Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

788 Việc làm và vấn đề sử dụng nguồn nhân lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (288.03 KB, 50 trang )

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Lời nói đầu
Lao động là vốn quý, là yêu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát
triển của mọi hình thức kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nớc ta luôn
đặt vấn đề về dân số, lao động , việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính
sách kinh tế xã hội. Chính sách đó đợc thể hiện tron việc hoạch định các
chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của đất nớc, đặt con ngời và việc làm là vị
trí trung tâm lấy lợi ích của con ngtời làm điểm xuất phát của mọi chơng
trình kế hoạch phát triển.
Con ngời vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã
hội. Song con ngời chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khi họ
có điều kiẹn đã sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chát, tinh
thần cho xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện sản xuất là quá
trình ngời lao động làm việc hay nói cách kế hoạchác là khi họ có đợc việc
làm.
Thái Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng diện tích
đất tự nhiên 1.535,8 km2, dân số năm 1999 là 1.785.600 ngời, tổng nguồn
lao động ( từ 15 tuổi trở lên ) chiếm 73,23% dân số. Trong điều kiện một tỉnh
nèn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất canh tác bình quân chỉ có
550 m2/ ngời, nguồn nhân lực tăng nhanh qua các năm, cha đợc sử dụng hết
là một sức ép rất lớn về việc làm, ảnh hởng đến đời sống kinh tế xã hội trong
toàn tỉnh. Do vậy giải quyết việc làm là một yêu cầu cấp thiết không thể thiếu
đợc trong chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.
Vấn đề tạo việc làm đang là sự bức xúc, nống bỏng của tỉnh, chính vì
lẽ đó em chọn đề tài "Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết
việc làm ở tỉnh Thái Bình" với nội dung nhằm góp một phần kiến thức nhỏ
bé của mình vào chơng trình giải quyết việc làm của tỉnh.
Đề tài này đợc nghiên cứu trên cơ sở phơng pháp phân tích đánh giá
thực trạng để bổ sung lý luận, gắn lý luận với thực tiễn dới sự hớng dẫn giúp
đỡ của thầy giáo Nguyễn Vĩnh Giang.
1


Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Do kiến thức, t đuy, thông tin còn hạn hẹp cho nên không tránh khỏi
những sai sót trong quá trình nghiên cứu. Em kính mong đợc sự giúp đỡ, góp
ý của các thầy cô và các độc giả quan tâm để em hoàn thành tốt chuyên đề
này.

2
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
chơng I
Tạo việc làm và ảnh hởng của tạo việc làm
đến việc sử dụng nguồn nhân lực
I- Các khái niệm chung.
1.1- Khái niệm về việc làm.
Con ngời là động lực, động cơ, trung tâm của sự phát triển xã hội, với
nguồn lực của mình là chí lực và sức lực ,con ngời chỉ có thể tham gia đóng
góp cho sự phát triển xã hội thông qua quá trình làm việc của mình , quá
trình làm việc này đợc thể hiện qua hai yếu tố chủ quan và khách quan đó là
sức lao động của ngời lao động và tất cả các điều kiện tối thiểu cần thiết để
ngời lao động sử dụng sức lao động của họ tác động lên t liệu sản xuất và tạo
ra sản phẩm xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và các điều kiện cần thiết
để sử dụng sức lao động là quá trình ngời lao động làm việc. Quá trình lao
động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động trong công việc( Hay là
việc làm ,chỗ làm việc).
Theo bộ luật lao động thì : "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu
nhập , không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm ."
Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội,
phụ thuộc vào các điêù kiện hiện có của nền sản xuất. Một ngời lao động có
việc làm khi ngời ấy chiếm đợc một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất
của xã hội. Thông qua việc làm để ngời ấy thực hiện quá trình lao động tạo ra
sản phẩm và thu nhập của ngời ấy.

