Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

luận văn khoa kinh tế luật Hoàn thiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.38 KB, 48 trang )

TĨM LƯỢC
Trong cơng cuộc đổi mới đất nước, nền kinh tế nước ta có bước phát triển, tăng
trưởng đáng mừng, đời sống vật chất, tinh thần của người dân được cải thiện. Song dưới
tác động của cơ chế, chính sách kinh tế mới, đang xuất hiện nhiều quá trình, hiện tượng
xã hội phức tạp, mang tính hai mặt. Một trong những vấn đề đó là mối quan hệ giữa tăng
trưởng kinh tế và giải quyết việc làm cho người lao động. Bởi lẽ đến nay vẫn còn hơn
70% dân số ở khu vực nông thôn và 75% tổng lực lượng lao động cả nước tập trung chủ
yếu trong lĩnh vực nông nghiệp, năng suất lao động thấp, phương thức sản xuất lạc hậu,
hiệu quả sản xuất không cao. Hiện nay 90% số người nghèo của cả nước vẫn đang sống ở
nông thôn, tỷ lệ thời gian nhàn rỗi chiếm 28,9%, thất nghiệp thành thị 6,9%. Như vậy thất
nghiệp, thiếu việc làm cho người lao động diễn ra khá phức tạp, kìm hãm quá trình vận
động và phát triển kinh tế đất nước. Không những thế, thất nghiệp, thiếu việc làm cịn là
ngun nhân trực tiếp dẫn đến đói nghèo, một trong những nhân tố gây ra mất ổn định
kinh tế chính trị, xã hội của đất nước. Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề nóng
bỏng, cấp thiết cho từng ngành, địa phương và từng gia đình. Chính sách việc làm phù
hợp và có hiệu quả góp phần quan trọng trong việc thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa đất nước.
Trong q trình phát triển sản xuất nơng nghiệp và kinh tế nông thôn thời gian qua,
một số nơi đã giải quyết tốt việc làm, tạo điều kiện cho lao động nơng thơn có điều kiện
và cơ hội tìm được việc làm. Tuy nhiên quá trình giải quyết việc làm cho lao động nơng
nghiệp đang cịn nhiều vấn đề cần phải được nghiên cứu, bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn
thiện hơn cơ chế quản lý, sử dụng lao động và khả năng tạo việc làm cho lao động nơng
nghiệp thời gian tới. Ba Vì là một huyện nơng nghiệp đang từng bước hồn thiện cơng
tác này.

1

1


LỜI CẢM ƠN


Trong thời gian làm khóa luận tốt nghiệp, do vốn kiến thức hạn chế và thiếu kinh
nghiệm nên em đã gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng em ln nhận được sự giúp đỡ, đóng
góp ý kiến và chỉ bảo tận tình của các thầy cơ trong trường, khoa và các cơ chú anh chị
đang cơng tác tại Phịng Kinh Tế - Huyện Ba Vì Thành phố Hà Nội.
Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo trường ĐH Thương Mại, đặc
biệt là các thầy cơ trong khoa Kinh tế đã nhiệt tình giảng dạy giúp em có kiến thức về các
mơn đại cương cũng như các mơn chun ngành, giúp em có được cơ sở lý thuyết vững
vàng và tạo điều kiện giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập.
Em xin gửi lời cảm ơn đến toàn thể ban lãnh đạo và các cơ chú, anh chị ở Phịng
Kinh Tế - Huyện Ba Vì. Trong q trình thực tập tại Phịng em ln nhận được sự giúp
đỡ của các cô chú, anh chị, đã tạo điều kiện tốt nhất cho em có thể tìm hiểu, làm quen với
cơng việc và nắm bắt được những thơng tin cần thiết cho bài khóa luận.
Cuối cùng em xin cảm ơn cô giáo, Ths. Vũ Thị Minh Phương, giáo viên hướng dẫn
đề tài. Cô giáo luôn nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn chi tiết cụ thể để em có thể hồn thành
tốt bài khóa luận này. Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn cô đã đồng hành cùng em
trong suốt thời gian qua.
Do trình độ nghiên cứu của bản còn hạn chế, bài viết của em khơng tránh khỏi
những thiếu sót. Em mong nhận được sự đóng góp ý kiến của các thầy cơ và các bạn về
vấn đề này để tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện hơn.

2

2


MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

3


3


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
CNH - HĐH
NHCSXH
HĐND
UBND
SRI

Cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa
Ngân hàng chính sách xã hội
Hội đồng nhân dân
Ủy ban nhân dân
Canh tác lúa sinh thái và hiệu quả, tăng
năng suất nhưng lai giảm chi phí đầu vào
Doanh nghiệp
Doanh nghiệp nhà nước
Là một phân nhóm có khả năng gây nhiễm
cao của virus cúm gia cầm

DN
DNNN
A/H5N1
A/H7N9

Là loại virut có bộ gen pha tạp giữa H7N3
trên vịt, H9N2 trên chim sẻ và H7N9 trên
chim hoang dã


WTO
IDP
LĐ – TB&XH

4

Tổ chức thương mại thế giới
Công ty cổ phần sữa Quốc tế
Lao động thương binh và xã hội

4


LỜI MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc làm có vị trí hết sức quan trọng trong q trình tồn tại và phát triển của mỗi
người, mỗi gia đình, cũng như trong việc phát triển kinh tế xã hội của đất nước. Giải
quyết việc làm là vấn đề mang tính tồn cầu, là một thách thức cịn khá lâu dài với toàn
thể nhân loại. Đối với các nước đang phát triển như nước ta, nguồn lao động còn rất dồi
dào và tập trung chủ yếu ở vùng nông thôn nên vấn đề giải quyết việc làm cho người lao
động ở đó bao giờ cũng là mối quan tâm hàng đầu của quốc gia.
Trong những năm qua, chuyển dịch cơ cấu lao động của huyện Ba vì cịn chậm so
với cơ cấu chuyển dịch kinh tế. Lao động nông nghiệp tuy có giảm qua các năm nhưng
vẫn chiếm tỷ trọng lớn, năm 2014 chiếm 67,5% tổng số lao động làm việc. Lao động dịch
vụ tăng nhanh nhất trong giai đoạn từ năm 2012 – 2014 bình quân 5,2% /năm năm 2014
chiếm gần 16% tổng số lao động làm việc của huyện. Lao động công nghiệp , xây dựng
tăng trên 5%/năm trong cùng giai đoạn nhưng đến nay cũng chỉ chiếm trên 17% tổng số
lao động làm việc. Thời gian lao động ở nơng thơn tuy có tăng trong những năm gần đây
nhưng vẫn chưa cao năm 2013 đạt 70,8%, năm 2014 đạt xấp xỉ 73%.

Nông nghiệp là một thế mạnh nhưng sản xuất ở ngành này mang tính thời vụ nên
nhiều lao động ở ngành này vẫn còn nhiều thời gian nhàn rỗi, bên cạnh đó q trình đơ
thị hóa của huyện đang ngày một phát triển, mở rộng, nhiều khu công nghiệp, cụm công
nghiệp được xây dựng do vậy một phần diện tích đất nơng nghiệp phải chuyển đổi mục
đích sử dụng dẫn tới diện tích đất canh tác ngày càng giảm trong khi dân số nông thôn
ngày một tăng. Điều đó cho chúng ta thấy tình trạng thiếu việc làm cho lao động nông
nghiệp ngày một tăng và thời gian sử dụng của lao động chưa cao, chưa hợp lý, do đó
chưa phát huy được khả năng sẵn có. Vì vậy một trong những mục tiêu chiến lược phát
triển kinh tế - xã hội của huyện Ba Vì đến năm 2020: Giải quyết việc làm, nâng cao mức
sống cho người lao động ở nông thôn. Muốn vậy phải phấn đấu đến năm 2020: giảm tỷ lệ
sinh hàng năm xuống 0,01%, giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 5%, nâng tỷ lệ thời gian sử
dụng lao động ở nông thôn lên 85%. Chú trọng nâng cao chất lượng cho người lao động
và đặc biệt là lao động nông nghiệp, đào tạo nghề cho lao động, hỗ trợ vay vốn phát triển
kinh tế tạo việc làm cho người dân và hướng dẫn tư vấn xuất khẩu lao động.
Để thực hiện mục tiêu trên, trước hết chúng ta cần tìm hiểu và làm rõ vấn đề về thực
trạng việc làm của lao động nơng nghiệp ở huyện Ba Vì trong thời gian qua, từ năm 2011
đến năm 2014 đồng thời chỉ ra những thách thức, hạn chế cũng như khả năng tạo việc
làm cho lao động nông nghiệp ở huyện Ba Vì trong thời gian tới. Xuất phát từ tình hình
thực tế và nhằm giúp cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện ngày càng hiệu
5


