Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Nghiên cứu tác động của hạn ngạch tới thương mại, dịch vụ. Thực trạng và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.71 KB, 12 trang )

Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
Lời nói đầu
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay có rất nhiều biến động, nhất là trong các hoạt
động diễn ra trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vì thế việc đặt kế hoạch hàng năm cho hoạt
động xuất nhập khẩu ở nớc ta đợc Bộ Thơng mại trực tiếp quản lý và điều chỉnh cho phù
hợp. Để quản lý đợc hoạt động xuất nhập khẩu tốt Nhà nớc có rất nhiều các công cụ để
điều chỉnh nh thuế, hạn ngạch, các hàng rào thơng mại phi thuế quan khác.
Thế nhng thực tế thì các công cụ này đợc Nhà nớc sử dụng nh thế nào để đem lại hiệu
quả một cách tốt nhất lại là một vấn đề hết sức nan giải hiện nay. Một trong những công cụ
mà Nhà nớc dùng để điều chỉnh các hoạt động xuất nhập khẩu đó là hạn ngạch.
Bài viết sau đây của em xin đóng góp một số ý kiến nhỏ bé góp phần vào việc nghiên
cứu tác động của hạn ngạch tới thơng mại, dịch vụ. Đây là một đề tài khó nên trong quá trình
tìm hiểu em không tránh khỏi nhiều sai sót nên mong các thầy cô giáo chỉ bảo thêm để bài
viết của em có thể hoàn thiện đợc một cách tốt nhất.
Em xin chân thành cảm ơn./.
1
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
Nội dung
i. Cơ sở lý luận của đề tàI
1. Hạn ngạch nhập khẩu (Import quota)
Hạn ngạch nhập khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng hoặc giá trị một mặt
hàng nào đó đợc nhập khẩu nói chung hoặc từ một thị trờng nào đó trong một thời gian
nhất định (thờng là một năm).
Thực chất hạn ngạch nhập khẩu là một hình thức hạn chế về số lợng và thuộc hệ
thống giấy phép không tự động. Khi hạn ngạch nhập khẩu quy định cho cả mặt hàng và
thị trờng thì hàng hoá đó chỉ đợc nhập khẩu từ nớc (thị trờng) đã định với số lợng bao
nhiêu, trong thời hạn bao lâu.
Nhà nớc áp dụng biện pháp quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch chủ yếu là nhằm
một số mục đích.
* Hạn ngạch nhập khẩu có khả năng bảo hộ sản xuất trong nớc bằng cách chống đ-
ợc các cơn sốt giá .


* Sử dụng có hiệu quả quỹ ngoại tệ. phải sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn ngoại
tệ dành cho nhập khẩu sao cho có thể nhập đợc những vật t, hàng hoá phục vụ cho phát
triển sản xuất hàng xuất khẩu, hàng tiêu dùng thiết yếu mà trong nớc cha sản xuất đợc
hoặc sản xuất cha đủ để đáp ứng những nhu cầu phù hợp với chiến lợc kinh tế xã hội của
nớc ta.
* Nhà nớc nhằm mục đích thực hiện các cam kết với nớc ngoài, với các tổ chức
quốc tế. Do vậy hạn ngạch là một công cụ để Nhà nớc có thể thực hiện đợc các cam kết
đã ký với nớc ngoài.
Cũng giống nh thuế, hạn ngạch nhập khẩu đợc coi là một biện pháp để bảo vệ
ngành công nghiệp non trẻ, vì hạn ngạch nhập khẩu có xu hớng làm tăng giá trên thị trờng
nội địa, giảm khối lợng tiêu thụ và nhập khẩu. Tác dụng làm tăng giá trong nớc nh vậy
gọi là bảo hộ danh nghĩa . Hạn ngạch nhập khẩu và thuế giữ giá trong nớc của một sản
phẩm cao hơn mức giá thế giới và do đó tạo cho ngành sản xuất trong nớc hởng lợi nhuận
2
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
cao hơn so với trờng hợp tự do thơng mại. Tác động này làm cho các nhà sản xuất kém
hiệu quả sản xuất ra một sản lợng cao hơn so với trong điều kiện thơng mại tự do.
2. Hạn ngạch xuất khẩu (export quota).
Hạn ngạch xuất khẩu là quy định của Nhà nớc về số lợng (hoặc trị giá) một mặt
hàng nào đó đợc xuất khẩu nói chung hoặc từ một thị trờng nào đó trong một thời gian
nhất định (một năm).
Các hình thức hạn chế xuất khẩu đợc áp dụng tuỳ từng nớc và trong thời gian nhất
định.
Một số nớc chỉ cho phép một số tổ chức có quyền xuất khẩu một số mặt hàng nhất
định.
Hiện nay ở Việt Nam chế độ cấp hạn ngạch xuất khẩu đợc quy định theo bởi Thủ t-
ớng Chính phủ. Hàng năm Bộ Thơng mại công bố danh mục các mặt hàng quản lý bằng
hạn ngạch sau khi thống nhất với Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ quản lý sản xuất và đợc
Chính phủ duyệt.
Nhà nớc quản lý bằng hạn ngạch xuất khẩu các mặt hàng sau :

