân tộc trên thế giới để phát triển toàn diện về
mọi mặt.
Mọi quyền lực đều tập trung trong tay nhân dân. Nhân dân đoàn kết thành
một khối thống nhất để làm chủ nớc nhà. Nhân dân là ngời quyết định vận mệnh
cũng nh sự phát triển của đất nớc dới chế độ XHCN. Bởi vậy, Xây dựng CNXH
phải là sự nghiệp của nhân dân, dựa vào sức mạnh của toàn dân và đợc Đảng chỉ
lối lãnh đạo.
2
ặc trng về xã hội: CNXH Việt Nam đó là một xã hội công bằng trong lao
động và trong hởng thụ.
Đó là: một chế độ không còn ngời bóc lột ngời. Đây là một vấn đề đợc
hiểu nó nh là một chế độ hoàn chỉnh, đạt đến độ chín muồi. Trong CNXH, không
còn bóc lột, áp bc bất công, thực hiện chế độ sở hữu xã hội về t liệu sản xuất và
thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động. Đó là một xã hội đợc xây dựng trên
nguyên tắc công bằng, hợp lý.
CNXH khắc phục dần sự khác biệt giữa thành thị và nông thôn, đồng bằng
và miền núi, lao động chân tay và lao động trí óc.
Các dân tộc trong nớc phát triển bình đẳng và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
Đặc trng về văn hoá: CNXH là một xã hội phát triển cao về văn hoá, đạo
đức.
Đó là: một chế độ xây dựng đợc một nền văn hoá tiên tiến. Trong đó, lấy
yếu tố văn hoá dân tộc làm gốc và từ đó tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại làm
phong phú và hiện đại cho nền văn hoá góp phần giúp đời sống con ngời vui tơi,
lành mạnh.
CNXH là hiện thân đỉnh cao của tiền trình tiến hoá lịch sử của nhân loại.
Hồ Chí Minh quan niệm đó là độc lập, tự do, bình đẳng, công bằng, dân chủ, bảo
đảm quyền con ngời, bác ái, đoàn kết, hữu nghị,trong đó, có những giá trị tạo
tiền đề, có giá trị hạt nhân. Tất cả những giá trị cơ bản này là mục tiêu chủ yếu của
CNXH. Một khi tất cả các giá trị đó đã đạt đợc thì loài ngời sẽ vơn tới lý tởng
cao nhất CNXH, đó là liên hợp tự do của những ngời lao động mà C.Mác, Ph.
Ăngghen đã dự báo. Nhng theo Hồ Chí Minh thì đó sẽ là một quá trình phấn đấu
3
khó khăn, gian khổ, lâu dài, dần dần và không thể nôn nóng.
B. Bc i v bin phỏp xõy dng CNXH
a. Bớc đi
Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kì quá độ:
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin về thời kì quá độ: chỉ rõ và khẳng định
tính tất yếu khách quan của thời kì quá độ lên CNXH vị trí lịch sử, nhiệm vụ đặc
thù của nó trong quá trình vận động, phát triển của hình thái kinh tế-xã hội cộng
sản chủ nghĩa.
Theo quan điểm đó, có hai con đờng quá độ lên CNXH. Con đờng thứ
nhất là con đờng quá độ trực tiếp từ những nớc t bản phát triển ở trình độ cao.
Con đờng thứ hai là quá độ gián tiếp ở những nớc chủ nghĩa t bản phát triển
còn thấp hoặc những nớc trải qua thời kì phát triển của chủ nghĩa t bản nhng có
ảng kiểu mới của giai cấp vô sản nắm quyền lãnh đạo và đợc một hay nhiều
nớc giúp đỡ.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về thời kì quá độ ở Việt Nam: Đó là quan niệm
về một hình thái quá độ gián tiếp cụ thể quá độ từ một xã hội thuộc địa nửa
phong kiến, nông nghiệp lạc hậu sau khi giành đợc độc lập dân tộc đi lên CNXH.
Cụ thể hơn về con đờng đó, Ngời khẳng đinh: Con đờng cách mạng Việt Nam
là tiến hành giải phóng dân tộc, hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân,
tiến dần lên CNXH.
