Gi¸o ¸n líp 2.
LỊCH BÁO GIẢNG
Thứ
Ngày
Môn Đề bài giảng
Thứ hai
Thể dục Bài 1
Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng giờ
Tập đọc
2
Có công mài sắccó ngày nên kim
Toán Ôn tập các số đến 100
Thứ ba
Toán Ôn tập các số đến 100 tiếp
Kể chuyện TC: Có công mài sắc có ngày nên kim
Chính tả Có công mài sắc có ngày nên kim
Thủ công Gấp tên lửa T1
Thứ tư
7/9
Thể dục Bài 2
Tập đọc Tự thuật
Luyện từ và câu Từ và câu
Toán Tổng.
Mó thuật Vẽ trang trí: Vẽ đậm vẽ nhạt
Thứ năm
8/9
Tập đọc Ngày hôm qua đâu rồi
Chính tả Nghe – Viết –ngày hôm quâu rồi
Hát nhạc Ôn các bài hát lớp 1 Nghe : Quốc ca.
Toán Luyện tập
Tập viết Chữ hoa A
Thứ sáu
9/9
Toán Đề –xi –mét
Tập làm văn Tự giới thiệu câu và bài
Tự nhiên xã hội Cơ quan vận động
Thể dục Bài 2.
Hoạt động NG Tìm hiểu về lớp học
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: ĐẠO ĐỨC
Bài: Häc tËp sinh ho¹t ®óng giê.
I.MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc mét sè biĨu hiƯn cđa häc tËp ,sinh ho¹t ®óng giê.
- Nªu ®ỵc lỵi Ých cđa viƯc häc tËp ,sinh ho¹t ®óng giê.
- BiÕt cïng cha mĐ lËp thêi gian biĨu h»ng ngµy cđa b¶n th©n.
- Thùc hiƯn theo thêi gian biĨu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.
-Vở bài tập đạo đức 2
III.C¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
A. Kiểm tra đồ
dùng học tập của
HS. 1’
B.Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
HĐ 1: Bày tỏ ý
kiến 10’
MT: HS có ý kiến
riêng và biết bày
tỏ ý kiến trước các
hành động
HĐ 2: Xử lí tình
huống
MT: Biết lựa chọn
cách ứng sử trong
từng tình huốngcụ
thể 10 – 12’
-Yêu cầu HS trình bày đồ
dùng học tập chung.
-Kiểm tra từng em.
-Nhận xét đánh giá.
-Chia lớp thành các nhóm
theo bàn –tự đọc các tình
huống và cho ý kiến việc
làm nào đúng việclàm
nào sai? Tại sao đúng?
(sai)?
-KL:Làm việc, học tập,
sinh hoạt đúng giờ.
-Chia lớp thành 4 nhóm –
các nhóm đọc tình huống
thảo luận tìm cách giải
quyết rồi đóng vai diễn
lại tình huống sau khi
cócách sử lí.
KL: Mỗi tình huống có
-Đưa sách vở, bút thước.
+Vở bài tập đạo đức 2.
-Mở vở bài tập đạo đức.
-Thảo luận trong nhóm.
-Nêu ý kiến riêng
trong nhóm.
-Đại diện các nhóm báo cáo
kết quả.
+Tình huống 1: Sai
+Tình huống 2: Sai ….
-Các nhóm nhận xét.
-1 – 2 HS nhắc lại.
-Đọc và quan sát bài tập 2.
-Chia nhóm, cử nhóm
trưởng, thư kí.
-Thảo luận trong nhóm.
-Đại diện các nhóm diễn lại
tình huống và cách sử lí.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
HĐ 3: Giờ nào việc
nấy.
MT: Biết công việc
cần làm và thời
gian thực hiện:
10 - 12’
3. Củng cố – dặn
dò: 2 – 3’
nhiều cách sử lí các em
cần chọn cách ứng sử cho
phù hợp.
-Sinh hoạt học tập đúng
giờ mang lại lợi ích cho
bản thân.
-Tổ chức cho HS hoạt
động cá nhân mỗi hs tự
nêu việc làm về từng
buổi trong ngày như:
+Buổi sáng, trưa, chiều,
buổi tối em làm những
việc gì?
KL:Tronh sinh hoạt học
tập cần sắp xếp thời gian
hợp lí.
-Về nhà các em cần học
tập, sinhhoạt đúng giờ.
-Từng cá nhân nói trong tổ
cho các bạn nghe.
8 – 10 HS bao quát trước
lớp.
-Làm bài tập 3 vào vở.
-Chữa bài.
-Tự làm lại các bài tập 1 – 2
– 3.