* Gạo.
* Hàng dệt may mặc xuất khẩu vào EU, Canada và Nauy.
Bộ Thơng mại phân bố hạn ngạch xuất khẩu cho các Bộ, ngành, địa phơng. Những
mặt hàng không quản lý bằng hạn ngạch thì cơ sở xuất khẩu đăng ký với Bộ Thơng mại
và đợc cấp giấy phép không hạn chế.
Mục đích của Nhà nớc khi áp dụng hạn ngạch xuất khẩu.
Không phải lúc nào Nhà nớc cũng khuyến khích xuất khẩu mà đôi khi vì quyền lợi
quốc gia phải kiểm soát một vài mặt hàng xuất khẩu đặc biệt, quý hiếm, những nguyên
liệu, tài nguyên của đất nớc, hoặc những mặt hàng mang tính chiến lợc đối với nền kinh
tế. Nguyên nhân chính là do: Cấm vận buôn bán: Hiện nay có nhiều
nớc đang sử dụng hạn ngạch xuất nh là một công cụ để cấm vận buôn bán giữa các nớc
với nớc mình hoặc giữa các nớc với nhau. Bằng cách hạn chế hoặc là không cho xuất sang
một nớc nào đó các nớc có thể làm cho các nớc khác gặp phải khó khăn về kinh tế-xã hội
vì tự do thơng mại đã khiến cho các nớc phụ thuộc lẫn nhau.
3
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
Mặt khác để bảo vệ tiềm năng, bảo vệ động vật và cây trồng, bảo vệ di sản văn hoá,
đồ cổ. Khi xuất hàng hoá sang các nớc phải làm sao để xuất đợc hàng hoá mà có kết tinh
lao động trong nớc và các yếu tố khác mà không làm thiệt hại đến tài nguyên của đất nớc.
Trong trờng hợp này tốt nhất nên tập trung xuất khẩu những hàng hoá đã qua chế biến
tinh, không nên xuất khẩu những hàng hoá mà cha qua chế biến hoặc mới chỉ chế biến
thô.
3. Các hạn ngạch khác
Ngoài hạn ngạch xuất nhập khẩu hiện nay còn có một số loại hạn ngạch khác nh
hạn ngạch công nghiệp, hạn ngạch sản xuất, hạn ngạch gia công tái xuất, hạn ngạch hội
chợ triển lãm. Tuy nhiên vì các loại hạn ngạch này không đợc áp dụng rộng rãi trừ hạn
ngạch công nghiệp và hạn ngạch sản xuất. Chủ yếu có hạn ngạch xuất nhập khẩu tác động
tới thơng mại và dịch vụ.
Hạn ngạch sản xuất: Ngoài việc trực tiếp tham gia vào thị trờng và mua các sản
phẩm do vậy làm tăng tổng cầu Chính phủ còn có thể làm cho giá cả của sản phẩm tăng

