Kế hoạch bài học – Tuần 30
Ngày soạn: 15/03/2011 Thứ hai, ngày …. tháng …. năm 2011
Ngày dạy: ……………
NTĐ 4: Đạo đức: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 1)
NTĐ 5: Tập đọc: THUẦN PHỤC SƯ TỬ
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường và
trách nhiệm tham gia bảo vệ môi trường.
- Nêu đ]jc những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để
bảo vệ môi trường.
- Tham gia để bảo vệ môi trường ở nhà; ở trường học
và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với
bản thân.
- HS khá, giỏi: Không đồng tình với những hành vi
làm ô nhiễm môi trường và biết nhắc bạn bè, người
thân cùng thực hiện bảo vệ môi trường.
- Độc đúng các tên riêng nước ngoài; biết đọc
diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Kiên nhẫn, dịu dàng, thông
minh là sức mạnh của người phụ nữ, giúp họ
bảo vệ hạnh phúc gia đình. (trả lời được các
câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Đạo đức 4 SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem
bài. 1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc bài. Giao
việc.
5 phút
- GV: Kiểm tra bài nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học.
Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc trong nhóm theo cặp.
6 phút
- HS: thảo luận theo cặp về các sswj
kiện đã nêu.
3
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau luyện đọc,
nhận xét uốn nắn. Giao việc.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết thảo luận nhận xét, bổ sung.
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK.
6 phút
- HS: Thảo luận và bày tỏ thái độ bài
tập 1. 5
- GV: Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong SGK nhận xét, bố sung. HDHS luyện
đọc diễn cảm.
6 phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận, nhận xét, bỏ sung,
kết luận.
6
- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm và
tìm hiểu nội dung bài.
4 phút
- HS: Trao đổi cùng bạn về các biện
pháp bảo vệ môi trường ở địa phương.
7
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội
dung chính của bài nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4: Tập đọc: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự
hào, ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa:Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn
thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh,
mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử; khẳng định
trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và
Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích; chuyển
đổi các số đo diện tích (với các đơn vị đo thông
dụng).
- Viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1); BT3(cột 1).
Trang 1
Kế hoạch bài học – Tuần 30
những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3,
4 trong SGK)
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK +SGV; Phiếu ghi tên các bài TĐ, HTL SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc bài. Giao
việc.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập
3 tiết học trước.
5
phút
- HS: Luyện đọc trong nhóm theo cặp.
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới
thiệu và HDHS làm bài tập.
6
phút
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau luyện đọc,
nhận xét uốn nắn. Giao việc.
3
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới
làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK.
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên
bảng nhận xét, giao việc.
6
phút
- GV: Gọi HS đọc bài và trả lời các câu hỏi
trong SGK nhận xét, bố sung. HDHS luyện
đọc diễn cảm.
5
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2(cột 1) ; ở
dưới làm vào vở nháp
6
phút
- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm và
tìm hiểu nội dung bài. 6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2(cột 1)
trên bảng và gọi HS lên bảng làm BT3 (cột
1) chữa bài nhận xét chung.
4
phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội
dung chính của bài nhận xét tuyên dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
NTĐ 5: Đạo đức: BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ THIÊN NHIÊN (Tiết 1)
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được các phép tính về phân
số.
- Biết tìm phân số của một số và tính
được diện tích của hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm
một trong hai số biết (tổng) hiệu của hai
số đó.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3.
- Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và địa
phương.
- Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với
khả năng.
- HS khá, giỏi đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm để
giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
- Giáo dục HS ý thức giữ gìn và vận động mọi người cùng
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4 phút
- HS: Cán sự cử nhắc bạn mở SGK xem
bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài nêu nhiệm vụ tiết học.
5 phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, hướng
dẫn HS làm bài tập.
2
- HS: Đọc và thảo luận các thông tin trong
SGK theo cặp.
6 phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới
làm bài vào vở.
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày, cả
lớp và GV nhận xét, kết luận.
6 phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên
bảng nhận xét, hướng dẫn HS làm bài tập
2. Giao việc.
4
- HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 1.
Trang 2
Kế hoạch bài học – Tuần 30
6 phút
- HS: Làm bài tập 2; 1 em lên bảng làm; ở
dưới làm vào vở nháp 5
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét, kết
luận tuyên dương.
6 phút
- GV: Chữa bài tập 2 trên bảng nhận xét,
gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa bài
nhận xét
6
- HS: Thảo luận bày tỏ thái độ bài tập 3
4 phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả
lớp và GV nhận xét, kết luận.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Thể dục: NHẢY DÂY
NTĐ 5: Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “LÒ CÒ TIẾP SỨC”
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi,
chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư
thế đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (không có
bóng và có bóng).
- Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân
trước, chân sau.
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi,
tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân .
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng
vào rổ bằng một tay trên vai (chủ yếu thực hiện
tư thế đứng chuẩn bị)
- Biết cách tham gia trò chơi “Lò cò tiếp sức”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu tiết học. Giao việc. 1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động
xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông,
vai.
5
phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi
động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối,
hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét cho HS ôn
nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
3
- HS: Ôn tâng cầu theo đội hình vòng tròn.
6
phút
- HS: Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân
sau.