quả, hoàn thành kế hoạch đề ra, em xin lựa chọn và nghiên cứu đề tài: “ Hồn thiện
chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện Ba Vì”.
2. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan
Việc làm cho người lao động là một vấn đề luôn được quan tâm. Bởi lẽ đây khơng
chỉ là vấn đề có liên quan đến cuộc sống của người lao động, mà còn liên quan đến tất cả
các quá trình phát triển xã hội. Đây là một vấn đề có liên hệ, liên kết giữa các quá trình
kinh tế, xã hội và nhân khẩu. Q trình đó diễn ra trong mỗi quan hệ giữa con người với
tự nhiên, con người với con người trong đó có liên quan đến các lợi ích kinh tế và luật

pháp. Đây là vấn đề chủ yếu của toàn bộ đời sống xã hội. Nhưng vào mỗi giai đoạn lịch
sử khác nhau, giải quyết việc làm cho người lao động cũng có những đặc điểm khác
nhau.
Chính vì vậy, việc nghiên cứu về việc làm cho người lao động được nhiều nhà khoa
học, nhà quản lý cả trong và ngoài nước quan tâm. Trong phạm vi của khóa luận xin giới
thiệu một số cơng trình tiêu biểu liên quan đến việc làm cho người lao động, trong đó có
lao đơng nơng nghiệp trong quá trình phát triển kinh tế ở huyện Ba Vì.
a, Tài liệu chuyên khảo và tham khảo nước ngoài:
+ Sách tham khảo:
* Các Mác (1818-1883) - nhà kinh tế học và triết học người Đức có cơng trình vĩ
đại “Tư bản” được phát hành vào năm 1867. Ông đã đưa ra lý thuyết giá trị thặng dư và
phân tích bản chất và những thành tố đặc biệt của hàng hoá sức lao động - một loại hàng
hoá đặc biệt trong nền kinh tế thị trường và cái giá trị tăng thêm mà các ơng chủ tư bản
có được sau khi bỏ vốn đầu tư sản xuất kinh doanh chính là do lao động không công của
người công nhân làm thuê tạo ra. Song để có những giá trị thặng dư ấy, nhà tư bản phải
tạo ra một chỗ làm việc cụ thể trong chuỗi kế hoạch sản xuất kinh doanh của họ bằng
cách đầu tư tư bản vào sản xuất, kinh doanh. Và hơn nữa, người lao động nếu không thể
kết hợp sức lao động sống của mình với chỗ làm việc cụ thể do nhà tư bản tạo ra, thì bản
thân họ cũng khơng thể chuyển sức lao động thành việc làm, và do đó cũng khơng thể tạo
ra giá trị và giá trị thặng dư.
Vấn đề việc làm thì ở chương XXIII, tập 23 C.Mác - Ăngghen tồn tập về “Quy luật
phổ biến của tích luỹ tư bản chủ nghĩa” đã phân tích sự tăng thêm của tư bản đến vị trí
của giai cấp cơng nhân và việc làm. Cơng trình này đã chỉ ra rằng: Sự gia tăng việc làm
trong điều kiện sản xuất tư bản chủ nghĩa không tăng cùng tỷ lệ với sự gia tăng đầu tư tư
bản, mà có xu hướng giảm tương đối. Do nhà tư bản ln tính tốn làm sao tốc độ gia
tăng tư bản bất biến nhanh hơn tốc độ gia tăng tư bản khả biến.
Những nghiên cứu của C.Mác về hàng hoá sức lao động, về sự sản xuất ra giá trị
thặng dư, về ngày lao động, sự phân công lao động, sự thay đổi trong đại lượng giá cả
6



sức lao động và của giá trị thặng dư, sự chuyển hoá giá trị sức lao động hay giá cả sức lao
động thành tiền cơng, q trình tích luỹ tư bản, nhất là lý luận của ơng về tích luỹ tư
bản… đã cung cấp những cơ sở khoa học cơ bản, trong đó có quan niệm về lao động,
việc làm cho các nhà nghiên cứu về các nền kinh tế trên thế giới cũng như các vấn đề
phát sinh trong xây dựng và phát triển kinh tế của các quốc gia.
* John Maynard Keynes trong cuốn Lý luận chung về việc làm, lãi suất và tiền tệ đã
xem việc làm trong mối quan hệ chặt chẽ với sản lượng - thu nhập - tiêu dùng - đầu tư tiết kiệm. Tình trạng việc làm được xác định trong mối quan hệ giữa tác động các yếu tố
thị trường lao động, sự vận động của thất nghiệp, tình trạng sản xuất, khối lượng sản
phẩm, quy mô thu nhập và khẳng định: khi việc làm tăng lên thì tổng thu nhập tăng lên
và khi thu nhập tăng thì tiêu dùng cũng tăng lên, nhưng do tâm lý của người dân, tốc độ
tăng tiêu dùng luôn thấp hơn tốc độ tăng thu nhập, làm cho cầu tiêu dùng thực tế giảm
tương đối so với thu nhập, dẫn đến một bộ phận hàng hoá không bán được. Đây là
nguyên nhân gây ra khủng hoảng, ảnh hưởng đến sản xuất chu kỳ sau, do đó làm giảm
việc làm, gia tăng thất nghiệp.
+ Tạp chí khoa học nước ngoài:
* Li Luping trong báo cáo Biến đổi thu nhập hộ gia đình ở nơng thơn Trung Quốc
đã nghiên cứu những thay đổi trong sản xuất nông nghiệp và hệ thống sinh kế của bốn
khu vực nông thôn Trung Quốc trên cơ sở hai đợt khảo sát các hộ gia đình trong giai
đoạn 1999-2009. Kết quả cho thấy, trong các yếu tố quan trọng giải thích cho sự thay đổi
thu nhập của hộ gia đình thì giáo dục là yếu tố chính ảnh hưởng đến tăng trưởng thu nhập
của các hộ gia đình. Thời gian đi học của người dân càng tăng lên thì thu nhập bình quân
đầu người của họ càng tăng lên nhiều hơn. Bên cạnh đó, q trình cơng nghiệp hóa đã tạo
ra nhiều việc làm phi nơng nghiệp hơn cho các hộ gia đình ở nơng thơn, đồng thời q
trình đơ thị hóa lại hấp thụ một lượng lớn lao động nông thôn trong lĩnh vực dịch vụ.
* Arnab K. Basu trong Impact of Rural Employment Guarantee Schemes on
Seasonal Labor Markets: Optimum Compensation and Workers' Welfare cho rằng việc
ban hành Đạo luật quốc gia về Bảo lãnh việc làm nông thôn ở Ấn Độ, đây được coi như
một chính sách cung cấp mạng lưới an sinh xã hội cho người nghèo nông thôn để tăng
thu nhập, ổn định sản xuất nông nghiệp và làm giảm tốc độ di cư từ nông thôn ra đô thị.

Dựa trên những kết quả kiểm tra lao động và sản lượng đáp ứng thị trường để có thể thực
hiện đề án “Bảo lãnh việc làm cho lao động nông thôn và xác định việc bồi thường cho
người lao động phù hợp với các mục tiêu”: (i) hiệu quả sản xuất trong nơng nghiệp và (ii)
phúc lợi tối đa hóa của người lao động. Từ đó, cung cấp khung lý thuyết cho việc đánh
giá những quan sát và kết quả thực nghiệm về: bảo lãnh việc làm cho lao động nông thôn
với tiền lương nông nghiệp, việc làm, đầu ra của nông nghiệp và nhấn mạnh tầm quan
7


trọng của năng suất tương đối của người lao động trong các chương trình này với đối tác
của họ khi tham gia sản xuất nông nghiệp.
Qua tham khảo một số cơng trình của các tác giả nước ngồi, ta có thể thấy, vấn đề
việc làm cho lao động nông thôn, lao động nơng nghiệp có mối quan hệ hữu cơ với các
yếu tố khối lượng đầu tư, khối lượng sản phẩm được tạo ra và chất lượng của nguồn nhân
lực . Các nhân tố có những quan hệ ln ln biến động, và sự điều chỉnh của nó khơng
dễ dàng. Các chính sách điều chỉnh của nhà nước chỉ có tác dụng khi có sự tác động đến
tổng thể các yếu tố của quá trình kinh tế xã hội.
b, Tài liệu chuyên khảo, tham khảo trong nước:
+ Đề tài Khoa học cấp Nhà nước, cấp Bộ:
* Đề tài cấp Bộ Một số vấn đề phát triển xã hội nông thôn năm 2009 (Lao động và
việc làm nông thôn) do Bùi Quang Dũng làm chủ nhiệm tập trung nghiên cứu một số vấn
đề trong q trình phát triển xã hội nơng thơn năm 2009 như tình trạng thất nghiệp, thiếu
việc làm, đào tạo nghề cho lao động, tình trạng di dân đơ thị và nghèo đói của người lao
động ở nơng thôn Việt Nam,... Kết quả nghiên cứu cho thấy sự chênh lệch giàu nghèo
giữa thành thị và nơng thơn, tình trạng thất nghiệp mùa vụ ở nông thôn là nguyên nhân cơ
bản dẫn đến sự di dân của người nông dân. Đô thị trở thành “cái túi” chứa lao động nông
thôn, với sức ép gia tăng ngày càng lớn về việc làm, y tế, giáo dục, ổn định xã hội,...
+ Luận án Tiến sỹ:
* Luận án của Trần Thị Bích Hạnh đã nghiên cứu để tìm kiếm các giải pháp nhằm
sử dụng hiệu quả nguồn lao động, xem đây là những vấn đề có tính chủ yếu trong sự

