Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
LỜI CẢM ƠN
Nước ta đang bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, do
đó các ngành nghề trong nước ngày càng một phát triển đa dạng và phong phú. Và
ngành xây dựng là một trong những ngành có tốc độ phát triển khá nhanh, đây là
một ngành sản xuất tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân, thu hút
một lượng vốn lớn đầu tư trong nước và nước ngồi, tạo cơng ăn việc làm cho
người lao động, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống. Vậy nên, sản phẩm của
ngành xây dựng được nhiều đối tượng quan tâm. Để thu hút được vốn đầu tư các
nhà quản lý phải quan tâm đến chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm vì chỉ có
quản lý tốt cơng tác này thì mới đem lại hiệu quả kinh doanh cao cho doanh nghiệp.
Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một cơng tác kế tốn
quan trọng đối với các doanh nghiệp nói chung cũng như các doanh nghiệp xây lắp
nói riêng. Doanh nghiệp thực hiện tốt cơng tác kế tốn này sẽ giúp cho doanh
nghiệp đưa ra các phương án tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí mà vẫn đảm bảo chất
lượng sản phẩm khơng đổi, góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp và ngày càng thu hút được vốn đầu tư mở rộng quy mô sản xuất. Nhận thức
được tầm quan trọng của công tác kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm xây lắp nên trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH xây dựng và thương
mại Sao Đất Việt để có thể hiểu sâu hơn về thực tế cơng tác kế toán này em đã chọn
đề tài: “Kế toán chi phí xây dựng cơng trình nhà xưởng tại cơng ty TNHH xây
dựng và thương mại Sao Đất Việt”
Trong thời gian thực tập em có thể tiếp cận với thực tế và có thể vận dụng những
kiến thức lý thuyết chuyên ngành để từ đó có cơ hội quan sát, tổng hợp, đánh giá
thực tế đồng thời rút ra được những kinh nghiệm và nâng cao nhận thức về thực tiễn
công tác kế toán tại doanh nghiệp hiện nay.
Trong thời gian thực tập, em đã luôn nhận được sự quan tâm, giúp đỡ tận tình
của thầy cơ, cán bộ tại cơ sở. Em đã có dịp làm quen, vận dụng những kiến thức đã
học và bổ sung những kiến thức mới mẻ, phong phú từ môi trường thực tiễn công tác.
Do trình độ lý luận và nhận thức thực tế cịn nhiều hạn chế, thời gian thực tập
không dài. Nên bài viết chắc chắn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết và
1
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
1
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý, sự chỉ bảo và thông cảm của công ty và
các thầy cô giáo để bài viết của em hoàn thiện hơn.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến sự hướng dẫn tận tình của cơ
giáo PGS.TS Nguyễn Phú Giang và sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, các anh
chị ở phịng tài chính - kế tốn đã giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!
2
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
2
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
MỤC LỤC
3
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
3
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
DANH MỤC BẢNG BIỂU
DANH MỤC SƠ ĐỒ:
Sơ đồ 1.1: Trình tự kế tốn chi phí ngun vật liệu trực tiếp
Sơ đồ 1.2: Trình tự kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
Sơ đồ 1.3: Trình tự kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng
Sơ đồ 1.4: Trình tự kế tốn chi phí sản xuất chung
Sơ đồ 1.5: Trình tự kế tốn tập hợp chi phí
Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức nhật ký chung
DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Biểu 2.1: Hóa đơn GTGT số 0000174
Biểu 2.2 Sổ chi tiết TK 621 – Cơng trình nhà xưởng
Biểu 2.3: Sổ chi tiết TK 622 – Cơng trình nhà xưởng
Biểu 2.4: Sổ chi tiết TK 623 – Cơng trình nhà xưởng
Biểu 2.5: Phiếu xuất kho – Cơng trình nhà xưởng
Biểu 2.6: Sổ chi tiết TK 627 – Cơng trình nhà xưởng
Biểu 2.7: Sổ chi tiết TK 154 – Cơng trình nhà xưởng
Biểu 2.8: Bảng tính giá thành – Cơng trình nhà xưởng
Biểu 2.9: Nhật ký chung ( Trích ) – Quý IV
4
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
4
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BHYT
BHXH
Bảo hiểm y tế
Bảo hiểm xã hội
CCDC
Công cụ dụng cụ
CPXD
Cổ phần xây dựng
CT
Cơng trình
CPNCTT
Chi phí nhân cơng trực tiếp
CPNVLTT
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
CPSXC
Chi phí sản xuất chung
CPSX
Chi phí sản xuất
DN
Doanh Nghiệp
DNXL
Doanh nghiệp xây lắp
HMCT
Hạng mục cơng trình
KPCĐ
Kinh phí cơng đồn
MTC
Máy thi cơng
NVL
Ngun Vật Liệu
TK
Tài khoản
THCP
Tập hợp chi phí
XDCB
Xây dựng cơ bản
SPXL
Sản phẩm xây lắp
5
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
5
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, hòa mình cùng với quá trình đổ mới đi lên của đất
nước, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ xây dựng…cũng có nhiều sự
đổi mới tương ưng với yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Trong những thay đổi đó,
cơng tác kế tốn là một lĩnh vực dành được nhiều quan tâm nhất ở tất cả các doanh
nghiệp.Bởi vì làm tốt cơng tác hạch tốn kế tốn đồng nghĩa với việc quản lý tốt
đồng vốn, đảm bảo mỗi đồng vốn bỏ ra tương xứng với lợi nhuận của cơng ty.