4
- GV: Cho HS báo cáo và sửa sai động tác
kỹ thuật , giao việc.
6
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS ôn
nhảy dây kiểu chân trước, chân sau.
5
- HS: Ôn phát cầu bằng mu bàn chân
6
phút
- HS: Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân
sau
6
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi
trò chơi “Lò cò tiếp sức”. Giao việc.
4
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương
cho HS tập một số động tác thả lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức” và tập
1 số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung
=======================================
Ngày soạn: 16/03/2011 Thứ ba, ngày …. tháng … năm 2011
Ngày dạy: ……………
NTĐ 4: Chính tả (Nhớ – viết) : ĐƯỜNG ĐI SA PA
NTĐ 5: Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ: TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG
Trang 3
Kế hoạch bài học – Tuần 30
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày đúng
đoạn văn trích; bài viết không mắc quá 5 lỗi.
- Làm đúng bài tập 2
- Hiểu nội dung ý nghĩa của báo tường.
- Biết cách trang trí đầu báo tường.
- Trang trí được đầu báo của lớp đơn giản.
- HS khá, giỏi: Trang trí được đầu báo tường
đơn giản, phù hợp với nội dung tuyên truyền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu khổ to Một số mẫu báo tường
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc
mẫu bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả.
Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng
học tập.
6
phút
- HS: Nhớ - viết bài chính tả.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho HS
quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS vẽ.
7
phút
- GV: Quan sát nhắc nhở
3
- HS: Thực hành vẽ trang trí đầu báo tường.
3
phút
- HS: Nhớ - viết bài
4
- GV: Quan sát và giúp đỡ
8
phút
- GV: Thu bà chính tả 3, 4 3m chấm và
chữa bài chính tả nhận xét
5
- HS: Thực hành vẽ đầu báo tường
6
phút
- HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ to theo
nhóm.
6
- GV: Cho HS trưng bày bài vẽ theo nhóm
nhận xét đánh giá bài vẽ.
4
phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm
lên bảng cả lớp và GV chữa bài nhận xét,
tuyên dương.
7
- HS: Nhận xét bài lẫn nhau.
Dặn dò chung
=====================================
NTĐ 4:Lịch sử: NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HOÁ CỦA VUA QUANG
TRUNG
NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được công lao của vua Quang Trung trong việc xây
dựng đất nước.
- Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế “Chiếu
khuyến nông”; đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các
chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển.
- Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển văn hoá, giáo dục
“Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm,…các chính sách này có
tác dụng thúc đẩy văn hoá, giáo dục phát triển.
- HS khá, giỏi: Lí giải được vì sao Quang Trung ban hành
các chính sách về kinh tế, văn hoá như “Chiếu khuyến
nông”, “Chiếu lập học” đề cao chữ Nôm.
Biết:
- Quan hệ giữa mét khối, đề-xi-mét khối;
xăng-ti-mét khối.
- Viết số đo dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thể tích.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1);
BT3(cột 1).
- HS khá, giỏi làm hết các bài tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu học tập SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm BT3
(cột 1) tiết học trước.
Trang 4
Kế hoạch bài học – Tuần 30
5
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (Vua Quang
Trung đã có những chính sách gì về kinh
tế? Nội dung tác dụng của chính sách
đó?).
2
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trteen
bảng.Giới thiệu bài và ghi tựa bài, HDHS
làm bài tập.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận. Cả lớp và GV nhận xét,
kết luận.
3
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới
làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (Tại sao vua
Quang Trung lại đề cao chữ Nôm?) 4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng,
gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài
nhận xét. Giao việc.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét.
5
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 3 (cột 1); ở
dưới làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (Tại sao xây
dựng đất nước lại lấy việc học làm đầu ?)
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng
chữa bài, nhận xét.
4
phút
- GV: Mời đại diện trình bày kết quả cả
lớp và GV nhận xét, kết luận.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Toán: TỈ LỆ BẢN ĐỒ
NTĐ 5: Lịch sử: XÂY DỰNG NHÀ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu nhận biết được ý nghĩa
và hiểu được tỷ lệ bản đồ là gì
- Bài tập cần làm: BT1; BT2
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình là kết quả lao động gian khổ,
hi sinh của cán bộ công nhân Việt Nam và Liên Xô.
- Biết nhà máy thuỷ điện Hoà Bình có vai trò quan trọng đối với
cuộc xây dựng đất nước, cung cấp điện, ngăn lũ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK + SGV Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm BT3
tiết học trước.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
5
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng
nhận xét. Giới thiệu bài ghi tựa bài, hình
thành kiến thức cho HS.
2
- HS: Thảo luận câu hỏi (Nhà máy thuỷ
điện Hoà Bình được xây dựng năm nào? Ở
đâu? Trong thời gian nao ?)
6
phút
- HS: Nêu các tỷ lệ của bản đồ trong VD
SGK
3
- GV: Mời đại diện trình bày kết quả thảo
luận nhận xét, bổ sung.
6
phút
- GV: Cho HS nêu kết quả nhận xét. HDHS
làm bài tập. 4
- HS: Thảo luận ( Trên công trường xây
dựng nhà máy….với tinh thần như thế
nào ?).
6
phút
- HS: 2 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới
làm vào vở nháp.
