Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

giao an ghep 4,5 đầy đủ tuan 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.89 KB, 33 trang )

TUN 10
Ngy son :23-10-2010
Th hai ngy dy : 25-10-2010

Mụn : Tp c Toỏn
Bi dy : ễn tp tit 1 T96 Luyn tp chung T48
Lp 4 Lp 5
I.Mc tiờu :
-c rnh mch, trụi chy bi tp c
ó hc theo tc qui nh gia hc kỡ I(
khong 75 ting / phỳt ;bc u bit c
din cm on vn , on th phự hp
vi ni dung on c.
- Hiu ni dung chớnh ca tng on, ni
dung ca c bi ; nhn bit c mt s
hỡnh nh , chi tit cú ý ngha trong bi ;
bc u bit nhn xột v nhõn vt trong
vn bn t s.
* Hs khỏ, gii c tng i lu loỏt,
din cm c on vn, on th ( tc
c trờn 75 ting / phỳt).
II.Chun b :
-Phiu ghi tng bi tp c v hc thuc
lũng
-Bng ph ghi kt qu BT2
-HS : VBT ,SGK
III.Cỏc hot ng dy hc :
1.n nh :
2.Kim tra bi c :
3.Bi mi :
GV:Gii thiu bi:


KT tp c v hc thuc lũng:
- cỏc thm cú ghi tờn bi
-NX cho im tng em
-Ai cha tt v nh tp c li tit sau s
KT
HS:BT2
- hs c BT,tho lun nhúm
- Nờu kt qu
BT3
-hs c BT
-Y/c hs tho lun nhúm ụi
GV:Gi hs nờu kt qu
+on vn cú ging c thit tha trỡu
mn?
-Tụiụng lóo (ngi n xin)
- Chuyn phõn s thp phõn thnh s thp
phõn .
- So sỏnh s o di vit di mt s
dng khỏc nhau . - Gii bi toỏn liờn quan
n Rỳt v n v hoc Tỡm t s
-Lm bi 1,2,3,4
HS : VBT ,SGK
HS:Bài tập 1 (48): Chuyển các phân số
thập phân sau thành số thập phân, rồi đọc
các số thập phân đó.
- HS nêu yêu cầu, nờu cỏch lm.
- GV nhận xét.
*Kết quả:
a) 12,7 c ,2,005
b) 0,65 d, 0.008

HS:*Bài tập 2 (49): Trong các số đo độ dài
dới đây, những số nào bằng 11,02km?
- ọc đề bài.
- tìm hiểu bài toán, lm nhỏp.
- HS nêu kết quả.
-HS khác nhận xét.
-GV nhận xét, cho điểm.
+c vi ging thm thit?
on vn trong bi D Mốn bờnh vc k
yu, phn 1 Nm trctht em
+c vi ging mnh m rn e?
Trong bi D Mốn bờnh vc k yu phn
2,Tụii khụng
4.Cng c-dn dũ :
-Nhc nhng em c cha tt v nh c
thờm
-NX tit hc v dn dũ hs
*Kết quả:
Ta có: 11,020km = 11,02km
11km 20m = 11,02km
11020m = 11,02km
Nh vậy, các số đo độ dài nêu ở phần b, c,
d đều bằng 11,02km.
Bài tập 3 (49): Viết số thập phân thích hợp
vào chỗ chấm.
- HS nêu yêu cầu.
-GV hớng dẫn HS làm bài.
-Cho HS làm ra nháp.
-Chữa bài.
*Kết quả:

a) 4,85m
b) 7,2km2
Bài tập 4 (49):
-Mời 1 HS đọc yêu cầu.
-Cho HS trao đổi nhóm 2 để tìm cách giải.
-Cho HS làm vào vở.
-Mời 2 HS lên bảng chữa bài.
-Cả lớp và GV nhận xét.
Bài giải:
*Cách 1: Giá tiền mỗi bộ đồ dùng học
toán là:
180 000 : 12 = 15 000 (đồng)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán
là:
15 000 x 36 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
*Cách 2: 36 hộp gấp 12 hộp số lần là:
36 : 12 = 3 (lần)
Số tiền mua 36 hộp đồ dùng học toán là:
180 000 x 3 = 540 000 (đồng)
Đáp số: 540 000 đồng.
GV nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về học kĩ lại cách so sánh hai
phân
Mụn : Toỏn Tp c
Bi dy : Luyn tp T55 ễn tp tit 1 T95
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
Giúp hs biết:
-Nhận biết góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc

vuông, đường cao của hình tam giác
-Vẽ đựơc hình vuông, hình chữ nhật.
* Bài tập cần làm : Bài 1,2,3,4a
II.Chuẩn bị :
-GV , HS : Ê- ke, thước kẻ
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
HS:Bài tập 1:
HS nêu tên góc vuông, góc nhọn, góc tù,
góc bẹt có trong hình.
a) A
M
B C
b)
A B
C
D C
Bài tập 2:
Yêu cầu HS đúng ghi Đ sai ghi S vào ô
trống. A

B H C

Bài tập 3:
- Đọc rõ ràng, rành mạch. Đọc trôi chảy;
lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng
100 tiếng /phút

- Biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn;
thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ, hiểu
nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài
thơ, bài văn .
- Lập được bản thống kê các bài thơ đã
học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến
tuần 9 theo mẫu trong SGK.
- HS khá, giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài
văn; nhận biết được một số biện pháp
nghệ thuật được sử dụng trong bài.
-Phiếu ghi bài đọc .
-HS : VBT ,SGK
GV: Gọi hs đọc bài “ Đất Cà Mau ” và
trả lời câu hỏi ở SGK
*Ôn tập
- Gọi hs đọc yêu cầu .
- Gọi hs lên gắp thăm bài đọc
- Gọi hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi ở
sách giáo khoa
- Nhận xét
Bài 2 : Gọi hs đọc yêu cầu
- Hỏi :
+ Em đã được học những chủ điểm nào ?
+ Hãy đọc tên các bài thơ và tác giả của
vài thơ ấy ?
- Yêu cầu hs làm bài theo nhóm
- Gọi hs trình bày
Chủ
điểm
Tên

bài
Tác giả Nội dung
Việt
Nam
Tổ
quốc
em
Sắc
màu
em
yêu
Phạm
Đình
Aân
Em yêu
tất cả
những sắc
màu với
cảnh vật ,

Cánh
chim
Bài ca
về trái
Định
Hải
Trái đất
thật đẹp ,
HS vẽ hình vuông với một cạnh có trước.
3 cm

Bài tập 4 (a)
Yêu cầu HS vẽ đúng hình chữ nhật có
chiều dài 6 cm, chiều rộng 4 cm. ( tương
tự bài 3 )
4.Củng cố - Dặn dò:
Làm bài trong VBT
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
hòa
bình
đất chúng ta
cần giữ
gìn cho
trái đất
Ê –
mi – li
, con

Tố Hữu Chú Mo –
ri - xơn
đã tự thiêu
Con
người

thiên
nhiên
Tiếng
đàn
Ba –
la –
lai –

ca
trên
sông
Đà
Quang
Huy
Cảm xúc
của nhà
thơ trước
cảnh cô
gái Nga
chơi đàn
trên công
trường …
Trước
cổng
trời
Nguyễn
Đình
Ảnh
Vẻ đẹp
hùng vĩ ,
nên thơ
của “
Cổng trời
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc bài và chuẩn bị bài Ôn tập .
…………………………………………….
Môn : Kể chuyện
Bài dạy : Lịch sử

Ôn tập tiết 2 T 96 Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập T21
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Nghe - viết đúng bài chính tả ( tốc độ
viết khoảng 75 chữ / phút), không mắc
quá 5lỗi trong bài ; trình bài đúng bài văn
có lời đối thoại. Nắm đựơc tác dụng của
dấu ngoặc kép trong bài chính tả.
- Nắm được qui tắc viết hoa tên
riêng( Việt Nam và nước ngoài) ; bước
đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết.
* Hs khá , giỏi viết đúng và tương đối
đẹp , hiểu nội dung của bài.
II.Chuẩn bị :
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
- Tường thuật lại cuộc mít tinh ngày
2/9/1945 tại Quãng trường Ba Đình (Hà
Nội), Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc tuyên
ngôn độc lập :
- Ghi nhớ : đây là sự kiện lịch sử trọng
đại ,đánh dấu sự ra đời của nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hòa
- Tự hào về khí thế tiến công quyết thắng
của bộ đội tăng thiết giáp , của dân tộc ta
nói chung .
- phiếu ghi câu hỏi

Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước
- Nhận xét _ cho điểm
a)Hướng dẫn viết chính tả
GV:Gọi hs đọc bài Lời hứa
-Gọi hs nêu các từ khó dễ viết sai
-Cho hs viết bảng con các từ trên
-Yêu cầu hs tự ôn lại bài trước khi viết
GV:Đọc cho HS viết
-Yêu cầu hs tự soát lại bài viết
-Chấm và Nhận xét bài chấm
b)Hướng dẫn làm BT
HS: Bài 2 : đọc BT
-Y/c hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả :
+Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò
chơi đánh trận giả?
+Vì sao trời đã tối em vẫn chưa về?
-Dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm
gì?
-Có thể đưa những bộ phận trong ngoặc
kép xuống dòng đặt sau gạch ngang đầu
dòng không? Vì sao?
c)Hướng dẫn HS lập bảng tổng kết qui
tắc viết tên riêng
-Gọi hs đọc BT
-Xem lại bài Cách viết tên người tên địa
lí Việt Nam và nước ngoài để làm đúng
BT này
-Cách viết tên người tên địa lí Việt Nam
viết như thế nào?

-Yêu cầu hs làm bài
-Gọi hs nêu kết quả
4.Củng cố,dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Về nhà xem trước bài ôn tập tiết 3
HS : đọc thông tin
- Yêu cầu hs quan sát tranh và đọc
sách ,đoạn “ ngày 2/9/1945 … tuyên
ngôn độc lập”
HS : thuật lại
thảo luận câu hỏi ở phiếu
+ Nội dung chính của đoạn trích Tuyên
ngôn độc lập
+ Nêu ý nghĩa của ngày 2/9/1945
+ Cuối bản tuyên ngôn độc lập ,Bác Hồ
thay mặt nhân dân Việt Nam khẳng định
điều gì ?
- Nhận xét
GV :Gọi hs đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn
tập”
Môn :Lịch sử Đạo đức
Bài dạy : Cuộc kháng chiến chống quân
Tống xâm lược lần thứ nhất (Năm 981)T27 Tình bạn (tt) 16
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
-Nắm được những nét chính về cuộc
kháng chiến chống Tống lần thứ nhất
( năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy:

-Đôi nét về Lê Hoàn:Lê Hoàn là người
chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức thập
đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị
ám hại, Quân Tống sang xâm lược, Thái
hậu Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên
ngôi Hoàng đế( Nhà tiền Lê). Ông đã chỉ
huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng
lợi.
II.Chuẩn bị :
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :Đinh Bộ lĩnh dẹp
loạn 12 sứ quân
3.Bài mới :
-Giới thiệu bài:
a)Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
HS: đọc từ đầu đến Tiền Lê
-Lê Hoàn lên ngôi trong hoàn cảnh nào?
-Việc Lê Hoàn lên ngôi có được nhân
dân ủng hộ không?
- GV nhận xét
b)Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Gọi hs đọc từ nhà Lê ….thắng lợi
-Y/c hs thảo luận nhóm trả lời các câu
hỏi sau :
+Quân Tống xâm lược nước ta vào năm
nào?
+Theo những đường nào?
+Hai trận đánh lớn diễn ra ở đâu?

+Ở Bạch Đằng diễn ra như thế nào?
+Còn Chi Lăng?
+Tranh vẽ gì?
HS: nêu kết quả
Gv nhận xét
c)Hoạt động 3:Làm việc cả lớp
-Gọi hs đọc phần còn lại
-Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống
quân Tống đã đem lại kết quả gì cho dân
Như tiết 1
-HS : VBT ,SGK
* Hoạt động 1: Đóng vai: bài tập 1
+ Mục tiêu: HS biết ứng sử phù hợp
trong tình huống bạn mình làm điều gì
sai.
- GV: chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các
nhóm thảo luận và đóng vai các tình
huống của bài tập.
- Các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai.
HS:Thảo luận cả lớp:
+ Vì sao em lại ứng sử như vậy khi thấy
bạn làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi
em khuyên bạn không?
+ Em nghĩ gì khi bạn khuyên ngăn không
cho em làm điều sai trái? Em có giận có
trách bạn không?
+ Em có nhận xét gì về cách ứng sử trong
khi đóng vai của các nhóm? Cách ứng sử
nào là phù hợp? vì sao?