Trong cơng tác kế tốn ở doanh nghiệp, hạch tốn chi phí sản xuất là khâu quan
trọng và phức tạp. Chi phí sản xuất liên quan đến hầu hết các yếu tố đầu vào trong
quá trình sản xuất kinh doanh. Đảm bảo việc hạch tốn giá thành chính xác, kịp
thời, phù hợp với đặc điểm hình thành và phát sinh chi phí ở doanh nghiệp là u
cầu có tính chất xun suốt trong suốt q trình hạch tốn. Thơng qua những thơng
tin về chi phí sản xuất do kế toán cung cấp, nhà quản lý doanh nghiệp sẽ đánh giá
được thực trạng doanh nghiệp mình từ đó tìm cách đổi mới, cải tiến phương thức
quản lý kinh doanh, tiết kiệm chi phí, hạ giá thành, tăng lợi nhuận.
1.2 Xác lập và tuyên bố đề tài
Hiện nay, trong điều kiện nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành
dưới cơ chế thị trường, bên cạnh những thuận lợi thì các doanh nghiệp phải đối mặt
với nhứng khó khăn. Và một trong những khó khăn đó là phải cạnh tranh với các
doanh nghiệp khác. Vì vậy, muốn đảm bảo ưu thế cạnh tranh thì ngồi việc sản xuất
ra các sản phẩm có chất lượng tốt, mẫu mã đẹp, phù hợp với thị hiếu của người tiêu
dùng, một yếu tố quan trọng là sản phẩm đó phải có giá thành thấp, phù hợp với đa
số mức sống chưa cao của người tiêu dùng. Điều đó đặt ra cho các doanh nghiệp
phải giải quyết một số câu hỏi: Phương pháp tập hợp chi phí của doanh nghiệp mình
đó hợp lý chưa? Việc trích chi phí khấu hao cho máy móc, tập hợp chi phí ngun
vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí sản xuất chung có hợp lý với chế độ kế tốn và
tình hình của doanh nghiệp chưa?
Trong suốt thời gian thực tập tại Công ty em nhận thấy vấn đề hạch tốn chi
phí sản xuất là một vấn đề nổi bật, được các nhà quản lý quan tâm. Tuy còn nhiều
6
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
6
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
hạn chế song với vốn kiến thức đã học và tích lũy trong nhà trường, kết hợp với các
tài liệu đọc thêm, em quyết định đi sâu nghiên cứu đề tài: “ Kế toán chi phí xây
dựng cơng trình nhà xưởng tại cơng ty TNHH xây dựng và thương mại Sao
Đất Việt”
1.3 Các mục tiêu nghiên cứu trong đề tài
- Đối với doanh nghiệp:
Đảm bảo tập hợp chi phí một cách hợp lý và đúng lúc.
Phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị
Giúp nhà quản lý doanh nghiệp đánh giá đúng thực trạng của doanh nghiệp
mình, từ đó tìm cách đổi mới, cải tiến phương thức quản lý kinh doanh, tiết kiệm
chi phí, nâng cao lợi nhuận cho doanh nghiệp.
- Đối với nhà đầu tư
Nhờ cơng tác kế tốn chi phí xây dựng mà các nhà đầu tư biết được tình
hình sử dụng vốn, cơng cụ dụng cụ, nhân cơng, khả năng làm việc từ đó đưa ra các
quyết định đầu tư một cách hợp lý đem lại lợi nhuận cao, giảm thiểu rủi ro…
- Đối với người sử dụng thơng tin
Nhờ các thơng tin mà kế tốn đem lại, người sử dụng có thể so sánh các sản
phẩm của các DN với nhau về kiểu cách, kết cấu, giá cả…từ đó đưa ra sự lựa chọn
tối ưu nhất.
1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài
- Đối tượng nghiên cứu: Các chi phí xây dựng phát sinh tại Cơng trình nhà xưởng
tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Sao Đất Việt
- Thời gian nghiên cứu: Thời gian thi công cơng trình nhà xưởng trong ba tháng
cuối năm của năm 2012 ( quý IV năm 2012).
- Không gian nghiên cứu: Công ty TNHH xây dựng và thương mại Sao Đất Việt
7
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
7
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
1.5 Kết cấu luận văn: Bao gồm 3 chương
Chương I: Một số lý luận cơ bản về kế tốn chi phí sản xuất xây lắp tại các doanh
nghiệp xây lắp
Chương II: Thực trạng kế tốn chi phí sản xuất xây lắp cơng trình tại công ty TNHH
xây dựng và thương mại Sao Đất Việt
Chương III: Các kết luận và đề xuất nhằm hoàn thiện kế tốn chi phí sản xuất xây
lắp cơng trình nhà xưởng tại công ty TNHH xây dựng và thương mại Sao Đất Việt
8
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
8
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KẾ TỐN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ XÂY
LẮP TẠI CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP
1.1 Cơ sở lý luận về kế tốn chi phí sản xuất và xây lắp tại các doanh nghiệp
xây lắp
1.1.1 Một số khái niệm cơ bản và lý thuyết về kế tốn chi phí sản xuất trong các
doanh nghiệp xây lắp
1.1.1.1 Một số khái niệm cơ bản
Chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là biểu hiện bằng tiền tồn bộ chi
phí về lao động sống, lao động vật hóa và các hao phí cần thiết khác mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất thi công trong một thời gian nhất định.
- Các chi phí này được biểu hiện trên hai mặt định tính và định lượng.
Mặt định tính: Là bản thân các yếu tố vật chất phát sinh và tiêu hao tạo nên quá
trình sản xuất, đạt được mục đích và tạo nên sản phẩm xây lắp.
