Tải bản đầy đủ (.doc) (268 trang)

đề tài tốt nghiệp kỹ sư xây dựng - xây dựng chung cư Tân Tạo I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.87 MB, 268 trang )

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
MỤC LỤC
PHẦN I 7
KIẾN TRÚC (10%) 7
Chương 1 8
Giải pháp kiến trúc 8
1.1. Đặt vấn đề 8
1.2. Giới thiệu công trình 8
1.2.1. Địa điểm công trình 8
1.2.2. Qui mô công trình 9
1.3. Các giải pháp kiến trúc công trình 10
1.3.1. Giải pháp mặt bằng 10
1.3.2. Giải pháp mặt đứng 11
1.4. Các giải pháp kĩ thuật tương ứng của công trình 11
1.4.1. Hệ thống giao thông 12
1.4.2. Hệ thống chiếu sáng 12
1.4.3. Hệ thống cấp điện 12
1.4.4. Hệ thống cấp, thoát nước, xử lý rác thải 12
1.4.5. Hệ thống điều hoà không khí 13
1.4.6. Hệ thống phòng hoả và cứu hoả 13
1.4.7 Hệ thống chống sét 13
1.5. Điều kiện địa chất thủy văn 13
1.6.Tính toán các chỉ tiêu kinh tế 14
1.6.1.Mật độ xây dựng công trình (theo TCVN 323-2004) 14
1.6.2.Hệ số sử dụng đất (theo TCVN 323-2004) 14
1.7.Kết luận-kiến nghị 14
PHẦN II 16
KẾT CẤU (70%) 16
Chương 1 17
Lựa chọn giải pháp kết cấu 17


1.1. Giải pháp về vật liệu 17
1.2. Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực 18
1.2.1. Hệ kết cấu khung chịu lực 19
1.2.2. Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng) 19
1.2.3.Hệ kết cấu vách và lõi cứng chịu lực 20
1.3. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu 20
1.3.1. Lựa chọn hệ khung chịu lực 20
1.3.2. Giải pháp móng cho công trình 20
1.3.3. Kết cấu sàn 20
1.4. Lựa chọn sơ bộ kích thước cấu kiện 22
1.4.1. Chọn chiều dày bản sàn 22
1.4.2. Chọn kích thước tiết diện dầm 25
1.4.3. Chọn kích thước tiết diện cột 26
1.4.4. Chọn kích thước vách và lõi 29
1.4.5. Lựa chọn kết cấu tầng hầm 30
Chương 2 31
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN MỤC LỤC - Trang 1-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Tính toán sàn tầng điển hình (Tầng 7) 32
32
2.1.Kích thước sơ bộ 32
2.1.1.Kích thước sơ bộ 32
2.1.2.Vật liệu 32
2.2. Phương pháp tính toán 32
2.2.1.Quan điểm tính toán 33
2.2.2.Sơ đồ tính 33
2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên sàn 35
2.3.1.Tỉnh tải 35

2.3.2.Hoạt tải 39
2.4.Xác định nội lực bản sàn 41
2.4.1. Nội lực của bản kê bốn cạnh 41
43
2.4.2. Nội lực của bản dầm 44
2.5.Tính cốt thép cho sàn 44
2.5.1.Phương pháp tính 44
2.5.2.Tính toán thép sàn 45
2.6. Kiểm tra độ võng sàn 46
2.6.1. Phương pháp tính toán 46
2.6.2. Tính toán độ võng 50
2.7. Bố trí cốt thép 52
2.7.1.Khoảng cách lớp bảo vệ 52
2.7.2. Khoảng cách của cốt thép 52
2.7.3. Phối hợp cốt thép 53
2.7.4.Bố trí cốt thép sàn phối hợp 53
Chương 3 53
Tính toán cầu thang bộ (CT1) 53
3.1. Số liệu tính toán 53
3.1.1.Bố trí kết cấu 53
3.1.2.Vật liệu 53
3.1.3.Tải trọng 54
3.2.Tính toán bản thang 56
3.2.1.Xác định nội lực : 56
3.2.2.Tính cốt thép 61
3.3.Tính toán dầm chiếu nghĩ 62
3.3.1.Tải trọng tính toán 62
3.3.2.Tính toán cốt thép 63
Chương 4 65
Tính toán thiết kế bể nước mái 65

4.1. Mở đầu 65
4.2.Tính toán nắp bể 67
4.2.1.Quan điểm tính toán 67
4.2.2.Tải trọng tác dụng 68
4.2.3.Xác định nội lực 69
4.2.4.Tính cốt thép cho nắp bể 70
4.2.5.Kiểm tra độ võng cho bản nắp 70
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN MỤC LỤC - Trang 2-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
4.3.Tính toán bản thành 72
4.3.1.Quan điểm tính toán 72
4.3.2.Tải trọng tác dụng 73
4.3.3.Xác định nội lực 74
4.3.4.Tính cốt thép cho bản thành 75
4.4.Tính toán bản đáy 76
4.4.1.Quan điểm tính toán 76
4.4.2.Tải trọng tác dụng 77
4.4.3.Xác định nội lực 78
4.4.4.Tính cốt thép cho bản đáy 78
4.4.5.Kiểm tra độ võng cho bản đáy 79
4.5.Tính toán dầm bể nước mái 81
4.5.1.Tải trọng tác dụng 81
4.5.2.Xác định nội lực dầm 82
4.5.3.Tính cốt thép dọc chịu lực cho dầm hồ nước 83
4.5.4.Tính thép đai cho dầm bể nước 84
4.5.5.Tính cốt thép cho cột 88
Chương 5 89
Xác định tải trọng tác dụng và nội lực của kết cấu 89