-Cùng cha mẹ xây dựng thời
gian biểu ở nhà.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: TẬP ĐỌC.
Bài: Cã C¤NG MµI S¾T,Cã NGµY N£N KIM . (2 tiết)
I.Muc tiªu
- §äc ®óng,râ rµng toµn bµi;biÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu chÊm,dÊu ph¶y,gi÷a c¸c cơm
tõ.
- HiĨu lêi khuyªn tõ c©u chun:Lµm viƯc g× còng ph¶i kiªn tr×,nhÉn n¹i míi thµnh
c«ng.(tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK)
II.§å dïng:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ nghi nội dung cần HD luyện đọc.
III.C¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Mở đầu 2’
2.Bài mới 30’
HĐ 1: Luyện đọc.
MT: Đọc trơn
được toàn bài biết
ngắt nghỉ sau các
dấu câu, đọc được
các từ khó.
-Hiểu nghóa các
từ mới.
-Giới thiệu cấu trúc và
chươngtrình môn tiếng
Việt 2
-Có 8 chủ điểm.
-1Tuần các em học 3 tiết
tập đọc – 1 tiết kể
chuyện
-Giới thiệu tên truyện
yêu cầu HS quan sát
tranh và cho biết tranh vẽ
gì?
-Đọc mẫu toàn bài và HD
cách đọc.
a-Yêu cầu HS đọc từng
câu.
-Phát hiện các từ HS đọc
sai và ghi bảng.
b-HD HS đọc các câu văn
dài trong đoạn.
c-Chia lớp thành nhóm 4
người nhắc HS đọc đủ
nghe trong nhóm, theo
-1 – 2 HS đọc ở mục lục
sách.
-Mở SGK quan sát chủ điểm
1.
-Quan sát tranh trả lời.
-Nghe –theo dõi.
-Lần lượt đọc từngcâu.
-Phát âm lại.
-Đọc từng đoạn trước lớp.
-Tự đọc lại chú giải SGK.
-Thực hành ngáp ngắn, ngáp
dài ( 3 – 4 HS)
-Lần lượt đọc trong nhóm
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
HĐ 2: Tìm hiểu
bài. 15 – 17’
MT:Giúp HS trả
lời các câu hỏi
trong bài.
-Hiểu được nội
dung câu chuyện.
HĐ 3: Luyện đọc
lại 10 – 15’
3.Củng cố –dặn
dò: 3’
dõi giúp đỡ.
d-Tổ chức trò chơi thi đọc
tiếp sức giữa các nhóm.
-Giới thiệu cách chơi, luật
chơi.
-Gọi HS đọc từng đoạnvà
trả lời các câu hỏi SGK.
+Lúc đầu cậu bé học
hành như thế nào?
-Cậu bé thấy bà cụ làm
gì?
-Bà cụ làm thế để làm
gì?
-Cậu bé có tin là từ thỏi
sắt mài được thành kim
nhỏ không?
-Bà cụ giảng giải như thế
nào?
-Đến lúc này cậu bé có
tin lời bà cụ không?
-Chi tiếtnào chứng tỏ
điều đó?
-Chia lớp thành 4 nhóm
và thảo luận câu hỏi sau:
+Câu chuyện khuyên em
điều gì?
+Câu “Có công mài sắt,
có ngày nên kim” khuyên
em điều gì?
-yêu cầu các em đọc theo
vai.
-Em thích nhân vật nào?
Vì sao?
-Nhắc HS về nhà tập đọc
lại.
-Theo dõi.
-Thi đua đọc.
-Nhận xét.
-Đọc đồng thanh toàn bài.
-Đọc bài.
-Khi cầm sách đọc vài dòng
là chán bỏ đi chơi …
-Mài thỏi sắt vào tảng đá.
-Làm kim khâu.
-Không tin, ngạc nhiên và hỏi
lại …
-Mỗi ngày … thành tài.
- Cậu bé có tin.
-Cậu bé hiểu ra quay về nhà
học bài.
-Thảo luận.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét –bổ sung.
-Chia lớp theo bàn.
-Nhận vai.
-Nhận xét chọn nhóm.
-Thể hiện vai tốt.
-Tự cho ý kiến.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: TOÁN
Bài: ¤n tËp c¸c sè ®Õn 100(T1)
I.muc tiªu:
- Giúp HS củng cố về các số từ 0 –100, thứ tự của các số.
-Số có một chữ số, 2 chữ số, số liền trước, số liền sau của một số
II.®å dïng:
- Kẻ sẵn bảng 100 ô vuông.
- HS vở bài tập toán tập 1.
III.c¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra 2’
2. bài mới.