Theo Hồ Chí Minh, khi bớc vào thời kì quá độ lên CNXH, nớc ta có đặc
điểm lớn nhất là từ một nớc nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH bỏ qua giai đoạn
CNTB (Chủ nghĩa t bản). Trong đó, Ngời đặc biệt lu ý đến mâu thuẫn cơ bản
4
của thời kì quá độ, đó là mâu thuẫn giữa nhu cầu phát triển cao của đất nớc theo
xu hớng tiến bộ và thực trạng kinh tế-xã hội quá thấp kém của nớc ta.
Nhiệm vụ lịch sử của thời kì quá độ lên CNXH ở Việt Nam:
Một là, xây dựng nền tảng vật chất kĩ thuật cho CNXH, xây dựng chế độ mới
có công nông nghiệp hiện đại, khoa học kĩ thuật tiên tiến, xây dựng chính trị, văn
hoá, t tởng cho CNXH.
Hai là, cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo và xây dựng
trong đó lấy xây dựng làm trọng tâm, làm nội dung cốt yếu nhất, chủ chốt, lâu dài.
Giai đoạn này đợc Hồ Chí Minh nhấn mạnh là phức tạp và khó khăn:
- Thứ nhất, đây thực sự là một cuộc cách mạng làm đảo lộn mọi mặt. Nó đặt
ra và đòi hỏi đồng thời giải quyết hàng loạt mâu thuẫn khác nhau. Hồ Chí Minh
trong Di chúc đã coi sự nghiệp xây dựng CNXH là một cuộc chiến đấu khổng lồ
của toàn Đảng, toàn dân Việt Nam.
- Thứ hai, trong sự nghiệp xây dựng CNXH, Đảng và Nhà nớc ta cha có
kinh nghiệm, nhất là trên lĩnh vực kinh tế. Do vậy, Đảng ta phải vừa học, vừa làm
và vừa rút kinh nghiệm.
- Thứ ba, sự nghiệp xây dựng CNXH ở nớc ta luôn luôn bị các thế lực phản
động trong và ngoài nớc tìm cách chống phá.
- Ba là, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, văn hoá cho nhân
dân lao động.
Nội dung xây dựng CNXH ở nớc ta trong thời kì quá độ:
5
Về Chính trị:
- Nội dung quan trọng nhất là giữ vững và nâng cao vai trò lãnh đạo của
Đảng, tăng cờng củng cố nâng cao hiệu lực quản lý của Nhà nớc. Mối quan tâm
lớn nhất của Ngời về Đảng cầm quyền là làm sao cho Đảng không trở thành Đảng
quan liêu, xa dân, thoái hoá, biến chất, làm mất lòng tin của dân.
- Một nội dung chính trị quan trọng na trong thời kì quá độ lên CNXH là
củng cố và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất, nòng cốt là liên minh công-nông-
trí thức, do Đảng Cộng Sản lãnh đạo; củng cố và tăng cờng sức mạnh toàn bộ hệ
thống chính trị cũng nh từng thành tố của nó.
- Ngoài ra cần nâng cao tính tích cực, chủ động, hiệu quả hoạt động của các
tổ chức xã hội.
Về Kinh tế:
Thứ nhất, Hồ Chí Minh đề cập trên các mặt, đó là: Lực lợng sản xuất, quan
hệ sản xuất, Cơ chế quản lý kinh tế. Ngời nhấn mạnh đến việc thúc đẩy sự phát
triển lực lợng sản xuất, tăng năng xuất lao động trên cơ sở tiến hành công nghiệp
hoá XHCN. Bên cạnh đó, Hồ Chí Minh rất coi trọng quan hệ phân phối và quản lý
kinh tế.