Mỗi một hình thái xã hội, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội thì
khái việc làm đợc hiểu theo những khía cạnh khác nhau . Trớc đây ngời ta
cho rằng chỉ có việc làm trong các xí nghiệp quốc doanh và trong biên chế
nhà nớc thì mới có việc làm ổn định, còn việc làm trong các thành phần kinh
tế khác thì bị coi là không có việc làm ổn định . Với nhỡng quan điệm đó nên
họ cố gắng xin vào làm việc trong các cơ quan , xí nghiệp này. Nhng hiện
3
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
nay quan điểm ấy không tồn tại nhiều trong số những ngời đi tìm việc làm.
Những ngời này sẵn sàng tìm bất cứ công việc gì , ở đâu , thuộc thành phần
kinh tế nào cũng đợc miễn là hành động lao động của họ đợc nhà nớc khuyến
khích khoong ngăn cấm và đem lại thu nhập cao cho họ là đợc .
Nh chúng ta đã biết hai phạm chù việc làm và lao động có liên quan với
nhau và cùng phản ánh một loaị lao động có ích của một ngời , nhng hai
phạm trù đó hoàn toàn không giống nhau vì : Có việc làm thì chắc chắn có
lao động nhng ngợc lại có lao động thì cha chắc đã có việc làm vì nó phụ
thuộc vào mức độ ổn định của công việc mà ngời lao động đang làm .
Phânloại việc làm .
Có nhiều cách phân loại việc làm theo các chỉ tiêu khác nhau .
* Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động :
+ Việc làm đầy đủ: Với cách hiểu chung nhất là ngời có việc làm là ng-
ời đang có hoạt động nghề nghiệp , có thu nhập từ hoạt động đó để nuôi sống
bản thân và gia điình mà không bị pháp luật ngăn cấm . Tuy nhiên việc xác
định số ngời có việc làm theo khái niệm trên cha phản ánh trung thực trình
độ sử dụng lao động xã hội vì không đề cập đến chất lợng của công việc làm .
Trên thực tế nhiều ngời lao động đang có việc làm nhng làm việc nửa ngày ,
việc làm có năng suất thấp thu nhập cũng thấp . Đây chính là sự khoong hợp
lý trong khái niệm ngời có việc làm và cần đợc bổ xung với ý nghĩa đầy đủ
của nó đó là việc làm đầy đủ .
Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là : Mức độ sử

dụng thời gian lao động , năng suất lao động và thu nhập . Mọi việc làm đầy
đủ đòi hỏi ngời lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật
định ( Việt nam hiện nay qui định 8 giờ một ngày .) mặt khác việc làm đó
phải mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiền lơng tối thiểu cho ngời lao
động (Nớc ta hiện nay qui định mức lơng tối thiểu cho một ngời lao động
trong một tháng là :210.000 đ).
Vậy với những ngời làm việc đủ thời gian qui định và có thu nhập lớn
hơn tiền lơng tối thiểu hiện hành là những ngời có việc làm đày đủ.
4
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Thiếu việc làm : Với khái niệm việc làm đầy đủ nh trên thì thiếu việc
làm là những việc làm không tạo điều kiện cho ngời lao động tiến hành nó sử
dụng hết quĩ thời gian lao động , mang lại thu nhập cho họ thấp dới mức lơng
tối thiểu và ngời tiến hành việc làm không đầy đủ là ngời thiếu việc làm .
Theo tổ chức lao động thế giới ( Viết tắt là ILO ) thì khái niệm thiếu
việc làm đợc biểu hiện dới hai dạng sau .
-Thiếu việc làm vô hình : Là những ngời có đủ việc làm làm đủ thời
gian , thậm chí còn quá thời gian qui định nhng thu nhập thấp do tay nghề ,
kỹ năng lao động thấp , điều kiện lao động xấu , tổ chức lao động kém , cho
năng suất lao động thấp thờng có mong muốn tìm công việc khác có mức thu
nhập cao hơn .
Thớc đo của thiếu việc làm vô hình là :
Thu nhập thực tế
K= x 100 %
Mức lơng tối thiểu hiện hành
-Thiếu việc làm hữu hình : Là hiện tợng ngời lao động làm việc với
thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định , không đủ việc làm và đang có mong
muốn kiếm thêm việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc .
Thợc đo của thiếu việc làm hữu hình là :
Số giờ làm việc thực tế

K= x100%
Số giờ làm việc theo quy định
+Thất nghiệp : Ngời thất nghiệp là ngời trong độ tuổi lao động nhng
không có việc làm , có khả năng lao động , hay nói cách khác là sẵn sàng làm
việc và đang đi tìm việc làm .
Thất nghiệp đợc chia thành nhiều loại :
-Thất nghiệp tạm thời : Phát sinh do di chuyển không ngừng của sức
lao động giữa các vùng , các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của
cuộc sống .
5
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
-Thất nghiệp cơ cấu : xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu
lao động , việc làm .Sự không ăn khớp giữa số lợng và chất lợng đào tạo và
cơ cấu về yêu cầu của việc làm , mất cân đối giữa cung và cầu lao động .
-Thất nghiệp chu kỳ : Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp
và không ổn định . Những giai đoạn mà cầu lao động thấp nhng cung lao
động cao sẽ xảy ra thất nghiệp chu kỳ .
* Phân loại việc làm theo vị trí lao động của ngời lao động .
+Việc làm chính : Là công việc mà ngời lao động thực hiện dành
nhiều thời gian nhất và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên
môn kỹ thuật .
+Việc làm phụ : Là công việc mà ngời lao động thực hiện dành nhiều
thời gian nhất sau công việc chính .
1.2- Tạo việc làm :
Tạo việc làm cho ngời lao động là một công việc hết sức khó khăn và
nó chịu ảnh hởng của nhiều nhân tố nh : Vốn đầu t , sức lao động , nhu cầu
thị trờng về sản phẩm .
Bởi vậy tạo việc làm là quá trình kết hợp các yếu tố trên thông qua nó
để ngời lao động tạo ra các của cải vật chất ( số lợng , chất lợng ) , sức lao
động (tái sản xuất sức lao động ) và các điều kiện kinh tế xã hội khác

Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một số nhân tố cơ
bản qua hàm số sau .
Y= F (x,z,k,..,n)
Trong đó :
Y: số lợng việc làm đợc tạo ra.
X: số vốn đầu t .
z : sức lao động .
K: nhu cầu của thị trờng về sản phẩm.
Ta nhận thấy rằng : Khối lợng của việc làm đợc tạo ra tỉ lệ thuận với
các yếu tố trên . Chẳng hạn nh vốn đầu t để mua sắm thiết bị máy móc , nhà
6
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
xởng mở rộng quy mô sản xuất là một nhân tố ảnh hởng rất lớn . Khi vốn đầu
t tăng thì tạo ra đợc nhiều chỗ làm việc mới và ngợc lại đầu t ít thì quy mô bị
thu nhỏ lại kéo theo sự giảm đi về số lợng việc làm đợc tạo ra .
Mặt khác nhu cầu của thị trờng về sản phẩm sản xuất ra còn ảnh hởng
không nhỏ đến việc tạo ra chỗ làm mới . Nếu sản phẩm sản xuất ra đợc đa ra
thị trờng đảm bảo cả về chất lợng và số lợng , mà thị trờng chấp nhận . Bởi vì
sản phẩm tiêu thụ đợc sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển , các doanh nghiệp các
nhà xởng sẽ mởp rộng quy mô sản xuất , đi đôi với mở rộng sản xuất là cầu
về lao động tăng lên . Ngợc lại khi cầu về sản pohẩm hàng hoá giảm sẽ làm
ngừng trệ sản xuất làm cho lao động không có việc làm và dẫn đến tình trạng
thất nghiệp .
Ngoài ra còn một số các yếu tố khác cũng ảnh hởng đến việc làm ở tầng
vĩ mô : Gồm các chính sách kinh tế của nhà nớc vì khi các chính sách kinh tế
phù hợp sẽ tạo điều kiện khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển làm
cho cầu lao động tăng đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều chỗ làm mới .
Dân số và lao động là hai vấn đề có quan hệ rất chặt chẽ với nhau , quy
mô dân số càng lớn thì nguồn lao động càng nhiều và ngợc lại khi nguồn lao
động càng lớn lại là sức ép đối với công tác tạo việc làm cho ngời lao động

bởi vì : Khi cung về lao động lớn sẽ tạo ra một lợng lao động d thừa cần giải
quyết việc làm . Ngợc lại khi cầu lao động lớn hơn cung lao động sẽ dẫn đến
tình trạng thiếu hụt lao động tham gia vào các ngành kinh tế .Vì vậy tỉ lệ tăng
dân số và nguồn nhân lực có ảnh hởng đến vấn đề lao động và tạo việc làm
cho ngời lao động .
Tạo việc làm đợc phân loại thành :
+ Tạo việc làm ổn định : Công việc đợc tạo ra cho ngời lao động mà tại
chỗ làm việc đó và thông qua công việc đó họ có thu nhập lớn hơn mức thu
nhập tối thiểu hiện hành và ổn định theo thời gian từ 3 năm trở lên : Việc làm
ổn định luôn tạo cho ngời lao động một tâm lý yên tâm trong công việc để
lao động hiệu quả hơn .
Tạo việc làm không ổn định :Đợc hiểu theo hai nghĩa .Đó là:
7
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
+ Công việc làm ổn định nhng ngời thực hiện phải liên tục năng động
theo không gian , thờng xuyên thay đổi vị trí làm việc nhng vẫn thực hiện
cùng một công việc .
+ Công việc làm không ổn định mà ngời lao động phải thay đổi công
việc của mình liên tục trong thời gian ngắn .
Mục địch ý nghĩa của tạo việc làm .
Tạo việc làm là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp
giữa t liệu sản xuất , công cụ sản xuất và sức lao động . Tạo việc làm và giải
quyết việc làm cho ngời lao động luôn là vấn đề bức xúc và quan trọng ,nó
mang mục đích ý nghĩa vô cùng lớn lao đối với từng ngời lao động và toàn xã
hội .
Mục đích của tạo việc làm nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các
nguồn lực , các tiềm năng kinh tế , tránh lãng phí nguồn lực xã hội . Về mặt
xã hội tạo việc làm nhằm mục đích giúp con ngời nâng cao vai trò của mình
trong quá trình phát triển kinh tế , giảm đợc tình trạng thất nghiệp trong xã
hội . Không có việc làm là một trong những nguyên nhân gây ra các tệ nạn

