Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.21 KB, 18 trang )

“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
MỤC LỤC
Thứ tự Nội dung trang
1
PHẦN 1: MỞ ĐẦU
2
2
PHẦN 2: NỘI DUNG
3 -15
Chương 1 : cơ sở khoa học của sáng kiến
3
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến
3
2. Cơ sở thực tiễn của sáng kiến
3
Chương 2 : Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập
3
Chương 3 :Những giải pháp, biện pháp mang tính khả thi
4 - 15
Chương 4 : Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của
sáng kiến
15
3
PHẦN 3: KẾT LUẬN
16
PHẦN 4 PHỤ LỤC
17
1
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
PHƯƠNG PHÁP BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI LỚP 8


PHẦN CHUYỂN ĐỘNG
PHẦN 1 : MỞ ĐẦU
I.Mục đích của sáng kiến
Qua sáng kiến sẽ đưa ra được hệ thống phân loại các bài tâp nâng cao phần
chuyển động, Phương pháp vẽ hình, phân tích các mối liên hệ và phương pháp
giải cụ thể các dạng bài tập đó, qua đó bồi dưỡng các kiến thức nâng cao của bộ
môn vậy lý và kiến thức của các môn có liên quan. Đồng thời qua đây cũng giúp
một người giáo viên khác có thể tham khảo và thực hiện đuợc theo đúng ý đồ của
sáng kiến
Nhằm nâng cao chất lượng mũi nhọn bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8 nói riêng,
đội tuyển học sinh giỏi nói chung.
Giúp học sinh có phương pháp giải bài tập phần chuyển động, và phân loại các
bài tập chuyển động
2. Đóng góp về mặt khoa học
- Khi sáng kiến được áp dụng vào thực tiễn sẽ tăng cương khả năng tư duy,
lòng đam mê , yêu thích môn học nhờ đó học sinh sẽ ham học bộ môn và sẽ tự
giác tìm tòi nghiên cứu . Chính vì vậy sẽ góp phần vào công tác quản lý dạy và
học có hiệu quả hơn
- Qua chủ đề này học sinh có khả năng vận dụng vào việc sáng tạo thiết kế
phương tiện và cách thức di chuyển khoa học nhất, tiện ích và phù hợp với thực
tiễn cuộc sống
2
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
PHẦN 2 : NỘI DUNG
Chương 1 :Cơ sở khoa học của sáng kiến
1. Cơ sở lý luận của sáng kiến
Theo lý luận dạy học vật lý thì quá trình dạy học là sự tuơng tác và thống nhất
biện chứng giữa nguời học và nguời dạy. Trong đó giáo viên là nguời thiết kế
nguời tổ chức chỉ đạo các hoạt động của học sinh , còn học sinh là trung tâm,
người thi công nguời tích cực chủ động học tập nhằm chiếm lĩnh và vận dụng