5.1. Tải trọng đứng tác dụng lên sàn 90
5.1.1. Tĩnh tải. 90
5.1.2. Hoạt tải sàn 94
5.2. Tải trọng dứng tác dụng công trình 96
5.2.1.Trọng lượng bản thân dầm 96
5.2.2.Trọng lượng bản thân cột 96
5.2.3.Tải trọng tường truyền lên dầm và cột 97
5.2.4.Tải trọng từ bể nước mái truyền xuống 99
5.3. Xác định tải trọng ngang tác dụng vào công trình.( tải trọng gió ) 99
5.3.1.Thành phần gió tĩnh 99
5.3.2.Thành phần gió động 101
5.3.3.Tổ hợp tải trọng gió 104
5.4.Xác định nội lực 107
5.4.1.Phương pháp tính toán 108
5.4.2.Các trường hợp tải trọng 108
5.4.3.Tổ hợp tải trọng 108
5.5.Kiểm tra chuyển vị ngang của đỉnh công trình. 109
5.6. Kêt quả nội lực khung trục C 110
Chương 6 111
Tính toán thiết kế kết cấu khung trục C 111
6.1. Tính toán dầm 112
6.1.1 Nội lực tính toán 112
6.1.2. Vật liệu 112
6.1.3 Phương pháp tính toán cốt thép dầm 112
6.1.4.Tính toán cốt thép cho dầm B28 - Tầng trệt 115
6.1.5. Tính toán cốt thép đai cho dầm B28 –Tầng trệt 118
6.2. Tính thép cột 120
6.2.1 Nội lực tính toán 120
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN MỤC LỤC - Trang 3-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
6.1.2. Vật liệu 120
6.2.1.Phương pháp tính toán cốt thép cột 120
6.2.2.Ví dụ tính thép cho mặt cắt chân cột C6 –Tầng hầm 125
6.3.Tính vách khung trục C 128
6.3.1. Phương pháp tính toán 128
6.3.2.Ví dụ tính cốt thép cho vách V1-Tầng hầm 129
Chương 7 131
Thiết kế nền móng 132
7.1.Chuẩn bị số liệu tính toán 132
7.1.1.Điều kiện địa chất,thủy văn 132
7.1.2. Lựa chọn giải pháp nền móng và các giả thiết tính toán 135
7.1.3. Tải trọng tác dụng xuống móng 136
7.2.Thiết kế móng theo phương án cọc ép. 138
7.2.1.Chọn chiều sâu chôn móng và chiều dày đài 138
7.2.2.Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc 138
7.2.3.Tính sức chịu tải của cọc 138
7.2.4.Xác định số cọc và bố trí trong cọc 142
7.2.3.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 144
7.2.4.Kiểm tra độ lún của móng cọc ép 149
7.2.5.Tính toán và cấu tạo đài cọc 160
7.2.6.Kiểm tra cọc theo điều kiện cẩu cọc và dựng cọc 165
7.3.Thiết kế nền móng theo phương án cọc khoan nhồi 166
7.3.1.Chọn chiều sâu chôn móng và chiều dày đài 166
7.3.2.Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc 167
7.3.3.Tính sức chịu tải của cọc 167
7.3.4.Xác định số cọc và bố trí trong cọc 170
7.3.3.Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc 172
7.3.4.Kiểm tra độ lún của móng cọc nhồi 177

7.3.5.Tính toán và cấu tạo đài cọc 186
7.4.Chọn giải pháp nền móng 190
7.4.1.Tổng hợp vật liệu : 190
7.4.2.So sánh phương án móng cọc 191
7.4.3.Lựa chọn phương án móng cọc 192
PHẦN III 193
THI CÔNG (20%) 193
Chương 1 194
Khái quát công trình 194
1.1.Vị trí xây dựng công trình 194
1.2.Địa chấtt công trình 194
1.3.Đặcc điểm công trình 194
1.3.1.Kiến trúc 195
1.3.2.Kết cấu 195
1.3.3.Nền móng 195
1.4.Điều kiện thi công 195
1.4.1.Tình hình cung ứng vật tư 195
1.4.2.Máy móc và thiết bị thi công 195
1.4.3.Nguồn nhân công xây dựng 195
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN MỤC LỤC - Trang 4-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
1.4.4.Nguồn nước thi công 195
1.4.5.Nguồn điện thi công 196
1.4.6.Thiết bị an toàn lao động 196
1.5. Phương hướng thi công tổng quát 196
Chương 2 198
Thi công cọc khoan nhồi 198
2.1.Số liệu thiết kế 198

2.2.Vật liệu thi công cọc khoan nhồi 198
2.3Chọn máy thi công cọc khoan nhồi 199
2.3.1.Máy khoan nhồi 199
2.3.2.Máy cẩu 199
2.3.3.Chọn búa rung để hạ ống vách 200
2.3.4.Máy trộn Bentônite 200
2.3.5.Máy bơm bêtông và xe vận chuyển 201
2.4.Trình tự thi công cọc khoan nhồi 202
2.4.1.Công tác chuẩn bị 202
2.4.2.Công tác khoan tạo lỗ 205
2.4.3 Đổ bê tông 210
2.4.4.Rút ống vách và vệ sinh đầu cọc 212
2.4.5.Hoàn thành cọc 212
2.4.6.Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm 213
2.5.Tính nhu cầu nhân lực và thời gian thi công cọc 213
2.5.1. Nhân công lao động trên công trường: 213
2.5.2.Thời gian thi công cọc khoan nhồi 214
Chương 3 215
Lập biện pháp thi công đào đất 215
3.1.Tổng quan 215
3.2. Công tác chuẩn bị phục vụ thi công đất 215
3.2.1. Chuẩn bị mặt bằng thi công đất 215
3.2.2.Tính toán số lượng, chiều dài và biện pháp ép cừ 216
3.3. Thi công đào đất. 220
3.3.1. Yêu cầu kỹ thuật khi thi công đào đất 220
3.3.2. Lựa chọn phương án thi công đào đất 220
3.3.3.Tính toán khối lượng đào đất 222
3.3.4.Chọn máy thi công đất 223
3.3.5.Tổ chức mặt bằng thi công đất 225
3.4. Thi công đắp đất 225

3.4.1. Yêu cầu kỹ thuật khi thi công lấp đất 225
3.4.2.Lựa chọn phương án thi công lấp đất 226
3.4.3.Tính toán khối lượng công tác đắp đất hố móng 226
3.4.4.Vận chuyển đất đắp 228
Chương 4 228
Thi công phần thân 228
4.1. Giải pháp công nghệ 228
4.1.1.Ván khuôn , xà gồ , cây chống 228
4.1.2.Công nghệ thi công bê tông 232
4.2.Thiết kế ván khuôn tầng điển hình (Tầng 3) 235
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN MỤC LỤC - Trang 5-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
4.2.1.Thiết kế ván khuôn cột 236
4.2.2.Tính toán ván khuôn ô sàn điển hình 237
4.2.3.Tính toán ván khuôn dầm chính 241
4.2.4.Tính toán ván khuôn dầm phụ 244
4.3.5.Tính toán ván khuôn vách 247
4.3.6.Tính toán ván khuôn cầu thang 250
4.4. Chọn phương tiện ,máy móc thi công 256
4.4.1. Phương tiện vận chuyển các loại vật liệu 256
4.4.2. Phương tiện vận chuyển bê tông 259
4.4.3. Chọn máy đầm cho thi công bê tông 262
3.5.Bố trí tổng mặt bằng trong giai đoạn thi công phần thân 263
3.5.1.Đường trong công trường 263
3.5.2.Bố trí cần trục, máy và các thiết bị xây dựng trên công trường 264
3.5.3.Tính toán tổng mặt bằng thi công 264
3.5.4.Nguyên tắc bố trí tổng mặt bằng 264
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49

