Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LINH HOẠT VÀO DẠY HỌC MÔN THỦ CÔNG LỚP 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (307.29 KB, 9 trang )

n
PHềNG GD & ĐT QUỳ hợp
Trờng tiểu học châu lộc
P DNG PHNG PHP DY HC LINH HOT VO
DY HC MễN TH CễNG LP 1
Giáo viên: Nguyễn Thị Hoa

Tổ : 1 - Trờng Tiểu học Châu Lộc
Năm học 2010 2011
Số điện thoại: 0972 908 509
Phn I. Đặt vấn đề:
1
n
Ngày nay, cùng với sự phát triển đi lên của xã hội là sự phát trển nh vũ bão của
cuộc cách mạng khoa học công nghệ thông tin. Nó đã trở thành lực lợng sản
xuất trực tiếp không chỉ thay thế cho các hoạt động lao động chân tay mà còn thay
thế cho cả hoạt động trí óc của con ngời. Do đó đòi hỏi phải có đội ngũ cán bộ
khoa học kỹ thuật có trình độ cao. Với đặc điểm này cách mạng khoa học công
nghệ đang ảnh hởng một cách sâu sắc và toàn diện tới mọi lĩnh vực hoạt động xã
hội nói chung, chất lợng đào tạo trong nhà trờng nói riêng. Một trong những môn
học đảm bảo cho thế hệ trẻ có khả năng hoà nhập với khoa học công nghệ, góp
phần quan trọng vào việc rèn luyện phơng pháp suy nghĩ, phơng pháp giải quyết
vấn đề, phát triển t duy kĩ thuật cho học sinh đó là phân môn thủ công ( kĩ thuật ) ở
tiểu học. Đây cũng chính là môi trờng thuận lợi để hình thành các phẩm chất cần
thiết của ngời lao động mới nh : cần cù, cẩn thận, có ý thức vợt khó, làm việc có nề
nếp, có kế hoạch, tác phong khoa học, tính tự giác, ham hiểu biết và óc sáng tạo.
Chớnh vỡ vy nờn tụi ó suy ngh, tỡm tũi v la chn ti: p dng phng
phỏp dy hc mi vo dy hc mụn th cụng lp 1 theo hng linh hot la
chn ni dung, phng phỏp v hỡnh thc dy hc.
Phn II: Ni dung
1.Thực trạng và nguyên nhân


1.1 Thực trạng
Trong quá trình giảng dạy của mình cũng nh đi dự giờ của đồng nghiệp, tôi nhận
thấy hầu hết GV đã vận dụng PPDH mới vào dạy học Thủ công nhng cha linh hoạt v
ni dung, phng phỏp v cỏc hỡnh thc t chc dy hc nờn kết quả cha cao. Việc
phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của HS còn hạn chế. Các em
thực hành cha theo đúng quy trình công nghệ, cha có kế hoạch nên vẫn còn một số sản
phẩm cha hoàn thành ngay tại lớp và cha đẹp.
1. 2 . Nguyên nhân
Với học sinh lớp 1, các cháu còn nhỏ dại, mới ở mẫu giáo lên, vốn kiến thức thực
tế còn quá ít ỏi, đây là thời kì chuyển tiếp từ hoạt động vui chơi là chủ đạo sang hoạt
động học là chủ đạo nên nhiều trẻ còn rụt rè, thụ động, cha thật sự yêu thích môn học
dẫn đến chất lợng cha cao.
Một số GV nghĩ rằng thủ công là môn phụ nên chuẩn bị đồ dùng dạy học cha chu
đáo, cha có tranh quy trình phóng to , bài mẫu cha đẹp, nguyên vật liệu để hớng dẫn
mẫu cha đảm bảo yêu cầu làm HS khó quan sát. Hình thức tổ chức các hoạt động trong
giờ học cha phong phú.
Trớc tình hình đó tôi rất băn khoăn, trăn trở và tự đặt cho mình các câu hỏi:
Làm thế nào để HS tích cực chủ động, sáng tạo trong giờ học? Để các em yêu thích
môn học hơn? Làm thế nào để tất cả học sinh hoàn thành sản phẩm theo quy trình
ngay tại lớp, nắm chắc qui trình kĩ thuật và tạo ra sản phẩm đẹp? Làm thế nào để cho
2
n
những gì HS nắm đợc và sản phẩm tạo ra tác động vào chính cuộc sống của các
em? Từ những suy nghĩ trên tôi đặt ra cho mình một chơng trình hành động và đã
tìm ra giải pháp nâng cao chất lợng môn học thủ công ở lớp mình nh sau:
2. Giải pháp :
Để đạt đợc những yêu cầu trên thì GV phi nm chc Chun kin thc k nng ca
phõn mụn Th cụng lp 1 cng nh cỏc PPDH theo hng tớch cc ng thi ngay từ
những buổi học thủ công đầu tiên GVphải theo dõi, quan sát để nắm đợc tình hình học
tập của lớp và phân loại HS, từ đó dựa vào đối tợng HS để GV có biện pháp bồi dỡng,