đuợc các kiến thức vào thực tiễn đồng thời qua thực tế giảng dạy, bồi dưỡng học
sinh giỏi tôi nhận thấy việc bồi dưỡng học sinh giỏi phải kết hợp tốt hai yếu tố
phương pháp và kiến thức. Đặc biệt đối với bộ môn Vật lý lớp 8 mức độ kiến thức
toán và khả năng tư duy lôgic, tư duy tổng hợp của các em còn hạn chế nên phần
phương pháp giải phù hợp với khả năng của các em là rất quan trọng.
Để giải quyết được các bài tập chuyển động thì học sinh phải trang bị đủ kiến
thức Vật lý, và những kiến thức toán liên quan.
Khi làm tốt chủ đề này sẽ giúp các em có nền tảng kiến thức, kĩ năng, phương
pháp cho việc bồi dưỡng học sinh giỏi các cấp hàng năm
2. Cơ sở thực tiễn
Từ những cơ sở thực tiễn là học sinh chưa có phương pháp giải cụ thể cho
phần bài tập chuyển động và đặc biệt là chưa phân dạng được bài tập phần chuyển
động nên cần phải giúp cho học sinh có một hành trang về phương pháp giải các
bài tập Vật lý về chuyển động
Học sinh đã đuợc trang bị các kiến thức về công thức vận tốc , công thức
đường đi , chuyển động đều và chuyển động không đều. Các kiến thức liên quan
như định lý pitago, …
Từ nhiệm vụ năm học 2014 -2015 nói riêng và hàng năm nói chung là bồi
dưỡng học sinh giỏi lớp 8 thi cấp huyện và học sinh giỏi khôi 9 thi cấp huyện và
cáp tỉnh tôi đă chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm về phương pháp bồi dưỡng học
sinh giỏi lớp 8 phần chuyển động
3
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
Chương 2 : Thực trạng vấn đề mà sáng kiến đề cập đến
a, Kết quả khảo sát (đầu năm)
Lớp Sĩ số Điểm dưới 5 Điểm 9-10 Điểm trên 5
SL % SL % SL %
Khối 8 137 37 27,0 9 6.7 91 66,4
b, Nguyên nhân
- Do tư duy của học sinh còn hạn chế

- Khả năng tự sáng tạo chưa cao
- Khả năng vận dụng toán học chưa có kĩ năng
- Kĩ năng vẽ hình biểu diễn còn hạn chế
- Chưa có thói quen nhận dạng, phân tích đầu bài, khả năng tổng hợp
đề còn hạn chế.
- Hứng thú học tự giá của học sinh không cao
Chương 3 : Những giải pháp, biện pháp mang tính khả thi
Những bài tập phần chuyển động lớp 8 rất đa dạng, trong sáng kiến tôi chỉ
đề cập tới vấn đề chuyển động gồm 3 chuyển động trở xuốc gồm 8 tiết, song đây
là phần kiến thức trọng tâm trong việc bồi dưỡng học sinh giỏi.
Để khắc phục những nhược điểm đã nêu ở trên thì học sinh cần nắm vững
phương pháp giải các bài tập ở phần này.
1. Giáo viên chuẩn bị tốt hệ thống kiến thức lí thuyết và kiến thức khác
liên quan.
a, Kiến thức lý thuyết
- Kiến thức về chuyển động đều và chuyển động không đều
- Kiến thức về vận tốc và vận tốc trung bình
- Kiến thức về tính tương đối của chuyển động và đứng
- Kiến thức về tổng quãng đường và tổng thời gian
b, Kiến thức liên quan
- Kiến thức về đường phân giác
- Kiến thức về đường trung trực
4
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
- Kiến thức về tổng các góc trong của tam giác, tứ giác
- Kiến thức về định lý Pitago
- Kiến thức về tính chu vi đường tròn
- Kiến thức về các phương pháp biến đổi
2. Phân dạng các bài tập
Dạng 1: Hai chuyển động có khoảng cách ban đầu

Dạng 2: chuyển động thay đổi vận tốc
Dạng 3: chuyển động vượt qua nhau
Dạng 4: chuyển động theo dự định
Dạng 5: chuyển động trên nước
Dạng 6: chuyển động vuông góc
3. Một số bài tập ví dụ
Dạng 1: Hai chuyển động có khoảng cách ban đầu
a. Hai chuyển động cùng chiều
Bài 1 : Từ 2 địa điểm A và B cách nhau 50km có 2 người cùng khởi hành
một lúc đi cùng chiều theo chiều AB. Biết người đi từ A có vận tốc
40Km/h, người đi từ B có vận tốc 30km/h . Tìm thời điểm 2 người gặp
nhau
Cách 1 :
* phương pháp vẽ hình minh họa
Gọi C là vị trí 2 người gặp nhau sau thời gian t thì ta có hình vẽ:

* Phương pháp giải :
Gọi S
1
là quãng đường đi được của người xuất phát từ A sau thỏi gian t :
S
1
= v
1
.t ( 1)
Gọi S
2
là quãng đường đi được của người xuất phát từ B sau thỏi gian t :
5
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động