5
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
nhận xét, bổ sung.
6
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1 trên
bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa
bài nhận xét chung.
6
- HS: Thảo luận (Những đóng góp của nhà
máy thuỷ điện Hoà Bình đối với đất nước.)
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Mời đại diện trình bày nhận xét, bổ
sung và gọi HS đọc phần ghi nhớ.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Khoa học: NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
Trang 5
Kế hoạch bài học – Tuần 30
NTĐ 5: Khoa học: SỰ SINH SẢN CỦA THÚ
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của
thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.
Biết thú là động vật đẻ con.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK + SGV SGV + SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ
tiết học. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5
phút
- HS: Quan sát các hình trang 118 và
thảo luận các câu hỏi
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm
vụ tiết học. Giao việc.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận
xét, kết luận.
3
- HS: Thảo luận câu hỏi trang 120
6
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (Trong số các
cây…….rút ra kết luận gì ?)
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận
xét, kết luận.
5
- HS: Làm việc với phiếu học tập
Số con trong một lứa Tên động vật
6
phút
- HS: Thảo luận và làm việc với phiếu
học tập.
6
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
4
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả cả lớp và GV nhận xét, bổ sung
7
- HS: chép bài vào vở
Dặn dò chung
================================
NTĐ 4: Mỹ thuật: TẬP NẶN TẠO DÁNG: ĐỀ TÀI TỰ CHỌN
NTĐ 5: Chính tả (Nghe - viết): CÔ GÁI CỦA TƯƠNG LAI
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách chọn đề tài phù hợp.
- Biết cách nặn tạo dáng.
- Nặn tạ dáng được một hay hai hình người hoặc con
vật theo ý thích.
- HS khá, giỏi: Hình nặn cân đối, thể hiện rõ hoạt
động.
- Nghe - viết đúng bài chính tả viết đúng các từ
dễ viết sai (VD: in-tơ-nét) tên riêng nước
ngoài, tên tổ chức, bài viết không mắc quá 5
lỗi.
- Biết viết hoa tên các huân chương, danh hiệu,
giải thưởng, tổ chứ (BT2; BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Một số dáng quen thuộc Phiếu học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng
học tập.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, đọc mầu
bài viết, hướng dẫn HS viết chính tả
6
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài. Cho
HS quan sát và nhận xét, hướng dẫn HS
nặn.
2
- HS: Đọc và lưu ý các từ tiếng thường viết
sai chính tả.
6
phút
- HS: Thực hành nặn
3
- GV: Đọc cho HS nghe lần 2 và đọc cho HS
viết bài.
Trang 6
Kế hoạch bài học – Tuần 30
6
phút
- GV: Quan sát và giúp đỡ.
4
- HS: Dò lại đoạ vừa viết.
6
phút
- HS: Thực hành nặn.
5
- GV: Đọc cho HS viết đoạn bài còn lại chấm
và chữa bài chính tả, nhận xét chung bài viết.
Giao việc.
7
phút
- GV: Cho HS trưng bày bài nặn theo
nhóm nhận xét đánh giá bài nặn của HS.
6
- HS: Làm bài tập 2, 3 vào phiếu khổ to theo
nhóm và dán kết quả bài làm lên bảng.
4
phút
- HS: Nhận xét bài xét lẫn nhau.
7
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng
nhận xét chung tiết học.
Dặn dò chung
=====================================
Ngày soạn: 16/03/2011 Thứ tư, ngày … tháng …. năm 2011
Ngày dạy: ………….
NTĐ 4: Tập đọc: DÒNG SÔNG MẶC ÁO
NTĐ 5: Địa lý : CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ
trong bài với giọng vui, tình cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông
quê hương (trả lời được các câu hỏi trong
SGK thuộc được đoạn thơ khoảng 8 dòng)
- Ghi nhớ tên bốn đại dương: Thái Bình Dương; Đại Tây
Dương; Ấn Độ Dương; Bắc Băng Dương; Thái Bình
Dương là đại dương lớn nhất.
- Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ
(lược đồ); hoặc trên quả địa cầu.
- Sử dụng bảng số liệu và bản đồ, lược đồ để tìm một số
đặc điểm nổi bật về diện tích, độ sâu của mỗi đại dương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK + SGV Phiếu học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc bài.
Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5
phút
- HS: Luyện đọc trong nhóm theo cặp.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học.
6
phút
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau luyện đọc,
nhận xét uốn nắn. Giao việc.
3
- HS: Đọc mục 1 và làm việc với nội dung
sau
Tên đại dương Giáp với
các châu
lục
Giáp với các
đại dương
Thái Bình Dương
Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương
Bắc Băng Dương
6
phút
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK. 4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung, kết luận.
6
phút
- GV: Gọi HS đọc bài và trả lời các câu
hỏi trong SGK nhận xét, bố sung. HDHS
luyện đọc diễn cảm.
5
- HS: Đọc thầm mục 2 và thảo luận câu hỏi
(Xếp các đại dương theo thứ tư từ bé đến lớn)
6 - HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm 6 - GV: Mời đại diện các nhóm trình bày nhận
Trang 7
Kế hoạch bài học – Tuần 30
phút
và tìm hiểu nội dung bài. xét, và trả lời câu hỏi (Độ sâu lớn nhất thuộc
về đại dương nào ?) nhận xét
4
phút
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội
dung chính của bài nhận xét tuyên
dương.