HĐ 1: Củng cố
về cách số có 1
chữ số. 8 – 10’
HĐ 2: Củng cố
các số có 2 chữ
số 8 – 10’
HĐ 3: Củng cố
về số liền sau,
số liền trước
8 – 10’
3. Củng cố -
-Kiểm tra dụng cụ học tập
của hs phục vụ cho môn
học.
-Nhận xét về sự chuẩn bò
của HS.
-Bài 1:Nêu các số có 1 chữ
số.
-Tìm số bé nhất? Lớn nhất
có 1 chữ số?
-Chuẩn bò 2 bảng phụ –
chia lớp thành 2 dãy nối
tiếp nhau lên ghi các số có
2 chữ số.
-Tìm số bé nhất, lớn nhất
có hai chữ số?
-Số bé nhất có 3 chữ số.
-HD HS làm miệng tìm số
liền trước, số liền sau của
số 34
-Chấm một số bài của HS.
-Hãy nêu các số tròn chục.
-Đưa vở – SGK – bảng, phấn,
dẻ lau, bút , thước,…
- 3 – 4 HS
-Bé nhất số 0
-Số lớn nhất:9
-Lần lượt ghi các số theo thứ
tự.
-8 – 10 HS đọc nối tiếc các số
từ 10 – 100.
-10, 99
-100
-Tự làm bài tập 3 vào vở.
-10, 20 ,30, … 90
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
33
34
35
Gi¸o ¸n líp 2.
dặn dò: 3 – 5’ -Nhắc HS về xem lại bài
ta
- 4- 5HS đếm nối tiếp 0 - 100
Môn: TOÁN
Bài: «n tËp c¸c sè ®Õn 100 (t2)
I.mơc tiªu:
Giúp HS củng cố về:
- Đọc, viết, so sánh 2 số có 2 chữ số.
- Phân tích số có 2 chữ số theo chục và đơn vò.
II.c¸ch tiÕn hµnh :
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra bài
cũ. 3 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố
về đọc viết phân
tích số:
12 – 15’
HĐ 2: So sánh số
12 – 15’
3. Củng cố – dặn
dò. 3’
-yêu cầu.
-Tìm các số viết bằng 2 số
giống nhau có 2 chữ số?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: HD HS tự làm vào
vở.
Số 85 gồm mấy chục và
mấy đơn vò?
-Ta có thể viết thế nào?
Bài 2: Cho chơi trò chơi
tiếp sức, nêu luật chơi và
cách chơi.
Bài 3: Y/c HS.
Bài 4:
Bài ôn tập hôm nay ta ôn
những nội dung gì?
-Muốn so sánh 2 số có
2chữ số…?
-1HS đọc cho cả lớp viết bảng
con.
-11, 22, 33, 44, 55, 66, 77, …
1-HS làm bảng lớp.
-Chữa bài tập và tự chấm.
8chục và 5 đơn vò
85 = 80 +5
-Làm bảngcon.
36 = 30 +6 71= 70 +1
94 = 90 + 4
-Chia lớp 2 dãy(HS kh¸ - giái
lµm).
-Thi đua chơi.
- HS nhận xét – đánh giá.
-Làm bảng con.
34 < 38 72 > 70 80 +6 = 86
-Tự làm vào vở.
+ 28, 33, 45, 54.
+ 54, 45, 33, 28.
-1HS nhắc.
-HS khá nêu.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
-Về làm bài tập vào vở bài
tập toán.
Môn: Kể Chuyện
Bài:cã c«ng mµi s¾t,cã ngµy nªn kim.
I.mơc tiªu:
1. Rèn kó năng nói:
- Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ và gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng
đoạn và toànbộ nội dung câu chuyện.
- Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể
phù hợp với nội dung.
2. Rèn kó năng nghe:
- Có khả năng theo dõi bạn kể.
- Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. C¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
A.Mở đầu:
2’
B. Bài mới.
HĐ 1: Kể từng
đoạn câu chuyện
theo tranh. 15’
MT: Giúp HS kể
lại được từng
đoạn câu chuyện
theo tranh.
15’
HĐ 2: Kể lại toàn
bộ nội dung
chuyện: 10’
MT: bước đầu
giúp HS kể lại
được toàn bộ nội
-Giới thiệu sự khác nhau
giữa kể chuyện lớp 2 mới
và CT kể chuyện lớp 2 cũ.
-Giới thiệu bài.
-Câu chuyện có mấy tranh
ứng với mấy đoạn?
-Tranh 1 nói lên nội dunggì?
-Nội dung của tranh 2, 3, 4
nói lên điều gì?
-Chia lớp thành từng nhóm
theo bàn.