GVKL: Cần khuyên ngăn bạn, góp ý khi
thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn
tiến bộ, Như thế mới là người bạn tốt
HS:* Hoạt động 2: Tự liên hệ
+ Mục tiêu: HS biết tự liên hệ về cách đối
sử với bạn bè.
+ Cách tiến hành.
- Yêu cầu HS tự liên hệ.
ta?
-GV nhận xét
4)Củng cố – dặn dò:
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-Về nhà học thuộc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
- HS trao đổi trong nhóm.
- Gọi 1 số HS bày trước lớp.
- GV nhận xét
HS:* Hoạt động 3: HS hát, kể chuyện,
đọc thơ...về chủ đề tình bạn.
+ Mục tiêu: củng cố bài.
+ Cách tiến hành.
Có thể tự HS xung phong lên kể, đọc
thơ...
- GV nhận xét.
-Gọi hs đọc ghi nhớ
-Về nhà học thuộc ghi nhớ
-Nhận xét tiết học
Môn : Đạo đức Địa lí
Bài dạy :
Tiết kiệm thời giờ(tiết 2) T16 Nông nghiệp T87

Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
Như tiết 1
II.Chuẩn bị :
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+Nêu những việc làm của em thể hiện
việctiết kiệm thời giờ?
- Nêu được một số đặc điểm nổi bật về
tình hình phát triển và phân bố nông
nghiệp ở nước ta
- Biết nước ta trồng nhiều loại cây ,trong
đó lúa gạo được trồng nhiều nhất .
-Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của
một số loại cây trồng ,vật huôi chính ở
nước ta .(HS khá ,giỏi giải thích vì sao
gia súc ,gia cầm ngày càng tăng : do đảm
bảo nguồn thức ăn ; giải thích vì sao cây
trồng nước ta chủ yếu là cây xứ nóng : vì
khí hậu nóng ẩm )
- Sử dụng lược đồ để bước đầu nhận xét
về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp
:lúa gạo ở đồng bằng ,cây công nghiệp ở
miền núi ,cao nguyên ;trâu ,bò ở vùng núi
,gia cầm ở đồng bằng
-Lược đồ nông nghiệp Việt Nam
- Gọi hs đọc thuộc lòng ghi nhớ bài trước
3.Bài mới :

HS:Hoạt động 1: Thảo luận nhóm BT2-
VBT/15
a. Sáng nào Nam cũng tự thức dậy, tự
mình làm vệ sinh nhân và đi học, không
cần ai nhắc nhở.
b. Lâm có thời gian biểu quy định rõ giờ
học, giờ chơi, giờ làm việc và bạn luôn
thực hiện đúng.
c. Khi đi chăn trâu, Thành thường vừa
ngồi trên lưng trâu, vừa tranh thủ học bài.
d. Hiền có thói quen vừa ăn cơm, vừa đọc
truyện hoặc xem ti vi.
đ. Chiều nào Quang cũng đi đá bóng. Tối
về bạn lại xem ti vi, đến khuya mới lấy
sách vở ra học bài.
-GV kết luận:
+Ý kiến a, b, c là đúng
+Các ý kiến d, đ là sai
*Hoạt động 2: Lập thời gian biểu (BT6-
SGK, BT5-VBT)
-GV nêu yêu cầu: Em hãy lập thời gian
biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm
về thời gian biểu của mình.
-GV gọi một vài HS trình bày trước lớp.
-GV nhận xét, khen ngợi những HS đã
biết sử dụng, tiết kiệm thời giờ và nhắc
nhở các HS còn sử dụng lãng phí thời
giờ.
*Hoạt động 3: (BT5-SGK)
-GV nêu yêu cầu: Em hãy kể cho các bạn

nghe về một tấm gương biết tiết kiệm
thời giờ.
-GV tuyên dương các bạn kể được những
câu chuyện hay, phù hợp chủ đề
4.Củng cố - Dặn dò
-Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh
hoạt hàng ngày.
-Tự liên hệ việc sử dụng thời giờ của bản
thân.
-Chuẩn bị bài cho tiết sau.
 Hoạt động 1 :Trồng trọt
- GV :Yêu cầu hs quan sát hình 1 và hỏi :
+ Nhìn trên lược đồ em thấy kí hiệu của
cây trồng chiếm nhiều hơn hay con vật
chiếm nhiều hơn ?
+ Từ đó em rút ra điều gì về vai trò của
ngành trồng trọt trong nông nghiệp
- Nhận xét
- kể tên một số cây trồng ở nước ta ?
- Loại cây nào được trồng nhiều nhất ?
HS :thảo luận các câu hỏi sau :
+ Vì sao nước ta chủ yếu là cây xứ nóng
+ Loại cây nào trồng chủ yếu ở vùng
đồng bằng ?
+ Loại cây được trồng chủ yếu ở vùng
núi ,cao nguyên ?
- Nhận xét
 Hoạt động 2 :Vật nuôi
hs đọc thông tin
- Kể tên một số loại vật nuôi ở nước ta ?