7
- HS: Đọc và chép bài vào vở.
Dặn dò chung
====================================
NTĐ 4: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH THÁM HIỂM
NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO DIỆN TÍCH VÀ THỂ TÍCH (Tiếp theo)
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIẾU:
Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du
lịch và thám hiểm (BT1; BT2); bước đầu vận dụng
vốn đã học theo chủ điểm Du lịch, thám hiểm để viết
được đoạn văn nói về du lịch thám hiểm (BT3)
- Biết so sánh các số đo diện tích; so sánh các
số đo thể tích.
- Biết giải bài toán liên quan đến tính diện
tích, thể tích các hình đã học.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2; BT3a– HS khá,
giỏi làm hết các bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu khổ to. SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học, gọi HS lên bốc thăm.
Giao việc.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập
3 (cột 1) tiết học trước.
5
phút
- HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to theo
nhóm. 2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới
thiệu và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm bài
tập.
6
phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm
lên bảng cả lớp và GV nhận xét, chữa bài
kết luận.
3
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới
làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ to theo
nhóm.
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng
nhận xét chung.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả, cả lớp và GV nhận xét,kết luận
5
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2 ở dưới
làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Viết một đoạn văn theo yêu cầu bài
tập 3.
6
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét và
gọi HS lên bảng làm bài tập 3a chữa bài.
4
phút
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn
vừa viết cả lớp và GV nhận xét tuyên
dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
=======================================
NTĐ 4: Toán: LUYỆN TẬP
NTĐ 5: Tập đọc: TÀ ÁO DÀI VIỆT NAM
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản
đồ.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2.
- Đọc đúng từ ngữ, câu văn, đoạn văn dài; biết
đọc diễn cảm bài văn với giọng tự hào.
- Hiểu ND ý nghĩa: Chiếc áo dài Việt Nam thể
hiện vẻ đẹp dịu dàng của người phụ nữ và truyền
thống của dân tộc Việt Nam (trả lời được các câu
Trang 8
Kế hoạch bài học – Tuần 30
hỏi 1, 2, 3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập
1 tiết học trước. 1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài, gọi HS đọc bài. Giao
việc.
5
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng, giới thiệu bài và hình thành kiến thức
cho HS. Giao việc.
2
- HS: Luyện đọc trong nhóm theo cặp.
6
phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài toán 2; ở dưới
làm vào vở nháp.
3
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau luyện đọc,
nhận xét uốn nắn. Giao việc.
6
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên
bảng, tuyên dương, HDHS làm bài tập
4
- HS: Đọc thầm và tìm hiểu các câu hỏi
trong SGK.
6
phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới
làm vào vở nháp. 5
- GV: Gọi HS đọc bài và trả lời các câu
hỏi trong SGK nhận xét, bố sung. HDHS
luyện đọc diễn cảm.
6
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng
và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 chữa bài,
nhận xét chung.
6
- HS: Luyện đọc diễn cảm trong nhóm và
tìm hiểu nội dung bài.
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Gọi HS luyện đọc và tìm hiểu nội
dung chính của bài nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Địa lý: THÀNH PHỐ HUẾ
NTĐ 5: Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ: NAM VÀ NỮ
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế.
+ Thành phố từng là kinh đô của nước ta thời Nguyễn.
+ Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế
thu hút được nhiều khách du lịch.
- Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ (lược đồ).
- Biết một số phẩm chất quan trọng
nhất của nam và nữ (BT1, BT2).
- Biết và hiểu được nghĩa của một số
câu thành ngữ, tục ngữ (BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam
Phiếu khổ to viết nội dung BT1
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài và nêu nhiệm vụ tiết học.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
5
phút
- HS: Đọc mục 1 và thảo luận các câu hỏi
của mục 1.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
6
phút
- GV: Mời đại diện trình bày và Nhận xét,
kết luận tuyên dương.
3
- HS: Thảo luận bài tập 1 theo cặp.
6
phút
- HS: Đọc mục 2 và làm việc với nội dung
trong phiếu học tập.
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày cả
lớp và GV nhận xét, bổ sung kết luận.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
nhận xét, bổ sung, kết luận
5
- HS: Thảo luận nhóm đôi bài tập 2.
6
phút
- HS: Mô tả cho nhau nghe về địa điểm có
thể đến thăm quan thành phố Huế 6
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
bài tập 2 cả lớp và GV nhận xét, kết luận
tuyên dương.
4 - GV: Mời đại diện trình bày kết quả, gọi 7 - HS: Làm bài tập 3.
Trang 9
Kế hoạch bài học – Tuần 30
phút HS đọc ghi nhớ nhận xét chung.
Dặn dò chung
===================================
NTĐ 4:Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “KIỆU NGƯỜI”
NTĐ 5:Thể dục: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TRÒ CHƠI “TRAO TÍN GẬY”
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, chuyền
cầu theo nhóm hai người.
- Thực hiện cơ bản đúng cách cầm bóng 150g, tư thế
đứng chuẩn bị-ngắm đích-ném bóng (không có bóng
và có bóng).