Mặt định lượng: Là mức tiêu hao cụ thể của các yếu tố vật chất tham gia vào quá
trình sản xuất và được biểu hiện qua các thước đo khác nhau mà thước đo chủ yếu
là tiền tệ.
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp là tồn bộ chi phí phát sinh trong quá
trình hoạt động sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí xây lắp và chi phí ngồi xây lắp.
1.1.1.2 Phân loại chi phí xây lắp
Chi phí sản xuất của doanh nghiệp xây lắp bao gồm rất nhiều loại có cơng
dụng và mục đích khác nhau, cho nên để thuận tiện cho cơng tác quản lí, hạch tốn,
kiểm tra chi phí cũng như phục vụ cho việc ra các quyết định đầu tư một cách
nhanh chóng và chính xác nhất, cần phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức phù
hợp.
Trong doanh nghiệp xây lắp, để phục vụ cho cơng tác quản lí chi phí và tính
giá thành sản phẩm, chi phí sản xuất thường được phân loại chủ yếu theo mục đích,
cơng dụng. Theo tiêu thức này, chi phí sản xuất bao gồm các khoản mục sau:
9
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
9
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp: là tồn bộ chi phí ngun vật liệu được sử
dụng trực tiếp cho hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, thực hiện
dịch vụ, lao vụ của doanh nghiệp xây lắp.
- Chi phí nhân cơng trực tiếp: là tồn bộ chi phí lao động trực tiếp tham gia
vào quá trình hoạt động xây lắp, sản xuất sản phẩm công nghiệp, cung cấp dịch vụ,
không phân biệt lao động thuê ngoài hay lao động thuộc doanh nghiệp quản lí như:
tiền lương, tiền cơng và các khoản phụ cấp phải trả…
- Chi phí sử dụng máy thi cơng: là tồn bộ các chi phí sử dụng xe, máy thi
công phục vụ trực tiếp cho hoạt động xây, lắp cơng trình.
- Chi phí sản xuất chung: bao gồm tồn bộ chi phí liên quan đến việc tổ chức,
quản lí, và phục vụ thi cơng của các đội xây lắp ở các cơng trường xây dựng.
Ngồi ra, chi phí sản xuất cịn có thể phân loại theo một số tiêu thức sau:
* Căn cứ vào nội dung, tính chất kinh tế: Theo cách phân loại này, tất cả các
chi phí cú cựng nội dung, tính chất kinh tế khơng phân biệt nơi chi phí đó phát sinh
ở đâu và có tác dụng như thế nào được xếp vào cùng một loại gọi là yếu tố chi phí,
bao gồm:
+ Chi phí ngun liệu, vật liệu
+ Chi phí nhân cơng
+ Chi phí khấu hao máy móc thiết bị
+ Chi phí dịch vụ mua ngồi
+ Chi phí khác bằng tiền
Phân loại theo yếu tố cho biết nội dung, kết cấu tỉ trọng từng loại chi phí mà
doanh nghiệp đã sử dụng vào q trình sản xuất trong tổng chi phí sản xuất tồn
doanh nghiệp, phục vụ cho việc phân tích tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản
xuất, cung cấp số liệu để lập thuyết minh báo cáo tài chính.
* Căn cứ vào mối quan hệ giữa khả năng quy nạp chi phí vào các đối tượng
kế tốn chi phí, gồm hai loại: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp.
*Căn cứ vào mối quan hệ giữa chi phí sản xuất với khối lượng sản phẩm
hoàn thành, gồm ba loại: Chi phí cố định, chi phí biến đổi và chi phí hỗn hợp.
10
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
10
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
* Căn cứ vào nội dung cấu thành của chi phí, gồm hai loại: Chi phí đơn nhất
và chi phí tổng hợp.
11
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
11
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
1.2 Nội dung kế tốn chi phí sản xuất xây lắp tại các doanh nghiệp xây lắp
1.2.1 Kế tốn chi phí sản xuất theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam
1.2.1.1 Theo VAS01: Chuẩn mực chung ( Trích Quyết định 165/2002/QĐ-BTC Ban
hành ngày 31/12/2002)
Chi phí bao gồm các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong q trình
hoạt động kinh doanh thơng thường của doanh nghiệp và các chi phí khác.
Chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh
thông thường của doanh nghiệp như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí
quản lý doanh nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí có liên quan đến hoạt
động sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền,…Những chi phí này phát sinh dưới
dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.
1.1.1.2 Theo VAS02: Hàng tồn kho( Trích QĐ 149/2001/QĐ-BTC Ban hành ngày
31/12/2001)
Hàng tồn kho được tính theo giá gốc. Tổ hợp giá trị thuần có thể thực hiện
đượcthấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
Giá gốc hàng tồn kho
Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí
liênquan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái
hiện tại.
Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho
Việc tính giá trị hàng tồn kho được áp dụng theo một trong các phương pháp sau:
a)Phương pháp tính theo giá đích danh;
b)Phương pháp bình qn gia quyền;
c)Phương pháp nhập trước, xuất trước;
d)Phương pháp nhập sau, xuất trước.
Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại
mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện được.
Theo phương pháp bình quân gia quyền, giá trị của từng loại hàng tồn kho
đượctính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kỳ và giá
12
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
12
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
trị từng loại hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có
thể được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộcvào tình
hình của doanh nghiệp.
Phương pháp nhập trước, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho
được mua trước hoặc sản xuất trước thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại
cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo
phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lơ hàng nhập kho
ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầukỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của
hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho.