nghiệp cơng nghiệp hoá, hiện đại hoá của khu vực. Tuy vậy, luận án mới chỉ tập trung
nghiên cứu, tìm kiếm các biện pháp, các cách thức dưới góc độ quản lý, gợi mở các
phương án có tính kỹ thuật, chưa đi sâu nghiên cứu về bản chất của tình hình lao động,
việc làm để từ đó có thể đề ra những giải pháp mang tính bền vững, lâu dài, có thể dẫn
dắt các biện pháp có tính tình thế trong việc xử lý các vấn đề lao động, việc làm khi có
phát sinh.
+ Một số sách tham khảo, chuyên khảo liên quan đến đề tài:
* Cuốn Lao động, việc làm và phát triển kinh tế - xã hội nông thôn Việt Nam của
Nguyễn Xuân Khoát bàn về nhiều vấn đề cấp thiết của việc sử dụng nguồn lao động và
phát triển kinh tế - xã hội ở nông thôn Việt Nam trong các giai đoạn phát triển, bài viết đã
nêu được vai trò, ý nghĩa, thực trạng và phương hướng, biện pháp giải quyết các vấn đề
đặt ra. Đồng thời, góp phần làm sáng rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng hợp
lý nguồn lao động và phát triển kinh tế- xã hội ở nông thôn nước ta.
Ngồi ra, cịn một số cơng trình nghiên cứu khác như: Một số vấn đề lao động, việc
làm và đời sống người lao động ở Việt Nam hiện nay hay Thị trường lao động Việt Nam
8


định hướng và phát triển cũng cung cấp rất nhiều bàn luận có giá trị cho đề tài nghiên
cứu của bài Khóa luận này.
+ Các bài viết, nghiên cứu chuyên đề:
Các bài báo khoa học nghiên cứu về vấn đề việc làm ở trong nước thời gia n qua
cũng được rất nhiều người quan tâm, trong đó nổi bật là những bài viết sau:
- Bài viết Phương hướng cơ bản giải quyết việc làm ở nước ta hiện nay của tác giả
Trần Đình Hoan đã nêu lên những quan điểm và phương hướng cơ bản của Đảng ta trong
việc giải quyết vấn đề việc làm trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước và
phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
- Bài Tổng quan nông nghiệp nông thôn Việt Nam sau 25 năm thực hiện Nghị quyết
10 của bộ chính trị (Khóa VI) của tác giả Nguyễn Sinh Cúc đã đánh giá những thành tựu
và hạn chế về sản xuất nông nghiệp và đời sống ở nông thôn sau 25 năm thực hiện Nghị

quyết 10.
Các bài viết trên đã chỉ ra từng mặt, từng góc cạnh của vấn đề việc làm cho người
lao động như cung cầu sức lao động, số lượng, chất lượng sức lao động, chính sách sử
dụng lao động, các biện pháp, cách thức giải quyết việc làm cho người lao động ở Việt
Nam. Đây là những căn cứ khoa học quan trọng để em kế thừa và phát triển cho q trình
nghiên cứu thực hiện của bài khóa luận.
3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu:
3.1. Những kết quả được khẳng định về mặt khoa học, thực tiễn:
Các cơng trình nghiên cứu của nước ngồi đã nghiên cứu những vấn đề lý luận và
thực tiễn của tình trạng việc làm, thất nghiệp và các chính sách giải quyết việc làm cho
lao động nông nghiệp, nông thôn ở các quốc gia có đặc điểm về phát triển kinh tế - xã hội
tương đồng với Việt Nam, từ đó cung cấp những tiền đề khoa học quan trọng làm cơ sở
để xây dựng các giải pháp giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông nghiệp, nông
thôn ở Việt Nam nói chung và Ba Vì nói riêng.
Ở các cơng trình nghiên cứu trong nước về vấn đề lao động, việc làm được các tác
giả nêu tương đối đầy đủ từ những quan niệm cơ bản, đến định giải quyết việc làm cho
lao động. Những quan niệm, định hướng đó đã giúp cho em có nhiều cơ sở khoa học, lý
luận cũng như thực tiễn khi triển khai nghiên cứu vấn đề việc làm cho người lao động
nông nghiệp ở Ba Vì được thuận lợi hơn.
Về mặt lý luận, những nghiên cứu trên đã đưa ra quan niệm về giải quyết việc làm
cho lao động nông nghiệp trong nền kinh tế thị trường với các chính sách về giáo dục đào
tạo, nâng cao kỹ năng, trình độ của người lao động; các chính sách về tín dụng nơng thôn
nhằm hỗ trợ cho người lao động nông thôn tự tạo việc làm, ổn định thu nhập; chính sách
đối với phụ nữ nông thôn không di cư ra đô thị để đảm bảo nâng cao thu nhập và chất
9


lượng cuộc sống của họ. Các cơng trình khoa học, chuyên đề nghiên cứu, bài viết đều
khẳng định vai trò quan trọng của chính sách nhà nước trong việc nâng cao tính năng
động, tự chủ của người lao động nhằm tự giải quyết việc làm cho bản thân và gia đình

trong đó, có tác động rất lớn đến đời sống của người dân, đảm bảo thu nhập ổn định và
ngày càng tăng. Tác động của q trình cơng nghiệp hóa một ngun nhân thúc đẩy
người lao động nơng thơn tìm kiếm việc làm trong các ngành nghề phi nông nghiệp, tạo
ra thu nhập và cơ hội việc làm tốt hơn cho lao động nơng thơn. Từ đó, luận giải sự cần
thiết khách quan, bản chất, hình thức và một số đặc điểm quan trọng của lao động nông
nghiệp, nông thôn đối với phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, nâng cao đời
sống vật chất, tinh thần của người dân khu vực nông nghiệp, nông thôn.
3.2. Một số vấn đề đặt ra nghiên cứu:
Từ những phân tích số liệu về thị trường lao động nơng nghiệp và các chính sách
tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn tại các quốc gia và tại Việt
Nam, các tác giả đã đưa ra những khuyến nghị chính sách trong việc hình thành một thị
trường tín dụng cho lao động nông nghiệp của Việt Nam; phát triển kinh tế - xã hội cho
các khu vực nông thôn để giải quyết việc làm cho lao động tại chỗ; thúc đẩy cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa, như là những động lực quan trọng nhằm giải quyết việc làm cho lao
động nông nghiệp, nông thôn và nâng cao đời sống người dân khu vực nơng nghiệp,
nơng thơn. Tuy nhiên, có thể thấy chưa có một cơng trình khoa học nào tập trung nghiên
cứu về hồn thiện chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp hiện nay, đặc
biệt là trong điều kiện khu vực nghiên cứu là huyện Ba Vì, nơi có nhiều đặc điểm đặc
thù so với các địa phương khác. Các lý luận đều mang tính tổng quát và chưa đề cập đến
vấn đề việc làm cho lao động nơng nghiệp gắn với q trình phát triển kinh tế hiện nay.
Với các điều kiện đặc trưng như tốc độ đơ thi hóa, nguồn vốn thuận lợi, sức ép về việc
làm lao động nơng nghiệp lớn, địi hỏi phải có một nghiên cứu riêng mới có thể giải
quyết có hiệu quả vấn đề việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp. Do
vậy em sẽ tập trung nghiên cứu về việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông
nghiệp hiện nay và những đặc trưng riêng biệt của huyện Ba Vì nhằm bổ sung lý luận về
giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trong hoàn cảnh mới.
- Về lý luận: xây dựng khung lý luận chung về việc làm và giải quyết việc làm cho
lao động nông nghiệp tác động qua lại với các chính sách việc làm ở huyện Ba Vì. Làm
rõ và phân tích đặc điểm của lao động nơng nghiệp. Đánh giá tác động của việc thực hiện
các chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp trên địa bàn huyện.