hình thành cho các em thói quen t duy, tích cực, độc lập suy nghĩ, sáng tạo và làm
việc theo quy trình. Đồng thời phơng pháp dạy học của thầy cũng phải thay đổi để
đảm bảo 3 điều kiện:
- GV đầu t suy nghĩ, xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với các đối tợng HS: hoàn
thành tốt, hoàn thành và cha hoàn thành để tất cả HS đều tích cực hoá hoạt động t duy.
- HS tự lực tiếp cận kiến thức với các mức độ khác nhau dựa vào t duy của mình.
- Qua mỗi bài dạy thủ công GV phải xây dựng cho HS một hệ thống các hoạt động
nhằm giúp cho từng trẻ có thao tác gấp, xé, cắt, dán giấy cụ thể , phù hợp với năng lực
của mình để chiếm lĩnh tri thức mới. Đó là HS đợc hoạt động theo quy trình kĩ thuật.
Đối với bản thân, GV phải hình thành cho mình một hệ thống các kỹ năng dạy học
nh : xác định mục tiêu, yêu cầu bài học; lựa chọn phơng tiện thiết bị cho từng bài; tự
làm đồ dùng dạy học; phối hợp các PPDH thủ công và kỹ năng tiến hành bài dạy thủ
công theo các mô hình tổ chức khác nhau để thu hút, hấp dẫn HS vào bài học
Từ đó tôi đã áp dụng vào việc chuẩn bị cho bài dạy và từng hoạt động của tiết thủ
công nh sau:
1. Phần chuẩn bị :
Trong giờ thủ công việc chuẩn bị của cả thầy và trò đóng một vai trò rất quan trọng,
nó quyết định sự thành công của bài học. Do đó , trớc mỗi giờ học GV phải chuẩn bị
chu đáo: giáo án, các đồ dùng trực quan để HS quan sát trực tiếp nh : bài mẫu, tranh
ảnh, vật thật của sản phẩm, tranh vẽ quy trình các bớc, dụng cụ và nguyên vật liệu để
làm mẫu cho học sinh, chuẩn bị trớc hiện trờng làm việc đối với bài có thể dạy ở sân
trờng hoặc vờn trờng ( VD: Dạy bài: xé dán hình cây đơn giản). Để đảm bảo cho việc
làm mẫu đợc tốt, đúng thời gian và quy trình thì GV phải làm thử trớc ở nhà từ 1 đến
2 lần . Phân tích, xác định xem công việc đó gồm những thao tác, động tác nào. Sắp
xếp chúng theo thứ tự nào để học sinh dễ hiểu. Dự đoán những sai sót có thể xẩy ra
Từ đó xác định thời gian, chọn lọc những lời giải thích và vị trí làm mẫu cho phù
hợp. Trớc khi học một bài thủ công GVcần thông báo cho HS biết phảichuẩn bị những
gì ; bút chì, thớc, kéo, giấy màu, giấy vở HS, keo dán Có thể thông báo tóm tắt nội
dung tiết học sắp tới để các em biết và quan sát trớc vật thật trong thực tế hàng ngày.
3