HD HS kể nối tiếp từng
đọan.
-Câu chuyện có mấy vai?
-Quan sát tranh SGK.
-Tranh 4 Ứng với 4 đoạn.
-Cậu bé làm việc gì cũng
mau chán.
- 3 – 4 HS nêu.
4 HS khá kể lại 4 đoạn.
-Kể trong nhóm.
2- 3 Lượt HS kể l ại 4 đoạn
-4HS kể nối tiếp từng đoạn.
-3 vai (nhân vật).
-Tập kể theo vai –2 –3 lần.
-Kể theo nhóm có nhìn sách
và không nhìn sách.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
dung chuyện.
3.Củng cố – dặn
dò: 3 – 5’
-Nhận xét cách kể của HS
động viên khuyến khích.
-Kể lại toàn bộ nội dung
câu chuyện.
-Nhắc Hs về tập kể lại cho
gia đình nghe.
-Nghe
-Làm theo lời khuyên của
chuyện.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Cã c«ng mµi s¾t,cã ngµy nªn kim.
I.Mơc tiªu:
1. Rèn kó năng viết chính tả.
- Viết lại chính xác đoạn trích trong bài “Có công mài sắt có ngày nên
kim”Qua bài tập chép hiểu cách trình bày một đoạn văn: Chữ đầu câu viết
hoa, chữ đầu đoạn viết hoa và lùi vào 1ô.
- Củng cố quy tắc viết c/k
2. Học thuộc bảng chữ cái: điền đúng các chữ vào bảng chữ cái.
II.§å dïng:
- Chép sẵn bài chép, BT điền chữ cái.
- Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,…
III.c¸ch tiÕn hµnh:.
ND - TL Giáo viên Học sinh
1.Mởđầu 1- 2’
2. Bài mới.
1’
HĐ 1: HD tập
chép. 10 – 12’
-Nêu yêu cầu giờ chính tả, các
đồ dùng, dụngu cụ học tập cần
thiết.
-Giới thiệu mục tiêu yêu cầu
của bài dạy.
-Đưa bảng phụ có bài chép.
+Đoạn này chép từ bài nào?
+Đoạn này là lời nói của ai
với ai?
-HD nhận xét.
+Đoạn chép có mấy câu?
+Cuối mỗi câu ghi dấu gì?
+Những chữ nào trong bài viết
hoa?
+Chữ đầu tiên của đoạn được
viết như thế nào?
-Chọn đọc một số tiếng
khó:ngày, mài, sắt.
-Đưa đồ dùng họctập để GV
kiểm tra.
-1HS đọc nội dung.
-Trả lời.
-Của bà cụ với cậu bé.
-2Câu.
-Dấu chấm.
-Chữ: Mỗi, Giống.
Viết hoa và lùi vào 1 ô.
-Viết bảng con.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
HĐ 2: Làm bài
tập chính tả
15’
3. Củng cố –
dặn dò: 3 – 5’
Theo dõi uốn nắn, nhắc nhở
HS tư thế ngồi viết.
-Đọc lại bài chính tả- HD cách
soát lỗi.
-Chấm 8 – 10 bài nhận xét.
Bài 1: Yêu cầu.
-Bài tập yêucầu gì?
K Thường đứngtrước chữ nào?
-CThường đứng trước chữ
nào?
Bài 2:Đưa bảng phụ - yêu cầu
-Nhận xét, tinh thần, thái độ
học tập của các em.
-Nhắc HS về nhà viết lại các
chữ còn viết sai, luyện chữ.
Chép bài chính tả vào vở.
-Soát lỗi.
-1 – 2 HS đọc yêu cầu bài tập
-Điền k/c
-e,ê, i
-o, ô, ơ, a, ă, â, u ,ơ
-Tự làm bài tập vào vở bài
tập TV2
-Tự điền vào bảng chữ cái.
-Đọc và đọc thuộc bảng chữ
cái.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: GÊp tªn lưa(t1)
I mơc tiªu:
- Nắm được quy trình gấp tên lửa, gấp được tên lửa.
- Biết vệ sinh, an toàn trong khi gấp, hứng thú và yêu thích gấp hình.
II ®å dïng:
- Quy trình gấp tên lửa, vật mẫu, giấu màu.
- Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút …
III c¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
2. Bài mới.
HĐ 1:Quan sát
và nhận xét:
MT:Biết quan
sát và nhận xét
về cấu tạo, hình
dáng của tên
lửa.
5- 6’
HĐ 2: Gấp tạo
mũi thân tên lửa.
MT: Giúp HS
nắm được cách
gấp tên lửa.
12 – 15’
-Kiểm tra sự chuẩn bò của
HS
-Giới thiệu bài.