PHẦN MỤC LỤC - Trang 6-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN :KẾT CẤU XÂY DỰNG
oOo
PHẦN I
KIẾN TRÚC (10%)
Nội dung:
• Thuyết minh:
- Các giải pháp kiến trúc cho công trình.
• Bản vẽ:
- KT01 - Mặt đứng công trình.
- KT02 - Mặt cắt A-A và B-B.
- KT03 - Mặt bằng tầng hầm và tầng trệt.
- KT04 - Mặt bằng tầng điển hình.
Chủ nhiệm bộ môn: Sinh viên thực hiện:
PGS.NGÔ ĐĂNG QUANG HOÀNG ĐÌNH KIÊN
Giáo viên hướng dẫn: Lớp :XDDD1-K49
TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG Mssv:4951101033
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 7-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Chương 1
Giải pháp kiến trúc
1.1. Đặt vấn đề.
Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang có những bước phát triển
mạnh mẽ của thời kỳ công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Song song với những

thành tựu vượt bậc về kinh tế, những sức ép của nó lên xã hội cũng ngày càng nặng nề.
Đặc biệt ở những thành phố lớn như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh, nhu cầu về lao động
tăng đã dẫn đến sự bùng nổ dân số đô thị. Trong điều kiện đất đai còn hạn hẹp, việc
đảm bảo điều kiện ăn ở sinh hoạt của công nhân viên chức làm việc trong các nhà
máy, các khu công nghiệp là vấn đề cấp thiết đặt ra không chỉ cho các công ty mà còn
là vấn đề của toàn xã hội. Để đáp ứng nhu cầu đó, giải pháp xây dựng các khu chung
cư cao tầng dành cho người dân có thu nhập thấp và trung bình chắc chắn sẽ là giải
pháp mang tính khả thi hơn cả. Cũng như hàng loạt các khu chung cư cao tầng khác
đã, đang và sẽ được xây dựng, khu chung cư cao tầng Tân Tạo I là một công trình
kiến trúc nhằm phục vụ cho yêu cầu đó.
Yêu cầu cơ bản của công trình:
+ Công trình thiết kế cao tầng, kiến trúc đẹp mang tính hiện đại, thanh thoát. Đáp ứng
phù hợp với yêu cầu sử dụng và các quy định chung của quy hoạch thành phố trong
tương lai.
+ Đảm bảo phục vụ tốt cho quá trình làm việc, đi lại và sinh hoạt của người dân.
+ Bố trí sắp xếp các phòng ở thuận tiện cho sinh hoạt cũng như phù hợp với truyền
thống và các nhu cầu riêng của từng hộ dân.
+ Có các khu vực riêng phục vụ cho nhu cầu giao dịch-thanh toán, mua sắm, đi lại.
+ Bố trí thang máy, thang bộ đầy đủ đảm bảo giao thông thuận tiện và yêu cầu thoát
hiểm.
+ Bố trí đầy đủ các thiết bị kỹ thuật có liên quan như điện, nước, cứu hoả, vệ sinh và
an ninh.
1.2. Giới thiệu công trình.
Tên công trình: CHUNG CƯ CAO TẦNG TÂN TẠO I .
1.2.1. Địa điểm công trình.
Chủ đầu tư là Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng Bình Chánh (BCCI). Công
trình được xây dựng trên khu đất dành cho dự án xây dung khu căn hộ của công ty
BCCI ,tại P.Tân Tạo A , Q. Bình Tân , TP. Hồ Chí Minh. Công trình được xây dựng ở
ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh. Được xây dựng trên một diện tích đất khoảng
3800m

2
, công trình là một toà nhà cao 13tầng , toà nhà là một quần thể kiến trúc khang
trang và thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt cũng như giải trí của người dân trong khu
vực. Toà nhà cùng với các khu nhà cao tầng khác chắc chắn sẽ tạo nên một quần thể
kiến trúc mới của thành phố mang dáng
vẻ công nghiệp, hiện đại, phù hợp với lối sống mới hiện nay ở nước ta.
Công trình nằm trong quy hoạch tổng thể, phù hợp với cảnh quan đô thị và có
mối liên hệ chặt chẽ với các công trình xung quanh, thuận lợi cho việc bố trí hệ thống
giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc và an ninh.
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 8-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Phối cảnh khu căn hộ Tân Tạo
Vị trí công trình
1.2.2. Qui mô công trình.
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 9-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Với đặc thù là một khu chung cư cao tầng phục vụ chủ yếu cho nhu cầu sinh hoạt
của tầng lớp công nhân viên chức có thu nhập vào loại trung bình và tương đối khá của
xã hội, công trình được phân chia thành các khu chức năng như sau :
Khu dịch vụ, giải trí:
+ Bao gồm một tầng hầm dùng làm ga-ra để xe với sức chứa 20 xe ô tô.
+ Tầng 1 là khu vực dịch vụ có diện tích 1400m
2
bao gồm có sơ giao dịch ngân
hàng, văn phòng cho thuê , quầy dịch vụ ,văn phòng ban quản lý chung cư và khu vệ
sinh công cộng. Tầng 1 được bố trí rất 2 lối vào theo hai hướng đối diện nhau nhằm

đem lại sự thuận tiện tối đa cho khách hàng đến mua sắm cũng như những người dân
sinh sóng trong chung cư .
Khu nhà ở:
+ Từ tầng 3 đến tầng 13 là khu nhà ở với diện tích
2
1200m
dành cho người dân
có thu nhập tương đối khá . Mỗi tầng có 8 căn hộ, gồm: 4 căn loại A diện tích khoảng
89 m
2
và 4 căn hộ loại B diện tích khoảng 90,5 m
2
. Bố trí các phòng trong căn hộ cũng
như bố trí các căn hộ trong 1 tầng vừa đảm bảo tính riêng tư của người sử dụng xong
vẫn có sự liên hệ cần thiết phù hợp với truyền thống của người Việt Nam.
+ Với đặc thù là một khu chung cư cao tầng, toà nhà đã được thiết kế theo
nguyên tắc đảm bảo tối đa nhu cầu của người sử dụng, mọi sự bố trí đều có tính toán
kỹ nhằm đem lại sự thoải mái nhất trong mức có thể cho người dân.
Với quy mô như trên, theo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Phân loại , phân cấp
công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị thì công trình là
công trình cấp II (xét theo số tầng và chiều cao).
1.3. Các giải pháp kiến trúc công trình.
1.3.1. Giải pháp mặt bằng.
Công trình có tổng diện tích xây dựng khoảng 1410m
2
, có kích thước 39x36 m.
Mặt bằng được thiết kế khá đối xứng đơn giản và gọn, do đó khả năng chống xoắn và
chịu tải trọng ngang rất lớn. Mặt khác, mặt bằng các tầng được bố trí không thay đổi
nhiều do đó không làm thay đổi trọng tâm cũng như tâm cứng của nhà trên các tầng.
Tỉ số giữa chiều dài và chiều rộng của công trình: L/B = 39/36 = 1,08