- Trâu ,bò ,lợn được nuôi chủ yếu ở vùng
nào ?
- Những điều kiện nào giúp cho ngành
chăn nuôi phát triển ổn định và vững
chắc ?
HS :Nhận xét
đọc ghi nhớ
- Nhận xét tiết học
Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Lâm
nghiệp và thủy sản
Ngày soạn :24-10-2010
Thứ ba ngày dạy : 26-10-2010
Môn : Thể dục
Bài dạy :
Động tác phối hợp của bài TD Động tác văn mình .
phát triển chung-TC: TC :"Ai nhanh và khéo hơn"
"Con cóc là cậu ông trời"

Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
-Ôn 4 động tác: vươn thở, tay, chân và
lưng-bụng và bước đầu biết cách thực
hiện động tác toàn thân của bài thể dục
phát triển chung.
-Trò chơi: “ Con cóc là cậu ông trời.”
II-ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm: sân trường sạch sẽ.
-Phương tiện: còi. Tranh động tác toàn
thân.
III-NỘI DUNG và PHƯƠNG PHÁP :

1. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.
- GV yêu cầu HS chạy nhẹ nhàng thành
một hàng dọc trên sân trường 1-2 phút.
- khởi động xoay các khớp.
2. Phần cơ bản:
a/ Bài thể dục phát triển chung :
Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lưng
và bụng: Ôn 3 lần mỗi động tác 2 lần 8
nhịp.
Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu.
Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát
HS .-Động tác phối hợp: Gv cho Hs tập
1-2 lần , sau đó phối hợp động tác chân
với tay.
b/ Trò chơi vận động:.
Trò chơi: Con cóc là cậu ông trời.
GV nêu tên trò chơi, nhắc lại luật chơi,
vần điệu sau đó điều khiển cho HS chơi.
3. Phần kết thúc:
Trò chơi tự chọn.
Đứng tại chỗ làm động tác gập thân thả
- Biết cách thực hiện động tác vươn thở
,tay , chân ,vặn mình của bài thể dục phát
triển chung
- Trò chơi “ Ai nhanh và khéo hơn ”.
-Trên sân trường, còi và bóng và kẻ sân
cho trò chơi.

1. Phần mở đầu:
- Giáo viên phổ biến nội dung, yêu cầu
bài học.
- GV yêu cầu HS chạy nhẹ nhàng thành
một hàng dọc trên sân trường 1-2 phút.
- khởi động xoay các khớp.
2. Phần cơ bản:
a/ Bài thể dục phát triển chung
Ôn 3 động tác vươn thở, tay và chân Ôn 3
lần mỗi động tác 2 lần 8 nhịp.
Lần 1: GV vừa hô nhịp vừa làm mẫu.
Lần 2: GV hô nhịp, không làm mẫu.
Lần 3: GV hô nhịp và đi lại quan sát HS
-Học động tác vặn mình
-GV nêu tên động tác , sau đó vừa làm
mẫu vừa giải thích động tác để HS tập
theo . những lần đầu , Gv hô chậm từng
nhịp sao cho HS tập tương đối tốt mới
chuyển sang nhịp khác.
- Ôn 4 động tác thể dục đã học : 3-4 lần
mỗi lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp.
Cả lớp thực hiện dưới sự điều khiển của
GV
b/ Trò chơi vận động
- Trò chơi“Ai nhanh và khéo hơn ”
+ Giải thích cách chơi, gọi HS chơi thử,
cho HS chơi, HS nhận xét, Gv nhận xét.
3. Phần kết thúc:
- Cho hs thực hiện động tác thả lỏng
- Nhận xét tiết học

lỏng : 2-4 lần.
GV củng cố, hệ thống bài.
GV nhận xét, đánh giá tiết học.
- Về nhà tập lại và chuẩn bị bài Trò chơi
“ Chạy nhanh theo số ”
…………………………………..
Môn : Toán Luyện từ và câu
Bài dạy : Luyện tập chung T56 Ôn tập tiết 2 T95
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số
có sáu chữ số;
- Nhận biết đựoc hai đường thẳng vuông
góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến
hình chữ nhật.
II.Chuẩn bị :
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
3.Bài mới :
HS:Bài 1: Đặt tính (HS làm nháp)
386 259 725 485
260 837 452 936
647 096 452 936
GV: Chữa BT 1, giao BT 2
HS:Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện
nhất.