xã hội nh : Trộm cắp, lừa đảo, nghiện hút .. giải quyết việc làm cho ngời lao
động nhất là các thanh niên là hạn chế các tệ nạn xã hội do không có ăn việc
làm gây ra và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội đòi hỏi . Về mặt kinh tế
khi con ngời có việc làm sẽ thoả mãn đợc các nhu cầu thông qua các hoạt
động lao động để thoả mãn nhu cầu vật chất , tinh thần , ổn định và nâng cao
đời sống của ngời lao động . Việc làm hiện nay gắn chặt với thu nhập . Ngời
lao động không muốn làm ở những nơi có thu nhập thấp đó là một thực tế do
nhu cầu đòi hỏi của xã hội . Hiện nay nhiều ngời lao động đợc trả công rất rẻ
mạt , tiền công không đủ sống dẫn đến tâm lý không thích đi làm , hiệu quả
làm việc không cao , ỷ lại ngại đi xa các thành phố thị xã . Một mặt thất
nghiệp nhiều ở thành thị nhng nông thôn lại thiếu cán bộ , thiếu ngời có trình
độ chuyên môn . Bởi vậy tạo điều kiện có việc làm cho ngời lao động thôi ch-
a đủ mà còn tạo việc làm gắn với thu nhập cao mang lại sự ổn định cuộc sống
cho ngời lao động .
8
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Giải quyết việc làm , tạo việc làm cho ngời lao động có ý nghĩa giúp họ
tham gia vào qua trình sản xuất xã hội cũng là yêu cầu của sự phát triển , là
điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của con ngời .
1.3- Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực .
Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực ta không chỉ
xem xét trên một khía cạnh nào đó mà phải ngiên cứu một cách tổng thể
toàn bộ các khía cạnh của nguồn nhân lực .Các khía cạnh này đợc bao quát
bởi nguồn dân số và thể hiện thông qua quy mô ,cơ cấu , tốc độ tăng dân số :
*Dân số là toàn bộ dân c sống trên một địa bàn lãnh thổ xác định . Quy
mô , cơ cấu và tốc độ tăng dân số có ảnh hởng trục tiếp đến số lợng nguồn
nhân lực và nó đợc thể hiện qua bởi chỉ tiêu tỷ lệ giữa nguồn nhân lực và dân
số . tỷ lệ này càng cao biểu hiện nguồn nhân lực về lao động cầng lớn.
Dân số
Trong tuổi lao động Ngoài tuổi lao động

không có khả
năng lao động
Có khả năng lao
động
thực tế đang làm
việc
Không có khả
năng lao động
Nguồn nhân lực
Sơ đồ cơ cấu nguồn lao động
Nguồn lao động là toàn bộ nhóm dân c có khả năng lao động đã hoặc
cha tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội . Bao gồm những ngời trong
độ tuổi lao động có khả năng lao động và những ngời ngoài độ tuổi lao động
đang làm việc trong nền kinh tế.
*Quy mô nguồn lao động ở các quốc gia khác nhau thì khác nhau tuy
nhiên nó đều phụ thuộc vào 3 yếu tố sau:
+ Quy mô phát triển dân số , dân số càng phát triển nhanh thì nguồn lao
động càng lớn .
+ Tỷ lệ nguồn lao động trong dân số :
+Chế độ chính trị , xã hội , điều kiện tự nhiên của đất nớc .
9
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
*Nguồn lao động đợc thể hiện khả năng lao động xã hội nói lên lực lợng
xã hội trong sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Nguồn lao động Việt Nam
biểu hiện số lao động sản xuất ở các ngành kinh tế của Việt Nam. Nguồn lao
động boa gồm :
- Nguồn lao động có sẵn trong dân số : Đây là dân số hoạt động bao
gồm những ngời có khả năng lao động đã hoặc cha tham gia vào quá trình
sản xuất xã hội . Bao gồm toàn bộ những ngời nằm trong độ tuổi lao động có
khả năng lao động , Không kể đến trạng thái có việc làm hay không có việc