Chi phí khơng được tính vào giá thành cơng trình
-
Chi phí ngun liệu, vật liệu , chi phí nhân cơng vượt trên mức bình thường
Chi phí sản xuất chung khơng được phân bổ
Chi phí bán hàng
Chi phí quản lý doanh nghiệp
Chi phí tài chính
Chi phí khác
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi sự nghiệp, chi dự án
Chi đầu tư xây dựng cơ bản
Các khoản chi được trang trải bằng nguồn khác
1.1.1.3 Theo VAS15: Hợp đồng xây dựng ( Trích: QĐ 165/2002/QĐ-BTC Ban hành
ngày 31/12/2002)
Chi phí của hợp đồng xây dựng bao gồm:
- Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng
- Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phân bổ được
cho từng hợp đồng cụ thể
- Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợp đồng.
Chi phí liên quan trực tiếp đến từng hợp đồng bao gồm:
(a) Chi phí nhân cơng tại cơng trường, bao gồm cả chi phí giám sát cơng trình;
(b) Chi phí nguyên liệu, vật liệu, bao gồm cả thiết bị cho cơng trình;
(c) Khấu hao máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác sử dụng để thực hiện hợp đồng;
13
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
13
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
(d) Chi phí vận chuyển, lắp đặt, tháo dỡ máy móc, thiết bị và ngun liệu, vật liệu
đến và đi khỏi cơng trình;
(đ) Chi phí th nhà xưởng, máy móc, thiết bị để thực hiện hợp đồng;
(e) Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật liên quan trực tiếp đến hợp đồng;
(g) Chi phí dự tính để sửa chữa và bảo hành cơng trình;
(h) Các chi phí liên quan trực tiếp khác.
Chi phí liên quan trực tiếp của từng hợp đồng sẽ được giảm khi có các khoản
thu nhập khác khơng bao gồm trong doanh thu của hợp đồng. Ví dụ: Các khoản thu
từ việc bán nguyên liệu, vật liệu thừa, thu thanh lý máy móc, thiết bị thi cơng khi
kết thúc hợp đồng.
Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng xây dựng và có thể
phân bổ cho từng hợp đồng, bao gồm:
(a) Chi phí bảo hiểm;
(b) Chi phí thiết kế và trợ giúp kỹ thuật không liên quan trực tiếp đến một hợp đồng
cụ thể;
(c) Chi phí quản lý chung trong xây dựng.
Các chi phí trên được phân bổ theo các phương pháp thích hợp một cách có hệ
thống theo tỷ lệ hợp lý và đợc áp dụng thống nhất cho tất cả các chi phí có các đặc
điểm tương tự. Việc phân bổ cần dựa trên mức thơng thường của hoạt động xây
dựng. (Chi phí chung liên quan đến hoạt động của các hợp đồng và có thể phân bổ
cho từng hợp đồng cũng bao gồm chi phí đi vay nếu thỏa mãn các điều kiện chi phí
đi vay được vốn hóa theo quy định trong Chuẩn mực "Chi phí đi vay").
Các chi phí khác có thể thu lại từ khách hàng theo các điều khoản của hợp đồng
như: chi phí giải phóng mặt bằng, chi phí triển khai mà khách hàng phải trả lại cho
nhà thầu đã đợc quy định trong hợp đồng.
14
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
14
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
2.3.2 Kế tốn chi phí sản xuất xây lắp theo chế độ hiện hành: Theo QĐ 15/2006/
QĐ- BTC Ban hành ngày 20/03/2006.
2.3.2.1 Kế toán nguyên vật liệu trực tiếp
*Nội dung
- Chi phí NVL trực tiếp trong doanh nghiệp xây lắp là những chi phí về nguyên
vật liệu chính (xi măng, cát, đá, sỏi, thép…), vật liệu phụ (sơn, ve, phụ gia bê
tông…), các cấu kiện bộ phận riêng lẻ, các loại nhiên liệu (xăng, dầu, khí đốt,…) và
các loại vật liệu khác dùng cho thi cơng cơng trình, khơng bao gồm giá trị ngun
vật liệu dùng cho máy thi công và quản lý đội.
*Quy định và phương pháp kế toán
- Vật liệu sử dụng cho việc xây dựng hạng mục cơng trình nào thì tính trực tiếp
cho hạng mục cơng trình đó trên cơ sở các chứng từ gốc có liên quan, theo số lượng
thực tế đã sử dụng và theo giá thực tế xuất kho.
- Cuối kỳ hạch tốn hoặc khi cơng trình đã hoàn thành phải tiến hành kiểm kê số
vật liệu chưa sử dụng hết ở các công trường, bộ phận sản xuất để tính số vật liệu
thực tế xuất kho sử dụng cho cơng trình, đồng thời phải hạch tốn đúng đắn số phế
liệu thu hồi (nếu có) theo từng đối tượng cơng trình.
- Trong điều kiện vật liệu sử dụng cho việc xây dựng nhiều cơng trình thì kế tốn
áp dụng phương pháp phân bổ để tính chi phí vật liệu trực tiếp cho từng đối tượng
hạng mục công trình theo tiêu thức hợp lý.
- Kế tốn phải sử dụng triệt để hệ thống định mức tiêu hao vật liệu áp dụng trong
xây dựng cơ bản và phải tác động tích cực để khơng ngừng hồn thiện hệ thống
định mức đó.
