1
MỤC LỤC
CHƯƠNG I : TÔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM VÀ
CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG
1.1 Tổng quan về thị trường thép Việt Nam
1.1.1 Thị trường thép Việt Nam trước sức ép của thị trường thép Trung
Quốc
1.1.2 Phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam
1.1.3 Thị trường ống thép và phôi thép
1.2 Giới thiệu khái quát về cơng ty TNHH Thương mại Nhật Quang
1.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
1.2.2 Phương thức hoạt động của công ty TNHH Thương mại Nhật Quang
1.2.2.1 Sự luân chuyển của dịng thơng tin nội bộ
1.2.2.2 Sự ln chuyển của dịng thông tin giữa khách hàng và công ty
1.2.2.3 Sự luân chuyển dịng hàng hố, tiền tệ
1.2.3 Một số nét văn hố đặc trưng của cơng ty
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TIÊU
THỤ SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MAI
NHẬT QUANG
2.1 Thực trạng kinh doanh của cơng ty TNHH Thương mại Nhật Quang
2.1.1 Tình hình sản xuất của nhà máy Đức Giang
2.1.2 Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Thương mại Nhật Quang
2.1.2.1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005.
2.1.2.2 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006
2
2.1.2.3 Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007
2.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm thép của cơng ty TNHH Thương mại Nhật
Quang
2.2.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
2.2.2 Phân tích các hình thức tiêu thụ sản phẩm của Công ty
2.2.2.2 Tiêu thụ qua kênh phân phối ngắn.
2.2.2.3 Chính sách đối với người mua hàng là các đại lý.
2.2.4 Đánh giá chiến lược thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty TNHH
Thương mại Nhật Quang
2.2.5 Một số tồn tại ảnh hưởng đến chiến lược tiêu thụ sản phẩm thép
3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THỊ TRƯỜNG THÉP VIỆT NAM
VÀ CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI NHẬT QUANG
1.1/ Tổng quan về thị trường thép Việt Nam
1.1.1/ Thị trường thép Việt Nam trước sức ép của thị trường thép Trung
Quốc
Từ lịch sử cho đến hiện tại, người láng giềng Trung Quốc luôn cạnh tranh
với Việt Nam về nhiều mặt cả về quân sự, chính trị, cũng như về kinh tế - xã
hội. Trong những năm gần đây, chúng ta luôn luôn phải cạnh tranh với họ ở
các ngành chủ chốt như: may mặc, thủy hải sản,… Ngày 1/6/2006, ngành thép
Việt Nam đã chính thức hội nhập với thế giới khi thực hiện thoả thuận
“ASEAN + 1”. Điều này cũng đồng nghĩa thị trường thép Việt Nam chấp
nhận cạnh tranh với thép Trung Quốc - quốc gia sở hữu 1/3 sản lượng thép
trên toàn thế giới với những tập đoàn thép lớn như Vũ Hán, Bảo Sơn….
Trong khi thép Vũ Hán, Bảo Sơn chưa thực sự để mắt tới thị trường Việt Nam
thì dịng thép địa phương ở khu vực phía Nam Trung Quốc đã gây khó dễ cho
thị trường thép Việt Nam. Theo Hiệp hội thép, trong cơ cấu sản phẩm thép
Trung Quốc có mặt trên thị trường, chỉ có thép cây bị người tiêu dùng Việt
Nam “dị ứng”. Bởi lâu nay, thị trường vẫn quen dùng sản phẩm của các nhà
sản xuất nội địa. Hơn nữa, thép cây vốn sử dụng nhiều cho cơng trình xây
dựng lớn, những nhà đầu tư chưa dám mạo hiểm với các sản phẩm chưa được
kiểm định chất lượng qua thị trường và nguồn gốc không rõ ràng.
Trong khi sự lạc quan của các doanh nghiệp trong nước chỉ cịn trơng đợi ở
mảng thép cây thì hàng loạt chủng loại khác phần lớn phải nhập khẩu từ Trung
Quốc: từ 80% tổng cầu phôi đến gần 100% thép dây, 70% thép tấm lá. Vào
giữa năm 2006, thị trường thép “nóng” lên từ việc thép dây Trung Quốc nhập
khẩu vào Việt Nam nhưng tờ khai hải quan lại ghi là thép que hàn để được
hưởng chênh lệch 5% thay vì 10% thuế nhập khẩu nếu mang danh thép dây.
