Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tìm hiều về tranh chấp Hợp đồng kinh tế giữa Công ty CP TM & DV Quốc tế An Thịnh và Công ty CP Vĩnh Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.8 KB, 17 trang )

Phạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670
LỜI NÓI ĐẦU
Có thể khẳng định rằng trong hầu hết mọi hoạt động dịch vụ phục vụ
cho sản xuất - kinh doanh hiện nay giữa các doanh nghiệp trong nước đều
được các bên cụ thể hoá bằng hợp đồng kinh tế.
Hợp đồng kinh tế là văn bản thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ của các bên
tham gia ký kết, đồng thời nó cũng là cơ sở để Toà án và các cơ quan có thẩm
quyền giải quyết khi có tranh chấp phát sinh giữa các bên liên quan trong quá
trình thực hiện.
Doanh nghiệp và cá nhân tham gia đàm phán, ký kết và thực hiện hợp
đồng kinh tế ngoài những kiến thức về chuyên ngành, cần phải hiểu biết rõ về
pháp luật kinh tế, các ngành luật và các chế độ chính sách khác có liên quan
đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Nhận thấy được vai trò và tầm quan trọng của hợp đồng kinh tế trong
quá trình học tập, nghiên cứu cũng như ứng dụng trong thực tiễn các vụ tranh
chấp, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của lãnh đạo và cán bộ Công ty CP TM
& DV Quốc tế An Thịnh. Em đã được chọn đề tài : “Tìm hiều về tranh chấp
Hợp đồng kinh tế giữa Công ty CP TM & DV Quốc tế An Thịnh và Công ty
CP Vĩnh Hà” cho bài tiểu luận của mình về môn học Pháp luật kinh tế.
Mặc dù bản thân đã có sự chuẩn bị và chủ động trong việc lựa chọn đề
tài nghiên cứu, nhưng do có sự hạn chế về kiến thức chuyên sâu và hoạt động
thực tiễn cho nên bài viết của em chắc chắn sẽ có những thiếu sót nhất định.
Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo, của các bạn và của
Công ty An Thịnh để bài viết được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
CHƯƠNG 1
HỢP ĐỒNG KINH TẾ & GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP
1
Tiểu luận Pháp luật Kinh tế
Phạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670
HỢP ĐỒNG KINH TẾ


1. Lý luận chung về Hợp đồng kinh tế
1.1. Khái niệm Hợp đồng kinh tế
Điều 1 Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế ngày 25/9/1989 quy định : “Hợp
đồng kinh tế là sự thoả thuận bằng văn bản, tài liệu giao dịch giữa các bên ký
kết về việc thực hiện công việc sản xuất, trao đổi hàng hoá, dịch vụ, nghiên
cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và các thoả thuận khác có mục đích
kinh doanh với sự quy định rõ rằng về quyền và nghĩa vụ của mỗi bên để xây
dựng và thực hiện kế hoạch của mình.”
1.2. Đặc điểm của Hợp đồng kinh tế.
- Hợp đồng kinh tế là mối quan hệ kinh tế được xác lập một cách tự
nguyện, bình đẳng giữa các chủ thể ký kết.
- Hợp đồng kinh tế được ký kết nhằm phục vụ hoạt động kinh doanh.
- Chủ thể của Hợp đồng kinh tế là pháp nhân, cá nhân có đăng ký kinh
doanh, trong đó ít nhất một bên tham gia quan hệ hợp đồng là pháp nhân.
- Hợp đồng kinh tế được ký kết bằng văn bản, tài liệu giao dịch : công
văn, điện báo, điện chào hàng, đơn đặt hàng.
1.3. Cơ sở pháp lý điều chỉnh các quan hệ hợp đồng dân sự – kin htế
ở Việt Nam hiện nay.
- Bộ luật Dân sự được Quốc hội thông quan ngày 28/10/1995.
- Luật Thươngg mại được Quốc hội thông quan ngày 10/05/1997.
- Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế được Hội đồng Nhà nước thông
quan 25/09/1989.
1.4. Vai trò của Hợp đồng kinh tế
- Là xơ sở xây dựng thực hiện kế hoạch của mỗi đơn vị kinh tế
- Góp phần quan trọng vào việc củng cố công tác hanchj toán kinh tế.
2
Tiểu luận Pháp luật Kinh tế
Phạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670
- Góp phần quan trọng vào việc đảm bảo và phapt huy quyền tự chủ
kinh doanh.