S
2
= v
2
.t ( 2)
Ta có : S
1
– S
2
= S
 V
1
. t
1
– v
2
. t
2
= S
 (V
1
– v
2
). t = S
 t = 5 h
thay t vào 1 ta có S
1
= 40 . 5 = 200 km
vậy sau 5h kể từ lúc 2 người khởi hành thì gặp nhau. Vị trí gặp nhau cách A 200
km

Cách 2 : Chọn A là mốc tọa độ lúc 2 người khởi hành là mốc thời gian
+ Vị trí của người xuất phát từ A sau thời gian t là : X
A
= S
A
= v
1
. t
+ Vị trí của người xuất phát từ B sau thời gian t là ; X
B
= S + S
B
= 50 + v
2
. t
+ ta có X
A
= X
B
nên t =5h và X
A
= 200km
* Kiến thức sử dụng :
- Công thức cộng quãng đường
- Dùng công thức vận tốc biến đổi thế vào công thức cộng quãng đường
Bài 2: Có một ô tô và một xe máy xuất phát từ thành phố A đi về thành phố B ,
Biết xe máy xuất phát lúc 7h với vận tốc 30km/h, ô tô xuất phát lúc 8h với vận tốc
60km/h tìm vị trí và thời gian 2 xe gặp nhau
* phương pháp giải :
Đưa bài toán về dạng 2 chuyển động có khoảng cách ban đầu

+ tính quãng đường xe máy đi được trong 1 h là S
0
, từ đó coi ô tô và xe máy cùng
xuất phát một lúc nhưng ở 2 địa điểm cách nhau S
0
km
= Sau đó làm tương tự bài 1
b. hai chuyển động ngược chiều
Bài 3 : Từ 2 địa điểm A và B cách nhau 100 km có 2 người cùng khởi hành một
lúc đi ngược chiều. Biết người đi từ A có vận tốc 20Km/h, người đi từ B có vận
tốc 30km/h . Tìm thời điểm 2 người gặp nhau
* phương pháp vẽ hình minh họa
6
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
Gọi C là vị trí 2 người gặp nhau sau thời gian t thì ta có hình vẽ:

* Phương pháp giải :
Gọi S
1
là quãng đường đi được của người xuất phát từ A sau thỏi gian t :
S
1
= v
1
.t ( 1)
Gọi S
2
là quãng đường đi được của người xuất phát từ B sau thỏi gian t :
S
2

= v
2
.t ( 2)
Ta có : S
1
+ S
2
= S
 V
1
. t
1
+ v
2
. t
2
= S
 (V
1
+ v
2
). t = S
 t = 2 h
thay t vào (1) ta có S
1
= 20 . 2 = 40 km
vậy sau 2h kể từ lúc 2 người khởi hành thì gặp nhau. Vị trí gặp nhau cách A 40
km
Cách 2 : Chọn A là mốc tọa độ lúc 2 người khởi hành là mốc thời gian
+ Vị trí của người xuất phát từ A sau thời gian t là : X

A
= S
A
= v
1
. t
+ Vị trí của người xuất phát từ B sau thời gian t là ; X
B
= S - S
B
= 100 - v
2
. t
+ ta có X
A
= X
B
nên t =2h và X
A
= 40km
* Kiến thức sử dụng :
- Công thức cộng quãng đường
- Dùng công thức vận tốc biến đổi thế vào công thức cộng quãng đường
Dạng2: Chuyển động thay đổi vận tốc
Bài tập 1 :
7
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
Một người đi trên quãng đường AB, biết một nửa quãng đường đầu người đó có
vận tốc= 12km/h và một nửa quãng còn lại người đó có vận tốc 20km/h . Tìm
vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường

* phương pháp giải :
Gọi t
1
là thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu S
1