4
Vốn sức cạnh tranh đã yếu, lại thêm tư tưởng cạnh tranh lẫn nhau, nên
ngành Thép Việt Nam bất lực trước sự đổ bộ của Thép Trung Quốc.
Gần đây, thị trường thép xôn xao xung quanh thông tin Công ty thép Việt
– Ý (VIS) đặt đơn hàng 5.000 tấn thép mác C3 tại Trung Quốc sau đó nhập
khẩu trở lại Việt Nam nhằm phân tán đầu tư để giảm thiểu rủi ro. Chưa bàn
đến những tranh chấp pháp lý cũng như ảnh hưởng của chúng đối với cả
ngành thép và việc giải quyết hài hồ các nhóm lợi ích khác nhau, nhưng có
thể thấy đó cũng là lời cảnh báo mạnh mẽ cho các doanh nghiệp Việt Nam và
các bộ ngành trong việc nâng cao sức cạnh tranh cho ngành thép.
Những sự thách thức với thép Trung Quốc không chỉ đến với những sản
phẩm đang có mặt trên thị trường mà còn với cả những dự án đang và chuẩn
bị đầu tư lớn của Tổng công ty thép, của Tycoons hay Posco… Chủ tịch Hiệp
hội thép cho biết, một khi mơi trường đầu tư đầy rủi ro thì rất khó để thu hút
dòng vốn FDI.
Từ đầu năm đến nay, số lượng phôi thép và thép xây dựng nhập khẩu qua
cửa khẩu Lào Cai đường bộ và đường sắt tăng đột biến.
Tại cửa khẩu đường bộ Lào Cai, đã nhập khoảng 100 nghìn tấn phơi thép,
20 nghìn tấn thép cuộn loại phi 6. Tại cửa khẩu đường sắt Lao Cai đã nhập
khoảng 26 nghìn tấn phơi thép và thép cuộn xây dựng.
Hiện tại, có 12 doanh nghiệp trung ương và địa phương, công ty TNHH tư
nhân tham gia nhập khẩu.
Chi Cục phó Hải quan cửa khẩu Lào Cai cho biết, đây là sự gia tăng đột
biến cả về số doanh nghiệp tham gia và số lượng phôi thép, thép cuộn nhập
khẩu ở cửa khẩu Lào Cai từ trước đến nay.
Những thông tin trên đòi hỏi các doanh nghiệp Thép cần thận trọng, phân
tích những hướng đi đúng đắn để có thể tránh khỏi bị loại ra khỏi cuộc cạnh
tranh đầy cam go và thử thách, khi mà đến năm 2010 mà một số loại thép sẽ
chịu mức thuế bằng không khi nhập khẩu vào Việt Nam.
5
1.1.2/ Phát triển ngành công nghiệp thép Việt Nam
Ngành thép Việt Nam đã đạt được rất nhiều thành công trong phát triển!
Nhưng cũng có thực tế là từ hơn 10 năm nay, trong khi thị trường thép Việt
Nam phát triển rất mạnh, thì cơng nghiệp thép lại chưa phát triển tương ứng.
Và đó là điều bất bình thường của ngành thép Việt Nam.
Tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm 2010 (ban hành
năm 2001), Chính phủ đặt mục tiêu đến năm 2005: sẽ đạt sản lượng sản xuất
1,2 - 1,4 triệu tấn phôi thép; 2,5 - 3,0 triệu tấn thép cán các loại; 0,6 triệu tấn
sản phẩm thép gia cơng sau cán. Cịn đến năm 2010, kế hoạch đặt ra sẽ đạt
mức: sản xuất 1,8 triệu tấn phôi thép, 4,5 - 5,0 triệu tấn thép cán các loại; và
1,2 - 1,5 triệu tấn sản phẩm thép gia công sau cán.
Phá kỷ lục... dự báo !