n
2. Hoạt động dạy học :
Trớc khi tiến hành bài dạy giáo viên cần kiểm tra sự chuẩn bị của HS, nghiêm
khắc nhắc nhở những em nào chuẩn bị thiếu chu đáo, có sự điều chỉnh cần thiết để
cho những em quên không mang dụng cụ có thể mợn của bạn mà tiến hành bài học.
Sau đó GV nêu các quy tắc cần tuân theo để đảm bảo an toàn cho các em khi làm
việc, thận trọng khi dùng các dụng cụ sắc nhọn nh kéo, bút chì, yêu cầu các em
không đợc đùa nghịch trong giờ học.
a, Phần giới thiệu bài :
* Ch a áp dụng PPHD linh hot : Phần lớn GV chỉ giới thiệu trực tiếp bằng lời.
** PPDH linh hot:Ngay từ đầu giờ học tạo đợc không khí phấn khởi, thu hút đợc sự
chú ý và gây đợc tâm thế hồi hộp, chờ đón cho HS bằng cách tổ chức các trò chơi, đố
vui, một bài hát, một câu thơ, tranh ảnh, vật thật phù hợp với nội dung bài học thì trẻ
sẽ học tập với tất cả niềm say mê kết quả giờ học sẽ tốt.
Ví dụ 1: Xé , dán hình vuông GV tổ chức cho HS giải câu đố:
Chiếc bánh chng xanh
Bố làm ngày tết
Bạn ơi nói nhanh
Có dạng hình gì ? .
Ví dụ 2: Bài Cắt, dán hình ngôi nhà GV tổ chức cho HS trò chơi Đổi nhà .
GV phổ biến luật chơi: 3 em làm thành 1 nhóm , 2 em cầm tay giơ lên cao làm nhà , 1
em làm trẻ ngồi trong nhà. Khi nghe GV hô Đổi nhà thì các trẻ phải nhanh chóng
chuyển sang ngôi nhà khác. GV cũng vào 1 nhà, nếu trẻ nào không tìm đợc nhà là bị
thua và phải làm ngời tiếp tục hô.
Ví dụ 3 : Gấp các đoạn thẳng cách đều . GV tự làm 1số đồ chơi bằng giấy đợc gấp
từ các đoạn thẳng cách đều nh : cái quạt giấy, lọ hoa, đèn lồng, con rết
GV cho HS quan sát và yêu cầu:
? Gọi tên các đồ vật này? (cái quạt, đèn lồng, lọ hoa, con rết ).
? Các đồ vật này đợc làm từ nguyên liệu gì? (Đợc làm từ giấy).
? Quan sát và cho biết từ giấy bìa ta làm thế nào để tạo thành các đồ vật này ? ( Từ

các nếp gấp ).
? Các đồ vật này có đẹp không ? Các em có muốn sau này tự mình sẽ làm đợc các đồ
vật này không ? Từ các nhận xét của HS, GV giới thiệu bài mới và hớng dẫn HS
quan sát nhận xét mẫu.
b . Hớng dẫn HS quan sát nhận xét
4
n
* Ch a áp dụng PPDH linh hot: GV không chuẩn bị bài mẫu hoặc chuẩn bị cha chu
đáo.
**PPDH linh hot: GV tăng cờng sử dụng đồ dùng trực quan có kích thớc đủ lớn màu
sắc hài hoà, rõ nét, đẹp, đảm bảo tính thẩm mĩ, tính s phạm để thu hút sự chú ý của
HS, làm cho các em yêu thích bài mẫu, phấn khởi, nâng cao tinh thần học tập. Kết
hợp với hệ thống câu hỏi ngắn gọn , dễ hiểu để hớng dẫn cách quan sát, so sánh, phân
tích, tổng hợp, tìm ra đặc điểm về hình dáng, cấu trúc, tỷ lệ, màu sắc của bài mẫu
góp phần rất lớn trong việc giáo dục thẩm mĩ cho HS.
Ví dụ 1: Bài Xé , dán hình cây đơn giản . GV chia nhóm 4 HS, phát cho mỗi nhóm
1 bài mẫu xé dán hình cây đơn giản do GV chuẩn bị. Yêu cầu các nhóm thảo luận theo
các câu hỏi:
? Cây có những bộ phận nào? (Thân cây, tán lá cây).
? Nêu đặc điểm hình dáng của các bộ phận? (Thân màu nâu, hình chữ nhật dài; tán lá
màu xanh, tán tròn hoặc dài). ?
Đặc điểm hình dáng của các loại cây nh thế nào? (Không giống nhau: cây to, cây nhỏ,
cây cao, cây thấp )
? Khác nhau về đặc điểm hình dáng nhng các loại cây vẫn giống nhau ở chỗ nào?
(Đều có 2 bộ phận chính là thân cây và tán lá cây).
Các nhóm thảo luận, trình bày xong, GV hỏi cả lớp:
? Hãy kể thêm các đặc điểm của cây mà mình đã nhìn thấy? (Thân có 1 hoặc 2 nhánh,
tán lá có màu sắc khác nhau:màu xanh đậm, màu xanh nhạt, màu vàng, nâu, đỏ)
GV : Đặc điểm hình dáng, màu sắc của cây không giống nhau nên khi xé tán lá cây
em có thể chọn màu mình biết, mình thích.

