Tải bản đầy đủ (.pdf) (243 trang)

đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - Ngân hàng công thương quận 8 TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.4 MB, 243 trang )


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 1
PHẦN A:
PHẦN KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH
( 10%)

1.1/ GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH:
1.1.1/ Tên công trình :
- Trong những năm gần đây, cùng với chính sách mở cửa của Chính Phủ, các nhà đầu tư nước
ngoài đã đổ xô vào Việt Nam, như một thị trường đầy sức sống từ những nhà đầu tư Châu Á như:
Singapore, Hàn Quốc, Nhật Bản, …đến các tập đoàn của Châu Âu như: Anh, Pháp, Mĩ, … cùng
điều có mặt ở nước ta .
- Trong đó ngành xây dựng là một ngành mũi nhọn được quan tâm nhiều nhất. Để giải thích cho
sự phát triễn mạnh mẽ này, chúng ta cần có sự chuẩn bị về cơ sở hạ tầng và đặt biệt là những công
trình công cộng phục vụ cho nhu cầu dân sinh như bênh viện, trường học, ngân hàng … góp phần
làm thay đổi bộ mặt cho một thành phố trẻ năng động .
- Chính sự phát triễn mạnh mẽ này và những điều kiện vừa phân tích trên, dự án xây dựng công
trình : “ Ngân Hàng Công Thương Quận 8 Thành Phố Hồ Chí Minh” là sự cần thiết
góp phần phát triển chung cho thành phố
1.1.2/ Địa điểm xây dựng:
- Ngân Hàng Công Thương Quận 8 tọa lạc tại số 320 Phạm Hùng, Phường 5, Quận 8, TP Hồ Chí
Minh


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 2
1.1.3/ Quy mô cấp công trình:
- Công trình gồm: 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu và 1 tầng mái


- Tổng diện tích xây dựng 18 x 36 = 648 m
2

- Chiều cao công trình là 43,5 m không tính tầng hầm, chiều cao mỗi tầng 3,5 m
-> Cấp công trình dựa vào QCVN 03 : 2009/BXD là công trình cấp III
1.1.4/ Vị trí giới hạn:
- Phía đông: Là mặt tiền công trình, giáp với đường Phạm Hùng
- Phía tây: Giáp nhà dân
- Phía Nam: Giáp đường số 320
- Phía Bắc: Giáp nhà dân
1.1.5/ Công năng công trình:
- Nhằm mục đích phục vụ kinh doanh và thương mại cho người dân phường, quận, thành phố
- Là nơi lưu trữ của cải, vật chất, tiền bạc cho người dân
- Tầng hầm: Dùng làm garage để xe, phòng máy phát điện, phòng bảo trì, phòng trực, bể chứa
nước, máy bơm và bể tự hoại
- Tầng trệt: Dùng làm sảnh và các dịch vụ ngân hàng
- Tầng 2 đến tầng 11 là nơi làm việc của cán bộ, nhân viên và các dịch vụ ngân hàng
- Tầng mái: không sử dụng chỉ dùng làm phòng kỹ thuật, thang máy, bể chứa nước, chữa cháy,
phòng kỹ thuật phục vụ cho toàn bộ công trình
1.2/ CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH:
1.2.1/ Tiêu chuẩn kiến trúc:
- Quy chuẩn xây dựng Việt Nam
- Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam (TCXDVN 276-2003, TCXDVN 323-2004)
- Những dữ liệu của kiến trúc sư
- Căn cứ văn bản thõa thuận về kiến trúc qui hoạch của Sở về qui hoạch kiến trúc thành phố Hồ
Chí Minh
1.2.2/ Giải pháp mặt bằng:
- Công trình là một tòa nhà cao tầng, phục vụ cho việc giao dịch, làm việc của nhận viên và lưu
trữ tiền bạc, của cải.
- Mặt bằng công trình có dạng hình chữ nhật, với diện tích khu đất 648 m2

- Công trình gồm 1 tầng hầm, 1 tầng trệt, 10 tầng lầu và 1 tầng mái


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGƠ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN Q
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 3
* Tầng hầm :
- Có chức năng dùng làm garage để xe ơ tơ, xe máy cho nhân viên và khách hàng
- Tầng hầm bố trí máy phát điện, máy bơm nước, hố thu rác đưa đi xử lý
- Có phòng bão trì, phòng trực bảo vệ, 2 cầu thang máy và 2 cầu thang bộ
- Có 1 ram dốc từ mặt đất tự nhiện xuống đường hầm theo trục đường chính Phạm Hùng

MẶT BẰNG TẦNG HẦM
ĐƯỜNG XUỐNG HẦM
GARA ĐỂ XE
Đ2
PHÒNG TRỰC
PHÒNG
BẢO TRÌ
P. MÁY
PHÁT ĐIỆN
3
1
2
4
5
6
7
6
7

3
4
5
1
2
BA
C
D
A B D
C
Đ5
T. MÁY
TM1
TỈ LỆ 1 : 100
CẦU THANG CT2
THANG
MÁY
TM2
Đ5
HỐ THU RÁC
GIAN NƯỚC
GIAN ĐIỆN
Đ5
Đ2 Đ2
Đ3 Đ3 Đ3 Đ3 Đ3 Đ3
BUỒN ĐIỆN
CẦU THANG CT1
- 2000