Hệ thống cầu thang máy gồm một hệ thống thang máy gồm có 4 buồng được bố
trí cùng với hệ thống thang bộ. Thang máy cùng với thang bộ được bố trí ngay ở giữa
nhà thuận tiện cho việc giao thông liên hệ giữa các tầng. Có 2 thang thoát hiểm bố trí
đối xứng nhau đảm bảo thoát hiểm an toàn khi có sự cố hoả hoạn xảy ra. Mỗi tầng đều
có 1 cửa đổ rác được bố trí trong khu vực vách thang máy đảm bảo yêu cầu vệ sinh
môi trường.
Xét đến yêu cầu sử dụng của toà nhà, dây chuyền công năng của công trình, tính
chất, mối quan hệ giữa các bộ phận trong công trình, công trình được bố trí như sau:
Với khu vực dịch vụ, ta phân thành bốn khu chức năng chính với không gian đủ
lớn phù hợp cho mục đích sử dụng của từng khu. Để liên hệ với ban quản lý chung cư,
khách hàng có thể vào phòng trực và các phòng chức năng qua sảnh. Còn nếu muốn
mua sắm, khách hàng có thể vào khu vực bán hàng qua rất nhiều cửa khác nhau được
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 10-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
bố trí ở mọi hướng của công trình. Các khu vệ sinh được tính toán đảm bảo nhu cầu sử
dụng, bố trí thuận lợi, tiện nghi và lịch sự. Để lên các tầng trên, có thể sử dụng thang
máy hoặc thang bộ , thang máy gồm 4 buồng, đã được tính toán phù hợp với lưu lượng
người sử dụng.
Với khu vực nhà ở chung cư từ tầng 2 trở lên được bố trí riêng biệt với khu dịch
vụ ở tầng trệt nên tạo được không gian riêng cho các hộ gia đình sử dụng.
Từ tầng 2-13 mỗi tầng có 8 căn hộ, bốn căn hộ loại A có diện tích khoảng 89m
2
bao gồm 1 phòng khách, 2 phòng ngủ, 1 khu vệ sinh riêng cho phòng ngủ 2 và 1 khu
vệ sinh chung cho các phòng. Bốn căn hộ loại B có diện tích 90,5m
2
bao gồm 1 phòng
khách được bố trí cùng với 1 khu vệ sinh, 3 phòng ngủ và 1 khu vệ sinh riêng biệt cho
phòng ngủ 2. Các phòng đều được bố trí hợp lý để đảm bảo độ chiếu sáng và thông

thoáng cho sinh hoạt trong nhà. Giữa các căn hộ có thể liên lạc với nhau qua hệ thống
sảnh hành lang từ cầu thang máy và thang bộ vào. Trên tầng mái bố trí phòng kỹ thuật
thang máy,2 bể nước mái có dung tích khoảng 70m
3
.
Giải pháp liên hệ phân khu: Sử dụng giải pháp phân khu theo tầng và từng khu
vực trong tầng. Do toà nhà có hai khu chức năng cơ bản như đã nêu ở trên, nên sử
dụng giải pháp này tạo ra sự rõ ràng, quan hệ giữa các khu chức năng chặt chẽ, đồng
thời thông thoáng tốt, kết cấu đơn giản.
1.3.2. Giải pháp mặt đứng.
Công trình gồm 13 tầng, cao 47.4m, hình dáng cân đối trong đó:
- Tầng hầm : Cao 3,3 m được sử dụng làm ga-ra để xe và đặt 1 số phòng chức năng
như phòng kỹ thuật nước, phòng thường trực, khu gom rác.
-Tầng trệt : Cao 3.6 m, bố trí làm khu dịch vụ và văn phòng cho thuê.
-Tầng 2-13: Cao 3,4 m, bố trí làm khu căn hộ.
-Tỉ số giữa độ cao và bề rộng công trình: H/B = 47,4/36 = 1,32.
Toàn bộ công trình là một khối nhà có mặt bằng gần vuông được bộ trí tương đối đối
xứng. Công trình vừa có dáng vẻ bề thế, hiện đại, vừa mang tính nhẹ nhàng, uyển
chuyển, phù hợp với cảnh quan môi trường xung quanh.
Việc sử dụng các ô cửa, các mảng kính màu xanh, sơn tường màu vàng nâu và trắng
phối hợp tạo ấn tượng hiện đại, bề thế , trang trọng đồng thời đảm bảo chiếu sáng tự
nhiên cho các phần bên trong. Ngoài ra một phần tầng các tầng dưới cùng được ốp đá
Granit làm tăng tính thẩm mỹ cho công trình.
Mặt chính và mặt bên của công trình giáp với đường nội đô, các mặt còn lại có
các con đường liên khu bao quanh. Xung quanh công trình là vườn cây, thảm cỏ, tạo
cảm giác tự nhiên, tạo điều kiện vi khí hậu tốt cho sức khoẻ con người.
1.4. Các giải pháp kĩ thuật tương ứng của công trình.
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 11-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I

KHÓA 2008-2013
1.4.1. Hệ thống giao thông.
Giao thông theo phương đứng trong công trình được đảm bảo bằng hệ thống cầu
thang gồm : 04 buồng thang máy và 03 cầu thang bộ được bố trí đảm bảo thuận tiện
cho việc đi lại. Cầu thang máy được bố trí bên trong lõi thang máy, 2 cầu thang bộ
chính rộng 3,35m gồm hai vế thang, 2 cầu thang bộ phụ rộng 2,6m gồm hai vế thang,
được bố trí đối xứng nhau trên mặt bằng làm thang thoát hiểm.
Giao thông theo phương ngang được đảm bảo bởi các hành lang bố xung quanh lõi
thang máy và sảnh.
1.4.2. Hệ thống chiếu sáng.
Công trình được xây dựng tại vị trí có bốn mặt thông thoáng, không có vật cản nên
chọn giải pháp chiếu sáng tự nhiên, đó là sử dụng hệ thống cửa sổ vách kính .
Ngoài ra, công trình còn bố trí hệ thống chiếu sáng nhân tạo để bổ xung ánh sáng
tự nhiên vào ban ngày và đảm bảo chiếu sáng vào ban đêm. Do đó, mọi hoạt động của
toà nhà có thể diễn ra bất cứ lúc nào.
1.4.3. Hệ thống cấp điện.
Nguồn điện của khu nhà lấy từ nguồn điện của mạng lưới điện thành phố.
Toàn bộ mạng điện trong công trình được bố trí đi ngầm trong tường, cột và trần
nhà. Gồm hai đường dây : Một đường chính nối từ lưới điện thành phố, một đường
dây phụ dự phòng nối từ máy phát điện có thể hoà vào mạng lưới chính khi đường dây
chính mất điện.
Mỗi tầng, mỗi khu vực đều có các thiết bị kiểm soát điện như aptomat, cầu dao.
Các phụ tải gồm có:
- Hệ thống điều hoà trung tâm, thang máy, hệ thống điều hoà cục bộ cho từng căn
hộ.
- Các thiết bị điện dân dụng dùng trong gia đình.
- Tổng đài báo cháy, mạng lưới điện thoại.
- Hệ thống chiếu sáng khu nhà.
1.4.4. Hệ thống cấp, thoát nước, xử lý rác thải.
Hệ thống cấp nước sinh hoạt:

Nước từ hệ thống cấp nước chính thành phố được chuyển qua đồng hồ tổng và qua hệ
thống máy bơm đặt ở phòng kỹ thuật nước tại tầng hầm để gia tăng áp lực nước, đưa
nước lên bể chứa trên mái.
Nước từ bể được đưa xuống các tầng theo nguyên tắc đảm bảo áp lực nước cho phép,
điều hoà lưu lượng và phân phối nước sinh hoạt cho công trình theo sơ đồ phân vùng
và điều áp.
Hệ thống thoát nước:
Nước thải sinh hoạt, nước mưa được thu vào sênô, các ống dẫn đưa qua hệ thống xử lý
sơ bộ rồi mới đưa vào hệ thống thoát nước thành phố đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi
trường.
Hệ thống xử lý rác thải:
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 12-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Rác thải sinh hoạt được thu ở mỗi tầng được xử lý ở 2 cửa đổ rác được bố trí ở trong
lõi thang máy vừa thuận tiện vừa đảm bảo vệ sinh môi trường. Rác thải được đổ vào
cửa đổ rác ở mỗi tầng xuống thẳng khu gom rác ở tầng hầm rồi được đưa tới khu xử lý
rác của thành phố.
1.4.5. Hệ thống điều hoà không khí.
Khu nhà sử dụng hệ thống điều hoà chung tâm cho khu giải trí mua sắm ở tầng
trệt và sử dụng hệ thống điều hòa riêng cho từng căn hộ từ tầng 2 đến tầng 13, đảm
bảo sự chủ động cao nhất cho người sử dụng. Sử dụng hệ thống thông gió nhân tạo
nhằm tạo nhiệt độ và độ ẩm thích hợp cho sự hoạt động bình thường của con người.
Các máy điều hoà không khí được đặt ở ban công phía mặt thoáng của công trình.
1.4.6. Hệ thống phòng hoả và cứu hoả.
a.)Hệ thống báo cháy.
Thiết bị phát hiện báo cháy được bố trí ở mỗi tầng và mỗi phòng, ở hành lang
hoặc sảnh của mỗi tầng. Mạng lưới báo cháy có gắn đồng hồ và đèn báo cháy. Khi
phát hiện có cháy, phòng bảo vệ và quản lý sẽ nhận được tín hiệu và kịp thời kiểm soát

khống chế hoả hoạn cho công trình.
b.)Hệ thống cứu hoả.
- Nước: Được lấy từ bể ngầm và các họng cứu hoả của khu vực. Các đầu phun
nước được bố trí ở từng tầng theo đúng tiêu chuẩn phòng cháy, chữa cháy. Đồng thời,
ở từng phòng đều bố trí các bình cứu cháy khô.
- Thang bộ: Được bố trí đối xứng và có kích thước phù hợp với tiêu chuẩn kiến
trúc và thoát hiểm khi có hoả hoạn hay các sự cố khác.
1.4.7 Hệ thống chống sét.
Công trình được thiết lập hệ thống chống sét bằng thu lôi chống sét trên mái đảm
bảo an toàn cho công trình trong việc chống sét.
1.5. Điều kiện địa chất thủy văn.
Công trình nằm ở TP.Hồ Chí Minh, nhiệt độ bình quân trong năm là 27
0
C, nhiệt
độ giữa tháng cao nhất là 40
0
C và thấp nhất là 13,8
0
C. Thời tiết chia làm hai mùa rõ
rệt: Mùa mưa (từ tháng 5 đến tháng 11), mùa khô (từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau).
Độ ẩm trung bình 74,5% - 80%. Hai hướng gió chủ yếu là gió Tây-Tây Nam và Bắc -
Đông Bắc, tháng có sức gió mạnh nhất là tháng 8, tháng có sức gió yếu nhất là tháng
11, tốc độ gió lớn nhất là 2,8m/s.
Địa chất công trình thuộc loại đất hơi yếu, nên phương án chọn móng hợp lý nhất
là móng cọc khoan nhồi cắm sâu vào lớp đất tốt, đảm bảo độ lún cho phép (xem báo
cáo địa chất công trình ở phần thiết kế móng).
Mực nước ngầm cách mặt đất san lấp 5,3 m.
Số liệu địa chất công trình
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 13-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
1.6.Tính toán các chỉ tiêu kinh tế.
- Diện tích lô đất : 3800 m
2
.
- Diện tích xây dựng: 1404 m
2
(diện tích hình chiếu mặt bằng mái công trình)
- Tổng diện tích sàn toàn công trình: S
sàn
= 15340 m
2
(không kể sàn tầng hầm và
tầng mái)
1.6.1.Mật độ xây dựng công trình (theo TCVN 323-2004).

xd
1

S
1410
K 0,37
S 3800
= = =



Với


xd
S
là diện tích xây dựng của công trình được tính theo hình chiếu mặt bằng
mái công trình.



S
là diện tích lô đất của công trình.
1.6.2.Hệ số sử dụng đất (theo TCVN 323-2004).

sàn
2

S
15340
K 4,04
S 3800
= = =


Với

sàn
S
là tổng diện tích sàn toàn công trình không bao gồm diện tích sàn tầng hầm
và mái.




S
là diện tích lô đất của công trình.
1.7.Kết luận-kiến nghị.
Qua những phân tích trên ta thấy rằng công trình Chung cư cao tầng Tân Tạo I là
một công trình mang tính khả thi cao. Nó không những góp phần đẩy mạnh sự phát
triển xã hội, nâng cao chất lượng sống của người dân mà còn tạo bộ mặt mới cho thành
phố.
Về kiến trúc: Công trình mang dáng vẻ hiện đại với mặt ngoài được ốp đá Granite
và hệ thống cửa kính. Giao thông ngang và đứng liên hệ giữa các căn hộ, giữa các tầng
rõ ràng, thuận tiện.
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 14-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Về kết cấu: Hệ vách chịu lực, đảm bảo công trình chịu được tải trọng ngang và
đứng rất tốt. Kết cấu móng vững chắc với hệ móng cọc khoan nhồi, có khả năng chịu
tải lớn.
Kiến nghị các cơ quan chức năng tạo điều kiện thuận lợi để công trình được hoàn
thành và sớm đưa vào sử dụng.
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KIẾN TRÚC - Trang 15-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GTVT
VIỆN KỸ THUẬT XÂY DỰNG
BỘ MÔN :KẾT CẤU XÂY DỰNG
oOo
PHẦN II
KẾT CẤU (70%)
Nhiệm vụ:

- Thiết kế phần thân:
+ Thiết kế sàn sườn bê tông cốt thép toàn khối.
+ Thiết kế cầu thang CT1.
+ Thiết kế bể nước mái.
+ Thiết kế kết cấu bê tông cốt thép khung trục C.
- Thiết kế phần ngầm:
+ Thiết kế móng cọc bê tông cốt thép đúc sẳn.
+ Thiết kế móng cọc khoan nhồi.
Chủ nhiệm bộ môn: Sinh viên thực hiện:
PGS.NGÔ ĐĂNG QUANG HOÀNG ĐÌNH KIÊN
Giáo viên hướng dẫn: Lớp :XDDD1-K49
TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG Mssv:4951101032
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 16-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Chương 1
Lựa chọn giải pháp kết cấu
1.1. Giải pháp về vật liệu.
- Nhà cao tầng thường sử dụng vật liệu kim loại hoặc bê tông cốt thép.
- Công trình làm bằng thép hoặc các kim loại khác có ưu điểm là độ bền tốt, công
trình nhẹ nhàng đặc biệt là tính dẻo lớn. Do đó công trình này khó bị sụp đổ hoàn toàn
khi có chấn động địa chất xảy ra.
- Nếu dùng kết cấu thép cho nhà cao tầng thì việc đảm bảo thi công tốt các mối nối
là khó khăn, mặt khác giá thành của công trình xây dựng bằng thép cao mà chi phí cho
việc bảo quản cấu kiện khi công trình đi vào sử dụng là tốn kém đặc biệt với môi
trường khí hậu ở nước ta. Kết cấu nhà cao tầng bằng thép chỉ thực sự có hiệu quả khi
nhà có yêu cầu về không gian sử dụng lớn, chiều cao nhà rất lớn. ở Việt Nam chúng ta
hiện nay chưa có công trình nhà cao tầng nào được xây dựng bằng thép hoàn toàn do
điều kiện kỹ thuật, kinh tế chưa cho phép hay do điều kiện khí hậu khống chế.