Ví dụ 2 : Gấp các đoạn thẳng cách đều GV phát mẫu cho các nhóm thảo luận :
? Quan sát các nếp gấp và cho biết khoảng cách giữa các nếp gấp nh thế nào? (Chúng
cách đều nhau ).
? Quan sát mặt màu và mặt kẻ ô của mẫu hãy cho biết các nếp gấp khác nhau chỗ nào
? (Cứ 1nếp gấp lên từ mặt màu thì lại đến 1 nếp gấp lên từ mặt kẻ ô ).
? Khi xếp các nếp gấp lại ta thấy chúng nh thế nào ? (Chồng khít lên nhau ).
c . Hớng dẫn mẫu
*Ch a áp dụng PPDH linh hot : GV thao tác làm mẫu kết hợp giảng giải, Không có
tranh quy trình nên HS chủ yếu quan sát để bắt chớc, làm theo GV. Do đó không rèn
đợc cho HS kỹ năng làm việc với tranh quy trình.
**PPDH linh hot: Để việc hớng dẫn mẫu đợc tốt GV cần chuẩn bị đầy đủ giấy để làm
mẫu cũng nh, tranh quy trình. Phải đợc thực hiện trên giấy khổ lớn, màu sắc hài hoà,
có kẻ ô để HS dễ quan sát. Việc chuẩn bị tranh quy trình mẫu có ý nghĩa quyết định
5
n
đến kết quả học tập của HS, giúp HS dễ dàng làm theo quy trình và thực hành tốt. Quá
trình GV hớng dẫn mẫu và quan sát tranh quy trình là hai công việc của một quá trình
cung cấp kiến thức cho HS. Vì thế khi thực hiện nó đợc xen kẽ vào nhau thì HS nắm
đợc kiến thức sẽ chắc hơn. Cụ thể, sau mỗi câu trả lời của HS về quan sát tranh quy
trình GV khẳng định đồng thời thực hành làm mẫu theo từng bớc với tốc độ vừa phải
để HS quan sát và dễ dàng hình dung.Đối với những động tác mới hoặc khó GV có
thể làm lặp lại vài lần, hớng dẫn và làm mẫu trớc sau đó đặt câu hỏi để HS đối chiếu
với tranh quy trình, chia công việc ra các bớc, thao tác nhỏ kết hợp giảng giải chặt chẽ
nhằm giúp HS nắm chắc từng thao tác và ghi nhớ trình tự của chúng.
Ví dụ 1: Bài gấp các đoạn thẳng cách đều . (Cú tranh quy trỡnh kốm theo) - GV
treo tranh qui trình HS quan sát.
? Để gấp đợc các đoạn thẳng cách đều ta dùng tờ giấy hình gì ? Cách đặt giấy nh thế
nào ? (Tờ giấy hình chữ nhật, đặt dọc và áp sát mặt màu vào bảng hoặc bàn).
GV gắn tờ giấy màu hình chữ nhật khổ lớn có kẻ ô vuông to , rõ nét lên bảng.
? Để gấp đợc nếp gấp thứ nhất ta làm thế nào?(Gấp mép giấy vào 1ô theo đờng dấu)