Về cơ bản, ngành thép đã phát triển đúng kế hoạch, đạt được những chỉ
tiêu trên đúng thời gian xác định. Trừ một số chỉ tiêu... then chốt! Chẳng hạn,
đến năm 2007, sản lượng phôi thép sản xuất trong nước mới đạt trên 782.000
tấn - thấp hơn so với mức phải đạt được theo kế hoạch vào năm 2005. Còn
thép cán cả năm 2007 đạt: 2,2 triệu tấn - cũng thấp hơn cả mức phải đạt được
vào năm 2005. Cần phải nói rõ là sản lượng phôi thép và thép cán trong nước
của năm 2007 đã tăng hơn 10% - 14% so với năm 2006. Trong khi đó, thì
lượng thép tiêu thụ của cả nước năm 2007 đã đạt 10,3 triệu tấn - tăng tới 42%
so với năm 2006. Mức tăng này đã phá vỡ mọi dự báo về sự tăng trưởng - đưa
Việt Nam trở thành thị trường có mức tiêu thụ thép cao nhất khu vực Đông
Nam Á.
Năm 2007 cũng ghi nhận bình quân tiêu thụ thép của Việt Nam đã gần
tiệm cận "ngưỡng" 100 kg thép/người/năm - mức được nhiều chuyên gia
khẳng định là điểm đầu trong giai đoạn "cất cánh" của công nghiệp quốc gia.
Nhưng dường như, điều này sẽ khơng có nhiều "ý nghĩa" với thực tế tại Việt
Nam! Vì với 8,1 triệu tấn thép tiêu thụ trong năm 2007 được cung ứng từ các
6
nguồn không phải sản xuất trong nước, đã làm sai lệch hẳn theo hướng... nhập
phôi thép! Và, phần lớn sản lượng là thép xây dựng, thì rõ ràng thị trường
thép Việt Nam đang phát triển... một cách tự phát!
Tốc độ tăng sản lượng sản xuất trong nước đã không đáp ứng kịp nhu cầu
tăng trưởng, đồng thời dự báo tốc độ tăng trưởng khơng chính xác, đã... đẩy
thị trường thép Việt Nam tới thực tế phụ thuộc vào nguồn thép nhập khẩu. Có
nghĩa là tính chủ động trong chiến lược phát triển ngành và hoạch định thị
trường đã bị suy giảm, bị hạn chế! Và, đó là thực tế khơng tốt, khơng bình
thường của ngành thép Việt Nam, với tư cách là cơng nghiệp cơ bản, đóng vai
trị thúc đẩy các ngành cơng nghiệp khác của nền kinh tế. Nói một cách hình
tượng: nếu mục tiêu của Quy hoạch tổng thể phát triển ngành thép đến năm
2010 của Việt Nam là một đường thẳng, thì thực tế phát triển để đi đến mục
tiêu ấy lại mang dáng vẻ gấp khúc hình chữ... Z!
Ai làm chủ thị trường?
Bất chấp sự tăng trưởng của sản lượng sản xuất trong nước và sản lượng
tiêu thụ, giá thép trên thị trường Việt Nam vẫn tăng với tốc độ... phi mã.
Trong 5 năm (2003 - 2008) giá thép đã tăng gấp đôi. Và chỉ trong vài tháng
cuối năm 2007, đầu năm 2008, giá thép đã tăng tới 4 lần, lên tới "ngưỡng"...
18 triệu VND/tấn như hiện tại! Giá thép tăng gấp, không những làm các nhà
thầu xây dựng, người tiêu dùng khốn đốn; mà đã ảnh hưởng trực tiếp tới nền
kinh tế. Vì: Nhà nước buộc phải bù giá vài nghìn tỷ VND cho các nhà thầu;
đồng thời yêu cầu khẩn trương ban hành quy chế mới xác định giá vật liệu
xây dựng đảm bảo sát với diễn biến của thị trường.
Có khơng ít ý kiến đã khẳng định thép tăng giá là do phân phối thao túng.
Hiệp hội Thép Việt Nam - với số hội viên hiện chiếm trên 80% sản lượng
thép xây dựng - thừa nhận hiện việc đầu cơ giá thép là có thật với hình thức
găm hàng để chờ giá. Cũng theo Hiệp hội thép, thực tế kinh doanh thép hiện
tại chỉ bán qua đại lý đã tạo điều kiện cho giới kinh doanh thép có cơ hội thao
7
túng giá. Thừa nhận này rõ ràng là nghiêm trọng. Vì Chính phủ đã chính thức
có ý kiến u cầu các ngành chức năng phải tăng cường giám sát "xử lý
nghiêm những vi phạm về liên kết độc quyền giá, nâng giá thép thành phẩm
bất hợp lý" (Công văn 1609/VPCP-KTTH của Chính phủ ngày 14/3/2008).