bằng cách giảm cung. Chính phủ có thể làm điều này bằng các sắc lệnh - Chính phủ chỉ
cần quy định hạn ngạch cho mỗi mặt hàng. Bằng cách ấn định hạn ngạch thích hợp giá cả
có thể bị đẩy lên bất kỳ mức mong muốn nào.
II. Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch ở nớc ta
ở nớc ta Bộ Thơng mại là cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền khi cấp hạn ngạch cho
một doanh nghiệp nào đó.
Có một số cách phân bổ hạn ngạch của Chính phủ khi phân bổ hạn ngạch cho một
doanh nghiệp nào đó, liên quan đến phân bổ hạn ngạch là tiền thuê hạn ngạch.
1. Hạn ngạch nhập khẩu
- Nếu hạn ngạch đợc bán trong các cuộc đấu giá cạnh tranh, khi đó giá cả của nó sẽ
không vợt quá hiệu số (Pd-Pw) cho một đơn vị nhập khẩu.
Tại bất kỳ một mức giá nào thấp hơn sẽ d cầu về hạn ngạch vì mức rủi ro sẽ thấp
hơn trong các cơ hội tìm kiếm lợi nhuận. Tại mức giá cân bằng toàn bộ thu nhập do bán
các hạn ngạch nhập khẩu sẽ thuộc Chính phủ.
4
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
- Chính phủ giao toàn quyền phân phối các hạn ngạch nhập khẩu. Trong trờng này
những ngời nhận đợc hạn ngạch sẽ không phải bỏ ra bất cứ chi phí nào mà thu đợc lợi
nhuận từ hạn ngạch tơng ứng với tiền thuê hạn ngạch.
- Có thể đòi hỏi các nhà nhập khẩu đa ra những kế hoạch về sử dụng nguồn lực khi
xin giấy phép nhập khẩu. Phơng pháp này rất tốn thời gian và không mang lại lợi ích cho
nền kinh tế mà chỉ có lợi cho cá nhân vì khi có hạn ngạch nhập khẩu họ đợc hởng không
tiền thuê hạn ngạch đáng ra phải trả.
Với những cách phân bổ hạn ngạch nhập khẩu trên đây, các nhà nhập khẩu sẽ sẵn
sàng chịu mọi phí tổn cần thiết để có đợc hạn ngạch nhập khẩu mà họ nhận thấy chi phí
bỏ ra thấp hơn tiền thuê hạn ngạch. Với cách phân phối này một phần hoặc toàn bộ lợi ích
sẽ phân tán trong những hoạt động không mang tính chất sản xuất trực tiếp làm tăng thiệt
hại về phúc lợi do hạn chế thơng mại.
2. Hạn ngạch xuất khẩu.
ở nớc ta chủ yếu có 2 mặt hàng xuất khẩu quản lý bằng hạn ngạch đó là gạo và

hàng dệt may.
Thực trạng của việc phân bổ hạn ngạch mặt hàng này nh thế nào? Đó là một vấn đề
gây ra rất nhiều tranh cãi, câu hỏi xoay quanh.
2.1 Mặt hàng gạo
a/ Thực trạng
Theo Thời báo kinh tế Sài Gòn 12-11-1998 có đoạn: Cựu Bộ trởng Thơng mại Lê
Văn Thiết có lần kể một địa phơng hăm đổ gạo xuống sân Bộ Thơng mại nếu không đ-
ợc cấp quota.
Việc phân chia hạn ngạch xuất khẩu gạo còn cha hợp lý. Nớc ta là một nớc xuất
khẩu gạo đứng vào hàng thứ ba trên thế giới sau Mỹ, Thái Lan. Vì vậy, vấn đề xuất khẩu
gạo hàng năm ở các tỉnh thành nhiều lúa là vấn đề đợc quan tâm rất nhiều. Nhiều năm nay
các tỉnh thành nhiều lúa này vẫn yêu cầu nhiều quota, nhiều đầu mối xuất khẩu gạo.
Không chỉ có các tỉnh thành nhiều lúa mà còn có các tỉnh thành ít lúa hoặc không có hạt
lúa nào nhng có nhà máy, bến cảng và doanh nghiệp quen làm hàng xuất khẩu cũng yêu
cầu cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo cho mình. Thậm chí có những địa phơng, ngành không
5
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
có cơ sở vật chất và doanh nghiệp không đạt yêu cầu cho xuất khẩu gạo song vẫn đòi hỏi
phải đợc cấp hạn ngạch xuất khẩu gạo. Trong khi đó có nhiều tỉnh thành, doanh nghiệp có
nhiều lúa, có nhà máy, xí nghiệp có cơ sở vật chất thì lại không đợc cấp hạn ngạch xuất
khẩu gạo.
Tất cả những điều trên có ảnh hởng rất xấu tới việc xuất khẩu gạo. Gạo nớc ta vì
cha có khâu đánh bóng hạt gạo, tỷ lệ hạt gạo gẫy cao, độ dài còn cha đạt tiêu chuẩn nên
giá gạo xuất khẩu còn thấp. Khâu chế biến của chúng ta rất kém cộng với việc xuất khẩu
gạo nh trên làm cho giá cả lộn xộn, giá xuất khẩu bị dìm. Điều này gây thiệt hại rất lớn
cho các doanh nghiệp có khả năng, có cơ sở vật chất tốt mà không đợc nhận quota.
xét cho cùng Nhà nớc nên tiếp tục phân bổ quota theo kiểu xin cho hay phân bổ
theo các phơng thức khác? Nếu phân bổ quota thì làm sao cho công khai và công bằng.
Tại cuộc thảo luận ngày 20-10 ở Hiệp hội xuất nhập khẩu lơng thực bà Trần Ngọc
Sơng phó giám đốc nông trờng Sông Hậu nêu đề nghị một cách rất hình tợng.