-Quản lý kinh tế phải dựa trên cơ sở hạch toán, đem lại hiệu quả cao, sử dụng
tốt các đòn bẩy trong phát triển sản xuất. Các nguyên tắc trong quản lý kinh tế nh
sau:
Tập trung-dân chủ
Hạnh toán kinh tế, chống tham ô, lãng phí, quan liêu
6
Nguyên tắc kế hoạch hoá
Đi kèm với việc tuân thủ các nguyên tắc trên thì vấn đề đào tạo cán bộ quản
lý kinh tế cần đảm bảo: Vừa có phẩm chất vừa có trình độ năng lực. Phẩm chất của
ngời cán bộ quản lý kinh tế cần có đó là đạo đức cần, kiệm, liêm, chính, trí, công
vô t . Trình độ năng lực đó là có khả năng nắm vững chuyên môn nghiệp vụ của
mình thành thạo để hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. Phẩm chất và năng lực là hai
yếu tố đều quan trọng và có mối quan hệ với nhau, trong đó thì phẩm chất là quan
trọng nhất.
Ngời chủ trơng thực hiện nguyên tắc phân phối theo lao động: Làm nhiều
hởng nhiều, làm ít hởng ít, không làm không hởng; và ngoài ra là vấn đề khoán
trong sản xuất.
Thứ hai, Hồ Chí Minh đề cập cơ cấu ngành và cơ cấu các thành phần kinh
tế, cơ cấu kinh tế vùng, lãnh thổ.
Ngời coi và lấy nông nghiệp làm mặt trận kinh tế hàng đầu, củng cố hệ
thống thơng nghiệp làm cầu nối tốt nhất giữa các ngành sản xuất xã hội.
-Ngời lu ý phải phát triển đồng đều giữa kinh tế đô thị và kinh tế nông
thôn, chú trọng kinh tế vùng núi, hải đảo.
- Hồ Chí Minh là ngời đầu tiên chủ trơng phát triển cơ cấu kinh tế nhiều
thành phần trong suốt thời kì quá độ lên CNXH.
Trong thời kì kháng chiến, ở vùng tự do, Ngời xác định tồn tại 6 thành phần
kinh tế nh sau:
Kinh tế địa chủ phong kiến
7
Kinh tế quốc doanh
Kinh tế hợp tác xã
Kinh tế cá thể của nông dân và thợ thủ công
Kinh tế t bản nhà nớc
Kinh tế t bản t nhân
Hồ Chí Minh nhận định, các thành phần kinh tế trên sẽ thúc đẩy lẫn nhau
cùng tồn tại, cùng phát triển để tạo nên sức mạnh vật chất, tinh thần nhằm thực hiện
thắng lợi của cuộc kháng chiến.
Trong thời kì chế độ dân chủ mới, Ngời xác định tồn tại 5 thành phần kinh
tế nh sau:
Kinh tế quốc doanh
Kinh tế hợp tác xã
Kinh tế cá nhân, nông dân và thợ thủ công
Kinh tế t bản công nghiệp
Kinh tế t bản nhà nớc
Trong các thành phần kinh tế trên, Ngời khẳng định kinh tế quốc doanh
là kinh tế chủ đạo và phát triển nhanh hơn, và nớc ta cần u tiên phát triển kinh tế
quốc doanh để tạo nền tảng vật chất cho CNXH, thúc đẩy việc cải tạo XHCN.
Về lĩnh vực văn hoá-xã hội: Hồ Chí Minh nhấn mạnh đến vấn đề xây dựng
con nguời mới. Đặc biệt, Ngời đề cao vai trò của văn hoá, giáo dục và khoa học-kĩ
8
thuật trong xã hội XHCN: Muốn xây dựng CNXH nhất định phải có học thức, cần
phải học cả văn hoá, chính trị, kĩ thuật và chủ nghĩa xã hội cộng với khoa học chắc
chắn đa loài ngời đến hạnh phúc vô tận. Bởi vậy cần nâng cao dân trí không
ngừng, đào tạo và sử dụng nhân tài để phục vụ cho quốc gia dân tộc.
b. Biện pháp
Phơng châm: Để xác định bớc đi và tìm cách làm phù hợp với Việt Nam,
Hồ Chí Minh đề ra hai nguyên tắc có tính chất phơng pháp luận nh sau:
-Một là, xây dựng CNXH là một hiện tợng phổ biến mang tính chất quốc tế,
cần quán triệt các nguyên tắc cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về xây dựng chế độ
mới và tham khảo thêm những kinh nghiệm của các nớc anh em. Học tập phải
trên tinh thần vận dụng sáng tạo, không sao chép, máy móc, giáo điều.