Thừa nhận của Hiệp hội thép và "phản ứng" của Chính phủ là sự khẳng
định thực tế thị trường thép Việt Nam hiện nay đang chỉ do một số đầu mối
phân phối thép làm chủ. Xa hơn, các nhà sản xuất thép Trung Quốc cũng
đang chiếm lĩnh thị trường Việt Nam. Vì sản lượng thép thành phẩm nhập về
Việt Nam từ Trung Quốc đang ngày càng tăng, đặc biệt là phôi thép. Với
những điều chỉnh về thuế của chính phủ Trung Quốc trong thời gian gần đây,
khơng ít DN Việt đã cơng bố ý định, thậm chí nhập khẩu thép thành phẩm của
Trung Quốc để sử dụng thay cho thép trong nước sản xuất. Và trong thời gian
trước mắt, đó dường như là giải pháp kinh doanh có lợi nhất đối với DN.
Đối với các nhà quản lý và khơng ít DN, thực tế ấy là hạn chế, nhưng cũng
lại là cơ hội để ngành thép trong nước phát triển. Bằng chứng là có hàng loạt
dự án, với số vốn đầu tư lên tới hàng tỷ USD công bố sẽ đầu tư sản xuất phôi,
các loại thép thành phẩm tại Việt Nam. Mà, tín hiệu đầu tiên chính là việc
cơng bố sản xuất thành cơng thép tấm cán nóng tại cụm cơng nghiệp (CCN)
thép Cửu Long Vinashin (Hải Phòng). Đây là CCN thép được xây dựng từ
năm 2004 với số vốn đầu tư lên tới trên 1.400 tỉ đồng. Sản lượng của CCN
này đủ đáp ứng tới 20% nhu cầu thép tấm mỗi năm của Việt Nam - loại sản
phẩm từ trước đến nay DN trong nước hoàn toàn phải... nhập khẩu ! Cái
"được" nữa là với việc tổ chức CCN thép này thành 6 NM hồn chỉnh, khép
kín từ khâu luyện phơi đến cán thép thành phẩm và chế tạo thiết bị, khí cơng
nghiệp... Mơ hình này sẽ: khơng những đảm bảo sự chủ động trong quản lý
sản xuất; mà còn đảm bảo khai thác tối đa các giá trị gia tăng từ các loại sản
phẩm thép. Xa hơn, điều đó cũng có nghĩa là nhà sản xuất sẽ nắm được quyền
chủ động kinh doanh trên thị trường thép.
8
1.1.3/ Thị trường ống thép và phôi thép
Suốt trong một thời gian dài cho đến nay, thị trường ống thép ln ở trong
tình trạng cung lớn hơn cầu. Hiện nay, năng lực sản xuất ống thép toàn ngành
đạt khoảng 4 triệu tấn/ năm. Trong khi nhu cầu thị trường chỉ ở mức khiêm
tốn là 2 triệu – 3 triệu tấn/năm. Hiện nay hầu hết các doanh nghiệp sản xuất
thép VN vẫn đang phải nhập nguyên liệu từ nước ngoài. Lượng phôi thép
ngoại nhập chiếm tới 70% trong tổng các nguồn phơi. Hơn nữa cung ln
trong tình trạng lớn hơn cầu, làm cho giá bán đôi khi thấp hơn giá thành sản
phẩm. Thực trạng này đang đặt ra một thách thức to lớn cho người “đứng mũi
chịu sào” là Hiệp hội thép VN phải tìm ra một hướng đi mới, một giải pháp
mới cho việc tự chủ nguồn phôi, nguyên liệu nhằm nâng cao hiệu quả hoạt
động cho ngành sản xuất thép trong nước.
“ Hiện nay, giá thép của một số đơn vị trong Tổng công ty Thép Việt
Nam chỉ ở mức hơn 13 triệu đồng/tấn đối với các loại thép cuộn và thép cây.