Đưa mẫu tên lửa.
+Em có nhận xét gì về
hình dáng của tên lửa?
+Tên lửa có mấy phần?
+Tên lửa làm bằng gì?
-Mở mẫu gấp tên lửa ra và
gấplại.
-Có mấy bước gấp tên lửa?
-Treo tranh quy trình gấp
tên lửa và giới thiệu các
bước gấp.
+Gấp tạo mũi và thân của
tên lửa theo từng bước –
sau mỗi bước –GV đưa lên
cho HS so sánh với quy
trình gấp.
-Gấp lại 1 – 2 lần
-Sau mỗi lần gấp các em
-Đưa: Giấy màu, bút, …
-Quan sát mẫu – nhận xét.
-Đầu nhọn – đuôi xoè ra
-2 Phần: đầu và thân
-Tự HS phát biểu.
-Quan sát, theo dõi.
-2Bước.
-Quan sát.
-Quan sát theo dõi.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
HĐ 3:Thực hành
MT: Bước đầu
biết gấp tên lửa.
8 –10’
3. Củng cố dặn
dò 2’
miết thẳng và phẳng.
-HD tạo tên lửa và cách sử
dụng tên lửa.
-HD lại các thao tác gấp.
-Chia lớp thành các nhóm
theo bàn và tập gấp.
Tên lửa dùng để làm gì?
Nhắc nhở HS.
-Làm theo.
2-HS lên thực hành gấp.
-Gấp theo bàn.
-Cùng HS đánh giá tên lửa của
các nhóm gấp được.
-Phóng lên bầu trời.
-Về nhà tập gấp và chuẩn bò
giấy cho giờ sau.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: tù tht:
I.mơc tiªu:
- §äc ®óng cµ râ rµng toµn bµi;biÕt nghØ h¬i sau c¸c dÊu c©u,gi÷a c¸c dßng,gi÷a
phÇn yªu cÇu vµ phÇn tr¶ lêi ë mçi dßng.
- N¾m ®ỵc c¸c th«ng tin chÝnh vỊ b¹n HS trong bµi.Bíc ®Çu cã kh¸i niƯm vỊ mét
b¶n tù tht (lý lÞch).Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK.
II. ®å dïng:
- Bảng phụ viết bảng tự thuật.
- Phiếu bản tự thuật có ghi sẵn thông tin.
III. c¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra.
5’
2.Bài mới.
Luyện đọc
12- 15’
Tìm hiểu
bài:
MT: Giúp
HS hiểu nội
-Gọi HS đọc bài: Có công mài sắt
có ngày nên kim. Và trả lời câu hỏi
1 –2 SGK.
-Câu chuyện khuyên các em điều
gì?
-Nhận xét đánh giá – cho điểm HS.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu, giọng đọc rõ ràng mạch.
-Yêu cầu hs đọc từng câu và kết
hợp giải nghóa từ SGK.
-HD kó cách đọc.
-Chia đoạn.
Đ1: Từ đầu – quê quán
Đ 2: còn lại.
-Chia nhóm theo bàn.
-Yêu cầu thảo luận theo cặp: Bạn
biết gì về bạn Thanh Hà?
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi
theo yêu cầu.
-Làm việc chăm chỉ, cần
phải kiên trì, nhẫn nại.
-Mở sách Quan sát tranh.
-Theo dõi – nghe.
-Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm các từ khó.
-Nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng
đoạn.
-Đọc trong nhóm.
-Thi đua đọc.
-Các cặp tự hỏi nhau.
-Vài cặp lên thể hiện trước
lớp.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
dung bài.
10’
-Luyện đọc
lại 7’
3. Củng cố
–dặn dò:
3’
-Nhờ đâu mà em biết rõ về bạn
Thanh Hà như vậy?
-Yêu cầu HS:
-Gợi ý giúp đỡ HS khi học sinh tự
nói vềbản thân.
-Em hãy cho biết em đang ở xã
nào? Huyện nào? Tỉnh nào?
-Tổ chức cho HS đọc cá nhân.
-Ai cũng cần viết bản tự thuật (lí
lòch) để người khác hiểu thêm về
mình nên khi viết các em cần viết
chính xác.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nhờ bản tự thuật của bạn
đó.
-Đọc yêu cầu câu hỏi 3
3 – 4 HS trình bày.
-Trong mỗi bàn HS tự nói
về bản thân mình cho các
bạn nghe.
-Nối tiếp nhau nói về thôn
xóm nơi em ở.
-Vài HS cho ý kiến.
-Thi đọc.
-Đọc chú giải.