- Kết cấu bằng BTCT thì công trình nặng nề hơn, do đó kết cấu móng phải lớn. Tuy
nhiên kết cấu BTCT khắc phục được một số nhược điểm của kết cấu thép: Kết cấu
BTCT tận dụng được tính chịu nén rất tốt của bê tông và tính chịu kéo tốt của thép
bằng cách đặt nó vào vùng kéo của bê tông.
- Từ những phân tích trên ta chọn vật liệu cho kết cấu công trình bằng BTCT. Dự
kiến các vật liệu xây dựng chính sử dụng như sau:
a.)Bê tông :
- Công trình được sử dụng bê tông Bê tông B25 cho tất cả các cấu kiện kết cấu
bao gồm cột, dầm sàn và vách với các chỉ tiêu như sau :
+ Khối lượng riêng :
3
2,5( / )T m
γ
=
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu nén :
3 2
14,5 14,5.10 ( / )
b
R MPa kN m= =
+ Cấp độ bền của bê tông khi chịu kéo:
3 2
1,05 1,05.10 ( / )
bt
R MPa kN m= =
+ Hệ số làm việc của bê tông :
1
b
γ
=
+ Mô đun đàn hồi :

3 6 2
30.10 30.10 ( / )
b
E MPa kN m= =
- Bê tông cấp độ bền B25, phụ gia chống thấm cho bản sàn và vách tầng hầm.
- Bê tông cấp độ bền B25 cho cấu kiện đài và giằng móng.
b.)Cốt thép :
- Công trình được sử dụng thép gân CII
( )
10
φ

và thép trơn CI
( )
10
φ
<
.
- Thép gân CII
( )
10
φ

:
+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc :
3 2
280 280.10 ( / )
s
R MPa kN m= =
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49

PHẦN KẾT CẤU - Trang 17-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :
3 2
w
225 225.10 ( / )
s
R MPa kN m= =
+ Cường độ chịu nén của cốt thép :

3 2
280 280.10 ( / )
sc
R MPa kN m= =
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
1
s
γ
=
+ Mô đun đàn hồi :
4 7 2
21.10 21.10 ( / )
s
E MPa kN m= =
- Thép trơn CI
( )
10
φ
<

:
+ Cường độ chịu kéo của cốt thép dọc :
3 2
225 225.10 ( / )
s
R MPa kN m= =
+ Cường độ chịu cắt của cốt thép ngang (cốt đai, cốt xiên) :
3 2
w
175 175.10 ( / )
s
R MPa kN m= =
+ Cường độ chịu nén của cốt thép :
3 2
225 225.10 ( / )
sc
R MPa kN m= =
+ Hệ số làm việc của cốt thép :
1
s
γ
=
+ Mô đun đàn hồi :
4 7 2
21.10 21.10 ( / )
s
E MPa kg cm= =
c.)Vật liệu chống thấm sàn và vách tầng hầm:
Để chống thấm sàn và vách tầng hầm: sử dụng các loại vật liệu như màng chống
thấm, tấm cách nước của các hãng sản xuất vật liệu chống thấm nước ngoài như:

SOPREMA, DUO, MBT, SIKA
Mọi loại vật liệu sử dụng đều phải có nguồn gốc xuất xứ, có qua thí nghiệm kiểm
định để xác định cường độ thực tế cũng như các chỉ tiêu cơ lý khác và độ sạch. Khi
đạt tiêu chuẩn thiết kế mới được đưa vào sử dụng.
1.2. Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực.
- Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng vấn đề kết cấu chiếm vị trí rất quan trọng.
Việc chọn các hệ kết cấu khác nhau trực tiếp liên quan đến vấn đề bố trí mặt bằng,
hình thể khối đứng và độ cao các tầng, thiết bị điện và đường ống, yêu cầu về kỹ
thuật thi công và tiến độ thi công, giá thành công trình. Đặc điểm chủ yếu của nó là:
- Tải trọng ngang là nhân tố chủ yếu của thiết kế kết cấu. Đối với nhà cao tầng
nội lực và chuyển vị do tải trọng ngang gây ra là rất lớn, do vậy tải trọng ngang của
nhà cao tầng là nhân tố chủ yếu trong thiết kế kết cấu.
- Nhà cao tầng theo sự gia tăng của chiều cao, chuyển vị ngang tăng rất nhanh,
trong thiết kế kết cấu không chỉ yêu cầu kết cấu có đủ cường độ, mà còn yêu cầu có
đủ độ cứng để chống lại lực ngang, để dưới tác động của tải trọng ngang chuyển vị
ngang của kết cấu hạn chế trong phạm vi nhất định.
- Yêu cầu chống động đất càng cao: Trong thiết kế kết cấu nhà cao tầng cần phải
thiết kế chống động đất tốt để không bị hư hại khi có động đất nhỏ, khi gặp động đất
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 18-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
tương đương cấp thiết kế, qua sửa chữa vẫn có thể sử dụng bình thường, vì vậy cần
đảm bảo kết cấu có tính dãn tốt.
- Trong thiết kế nhà cao tầng hiện nay thường sử dụng các loại hệ kết cấu chịu lực
sau:
1.2.1. Hệ kết cấu khung chịu lực.
- Hệ khung thường gồm các dầm ngang nối với các cột thẳng đứng bằng các nút
cứng. Khung có thể bao gồm cả tường trong và tường ngoài của nhà. Loại kết cấu này
có không gian lớn, bố trí mặt bằng linh hoạt, có thể đáp ứng được khá đầy đủ yêu cầu