Giá thép của Công ty gang thép Thái Nguyên (đã tính 5% VAT) đối với thép
cây là 13,65 triệu đồng/tấn và thép cuộn là 13,7 triệu đồng/tấn. Trong khi đó,
giá bán tại các đại lý lên tới 15 - 16 triệu đồng/tấn, thậm chí có nơi bán tới 17
triệu đồng/tấn, đã gây ra sự chênh lệch lớn về giá trên thị trường thép xây
dựng.
Ơng Phạm Chí Cường, Chủ tịch Hiệp hội Thép Việt Nam cho rằng, nguyên
nhân quan trọng khiến cho giá thép liên tục tăng cao là do phụ thuộc vào
nguồn phôi thép nhập khẩu, đến 50% nhu cầu thép trong nước, mà phần lớn
nhập từ Trung Quốc. Trong khi, giá phôi thép Trung Quốc liên tục có những
biến động khó lường. Đặc biệt, để siết chặt xuất khẩu, đầu năm 2008 Trung
Quốc đã chính thức nâng thuế xuất khẩu phôi thép từ 15% lên 25% và từ 10%
lên 15% đối với thép thành phẩm.
Tuy nhiên, việc mua phôi thép từ Trung Quốc cũng đang rất khó khăn do
nước này cắt giảm sản lượng phơi thép và thép thành phẩm nhằm hạn chế ô
9
nhiễm mơi trường. Do vậy, các doanh nghiệp phải tìm mua phôi từ các nước
trong khu vực Đông Nam Á như Malaysia, Thái Lan và các nước khác như Thổ
Nhĩ Kỳ, Nga, Ucraina thậm chí là từ Nam Phi hay Brazil. Tuy nhiên, việc mua
phôi từ các nước này cũng không dễ dàng.
Cuối năm 2007, các doanh nghiệp thép đã nhập khẩu một lượng phôi dự trữ,
số phôi này đủ dùng đến hết quý 1/2008. Tuy nhiên, giá phôi thép được dự báo
sẽ còn tiếp tục tăng mạnh trong thời gian tới và đạt mức 730 USD/tấn trong
tháng đầu năm 2008 (hiện nay, công ty thép Vinakyoei đã phải mua với giá 742
USD/tấn, cịn các cơng ty khác mua với giá trung bình khoảng 720 USD/tấn),
thêm vào đó, có thơng tin trong thời gian tới giá quặng sắt sẽ tăng thêm 30% và
than mỡ tăng thêm 20% thì giá phơi thép sẽ tiếp tục cịn tăng cao.
Theo dự tính, trong năm 2008 tổng nhu cầu phôi cho sản xuất thép vào
khoảng 4,6 triệu tấn. Tuy nhiên, nguồn phôi trong nước mới chỉ đáp ứng được
2 triệu tấn, còn lại hơn 2 triệu tấn vẫn phải nhập khẩu.
Cũng theo ông Phạm Chí Cường, ngành thép đang gặp rất nhiều khó khăn
trong việc nhập khẩu thép phế liệu để sản xuất phôi. Ông Cường cho rằng, cần
quy định lại cho rõ ràng về quy định nhập khẩu thép phế, để các cơ quan cùng
hiểu rõ và từ đó tìm ra những giải pháp tháo gỡ khó khăn, tạo thuận lợi cho
ngành thép trong việc nhập khẩu thép phế sao cho hài hòa giữa lợi ích kinh tế
và đảm bảo được yêu cầu bảo vệ môi trường.
Nhằm hạn chế và kiềm giá trên thị trường, các doanh nghiệp thuộc Tổng
công ty Thép như Thép Thái Nguyên, Thép miền Nam đã buộc phải tăng giá,
tuy nhiên việc tăng giá cũng hạn chế chỉ từ 100-200 nghìn đồng/tấn, nhưng giá
này vẫn thấp hơn giá của các cơng ty ngồi (khơng thuộc Tổng cơng ty Thép)
từ 500 nghìn - 1 triệu đồng/tấn.
Do biết được thơng tin này, một số doanh nghiệp thương mại đã đặt hàng
của hai công ty Thép Thái Nguyên và Thép miền Nam với số lượng hàng nghìn
tấn và trả tiền trước. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp thương mại đã tích trữ
tới vài vạn tấn thép đợi đợt tăng giá thép mới bán ra.