-Hai là, xác định bớc đi và biện pháp xây dựng CNXH chủ yếu xuất phát từ
điều kiện thực tế, đặc điểm dân tộc, nhu cầu và khả năng thực tế của nhân dân.
Những lu ý trong khâu thực hiện:
-Trong khi nhấn mạnh hai nguyên tắc trên, Hồ Chí Minh lu ý: Bớc đi của
thời kì quá độ lên CNXH phải trải qua nhiều bớc, đi bớc nào phải chắc bớc ấy,
tiến dần dần và phải thận trọng; Không đợc phiêu lu, làm ẩu, phải nắm vững quy
luật và tính toán cụ thể.
-Trong các bớc đi lên CNXH, Hồ Chí Minh đặc biệt lu ý đến vai trò của
công nghiệp hoá XHCN, coi đó là con đờng phải đi của chúng ta, là nhiệm vụ
trọng tâm của cả thời kì quá độ lên CNXH. Và theo Ngời, muốn thắng lợi nhiệm
vụ này thì phải dựa trên cơ sở xây dựng và phát triển nền nông nghiệp toàn diện,
vững chắc, một hệ thống tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp nhẹ đa dạng nhằm giải
9
quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm cho nhân dân, các nhu cầu thiết yếu cho xã
hội.
Biện pháp: Hồ Chí Minh đã gợi ý nhiều phơng thức, biện pháp tiến hành
xây dựng CNXH. Trên thực tế, Ngời đã chỉ đạo một số cách làm cụ thể sau đây:
Thực hiện cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới, kết hợp cải tạo với xây
dựng, lấy xây dựng làm chính.
Xây dựng CNXH phải có kế hoạch, kế hoạch phải khoa học và sát với thực
tế, có biện pháp và quyết tâm để thực hiện thắng lợi.
Kết hợp xây dựng và bảo vệ, đồng thời tiến hành hai nhiệm vụ chiến lợc ở
hai miền Nam Bắc khác nhau trong phạm vi một quốc gia.
Phải biết khai thác, phát huy tiềm năng sức mạnh của nhân dân và vì lợi ích
của nhân dân. Trong điều kiện nớc ta, biện pháp cơ bản, quyết định, lâu dài trong
xây dựng CNXH là đem của dân, tài dân, sức dân, làm lợi cho dân dới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản Việt Nam. Hay tức là phải biến sự nghiệp xây dựng CNXH
thành sự nghiệp của toàn dân do Đảng lãnh đạo
Tiến hành tăng gia sản xuất phải đi liền với tiết kiệm
Khi thực hiện phải gắn mục tiêu với biện pháp và cách làm.
II. ng ta vn dng t tng H Chớ Minh trong cụng cuc i mi
hin nay.
T tởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội và con ờng quá độ lên chủ nghĩa
xã hội ở Việt Nam bao quát những vấn đề cốt lõi, cơ bản nhất, trên cơ sở vận dụng
và phát triển sáng tạo hộc thuyết Mác - Lenin. Đó là các luận điểm về bản chất,
mục tiêu và động lực của chủ nghĩa xã hội; về tính tất yếu khách quan của thời kỳ
10
quá độ; về đặc điểm, nhiệm vụ lịch sử, nội dung, các hình thức, bớc đi và biện pháp
tiến hành công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nớc ta. T tởng đó trở thành tài sản
vô giá, cơ sở lý luận và kim chỉ nam cho việc kiên trì, giữ vững định hớng xã hội
chủ nghĩa cua Đảng ta, đồng thời gợi mở nhiều nấn đề về xác định hình thức, biện
pháp và bớc đi lên chủ nghĩa xã hội phù hợp với những đặc điểm dân tộc và xu thế
vận động của thời đại ngày nay.
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo đạt đợc những thành
tựu quan trọng, tạo ra thế và lực mới cho con đờng phát triển và xã hội chủ nghĩa ở
nớc ta. Cùng với tổng kết thực tiễn, quan nim của Đảng ta về ch nghĩa xã hội,
con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội ngày càng sát thực, cụ thể hoá. Nhng trong quá
trình xây dựng chủ nghĩa xã hội, bên cạnh những thời cơ, vận hội, nớc ta đang phải
đối đầu với hàng loạt thách thức, khó khăn cả trên bình diện quốc tế, cũng nh điều
kiện thực tế trong nớc tạo nên. Trong bối cảnh đó, vận dụng t tởng Hồ Chí Minh về
chủ nghĩa xã hội, chúng ta cần tập trung giải quyết những vấn đề quan trọng nhất.