1.5. Nội dung của Hợp đồng kinh tế.
Nội dung của hợp đồng kinh tế bao gồm hai loại điều khoản :
- Điều khoản chủ yếu : Là các điều khoản bắt buộc, nếu thiếu các điều
khoản này thì hợp đồng kinh tế coi như chưa được ký kết.
Điều 12 Pháp lệnh hợp đồng kin htế quy định, các Hợp đồng kinh tế
bao gồm các loại điều khoản chủ yếu sau :
+ Ngày tháng năm ký kết hợp đồng kinh tế; địa chỉ, số tài khoản và
ngân hàng giao dịch của các bên; họ tên người đại diện, người đứng tên đăng
ký kinh doanh.
+ Đối tượng của Hợp đồng kinh tế tính bằng số lượng, khối lượng hoặc
giá trị quy ước đã thoả thuận.
+ Chất lượng, chủng loại, quy cách phẩm chất, tính đồng bộ của sản
phẩm hàng hoá hoặc yêu cầu kỹ thuật của công việc.
+ Giá cả.
- Các điều khoản lựa chọn : do các bên tự thoả thuận và ghi nhận trong
Hợp đồng kinh tế bao gồm : Bảo hành; điều kiện nghiệm thu, giao nhận;
Phương thức thanh toán; Trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng kinh tế bao
gồm : Bảo hành; điều kiện nghiệm thu, giao nhận; Phương thức thanh toán;
Trách nhiệm do vi phạm Hợp đồng kinh tế; thời gian có hiệu lực của Hợp
đồng kinh tế; Các biện pháp đảm bảo thực hiện Hợp đồng kinh tế; Các thoả
thuận khác.
2. Giải quyết tranh chấp hợp đồng kinh tế.
2.1. Tranh chấp Hợp đồng kinh tế.
Tranh chấp Hợp đồng kinh tế là một trong những loại hình của tranh
chấp kinh tế, nó được hiểu là những mâu thuẫn, bất đồng giữa các bên
tham gia ký kết hợp đồng về việc thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh tế.
3
Tiểu luận Pháp luật Kinh tế
Phạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670
Xét về mặt bản chất, tranh chấp Hợp đồng kinh tế phản ánh những

xung đột chủ yếu liên quan đến gài sản, đến lợi ích kinh tế giữa các tham gia
ký kết. Mức độ tranh chấp thường gay gắt, tính chất phức tạp do đó nếu tranh
chấp không giải quyết ngay thì không để lại hậu quả xấu cho các bên có tranh
chấp mà còn ảnh hưởng đến các chủ thể khác, đến các quan hệ kinh tế khác
và thậm chí đến toàn bộ nền kinh tế.
2.2. Các phương thức giải quyết tranh chấp Hợp đồng kinh tế.
Với tình hình hoạt động kinh tế sôi nổi và chứa đựng nhiều tính chất
phức tạp hiện nay ở nước ta thì việc xẩy ra tranh chấp Hợp đồng kinh tế trong
cộng đồng các doanh nghiệp là điều tất yếu. Song vì hiệu quả kinh tế, vì sự
công bằng và bình đẳng của các bên tham gia hợp đồng kinh tế trước pháp
luật mà càn thiết phải có một cơ chế giải quyết tranh chấp.
Hiện nay, Việt Nam có các phương thức giải quyết tranh chấp Hơpự
đồng kinh tế; thương lượng; hoà giải; toà án; Trọng tài thương mại.
- Thương lượng : Phương thức giải quyết tranh chấp này không cần đến
vai trò tác động của bên thứ ba. Khi có tranh chấp các bên cùng nhau bàn bạc,
thoả thuận để tự giải quyết. Đây là phương thức giải quyết khá đơn giản,
không tốn kứem gít gây phương hại đến quan hệ giữa các bên.
- Hoà giải : Có 2 loại hoà giải.
+ Hoà giải là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập với hoà
giải trong thủ tục tố tụng.
+ Hoà giải trong thủ tục tố tụng : Người trung gian hoà giải là Toà án
hoặc trọng tài, hoà giải trong tố tụng được coi là một thủ tục bắt buộc.
- Toà án :
+ Toà án giải quyết tranh chấp kinh tế khi có yêu cầu vụ việc thuộc
thẩm quyền giải quyết của Toà án.
4
Tiểu luận Pháp luật Kinh tế
Phạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670
+ Toà án nhân danh nhà nước để đưa ra phán quyết (bản án, quyết định)
buộc các bên có nghĩa vụ thi hành,. Việc giải quyết của Toà án tuân theo một