- Về thực tiễn: Đánh giá tình hình thực trạng việc làm cho lao động nơng nghiệp ở
huyện Ba Vì giai đoạn 2011 – 2014. Phân tích kết quả thực hiện các chính sách giải quyết
việc làm tác động tới việc làm của lao động nông nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Qua
10


đó, đề xuất phương hướng và giải pháp để giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp
ở huyện Ba Vì giai đoạn 2015 – 2020 định hướng 2030.
4. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
c, Mục tiêu:
+ Nhận thức cơ sở khoa học về các chính sách giải quyết việc làm cho lao động
nông nghiệp hiện nay.
+ Đánh giá, phân tích thực trạng việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông
nghiệp ở huyện Ba Vì giai đoạn 2011 – 2014.
+ Đề xuất phương hướng và giải pháp để hồn thiện chính sách giải quyết việc làm
cho lao động nơng nghiệp ở huyện Ba Vì giai đoạn 2015 – 2020 định hướng 2030.
b, Đối tượng:
Đề tài nghiên cứu về việc làm và chính sách giải quyết việc làm cho lao động nông
nghiệp ở huyện Ba Vì.
c, Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi đề tài: Khóa luận tập trung nghiên cứu về chính sách giải quyết việc làm
cho lao động nơng nghiệp ở huyện Ba Vì
+ Phạm vi thời gian: Từ năm 2011 đến năm 2014
5. Phương pháp nghiên cứu:
5.1. Phương pháp thu thập số liệu:
5.1.1. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp:
Thu thập số liệu thứ cấp được lấy từ các tài liệu chuyên ngành, từ sách tham khảo,
các đề án, kế hoạch, báo cáo, tổng kết của huyện Ba Vì. Trong đó số liệu thứ cấp chủ yếu
được thu thập và phân tích đánh giá từ báo cáo tổng kết của huyện Ba Vì, thu thập số liệu
theo kết quả tổng điều tra nông nghiệp nông thôn và thủy sản, báo cáo kết quả thực hiện

các chính sách giải quyết việc làm ở huyện Ba Vì qua các năm 2011, 2012, 2013, 2014.
Thu thập số liệu từ báo cáo kết quả thực hiện các chương trình đào tạo và giải quyết việc
làm cho lao động nông nghiệp từ 2011 đến 2014.
5.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp:
Số liệu qua chọn mẫu điều tra được thu thập thông qua chọn mẫu điều tra phi ngẫu
nhiên. Cụ thể là kết hợp giữa phương pháp điều tra phân cấp và phương pháp điều tra
theo tiêu thức kết hợp.
5.2. Phương pháp sử lý số liệu :
+ Với số liệu thứ cấp:
Với số liệu thứ cấp được sử dụng phân nhóm theo nội dung của đề tài nhằm chứng
minh làm rõ những nội dung mà đề tài yêu cầu. Các số liệu thứ cấp này đều được trích
dẫn nguồn gốc cụ thể.
11


+ Với số liệu sơ cấp:
Với số liệu sơ cấp luận án đã phân nhóm theo các tiêu thức phân tổ và tính các chỉ
tiêu phân tích trên bảng tính excel.
5.3. Phương pháp khác:
Đề tài sử dụng và tuân theo cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện
chứng và duy vật lịch sử để luận giải phân tích các vấn đề. Cụ thể:
Trong đó luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu: trừu tượng hóa khoa học;
phương pháp nghiên cứu hệ thống tổng hợp phân tích thống kê so sánh, phương pháp
phân tích thực chứng và chuẩn tắc; phương pháp định tính và định lượng… đồng thời sử
dụng phương pháp tổng kết tình hình thực tiễn để tìm ra những đặc trưng của vấn đề
nghiên cứu và tính quy luật của đối tượng nghiên cứu.
6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp:
Ngồi phần tóm lược, lời cảm ơn, mở đầu, kết luận, mục lục và danh mục tài liệu
tham khảo. Các kết quả nghiên cứu của đề tài được trình bày trong ba phần:
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI

QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ.
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN.

12


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM VÀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM
CHO LAO ĐỘNG NÔNG NGHIỆP
1.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản về lao động, việc làm1.1.1. Khái niệm lao
động và người lao động trong nông nghiệp
- Lao động
Khái niệm "lao động" tùy theo góc độ nghiên cứu mà các nhà khoa học đưa ra các
quan niệm về "lao động" tương ứng. Tuy nhiên, các quan điểm đều tập trung chủ yếu vào
hai khía cạnh: Thứ nhất, coi lao động là hoạt động, là phương thức tồn tại của con người.
Thứ hai, coi lao động chính là bản thân con người, là sự nỗ lực vật chất và tinh thần của
con người dưới dạng hoạt động tạo ra những sản phẩm vật chất và tinh thần để thỏa mãn
nhu cầu của con người. Dựa vào quan niệm lao động là hành động xã hội, người ta phân
biệt năm yếu tố cơ bản tạo nên cấu trúc của lao động: đối tượng lao động, mục đích lao
động, công cụ lao động, điều kiện lao động và chủ thể lao động. Trong đó chủ thể lao
động là con người với tất cả đặc điểm tâm sinh lý, xã hội được hình thành và phát triển
trong quá trình xã hội hóa cá nhân. Đối với mỗi dạng hoạt động lao động đòi hỏi ở mỗi
cá nhân một tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nhất định. Trên cơ sở đó, khái niệm “lao động”
chính là bản thân con người với tất cả sự nỗ lực vật chất, tinh thần của nó, thơng qua hoạt
động lao động của mình, sử dụng các công cụ lao động, tác động đến đối tượng lao động
để đạt được mục đích nhất định.
- Lao động nông nghiệp
Lao động hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh nông nghiệp được coi là lao

động nông nghiệp. Để hiểu rõ hơn bản chất khái niệm "lao động", chúng ta cần nghiên
cứu thêm các khái niệm: nguồn nhân lực, nguồn lao động. Nguồn nhân lực theo nghĩa
rộng là nguồn lực con người của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, là một bộ phận nguồn
lực có thể huy động được để tham gia vào quá trình phát triển đất nước. Theo nghĩa hẹp,
nguồn nhân lực là bộ phận của dân số trong độ tuổi lao động theo quy định của pháp luật
có khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực được biểu hiện trên hai mặt: về số lượng,
là tổng thể những người trong độ tuổi lao động và thời gian làm việc có thể huy động
được của họ. Về chất lượng, nguồn nhân lực thể hiện ở sức khỏe, trình độ chun mơn, ý
thức, tác phong, thái độ làm việc của người lao động. Nguồn lao động (hay lực lượng lao
động) là một bộ phận dân số trong độ tuổi lao động quy định thực tế có tham gia lao động
và những người khơng có việc làm nhưng đang tích cực tìm kiếm việc làm. Nguồn lao
động cũng được biểu hiện trên hai mặt: số lượng và chất lượng như nguồn nhân lực. Về
độ tuổi, mỗi quốc gia có quy định giới hạn tối đa và giới hạn tối thiểu khác nhau: giới hạn
tối thiểu ở Braxin: 10 tuổi, úc: 15 tuổi, Mỹ: 16 tuổi,... phần lớn các quốc gia quy định độ
tuổi này từ 14 hoặc 15 tuổi. ở Việt Nam quy định 15 tuổi, giới hạn tối đa: các nước Bắc
13