làm .
- Nguồn lao động đang tham gia hoạt động kinh tế . Đó là những ng-
ời có khả năng lao động , đang hoạt động trong những ngành kinh tế quốc
dân .
Nh vậy giữa nguồn lao động có sẵn trong dân c và nguồn lao động tham
gia hoạt động kinh tế có sự khác nhau . Sự khác nhau này là do một bộ phận
những ngời trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhng vì nhiều
nguyên nhân khác nhau cha tham gia hoạt động kinh tế nh: Thât nghiệp , có
việc làm nhng không muốn làm việc, còn đang đi học , có nguồn thu nhập
khác không cần đi làm..
-Nguồn lao động dự trữ : Là những ngời có khả năng lao động nhng
cha tham gia lao động . Bao gồm :Ngời làm công việc nội trợ , ngời tốt
nghiệp các trờng phổ thông , trung học , chuyên nghiệp , ngời đã hoàn thành
nghĩa vụ quân sự.
Đối với Việt Nam là một nớc có đặc điểm dân số trẻ , tỷ lệ tăng dân số
hàng năm ở mức độ cao , nền sản xuất xã hội đang ở trong giai đoạn thấp .
Mặt khác chúng ta đang đứng trớc một nề kinh tế d thừa về lao động , số ngời
cha có việc làm và có việc làm nhng cha ổn định thờng xuyên còn cao , hiệu
quả sử dụng nguồn lao động kém ,lãng phía nguồn lao động ở mức độ cao,
năng suút lao động thấp . Thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời thuộc những
nớc đứng hàng cuối cùng trong số những nớc có nền kinh tế chậm phát triển .
Sự phân bố lao động giữa thành thị và nông thôn trong nội bộ các vùng , các
10
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
ngành cha phù hợp còn mất cân đối. Các nguồn nhân lực có trình độ lành
nghề , cán bộ khao học có trình độ chuyên môn đại học và trên đại học cha đ-
ợc bố trí sử dụng hợp lý . Đó chính là bvấn đề đặt ra đối với mọi cấp mọi
ngành quan tâm nghiên cứu, đặc biệt các ngành chuyên môn về tổ chức lao
động , giải quyết việc làm và dân số nớc ta .
*Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là việc sử dụng hợp lý lao động đúng

ngời đúng việc , đúng chuyên môn kỹ thuật nhằm khai thác một cách tối u
nguồn lực của ngời lao động kết hợp với các nguồn t liệu sản xuất để nâng
cao chất lợng của quá trinh lao động .
Sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả thúc đẩy nâng cao năng
xuất lao động xã hội , sử dụng hợp lý quỹ thời gian lao động tạo cho ngời lao
động cóp cơ hội phát huy năng lực của mình theo nguyện vọng . Đối vớ xã
hội tạo đợc sự cân bằng giữa các ngành nghề , giữa nông thôn và thành thị
,ghóp phần tránh tình trạnh d thừa nhân lực , nâng cao tỷ xuất sử dụng nguồn
nhân lực vào các ngành sản xuất vật chất xã hội .
*Nguồn nhân lực luôn luôn đợc biểu hiện bởi hai chỉ tiêu đó là chất l-
ợng và số lơng nhân lực .
Thông qua quy mô và tốc độ tăng dân số và nguồn nhân lực ta thấy đợc
số lợng nguồn nhân lực trong từng thời điểm , từng thời kỳ .
Chất lợng nguồn nhân lực đợc phản ánh thông qua cơ cấu nhân lực (Cơ
cấu theo tuổi , giới tính) thông qua trình độ lành nghề, trình độ chuyên môn
của nguồn nhân lực .
II-ảnh hởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn
nhân lực
2.1. ảnh hởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực .
Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào vấn đề ssử dụng có
hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ,nguồn nhân lực và vốn . Trong đó
việc sử dụng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát
11
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
triển đó , tạo việc làm nhằm nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực thông qua các
hớng sau :
Tạo việc làm và giải quyết việc làm nhằm phân bổ lao động một cách
hợp lý , góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý đa đến một hệ thống lao động
phù hợp với cơ cấu hệ thống ngành nghề có sự phối hợp hài hoà giữa các bộ
phận tổ chức , bố trí lao động phù hợp với đặc điểm tính chất của công việc

sẽ nâng cao năng suất lao động cá nhân , giúp họ phát triển khả năng và sự
sáng tạo của mình cho quá trình sản xuất phát triển .
Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới sẽ thu hút đợc nhiều lao động tham gia
vào quá trình sản xuất xã hội và sẽ giải quyết các vấn đề mang tính xã hội
nh : Nâng cao , cải thiện đời sống ,hạn chế các hiện tợng tiêu cực trong xã
hội .
Tạo việc làm là một trong những động lực thúc đẩy nâng cao chất lợng
nguồn nhân lực vì khi các công việc đợc taọ mới bao giờ cũng đòi hỏi một
chuyên môn kỹ thuật cao ở ngời lao động mà theo quy luật của quá trình
tuyển dụng thì ngời ứng cử viên cũng phải có một trình độ tơng đơng bởi thế
cho nên ngời luôn có xu hớng tích luỹ kiến thức , trình độ lành nghề cho
chính mình để có cơ hội tham gia vào hoạt động kinh tế .
2.2- Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho ngời lao
động
Tạo việc làm cho ngời lao động là vấn đề cấp bách của toàn xã hội , nó
thể hiện vai trò của xã hội đối với ngời lao động , sự quan tâm của xã hội về
đời sống vật chất ,tinh thần của ngời lao động và nó cũng là cầu nối trong
mối quan hệ giữa xã hội và ngời. Việc làm là nơi diễn ra những hoạt động
của ngời lao động , những hoạt động này đợc công nhận qua những công việc
mà họ đã làm và nó cũng là nơi để họ thể hiện những kết quả học tập của
mình đó là trình độ chuyên môn .
Tạo việc làm là vấn đề chính để ngời lao động có việc làm và có thu
nhập để tái sản xuất sức lao động xã hội , giảm tỷ lệ thất nghiệp và do đó hạn
chế đợc những phát sinh tiêu cực do thiếu việc làm gây ra .
12
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc nhu cầu lao động của con ngời vì
lao động là phơng tiện để tồn tại chính của con ngời .
Do đó mọi chủ trơng chính sách đúng đắn là phải phát huy cao độ khả
năng nguồn lực con ngời , nếu có sai phạm thì nguồn lao động sẽ trở thành