Gọi t
2
là thời gian người đó đi trong nửa quãng đường đầu S
2

Gọi t là thời gian người đó đi trong cả quãng đường đầu S
Ta có : t = t
1
+ t
2

Bài tập 2 : Một người đi trên quãng đường AB, biết một nửa thời gian đầu người
đó có vận tốc= 12km/h và thời gian còn lại người đó có vận tốc 20km/h . Tìm
vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường
* phương pháp giải :
Gọi S
1
là quãng đường người đó đi được trong nửa thời gian đầu t
1
Gọi S
2
là quãng đường người đó đi được trong nửa thời gian đầu t
2
Gọi S là quãng đường người đó đi được trong nửa thời gian đầu t

Ta có : S = S
1
+ S
2

8
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
Bài 3 :Một ô tô chuyển động trên nửa quãng đường với vận tốc 60km/h. Phần
còn lại nó chuyển động với vận tốc 15 km/h trong nửa thời gian đầu và 45km/h
trong nửa thời gian sau . Tìm vặn tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường
* phương Pháp giải : Chia bài toán trên thành 2 bài toán nhỏ
+ tính vân tốc trung bình của ô tô trên nủa quãng đường sau ( biết tỷ lệ thời gian
giống bài 2) vận dụng cách làm của bài 2
+Tính vận tốc trung bình trên cả quãng đường ( biết tỷ lệ quãng đường như bài 1)
vận dung cách làm như bài 1
* Hình vẽ minh họa :

Dạng3: Chuyển động vượt qua nhau
a. Hai chuyển động cùng chiều
Bài 1 :Một đoàn tàu thứ nhất có chiều dài 900m chuyển động với vận tốc
36km/h . Đoàn tàu thứ 2 dài 600m chuyển động với vận tốc 20m/s chậy song
song cùng chiều với tàu thứ nhất. Hỏi thời gian mà một hành khách ngồi trong tàu
này nhìn thấy tàu kia vượt qua trước mặt mình trong bao lâu.
* phương Pháp giải :
Cách 1 :
Gọi t là thời gian tàu thứ nhất vượt qua một hành khách ngồi trong tàu 2
Gọi S
1
là quãng đường tàu thứ 1 đi được trong thời gian t : S
1

= v
1
. t
Gọi S
2
là quãng đường tàu thứ 1 đi được trong thời gian t : S
2
= v
2
. t
Ta có : S
2
– S
1
= l
1
<=> v
2
.t – v
1
.t = l
1
<=> ( v
2
– v
1
) t = l
1
<=> t = 90s
9

“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
* Hình minh họa :

* Gọi t

là thời gian tàu thứ 2 vượt qua mặt người hành khách ngồi trong tau thứ
nhất , làm tương tự nhưng chú ý S
2
– S
1
= l
2
và tìm được t

= 60s
* Hình minh họa :

Cách 2 :
Chon tàu thứ nhất làm mốc thì vận tốc tương đối giữa 2 tàu là v
21
= v
2
– v
1

Gọi t là thời gian tàu 1 vượt qua mặt một hành khách ngồi trong tàu 2 thì :
t = l
1
/ v
21

= 900 /10 = 90s
gọi t

là thời gian mà tàu 2 vượt qua mặt một hành khách ngồi trong tàu 1 thì
t

= l
2
/ v
21
= 600/10 =60s
b. Hai chuyển động ngược chiều
Bài 2 :Một đoàn tàu thứ nhất có chiều dài 900m chuyển động với vận tốc
36km/h . Đoàn tàu thứ 2 dài 600m chuyển động với vận tốc 20m/s chạy song
song ngược chiều với tàu thứ nhất. Hỏi thời gian mà một hành khách ngồi trong
tàu này nhìn thấy tàu kia vượt qua trước mặt mình trong bao lâu.
* Phương pháp giải :
Cách 1 :
Gọi t là thời gian tàu thứ nhất vượt qua một hành khách ngồi trong tàu 2
Gọi S
1
là quãng đường tàu thứ 1 đi được trong thời gian t : S
1
= v
1
. t
Gọi S
2
là quãng đường tàu thứ 1 đi được trong thời gian t : S
2