Âu (Đan Mạch, Thụy Sĩ, Na Uy, Phần Lan) quy định độ tuổi này là 74 tuổi. Còn các
nước đang phát triển: Malaixia, Ai Cập, Mêhicô,... quy định độ tuổi này là 65 tuổi. ở Việt
Nam độ tuổi này được quy định: 60 tuổi đối với nam và 55 tuổi đối với nữ.
1.1.2. Khái niệm về việc làm và giải quyết việc làm
- Việc làm
Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO): Việc làm là những hoạt động lao động được
trả công bằng tiền và bằng hiện vật. Điều 13, chương 2 (việc làm) Bộ luật lao động của
nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu
nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm". Khái niệm này được vận
dụng trong các cuộc điều tra về thực trạng lao động và việc làm hàng năm của Việt Nam
và được cụ thể hóa thành ba dạng hoạt động sau:
- Làm các công việc để nhận tiền công, tiền lương dưới dạng bằng tiền hoặc bằng

hiện vật.
- Làm các công việc để thu lợi nhuận cho bản thân. Bao gồm sản xuất nơng nghiệp
trên đất do chính thành viên được quyền sử dụng; hoặc hoạt động kinh tế phi nơng
nghiệp do chính thành viên đó làm chủ tồn bộ hoặc một phần.
- Làm cơng việc cho hộ gia đình mình nhưng khơng được trả thù lao dưới hình thức
tiền lương, tiền cơng cho cơng việc đó. Bao gồm sản xuất nông nghiệp trên đất do chủ hộ
hoặc một thành viên trong hộ có quyền sử dụng; hoạt động kinh tế phi nông nghiệp do
chủ hộ hoặc một thành viên trong hộ làm chủ hoặc quản lý.
Theo khái niệm trên, hoạt động được coi là việc làm cần thỏa mãn hai điều kiện:
+ Một là, hoạt động đó phải có ích và tạo ra thu nhập cho người lao động và cho các
thành viên trong gia đình.
+ Hai là, hoạt động đó phải đúng luật; khơng bị pháp luật cấm.
Hai tiêu thức này có quan hệ chặt chẽ với nhau, và là điều kiện cần và đủ của một
hoạt động được thừa nhận là việc làm. Nếu một hoạt động chỉ tạo ra thu nhập nhưng vi
phạm luật pháp như: trộm cắp, buôn bán hêrôin, mại dâm,... Không thể được công nhận
là việc làm. Mặt khác, một hoạt động dù là hợp pháp, có ích nhưng khơng tạo ra thu nhập
cũng không được thừa nhận là việc làm - chẳng hạn như công việc nội trợ hàng ngày của
phụ nữ cho chính gia đình mình: đi chợ, nấu cơm, giặt giũ quần áo,... Nhưng nếu người
phụ nữ đó cũng thực hiện các công việc nội trợ tương tự cho gia đình người khác thì hoạt
động của họ lại được thừa nhận là việc làm vì được trả cơng. Điểm đáng lưu ý là tùy theo
phong tục, tập quán của mỗi dân tộc và pháp luật của các quốc gia mà người ta có một số
quy định khác nhau về việc làm: Ví dụ: mại dâm của phụ nữ được coi là việc làm của phụ
nữ ở Thái Lan, Philippin vì được pháp luật bảo hộ và quản lý; nhưng ở Việt Nam hoạt
14


động đó được coi là hoạt động phi pháp, vi phạm pháp luật và không được thừa nhận là
việc làm.
Tuy nhiên, với khái niệm trên, cịn có điểm cịn bất hợp lý: có hoạt động có ích cho
gia đình, cho xã hội, không vi phạm pháp luật, nhưng không tạo ra thu nhập "trực tiếp"

cho người tham gia hoạt động - như công việc nội trợ của phụ nữ,... lại không được coi là
việc làm. Nhờ phụ nữ làm công việc nội trợ, đã góp phần làm giảm chi tiêu của gia đình;
tạo điều kiện cho chồng, con yên tâm hoạt động sản xuất, kinh doanh đồng thời góp phần
tăng thêm lượng vốn đầu tư vào sản xuất, phát triển sản xuất, tăng thu nhập cho cả gia
đình. Như vậy, thực chất của vấn đề ở đây là công việc nội trợ của phụ nữ cũng đã góp
phần làm tăng thu nhập của cả gia đình. Với ý nghĩa đó, việc làm là một dạng hoạt động
có ích, khơng bị pháp luật ngăn cấm, có thu nhập hoặc tạo điều kiện tăng thêm thu nhập
cho người thân, gia đình hoặc cộng đồng. Trong nơng nghiệp, lao động mang tính thời
vụ, do vậy vào thời kỳ căng thẳng, khối lượng công việc nhiều, tăng đột biến. Tuy nhiên,
lúc nhàn rỗi, khối lượng cơng việc giảm đột ngột, thậm chí có lúc người nơng dân khơng
có việc làm. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay dân số ở khu vực nông thôn vẫn tăng
nhanh, đất canh tác khơng tăng thậm chí có xu hướng giảm xuống vì nhiều lý do: đơ thị
hóa, đất ở,... tăng, mặt khác với khả năng ứng dụng máy móc, tiến bộ khoa học cơng
nghệ,... làm cho năng suất lao động tăng nhanh, giải phóng một lượng lao động lớn ra
khỏi ngành nông nghiệp. Nếu không tạo đủ công ăn, việc làm cho người nông dân, đặc
biệt trong lúc nông nhàn với thu nhập được người nông dân chấp nhận, sẽ dẫn đến hiện
tượng nông dân đổ xô ra các thành phố và các khu cơng nghiệp tìm kiếm việc làm gây
nhiều vấn đề phức tạp cho việc quản lý lao động, quản lý xã hội, tình trạng xóm liều, phố
liều, tệ nạn xã hội gia tăng.
- Giải quyết việc làm
Giải quyết việc làm là tổng thể những biện pháp, chính sách kinh tế xã hội của Nhà
nước, cộng đồng và bản than người lao động tác động đến mọi mặt của đời sống xã hội
tạo điều kiện thuận lợi để đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động có việc làm.
Giải quyết việc làm cho người lao động vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển.
Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định: “Giải quyết việc làm và đảm bảo cho mọi người có
khả năng lao động đểu có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, của doanh
nghiệp và toàn xã hội”. Nhà nước hằng năm đang nỗ lực tạo những điều kiện cần thiết,
hỗ trợ tài chính, cho vay vốn hoặc miễn giảm thuế và áp dụng các biện pháp khuyến
khích để người lao động có khả năng tự giải quyết việc làm, để các tổ chức, đơn vị và cá
nhân thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển theo cả chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo

việc làm cho ngày càng nhiều người lao động.
15


1.1.3. Khái niệm thất nghiệp và các dạng thất nghiệp
- Thất nghiệp
Là những người lao động trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, đang ở
trong tình trạng khơng có việc làm và đang đi tìm việc làm, đồng thời sẵn sàng đi làm
ngay nếu được chấp nhận. Với quan niệm này, người thất nghiệp có thể là những công
nhân trong các doanh nghiệp, học sinh, sinh viên tốt nghiệp các trường chuyên nghiệp, bộ
đội xuất ngũ nhưng chưa có việc làm. Những người trong độ tuổi lao động, hoặc ngồi độ
tuổi lao động có khả năng lao động nhưng khơng có nhu cầu tìm việc làm thì khơng được
coi là người thất nghiệp. Ví dụ như: những người ốm đau, nghỉ tạm thời vì tai nạn, nghỉ
phép, nhưng học sinh, sinh viên đang học ở các trường học, những người nội trợ... không
phải là những người thất nghiệp. Tóm lại, những người lao động có khả năng lao động,
mặc dù trong tình trạng khơng có việc làm nhưng khơng có nhu cầu tìm việc làm thì
khơng phải là người thất nghiệp.
- Các hình thức thất nghiệp. Có rất nhiều hình thức thất nghiệp, song đáng quan
tâm là một số hình thức sau:
+ Thất nghiệp cơ cấu: là thất nghiệp gắn với sự thay đổi cơ cấu sản xuất nó xuất
hiện do nhu cầu biến đổi thường xuyên của các loại hàng hoá dịch vụ khác nhau. Thất
nghiệp cơ cấu là một hiện tượng tất yếu trong nền kinh tế, nó xuất hiện trong ngắn hạn do
thường xuyên có sự thay đổi kỹ thuật, cơng nghệ theo hướng hiện đại trong sản xuất.
+ Thất nghiệp tạm thời: là tình trạng người lao động khơng làm việc do mình từ
chối cơng việc ở một doanh nghiệp này để tìm một công việc ở doanh nghiệp khác hấp
dẫn hơn, hoặc do sắp xếp lại hoạt động, tinh giản biên chế trong một bộ máy, hoặc bị sa
thải. Đây là dạng thất nghiệp gồm vừa mang tính tự nguyện, vừa mang tính bắt buộc.
+ Thất nghiệp chu kỳ: là thất nghiệp gắn với sự sút giảm trong chu kỳ tái sản xuất,
tức là gắn với giai đoạn khủng hoảng, dẫn đến giảm cầu về chỗ làm việc, làm cho số
lượng chỗ làm việc sẵn có ít hơn số người mong muốn làm việc.