-Tự viết bản tự thuật về bản
thân mình.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: tõ vµ c©u.
I.mơc tiªu:
- Bước đầu làm quen với khái niệm từ và câu.
- Biết tìm các từ có liên quan đến hoạt động học tập. Bước đầu dùng từ đặt
câu đơn giản.
II.®å dïng
- Bảng phụ viết bài tập 2.
- Vở bài tập.
III. c¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
A.Mở đầu:
B.Bài mới.
1’
HĐ 1: Từ:
MT: Giúp HS
tìm từ có liên
quan đến học
tập. 12 – 15’
-Giới thiệu về cấu trúc
chương trình lớp 2 cũ và mới.
-Giới thiệu mục tiêu bài học
-HD làm bài tập:
Bài 1: Yêu cầu.
HD HS – Hình 1 vẽ gì?
+Vậy ta có từ trường.
-T/C cho HS điểm số từ 2 – 8
Khi GV hô 2 các em mang số
2 quan sát vào hình vẽ và
nêu tên hình.
Bài tập 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành 3 nhóm có
HS cùng nhau –ghi các từ
theo chủ đề?
-Mở SGK.
-Đọc quan sát SGK.
-Vẽ trường học.
-Thi đua chơi
2- Học sinh; 3 – chạy; 4 – cô
giáo; 5- hoa hồng; 6- nhà; 7 –
xe đạp; 8 – múa.
-2 – 3 HS nhắc lại từ.
-Đọc yêu cầu –đọc mẫu.
-Tìm từ theo chủ đề.
-Chia nhóm.
Thi đua ghi.
-Nhận xét đánh giá, nhóm
thắng,thua bổ xung thêm các
từ.
-3HS đọc lại từ mới.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
HĐ 2: Câu:
MT: Quan tranh
HS biết đặt câu
đơn giản nói về
nội dung tranh.
10 - 12’
KL:
3. Củng cố –
dặn dò: 3’
Bài 3: Yêu cầu HS quan sát
tranh.
-Tranh 1 vẽ cảnh gì?
Chia lớp thành các nhóm
theo bàn: Quan sát tranh và
nói 1 câu về nội dung tranh.
-Tên gọi các vật- việc gọi là
từ.
-Dùng từ để đặt câu.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc Hs về tìm thêm từ làm
lại các bài tập ở lớp.
-Quan sát.
Cảnh các bạn đi thăm vườn
hoa.
2 – 3 HS đọc mẫu.
-Chia nhóm thảo luận.
-Từng HS trong nhóm nêu.
-Mỗi nhóm đặt 1 câu theo
2tranh.
-Cùng HS nhận xét bổ xung.
-Ôn tập 9 chữ cái đã học.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
53
22
75
+
30
28
58
92
02
9
+
+
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: TOÁN
Bài: sè h¹ng tỉng.–
I. mơc tiªu:
Giúp HS:
-Bước đầu biết gọi thành phầnvà kết quả củaphép cộng.
- Củng cố về phép cộng không nhớ các số có 2 chữ số –giải bài toán có lời văn.
II. c¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra.
2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Số hạng
– tổng 10’
MT: HS biết
được tên gọi
thành phần kết
quả của phép
cộng:
HĐ 2: Thực
hành 20’
MT: Làm được
các bài tập.
-Chấm vở bài tập của HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Nêu phép tính 35 + 24
-Nêu: Trong phépcộng 35
và 24 gọi là số hạng. 68 gọi
là tổng
-Ghi phép tính: 63 +15
Bài 1: HD
-Muốn tính tổng hai số ta
làm phép tính gì?
Bài 2:
-Bài 3: HD
-Bài toán cho biết gì?
-Bài toán hỏi gì?
-Đặt tính – làm bảng con –nhắc
lại.
-Đặt tính và nêu tên gọi
-Tự cho ví dụ về phép cộng và
nêu tên gọi của chúng.
-Phép cộng.
-Tự làm bài vào vở.
Đọc kết quả – HS tự chấm bài.
-Đặt tính vào bảng con – nêu
tên gọi các thành phần.
-2HS đọc đề
-Sáng: 12 xe đạp
-Chiều: 20 xe đạp
2 buổi bán đựơc: … xe đạp?
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
3. Củng cố –
dặn dò: 2’
-Muốn biết cả hai buổi bán
đựơc… xe đạp ta làm thế
nào?
Lưu ý cách trình bày toán
giải.
-Nhận xét tiết học.
-Nêu.
-Làm vở.
Cả hai buổi bán được số xe đạp
11 + 20 = 32 (xe đạp)
Đáp số: 32 xe đạp
-Làm bài tập vào vở bài tập.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: Mó thuật
Bài: Vẽ trang trí.