gánh nặng , thậm trí gây trở ngại , tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng nh xã hội
Vì vậy một quốc gia giải quyết tốt vấn đề việc làm cho ngời lao động là
thành công lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội , chính tri của mình.
III-Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn
nhân lực .
3.1-Năng suất lao động .
Sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả chính là biểu hiện của
việc khai thác các năng lực tiềm của nguồn nhân lực trong quá trình lao động
, trong khi thực hiện công việc thì ngời lao động đã trực tiếp hoặc gián tiếp sử
dung nguồn lực của mình ( Sức và trí lực ) để sản xuất ra sản phẩm .Do vậy
để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ta có thể gián tiếp thông qua
chỉ tiêu năng suất lao động của nguồn nhân lực , năng suất lao động xã hội vì
chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh kết quả của quá trình lao động có mục
đích của con ngời trong một thời gian nhất định .
Theo Mác :"Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động cụ thể có
ích và nó đợc đo bằng số lơng sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời
gian hoặc bằng lợng thời gian hao phí cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm .Năng suất lao động nguồn nhân lực chính là biểu hiện tổng thể các
năng suất lao động của cá nhân ngời lao động . Nhng khi năng suất lao động
nguồn nhân lực tăng thì năng suất lao động cá nhân tăng còn khi năng suất
lao động cá nhân thì năng suất lao động nguồn nhân lực cha chắc đã tăng do
sự trì trệ, không hiệu quả của một số lao động trong quá trình sản xuất :
Năng suất lao động cá nhân biểu hiện bằng một số chỉ tiêu sau :(W).
13
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
*Năng suất lao động tính bằng hiện vật :Là khối lợng sản lợng hiện
vật đợc sản xuất ra trong một thời gian nhất định :
W=Q/P.
Trong đó : W: Năng suất lao động cá nhân .
Q: tổng số sản lợng đợc sản xuất ra và đợc nghiệm thu bằng

hiện vật ;
P: Tổng số công nhân :
Chỉ tiêu năng suất lao động này chỉ áp dụng cho các cơ sở sản xuất mà
các cá nhân ngời lao động chỉ sản xuất một loại sản phẩm mà không có sản
phẩm dở dang .
* Năng suất lao động tính bằng giá trị :
Là lợng giá trị (Quy ra tiền) của tất cả các sản phẩm đợc sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian .
W=Q/T
Trong đó :W: Năng suất lao động cá nhân đo bằng giá trị .
Q: tổng sản lợng .(Giá trị ).
T:Tổng số lao động .
*Năng suất lao động tính bằng thời gian lao động (Lợng lao động) .
Đợc đo bằng lợng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản
phẩm .
L=T/Q
Trong đó : L : Lợng lao động của một sản phẩm .
T: Tổng thời gian lao động đã hao phí .
Q: Số lợng sản phẩm sản xuất ra và đợc nghiệm thu .
3.2- Hệ số sử dụng thời gian lao động :
Hệ số sử dụng thời gian lao động cũng là một chỉ tiêu biểu hiện việc sử
dụng hiệu quả nguồn nhân lực . Nguồn nhân lực khi tham gia quá trình lao
động ngoài hao phí nguồn lực ra thì còn phải hao phí yếu tố thời gian lao
14
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
động , đó là số lợng thời giạ mà ngời lao động tham gia lao động trong một
quỹ thời gian quy định cho phép :
K=100T/H (%)
Trong đó : K :Hệ số sử dụng thời gian lao động .
T: Thời gian thực tế ngời lao động tham gia lao động trong quỹ thời