Về chi phí NVL có hai phương pháp tập hợp như sau:
- Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn): theo phương pháp này việc sử
dụng NVLTT nào để xây lắp cơng trình, hạng mục cơng trình nào phải tính trực tiếp
cho cơng trình, hạng mục cơng trình đó trên cơ sở chứng từ gốc theo giá thực tế của
vật liệu và theo số lượng thực tế đã sử dụng.
- Phương pháp gián tiếp: Trong trường hợp vật liệu sử dụng có liên quan đến
nhiều đối tượng (nhiều cơng trình, hạng mục cơng trình) khơng thể tập hợp trực tiếp
15
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
15
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
cho từng đối tượng được thì phải áp dụng phân bổ theo khối lượng (hoặc số lượng)
cơng trình, hạng mục cơng trình.
Cơng thức phân bổ như sau:
Tổng chi phí NVL đã tập
Chi phí NVL
phân bổ cho
=
sản phẩm A
hợp cần phân bổ
Tổng đại lượng tiêu chuẩn
Tiêu chuẩn
×
phân bổ của
đối tượng A
dùng để phân bổ
Căn cứ phân bổ chi phí NVL là chi phí định mức, chi phí kế hoạch khối lượng
hoạt động…
Chứng từ sử dụng:
- Phiếu xuất kho (mẫu số 02 – VT)
- Phiếu nhập kho (mẫu số 01 – VT)
- Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (mẫu số 04 – VT)
- Bảng kê mua hàng (mẫu số 06 – VT)
- Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ (mẫu số 07 – VT)
- Và các chứng từ liên quan khác.
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán CPNVLTT, kế toán sử dụng TK 621 - Chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp. Tài khoản này dùng để tập hợp tồn bộ chi phí NVL dùng cho sản xuất, thi
công xây lắp, chế tạo sản phẩm phát sinh trong kì, cuối kì kế tốn kết chuyển sang
TK154 để tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp, chế tạo sản
phẩm hoặc thực hiện lao vụ, dịch vụ. TK 621 - không có số dư và được mở chi tiết
cho từng đối tượng. từng cơng trình cụ thể
2.3.2.2. Kế tốn chi phí nhân cơng trực tiếp
* Nội dung
Chi phí NCTT là khoản tiền phải trả, phải thanh tốn cho cơng nhân trực tiếp sản
xuất xây lắp, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ như lương và các khoản phụ cấp.
* Quy định và phương pháp kế toán
- Tiền lương, tiền công phải trả cho công nhân liên quan đến công trình, hạng
mục cơng trình nào thì phải hạch tốn trực tiếp cho cơng trình, hạng mục cơng trình
16
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
16
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
đó trên cơ sở các chứng từ gốc về lao động và tiền lương. Trong điều kiện sản xuất
xây lắp khơng cho phép tính trực tiếp chi phí nhân cơng cho từng cơng trình, hạng
mục cơng trình thì kế tốn phải phân bổ CPNCTT cho các đối tượng theo tiền lương
định mức hay gia cơng định mức.
- Các khoản trích theo lương của cơng nhân trực tiếp xây lắp (BHXH, BHYT,
KPCĐ) được tính vào chi phí sản xuất chung của hoạt động xây lắp.
- Chứng từ sử dụng:
Bảng chấm công
Các phiếu giao việc.
Bảng thanh tốn khối lượng cơng việc.
Hợp đồng giao khốn.
Bảng thanh tốn lương.
- Tài khoản sử dụng:
Để phán ánh chi phí NCTT sản xuất xây lắp, trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ
kế tốn sử dụng TK 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp” và các tài khoản liên quan
khác như: TK334, TK111, TK141, TK335.
TK 622 khơng có số dư cuối kỳ.
2.3.2.3 Kế tốn chi phí sử dụng máy thi cơng
*Nội dung:
Chi phí sử dụng MTC là tồn bộ các chi phí về vật liệu, nhân cơng và các chi phí
khác có liên quan đến sử dụng máy thi cơng của DN. Chi phí sử dụng MTC được
chia làm 2 loại:
- Chi phí thường xuyên: Là những chi phí cần thiết hàng ngày cho việc sử dụng
máy thi công, lương công nhân điều khiển máy, động lực dùng chạy máy, chi phí
vật liệu, cơng cụ dụng cụ, khấu hao máy thi cơng, chi phí dịch vụ mua ngồi, chi
phí bằng tiền khác…
- Chi phí tạm thời: Là những chi phí có liên quan đến việc lắp, tháo chạy thử,
vận chuyển, di chuyển máy và chi phí về những cơng trình tạm thời phục vụ sử
dụng máy thi công (lều, lán, bệ, đường ray chạy máy…). Chi phí này được phân bổ
dần theo thời gian sử dụng máy thi công ở cơng trình.
17
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
17
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
Chi phí máy thi cơng cịn bao gồm cả khoản chi phí máy thi cơng th ngồi.
*Quy định và phương pháp kế tốn:
1) Nếu tổ chức đội xe, máy thi công riêng, phân cấp hạch tốn và có tổ chức
hạch tốn kế tốn riêng, thì cơng việc kế tốn được tiến hành như sau:
- Hạch tốn các chi phí liên quan tới hoạt động của đội xe, máy thi công, ghi:
Nợ các TK 621, 622, 627
Có các TK 111, 112, 152, 331, 334, 214,. . .
- Hạch tốn chi phí sử dụng xe, máy và tính giá thành ca xe, máy thực hiện
trên Tài khoản 154 “Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang” căn cứ vào giá thành ca
máy (Theo giá thành thực tế hoặc giá khoán nội bộ) cung cấp cho các đối tượng xây, lắp
(Cơng trình, hạng mục cơng trình); tuỳ theo phương thức tổ chức cơng tác kế tốn và
mối quan hệ giữa Đội xe máy thi công với đơn vị xây, lắp cơng trình để ghi sổ:
+ Nếu doanh nghiệp thức hiện theo phương thức cung cấp dịch vụ xe, máy
lẫn nhau giữa các bộ phận, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6238 - Chi phí bằng tiền khác)
Có TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang.