1. Giữ vững mục tiêu của chủ nghĩa xã hội
Hồ Chí Minh là ngời tìm ra con đờng giải phóng dân tộc Việt Nam: Con đ-
ờng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã
hội cũng chính là mục tiêu cao cả, bất biến của toàn Đảng, toàn dân ta. Dới sự lãnh
đạo của Đảng, nhân dân ta đã đấu tranh giành đợc độc lập độc dân tộc, từng bớc
quá độ dần lên chủ nghĩa xã hội. Trong điều kiện nớc ta, độc lập dân tộc phải gắn
liền với chủ nghĩa xã hội, sau khi giành đợc độc lập dân tộc ta phải đi lên chủ nghĩa
xã hội, vì đó là quy luật tiến hoá trong quỏ trình phát triển của xã hội loài ngời. Chỉ
có chủ nghĩa xã hội mới đáp ứng đợc khát vọng của toàn dân tộc : độc lập cho dân
tộc, dân chủ cho nhân dân, cơm no áo ấm cho mọi ngời dân Việt Nam. Thực tiễn
phát triển đất nớc cho thấy, độc lập dân tộc là điều kiện tiên quyết để thực hiện chủ
nghĩa xã hội và chủ nghĩa xã hội là cơ sở đảm bảo vững chắc cho độc lập dân tộc.
11
Hiện nay, chúng ta đang tiến hành đổi mới toàn diện đất nớc vì mục tiêu
dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là tiếp tục con đờng
cách mạng độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội mà Hồ Chí Minh đã lựa
chọn. Vì thế đổi mới là quá trình vận dụng và phát triển t tởng Hồ Chí Minh, kiên
định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, chứ không phảI là thay đổi mục
tiêu.
Tuy nhiên, khi chấp nhận kinh tế thị trờng, chủ động hội nhập kinh tế quốc
tế, chúng ta phải tận dụng các mặt tích cực của nó, đồng thời phải biết cách ngăn
chặn, phòng tránh các mặt tiêu cực, bảo đảm nhịp độ phát triển nhanh, bền vững
trên tất cả các mặt của đời sống xã hội: kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá ; không vì
phát triển, tăng trởng kinh tế bằng mọi giá mà làm phơng hại các mặt khác của
cuộc sống con ngời.
Vấn đề đặt ra là trong quá trình phát triển vẫn giữ vững định hớng xã hội chủ
nghĩa, biết cách sử dụng các thành tựu mà nhân loại đã đạt đợc để phục vụ cho
công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, nhất là thành tựu khoa học - công nghệ hiện
đại, làm cho tăng trởng kinh tế luôn đi liền với sự tiến bộ, công bằng xã hội, sự
trong sạch, lành mạnh về đạo đức, tinh thần.
2. Phỏt huy quyn lm ch ca nhõn dõn, khi dy mnh m tt c cỏc ngun
lc, trc ht l ni lc thc hin cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc
i mi l s nghip ca nhõn dõn, do ú cn phi phỏt huy quyn lm ch
ca nhõn dõn, khi dy mnh m, t chc cỏc ngun lc, trc ht l ngun lc ni
sinh, thc hin cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc.
Cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ l con ng tt yu m t nc ta phi tri
qua. Chỳng ta phi tranh th thnh tu ca cỏch mng khoa hc v cụng ngh, ca
iu kin giao lu, hi nhp quc t nhanh chúng bin nc ta thnh mt nc
12
công nghiệp theo hướng hiện đại, sánh vai với các cường quốc năm châu như
mong muốn của Hồ Chí Minh.