10
Theo một số chuyên gia trong ngành thép cho biết, với tốc độ phát triển
nhanh cùng với nhu cầu xây dựng tăng cao thì nhu cầu thép của thị trường
trong năm 2008 tăng khoảng 20% so với năm 2007, sẽ khiến giá thép tiếp tục
tăng cao trong thời gian tới.
Tuy nhiên, sẽ khơng có chuyện khan hiếm hàng, bởi các doanh nghiệp
khơng hề giảm sản lượng mà ngược lại cịn tăng lên. Theo thống kê của Hiệp
hội Thép, trong mấy tháng cuối năm 2007 sản lượng thép tăng khá cao, trung
bình đạt 330 nghìn tấn/tháng, nhất là trong tháng 10/2007 sản lượng thép đạt
mức 380 nghìn tấn.
Ơng Cường cho rằng, để giải quyết tình trạng căng thẳng về nguồn cung
phơi chỉ còn cách duy nhất là đẩy mạnh sản xuất phôi trong nước. Như vậy, sẽ
không những chủ động được đầu vào mà giá cũng sẽ thấp hơn nhập khẩu. Bởi
lẽ, giá thành phôi sản xuất trong nước thấp hơn nhập khẩu tới 200 USD/tấn.
Tuy nhiên, hiện nay các nhà sản xuất trong nước lại đang gặp khó khăn
trong nhập khẩu thép phế do chưa có quy định rõ ràng của các cơ quan chức
năng. Hiệp hội thép cũng đã có kiến nghị với Bộ Tài ngun Mơi trường và Bộ
Cơng Thương cần có những quy định thống hơn các tiêu chuẩn môi trường,
tạo điều kiện cho các nhà sản xuất trong nước được nhập khẩu thép phế, giảm
giá thành sản xuất phôi nội. ”
( Nguồn từ website : http.//www.yb.com.vn )
1.1.4/ Thị trường thép tấm, thép lá và xà gồ
Thị trường thép tấm, lá và xà gồ nói chung cũng có tình trạng tương tự như
thị trường ống thép đó là cung thường lớn hơn cầu, gía cả phụ thuộc và lên
xuống theo giá nguyên liệu đầu vào và nhu cầu của khách hàng. Đơi khi sự
lên xuống đó là thất thường. Gía thép tấm, lá vào hai quý cuối năm 2004 có
xu hướng tăng mạnh do nguồn cung thế giới giảm mạnh, Nhưng đến năm
2005 thì xu hướng giảm mạnh giá bán lại xuất hiện trên thị trường do nhu cầu
thị trường giảm xuống. Đến quý 1 năm 2007, nhu cầu thép tấm, lá tương đối
11
ổn định, do vậy giá cả cũng khơng có nhiều biến động. Riêng đối với thị
trường xà gồ thì do điều kiện thời tiết nước ta vẫn chưa vào mùa mưa nên các
cơng trình cơng nghiệp vẫn đang được xây dựng nhiều. Do vậy làm cho nhu
cầu, giá cả xà gồ tăng lên nhưng tăng một cách chậm dần.