Hình 1.1 – Mặt bằng tầng hầm









ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGƠ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN Q
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 4
* Tầng trệt :
- Là nơi bố trí đại sảnh lớn, phòng làm việc giao dịch với khách hàng,
+1500
ĐƯỜNG XUỐNG HẦM
Đ2
Đ5
T. MÁY
TM1
Đ5
Đ5
GIAN NƯỚC
GIAN ĐIỆN
BUỒNG ĐIỆN
ĐẠI SẢNH
S'1
S'1
S'1
+1480
S'2

THANG
MÁY
TM2
MẶT BẰNG TẦNG TRỆT
PHÒNG BẢO VỆ
PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
Đ2
Đ2
Đ2
Đ2
Đ1
S'2
Đ3
Đ3
Đ3
Đ3
Đ2
Đ1
Đ1
Đ1
S'1S'1
Đ2
S'1

S'1
PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
A B
1
2
3
4
5
6
7
3
1
2
4
5
6
7
A B D
C
CẦU THANG CT2
HỐ THU RÁC
Đ3
Đ3
TỈ LỆ 1 : 100
CẦU THANG CT1
S3
S1
Đ4
Đ4

PHÒNG NHÂN SỰ
D
C

Hình 1.2 – Mặt bằng tầng trệt
* Tầng 2 -> tầng 11 :
- Bố trí các phòng của nhân viên, quản lý, gồm ban quản trị, ban kế tốn, phòng nhân sự…
7
S2
A B
S2
S2
C
5
4
S1
6
D
7
MẶT BẰNG TẦNG 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,MÁI
Đ4
Đ4
S1
S1
Đ4
KHU PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
KHU B
KHU C
KHU A

PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
BAN QUẢN TRỊ
BAN KẾ TOÁN
PHÒNG NHÂN SỰ
TỈ LỆ 1 : 100
Đ5
T. MÁY
TM1
THANG
MÁY
TM2
Đ5
S2
A B C
2
1
3
S2
S2
Đ2
S3
Đ5
CẦU THANG CT1
S2
S2
Đ2
D
2
S1

1
S1 S1
3
PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
GIAN ĐIỆN
GIAN NƯỚC
5
4
BUỒNG ĐIỆN
6
CẦU THANG CT2
HỐ THU RÁC
Đ3
Đ3
Đ3
Đ3
Đ3
Đ3
Đ2
Đ5
Đ2
+1480
S2
Đ2

Hình 1.3 – Mặt bằng tầng điển hình


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGƠ ĐĂNG QUANG

GVHD 2: KS LẠI VĂN Q
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 5
* Tầng mái :
- Mái được tạo dốc 2% để thốt nước
- Mái có bể chứ nước dùng cho sinh họat và chữa cháy
2%
2%
2
3
5
4
6
2%
7
A B
5
2%
4
2%
6
C
7
D
CẦU THANG CT2
Đ2
BỂ NƯỚC SINH HOẠT
TỈ LỆ 1 : 100
Đ5
T. MÁY
TM1

THANG
MÁY
TM2
Đ5
CHỮA CHÁY
2%
CẦU THANG CT1
S3
MẶT BẰNG TẦNG MÁI
1
A B
2
3
Đ2
2%
2%
C
D
1

Hình 1.4 – Mặt bằng tầng mái
1.2.3/ Giải pháp mặt cắt và cấu tạo:
* Giải pháp mặt cắt:
- Bảng tổng hợp chiều cao mỗi tầng: Tính từ mặt sàn -> mặt sàn
Bảng 1.1 – Bảng tổng hợp chiều cao mỗi tầng
Tên tầng Chiều cao(mm) Tên tầng Chiều cao(mm)
Tầng hầm 3500 Tầng 6 3500
Tầng trệt 3500 Tầng 7 3500
Tầng 2 3500 Tầng 8 3500
Tầng 3 3500 Tầng 9 3500

Tầng 4 3500 Tầng 10 3500
Tầng 5 3500 Tầng 11 3500
Tầng mái 3500

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 6
- Bảng tổng hợp chiều cao thông thủy mỗi tầng: Tính từ mặt sàn -> đáy dầm
Bảng 1.2 – Bảng tổng hợp chiều cao thông thủy mỗi tầng
Tên tầng Chiều cao(mm) Tên tầng Chiều cao(mm)
Tầng hầm 3000 Tầng 6 3000
Tầng trệt 3000 Tầng 7 3000
Tầng 2 3000 Tầng 8 3000
Tầng 3 3000 Tầng 9 3000
Tầng 4 3000 Tầng 10 3000
Tầng 5 3000 Tầng 11 3000
Tầng mái 3000


b
b
b
b
c
b
1 32 54 6 7
a
b
b
b

b
b
b
(TL: 1/100)
(TL: 1/100)
a
b
b
b
b
b
b
b
c
BC A
b
b
b
b
b
b
D

Hình 1.5 – Mặt cắt A-A, B-B

- Chiều cao dầm tối đa của kiến trúc là 500 mm


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ

VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 7
* Giải pháp cấu tạo:
- Cấu tạo lớp sàn vệ sinh:

- Cấu tạo lớp sàn nhà xe tầng hầm:


- Cấu tạo lớp sàn tầng 1-7:

- Cấu tạo lớp sàn tầng mái:



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 8
1.2.4/ Giải pháp mặt đứng và hình khối:
* Mặt đứng:
- Nét đặc trưng của công trình là xung quanh hầu như được trang trí bằng cửa sổ lắp kính
7654321

Hình 1.6 – Mặt đứng công trình
* Hình khối:
- Công trình có dạng hình chữ nhật, với tổng diện tích xây dựng 18 x 36 = 648 m
2
phù hợp với
không gian và kiến trúc của khu vực, với diện tích đất phù hợp, không ảnh hưởng đến các công
trình xung quanh. Đảm bảo tính ổn định, bền vững, cân bằng của công trình
1.2.5/ Giải pháp giao thông trong công trình:
- Công trình có 2 trục giao thông quan trọng tại vị trí lõi cứng, gồm 2 thang máy ở 2 vị trí khác

nhau phục vụ tối đa cho giao thông giữa các tầng theo phương đứng
- Giao thông theo phưong ngang là hành lang xen kẽ giữa các phòng làm việc, là lối đi chung,
hành lang có bề rộng 2,8 m cho các tầng điển hình
- Thang bộ phục vụ cho công tác thoát hiểm tại vị trí vách cứng, đảm bảo thoát hiểm theo tiêu
chuẩn

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 9
1.3/ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CỦA KIẾN TRÚC:
- Công trình là kết cấu bê tông cốt thép, kết hợp với vách cứng tại lõi thang máy
- Mái phẳng bằng bê tông cốt thép và được chống thấm.
- Cầu thang bằng bê tông cốt thép toàn khối.
- Bể chứa nước bằng bê tông cốt thép và bể nước bằng inox được đặt trên tầng kỹ thuật. Bể dùng
để trữ nước, từ đó cấp nước cho việc sử dụng của toàn bộ các tầng và việc cứu hỏa.
- Tường bao che dày 200mm, tường ngăn dày 100mm.
- Phương án móng dùng phương án móng cọc ép hoặc cọc khoan nhồi.
1.4/ CÁC GIẢI PHÁP KỸ THUẬT KHÁC:
1.4.1/ Giải pháp thông gió chiếu sáng:
* Thông gió:
- Công trình được thông gió nhân tạo đăt tại mỗi phòng ( máy điều hòa , máy hút gió… ) và kết
hợp với các ô cửa sổ mở ra ngoài .
- Vấn đề thông khí trong tầng hầm công trình thông qua các phòng thu và thổi khí điều hòa.
* Chiếu sáng:
- Khu hành lang được chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn chiếu dọc hành lang .
- Khu cầu thang bộ được chiếu sáng bằng đèn kết hợp với các cửa kính.
- Các văn phòng làm việc và các căn hộ thông qua hệ thống kính xung quanh, tiếp xúc với ánh
sáng mặt trời, kết hợp với chiếu sáng nhân tạo để đạt ánh sáng tốt nhất .
1.4.2/ Giải pháp cấp điện:
- Hệ thông cấp điện cho công trình được tiếp nhận từ mạng điện của thành phố qua khung đo

điện của phòng máy phát điện đặt dưới tầng hầm từ đó điện sẽ được dẫn đi khắp công trình thông
qua mạng lưới tải điện .
- Ngoài ra tầng hầm còn có phòng kỹ thuật xử lý điện (máy phát điện, biến thế , giảm áp… )
cung cấp nếu như nguồn điện thành phố bị cắt hoặt bị hư hỏng. Đảm bảo cung cấp điện 24/24h
1.4.3/ Giải pháp cấp và thoát nước:
* Cấp nước:
- Nguồn nước được lấy từ mạng lưới cấp nước thành phố dẫn vào bể chứa ở tầng hầm rồi được
đưa lên bể nước trên mái qua máy bơm. Từ đó dẫn đi các nơi dùng nước trong công trình .
- Đường ống cấp nước sử dụng ống sắt tráng kẽm
* Thoát nước: Hệ thống thoát nước được chia làm hai phần riêng biệt

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 10
- Hệ thống thoát nước mưa: Nước mưa từ trên mái công trình, ban công được thu vào các ống
thu nước chảy vào các hố ga và đưa ra hệ thống thoát nước của thành phố
- Hệ thống thoát nước thải: Nước thải sinh hoạt được thu vào các ống thu nước và đưa vào bể xử
lý nước thải. Nước sau khi được xử lý sẽ được đưa ra ngoài hệ thống thoát nước của thành phố
- Đường ống thoát nước sử dụng ống PVC
1.4.4/ Giải pháp phòng cháy chữa cháy:
- Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi phòng và mỗi tầng, ở nơi công cộng của mỗi
tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy, khi phát hiện được cháy thì phòng quản
lý nhận được tín hiệu để kiểm soát và khống chế hỏa hoạn cho công trình
- Các thiết bị chữa cháy đặt ở những nơi mà có khả năng cháy như: Phòng điện, phòng chứa đồ,
phòng có vật liệu dễ cháy … , ngoài ra cũng dự trữ sẵn nước cứu hỏa ở tầng hầm khi có sự cố dùng
máy bơm lên.
- Thiết kế tuân theo các yêu cầu phòng chống cháy nổ và các tiêu chuẩn liên quan khác (bao gồm
các bộ phận ngăn cháy, lối thoát nạn, cấp nước chữa cháy…). Tất cả các tầng đều đặt các bình
CO2, đường ống chữa cháy tại các nút giao thông
- Công trình có 2 vị trí đặt thang máy, bên cạnh là cầu thang bộ. Nhằm đảm bảo cho việc di