Hồ Chí Minh đã chỉ dẫn : xây dựng chủ nghĩa xã hội là sự nghiệp của toàn
dân, do Đảng lãnh đạo, phải đem tài sản, sức dân, của dân làm lợi cho dân, nghĩa là
phải biết phát huy mọi nguồn lực vốn có trong dân để xây dựng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc cho nhân dân. Theo tinh thần đó, ngày nay, công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước phải dựa vào nguồn lực trong nước là chính, có phát huy mạnh mẽ
nội lực mới có thể tranh thủ sử dụng hiệu quả nguồn lực bên ngoài. Trong nội lực,
nguồn lực con người là vốn quý giá.
Nguồn lực của nhân dân, của con người Việt Nam bao gồm trí tuệ, tài năng,
sức lao động, của cải thật to lớn. Để phát huy sức mạnh tốt của toàn dân tộc để xây
dựng và phát triển đất nước, cần giải quyết tốt vấn đề sau:
- Tin dân, dựa vào dân, xá lập quyền làm chủ của nhân dân trên thực tế, làm
cho chế độ dân chủ được thực hiện trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người,
nhất là ở địa phương, cơ sở, làm cho dân chủ thật sự trở thành động lực của sự phát
triển xã hội.
- Chăm lo mọi mặt đời sống của nhân dân để nâng cao chất lượng nguồn
nhân lực.
-Thực hiện nhất quán chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, trên
cơ sở lấy liên minh công-nông-trí thức làm nòng cốt, tạo nên sự đồng thuận xã hội
vững chắc vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
3. Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại.
Xây dựng chủ nghĩa xã hội phải biết tranh thủ các điều kiện quốc tế thuận
lợi, tận dụng tối đa sức mạnh của thời đại. Ngày nay sức mạnh của thời đại tập
13
trung ở cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, xu hướng toàn cầu hoá. Chúng ta
phải tranh thủ tối đa các cơ hội do xu thế đó tạo ra để nâng cao hiệu quả hợp tác
quốc tế; phải có cơ chế, chính sách đúng để thu hút vốn đầu tư, kinh nghiệm quản
lý và công nghệ hiện đại, thực hiện kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời
đại theo tư tưởng Hồ Chí Minh.
Muốn vậy, chúng ta phải có đường lối chính trị độc lập, tự chủ. Tranh thủ
hợp tác phải đi đôi với thường xuyên khơi dậy yêu nước, tinh thần dân tộc chân
chính của mọi người dân Việt Nam nhằm góp phần làm gia tăng tiềm lực quốc gia.
Chủ động hội nhập kinh tế quốc tế phải gắn liền với nhiệm vụ trau dồi bản
lĩnh và bản sắc văn hoá dân tộc, nhất là cho thanh niên, thiếu niên – lực lượng
rường cột của nước nhà, để không tự đánh mất mình bởi xa rời cội rễ dân tộc. Chỉ
có bản lĩnh và bản sắc dân tộc sâu sắc, mạnh mẽ đó mới có thể loại trừ các yếu tố
độc hại, tiếp thu tinh hoa văn hoá loài người, làm phong phú, làm giàu thêm nền
văn hoá dân tộc.
4. Chăm lo xây dựng Đảng vững mạnh, làm trong sạch bộ máy nhà nước,
đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng, lãng phí, thực hiện cần kiệm xây
dựng chủ nghĩa xã hội
Thực hiện mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, phát huy quyền làm
chủ của nhân dân cần đến vai trò lãnh đạo của một Đảng cách mạng chân chính,
một nhà nước thật sự của dân, do dân và vì dân. Muốn vậy phải:
-Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền, một Đảng ‘’ đạo đức, văn
minh’. Cán bộ Đảng viên gắn bó máu thịt với nhân dân, vừa là người hướng dẫn
lãnh đạo nhân dân, vừa hết lòng hết sức phục vụ nhân dân, gương mẫu trong mọi
việc.
14
- Xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa mạnh mẽ, của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân; thực hiện cải cách nền hành chính quốc gia một cách
đồng bộ để phục vụ đời sống nhân dân.