= v
2
. t
10
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
Ta có : S
2
+ S
1
= l
1
<=> v
2
.t + v
1
.t = l
1
<=> ( v
2
+ v
1
) t = l
1
<=> t = 30s
Hình vẽ minh hoa :

* Gọi t

là thời gian tàu thứ 2 vượt qua mặt người hành khách ngồi trong tau thứ
nhất , làm tương tự nhưng chú ý S

2
+ S
1
= l
2
và tìm được t

= 20s
Cách 2 :
Chon tàu thứ nhất làm mốc thì vận tốc tương đối giữa 2 tàu là v
21
= v
2
+ v
1

Gọi t là thời gian tàu 1 vượt qua mặt một hành khách ngồi trong tàu 2 thì :
t = l
1
/ v
21
= 900 /30 = 30s
gọi t

là thời gian mà tàu 2 vượt qua mặt một hành khách ngồi trong tàu 1 thì
t

= l
2
/ v

21
= 600/30 =20s
c. Ba chuyển động
Bài 3 : Một đoàn tàu chuyển động đều với vận tốc 54km/h gặp một đoàn tàu khác
dài 180m chuyển động song song ngược chiều với vận tốc 36km/h . Một hành
khách đi trong đoàn tàu thứ nhất với vận tốc 1m/s ngược chiều đoàn tàu thứ 2 .
hỏi người hành khách thấy đoàn tàu thứ 2 vượt qua trước mặt mình trong bao lâu.
* Phương pháp giải ;
Gọi t là thời gian đoàn tàu 2 vượt qua trước mặt người hành khách đi trong tàu 1
Gọi S
1
là quãng đường tàu 1 đi được trong thời gian t
Gọi S
2
là quãng đường tàu 2 đi được trong thời gian t
Gọi S
3
là quãng đường người hành khách đi được trong thời gian t
Thì ta có : S
1
+ S
2
+ S
3
= l
2

<=> v
1
. t + v

2
. t+ v
3
. t = l
2
11
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
<=> t = 6,92 s
Cách 2 :
Chon người hành khách làm mốc thì văn tốc tương đối của tàu 2 so với người
hành khách là ; v = v
1
+ v
2
+ v
3
= 26m/s
Thời gian đoàn tau 2 đi vượt qua mặt người hành khách là ; t = 180/ 26 = 6,92 s
Dạng 4: chuyển động theo dự định :
Bài 1 : một người dự định đi bộ một quãng đường với vận tốc không đổi là v
1
.
Nhưng đi đến nửa quãng đường thì nhờ được bạn đèo xe đạp đi tiếp với vận tốc
12km/h do đo đến nơi xớm hơn dự định 30 phút. Hỏi nếu người đó đi bộ toàn bộ
quãng đường thì hết bao nhiêu lâu
* Phương pháp giải :
Gọi t
0
là thời gian dự định đi hết quãng đường
t là thời gian thực tế đi thì t = t

1
+ t
2

Mặt khác t
0
= t + 0,5

Dạng 5: Chuyển động trên nước
Bài 1 : Khi chạy ngược dòng một ca nô gặp chiếc bè đang trôi xuôi tại địa điểm
A. Chạy được 30 phút ca nô lập tức quay lại và đuổi kịp chiếc bè tại B cách A 2
km. Tìm vận tốc của nước sông.
Phương pháp giải :
Cách 1. Chọn bờ sông làm mốc.
Gọi v là vận tốc của ca nô, v
n
là vận tốc của bè (chính là vận tốc của dòng nước)
C là điểm ca nô quay lại
Ta có thời gian bè trôi từ khi gặp ca nô ngược dòng đến khi gặp lại là:
Tổng thời gian ca nô cả đi và về là t = t
ngược
+ t
xuôi