chuyển khi thang máy xảy ra sự cố, và đảm bảo thoát hiểm khi xảy ra cháy nổ. Hành lang thoát
hiểm được đảm bảo rộng, tiện lợi
1.4.5/ Giải pháp hệ thống chống trộm:
- Dùng hệ thống báo trộm tự động kết hợp với camera tự động quan sát ở một số khu vực cần
thiết như sảnh, quầy giao dịch, nơi cất giữ ngoại tệ.
- Các thiêt bị chống trộm, tín hiệu, hình ảnh được lưu trữ tại phòng kỹ thuật và phòng bảo vệ,
nhằm đảm bảo an toàn tài sản, ngăn chặn, xử lý kịp thời các mất mát tài sản của mọi người trong
giờ giao dịch cũng như hết giờ giao dịch
1.4.6/ Hệ thống thu gom và xử lý rác:
- Hệ thống rác thãi được đặt cạnh khu vệ sinh, rác được đưa xuống tầng hầm và tại đây được xử
lý đưa ra ngoài
- Rác thải ở mỗi tầng sẽ được thu gom và đưa xuống tầng lỹ thuật, tầng hầm bằng ống thu rác.
Rác thải được xử lý mỗi ngày




ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 11
PHẦN B:
PHẦN KẾT CẤU CÔNG TRÌNH

Chương 2: TỔNG QUAN VỀ KẾT CẤU CÔNG TRÌNH
2.1/ CƠ SỞ TÍNH TOÁN KẾT CẤU:
* Các tiêu chuẩn áp dụng và tài liệu tham khảo:
- TCXDVN 356 – 2005: Kết Cấu Bê Tông Và Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối.
- TCVN 2737 – 1995: Tải Trọng và Tác Động, Nhà xuât bản Xây Dựng, Hà Nội 2002.
- TCXD 198 – 1997: Nhà Cao Tầng – Thiết Kế Kết Cấu Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối.
- TCXD 205 – 1998: Móng Cọc – Tiêu Chuẩn Thiết Kế.

- TCXD 195 – 1997: Nhà Cao Tầng _ Thiết Kế Cọc Khoan Nhồi.
- TCXDVN 229 -1999. Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải gió
- GS.TS. Nguyễn Đình Cống. Tính toán thực hành Cấu Kiện Bê Tông Cốt Thép -Theo TCXDVN
356 – 2005. Nhà xuất bản Xây Dựng.
- PGS. PTS. Vũ Mạnh Hùng. Sổ tay thực hành kết cấu công trình. Nhà xuất bản Xây Dựng.
- PGS. TS. Lê Bá Huế ( chủ biên), TS. Phan Đình Tuấn. Khung Bê Tông Cốt Thép Toàn Khối,
Nhà xuất bản Khoa Học Và Kỹ Thuật.
- Võ Bá Tầm. Kết cấu Bê Tông Cốt Thép (tập 1- cấu kiện cơ bản, tập 2 – cấu kiện nhà cửa, tập
3- cấu kiện đặc biệt). Nhà xuất bản ĐH Quốc Gia TP. HCM.
- Trường ĐH Xây Dựng Bộ môn Công Trình Bê Tông Cốt Thép. Sàn sườn Bê Tông Cốt Thép
toàn khối. Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ Thuật Hà Nội.
- Nền và Móng. Phan Hồng Quân. NXB Giáo Dục
2.2/ LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KẾT CẤU PHẦN THÂN:
2.2.1/ Phân tích lựa chọn giải pháp kết cấu phần thân:
- Theo mục 2.3 TCXD 198-1997:
- Các kết cấu BTCT toàn khối được sử dụng phổ biến trong các nhà cao tầng bao gồm: Hệ kết
cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực, hệ khung- vách hỗn hợp, hệ kết cấu ống và hệ kết cấu hình
hộp. Việc lựa chọn hệ kết cấu dạng này hay dạng khác phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của công
trình, công năng sử dụng, chiều cao của nhà và độ lớn của tải trọng ngang (động đất, gió).
- Với đặc điểm công trình như trên có thể sử dụng: Hệ kết cấu khung, hệ kết cấu tường chịu lực,
hệ khung- vách hỗn hợp.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 12
* Hệ kết cấu khung:
- Hệ kết cấu khung có khả năng tạo ra các không gian lớn, linh hoạt thích hợp với các công trình
công cộng. Hệ kết cấu khung có sơ đồ làm việc rõ ràng, nhưng lại có nhược điểm là kém hiệu quả
khi chiều cao công trình lớn.
* Hệ kết cấu vách cứng và lõi cứng:

- Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống theo một phương, hai phương hoặc liên
kết lại thành các hệ không gian được gọi là lõi cứng. Đặc điểm quan trọng của loại kết cấu này là
khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các công trình có chiều cao trên 20 tầng.
- Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang của các vách cứng tỏa ra là hiệu quả ở những độ cao
nhất định, khi chiều cao công trình lớn thì bản thân vách cứng phải có kích thước đủ lớn, mà điều
đó khó có thể thực hiện được. Ngoài ra, hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra
các không gian rộng.
* Hệ kết cấu khung – giằng (khung và vách cứng):
- Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) được tạo ra bằng sự kết hợp hệ thống khung và
hệ thống vách cứng. Hệ thống vách cứng thường được tạo ra tại khu vực cầu thang bộ, thang máy,
khu vệ sinh chung hoặc ở các tường biên, là các khu vực có tường liên tục nhiều tầng.
- Hệ thống khung được bố trí tại các khu vực còn lại của ngôi nhà. Hai hệ thống khung và vách
được liên kết với nhau qua hệ kết cấu sàn. Trong trường hợp này hệ sàn liền khối có ý nghĩa rất lớn.
Thường trong hệ kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang, hệ khung
chủ yếu chịu tại trọng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều kiện để tối yêu hóa các cấu kiện,
giảm bớt kích thước cột dầm, đáp ứng được yêu cầu kiến trúc.
- Hệ thống khung – giằng tỏa ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao tầng. Loại kết
cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng.
* Lựa chọn giải pháp kết cấu cho công trình:
- Căn cứ vào đặc điểm kiến trúc công trình, công năng sử dụng và kết hợp với việc phân tích đặc
điểm, ưu nhược điểm của các hệ kết cấu trên ta chọn hệ kết cấu chịu lực công trình là hệ kết cấu
khung – giằng (khung và vách cứng)
2.2.2/ Vật liệu sử dụng cho công trình:
*Yêu cầu về vật liệu sử dụng
- Vật liệu được tận dụng nguồn vật liệu của địa phương nơi công trình được xây dựng và có giá
thành hợp lý, đảm bảo về khả năng chịu lực và biến dạng
- Vật liệu xây có cường độ cao, trọng lượng nhỏ, khả năng chống cháy tốt.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ

VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 13
- Vật liệu có tính biến dạng cao: Khả năng biến dạng cao có thể bổ sung cho tính chịu lực thấp
- Vật liệu có tính thoái biến thấp: Có tác dụng tốt khi chịu tải trọng lập lại ( động đất, gió bão).
- Vật liệu có tính liền khối cao: Có tác dụng trong trường hợp tải trọng có tính chất lặp lại không
bị tách rời các bộ phận công trình.
- Nhà cao tầng thường có tải trọng rất lớn nên nếu dùng các vật liệu trên tạo điều kiện giảm đáng
kể tải trọng do công trình, kể cả tải trọng đứng cũng như tải trọng ngang do lực quán tính.
* Bê tông:
- Theo TCXDVN 356 – 2005 Bê tông dùng trong nhà cao tầng có cấp độ bền từ B25

B60.
* Cốt thép:
- Theo TCXDVN 356 - 2005
- Sử dụng cốt thép nhóm AI(


10mm) với các thông số kỹ thuật:
+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R
s
=225MPA.
+ Cường độ tính toán chịu kéo: R
sw
=175MPA.
+ Modul đàn hồi: E
s
=210000MPA.
- Sử dụng cốt thép nhóm AII(



12mm) với các thông số kỹ thuật:
+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R
s
=280MPA.
+ Cường độ tính toán chịu kéo: R
sw
=225MPA.
+ Modul đàn hồi: E
s
=210000MPA.
- Sử dụng cốt thép nhóm CII với các thông số kỹ thuật:
+ Cường độ tính toán chịu nén, kéo: R
sc
, R
s
=280MPA.
+ Cường độ tính toán chịu kéo: R
sw
=225MPA.
+ Modul đàn hồi: E
s
=210000MPA.
* Vật liệu khác:
- Gạch:
3
20 /
kN m




- Gạch lát nền Ceramic:
3
20 /
kN m


- Vữa xây:
3
18 /
kN m



2.2.3/ Lựa chọn sơ bộ kích thước tiết diện các cấu kiện dầm, sàn, cột:
* Mặt bằng kiến trúc:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGƠ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN Q
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 14
7
S2
A B
S2
S2
C
5
4

S1
6
D
7
MẶT BẰNG TẦNG 2,3,4,5,6,7,8,9,10,11,MÁI
Đ4
Đ4
S1
S1
Đ4
KHU PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
KHU B
KHU C
KHU A
PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
BAN QUẢN TRỊ
BAN KẾ TOÁN
PHÒNG NHÂN SỰ
TỈ LỆ 1 : 100
Đ5
T. MÁY
TM1
THANG
MÁY
TM2
Đ5
S2
A B C

2
1
3
S2
S2
Đ2
S3
Đ5
CẦU THANG CT1
S2
S2
Đ2
D
2
S1
1
S1 S1
3
PHÒNG LÀM VIỆC
CỦA NHÂN VIÊN
GIAN ĐIỆN
GIAN NƯỚC
5
4
BUỒNG ĐIỆN
6
CẦU THANG CT2
HỐ THU RÁC
Đ3
Đ3