+ Thất nghiệp tồn đọng: là tình trạng người có việc làm khơng thường xun, hoặc
khơng có việc làm trong một thời gian dài, phải tồn đọng kéo dài dồn từ năm này sang
năm khác.
1.2. Một số chính sách về việc làm và lao động trong nông nghiệp
1.2.1. Đặc điểm việc làm của lao động nông nghiệp
Điểm đáng lưu ý của lao động nông nghiệp là mọi hoạt động lao động, sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp đều gắn liền với đối tượng cây trồng, vật nuôi – là
những cơ thể sống với những đặc điểm riêng biệt, khơng thể xóa bỏ, làm cho lao động
nơng nghiệp mang sắc thái riêng, không giống với lao động trong một số ngành kinh tế
khác. Đặc biệt là tính chất thời vụ của lao động nông nghiệp, làm cho lao động nông
16


nghiệp lúc thì căng thẳng, lúc lại nhàn rỗi; tình trạng thiếu việc làm tạm thời là khá phổ
biến.
- Các hoạt động sản xuất thường bắt nguồn từ kinh tế hộ gia đình. Nên việc chú
trọng, thúc đẩy phát triển các hoạt động kinh tế khác nhau của kinh tế hộ gia đình là một
trong những biện pháp tạo việc làm có hiệu quả
- Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng thu dụng nhiều lao động
cũng là biện pháp tạo thêm nhiều việc làm ngay trong sản xuất nơng nghiệp.
- Điều kiện sản xuất cịn ở trình độ thấp, cơng cụ lao động lạc hậu. Trình độ, chất
lượng người lao động chưa cao.
1.2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của lao động nông nghiệp
1.2.2.1. Cơ cấu lao động và trình độ người lao động
Quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước làm cho sự phân công lao động
được diễn ra nhanh, mạnh cả chiều sâu lẫn chiều rộng. Tạo nhiều công ăn việc làm cho
người lao động. Việc làm ở các đô thị rất đa dạng và phong phú, bao gồm: lao động trong
sản xuất kinh doanh nông nghiệp (chiếm tỷ trọng 10-40% lao động trong tổng số); lao
động trong các nhà máy công nghiệp hiện đại; lao động trong các trung tâm kinh tế, văn
hóa, chính trị và xã hội; lao động trong các ngành dịch vụ,... Cơ cấu lao động và việc làm

là đơn đặt hàng cho "cung" lao động. Ngồi 10-40% lao động trong ngành nơng nghiệp
và một bộ phận khơng lớn trong một số ngành dịch vụ có trình độ văn hóa, khoa học
cơng nghệ chưa cao, cịn lại phần lớn lao động ở các đô thị là lao động được đào tạo, có
trình độ văn hóa, khoa học cơng nghệ, trình độ quản lý, tri thức về nền kinh tế thị trường
cao và rất cao. Với các nước đang phát triển, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật,... của
lao động nông nghiệp, nông thôn thường rất thấp, do vậy khi tiến hành CNH, HĐH nông
nghiệp, nông thôn, xây dựng và phát triển các đô thị, phát triển các ngành phi nông
nghiệp gắn với nền kinh tế thị trường, cơ hội tìm kiếm cơng ăn việc làm của lao động
nông nghiệp ở các đô thị là rất khó khăn. Cùng với tiến trình đơ thị hóa, CNH, HĐH
nông nghiệp nông thôn đặt ra những yêu cầu mới cho người lao động, đòi hỏi người lao
động phải nâng cao năng lực, trình độ của mình. Nếu người lao động nơng nghiệp nói
riêng, người lao động trong các ngành nói chung khơng được đào tạo và đào tạo lại đáp
ứng u cầu mới, thì tự họ sẽ mất cơng ăn việc làm, cơ hội tìm kiếm việc làm sẽ rất khó
khăn tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm là khơng thể tránh khỏi.
1.2.2.2. Diện tích đất canh tác giảm do q trình đơ thị hóa
Đơ thị hóa làm giảm diện tích đất canh tác, đất canh tác bình quân trên một người
lao động trong nông nghiệp giảm, làm cho lao động nông nghiệp thiếu việc làm gia tăng.
Quá trình đơ thị hóa là q trình gia tăng và lớn lên của hệ thống đơ thị, q trình biến
từng vùng nông thôn thành đô thị là nguyên nhân cơ bản làm giảm đất canh tác trong
17


nông nghiệp. Trong xu thế phát triển của nền kinh tế, các cơ sở hạ tầng ngày càng được
phát triển: đường giao thông, bến cảng, trung tâm thương mại,... Cũng góp phần làm
giảm đất canh tác trong nơng nghiệp, nơng dân mất dần ruộng đất. với các nước đang
phát triển, cơng nghệ ứng dụng trong lĩnh vực nơng nghiệp cịn chậm chạp và khá lạc
hậu, phương thức canh tác theo lối truyền thống vẫn là chủ yếu, do vậy đất đai là yếu tố
hết sức cơ bản và cần thiết đối với sản xuất nông nghiệp và khả năng tạo việc làm cho
người lao động nơng nghiệp. Bên cạnh đó, đơ thị hóa đã đẩy nhanh q trình phân cơng
lao động, tạo cơ sở hạ tầng thuận lợi cho sản xuất phát triển, tuy nhiên với các nước đang

phát triển có mức thu nhập trung bình thấp, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, tay nghề
của người lao động thấp, không đủ khả năng khai thác những thuận lợi của q trình đơ
thị hóa tạo ra, để giải quyết cơng ăn việc làm cho mình.
1.2.2.3.Nguồn vốn đầu tư
Vốn đầu tư có ý nghĩa to lớn đối với việc làm của người lao động: Vốn dùng để xây
dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, mua sắm máy móc, thiết bị, đào tạo đội ngũ người lao
động... Đặc biệt trong điều kiện ngày nay, để phát triển sản xuất đòi hỏi phải đổi mới
nhanh chóng máy móc, thiết bị, tích cực ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, hơn nữa
hoạt động trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh ngày càng khốc liệt, tính rủi ro cao. Có
vốn lớn, "trường vốn" đem lại lợi thế cho doanh nghiệp và người sản xuất, thực tế là:
muốn phát triển một ngành nào đó đều cần phải có một lượng vốn đầu tư tương ứng cho
một chỗ làm mới (ví dụ: để có một chỗ làm mới trong nơng nghiệp cần một lượng vốn từ
10-15 triệu đồng cịn trong lĩnh vực cơng nghiệp cần khoảng 50 triệu đồng cho một chỗ
làm mới,...)
Các nước đang phát triển phần lớn là các nước có xuất phát điểm thấp ( nghèo, trình
độ văn hóa, khoa học kỹ thuật,... thấp ). Đặc biệt là trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng
thơn. Q trình phát triển kinh tế đã tạo ra nhiều cơ hội cho người lao động có việc làm
nâng cao thu nhập, ổn định đời sống, song tình trạng đói, nghèo, thiếu vốn đầu tư đã làm
hạn chế việc mở rộng cơ sở sản xuất, hoặc phát triển các ngành nghề mới thu hút lao
động nông nghiệp, bị giải phóng ra khỏi lĩnh vực nơng nghiệp ( mất đất, khơng có đất để
canh tác do q trình đơ thị hóa...). Hoặc một bộ phận lao động nông nghiệp thiếu việc
làm lúc thời vụ nông nhàn. Do đó, nếu đứng trên góc độ nơng nghiệp để tự giải quyết
việc làm cho mình là rất khó khăn, để giải quyết vấn đề việc làm cho lao động nông
nghiệp trong thời kì CNH – HĐH đất nước cần phải có sự quan tâm giúp đỡ của Nhà
nước cũng như các cấp, các ngành có liên quan.

18


1.2.2.4. Vai trò quản lý của cơ quan Nhà Nước

- Cấp Nhà nước, Thành phố:
Với xuất phát điểm thấp, bản thân nông nghiệp và những người lao động nông
nghiệp không đủ khả năng để giải quyết công ăn việc làm cho chính mình trong q trình
phát triển kinh tế như hiện nay. Để giải quyết vấn đề việc làm cho người lao động nơng
nghiệp cần thiết phải có sự hỗ trợ từ chính quyền Nhà nước, chính quyền Thành phố trên
nhiều mặt. Vai trò của Nhà nước ảnh hưởng tới việc làm của lao động nông nghiệp thông
qua việc xây dựng chiến lược phát triển đất nước, quy hoạch phát triển đô thị.
Qua quy hoạch phát triển các ngành, quy hoạch phát triển các vùng mà các ngành,
các vùng xây dựng chiến lược, quy hoạch phát triển ngành, vùng mình xây dựng đội ngũ
người lao động cho phù hợp.
Nếu quy hoạch đô thị gắn với quy hoạch phát triển nông nghiệp, nông thôn gắn với
chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp, các ngành sẽ hỗ trợ nhau và tạo điều kiện cho
nhau phát triển, tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Ngồi ra thơng qua các chính sách, các chương trình, các dự án của mình Nhà nước
đã tác động tới việc xây dựng cơ sở hạ tầng, đào tạo nguồn nhân lực, hướng dẫn, khuyến
khích người lao động phát triển ngành nghề, tạo việc làm, tạo vốn cho đầu tư phát triển
ngành nghề: Qua đền bù đất, qua vay ưu đãi, qua luật đầu tư, qua việc tạo lập môi trường
kinh doanh, môi trường pháp lý ổn định, thu hút nhà đầu tư trong và ngoài nước....
- Cấp Huyện:
+ Cấp ủy, chính quyền địa phương tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín
dụng chính sách theo Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư trung ương
Đảng; tập trung chỉ đạo củng cố, nâng cao chất lượng tín dụng; quan tâm, dành ngân sách
địa phương ủy thác cho Ngân hàng chính sách xã hội để bổ sung nguồn vốn cho vay hộ
nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn. Ban hành chuẩn nghèo riêng cao hơn
chuẩn nghèo Quốc gia cần bố trí đủ nguồn lực để ủy thác cho Ngân hàng chính sách xã
hội cho vay.
Các tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn hoạt động
ủy thác với NHCSXH; thường xuyên quan tâm, củng cố nâng cao chất lượng hoạt động
của các Tổ Tiết kiệm và Vay vốn.
Đồng thời tổ chức tốt giao dịch trực tiếp tại các điểm giao dịch tại xã, tạo điều kiện