- Thực hiện được động tác nhảy dây kiểu chân trước,
chân sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi “Kiệu
người”
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi,
tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân .
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng ném bóng
vào rổ bằng một tay trên vai (chhur yếu thực
hiện đúng tư thế đứng chuẩn bị).
- Biết cách tham gia trò chơi “Trao tín gậy”.
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phương tiện: Còi
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu
cầu tiết học. Giao việc. 1
- HS: Cán sư tập hợp lớp cho lớp khởi động
xoay các khớp cổ chân, tay, đầu gối, hông,
vai.
5
phút
- HS: Cán sự tập hợp lớp cho lớp khởi
động xoay các khớp cổ chân, tay, đầu
gối, hông, vai.
2
- GV: HS báo cáo nhận lớp phổ biến nội
dung yêu cầu tiết học. Giao việc.
6
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, cho HS ôn
tâng cầu bằng đùi uốn nắn sửa sai .Giao
việc .
3
- HS: Ôn tâng cầu bằng đùi theo đội hình
vòng tròn.
6
phút
- HS: Ôn tâng cầu bằng đùi theo đội
hình vòng tròn
4
- GV: HS báo cáo nhận xét ,tuyên dương cho
HS ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
6
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét HD HS chơi
trò chơi .Giao việc .
5
- HS: Ôn phát cầu bằng mu bàn chân theo
nhóm hai người.
6
phút
- HS: Chơi trò chơi “Kiệu người”, chơi
thi giữa các tổ.
6
- GV: HS báo cáo nhận xét và cho HS chơi
trò chơi “Trao tín gậy” .
4
phút
- GV: HS báo cáo nhận xét, tuyên dương
cho HS tập một số động tác thả lỏng.
7
- HS: Chơi trò chơi “Trao tín gậy” và tập 1
số động tác thả lỏng.
Dặn dò chung
=======================================
Ngày soạn: 16/03/2011 Thứ năm, ngày tháng … năm 2011
Ngày dạy: ……………
NTĐ 4: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
NTĐ 5: Kỹ thuật : LẮP RÔ BỐT (Tiết 1)
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào ý trong SGK, chọn và kể lại được câu
- Chọn đúng đủ số lượng các chi tiết để lắp rô
Trang 10
Kế hoạch bài học – Tuần 30
chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lịch
thám hiểm.
- Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện)
đã kể và trao đổi về nội dung, ý nghĩa, ý nghĩa câu
chuyện (đoạn truyện)
bốt.
- Biết cách lắp và lắp được rô bốt theo , lắp
tương đối chắc chắn.
- Với HS khéo tay: Lắp được rô-bốt theo mẫu.
Rô-bốt lắp chắc chắn. Tay rô-bốt có nâng lên
hạ xuống được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK + SGV Bộ đồ dùng lắp ráp
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, kể mẫu
câu chuyện. Giao việc.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng
học tập.
5
phút
- HS: Đọc đề bài và các gợi ý trong SGK và
trao đổi cùng bạn về câu chuyện.
2
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
6
phút
- GV: Gọi HS nêu tên câu chuyện định kể,
giáo viên hướng dẫn HS kể.
3
- HS: Quan sát và nhận xét mẫu.
6
phút
- HS: Tập kể câu chuyện trong nhóm.
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả quan sát và nhận xét, bổ sung,
kết luận.
6
phút
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện cả
lớp và GV nhận xét tuyên dương.
5
- HS: Thực hành thao tác kỹ thuật
6
phút
- HS: Trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu
chuyện.
6
- GV: Gọi HS lên bảng thực hiện các
thao tác kỹ thuật nhận xét.
4
phút
- GV: Goị HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện
nhận xét tuyên dương.
7
- HS: Thực hành.
Dặn dò chung
====================================
NTĐ4:TLV: LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT
NTĐ 5: Toán: ÔN TẬP VỀ ĐO THỜI GIAN
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
Nêu được nhận xét về cách quan sát và miêu tả con
vật qua bài văn Đàn ngan mới nở (BT1; BT2); bước
đầu biết cách quan sát một con vật để chọn lọc các
chi tiết nổi bật về ngoại hình, hoạt động và tìm từ ngữ
để miêu tả con vật đó (BT3; BT4).
Biết:
- Quan hệ giữa một số đơn vị đo thời gian.
- viết số đo thời gian dưới dạng số thập phân.
- Chuyển đổi số đo thời gian.
- Xem đồng hồ.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2(cột 1), BT3 - HS
khá, giỏi làm hết bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK- Phiếu học tập SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ của tiết học.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập
3a tiết học trước
5
phút
- HS: Đọc bài văn Đàn ngan mới nở và
thảo luận câu hỏi 2.
2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới
thiệu và ghi tựa bài, giao việc.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét,
kết luận.
3
- HS: 1 em lên bảng làm bài toán 1; ở dưới
làm vào vở.
6
phút
- HS: Làm bài theo yêu cầu bài tập 3.
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài toán 1 trên
bảng và hướng dẫn HS làm BT2.
Trang 11
Kế hoạch bài học – Tuần 30
6
phút
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ.