12
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
Theo đề bài t
ngược
= 30 phút = 1/2h
Phân tích thời gian xuôi dòng ta thấy: Thời gian xuôi dòng sẽ bẳng tổng thời gian

đi từ chỗ C đến A và thời gian ca nô đi từ A đến B.
Quãng đường AC là: AC = nên thời gian khi ca nô xuôi dòng sẽ là:
t
xuôi
=
Vậy ta có phương trình:
=
Thay AB = 2 km ta có:
Vậy vn = 2km/h
Cách 2 : Sử dụng công thức cộng quãng đường
-Khi ca nô ngược dòng tới C thì bè trôi tới D nên thời gian ca nô đi từ A đến C =
thời gian bè trôi từ A đến D
Thời gian ca nô xuôi dòng từ C đén B = thời gian bè trôi từ D đén B
* Hình vẽ minh họa :

Từ đó ta có : S
AB
= S
AD
+ S
DB

S
AB
= v
0
. t + v
0
.t


(1)
Mặt khác S
AB
= S
CB
– S
CA
S
AB
= ( v + v
0
) .t

– ( v - v
0
). t (2)
Từ (1) và (2) suy ra t = t

= 0,5h
Vận tốc của nước là v
0
= 2/1 = 2km/h
Dạng 6: Chuyển động vuông góc
13
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
Bài 1 : Một người đứng cách một đường tỉnh lộ một khoảng 50m .Ở trên đường
tỉnh lộ đó có một ô tô đang chạy lại gần anh ta với vận tốc 10m/s. Khi anh ta thấy
ô tô còn cách mình 130m thì bắt đầu chạy ra đường tỉnh lộ để đón xe theo hướng
vuông góc với mặt đường . Hỏi người ấy phải chạy với tốc độ bao nhiêu để có thể
gặp được ô tô

* Phương pháp
Chiều dài đoạn đường Ab ;
AB
2
= AC
2
- CB
2
=> AB = 120m
Thời gian ô tô đi đến B là :
t = AB / V
1
= 12s
Thòi gian người đó chạy từ C đến B phải = thời gian ô tô đi từ A đến B nên vận
tốc của người đó là :
V = CB / 12 = 4,2 m/s
Bài tập vận dụng
Bài 1 :
Lúc 4h30ph hai xe đạp cùng xuất phát tại một điểm trên một vòng tròn đua bán
kính 250m với vận tốc không đổi lần lượt là 32,5km/h và 35km/h. Hỏi:
a) Lần đầu tiên 2 xe gặp nhau lúc mấy giờ? Khi đó mỗi xe đi được quãng
đường bao nhiêu km?
b) Trong thời gian biểu diễn 1,5h hai xe gặp nhau bao nhiêu lần?
Bài 2 :
Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc và chuyển động thẳng đều, cùng chiều
từ hai địa điểm cách nhau 54km. Xe thứ nhất đi với vận tốc 10m/s, xe thứ hai đi
với vận tốc 54km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của hai xe.
b. Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c Xác định thời điểm và vị trí hai xe cách nhau 18km.