thuận lợi nhất cho các đối tượng chính sách vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh, giải
quyết việc làm, đào tạo nguồn nhân lực, cải thiện điều kiện sống; đồng thời, tiếp tục phát
huy tinh thần đoàn kết, nỗ lực vượt qua khó khăn, tổ chức chỉ đạo triển khai có hiệu quả
tồn diện các mặt hoạt động; quan tâm, chăm lo đời sống cán bộ viên chức và người lao
động để yên tâm gắn bó với ngành.
19


+ Sau khi có các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội, HĐND, UBND huyện Ba Vì đã tổ chức hội nghị quán triệt và
triển khai các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về công tác đào tạo nghề
cho lao động nông thôn đến với cán bộ lãnh đạo chủ chốt từ huyện đến cơ sở. Để tổ chức
thực hiện đào tạo nghề cho hiệu quả, địa phương cũng đã ban hành các kế hoạch, quyết
định và các văn bản liên quan để chỉ đạo các cơ quan liên quan và các xã, thị trấn phối
hợp triển khai thực hiện. Với mục tiêu gắn công tác đào tạo nghề và giải quyết việc làm
cho lao động, UBND huyện đã chỉ đạo các cơ quan, đơn vị liên quan liên kết với các
doanh nghiệp tổ chức đào tạo nghề và tiếp nhận lao động vào làm việc ở các đon vị nhằm
góp phần giải quyết việc làm cho người lao động sau học nghề.
1.3. Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp
1.3.1. Ý nghĩa giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp
Nước ta lao động ở khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn, họ thường làm việc
trong phạm vi gia đình, mục đích là đóng góp phần mình vào sản lượng của gia đình. Thế
nhưng vẫn tồn tại một thị trường lao động làm thuê tiềm tàng, nhất là trong thời kì mùa
vụ. Do năng suất lao động trong nông nghiệp rất thấp, do sức ép dân số và do thiếu đất
canh tác nên ở các nước đang phát triển luôn tồn tại một lượng lao động lớn có nhu cầu
tìm việc làm bởi vì họ khơng kiếm đủ ăn cho gia đình.
W

DL


L

o
Hình 1.3.1.1. Thị trường lao động ở khu vực nơng thơn
Nhìn vào đồ thị cho thấy rằng cầu lao động ở khu vực nông thôn là thấp, đường cầu
DL

DL

(
) về lao động tỷ lệ nghịch với số lao động ( L ). Số lao động tăng lên cầu lao
động giảm đi và ngược lại. Nguyên nhân của tình trạng này là do khu vực nông thôn chủ
yếu tồn tại hoạt động kinh doanh mang tính tự cung tự cấp, cầu lao động chủ yếu xuất
20


phát từ những hoạt động sản xuất phi nông nghiệp như tiểu thủ công nghiệp, gia công mỹ
nghệ, chế biến nông sản,... cũng chỉ thu hút một phần nhỏ lao động trong khu vực nơng
thơn do quy mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ thấp. Do đó, phần lớn người lao động nơng
nghiệp sẽ khơng có việc làm, điều này khơng những làm cho thu nhập bình quân đầu
người thấp mà cịn tạo ra và khuyến khích những tệ nạn xã hội. Khơng có việc làm người
ta lao vào con đường tội lỗi như bn lậu, hút chích, mại dâm, rượu chè, cờ bạc – một là
để có tiền, hai là để quên đi những ngày tháng khốn cùng của mình. Chính vì vậy mà vấn
đề giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp cần phải được đặt lên hàng đầu. Nhất là
khi đất nước ta bước vào giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hố hiện đại hố (CNH HĐH).Trong đó CNH-HĐH nơng nghiệp, nơng thơn là một nhiệm vụ trọng tâm. Để góp
phần thực hiện tốt và có hiệu quả quá trình trên thì vấn đề tạo việc làm và giải quyết việc
làm cho lao động cả nước nói chung và lao động trong nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng
có ý nghĩa hết sức quan trọng trong tình hình hiện nay vì góp phần:
• Làm giảm lao động dư thừa và thời gian nhàn rỗi đồng thời từng bước nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả lao động.

Do sức ép rất lớn phải giải quyết việc làm ở nông thôn bởi đất chật người đông,
thu nhập từ nông nghiệp rất thấp, trong khi đó lao động ở nơng thơng dư thừa nhiều.
• Làm giảm áp lực thất nghiệp trong nền kinh tế vốn chưa có một sự phát triển như ở nước
ta.
Áp lực việc làm và thu nhập đã tạo ra xu hướng di chuyển lao động tự phát từ nông
thôn ra các thành thị và đến vùng nông thơn khác. Sự di chuyển này đã làm tăng tình
trạng thất nghiệp và bán thất nghiệp ở khu vực thành thị đồng thời phát sinh nhiều vấn đề
xã hội phức tạp. Do vậy cần phải nhanh chóng đẩy mạnh vần đề giải quyết việc làm cho
lao động nông nghiệp, nông thơn ở các địa phương.
• Làm giảm bớt sự phân bố dân cư không đồng đều giữa các địa phương, các vùng trong cả
nước, đồng thời hạn chế và chấm dứt tình trạng du canh du cư, di dân tự do.
Giải quyết việc làm tốt cho lao động nông thôn tạo ra tinh thần tích cực làm việc
cho người lao động, đồng thời tạo ra thu nhập ổn định cho họ, làm cho họ không nghĩ đến
việc di chuyển lên các đơ thị hoặc các vùng khác .
• Nâng cao dân trí, cơng bằng xã hội .
Thơng qua các chính sách đào tạo nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn tạo ra
một khả năng tiếp thu những thành tựu và ứng dụng của khoa học kỹ thuật, nâng cao
nhận thức người lao động, tạo ra múc thu nhập ổn định cho người lao động góp phần
giảm bớt sự chênh lệch về thu nhập giữa lao động nông thôn và lao động thành thị .
1.3.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp
21


Giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp là một vấn đề cấp bách trong giai
đoạn hiện nay. Tuy vậy trong q trình thực hiện cịn gặp những nhân tố và điều kiện ảnh
hưởng tới việc làm và giải quyết việc làm cho lao động nông thôn. Trong phạm vi bài
viết này em xin trình bày một số nhân tố và điều kiện ảnh hưởng sau:
1.3.2.1. Điều kiện tự nhiên của từng vùng
Như ta đã biết vị trí địa lý của nước ta trải dài 15 vĩ độ. Diện tích phần lớn là đồi núi
và cao nguyên( chiếm 3/4 diện tích cả nước), vị trí địa hình chia cắt phức tạp, điều kiện