5
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2(cột 1); ở
dưới làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Làm bài tập 3
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên
bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 3 chữa
bài nhận xét
4
phút
- GV: Gọi HS đọc đoạn đoạn văn vừa viết
nhận xét, bổ sung, tuyên dương.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
========================================
NTĐ 4: Toán: ỨNG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ (Tiếp theo)
NTĐ 5: Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Biết một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2
Lập dàn ý hiểu và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã
đọc (giới thiệu được nhân vật, nêu được diễn biến câu
chuyện hoặc các đặc điểm chính của nhân vật, nêu được
cảm nghĩ của mình về nhân vật, kể rõ ràng, rành mạch)
về một người phụ nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK SGK+SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập
2 tiết học trước.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gv
hướng dẫn HS tìm câu chuyện. giao việc.
5
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập trên bảng
nhận xét, giới thiệu bài và hình thành kiến
thức cho HS, giao việc.
2
- HS: Đọc đề bài và các gợi ý trong SGK.
6
phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài toán 2; ở dưới
làm vào vở. 3
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau giới thiệu câu
chuyện định kể, hướng dẫn HS kể chuyện.
Giao việc.
6
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài toán trên
bảng, gọi HS lên bảng làm bài tập 1, chữa
bài nhận xét.
4
- HS: Tập kể câu chuyện trong nhóm
6
phút
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 2; ở dưới
làm vào vở nháp.
5
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau kể chuyện cả
lớp và GV nhận xét, tuyên dương.
6
phút
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 2 trên
bảng nhận xét chung.
6
- HS: Trao đổi cùng bạn về ý nghĩa câu
chuyện trong nhóm.
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Cho HS nêu ý nghĩa câu chuyện cả
lớp và GV nhận xét tuyên dương.
Dặn dò chung
===============================
NTĐ 4: Khoa học: NHU CẦU KHÔNG KHÍ CUẢ THỰC VẬT
NTĐ 5: Khoa học: SỰ NUÔI VÀ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOÀI THÚ
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của
thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau.
Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của một
số loại thú (hổ, hươu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Sgk + sgv
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Trang 12
Kế hoạch bài học – Tuần 30
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ
tiết học.
1
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài mới
5
phút
- HS: Quan sát hình trong SGK và
thảo luận câu hỏi (Trong quang hợp…
là gì ? Trong hô hấp là gì?)
2
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu bài
và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình
bày nhận xét, bổ sung.
3
- HS: Thảo luận nhóm theo các câu hỏi trang
122.
6
phút
- HS: Thảo luận câu hỏi (Quá trình
quang hợp…kkhi nào ? Quá trình hô
hấp…khi nào ?)
4
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
6
phút
- GV: Mời đại diện trình bày nhận xét,
bổ sung.
5
- HS: Thảo luận các câu hỏi trang 123
6
phút
- HS: Thảo luận tìm hiểu về thực tế về
nhu cầu không khí của thực vật.
6
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả
thảo luận, cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
4
phút
- GV: Mời đại diện trình bày kết quả
nhận xét, kết luận.
7
- HS: Thảo luận và liên hệ thực tế.
Dặn dò chung
===================================
NTĐ 4: Kỹ thuật: LẮP XE NÔI (Tiết 2)
NTĐ 5:Tập làm văn: ÔN TẬP VỀ TẢ CON VẬT
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe nôi.
- Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe chuyển động được.
- Với HS khéo tay: Lắp được xe nôi theo mẫu. Xe
nôi tương đối chắc chắn. Chuyển động được
- Hiểu cấu tạo cách quan sát và một số chi tiết,
hình ảnh tiêu biểu trong bài văn tả con vật
(BT1).
- Viết được đoạn văn ngắn tả con vật quen thuộc
và yêu thích.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bộ lắp ráp SGK- SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự nhắc bạn chuẩn bị đồ dùng
học tập.
1
-GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, nêu
nhiệm vụ tiết học. Giao việc.
5
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài cho HS
quan sát và nhận xét mẫu. Giao việc.
2
- HS: Đọc bài 1 và trao đổi cùng bạn.
6
phút
- HS: Thực hành
3
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét, kết
luận.
6
phút
- GV: Quan sát và nhận xét
4
- HS: Đọc bài Chim hoạ mi và thảo luận
các câu hỏi
6
phút
- HS: Thực hành
5
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày kết
quả thảo luận cả lớp và GV nhận xét và
kết luận.
6
phút
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ thêm
những em còn lúng túng.
6
- HS: viết một đoạn văn theo yêu cầu bài
tập 2.
4
phút
- HS: Thực hành.
7
- GV: Gọi HS đọc đoạn văn vừa viết cả
lớp và GV nhận xét, bổ sung, tuyên
dương.
Dặn dò chung
Trang 13
Kế hoạch bài học – Tuần 30
======================================
Ngày soạn: 15/03/2011 Thứ sáu, ngày ……. tháng …… năm 2011
Ngày dạy: ………….
NTĐ 4: Luyện từ và câu: CÂU CẢM
NTĐ 5: Luyện từ và câu: ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU (DẤU PHẨY)
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm (ND
ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm (BT1,
mục III), bước đầu đặt được câu cảm theo tình
huống cho trước (BT2), nêu được cảm xúc được
bộc lộ qua câu cảm (BT3).
- HS khá, giỏi đặt được câu cảm theo yêu cầu của
bài tập 3 với các dạng khác nhau.