Đ3
Đ3
Đ3
Đ3
Đ2
Đ5
Đ2
+1480
S2
Đ2

Hình 2.1 – Mặt bằng tầng điển hình
* Sơ bộ kích thước tiết diện Dầm:
- Dầm khung được lựa chọn phụ thuộc vào nhịp nhà 2 vị trí của dầm, để đơn giản trong tính tốn
ta chọn kích thước dầm dựa vào nhịp nhà .
- Ta có : Lh
d
 )
12
1
18
1
( (Đối với dầm nhiều nhịp)

dd
hb  )
3
2
3
1

(
- Với nhịp nhà: 6,0m

1 1
( ) 6,0 (0,35 0,5)
18 12
d
h     
Chọn h
d
= 500 mm

dd
hb  )
3
2
3
1
( =
1 2
( ) 0.5 0,160 0,330
3 3
   
=> Chọn bxh = 300 x 500 mm
- Kích thước dầm phụ: Lựa chọn kích thước dầm phụ 200 x 400 mm.

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGƠ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN Q
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 15
D

7
(TL: 1/100)
A B
C
2
1
3
D
2
1
3
5
4
6
7
A B
C
5
4
6

Hình 2.2 – Mặt bằng dầm, cột, sàn tầng điển hình
* Sơ bộ kích thước tiết diện Sàn:
- Cấu tạo sàn thơng thường:
Lớp gạch Ceramic
Lớp vữa Ximăng lót
Lớp sàn bêtông cốt thép
Lớp vữa trát trần

- Đối với sàn thường xun tiếp xúc với nước (sàn vệ sinh, sàn mái…) thì cấu tạo sàn còn có

thêm lớp chống thấm
- Việc chọn chiều dày bản sàn có ý nghĩa quan trọng vì khi chỉ thay đổi h
b
một vài centimet thì
khối lượng bê tơng của tồn sàn cũng thay đổi đáng kể.
- Chọn chiều dày sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng, có thể xác định sơ bộ chiều dày h
b

theo biểu thức sau:

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 16

1
b
D
h L
m

. m = 30 – 35 đối với bản dầm
. m = 40 – 45 đối với bản kê 4 cạnh
. D = 0,8 – 1,4 phụ thuộc vào tải trọng
. Chọn h
b
là một số nguyên theo cm, đồng thời đảm bảo điều kiện cấu tạo
( h
b
>= 5cm đối với mái bằng
h

b
>= 6cm đối với sàn nhà dân dụng
h
b
>= 7cm đối với sàn nhà công nghiệp )
- Do trong mặt bằng sàn tầng điển hình, sàn chủ yếu làm việc theo 2 phương dạng bản kê 4 cạnh,
vì vậy chọn các hệ số như sau:
. D = 1 (hoạt tải tiêu chuẩn nhỏ)
. m = 40 (bản kê 4 cạnh)
. L
1
= 6 (m)
- Theo công thức kinh nghiệm ta có: h
b
= (L
1
+L
2
)
1 1
100 80
 

 
 

. L
1
chiều dài cạnh ngắn với L
1

= 6m
. L
2
chiều dài cạnh dài với L
2
= 6m
* Ứng dụng sinh viên tính toán lựa chọn:
->
1
b
D
h L
m

=
1
600
40
= 15 cm
-> h
b
= ( 12

15 ) (cm)
 Vậy ta chọn chiều dày sàn là h
b
= 13 cm
* Sơ bộ kích thước tiết diện cột:
- Tỉ số giữa 2 phương nhà
36,0

2 1,5
18,0
m
m
  nên khung nhà là dạng khung phẳng nguy hiểm theo
phương ngang. Vì vậy kích thước của các cột nên chọn dạng hình chữ nhật là hợp lý nhất
- Kích thước tiết diện cột sơ bộ được chọn theo công thức tính gần đúng như sau:

b
c
R
N
kA 
. R
b
= 14,5 (Mpa): Cường độ chịu nén của bê tông (B25)
. k = 1,1 – 1,5 là hệ số ảnh hưởng bởi Moment uốn và tải trọng ngang
Cột giữa k = 1,1 – 1,2
Cột biên, góc k = 1,3 – 1,5

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 17
. N: Tải trọng của tầng tập trung tại cột

ssi
qFmN 

m
s

: Số sàn trên tiết diện đang xét ( kể cả mái).
F
s
: Diện tích sàn truyền tải trọng lên cột đang xét.

i
q : Tải trong tính toán quy đồi trên 1m
2

sàn tầng thứ i:
Nhà khung bê tông cốt thép ,văn phòng có sàn dày 13 cm
=> Chọn q = 1

2 T/m
2
ta lấy q = 1,3 T/m
2
= 1300daN/m
2
để tính toán
+ Cột tại vị trí góc ( A1, A7, D1, D7 ). Có
. K = 1,4
.
2
6,0 6,0
9( )
2 2
s
F m
  