Bài 3 :
14
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
Một ôtô chuyển động trên một đoạn đường biết một nửa thời gian đầu ô tô đi với
vận tốc 60km/h. Phần còn lại nó chuyển động với vận tốc 15km/h trong nửa đoạn
đường đầu và 45km/h trong quãng đường cuối cùng . Tìm vận tốc trung bình của
ôtô trên cả quãng đường.
Câu 4 :
Một người phải đi từ địa điểm A đến địa điểm B trên đường thẳng trong một khoảng
thời gian quy định. Nếu người đó đi xe ô tô với vận tốc 48 km/h thì đến B sớm hơn
18 phút so với thời gian quy định. Nếu người đó đi xe đạp với vận tốc 12 km/h thì
đến B muộn hơn 27 phút so với thời gian quy định.
a) Tìm chiều dài quãng đường AB và thời gian quy định.
b) Để đi từ A đến B đúng thời gian quy định, người đó đi từ A đến C ( C nằm trên
AB) bằng xe đạp với vận tốc 12km/h rồi lên ô tô đi từ C đến B với vận tốc 48
km/h. Tìm chiều dài quãng đường AC.
Bài 5 :
Một chiếc Canô chuyển động theo dòng sông thẳng từ bến A đến bến B xuôi theo
dòng nước. Sau đó lại chuyển động ngược dòng nước từ bến B đến bến A. Biết
rằng thời gian đi từ B đến A gấp 1,5 lần thời gian đi từ A đến B (nước chảy đều).
Khoảng cách giữa hai bến A, B là 48 km và thời gian Canô đi từ B đến A là 1,5
giờ. Tính vận tốc của Canô, vận tốc của dòng nước và vận tốc trung bình của
Canô trong một lượt đi về?
Bài 6 :
Một ô tô đua xuất phát từ điểm a muốn đến điểm C trong thời gian 1 giờ. Xe đi
theo quãng đường AB rồi BC , đi trên quãng đường AB với vận tốc gấp đôi vận
tốc trên quãng đường BC , biết khoảng cách từ A đến C là 60km và α = 30
0
.
Tính vận tốc của xe trên quãng đường AB và BC

Chương 4 : Kiểm chứng các giải pháp đã triển khai của sáng kiến
* Kết quả khảo sát (Sau khi vận dụng )
Khối Sĩ số Điểm dưới 5 Điểm 9-10 Điểm trên 5
SL % SL % SL %
8 137 2 1.5 34 24,8 135 98,5
* Những chú ý
+ Trong quá trình giảng dạy Giáo viên phát huy tính tích cực, tính sáng tạo của
học sinh :
- Bằng hệ thống câu hỏi
- Bằng việc hoạt động nhóm
- Bằng kênh hình tĩnh, động
15
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
+ Để tăng hiệu quả thì việc giao việc về nhà là rất quan trọng bởi đây là thời gian
học sinh tự đánh giá bản thân mình, thông qua các bài tập vận dụng.
PHẦN 3: KẾT LUẬN
1. Những vấn đề quan trọng nhất đề cập trong sáng kiến kinh nghiệm
* Phương pháp:
- Hiểu được phương pháp vẽ và vẽ được đường đi của tia sáng
- Hiểu được phương pháp Tính góc, khoảng cách
* Những kĩ năng:
- Kĩ năng xác định đường đi của tia sáng, tính góc hợp bởi hai tia sáng,
hai gương
- Kỹ năng vẽ hình
- Kĩ năng vận dụng kiến thức hình học linh hoạt phù hợp hiệu quả
2. Hiệu quả của sáng kiến
- Giúp học sinh chủ động nhận dạng.
- Giúp học sinh có phương pháp giải các bài tập phần gương phẳng một cách
chủ động, sáng tạo
- Làm tiền đề cho học sinh nghiên cứu ở đội tuyển lớp cao hơn

3. Những kiến nghị với các cấp quản lý
- Tôi rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng chí lãnh đạo, các đồng chí
trong tổ bộ môn.
- Tôi rất mong sáng kiến nhỏ của mình sẽ góp phần thay đổi và đem lại hiệu
quả cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi của nhà trường nói riêng , của toàn
ngành nói chung.
16
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
D. PHẦN 4: PHỤ LỤC
Sách tham khảo
1, Sách giáo khoa Vật lý lớp 8
2, Sách bài tập Vật lý 8
3, 351 bài tập quang hình
4, 200 Bài tập vật lý THCS
5, 500 bài tập vật lý thcs
6 Để học tốt vật lý phần chuyển động
17
“Sáng kiến kinh nghiệm cấp cơ sở: Phương pháp bồi dưỡng HSG lớp 8 phần chuyển động
SÁNG KIẾN ĐỀ NGHỊ THẨM ĐỊNH,
ĐÁNH GIÁ CẤP NGÀNH
TÊN SÁNG KIẾN :
18

×