GV dùng que chỉ vào mép giấy, đờng dấu, chiều mũi tên và làm mẫu nếp gấp thứ nhất.
Lu ý HS dùng tay trái giữ chặt mép giấy, tay phải miết mép giấy cho thật phẳng
? Ta đã gấp xong hình nào ở tranh quy trình ? Đợc nếp gấp thứ mấy ? ( Hình 1b, gấp
xong nếp gấp thứ nhất ).
?Hãy nêu lại cách gấp nếp gấp thứ nhất ? ( HS quan sát tranh quy trình và nêu ).
? Để gấp đợc nếp gấp thứ 2 ta làm thế nào ?(Lật tờ giấy cho mặt màu ra ngoài rồi gấp
vào 1 ô theo đờng dấu ).
? Gấp vào 1 ô sau đó ta làm gì ? (Dùng tay miết mép giấy cho thật phẳng ).
? Ta vừa thực hiện xong hình nào ở tranh quy trình ? Hãy nêu lại cách gấp ? (Thực
hiện xong hình 3 và 4 , lật tờ giấy )
? Nếp gấp thứ nhất và nếp gấp thứ 2 giống nhau chỗ nào ? (Đều gấp vào 1 ô rồi miết
mép giấy cho phẳng).
? Quan sát hình 5 và 6 ở tranh quy trình, lên bảng thực hiện nếp gấp thứ 3 ? (HS lên
bảng vừa thao tác vừa trình bày cách gấp ).
GV lu ý : Các mép giấy khi gấp vào phải trùng lên dòng kẻ ngang thì các nếp gấp
mới thẳng và khi xếp lại mới chồng khít lên nhau , không bị lệch .
? Để có các nếp gấp tiếp theo ta làm thế nào ?( Lật mặt giấy, gấp vào 1 ô rồi lại lật)
HS lên bảng thực hành tiếp Lớp theo dõi, nhận xét : ?Ta đã gấp xong hình nào?
(H7)
? Muốn gấp đợc các đoạn thẳng cách đều ta làm thế nào ? (HS trình bày).
6
n
Sau khi hớng dẫn mẫu lần 1 xong GV cần làm mẫu tóm tắt toàn bộ các bớc với tốc
độ bình thờng nhằm ghi lại ấn tợng về tiến trình công việc. Để đánh giá kết quả làm
mẫu, xác định mức độ nắm vững qui trình của HS, GV có thể yêu cầu 1 HS làm mẫu,
cả lớp quan sát, nhận xét, tuỳ thuộc kết quả làm thử mà chuyển sang thực hành.
Đối với các bài kĩ thuật xé, cắt dán giấy khi hớng dẫn thao tác xé, cắt các đờng
thẳng, đờng cong GV nên làm chậm , dứt khoát , chỗ nào khó có thể làm nhiều lần để
HS hiểu và làm đợc. Cần tập cho HS thao tác xé : tay trái giữ chặt tờ giấy sát cạnh hình
đã vẽ bằng ngón trỏ và ngón cái còn các ngón khác đỡ phía dới tờ giấy, tay phải dùng