trình tự thủ tục tố tụng chặt chẽ cdo pháp luật quy định (thủ tục tố tụng tư
pháp).
- Trong tài thương mại :
Ngày 25/2/2003 Uỷ ban Thường vụ Quốc Hội đã ban hành Pháp lệnh
Trọng tài thương mại, quy định về tổ chức và hoạt động của Trọng tài phi
chính phủ. Trường hợp nội dung của Hợp động kinh tế được hai bên ký thuỏa
thuận trọng tài giải quyết các tranh chấp xảy ra, thì tranh chấp được cơ quan
trọng tài giải quyết, và khi có một vên khơẻi kiện toà án thì Tào án sẽ không
thụ lý vụ kiện.
Phần quyết của Trọng tài có giá trị chung thâmr và bắt buộc thi hành
đối với các bên đương sự.
CHƯƠNG 2
TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG KINH TẾ GIỮA CÔNG TY CP TM & DV
QUỐC TẾ AN THỊNH VÀ CÔNG TY CP VĨNH HÀ.
1. Một số diễn biết chính dẫn đến vụ tranh chấp Hợp đồng kinh tế
giữa Công ty CP TM&DV Quốc tế An Thịnh và Công tty CP Vĩnh Hà.
- Bên nguyên đơn :
Công ty CP TM & DV Quốc tế An thịnh – Hà Nội (Bên A – Bên bán)
- Bên bị đơn :
Công ty CP Vĩnh Hà - Tỉnh Vĩnh Phúc – (Bên B – Bên mua)
Ngày 10/10/2002, Công ty CP Vĩnh Hà đã tiến hành cuộc họp Hội đồng
quản trị và cổ đông sáng lập bàn việc nhập khẩ dây chuyền máy móc thiết bị
sản xuất gạch men để thực hiện dự án sản xuất gạch ốp lát Ceramic đã được
5
Tiểu luận Pháp luật Kinh tế
Phạm Thị Thu Hiền Lớp 813 – MSV: 03003670
UBND tỉnh Vĩnh Phúc phê duyệt. Biên bản cuộc họp thống nhất : “Để đảm
bảo điều khoản thanh toán trong việc thực hiện Hợp đồng kinh tế với Công ty
CP An Thịnh, các cổ đông nhất trí việc thế chấp bằng tài sản hiện có của Công
ty như bìa đỏ – giấy chứng nhận quyền sử dụng đất 30.000 m

2
và các tài sản
trên đất của Công ty cho Công ty CP TM & DV Quốc tế An Thịnh, sau hai
tháng kể từ ngày máy móc thiết bị được đưa về đầy đủ thì Công ty có trách
nhiệm thanh toán số tiền của hợp đồng kinh tế đã ký với Công ty An Thịnh”.
Ngày 23/10/2002, Công ty An Thịnh (Bên A – Bên bán) và Công ty
Vĩnh Hà (Bên B – Bên mua) ký kết hợp đồng kinh tế số 01/ATC-
VIHACO/HĐKT mua bán dây chuyền máy móc thiết bị sản xuất gạch men
ốp lát Ceramic do Trung quốc chế tạo theo công nghệ của Italia. Tổng trị giá
của Hợp đồng là 673.000USD.
Tại điều 3 : Phương thức thanh toán quy định : Bên B thanh toán trước
cho Bên A 40% trị giá của lô hàng bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản tuỳ theo
yêu cầu của Bên A khi hopự đồng được thực hiện. Trường hopự Bên B không
thanh toán trước cho Bên A 40% trị giá của lô hàng bằng tiền, thì nhất thiết
bên B phải thế chấp cho Bên A bằng tài sản có giá trị thuộc quyền sở hữu của
Bên B. Bản thế chấp phải được lập thành văn bản dưới sự nhất trí của tất cả
các sáng lập viên trong công ty (có công chứng Nhà nước). 60% còn lại Bên
B sẽ thanh toán cho bên A ngay sau khi bên B nhận giấy báo nhận hàng của
ben A”.
Ngoài ra, tại điều 5 quy định “Bên B thanh toán tiền hàng cho bên A
ngay sau khi bên B nhận được giấy thông báo nhận hàng của bên A. Chậm
nhất không quá 60 ngày kể từ ngày nhận thông báo. Bên B có trách nhiệm
giao cho bên A toàn bộ giấy tờ có liên quan đến trị giá tài sản mà bên B dùng
để thế chấp cho bên A”.
Đến ngày 25/10/2002, 2 Công ty ký kết Hợp đồng thế chấp tài sản số :
01/ATC-VIHACO/HĐTCTS để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng kinh tế
mua bán máy móc thiết bị nêu trên.
6
Tiểu luận Pháp luật Kinh tế

×