gian .
H: Quỹ thời gian ( Ngày , tháng , quý ,năm )
+Quỹ thời gian theo ngày đợc biểu hiện bởi số thời gian nhà nớc quy
định làm việc trong ngày .
+Quỹ thời gian theo tháng (Quý ) đợc biểu hiện bởi số ngày làm việc
trong tháng (Quý ) mà nhà nơcộng sản quy định .
+Quỹ thời gian trong năm là số ngày làm việc mà nha nớc quy định
trong năm .
Hệ số sử dụng thời gian lao động nói lên lợng lao động đã hao phí trong
quá trình sản xuất .Chỉ tiêu này chủ yếu dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng
nhân lực trong các cơ quan hành chính sự nghiệp , thực hiện dịch vụ , .. Mà
sản phẩm của họ sản xuất ra không thể khái quát đợc nội dung lao động của
họ .
3.3- Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề:
Mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề là một chỉ tiêu phản ánh hiệu
quả sử dụng nguồn nhân lực, nó đợc biểu hiện bởi yêu cầu của ngành nghề
lao động hiện có trong ngành nghề đó.
Bất kỳ một ngành nghề nào đó cũng có một số chỗ làm việc nhất định,
muốn các ngành nghề đó đi vào hoạt động thì phải cần có hoạt động của ngời
lao động trong đó ngời lao động tham gia vào trong ngành nghề đó thông qua
các chỗ làm viậec và đợc biểu hiện bởi quy mô ngành nghề va hiệu quả
ngành nghề đó khi nó đi vào hoạt động.
Chỉ tiêu mức độ phù hợp ccủa cơ cấu ngành nghề chủ yếu ngằm đánh
giá hiệu quả của quá trình sử dụng nguồn nhân lực của ngành nghề đó và đợc
biểu hiện bởi hai chie tiêu nhỏ đó là
15
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
* Chỉ tiêu phù hợp về số lợng lao động:
Đó là chỉ tiêu biểu hiện sự so sánh giữa nhu cầu về số lợng của một
ngành nghề nào đó, một bộ phận nào đó với số lao động hiện có đang thực

hiệnqt lao động trong ngành nghề, bộ phận đó:
k= N/D (%)
Trong đó : K: Hệ số phù hợp về số lơng lao động của một ngành nghề
hay một bộ phận.
D: Số lợng lao động mà ngành nghề hay bộ phận cần có để có
thể hoạt dfdộng đợc .
N: Số lợng lao động thực tế đang làm việc trong một ngành
nghề hay bộ phận đó :
Chỉ tiêu này chỉ phản ánh đợc quy mô lao động trong một ngành nghề
có phù hợp với nhu cầu lao động của ngành nghề đó hay không, qua chỉ tiêu
này ta có thể xem sét đợc ngành nghề, bộ phận đó có sử dụng hiệu quả lao
động hay không?, có thể thừa hoặc thiếu lao động , cả hai khả năng này phản
ánh sự lãng phí và thiếu hụt sức lao động và là nguyên nhân chính nói lên sự
mất cân đối giữa các ngành, bộ phận lao động;
* Chỉ tiêu phù hợp về chất lợng lao động:
Trong một ngành nghề, bộ phận hoạt độnh có hiệu quả hay không chủ
yếu dựa vào mức độ phù hợp về chất lợng lao động, mức độ này đợc biểu
hiện bởi yêu cầu về trình độ chuyên môn lành nghề, trình độ của công việc so
với ngành nghề, trình độ chuyên môn kỷ thuật tay nghề hiện có kinh nghiệm
đang tham gia quá trình lao động.
Hệ số phản ánh trình độ lành nghề
-Chi tiêu 1:
k=q/h (100)
Trong đó : q : Bậc thợ của một lao động đang làm việc:
h: Bậc thợ theo yêu cầu của công việc mà ngời thợ đang làm.
-Chỉ tiêu 2:
k=l/m (100)
16
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
Trong đó : l: Số năm kinh nghiệm mà ngời lao động đang làm việc có:

m: Số năm kinh nghiệm mà công việc đó yêu cầu:
Chỉ tiêu này đánh giá đợc mức độ phù hợp của việc sử dụng chất lợng
nguồn nhân lực trong một ngành nghề :
3.4-Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo và sử dụng:
Chỉ tiêu này đánh giá một cách khái quát tình hình sử dụng hợp lý lao
động , điều đoa đợc phản ánh qua số lợng lao động đợc dào tạo và số lợng lao
động đợc sử dụng vào công việc theo đúng ngành nghề đã đào tạo.
k=v/d (100)
Trong đó : v: Số lao động đợc bố trí theo đúng ngành nghề đào tạo:
d: Tổng số lao động hiện có:
Chỉ tiêu này chủ yếu nhằm đánh giá sự bố trí, sắp xếp lao động có hợp
lý hay không trong một tổ chức:
Chơng II
Thực trạng lao động việc làm của tỉnh
trong hai năm 1998-1999
I- Thực trạng về dân số, lao động và việc làm .
Theo số liệu điều tra lao động việc làm ngày 1/07/1998 của liên ngành
Lao động thơng binh xã hội - Cục thống kê và số liệu tổng điếu tra dân số và
nhà ở ngày 1/04/1999 của BCĐ tổng điều tra dân số và nha ở Tỉnh Thái Bình
nh sau.
1.1. Số lợng dân số và lao động.
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính
1998 01/04/1999
17
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1 Dân số Ngời 1.770.500 1.785.600
2 Nguồn lao động ( Số ngời từ
15 tuổi trở lên )
-Tỷ lệ so với dân số