Sau khi nước ta gia nhập WTO, nhu cầu đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, các
cơng trình cơng nghiệp, dân dụng, nhu cầu của các ngành cơ khí chế tạo…sẽ
tăng lên nhanh chóng trong những năm tới, mở ra cơ hội phát triển mới cho
các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh các sản phẩm thép nói chung
Bảng báo giá thép tấm, lá, cuộn
Thứ
Tên sản phẩm
tự
Độ Trọng
dài lượng
(m) (Kg)
Giá
Giá có
chưa Tổng giá
Tổng giá Đặt
VAT
VAT chưa VAT
có VAT
hàng
(Đ/Kg)
(Đ/Kg)
12
Thép tấm, lá CT3C-SS400-08KP-Q235B (Thời gian hiệu lực từ ngày 11/04/2008)
1
Thép lá cán nguội 0.8 x 1250 x 2500mm
19,6
15.800 309.680
16.590 325.164
2
Thép lá cán nguội 1.0 x 1250 x 2500mm
24,53
15.800 387.574
16.590 406.953
3
Thép lá cán nguội 1,2 x 1250 x 2500mm
30,4
15.800 480.320
16.590 504.336
4
Thép lá cán nguội 1,5 x 1250 x 2500mm
36,79
15.800 581.282
16.590 610.346
5
Thép lá cán nguội 0,5x1000 x 2000mm
7,85
15.800 124.030
16.590 130.232
6
Thép lá SS400 2,0 x 1000 x2000mm
31,4
14.848 466.215
15.590 489.526
7
Thép lá SS400 2,5 x 1250 x 2500mm
61,3
14.848 910.159
15.590 955.667
8
Tấm SS400 3.0 x 1250 x 6000mm
176,62
13.809 2.438.870
14.499 2.560.813
9
Tấm SS400 3.0 x 1500x 6000mm
212
13.809 2.927.417
14.499 3.073.788
10
Thép tấm SS400 4,0 x 1500 x 6000mm
282,6
13.332 3.767.731
13.999 3.956.117
11
Thép tấm SS400 5,0 x 1500 x 6000mm
353,25
13.332 4.709.664
13.999 4.945.147
12
Thép tấm SS400 6,0 x 1500 x 6000mm
423,9
13.332 5.651.596
13.999 5.934.176
13
Thép tấm SS400 8,0 x 1500 x 6000mm
565,2
13.332 7.535.462
13.999 7.912.235
14
Thép tấm SS400 10 x 1500 x 6000mm
706,5
13.332 9.419.327
13.999 9.890.294
15
Thép tấm SS400 12 x 2000 x 6000mm
1.130,4
13.332 15.070.923 13.999 15.824.470
16
Thép tấm SS400 14 x 1500 x 6000mm
989,1
14.285 14.129.058 14.999 14.835.511
17
Thép tấm SS400 16 x 2000 x 6000mm
1.507,2
15.047 22.678.336 15.799 23.812.253
18
Thép tấm SS400 18 x 1500 x 6000mm
1.271,7
15.237 19.377.075 15.999 20.345.928
19
Thép tấm SS400 20 x 2000 x 6000mm
1.884
15.237 28.706.777 15.999 30.142.116
20
Thép tấm SS400 22 x 1500 x 6000mm
2.072,4
15.713 32.564.312 16.499 34.192.528
21
Thép tấm SS400 25x 2000 x 6000mm
2.355
15.237 35.883.471 15.999 37.677.645
22
Thép tấm SS400 30 x2000 x6000mm
2.826
15.237 43.060.166 15.999 45.213.174
23
Thép tấm SS400 40ly x 1500 x 6000mm
2.826
15.713 44.405.880 16.499 46.626.174
24
Thép tấm SS400 50 x 1500 x 6000mm
2.961
15.713 46.527.180 16.499 48.853.539
25
Thép tấm SS400 60mm ->100mm
1
16.276 16.276
17.090 17.090
26
Thép lá nguội 0,5-0,6x1250mm xcuộn
1
15.514 15.514
16.290 16.290
27
Thép lá cán nguội 0,7-0,9x1250mm xcuộn
1
15.514 15.514
16.290 16.290
28
Thép lá cán nguội 1,0-1,1x1250mm xcuộn
1
15.514 15.514
16.290 16.290
29
Thép lá cán nguội 1,2-1,5x1250mm xcuộn
1
15.514 15.514
16.290 16.290
30
Thép lá cán nguội 2.0x1410x2500mm
55,34
14.562 805.856
15.290 846.149
31
Tấm SS400 110mm ->150mm
1
16.752 16.752
17.590 17.590
32
Tấm 5->12 x 1500 x 6000 CT3PC KMK
1
15.133 15.133
15.890 15.890
33
Tấm 14->16 x 1500 x 6000 CT3PC KMK
1
16.181 16.181
16.990 16.990
Thép tấm 16Mn(Q345B)-C45-65G (Thời gian hiệu lực từ ngày 11/04/2008)
34
Tấm 16Mn 6x1800x6000mm
508,68
15.237 7.750.830
15.999 8.138.371
35
Tấm 16Mn 8x1800x6000mm
678,24
15.237 10.334.440 15.999 10.851.162
36
Tấm 16Mn 10x1800x6000mm
847,8
15.237 12.918.050 15.999 13.563.952
37
Tấm 16Mn 12x1800x6000mm
1.017,36 15.237 15.501.660 15.999 16.276.743
13
1.1.5/ Dự báo nhu cầu thép năm 2008
“ Tổng khối lượng tiêu thụ thép năm 2008 của Việt Nam sẽ là 9 triệu tấn
(tăng 25% so với năm 2006) bao gồm dự báo nhu cầu của tất cả các loại
thép như Phơi, Tấm lá cán nóng, nguội thép hình, thép đặc chủng
Tổng khối lượng tiêu thụ thép năm 2008 của Việt Nam sẽ là 9 triệu tấn (tăng
25% so với năm 2006) bao gồm :
- Tổng nhu cầu Thép phôi là 4,4 triệu tấn
- Nhập khẩu là 2,4 triệu tấn và trong nước sản xuất là 1,8 triệu tấn
- Nhập khẩu phế liệu là 0,6 triệu tấn, Trong nước thu gom được 1,2 triệu tấn
Tổng nhu cầu cho thép hình là khoảng 0,25 triệu tấn, trong đó nhập khẩu là
0,14 triệu tấn, trong nước sản xuất ở các kích cỡ nhỏ khoảng 0,11 triệu tấn.