sử dụng của công trình.
- Độ cứng ngang của kết cấu thuần khung nhỏ, năng lực biến dạng chống lại tác
dụng của tải trọng ngang tương đối kém, tính liên tục của khung cứng phụ thuộc vào
độ bền và độ cứng của các liên kết nút khi chịu uốn, các liên kết này không được phép
có biến dạng góc. Khả năng chịu lực của khung phụ thuộc rất nhiều vào khả năng chịu
lực của từng dầm và từng cột. Để đáp ứng yêu cầu chống động đất, mặt cắt cột, dầm
tương đối lớn, bố trí cốt thép tương đối nhiều.
- Việc thiết kế tính toán sơ đồ này chúng ta đã có nhiều kinh nghiệm, việc thi
công cũng tương đối thuận tiện do đã thi công nhiều công trình, vật liệu và công nghệ
dễ kiếm nên chắc chắn đảm bảo tính chính xác và chất lượng công trình.
- Hệ kết cấu này rất thích hợp với những công trình đòi hỏi sự linh hoạt trong
công năng mặt bằng, nhất là những công trình như khách sạn. Nhưng nhược điểm là
kết cấu dầm sàn thường lớn nên chiều cao nhà thường phải lớn.
- Sơ đồ thuần khung có nút cứng thường áp dụng cho công trình dưới 20 tầng với
thiết kế kháng chấn cấp 7,15 tầng với kháng chấn cấp 8,10 tầng với kháng chấn cấp 9.
1.2.2. Hệ kết cấu khung giằng (khung và vách cứng).
- Đây là kết cấu phát triển thêm từ kết cấu khung dưới dạng tổ hợp giữa kết cấu
khung và vách cứng. Lấy lợi thế của cái này bổ sung cho lợi thế của cái kia, công trình
vừa có không gian sử dụng lớn, vừa có tính năng chống lực bên tốt. Vách cứng của
loại kết cấu này có thể bố trí đứng riêng cũng co thể lợi dụng gian thang máy, tường
ngăn cầu thang được sử dụng rộng rãi trong các loại công trình. Khung có thể là kết
cấu bê tông cốt thép hoặc kết cấu thép. Vách cứng là kết cấu BTCT. Thường trong hệ
thống kết cấu này hệ thống vách đóng vai trò chủ yếu chịu tải trọng ngang. Hệ khung
chủ yếu được thiết kế để chịu tải trọng thẳng đứng. Sự phân rõ chức năng này tạo điều
kiên để tối ưu hoá các cấu kiện, giảm bớt kích thước cột và dầm đáp ứng được yêu cầu
của kiến trúc.
Hệ kết cấu khung - giằng tỏ ra là hệ kết cấu tối ưu cho nhiều loại công trình cao
tầng. Loại kết cấu này sử dụng hiệu quả cho các ngôi nhà đến 40 tầng.
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 19-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
1.2.3.Hệ kết cấu vách và lõi cứng chịu lực.
Hệ kết cấu vách cứng có thể được bố trí thành hệ thống thành một phương, hai
phương hoặc liên kết lại thành các hệ không gian gọi là lõi cứng. Đặc điểm quan trọng
của loại kết cấu này là khả năng chịu lực ngang tốt nên thường được sử dụng cho các
công trình có chiều cao trên 20 tầng. Tuy nhiên độ cứng theo phương ngang của của
các vách tường tỏ ra là hiệu quả ở những độ cao nhất định. Khi chiều cao công trình
lớn thì bản thân vách cũng phải có kích thước đủ lớn mà điều đó khó có thể thực hiện
được. Ngoài ra hệ thống vách cứng trong công trình là sự cản trở để tạo ra các không
gian rộng.
1.3. Phân tích lựa chọn phương án kết cấu.
1.3.1. Lựa chọn hệ khung chịu lực.
- Qua phân tích trên với quy mô công trình 13 tầng có tổng chiều cao 48,5 m,
chọn hệ kết cấu khung - vách cứng kết hợp,với sơ đồ khung giằng. Trong đó vách
cứng là hệ thống lõi thang máy,thang bộ và các vách bố chí ở bốn góc công trình. Hệ
thống khung bao gồm cột và dầm bố trí quanh chu vi nhà.
1.3.2. Giải pháp móng cho công trình.
- Vì công trình là nhà cao tầng nên tải trọng truyền xuống móng sẽ rất lớn, mặt
khác do chiều cao lớn đòi hỏi có độ ổn định cao mới chịu được tải trọng ngang (gió,
động đất). Vì vậy phương án móng sâu là duy nhất phù hợp để chịu được tải trọng từ
công trình truyền xuống. Theo báo cáo địa chất công trình (xem phần thiết kế móng)
và tính chất của công trình, ta có thẻ sủ dụng phương án kết cấu móng cọc bê tông cốt
thép đúc sẵn hoặc phương án kết cấu móng cọc khoan nhồi. Ta cần có tính toán cụ
thể cho từng phương án , sau đó so sánh các điều kiện kinh tế kĩ thuật để chọn ra
phương án tối ưu nhất.
1.3.3. Kết cấu sàn.
- Trong công trình hệ sàn có ảnh hưởng rất lớn đến đến sự làm việc không gian
của kết cấu. Việc lựa chọn phương án sàn hợp lý là điều rất quan trọng. Do vậy cần
phải có sự phân tích đúng để lựa chọn ra phương án phù hợp với kết cấu của công

trình.
Ta xét các phương án sàn sau :
a.)Hệ sàn sườn :
- Cấu tạo : Gồm hệ dầm và bản sàn.
- Ưu điểm :
+ Tính toán đơn giản.
+ Được sử dụng phổ biến với công nghệ thi công phong phú nên thuận tiện cho
việc lựa chọn công nghệ thi công.
- Nhược điểm :
+ Chiều cao dầm và độ võng của bản sàn rất lớn khi vượt khẩu độ lớn, dẫn đến
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 20-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
chiều cao tầng của công trình lớn nên gây bất lợi cho kết cấu công trình khi chịu
tải trọng ngang và không tiết kiệm chi phí vật liệu.
+ Không tiết kiệm không gian sử dụng.
b.)Hệ sàn ô cờ :
- Cấu tạo : Gồm hệ dầm vuông góc với nhau theo hai phương, chia bản sàn thành
các ô bản kê bốn cạnh có nhịp bé, theo yêu cầu cấu tạo khoảng cách giữa các
dầm không quá 2m.
- Ưu điểm :
+ Tránh được có quá nhiều cột bên trong nên tiết kiệm được không gian sử dụng và
có kiến trúc đẹp, thích hợp với công trình yêu cầu tính thẩm mỹ cao và không
gian sử dụng lớn như hội trường, câu lạc bộ…
- Nhược điểm :
+ Không tiết kiệm, thi công phức tạp.
+ Khi mặt bằng sàn quá rộng cần phải bố trí thêm các dầm chính. Vì vậy, nó cũng
không tránh được những hạn chế do chiều cao dầm chính phải lớn để giảm độ
võng.

c.)Hệ sàn không dầm(sàn nấm) :
- Cấu tạo : Gồm các bản kê trực tiếp lên cột.
- Ưu điểm :
+ Chiều cao kết cấu nhỏ nên giảm được chiều cao công trình.
+ Tiết kiệm được không gian sử dụng.
+ Dễ phân chia không gian.
+ Dễ bố trí các hệ thống kỹ thuật điện nước…
+ Thích hợp với những công trình có khẩu độ vừa.
+ Thi công nhanh, lắp đặt hệ thống cốt pha đơn giản.
- Nhược điểm :
+ Trong phương án này cột không được liên kết với nhau để tạo thành khung do
đó độ cứng nhỏ hơn nhiều so với phương án sàn dầm, và khả năng chịu lực theo
phương ngang kém hơn phương án sàn dầm, chính vì vậy tải trọng ngang hầu hết do
vách chịu và tải trọng đứng do cột chịu.
+ Sàn phải có chiều dày lớn để đảm bảo khả năng chịu uốn và chống chọc thủng
do đó dẫn đến tăng khối lượng sàn.
d.)Sàn không dầm ứng lực trước :
- Ưu điểm :
+ Ngoài các đặc điểm chung của phương án sàn không dầm thì phương án sàn
không dầm ứng lực trước sẽ khắc phục được một số nhược điểm của phương án sàn
không dầm.
+ Giảm chiều dày sàn khiến giảm được khối lượng sàn đẫn tới giảm tải trọng
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 21-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
ngang tác dụng vào công trình cũng như giảm tải trọng đứng truyền xuống móng.
+ Tăng độ cứng của sàn lên, khiến cho thỏa mãn về yêu cầu sử dụng bình
thường.
+ Sơ đồ chịu lực trở nên tối ưu hơn do cốt thép chịu lực được đặt phù hợp với