Lưu ý HS vận dụng tính chất giao hoán
và kết hợp của phép cộng để thực hiện .
a) 6257+ 939 + 743 = ( 6257 +743) +
939
= 7000 + 939 = 7939
Bài 3: HS vẽ hình theo yêu cầu và trả lời
câu hỏi trong SGK.
Bài 4: HS đọc đề, GV tóm tắt đề toán .
Nửa chu vi của hình chữ nhật tức là biết
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở
tiết 1
- Nghe – viết đúng bài CT ,tốc độ
khoảng 95 chữ trong 15 phút ,không mắc
quá 5 lỗi
- Rèn tính cẩn thận khi viết chữ
GV: Gọi hs lên bảng gấp thăm bài đọc
- Gọi hs đọc bài
- Nhận xét – cho điểm
Gọi hs đọc đoạn văn
Nội dung của bài văn
-Bài văn thể hiện nổi niềm trăn trở ,băn
khoăn về trách nhiệm của con người đối
với việc bảo vệ rừng
-Cho hs viết từ khó
- HS viết từ khó : nỗi niềm ,cầm trịch
,băn khoăn
- hs đọc từ khó
- nhắc cách viết
GV: Đọc cho hs viết
- Đọc cho hs dò lại

- Yêu cầu hs tự soát lỗi
- Thu và chấm bài
- nhận xét chính tả
Gọi hs viết sai viết lại
+

điều gì ?
4cm ở đây có nghĩa là gì ?
GV gợi ý cho HS biết dạng toán tìm hai
số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Hiệu giữa chiều dài và chiều rộng.
Chiều rộng hình chữ nhật là:
( 16 – 4) : 2 = 6 ( cm )
Chiều dài hình chữ nhật là :
6 + 4 = 10 ( cm)
Diện tích hình chữ nhật là :
10 x 6 = 60 ( cm
2
)
Đáp số : 60 cm
2
4. Củng cố - Dặn dò:
Về làm lại bài tập
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Luật
bảo vệ môi trường ”
Môn : Khoa học Toán :
Ôn tập : Con người và sức khỏe T38 tiếp Kiểm tra định kì ( giữa KI
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :

Giúp HS:
- Sự trao đổi chất của cở thể người với
môi trường.
- Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn
và vai trò của chúng.
- Cách phòng tránh một số bệnh do thiếu
hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh
lây qua đường tiêu hoá.
- Dinh dưỡng hợp lí.
- Phòng được đuối nước.
II.Chuẩn bị :
-HS : VBT ,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
+Bữa ăn của bạn đã cân đối chưa? Đảm
bảo sự phối hợp đã thường xuyên thay
đổi món ăn chưa?
3.Bài mới :
a/Giới thiệu bài.
HS :HĐ 1: “Trò chơi ai chọn thức ăn hợp
lí”
GV:Tổ chức HD thảo luận nhóm.
-Em hãy chọn những thức ăn bổ dưỡng
trình bày một bữa ăn ngon và bổ?
HS :HĐ 2: Thực hành: ghi lại và trình bày
10 lời khuyên về dinh dưỡng hợp lí ở Bộ
Y Tế.
(Có đề kiểm tra riêng )
- Gọi HS nêu phần thực hành