ngón cái và ngón trỏ để xé giấy dọc theo đờng vẽ. Hớng dẫn HS chọn giấy có độ dày
hay mỏng phù hợp nội dung từng bài, từng phần. Nếu chọn giấy mỏng quá khi xé dễ
bị lệch lạc, hình dạng sẽ bị rộ, dờng xé bị răng ca. Ngợc lại nếu giấy dày quá khi xé sẽ
khó và dai. Ơ phần cắt, dán giấy HS bắt đầu tập cắt bằng kéo, tập cầm kéo đúng bằng
tay phải, biết vận động linh hoạt tay trái, luôn xoay tờ giấy để tay phải sử dụng kéo
cho tiện. Các đờng cắt phải thẳng, sắc nét đúng với đờng đã kẻ, vẽ sẵn. Khi xé, cắt
xong các hình GV hớng dẫn HS sắp xếp các phần đã đợc xé hay cắt cho đẹp, cân đối
rồi nhẹ nhàng, lần lợt dán các hình theo bố cục đã sắp xếp .Bôi hồ mặt trái cẩn thận
bằng đầu ngón tay hoặc bằng công cụ nh tăm bông , que giấy, chổi phết hồ Đồng
thời giúp trẻ nhận biết vàsử dụng các loại keo, hồ dán. Nh vậy kĩ thuật tạo hình bằng
giấy bìa là lao động thủ công nhẹ nhàng nhng mang tính nghệ thuậ, kĩ thuật cao. Vì từ
những mảnh giấy đơn giản, có hình dạng, kích thớc khác nhau qua quá trình xé, gấp,
cắt đã tạo ra vô số sản phẩm có hình dạng phong phú , đa dạng và hấp dẫn. Qua quá
trình sử dụng các dụng cụ sự vận động, phát triển làm cho đôi bàn tay trẻ trở nên khéo
léo, nhanh nhẹn, linh hoạt, chính xác.
d . Thực hành Luyện tập và đánh giá
* Ch a áp dụng PPDH linh hot : HS thực hành bắt chớc theo GV làm mẫu, không theo
quy trình nên HS làm chậm và sản phẩm cha đẹp.
*PPDH linh hot: Thực hành là hoạt động trọng tâm của mỗi bài học nên GV cần
giúp HS nhanh chóng bắt tay vào việc, yêu cầu HS tập trung sự chú ý và nỗ lực trí tuệ
vào việc suy nghĩ, làm chính xác hoá biểu tợng, vận dụng các kỹ năng tạo hình để làm
ra sản phẩm. Giúp trẻ đợc rèn luyện các kỹ năng hoạt động thực tiễn, thói quen làm
việc tự giác, tích cực có hiệu quả. Đây là môi trờng lý tởng để hình thành ở trẻ ý thức
lao động, yêu lao động và thái độ tôn trọng đối với sản phẩm, với ngời lao động. Đồng
thời khi tham gia vào hoạt động thực hành với mục đích tạo ra thứ gì đó thật đẹp cho
mình, cho ngời khác nh làm đồ chơi, đồ dùng, quà tặng trẻ sẽ đợc trải nghiệm những
cảm xúc đặc biệt nh lòng yêu thơng, lòng mong muốn làm điều tốt cho ngời khác. Từ
đó giáo dục trẻ tính chu đáo, ý thức cộng đồng, thói quen chia sẻ, quan tâm chăm sóc
ngời khác cũng nh các kỹ năng giao tiếp xã hội. Khi HS thực hành GV theo dõi, nhắc
nhở các em làm đúng quy trình. Động viên những em khá để các em phấn khởi làm

việc, giúp đỡ HS yếu bằng cách chỉ ra những chỗ cha đúng, gợi ý cách điều chỉnh để
7
n
HS tự sửa chữa. Trong trờng hợp HS quá yếu GV không nên tỏ ra khó chịu làm các em
chán nản mà phải chỉ bảo cặn kẽ để động viên khích lệ các em. Những HS xé hoặc cắt
xong trớc nên nhắc trẻ sắp xếp hình cho cân đối , đẹp rồi bôi hồ nhẹ nhàng lên mặt trái
của hình, dùng giấy lót để ấn cho hình dính vào vở thủ công, thu dọn giấy vụn và dụng
cụ. Động viên các em bổ sung thêm chi tiết cho sản phẩm thêm phong phú.
Ví dụ: Bài Xé dán hình con gà con .
Khi HS xé đợc các bộ phận của con gà con, GV hớng dẫn HS dán tuỳ theo vị trí
của các bộ phận để tạo ra các chú gà con có các hoạt động khác nhau nh: dán đầu
xuống thấp rồi dùng bút chấm vào phía dới chân gà để có chú gà đang mổ thóc hoặc
dán ở trên vai tạo thành chú gà đang ngoảnh ra sau. Với cách dán chân khác nhau tạo
thành chú gà đang chạy, đang đứng hay đang nằm, vẽ thêm cỏ cây, mặt trời, mây, để
có bức tranh đẹp. (Cú sn phm kốm theo)
Khi đã có sản phẩm tạo hình hoàn thiện GV sử dụng các biện pháp trò chơi hoá sản
phẩm, chúng có vai trò quan trọng đối với sự phát triển khả năng tởng tợng và sáng tạo
của trẻ. Động cơ lúc này gắn liền với ham muốn của trẻ làđợc chơi đợc vận động với
sản phẩm của mình tạo nên .Từ đó trẻ ý thức rõ hơn về ý tởng tạo hình và có thể nảy
sinh ý tởng mới. Hơn nữa việc sử dụng các sản phẩm tạo hình vào các tình huống, vận
động thực sẽ giúp trẻ dễ dàng nhận xét đánh giá và thởng thức các giá trị mỹ thuật
cũng nh chất lợng, kỹ thuật của các sản phẩm tạo hình đã hoàn thiện.
Ví dụ1: Dạy bài : Xé dán hình quả cam. Khi HS đã xé đợc các bộ phận của hình
quả cam GV chia lớp theo nhóm, mỗi nhóm đợc phát một tấm bìa nhỏ có vẽ hình
chiếc giỏ. HS theo nhóm dán quả mình vào để tạo thành giỏ cam đẹp. . (Cú sn phm
kốm theo)
Ví dụ 2: Dạy bài : Xé dán hình cây đơn giản. Khi HS xé xong hình cỏc bộ phận
của cây GV phát cho mỗi nhóm một tấm bìa HS dán sản phẩm của các bạn theo hình
thức xen kẽ để tạo thành rừng cây. Đối với những sản phẩm gấp giấy GV cho HS trình
bày thành hàng để cả lớp dễ quan sát, so sánh. Khi đánh giá sản phẩm cần cho HS nói