Ngời
%
1.291.182
72,92
1.307.616
73,23
3 Lao động trong độ tuổi .
- Tỷ lệ so với dân số
Ngời
%
1.028.689
58
1.035.648
58

Nh vậy nguồn lao động xã hội chiếm tỷ lệ cao so với dân số
( 73,23% ) , trong đó , lao động trong độ tuổi chiếm 58%, đây là yếu tố cơ
bản để phát triển, đồng thời cũng là sức ép lớn về việc làm.
1.2. Về chất lợng lao động.
+ Trình độ văn hoá: Trong tỉnh số ngời từ 15 tuổi trở lên có:
- 26% Tốt nghiệp phổ thông trung học.
- 50% Tốt nghiệp PTCS .
- 15,5% tốt nghiệp tiểu học.
- 8,5% Cha tốt nghiệp tiểu học và cha biết chữ .
+ Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Số ngời từ 15 tuổi trở lên có:
- 81,5% là lao động phổ thông, cha qua đào tạo .
- 9,5% công nhân kỹ thuật và nhấn viên nghiệp vụ
- 5% trung cấp
- 4% cao đẳng, đại học và trên đại học
Nh vậy nguồn lao động của tỉnh có trình độ văn hoá khá cao, nhng số

ngời không có chuyên môn kỹ thuật cũng chiếm tỷ lệ cao (81,5%).Lực lợng
CNKT và nhân viên nghiệp vụ rất thấp (9,5%). Số ngời có trình độ trung cấp
trở lên chiếm 9%, nhng chủ yếu tập trung vào các ngành Giáo dục, Công
nghiệp, Y tế và các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể. Từ đó
phản ánh cơ cấu đào tạo giữa lao động đợc đào tạovới lao động cha qua đào
tạo, giữa lao động có trình độ trung cấp trở lên với CNKT và nhân viên
nghiệp vụ còn rất bất hợp lý, đặc biệt là CNKT có tay nghề cao thiếu nghiêm
trọng nên lực lợng lao động cha trở thành động lực thúc đẩy, tạo điều kiện
phát triển nền kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá
18
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
1.3. Về phân bố lao động.
a) Phân bố lao động theo địa giới hành chính (1999).
Stt Đơn vị ĐV tính Dân số Lao động
% so với
dân số
1 Thị xã Thái Bình Ngời 130.345 78.270 60,0
2 Huyện Hng Hà Ngời 243.989 140.537 57,6
3 Huyện Quỳnh Phụ 239.490 137.949 57,3
4 Huyện Đông Hng 247.981 142.837 57,6
5 Huyện Thái Thuỵ 260.024 150.553 57,9
6 Huyện Tiền Hải 203.919 118.069 57,9
7 Huyện Kiến Xơng 235.661 136.212 57,8
8 Huyện Vũ Th 224.191 131.224 58,0
Tổng 1.785.600 1.035.648 58,0
b) Phân bố lao động theo nhóm ngành kinh tế xã hội>
Tổng số Nông -
lâm ng
Công
nghiệp

và xây
dựng
Thơng mại
và dịch vụ
Quản lý Nhà
nớc + SN
Đảng, Đoàn
thể
1.041.654 ngời hoạt động
kinh tế
797.511 163.539 53.124 27.480
100% 76,57% 15,7% 5,1% 2,63%
Cơ cấu kinh tế ( GDP)
100%
57,37% 12,63% 30% -
c) Phân bố lao động theo khu vực kinh tế( năm 1999).
- Tổng số: 1.041.654 ngời, trong đó:
- Quốc doanh : 46.208ngời chiếm 4%.
- Ngoài quốc doanh: 995.266 ngời chiếm 95,9%
- Có vốn đầu t nớc ngoài : 180 ngời chiếm 0,1%
Việc phân bố lao động giữa các ngành, các vùng, các khu vực kinh tế
phản ánh lực lợng lao động đợc tập trung chủ yếu ở khu vực trong nông thôn
nông nghiệp. Lao đọng khu vực thành thị, ngành công nghiệp, xây dựng và
thơng mại dịch vụ chc pháp triển. Tổng sản phẩm GDP do ngành nông lâm
ng nghiệp chiếm tỉ trọng lớn 57,37%, ngành công nghiệp xây dựng 12,63%
và thơng mại dịch vụ 30% đã phản ánh sự phát triển kinh tế còn lạc hậu và
19
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
mang nặng tính tự cung, tự cấp cao, cha tơng xứng với tiềm năng cũng nh
yêu cầu phát triển xã hội của tỉnh .

1.4. Thực trạng lao động việc làm của tỉnh năm 1999
Theo kết quả điều tra lao động việc làm tháng 7/1999, thực trạng lao
động của tỉnh nh sau:
20

×