- Nắm được tác dụng của dấu phẩy, nêu được ví
dụ tác dụng về dấu phẩy (BT1).
- Biết điền đúng dấu phẩy theo yêu cầu bài tập 2.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng lớp viết bài tập 1 phần nhận xét.
Phiếu để HS làm bài tập 2.
Phiếu để HS làm bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự nhắc bạn mở SGK xem bài.
1
- GV: Kiểm tra bài cũ nhận xét, giới thiệu
bài và ghi tựa bài, nêu nhiệm vụ tiết học.
Giao việc.
5
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi
HS đọc yêu cầu BT1 và trả lời nhận xét,
tuyên dương.
2
- HS: Làm bài tập 1 vào phiếu khổ to theo
nhóm
6
phút
- HS: Làm bài tập 1
3
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm
lên bảng cả lớp và giáo viên chữa bài nhận
xét.
6
phút
- GV: Mời đại diện các nhóm trình bày
kết quả bài làm cả lớp và GV nhận xét,
kết luận.
4
- HS: Làm bài tập 2
6
phút
- HS: Làm bài tập 2 vào phiếu khổ to theo
nhóm.
5
- GV: Quan sát nhắc nhở.
6
phút
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm
lên bảng, cả lớp và GV chữa bài nhận xét.
6
- HS: Làm bài
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở.
7
- GV: Cho các nhóm dán kết quả bài làm
lên bảng cả lớp và GV nhận xét.
Dặn dò chung
==================================
NTĐ 4: Tập làm văn: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
NTĐ 5: Toán: PHÉP CỘNG
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong
những giấy tờ in sẵn: phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng
(BT1); hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú,
tạm vắng (BT2).
- Biết cộng, trừ các số tự nhiên, các số thập
phân, phân số và ứng dụng trong giải toán.
- Bài tập cần làm: BT1; BT2 (cột 1); BT3;
BT4 – HS khá, giỏi làm hết các bài tập.
Trang 14
Kế hoạch bài học – Tuần 30
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to kẻ bảng SGK-SGV
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, gọi
HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung phiếu.
Giao việc.
1
- HS: Cán sự cử 1 bạn lên bảng làm bài tập
3 tiết học trước.
5
phút
- HS: Thực hành điền đúng nội dung bài
tập 1. 2
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét, giới
thiệu bài và ghi tựa bài hướng dẫn HS làm
bài tập.
6
phút
- GV: Quan sát nhắc nhở và giúp đỡ
3
- HS: 1 em lên bảng làm bài tập 1; ở dưới
làm vào vở nháp.
6
phút
- HS: Làm bài.
4
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 1a trên
bảng, và gọi HS lên bảng làm bài tập 2 (cột
1) chữa bài.
6
phút
- GV: Gọi HS nối tiếp nhau đọc nội dung
bài tập 1 nhận xét, bổ sung, kết luận.
5
- HS: Làm bài tập 3 ; 1 em lên bảng làm
bài.
6
phút
- HS: Thảo luận theo cặp bài tập 2.
6
- GV: Cả lớp và GV chữa bài tập 3 trên
bảng và gọi HS lên bảng làm bài tập 4 chữa
bài nhận xét chung.
4
phút
- GV: Mời đại diện trình bày bài tập 2 cả
lớp và GV nhận xét, kết luận.
7
- HS: Làm bài tập vào vở.
Dặn dò chung
NTĐ 4: Toán: THỰC HÀNH
NTĐ 5: Tập làm văn: TẢ CON VẬT (KIỂM TRA VIẾT)
NTĐ4 NTĐ5
I. MỤC TIÊU:
- Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế, tập ước
lượng.
- BT cần làm: BT1 (HS có thể đo độ dài bằng thước
dây, bước chân)
Viết được bài văn tả con vật có bố cục rõ ràng,
đủ ý, dùng từ đặt câu đúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
SGK Bảng lớp viết đề bài kiểm tra
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
TG NTĐ4 HĐ NTĐ 5
4
phút
- HS: Cán sự cử 2 bạn lên bảng làm bài
tập 2 tiết học trước.
1
- GV: Giới thiệu bài và ghi tựa bài, ghi đề bài
kiểm tra lên bảng
5
phút
- GV: Chữa bài tập trên bảng nhận xét,
giới thiệu bài ghi tựa hướng dẫn HS
làm bài tập.
2
- HS: Làm bài kiểm tra
6
phút
- HS: 2 em lên bảng làm đo độ dài cái
bảng và nêu số đo.
3
- GV: Quan sát nhắc nhở.
6
phút
- GV: HS và GV kiểm tra kết quả đo
của các bạn.
4
- HS: Làm bài kiểm tra
6
phút
- HS: Làm bài tập 1 theo nhóm đôi
5
- GV: Quan sát nhắc nhở.
6
phút
- GV: Cho HS nêu kết quả bài tập nhận
xét.
6
- HS: Làm bài kiểm tra
4
phút
- HS: Làm bài tập vào vở
7
- GV: Quan sát nhắc nhở và thu bài kiểm tra.