lên cảm nghĩ về vẻ đẹp, sự nổi bật của một số sản phẩm. Tức là HS đợc đánh giá sản
phẩm của mình và của bạn. Ơ hoạt động này GV nên động viên khuyến khích HS là
chính chứ không nên chê trỏch. Nếu có sản phẩm làm không đúng kỹ thuật, cha hoàn
thành GV yêu cầu HS về nhà thực hành tiếp để tiết sau kiểm tra. . (Cú sn phm kốm
theo)
PHN III: KT LUN
1. Kết quả đối chứng:
Qua một thời gian vận dụng phơng pháp dạy học nêu trên với phân môn thủ công tôi
thấy hầu hết các em rất yêu thích môn học hồi hộp chờ đón môn học vào thứ 6 hàng
tuần chất lợng tăng lên rõ rệt. Kết quả cụ thể nh sau:
8
n
Số HS của lớp : 17 em Khi cha áp dụng PPDH linh
hot
Khi đã áp dụng PPDH
linh hot
Số HS % Số HS %
Hoàn thành tốt 0 0 2 11,8
Hoàn thành 11 64,7 15 88,2
Cha hoàn thành 6 35,3 0 0
2. Bài học:
Từ kết quả đạt dợc ở trên tôi rút ra kết luận : kỹ năng kỹ thuật chỉ có thể đợc
hình thành trên cơ sở vận dụng kiến vào quá trình thực hành kỹ thuật. Bởi vậy khi dạy
học thủ công GV cần kết hợp linh hoạt nhiều phơng pháp dạy học và hình thức tổ chức
dạy học song GV cần chú ý dến 2 phơng pháp đặc trng trong việc hình thành kỹ năng
kỹ thuật là : làm mẫu và huấn luyện luyện tập.
GV phải luôn đặt mình trong vai trò là ngời hớng dẫn, là nhân tố kích thích, là
trọng tài hớng dẫn HS huy động kiến và kinh nghiệm của bản thân, của tập thể nhóm
nhỏ hay của cả lớp để tự tìm ra kiến thức mới. Khả năng tự phát hiện của trẻ đến mức
độ nào thì động viên khuyến khích các em phát hiện nội dung mới đến mức đó. Muốn

vậy GV phải chuẩn bị hệ thống câu hỏi phát vấn dựa vào kiến thức mà HS đã tiếp nhận
ở bài trớc; vào tranh quy trình, bài mẫu, vật thực vào kiến thức thực tế của HS và
tránh những câu hỏi không có khả năng giúp HS phát huy trí lực. Lấy thực hành làm
trọng tâm, xây dựng phong cách lao động công nghiệp, thực hiện đúng công nghệ cho
HS.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ tôi đã rút ra trong quá trình giảng dạy phân
môn thủ công lớp 1, có thể vẫn còn nhiều hạn chế. Kính mong quý đồng nghiệp các
cấp góp ý, giúp đỡ để quá trình giảng dạy của tôi ngày một tốt hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Chõu Lc, ngày 16 tháng 4 năm 2011
Ngời viết
Nguyn Th Hoa

9

×