Xét quota và đầu mối xuất khẩu gạo cũng phải chấm nh là thi hoa hậu phải đạt đủ
ba vòng :
Vòng số 1: Sản lợng lúa.
Vòng số 2: Năng lực nhà máy.
Vòng số 3: Giá trị hàng hoá , thị trờng xuất, ngời mua.
b/ Giải pháp.
Qua đây ta thấy rằng để thực sự xuất khẩu gạo có hiệu quả thì khi phân bổ quota
cần phải căn cứ vào cơ sỏ vật chất (có đủ nhà máy, bến cảng, doanh nghiệp quen làm
hàng xuất khẩu, có sản lợng lúa cao) và phải căn cứ vào khả năng khi xuất khẩu gạo của
doanh nghiệp.
Đối với những doanh nghiệp đầu mối cha đủ điều kiện thì nên đa sang diện xuất
khẩu không thờng xuyên. Mặt khác Nhà nớc cũng cần bổ sung các đầu mối xuất khẩu gạo
đủ điều kiện làm đầu mối mới.
Chỉ có thế thì vấn đề xuất khẩu gạo mới có hiệu quả tránh đợc tình trạng ngồi mát
ăn bát vàng, kinh doanh tạm bợ chứ không đầu t lâu dài. Về phân bổ quota Nhà nớc cần
bớt lại một số quota các dơn vị làm ăn thua lỗ hay xuất khẩu đạt hiệu quả thấp.
6
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
2.2 Mặt hàng dệt may
Việc giao hạn ngạch có thu phí đợc tiến hành theo nguyên tắc công khai, không
phân biệt đối xử, khuyến khích xuất khẩu sản phẩm sử dụng nguyên liệu trong nớc và
xuất khẩu sang các thị trờng không áp dụng hạn ngạch.
Đối tợng đợc giao hạn ngạch là các doanh nghiệp sản xuất hàng đệt may đủ tiêu
chuẩn làm hàng xuất khẩu, có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép đầu t
theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, có ngành hàng dệt may và đã thực hiện hạn ngạch
năm trớc.
Căn cứ để giao hạn ngạch là số lơng thực hiện năm trớc của doanh nghiệp. Số lợng
thực hiện đợc tính trên cơ sở số lợng giao chính thức, không tính hạn ngạch thởng, điều
chỉnh, bổ sung do yêu cầu đột xuất.
ở nớc ta từ đầu năm 1999 tỷ lệ nhập khẩu hàng dệt may của các nớc không áp