Vẽ đậm vẽ nhạt.
I. Mục tiêu:
- Nhận xét được 3 độ đậm nhạt chính: Đậm – đâm vừa –nhạt.
- Tạo những sắc độ đậm nhạt trong bài vẽ trang trí, vẽ tranh.
- Yêu thích sản phẩm của mình.
II, Chuẩn bò.
- Tranh có 3 mức đậm nhạt, phấm màu.
- Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
HĐ 1: Quan sát
nhận xét 5’
MT: Biết quan
sát và nhận ra
màu sắc của
tranh.
HĐ 2: Cách vẽ
đậm nhạt MT:
Giúp HS biết
cách vẽ. 10’
HĐ 3: Thực hành
12 – 15’
MT: Vẽ bài theo
yêu cầu của GV
HĐ 4: Nhận xét
đánh giá. 4’
3. Củng cố – dặn
dò. 1’
-Cho HS xem bức tranh có vẽ đậm
nhạt.
-Để tranh vẽ thêm sinh động khi tô
màu theo 3 mức đậm đậm vừa và
nhạt.
-Đưa ra một số bài vẽ đẹp và
không đẹp.
-HD vẽ bằng phấn màu:
+Vẽ đậm, đưa nét mạnh đan dày.
+Vẽ nhạt: Đưa nét bút nhẹ tay, nét
đan thưa.
-Có thể dùng màu, chì để vẽ.
-Kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
-HD cách sử dụng vở tập vẽ.
-Nhận xét đánh giá bài vẽ.
-Nhắc HS về sưu tầm tranh vẽ đậm
nhạt.
-Quan sát và nêu màu
sắc của tranh
-nghe.
-Xem tranh chì màu
đậm, nhạt.
-Quan sát, nhận xét.
-Quan sát theo dõi.
-Đưa đồ dùng ra.
-Tự chọn màu vẽ và vẽ
vào 3 bông hoa theo 3
mức độ.
-Trình bày sản phẩm
và chọn bài vẽ đẹp.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Sưu tầm tranh thiếu nhi.
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2004
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Ngày hôm qua đầu rồi
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kó năng đọc thành tiếng:
- Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: xoa, toả, lòch, lúa…
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kó năng đọc – hiểu:
- Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
- Hiểu nội dung bài: Thời gian rất đáng quý, cần làm việc học hành chăm chỉ
để không phí thời gian.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài
cũ. 3 – 5’
2. Bài mới. 2’
HĐ1.Luyện đọc
10- 12’
-Yêu cầu
+Dựa vào bài “ Tự
thuật” em hãy tự giới
thiệu về mình.
Giới thiệu bài.
Đọc mẫu với giọng chậm
rãi, trìu mến.
-HD HS luyện đọc
-Phát hiện và ghi từ khó
lên bảng.
-HD đọc từng khổ thơ và
yêu cầu giải nghóa từ.
-Chia nhóm theo bàn.
-2 HS đọc bài tự thuật.
-2 – 3HS
-Cùng HS nhận xét, đánh giá.
- Quan sát quyển lòch.
-Theo dõi dò bài
-Nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ
-Phát âm
-Nối tiếp nhau đọc từng khổ
thơ.
-Luyện đọc trong nhóm
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
HĐ 2 Tìm hiểu
bài 10’
HĐ3.Luyện đọc
thuộc lòng 8-10’
3.Củng cố, dặn
dò. 3’
-Bạn nhỏ trong bài hỏi bố
điều gì?
+Gợi ý:Trong SGK đã
cho sẵn gần như cả câu,
chỉ còn thiếu 1 bộ phận,
vậy các em hãy điền
thêm.
-Nếu 1 ngày không làm
gì thì ngày đó mất không
có gì để lại.
-Em cần làm gì để không
phí thời gian?
-Bài thơ muốn nói với em
điều gì?
-Tổ chức cho lớp đọc
thuộc lòng theo bàn.
-Bạn nào thuộc 1 bài thơ
về đồng hồ ở lớp 1?
-Sau bài học em cần làm
gì?
-Nhắc HS về nhà học
thuộc bài thơ.
-Thi đua đọc cá nhân
-Đọc đồng thanh cả bài
-Đọc thầm và trả lời câu hỏi
-Ngày hôm qua đâu rồi?
-2 HS đọc câu hỏi 2.
-3 HS nối tiếp nhau trả lời
-Quan sát các tờ lòch trong
SGK
-Thảo luận theo bàn
-Báo cáo kết quả
-Bổ sung, nhận xét
-Nhiều HS cho ý kiến
+Bài thơ nhắc nhở:Thời gian
rất đáng quý, đừng để lãng
phí thời gian
-Tự luyện đọc
-Thi đua đọc giữa các bàn
-Nhận xét, đánh giá.