+ Nếu doanh nghiệp thực hiện theo phương thức bán dịch vụ xe, máy lẫn
nhau giữa các bộ phận trong nội bộ, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6238 - Chi phí bằng tiền khác)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (1331) (Nếu có)
Có TK 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (33311) (Xác định
thuế GTGT phải nộp tính trên giá bán nội bộ về ca xe, máy bán dịch vụ)
Có TK 512 - Doanh thu nội bộ.
2. Nếu không tổ chức Đội xe, máy thi cơng riêng; hoặc có tổ chức Đội xe,
máy thi cơng riêng nhưng khơng tổ chức kế tốn riêng cho đội thì tồn bộ chi phí sử
dụng xe, máy (Kể cả chi phí thường xuyên và chi phí tạm thời như: phụ cấp lương,
phụ cấp lưu động của xe, máy thi cơng) sẽ hạch tốn như sau:
18
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
18
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
- Căn cứ vào số tiền lương, tiền công và các khoản khác phải trả cho công
nhân điều khiển xe, máy, phục vụ xe, máy, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6231 - Chi phí nhân cơng)
Có TK 334 - Phải trả người lao động.
- Khi xuất kho vật liệu, công cụ, dụng cụ sử dụng cho hoạt động của xe, máy
thi công trong kỳ, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6232 - Chi phí vật liệu)
Có các TK 152, 153.
- Trường hợp mua vật liệu, công cụ sử dụng ngay (Không qua nhập kho) cho
hoạt động của xe, máy thi công trong kỳ, ghi:
Nợ 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6232 - Chi phí vật liệu) (Giá chưa
có thuế GTGT)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ thuế GTGT)
Có các TK 331, 111, 112,. . .
- Trích khấu hao xe, máy thi cơng sử dụng ở Đội xe, máy thi công, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6234 - Chi phí khấu hao máy thi
cơng)
Có TK 214 - Hao mịn TSCĐ.
- Chi phí dịch vụ mua ngồi phát sinh (Sửa chữa xe, máy thi công, điện,
nước, tiền thuê TSCĐ, chi phí trả cho nhà thầu phụ,. . .), ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6237 - Chi phí dịch vụ mua ngồi)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ thuế GTGT)
Có các TK 111, 112, 331,. . .
- Chi phí bằng tiền khác phát sinh, ghi:
Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6238 - Chi phí bằng tiền khác)
Nợ TK 133 - Thuế GTGT được khấu trừ (Nếu được khấu trừ thuế GTGT)
19
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
19
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
Có các TK 111, 112,. . .
- Căn cứ vào Bảng phân bổ chi phí sử dụng xe, máy (Chi phí thực tế ca xe,
máy) tính cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình, ghi:
Nợ TK 154 - Chi phí sản xuất, kinh doanh dỡ dang (Khoản mục chi phí sử
dụng máy thi cơng)
Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (Phần chi phí sử dụng máy thi cơng vượt trên
mức bình thường)
Có TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng.
3. Nếu th ngồi máy thi cơng
Kế tốn sẽ căn cứ vào chứng từ liên quan đến việc sử dụng máy thi cơng
th ngồi để hạch tốn khoản chi phí sử dụng máy thi cơng như sau
N623,133/C111,112,331,
Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn GTGT.
Các hợp đồng thuê máy…
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán chi phí sử dụng MTC, kế tốn sử dụng TK 623: “Chi phí sử dụng
máy thi cơng”
2.3.2.4 . Kế tốn chi phí sản xuất chung
*Nội dung:
Trong DNXL chi phí sản xuất chung là những chi phí phục vụ sản xuất và những
chi phí ngồi 3 khoản vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp và chi phí sử dụng máy
thi cơng phát sinh ở các đội xây dựng, công trường xây dựng như: chi phí nhân viên
đội xây dựng, các khoản trích theo lương của nhân viên quản lý đội và cơng nhân
trực tiếp tham gia xây lắp, chi phí vật liệu, CCDC dùng ở đội sản xuất, chi phí khấu
hao TSCĐ….
Do chi phí sản xuất chung được tập hợp theo từng đội và liên quan đến nhiều
cơng trình nên cuối kỳ kế toán phải tiến hành phân bổ cho các đối tượng liên quan
20
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
20
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
theo tiêu thức phù hợp như: tiền lương cơng nhân sản xuất, chi phí sử dụng máy, chi
phí ngun vật liệu chính trực tiếp…Cơng thức phân bổ như sau:
Mức chi phí
SXC phân bổ
cho từng đối
Tổng tiêu thức phân bổ của
=
từng đối tượng
Tổng tiêu thức phân bổ cho tất cả
x
Tổng chi phí
SXC cần phân bổ
các đối tượng
tượng
*Quy định và phương pháp kế toán:
Phải tổ chức hạch tốn chi phí sản xuất chung theo từng cơng trình, hạng mục
cơng trình, đồng thời phải chi tiết theo các điều khoản đã quy định.
Thường xuyên kiểm tra tình hình thực hiện dự tốn chi phí sản xuất
Khi thực hiện dự tốn chi phí sản xuất chung cho các đội xây dựng thì phải quản
lý tốt chi phí đã giao khốn, từ chối khơng thanh tốn cho các đội nhận khốn số chi
phí ngồi dự tốn, bất hợp lý.