. Tính cho cột từ tầng hầm: m
s
= 12

12 9 1300 140400( )
g
c
N daN
   


2
140400
1,4 1355,58
145
g
c
A cm
   . Chọn 40 x 40 = 1600 cm
2

+ Cột tại vị trí biên (A2-A6, D2-D6, B1, B7, C1, C7). Có
. K = 1,4
.
2
6,0 6,0 6,0
18( )
2 2
s
F m


  
. Tính cho cột từ tầng hầm : m
s
= 12

12 18 1300 280800( )
b
c
N daN
   

2
280800
1,4 2711,17
145
b
c
A cm
   . Chọn 60 x 60 = 3000 cm
2

+ Cột tại vị trí giữa B2-B6, C2-C6
. K = 1,1
.
2
6,0 6,0 6,0 6,0
36( )
2 2
s

F m
 
  

. Tính cho cột từ tầng hầm : m
s
= 12

12 36 1300 561600( )
g
c
N daN
   

2
561600
1,1 4260,41
145
g
c
A cm
  
. Chọn 60 x 70 = 4200 cm
2

- Thay đổi tiết diện cho cột:
- Vì cột góc và cột biên khi càng lên cao sẽ càng chịu moment lớn và phải chịu thêm moment
lệch tâm. Do đó ta nên hạn chế thay đổi diện tích các cột góc và cột biên.
- Cột góc có diện tích tương đối nhỏ: 40 x 40 cm nên ta không thay đổi diện tích
- Cột biên có diện tích: 50 x 60 cm. Ta thay đổi 5 tầng 1 lần.



ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 18
Tầng hầm – 4 :
1b
c
A
= 60 x 60 cm.
Tầng 5 – 9 :
2b
c
A
= 50 x 60 cm
Tầng 10 – mái :
3
b
c
A
= 40 x 60 cm
- Cột giữa có diện tích: 60 x 70 cm. Ta thay đổi 5 tầng 1 lần.
Tầng hầm – 4 :
1g
c
A
= 60 x 70 cm.
Tầng 5 – 9 :
2g
c

A
= 50 x 70 cm.
Tầng 10– mái :
3g
c
A
= 40 x 70 cm.
- Kiểm tra điều kiện để thay đổi tiết diện cột:
- Theo TCXD 198 : 1997 Nhà cao tầng thiết kế kết cấu bê tông cốt thép toàn khối : “ Độ cứng và
cường độ của kết cấu nhà cao tầng cần được thiết kế hoặc thay đổi giảm dần lên phia trên, tránh
thay đổi đột ngột. Độ cứng cứng của kết cấu tầng trên không nhỏ hơn 70% độ cứng kết cấu tầng
dưới kề nó. Nếu 3 tầng giảm độ cứng liên tục thì tổng mức giảm không vượt quá 50% .”
. ĐK: EJ
t


70% EJ
d
: Độ cứng của cột trên không nhỏ hơn 70% độ cứng cột dưới kề nó.
+ Cột biên: J
t
=
3
40 60
12

= 720000 cm
4

J

d
=
3
50 60
12

= 900000 cm
4
.
.So sánh: J
t
= 720000 cm
4


70% J
d
= 630000 cm
4
=> thỏa điều kiện
. Vậy diện tích thay đổi của cột biên thỏa điều kiện về độ cứng.
+ Cột giữa: J
d
=
3
60 70
12

= 1715 x 10
3

cm
4

J
t1
=
3
50 70
12

= 1429 x 10
3
cm
4

J
t2
=
3
40 70
12

= 1143 x 10
3
cm
4

.So sánh: J
t1
= 1429 x 10

3
cm
4


70% J
d
= 1200 x 10
3
cm
4
=> thỏa điều kiện
J
t2
= 1143 x 10
3
cm
4


70% J
t1
= 1000 x 10
3
cm
4
=> thỏa điều kiện
.Vậy diện tích thay đổi của cột giữa thỏa điều kiện về độ cứng.










ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 19
Bảng 2.1 - Bảng kích thước tiết diện sơ bộ các cột
Kích thước tiết diện cột
Cột tầng
Cột tại vị trí góc
A1, A7, D1, D7
Cột tại vị trí biên A2-A6, D2-D-
6,
B1, B7, C1, C7
Cột tại vị trí giữa
B2-B6, C2-C6
Tầng hầm
40x40 60x60 60x70
Tầng 1
40x40 60x60 60x70
Tầng 2
40x40 60x60 60x70
Tầng 3
40x40 60x60 60x70
Tầng 4
40x40 60x60 60x70

Tầng 5 40x40 50x60 50x70
Tầng 6
40x40 50x60 50x70
Tầng 7
40x40 50x60 50x70
Tầng 8
40x40 50x60 50x70
Tầng 9
40x40 50x60 50x70
Tầng 10
40x40 40x60 40x70
Tầng 11
40x40 40x60 40x70
Tầng mái
40x40 40x60 40x70

* Sơ bộ kích thước tiết diện vách cứng:
- Chiều dày thành vách được chọn theo TCXD 198-1997 [Mục 4.4.1, TCXD 198-1997] thì chiều
dày thành vách chọn không nhỏ hơn 150 và không nhỏ hơn 1/20 chiều cao tầng, tức là:

150
1 1
3500 175
20 20
t
mm
b
H x mm





 