-Làm thế nào để bữa ăn đủ chất dinh
dưỡng?
-Yêu cầu mở sách trang 40 và thực hiện
theo yêu cầu SGK.
4.Củng cố -dặn dò.
- Gv nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về học thuộc bài
Môn : Địa lí Khoa học
Bài dạy : Thành phố Đà Lạt T93 Phòng tránh tai nạn
giao thông đường bộ T40
Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu :
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu
của thành phố Đà Lạt :
- Chỉ được vị trí của Đà Lạt trên bản đồ (
lược đồ ).
II.Chuẩn bị :
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
- Tranh, ảnh về TP Đà Lạt
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :
Em hãy trình bày một số đặc điểm tiêu
biểu về hoạt động sản xuất của người dân
ở Tây Nguyên?
3.Bài mới :
GV:Giới thiệu vị trí thành phố trên bản
đồ.
HĐ1 : Thành phố nổi tiếng về rừng thông

và thác nước
- Gọi HS đọc mục 1 SGK
+ Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào?
+ Đà Lạt ở độ cao khoảng bao nhiêu
mét?
+ Với độ cao đó Đà Lạt có khí hậu ntn?
+ Mô tả cảnh đẹp ở Đà Lạt?
KL: Đà Lạt có nhiều phong cảnh đẹp.
Khí hậu mát mẻ…
- Nêu được một số việc nên làm và không
nên làm để đảm bảo an toàn khi tham gia
giao thông đường bộ .
- Nêu một số nguyên nhân dẫn đến tai
nạn giao thông và một số biện pháp an
toàn giao thông
- HS có ý thức chấp tốt luật giao thông
đường bộ
-tranh ảnh
- Nêu một số tình huống dẫn đến nguy cơ
bị xâm hại
* Hoạt động 1 :Quan sát
- HS: đọc yêu cầu
- Yêu cầu hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 và
trả lời câu hỏi :
+ H1 : Hãy chỉ ra những vị trí vi phạm
giao thông ? Tại sao có những việc làm
đó ?
+ H2 : Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý
vượt đèn đỏ ?
+ H3 : Điều gì có thể xảy ra nếu cố ý đi

xe đạp hàng 3 ?
+ H4 : Điều gì có thể xảy ra đối với
những người trở hàng cồng kềnh ?
HĐ 2: Đà Lạt – thành phố du lịch và
nghỉ mát.
HS:Làm việc theo nhóm 4 .
- HS đọc mục 2 SGK/95.
GV:Tại sao Đà Lạt được chọn làm nơi
nghỉ mát?
+ Đà Lạt có những công trình nào phục
vụ cho việc nghỉ mát, du lịch?
KL: Có khí hậu mát mẻ, có nhiều cảnh
thiên nhiên đẹp nên Đà Lạt được coi là
nơi du lịch lí tưởng.
HĐ3: Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt
-HS làm việc cá nhân
- Gọi HS đọc mục 3 SGK.
+Tại sao ĐL được gọi là thành phố của
hoa quả và rau xanh?
+ Kể tên một số loại hoa quả và rau xanh
ở Đà Lạt?
+ Tại sao Đà Lạt có nhiều rau, hoa, quả
xứ lạnh?
-Đà Lạt là một thành phố nổi tiếng về
tiềm năng du lịch và là cái nôi cung cấp
nhiều rau, hoa, quả quý cho chúng ta
- Gọi HS đọc phần in đậm SGK
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị:Bài 11

- Nhận xét chung giờ học
GV: Nhận xét
* Hoạt động 2 :Thảo luận
HS: quan sát hình 5, 6,7 và thảo luận câu
hỏi : Những việc cần làm đối với những
người tham gia giao thông thể hiện qua
hình ?
- Nhận xét
- Yêu cầu hs nêu ra một số biện pháp an
toàn giao thông .
- Nêu lại những việc nên làm khi tham
gia giao thông
- Nhận xét tiết học
- Về nhà xem bài và chuẩn bị bài “ Ôn
tập : Con người và sức khỏe ”
Môn : Âm nhạc
Bài dạy :
Học hát : Bài Khăn quàng Ôn tập bài hát những
hắm mãi vai em T18 bông hoa những bài ca

Lớp 4 Lớp 5
I.Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoạc gõ điệm
theo bài hát.
II.Chuẩn bị :
-Nhạc cụ quen dùng,SGK
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định :
2.Kiểm tra bài cũ :

3.Bài mới :
-Giới thệu bài
*Hoạt động 1: Dạy hát
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca
- Biết hát kết hợp vận động phụ họa .
-Nhận biết một số nhạc cụ nước ngoài
:Sắc-xô-phôn ; tờ-rôm-pét ;phơ-luýt ;cờ-
la-ri-nét.
- Gọi hs hát bài Những bông hoa những
lời ca
- Nhận xét
-Ôn tập bài hát Những bông hoa những

×