Trường hợp CPSXC có liên quan đến nhiều đối tượng xây lắp khác nhau, kế
toán phải tiến hành phân bổ CPSXC cho các đối tượng có liên quan theo tiêu thức
hợp lý như: CPNCTT hoặc CPSXC theo dự toán.
Chứng từ sử dụng:
Hóa đơn GTGT.
Hóa đơn bán hàng.
Phiếu chi.
Bảng chấm cơng.
Phiếu xuất kho.
Tài khoản sử dụng:
Để phản ánh chi phí SXC phục vụ thi cơng, kế tốn sử dụng TK 627- chi phí
SXC. TK 627 cuối kỳ khơng có số dư
2.3.2.2 Vận dụng tài khoản kế toán
Doanh nghiệp sử dụng các tài khoản sau để hạch tốn chi phí:
- TK 621 - “ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”: Dùng để phản ánh chi phí
nguyên vật liệu thực tế phát sinh để sản xuất sản phẩm xây dựng hay lắp đặt các
cơng trình. Tài khoản nay khơng phản ánh chi phí nguyên vật liệu sử dụng cho máy
21
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
21
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
thi cơng và được mở chi tiết cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình theo từng đối
tượng tập hợp chi phí.
- TK 622 - “ Chi phí nhân cơng trực tiếp”: Dùng để phản ánh tồn bộ chi phí
về lao động trực tiếp tham gia thi cơng, xây dựng cơng trình, gồm: tiền lương chính,
lương phụ và các khoản phụ cấp. Đối với ngành xây dựng khơng hạch tốn vào tài
khoản này các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của cơng nhân trực tiếp
sản xuất và chi phí của cơng nhân vận hành máy thi công. Tài khoản này được mở
chi tiết cho từng cơng trình hay hạng mục cơng trình.
- TK 623 - “ Chi phí sử dụng máy thi cơng”: Tài khoản này phản ánh tồn bộ
chi phí sử dụng máy thi cơng để hồn thành khối lượng xây lắp, gồm: chi phí khấu
hao cơ bản, chi phí sửa chữa máy, chi phí nhiên liệu, tiền lương của cơng nhân điều
khiển máy thi cơng và các chi phí khác phục vụ máy thi công. Tài khoản này cũng
được mở chi tiết cho từng cơng trình, hạng mục cơng trình.
- TK 627 - “ Chi phí sản xuất chung”: dùng để phản ánh những chi phí phục
vụ xây lắp tại các đội và các bộ phận sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp sản
xuất xây lắp, các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN của công nhân tại các
phân xưởng sản xuất. TK 154(4) được mở chi tiết cho từng cơng trình, hạng mục
cơng trình.
- TK 154- “ Chi phí sản xuất dở dang”: dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh
doanh phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm xây lắp. Chi phí sản xuất kinh
doanh hạch tốn trên TK 154 được chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí như: đội
sản xuất, cơng trình…
Phản ánh trên TK 154 gồm những chi phí sau: chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp. chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi cơng, chi phí sản xuất chung.
- TK 142- “ Chi phí trả trước ngắn hạn”: Dùng để phản ánh các khoản trích
trước ngun vật liệu, cơng cụ dụng cụ dùng cho hoạt động xây lắp.
Ngoài ra, doanh nghiệp còn sử dụng một sú tài khoản sau; 111, 112, 124, 242,
133, 334, 335…
2.3.2.3 Mơ tả quy trình kế tốn
a.Phương pháp kế tốn chi phí NVLTT: Theo phương pháp KKTX( Sơ đồ 1.1)
22
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
22
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
Khi xuất kho nguyên liệu, vật liệu (NVL) sử dụng cho xây dựng, căn cứ phiếu
xuất kho kế toán hạch toán vào bên nợ TK 621 : trị giá nguyên vật liệu xuất kho.
Trường hợp khi mua NVL đưa thẳng vào xây dựng thì kế toán căn cứ vào
hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng để ghi tăng cho chi phí NVLTT đồng thời kế toán
cũng phải hạch toán thuế GTGT được khấu trừ trên TK133 ( nếu doanh nghiệp tính
thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp hoặc NVL sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh không
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì kế tốn căn cứ vào hố đơn bán hàng ghi tăng
chi phí theo tổng giá thanh tốn.
Trường hợp số nguyên vật liệu xuất ra không sử dụng hết nhập lại kho hoặc
có phế liệu thu hồi, kế tốn ghi tăng chi phí NVLTT theo trị giá NVL nhập lại kho.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí nguyên vật liệu vượt trên mức bình thường vào
Bên Nợ TK 632.
b.Phương pháp hạch tốn kế tốn chi phí NCTT:( Sơ đồ 1.2)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương để ghi nhận
giá tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân công trực tiếp sản xuất sản phẩm,
BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích nộp trong tháng cho các đối tượng sử
dụng lao động, kế toán ghi Nợ TK 622, và Có TK 334- “ Phải trả người lao động”
và 338- “ Phải trả phải nộp khác”.
Khi trích trước chi phí tiền lương nghỉ phép của cơng nhân sản xuất kế toán
ghi vào bên Nợ TK 622, Có TK 335
Khi cơng nhân sản xuất thực tế nghỉ phép, kế toán phản ánh số phải trả về
tiền lương nghỉ phép của công nhân sản xuất vào bên nợ TK 335, và bên có TK
334: “chi phí phải trả người lao động”.