- Trong đó:
. H
t
= 3500mm là chiều cao tầng đang xét.
. b: Chiều dày vách cứng
-> Chọn chiều dày vách b = 200 mm
* Ứng dụng tính toán ở trên. Ta lập mặt bằng 3 tầng bao gồm tầng1, tầng điển hình và tầng mái






ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 20

A B
C
2
1
3
D
2

1
3
5
4
6
7
A B C
5
4
6
D
7

Hình 2.3 – Mặt bằng kết cấu tầng 1












ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 21


A B C
2
1
3
D
2
1
3
5
4
6
7
A B C
5
4
6
D
7

Hình 2.4 – Mặt bằng kết cấu tầng điển hình













ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 22

A B C
2
1
3
D
2
1
3
5
4
6
7
A B C
5
4
6
D
7
D2 200x400

Hình 2.5 – Mặt bằng kết cấu tầng Mái













ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 23
Chương 3: TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH

3.1/ MẶT BẰNG KẾT CẤU CÁC Ô SÀN:

A
B
C
2
1
3
D
54 6 7
(TL: 1/100)
A

Hình 3.1 – Mặt bằng kết cấu tầng điển hình
Bảng 3.1 - Thông kê sàn tầng điển hình
KÍCH THƯỚC SÀN

SÀN SỐ LƯỢNG
L1 (m) L2(m)
TỶ SỐ L1/L2 LOẠI SÀN
S1 12 6 6 1 Bản kê 4 cạnh
S2 3 2,8 6 2,14 Bản loại dầm
S3 3 3,2 6 1,88 Bản kê 4 cạnh
S4 1 4 6 1,50 Bản kê 4 cạnh
S5 1 2 6 3,00 Bản loại dầm
S6 1 2,5 6 2,40 Bản loại dầm
S7 1 3,1 6 1,94 Bản kê 4 cạnh

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGƠ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN Q
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 24
3.2/ TÍNH TỐN THIẾT KẾ Ơ SÀN:
3.2.1/ Tĩnh tải:
* Tải trọng do các lớp cấu tạo:
Lớp gạch Ceramic
Lớp vữa Ximăng lót
Lớp sàn bêtông cốt thép
Lớp vữa trát trần

Hình 3.2 Các lớp cấu tạo sàn
-Tĩnh tải tác động lên sàn điển hình là tải phân bố đều do các lớp sàn cấu tạo nên:

s i i i
g n
 
  



- Trong đó:
. 
i
: Chiều dày của lớp cấu tạo sàn thứ i

. 
i
: Trọng lượng bản thân của lớp cấu tạo sàn thứ i
. n
i
: Hệ số vượt tải của lớp cấu tạo sàn thứ i.
Bảng 3.2 - Kết quả tính tốn tĩnh tải tác động lên 1m
2
sàn
Stt Thành phần cấu tạo
i


(m)
i


(daN/m
2
)
n
g
tc


(daN/m
2)
g
tt

(daN/m
2
)
1 Lớp gạch ceramic 0,02 2000 1,1 40,00 44,00
2 Lớp vữa lót 0,02 1800 1,3 36,00 46,80
3 Bản bê tơng cốt thép 0,13 2500 1,1 325,00 357,50
4 Lớp vữa trát 0,02 1800 1,3 36, 00 46,80
Tổng cộng g
s1
487,00 550,00









ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP GVHD 1: PGS.TS NGÔ ĐĂNG QUANG
GVHD 2: KS LẠI VĂN QUÍ
VÕ ĐÌNH SANG – 4951101059 - LỚP XDDD&CN1-K49 25
Bảng 3.3 - Kết quả tính toán tĩnh tải tác động lên 1m
2
sàn vệ sinh

Stt Thành phần cấu tạo
i


(m)
i


(daN/m
2
)
n
g
tc

(daN/m
2)
g
tt

(daN/m
2
)
1 Lớp gạch nhám 0,02 1800 1,1 36,00 40,00
2 Lớp vữa lót 0,02 1800 1,3 36,00 46,80
3 Bê tông đá nhỏ tạo dốc 0,03 2500 1,1 75,00 82,50
3 Bản bê tông cốt thép 0,13 2500 1,1 325,00 357,50
4 Lớp vữa trát 0,02 1800 1,3 36,00 46,80
Tổng cộng g
s2

558,00 629

* Tải trọng do kết cấu bao che gây ra:
- Tải trọng của các vách tường được qui về tải phân bố đều theo diện tích ô sàn
- Trọng lượng tường ngăn trên sàn được qui đổi thành tải trọng phân bố đều trên sàn
- Cách tính này là cách tính gần đúng. Khi quy đổi ta có xét đến sự giảm tải bằng cách trừ đi 30%
tải trọng do lỗ cửa.
- Công thức quy đổi:
70%
qd
t t t
t
n l h
g
A
 
   
 
- Trong đó:
. n: Hệ số vượt tải
. l
t
: Chiều dài tường đang xét (m)
. h
t
: Chiều cao tường đang xét (m)
.
t

: Trọng lượng riêng (daN/m

2
)
. A: Diện tích ô sàn đang xét (m
2
)
.

: Chiều dày tường (mm)







×