- Bằng các giải pháp thiết thực, cụ thể, hình thành một đội ngũ cán bộ liêm
khiết, tận trung với nước, tận hiếu với dân; kiên quyết đưa ra khỏi bộ máy chính
quyền những ‘’ ông quan cách mạng’’, lạm dụng quyền lực của nhân dân để mưu
cầu lợi ích riêng; phát huy vai trò của nhân dân trong cuộc đấu tranh chống quan
liêu, tham nhũng, lãng phí, giữ vững sự ổn định chính trị-xã hội của đất nước.
- Giáo dục mọi tầng lớp nhân dân ý thức biết cách làm giàu cho đất nước,
hăng hái đẩy mạnh tăng gia sản xuất kinh doanh gắn liền với tiết kiệm để xây dựng
nước nhà. Trong điều kiện đất nước còn nghèo, tiết kiệm phải trở thành quốc sách,
thành một chính sách kinh tế lớn và cũng là một chuẩn mực đạo đức, một hành vi
văn hoá như Hồ Chí Minh đã căn dặn:’’ Một dân tộc biết cần, biết kiệm’’ là một
dân tộc văn minh, tiến bộ; dân tộc đó chắc chắn sẽ thắng được nghèo nàn, lạc hậu,
ngày càng giàu có về vật chất, cao đẹp về tinh thần.
Tóm lại để nhanh chóng đưa đất nước đi lên chủ nghĩa xã hội chúng ta cần
học tập, vận dụng lý luận phải quán triệt quan điểm thực tiễn để ngăn ngừa bệnh
giáo điều cũng như bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. Nếu lý luận xa rời thực tiễn thì
sớm muộn cũng dẫn đến giáo điều, sách vở hay theo cách nói của Hồ Chí Minh là
lý luận suông. Học tập, vận dụng lý luận phải gắn liền với đấu tranh với những
quan điểm sai trái, nhằm bảo vệ và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh. Chính vì chủ
nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh có sức mạnh to lớn đối với sự nghiệp
cách mạng cuả Đảng và nhân dân ta, do đó phải nêu cao cảnh giác, đấu tranh
không khoan nhượng với mọi quan điểm sai trái. Học tập đạo đức, phong cách Hồ
Chí Minh là noi gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công, vô tư, đặt lợi ích của đân
15
tộc, của Đảng, của nhân dân, của tập thể lên trên lợi ích cá nhân. Nói đến tư tưởng
Hồ Chí Minh là nói đến lý luận cách mạng hành động, lý luận gắn chặt với thực
tiễn, nói đi đôi với làm. .
Để đưa công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa ngày càng
phát triển theo chiều sâu, đòi hỏi chúng ta phải quán triệt những quan điểm mà Hồ
Chí Minh đã nêu ra. Đó là phải dựa vào sức mạnh toàn dân, phát huy được tinh
thần yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, lòng tự tôn dân tộc, ý chí thoát khỏi nghèo
nàn lạc hậu của mỗi người dân. Coi đại đoàn kết toàn dân là động lực để phát triển
kinh tế- xã hội. Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với thực hiện công bằng xã hội.
Thực hiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước là nhiệm vụ trung tâm của toàn
Đảng, toàn dân. Phát triển kinh tế nhiều thành phần phải đi đôi với củng cố kinh tế
nhà nước đủ sức phát huy vai trò chủ đạo để nhà nước định hướng và điều tiết vĩ
mô nền kinh tế. Phát triển kinh tế phải đi đôi với phát triển văn hoá, xã hội và đảm
bảo an ninh quốc phòng. Tăng cường giáo dục đạo đức Hồ Chí Minh, xây dựng
chuẩn mực đạo đức xã hội trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa. Xây dựng nếp sống xã hội tốt đẹp, gia đình văn hoá, lối sống tình nghĩa,
đoàn kết, hoà hiếu. Xây dựng cái mới phải gắn liền với cải tạo những thói hư tật
xấu, đấu tranh không khoan nhượng với căn bệnh có nguy cơ xói mòn bản chất tốt
đẹp của chế độ xã hội chủ nghĩa. Để đấu tranh hiệu quả với những căn bệnh đó đòi
hỏi vai trò tiên phong gương mẫu của cán bộ, đảng viên. Mỗi cán bộ, đảng viên
phải nêu cao đạo đức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân, đặt lợi ích của
Đảng, của dân tộc lên trên hết thảy lợi ích cá nhân.
16