Cuối kỳ kế tốn tính phân bổ và kết chuyển chi phí NCTT và ghi giảm chi phí
NCTT.
Về sổ kế toán: kế toán sử dụng bảng phân bổ số 1 - Bảng phân bổ tiền lương
và bảo hiểm xã hội để tập hợp và phân bổ tiền lương thực tế phải trả, BHXH,
BHYT, KPCĐ, BHTN phải nộp trong tháng cho các đối tượng sử dụng lao động.
23
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
23
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
Sau đó kế tốn ghi vào bảng kê số 4 và các sổ liên quan. Ngồi ra kế tốn cịn có thể
sử dụng bảng kê số 6 để phản ánh chi phí phải trả và chi phí trả trước.
c.Phương pháp hạch tốn chi phí sử dụng máy thi công:( Sơ đồ 1.3)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương để ghi
nhận giá tiền công và các khoản khác phải trả cho nhân công điều khiển máy thi
công vào Bên Nợ TK 623 – “ Chi phí nhân cơng ”
Trường hợp khi xuất kho NVL, công cụ dụng cụ hoặc mua NVL, CCDC đưa
thẳng vào xây dựng thì kế toán căn cứ vào hoá đơn GTGT, hoá đơn bán hàng để ghi
tăng Bên Nợ TK 623 - “Chi phí vật liệu,cơng cụ sản xuất” đồng thời kế tốn cũng
phải hạch toán thuế GTGT được khấu trừ trên TK133 ( nếu doanh nghiệp tính thuế
GTGT theo phương pháp khấu trừ). Nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo
phương pháp trực tiếp hoặc NVL sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh khơng
thuộc đối tượng chịu thuế GTGT thì kế tốn căn cứ vào hố đơn bán hàng ghi tăng
chi phí theo tổng giá thanh tốn.
Khi trích khấu hao máy móc, thiết bị máy móc thì kế tốn hạch tốn vào Bên
Nợ TK 623 và bên Có TK 214. Chỉ khấu hao máy của Cty, máy đi thuê về dựng
khụng trích khấu hao.
Khi phân bổ dần các chi phí trả trước, chi phí phải trả căn cứ vào các Bảng
phân bổ chi phí để ghi vào bên Nợ TK 623, Có TK 142,242,335
Ngồi ra thì cũng có các chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí bằng tiền khác
làm cơ sở để hạch toán vào bên Nợ TK 623 - “ Chi phí dịch vụ mua ngồi, chi pí
bằng tiền khác”. Ghi có các tài khoản: 111, 112,331…
Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng máy thi cơng vào Bên Có TK 154- “ Chi
phí sản xuất, kinh doanh dở dang”.
d. Phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất chung: ( sơ đồ 1.4)
Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương cho nhân
viên phân xưởng, kế tốn ghi tăng chi phí theo số tiền lương phải thanh tốn và các
khoản trích theo lương.
Căn cứ vào bảng phân bổ nguyên vật liệu và hóa đơn mua hàng( nếu mua dùng
trực tiếp) để ghi vào bên Nợ TK 627 -chi phí vật liệu dùng chung cho phân xưởng.
24
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
24
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang
Khóa luận tốt nghiệp
Đại học Thương mại
Khi trích khấu hao máy móc, thiết bị, nhà cửa do phân xưởng sản xuất quản lý và
sử dụng, kế toán hạch toán vào bên Nợ TK 627 – Chi phí khấu hao tài sản cố định.
Trường hợp tính chi phí điện, nước, thuê nhà xưởng, thuộc phân xưởng sản
xuất và các chi phí bằng tiền khác thì kế tốn căn cứ vào hố đơn GTGT, hố đơn
bán hàng ghi tăng chi phí SXC, đồng thời cũng phải hạch toán vào bên Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu
trừ). Nếu doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp trực tiếp thì phản ánh tồn bộ
chi phí thanh tốn (gồm cả thuế GTGT) vào chi phí SXC.
Trường hợp trích trước chi phí hoạt động sản xuất, kinh doanh số chi phí sửa
chữa lớn tài sản cố định, chi phí ngừng sản xuất theo kế hoạch sẽ được hạch toán
vào bên Nợ TK 627
Nếu phát sinh các khoản giảm chi phí kế tốn căn cứ vào các hóa đơn, chứng
từ cụ thể ghi giảm chi phí SXC.
Cuối kỳ phân bổ chi phí sản xuất chung cố định khơng được tính vào giá
thành sản phẩm mà tính vào giá vốn hàng hóa( do mức sản xuất thực tế < nhỏ hơn
mức cơng suất bình thường) ghi Có TK 627, Ghi Nợ TK 632.
Cuối kỳ kết chuyển chi phí SXC theo đối tượng tập hợp chi phí sang bên Có
TK 154( Nếu DN tập hợp chi phí theo Phương pháp kê khai thường xuyên) hoặc bên
Có TK 631( Nếu DN tập hợp chi phí theo Phương pháp kiểm kê định kỳ).
2.3.2.4 Sổ kế tốn:
Doanh nghiệp dùng hình thức sổ Nhật ký chung bao gồm các loại sổ chủ yếu sau:
+ Sổ Nhật ký chung
+ Sổ nhật ký đặc biệt
+ Sổ Cái
+ Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết.
* Trình từ ghi sổ theo Hình thức Nhật ký chung: ( Sơ đồ 1.5)
- Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ,
trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào Nhật ký chung, lấy đó làm căn cứ để ghi sổ
Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế tốn chi tiết thì
25
SVTT: Nguyễn Lê Hoa
25
GVHD: PGS.TS Nguyễn Phú Giang