thời tiết khí hậu khác nhau. Nếu như ở Miền Bắc nắng nóng mưa nhiều thì Miền Nam khí
hậu lịa ơn hồ cịn Miền Trung thì nắng nóng khơ hạn hơn. Mặt khác trong những năm
gần đây hạn hán lũ lụt thường xảy ra. Do đó, ảnh hưởng rất lớn đến quá trình phát triển
kinh tế xã hội nơng thơn nói chung và vấn đề giải quyết việc làm nói riêng. Thực tế cũng
cho thấy ở đâu có điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội thuận lợi có đời sống vật chất tinh
thần cao thì ở đó các ngành nghề sản xuất, sản xuất vật phát triển và tập trung nhiều lao
động việc làm hơn.
1.3.2.2. Chất lượng nguồn lao động
Yếu tố quyết định sự phát triển của xã hội là năng suất lao động, mà năng suất lao
động lại phụ thuộc rất lớn vào chất lượng nguồn lao động. Nguồn lao động là một chỉ tiêu
tổng hợp, phản ánh yếu tố: trính độ văn hố, trình độ kỹ thuật, tay nghề, thể trạng sức
khỏe của người lao động. Mặt khác, có việc làm- trình độ học vấn- trình độ tay nghề có
mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động lẫn nhau. Để có việc làm và tìm được việc làm
cũng như nâng cao hiệu quả việc làm, địi hỏi phải có tay nghề tức có chun mơn kỹ
thuật. Muốn có chun mơn kỹ thuật và khả năng vận dụng nghề phải có trình độ văn
hố, có học vấn nhất định.
1.3.2.3. Tình hình phân bố dân cư và mật độ dân số
Bất kỳ quốc gia nào cũng vậy, sự phân bố dân cư và mật độ dân số của từng vùng,
từng địa phương ảnh hưởng rất lớn đến vấn đề việc làm và tạo việc làm cho người lao
động. Những nơi có mật độ dân số quá thấp sẽ hạn chế sự phân công lao động xã hội,
giảm khả năng chun mơn hố và hiện đại hoá trong tổ chức sản xuất xã hội. Mặt khác,
những nơi có mật độ dân số quá cao, số lượng gia tăng dân số lớn đều dẫn tới sự mất cân
đối giữa lao động và sản xuất gây ra cho việc trở ngại cho việc giải quyết việc làm và sử
dụng hợp lý các nguồn lực của đất nước. Vì vậy trong quá trình phát triển kinh tế xã hội
cần phải có sự điều chỉnh, sự phân bố lại mật độ dân cư nhằm tạo ra sự phù hợp giữa số
lượng lao động và tư liệu sản xuất ở từng vùng góp phần tích cực vào việc giải quyết việc
làm cho người lao động nhất là lao động trong nông nghiệp.
1.3.2.4. Môi trường kinh tế
22



Hiện nay, nước ta còn nghèo, lại phải chống chịu ảnh hưởng của thiên nhiên. Do đó
nguồn vốn đầu tư cho các ngành nói chung, cho nơng nghiệp và phát triển cơ sở hạ tầng ở
nơng thơn nói riêng cịn thấp. Trong khi đó vai trị của chính quyền địa phương trong việc
thực hiện các chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc tạo việc làm cho
lao động nơng nghiệp cịn hạn chế. Nguồn ngân sách Nhà nước đầu tư cho vấn đề giải
quyết việc làm nhưng khi đến địa phương một phần bị “hao hụt”, một phần do điều kiện
cơ sở hạ tầng, kinh tế xã hội của nơng thơn thấp. Mặt khác, do trình độ quản lý của một
số cán bộ lãnh đạo các cấp địa phương còn hạn chế. Do vậy mà nhiều dự án chính sách
đấu tư cho lao động cả nước nói chung và cho lao động nơng nghiệp nói riêng cịn bất
hợp lý dẫn đến hiệu quả trong vấn đề giải quyết việc làm không cao.
1.4. Kinh nghiệm giải quyết việc làm cho lao động nông nghiệp ở một số địa phương
- Duy trì sản xuất nơng nghiệp.
- Cần tập trung đẩy mạnh công tác đào tạo nghề cho người lao động nông nghiệp.
- Đẩy mạnh việc thu hút vốn đầu tư trong và ngoài nước để chuyển dịch cơ cấu kinh
tế theo hướng sản xuất hàng hóa, phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm cho người dân.
- Sử dụng và quản lý tốt nguồn vốn hỗ trợ việc làm cho người lao động.

23


CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CHÍNH SÁCH VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG
NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ
2.1. Thực trạng q tình sản xuất nơng nghiệp và ảnh hưởng của nó tới việc làm cho
lao động nơng nghiệp trên địa bàn huyện
2.1.1. Thực trạng của quá trình sản xuất nơng nghiệp
Trong những năm qua, tình hình kinh tế - xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội nói
chung, huyện Ba Vì nói riêng cịn gặp những khó khăn, do ảnh hưởng của suy thoái kinh
tế tác động đến đời sống và sản xuất của nhân dân. Song, được sự quan tâm, của Thành
ủy, HĐND&UBND Thành phố, sự nỗ lực của các cấp, các ngành, sự đồng thuận của

nhân dân vượt qua khó khăn, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ và đạt được những kết quả
đáng tự hào, cụ thể như sau:
Với sự chỉ đạo có hiệu quả của các đơn vị quản lý nhà nước về lịch thời vụ, ứng
dụng tiến bộ kỹ thuật phòng chống dịch bệnh, tiến bộ kỹ thuật gieo sạ, chương trình SRI
đã góp phần giành thắng lợi trong sản xuất nông nghiệp.
Bảng 2.1.1.1. Kết quả sử dụng đất gieo trồng qua các năm
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2011
Năm 2012
Năm 2013
Năm 2014
Tổng diện tích
Ha
23387,2
24880
25478
22679
gieo trồng
Trong đó:
+ Diện tích
Ha
13165
13395
14182
14000
trồng lúa
Diện tích gieo
Ha
4626

4856
5320
5043
sạ
Năng suất lúa
Tạ/ha
57,7
58,1
59,8
60.7
bình qn
Năng suất gieo
Tạ/ha
65
68
63
64
sạ bình quân
Hệ số sử dụng
Lần
2.2
2.25
2.23
2,3
đất
Giá trị sản
Triệu
103
105
106

120
xuất/ha canh tác
đồng/ha
Thu nhập/ha
Triệu
70
73
71
76
canh tác
đồng/ha
Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng
huyện Ba Vì năm 2014.

24


Qua bảng số liệu ta thấy, diện tích đất gieo trồng có xu hướng giảm, đặc biệt vào
năm 2014 giảm 2799 ha xuống cịn 22679 ha, diện tích đất gieo trồng bị thu hẹp nhưng
năng suất lúa lại tăng lên, tăng mạnh nhất vào năm 2013 tăng 1,7 tạ/ha so với năm 2012,
năm 2014 tăng 0,9 tạ/ha so với năm 2013. Năm 2014 với sự bứt phá vượt trội khi giá trị
sản xuất tăng lên đạt 120 triệu đồng/ha canh tác, thu nhập đạt 76 triệu đồng/ha canh tác,
chứng tỏ người dân đã đưa những giống lúa tốt vào canh tác, áp dụng các tiến bộ kỹ thuật
cho năng suất cao dẫn tới làm tăng giá trị sản suất và thu nhập từ cây lúa cũng được cải
thiện rõ ràng.
Bảng 2.1.1.2. Sản lượng của một số loại sản phẩm nông nghiệp, thủy sản
Chỉ tiêu
Đơn vị
Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
1. Sản lượng một

số loại cây trồng
chủ yếu:
- Tổng sản lượng
Nghìn tấn
100,53
98,20
101,28
102,25
cây có hạt
Trong đó: Thóc
Nghìn tấn
81,33
79,04
82,89
85,20
- Chè búp tươi
Tấn
15130
15510
15385
15555
- Lạc vỏ
Tấn
2704
1873
2563
2374
- Ngơ
Nghìn tấn
19,20

18,98
18,40
17,05
- Rau xanh các loại Nghìn tấn
32,30
28,70
30.80
28,70
2. Chăn nuôi,
thủy sản
- Sản lượng sản
phẩm chăn nuôi
Tấn
81696
101721
82110
113917
chủ yếu
Trâu bò
Tấn
1598
2630
3587
2950
Lợn
Tấn
57500
67300
44800
70000

Gia cầm
Tấn
1158
12458
9410
11979
Sản lượng sữa
Tấn
11040
19333
24313
28988
- Số lượng bò sữa
Con
4200
6043
7204
8800
- Sản lượng thủy
Tấn
6410
7110
7280
9500
sản
Nguồn: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ kinh tế - xã hội, an ninh quốc phịng huyện
Ba Vì năm 2014.
Tổng sản lượng cây có hạt tăng qua các năm 2012 – 2014 nhưng mức tăng chưa
thực sự cao, năm 2013 tăng 3,08 nghìn tấn so với năm 2012, năm 2014 chỉ tăng thêm
0,97 nghìn tấn so với 2013. Trong đó cây lúa vẫn chiếm sản lượng chủ đạo, năm 2014

chiếm tới 83,33% tổng sản lượng cây có hạt, một điều đáng mừng là mặc dù diện tích đất
gieo trồng lúa bị thu hẹp nhưng năng suất cho hạt vẫn tăng. Mặt khác, trong khi 3 loại
cây trồng là: lạc vỏ, ngơ, rau xanh các loại đang có xu hướng giảm thì sản lượng của chè
búp tươi vẫn tăng đều, có thể thấy hiệu quả kinh tế mà cây chè mang lại cao hơn các loại
25


×