biểu đồ mômen do tĩnh tải gây ra, nên tiết kiện được cốt thép.
- Nhược điểm :
+ Tuy khắc phục được các ưu điểm của sàn không dầm thông thường nhưng lại
xuất hiện nhiều khó khăn trong thi công.
+ Thiết bị thi công phức tạp hơn, yêu cầu việc chế tạo và đặt cốt thép phải chính
xác do đó yêu cầu tay nghề thi công phải cao hơn, tuy nhiên với xu thế hiện đại hóa
hiện nay thì điều này là yêu cầu tất yếu.
+ Thiết bị giá thành cao.

Dựa theo hệ khung chịu lực đã chọn, thiết kế kiến trúc và yêu cầu sử dụng, sơ bộ
chọn hệ kết cấu dầm sàn sườn toàn khối (sàn tựa lên dầm, dầm tựa lên cột).
1.4. Lựa chọn sơ bộ kích thước cấu kiện.
1.4.1. Chọn chiều dày bản sàn.
- Đặt
b
h
là chiều dày bản. Chọn
b
h
theo điều kiện khả năng chịu lực và thuận tiện
cho thi công. Ngoài ra cũng cần
minb
h h≥
theo điều kiện sử dụng.
- Tiêu chuẩn TCXDVN 356-2005 (điều 8.2.2) quy định :

min
40h mm=
đối với sàn mái.


min
50h mm=
đối với sàn nhà ở và công trình công cộng.

min
60h mm=
đối với sàn của nhà sản xuất.

min
70h mm=
đối với bản làm từ bê tông nhẹ.
- Để thuận tiện cho thi công thì
b
h
nên chọn là bội số của 10 mm.
- Quan niệm tính : Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn không
bị rung động, không bị dịch chuyển khi chịu tải trọng ngang. Chuyển vị tại mọi
điểm trên sàn là như nhau khi chịu tác động của tải trọng ngang.
- Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhịp và tải trọng tác dụng. Có thể chọn
chiều dày bản sàn xác định sơ bộ theo công thức :
b t
D
h l
m
=
+
D = 0,8 ÷1,4
:Phụ thuộc vào tải trọng,chọn D=1,1
+ Với bản làm việc theo 1 phương (sàn bản dầm) lấy
30 35m

= ÷
+ Với ô bản làm việc theo 2 phương(sàn bản kê ) lấy
40 50m
= ÷

t
l
là nhịp
theo phương cạnh ngắn.
+ Với bản console: m = (10 - 18)
Dựa vào tỉ số l
2
/l
1
để xác định loại ô bản:
2
2- 1
l / l ≤
: sàn làm việc theo hai phương ( sàn bản kê)
2
2 1
l / l >
: sàn làm việc theo một phương(sàn bản dầm)
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 22-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Bảng 2.1- Kích thước các ô sàn
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 23-

THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
Tên l
1
l
2
l
2
/l
1
Loại
ô bản (m) (m)
1 3.8 6.5 1.71 Bản kê
2 3.8 7 1.84 Bản kê
3 4.2 5 1.19 Bản kê
4 3.7 5.5 1.49 Bản kê
5 3.8 3.8 1.00 Bản kê
6 3.7 5 1.35 Bản kê
7 2.6 5.5 2.12 Bản dầm
8 4.2 4.55 1.08 Bản kê
9 3.7 3.8 1.03 Bản kê
10 2.75 4.2 1.53 Bản kê
11 3.7 4.55 1.23 Bản kê
12 2.6 3.8 1.46 Bản kê
13 2.75 3.7 1.35 Bản kê
14 2.6 3.45 1.33 Bản kê
15 2.6 2.75 1.06 Bản kê
16 2.8 3.8 1.36 Bản kê
17 1.4 5.8 4.14 Bản dầm
18 2.8 3.45 1.23 Bản kê

19 2.55 2.6 1.02 Bản kê
20 2.8 3.25 1.16 Bản kê
21 1.4 2.25 1.61 Bản kê
22 2 2.95 1.48 Bản kê
93001500
5000 1500
3800 4200 3200 2600 3200
38003700260028002600
Hình 2.1: Mặt bằng ô sàn
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 24-
THUYẾT MINH ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI:CHUNG CƯ TÂN TẠO I
KHÓA 2008-2013
- Chọn ô bản làm việc theo 2 phương có phương cạnh ngắn lớn nhất
3(4200 5000 )S mm×
để tính.
-
1 1 1 1
1,1. 1,1. 4200 (92,5 115,5)
50 40 50 40
b t
h l mm
   
≥ ÷ = ÷ = ÷
 ÷  ÷
   


Chọn
120( )

b
h mm=
.
- Chọn ô bản 1 phương có phương cạnh ngắn lớn nhất
7(2600 5500 )S mm×
để tính.
-
1 1 1 1
1,1 1,1 2600 (81,6 95,3)
35 30 35 30
b t
h l mm
   
≥ ÷ = ÷ = ÷
 ÷  ÷
   


Chọn
120( )
b
h mm=
.
- Vậy chọn bản sàn có chiều dày
120( )
b
h mm=
.
- Chọn chiều dày bản sàn tầng hầm
300( )

b
h mm=
.
1.4.2. Chọn kích thước tiết diện dầm
Căn cứ vào điều kiện kiến trúc, bước cột và công năng sử dụng của công trình mà
chọn giải pháp dầm cho phù hợp.
F
G
H
3800 4200 3700 2600
3800370026002800
D30x60
45502750
D20x40
E
Hình 2.1.2:Mặt bằng kết cấu sàn.
- Dựa vào cuốn “ Sổ tay thực hành kết cấu công trình ” Trang 151 ta có :
KÍCH THƯỚC TIẾT DIỆN DẦM
Loại dầm Nhịp L (m)
Chiều cao h
Chiều rộng b
Một nhịp Nhiều nhịp
Dầm phụ
6m

1 1
15 12
L
 
÷

 ÷
 
1
20
h L≥
1 2
3 3
h
 
÷
 ÷
 
Dầm chính
10m

1 1
12 8
L
 
÷
 ÷
 
1
15
h L≥
- Chọn nhịp của dầm chính để tính L=9 m.
GVHD:TS.VÕ THỊ TUYẾT GIANG SVTH:HOÀNG ĐÌNH KIÊN - LỚP: XDD&CN1-K49
PHẦN KẾT CẤU - Trang 25-

×