Dặn dò chung
Trang 15
Kế hoạch bài học – Tuần 30
===========================================
Âm nhạc
HỌC HÁT BÀI :DÀN ĐỒNG CA M HẠ
I/ MỤC TIÊU :
Hs hát đúng giai điệu và lời ca của bài hát Dàn đồng ca mùa hạ.
Hs hát và gõ đệm chính xác theo phách và theo nhòp .
- HSY nhìn sách hát được đoạn 1 của bài hát , Hát và gõ đệm theo phách chính xác .
II/ CHUẨN BỊ CỦA GV :
Hát chuẩn xác bài hát , đệm đàn thành thạo .
Băng nhạc , máy nghe , tranh ảnh minh họa nội dung bài hát .
Các nhạc cụ gõ đơn giản như song loan , thanh phách …
Chép sẵn lời ca ra bảng phụ .
III/ CÁC HẠOT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Hoạt động của gv Hoạt động của hs
1/ ổn đònh lớp :
Gv điểm danh , nhắc nhở hs về tư thế ngồi …
2/ bài cũ :
Gv hỏi hs về nội dung tiết học trước .
Gv cho lớp hát ôn bài hát một lần.
Gv nhận xét .
3/ bài mới : Học hát : Dàn đồng ca mùa hạ
A/ Hoạt động 1 : dạy hát bài : Dàn đồng ca mùa hạ
Gv giới thiệu bài : Tác giả Lê Minh Châu đã có nhiều đóng
góp trong việc giáo dục âm nhạc ở trường phổ thông .ng
sing ngày 20 – 8 – 1944 , quê ở Do độ , thò xã Hà Đông tỉnh
Hà Tây .ng đã viết nhiều cuốn sách giáo khoa âm nhạc cho
trường phổ thông và một số sáng tác thiếu nhi .
Gv cho hs nghe qua giai điệu của bài hát mẫu qua băng hoặc
gv hát cho hs nghe
Gv treo bảng phụ đã chép lời ca và cho hs đọc lời ca cho
thành thạo
Gv có thể cho hs đọc lời ca theo tiết tấu .
Gv cho hs luyện thanh theo thang âm Đô – Rê – Son – La đi
lên và đi xuống vài lần .
Gv đệm từng câu và hát mẫu cho hs nghe sau đó dạy hs hát
từng câu theo lối móc xích , dạy đến đâu củng cố đến đó .
Gv chú ý và sửa sai cho hs hát chính xác .
Gv dạy hết bài sau đó đệm lại toàn bài cho hs nghe và cho
hs hát toàn bài vài lần .
Gv cho hs hát theo dãy lớp và mời hs nhận xét sau đó gv
nhận xét .
Gv gọi hs hát cá nhân và nhận xét tuyên dương hs
Hs chào + hát
Hs nhắc bài học
Hs hát ôn
Hs nghe gv giới thiệu bài
Hs nghe mẫu bài hát .
Hs đọc lời ca
Hs luyện thanh
Hs học hát theo gv hướng dẫn
Hs hát toàn bài
Hs trình bầy theo dãy lớp
Hs hát cá nhân
Trang 16
Kế hoạch bài học – Tuần 30
Gv đệm lại cho lớp hát lại toàn bài vài lần .
B/ Hoạt động 2 : hát kết hợp gõ đệm .
Gv hát và gõ đệm mẫu theo nhòp cho hs quan sát .
Gv hướng dẫn hs hát và gõ đệm theo nhòp , theo phách cho
chính xác .
Chú ý uốn nắn hs hát và gõ đệm cho chính xác .
Gv cho lớp hát và gõ đẹm theo dãy lớp hoặc theo tổ
Dãy này hát còn dãy kia gõ đệm và đổi lại .
Gv mời hs nhận xét sau đó gv nhận xét .
Gv gọi vài hs hát và gõ đệm rồi nhận xét tuyên dương hs .
Gv cho hs hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca .
Gv cho hs thực hiện theo dãy lớp và nhận xét .
Gv kiểm tra hs hát và nhận xét tuyên dương hs .
Gv nhận xét tuyên dương hs .
C/ Hoạt động 3 : trò chơi âm nhạc
Gv cho hs chơi trò chơi hát đối đáp theo tổ
Gv chia lớp thành 4 tổ và phổ biến luật chơi sau đó cho hs
chơi trong 2 phút .
Gv nhận xét chung .
4/ Củng cố – dặn dò :
Gv hỏi lại nội dung đã học .
Gv đệm lại bài và cho lớp hát lại bài một lần .
Gv gọi một nhóm lên trình bầy bài hát theo nhạc và nhận xét
tuyên dương .
Gv nhận xét chung tiết học , khen ngợi hs hát tốt , nhắc nhở
hs chưa tập trung cần cố lên .
Về nhà hát thuộc bài hát , chuẩn bò bài cho tiết sau
Hs quan sát gv làm mẫu
Hs hát và gõ đệm
Hs hát và gõ đệm theo dãy lớp
Hs hát cá nhân
Hs gõ đệm theo tiết tấu
Hs hát cá nhân
Hs tham gia trò chơi âm nhạc
Hs nhắc lại bài học
Hs hát ôn
Hs nghe gv nhận xét và dặn dò
================================
Duyệt của Tổ trưởng chun mơn
Ngày……tháng…….năm 2011
Duyệt của nhà trường
Ngày……tháng…….năm 2011
Trang 17