-Vài HS đọc
-Biết tiết kiệm thời giờ.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
Bài : ngµy h«m qua ®©u råi ?
I. mơc tiªu:
- Nghe – viÕt chÝnh x¸c khỉ th¬ ci bµi: Ngµy h«m qua ®©u råi ?;tr×nh bµy ®óng
h×nh thøc bµi th¬ 5 ch÷.
- Lµm ®ỵc bµi tËp 3,bµi tËp 4;bµi tËp 2 phÇn a/ b.
II. ®å dïng:
-Kẻ sẵn bảng chữ cái
-Vở bài tập tiếng việt.
III. c¸ch tiÕn hµnh:
ND – TL Giáo viên Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ1:Tìm hiểu
nội dung và
hướng dẫn chính
tả 16-18’
-Đọc : nên kim, nên người,
lên núi.
- Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu mục tiêu bài
học.
-Đọc khổ thơ.
-Khổ thơ là lời nói của ai
với ai?
-Bố nói với con điều gì?
-Khổ thơ có mấy dòng thơ?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết
như thế nào?
-Mỗi dòng thơ có mấy chữ?
-Mỗi dòng thơ nên viết lùi
vào 3 ô kể từ lề vào
-Yêu cầu HS tìm trong bài
các chữ có vần ai – ay, chữ
-Viết bảng con
-2-3 HS đọc 9 chữ cái đầu
-Thi đua ghi thứ tự bảng chữ
cái.
- 2-3 HS đọc
-Của bố với con
-Con học hành chăm chỉ thì
thời gian không đi mất.
-4 dòng.
-Viết hoa.
-5 chữ.
-Viết bảng con: ngày, lại, là.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
HĐ2:HD HS làm
bài tập 8’
3.Củng cố, dặn
dò 2’
l- n.
-Đọc lại khổ thơ, đọc từng
dòng thơ
-Đọc lại toàn bài.
-Chấm 8-10 bài nhận xét về
bài viết- chữ viết, cách trình
bày bài
Bài 2:Treo bảng phụ
Bài 3: Treo bảng phụ
-Nhận xét, đánh giá tiết học
-Nhắc HS về nhà học thuộc
19 chữ cái đầu.
-Viết vào vở
-Soát lỗi.
-1-2 HS đọc bài
-Làm bài vào bảng con
-1 HS đọc yêu cầu.
-1 HS đọc 9 chữ cái đầu
-Điền miệng
-Nhiều HS đọc 10 chữ cái tiếp
theo và thi đua đọc.
-Vài HS đọc thuộc
-2-3 HS đọc 19 chữ cái đầu.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc
Gi¸o ¸n líp 2.
Môn: Hát nhạc
Bài1: Học hát Quốc ca
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- HS nắm được đây là bài hát quốc ca của nước Việt Nam.
- Hát đúng sắc thái thể hiện sự trong sáng, trang trọng uy nghi trước lá cờ tổ
quốc.
- Giáo dục HS lòng yêu nước, yêu quê hương, kính yêu Hồ Chủ Tòch.
II. Chuẩn bò:
- Hát đúng và chính xác bài Quốc ca.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL Giáo viên Học sinh
HĐ 1:
Giới thiệu
5’
HĐ 2:
Dạy hát
35’
-Khi nào chúng ta hát hoặc nghe
quốc ca?
-Giới thiệu: bài quốc ca là bài hát
chung của cả nước nguyên là Tiến
quân ca do nhạc só văn cao sáng tác.
Khi chào cờ có hát hoặc cử quốc ca.
Tất cả mọi người phải đúng nghiêm
trang hướng về lá quốc kì.
-GV cho HS nghe băng nhạc – kết
hợp ghi tên bài hát, tên tác giả và
treo bảng phụ có các lời ca.
-Hát mẫu lần 1.
-HD đọc đồng thanh lời ca.
-HD hát từng câu theo kiểu móc xích
-Sửa sai cho HS hát chưa đúng.
-Cho HS hát đồng thanh.
-Chỉ đònh.
-Khi chào cờ.
-Lắng nghe.
-Nghe .
Nghe.
-Lớp đọc đồng thanh.
-Hát theo.
-Hs hay xuống giọng, sa
trường.
-Ngân đủ phát “tiến lên”
-Cá nhân tự sửa sai.
-Hát cả bài.
-Hát theo dãy bàn.
GV: TrÇn §×nh NhËt Trêng TiĨu häc Thỵng Cèc