dụng hạn ngạch thấp, sức mua hạn chế do hậu quả của khủng hoảng kinh tế, tài chính khu
vực.
Chính phủ và các Bộ, ngành liên quan đã có rất nhiều nỗ lực cố gắng đàm phán với
EU, tìm kiếm thị trờng mới, đề ra cơ chế chính sách phù hợp giúp các doanh nghiệp kịp
thời tháo gỡ khó khăn, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng
quốc tế. Kết quả đạt đợc:
Hết tháng 8 năm 1999 kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may cả nớc đạt 1,1 tỷ USD
tăng 10.5% so với cùng kỳ năm 199, trong đó thị trờng không hạn ngạch đạt 673 triệu
USD chiếm 61% tổng kim ngạch tăng 17%.
Thị trờng có áp dụng hạn ngạch chiếm 39% tăng 3%.
Trớc đây Hiệp định buôn bán hàng dệt may hiữa Việt Nam và EU đợc ký tắt ngày
15-12-1992 và bắt đầu có hiệu lực từ 1-1-1993. Ngày 16-7-1996 Hiệp định về trao đổi
mậu dịch hàng dệt may giữa Việt Nam và EU đợc ký chính thức tại Brũcen(Bỉ)sau gần 4
năm đợc ký tắt.
Hiệp định hàng dệt may Việt Nam - EU đã tạo cho Việt Nam nhiều khả năng xuất
khẩu sang EU hơn.
7
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
Nh vậy Hiệp định buôn bán hàng dệt may giữa Việt Nam - EU đã góp phần tích
cực trong bớc phát triển ngành công nghiệp may mặc Việt Nam. Nó đã đa sản phẩm may
mặc của Việt Nam hoà nhập vào thị trờng EU.
III. Những kiến nghị, giải pháp sử dụng có hiệu quả hạn ngạch
1. Những quy định chung.
1.1 Đối tợng và điều kiện tham gia đấu thầu.
Các doanh nghiệp tham gia đấu thầu là các doanh nghiệp có giấy chứng đăng ký
kinh doanh hoặc giấy phép đầu t theo luật Đầu t nớc ngoài tại Việt Nam có ngành hàng
dệt may và đã thực hiện hạn ngạch năm trớc.
1.2 Điều kiện để doanh nghiệp đợc tham gia đấu thầu.
Doanh nghiệp trực tiếp sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu mặt hàng dệt may cam
kết có đủ năng lực thiết bị sản xuất phù hợp với mặt hàng và số lợng bỏ thầu, khả năng

taig chính để thực hiện khi trúng thầu.
Có hồ sơ dự thầu theo đúng quy định.
1.3 Nguyên tắc đấu thầu.
Công khai trong việc tổ chức đấu thầu và mở thầu.
1.4 Thành lập hợp đồng đấu thầu.
Hội đồng đấu thầu gồm cấp vụ của Bộ Thơng mại, Bộ Công nghiệp, Bộ kế hoạch và
Đầu t và Bộ Tài chính do lãnh đạo Bộ Thơng mại làm Chủ tịch.
2. Quy trình thực hiện đấu thầu.
- Đăng ký đấu thầu.
- Tiếp nhận hồ sơ dự thầu.
- Mở thầu và xét thầu theo quy định về thời gian, địa điểm và phơng thức đấu thầu
đợc thông báo trong hồ sơ mời thầu.
- Công bố kết quả đấu thầu.
3. Tiêu chuẩn xét thầu.
Doanh nghiệp trúng thầu là doanh nghiệp có mức giá đăng ký cao theo thứ tự đến hết
số lợng gọi thầu cho mỗi chủng loại và không thấp hơn mức giá chào thầu.
8
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
4. Trách nhiệm và quyền lợi của doanh nghiệp trúng thầu.
Trong vòng một tuần kể từ ngày nhận đợc thông báo trúng thầu các doanh nghiệp
phải nộp tiền ký quỹ bảo đảm thực hiện số lợng hạn ngạch trúng thầu bằng 30% tổng số
tiền doanh nghiệp phải mua hạn ngạch trúng thầu. Tiền ký quỹ đợc nộp bằng Bảo chứng
Ngân hàng của Ngân hàng nơi doanh nghiệp mở tài khoản cấp.
Các doanh nghiệp trúng thầu đợc sử dụng hạn ngạch để ký hợp đồng với khách
hàng nớc ngoài. Hạn ngạch trúng thầu không đợc mua bán, trao đổi. Các doanh nghiệp
không trúng thầu sẽ đợc nhận lại tiền ký quỹ dự thầu.
Bên dự thầu sẽ không đợc nhận tiền ký quỹ bảo đảm thực hiện trong trờng hợp
doanh nghiệp trúng thầu nhng không thực hiện hết hoặc rút đơn dự thầu sau thời gian quy
định.
Tiền mua hạn ngạch trúng thầu doanh nghiệp phải thanh toán cho từng lô hàng trớc

khi giao hàng.
Nếu trong nớc thiếu hàng hoá, giá hàng hoá trong nớc sẽ tăng cao hơn giá thế giới
gây bất lợi cho ngời tiêu dùng và nạn buôn lậu tăng lên. Các nhà sản xuất trong nớc khi
đó về sản phẩm của họ nên yên tâm sản xuất mà không phải lo ngại về vấn đề cạnh tranh
do vậy cũng có thể làm yếu đi chính khả năng tự cải tiến về dây chuyền kỹ thuật công
nghệ hiện đại, khả năng đào tạo cán bộ kỹ thuật giỏi của họ. Tuy hạn ngạch có tác dụng
bảo hộ sản xuất trong nớc, thế nhng trong chừng mực nào đó khác nó lại làm cho khả
năng cạnh tranh của các doanh nghiệp yếu đi. Điều này sẽ là một khó khăn rất lớn trong t-
ơng lai khi Việt Nam tham gia CEPT/ APTA. Vì khi tham gia AFTA trớc mắt tác động
đến nguồn thu ngân sách Nhà nớc, về lâu dài, sẽ tác động đến cơ cấu thơng mại và nền
kinh tế, điềy này là rất quan trọng vì nó liên quan đến lựa chọn chiến lợc cơ cấu thích ứnh
với tình thế của nền kinh tế không còn các hàng rào bảo hộ mậu dịch.
9
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
Kết luận
Qua quá trình tìm hiểu và nghiên cứu về hạn ngạch chúng ta có thể thấy hạn ngạch
là một trong những công cụ hết sức quan trọng trong công tác điều tiết hoạt động xuất
nhập khẩu ở nớc ta, đồng thời hạn ngạch còn là một công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nớc.
Vì thế nghiên cứu tác động của hạn ngạch tới thơng mại và dịch vụ là một đề tài rất hay,
cũng thông qua sự tìm tòi, phân tích tìm hiểu về đề tài giúp cho em có đợc những kiến
thức thực tế hết sức cần thiết để có thể chuẩn bị tốt cho quá trình học tập và làm việc sau
này.
Do thời gian tìm hiểu còn cha nhiều, đồng thời kiến thức về hạn ngạch của em còn
hạn chế nên bàI viết không chánh khỏi những sai sót, em rất mong nhận đợc sự chỉ bảo
của thầy cô cùng toàn thể các bạn để em có thể hểu sâu hơn về vấn đề này.
Em xin chân thành cảm ơn./.
10
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
Tài liệu tham khảo
1.Giáo trình Kinh Tế thơng mại.Chủ biên: PGS.PTS NGUYễN DUY BộT

PGS.PTS ĐặNG ĐìNH ĐàO
2. Cẩm nang thơng mại và dịch vụ. Chủ biên: PGS.PTS ĐặNG ĐìNH ĐàO
3. Tạp chí thơng mại.
4. Thời báo Kinh tế Sài Gòn
5. Hệ thống chính sách thơng mại Việt Nam. Nhà xuất bản chính trị 1995.
6.Việt Nam thơng mại thời mở cửa. Tổng cục thống kê 1996.
7.Niên giám thống kê 1998. Nhà xuất bản thống kê.
8.Việt Nam và tiến trình hội nhập với các khối kinh tế thế giới. Nhà xuất bản chính trị
quốc gia.
9. Kinh tế học vi mô của ROBERT S.PINDYCK
DANIEL L.RUBìNELD
10. Tạp chí con số và sự kiện
11.Thơng mại quốc tế lý thuyết và chính sách.Chủ biên:Thạc sỹ. Trần hoè
11
Tiểu luận ngoại thơng Nguyễn Quang Sơn
Mục lục
Lời nói đầu 1
Nội dung 2
I. Cơ sở lý luận của đề tàI 2
1. Hạn ngạch nhập khẩu 2
2. hạn ngạch xuất khẩu 3
3. Các hạn ngạch khác 4
II. Thực trạng của việc phân bố hạn ngạch của nớc ta 4
1. Hạn ngạch nhập khẩu 4
2. Hạn ngạch xuất khẩu 5
III. Những kiến nghị, biện pháp sử dụng có hiệu quả
hạn ngạch 8
1. Những qui định chung 8
2. Quy trình thực hiện đấu thầu 8
3. Tiêu chuẩn xét thầu 8

4. Trách nhệm và quyền lợi của doanh nghiệp trúng thầu 9
kết luận 10
tàI liệu tham khảo 11
mục lục 12
12

×