Tổng nhu cầu của thép cán nguội là 1,2 triệu tấn trong đó nhập khẩu 0,7 triệu
tấn trong nước sản xuất khoảng 0,5 triệu tấn.
Tổng nhu cầu thép tấm lá cán nóng là khoảng 2,8 triệu tấn trong đó cán lại
khoảng 0,55 triệu tấn, để làm ống khoảng 0,45 triệu tấn, Cuộn cán nóng cắt
nhỏ và xây dựng khoảng 0,9 triệu tấn, Tấm cán nóng cho đóng tàu và xây dựng
khoảng 0,9 triệu tấn, gần như tất cả khối lượng này từ nhập khẩu.
Tổng nhu cầu cho thép Inox và các loại thép đặc chủng khác ít nhất là 0,5 triệu
tấn (Trong đó khối lượng nhập khẩu chiếm 90%)
Như vậy tổng nhu cầu khoảng 9 triệu tấn cho năm 2008 trong đó nhập khẩu
chiếm khoảng 7 triệu tấn.”
( Nguồn từ website : )
1.2/ Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Thương mại Nhật Quang 1.2.1/
Lịch sử hình thành và phát triển
14
Trong bối cảnh Việt Nam đã gia nhập ASEAN vào năm 1995; nhu cầu đầu
tư vào lĩnh vực xây dựng cơ bản, cơ khí chế tạo, nhằm cải thiện và xây dựng
mới cơ sở hạ tầng, vật chất, kĩ thuật cho đất nước đang tăng cao…Công ty
TNHH TM Nhật Quang đã ra đời vào ngày 1/6/1999, theo giấy đăng kí kinh
doanh số: 071823 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp.
Nhà máy cán thép đầu tiên của công ty được xây dựng tại ngõ 53/109, Đức
Giang – Gia Lâm – Hà Nội, với tổng số vốn đầu tư ban đầu là khoảng 11.5 tỷ
đồng. Tuy giai đoạn đầu mới thành lập cịn nhiều khó khăn trong việc tạo lập
và phát triển thị trường. Song các cấp lãnh đạo và tồn thể cán bộ, cơng nhân
viên ln cố gắng làm việc hết mình vì sự phát triển chung của cơng ty. Do đó
cơng ty đã dần từng bước vượt qua những khó khăn ban đầu, và đến nay có
thể coi là đã có một vị trí nhất định trên thị trường, đã tạo được niềm tin nơi
khách hàng. Đầu năm 2006 vừa qua Nhật Quang (NQ) đã đầu tư xây dựng
thêm một nhà máy cán thép mới ở KCN Phố Nối – Hưng Yên, với tổng số
vốn đầu tư ban đầu lên đến 50.3 tỷ đồng. Điều đó góp phần chứng tỏ rằng
cơng ty đã có sự lớn mạnh cả về chất lẫn về lượng trên cả 3 phương diện nhân
lực, vật lực, tài lực và thị trường của công ty đã, đang được mở rộng.
Đầu năm 2006 vừa qua Nhật Quang (NQ) đã đầu tư xây dựng thêm một nhà
máy cán thép mới ở KCN Phố Nối – Hưng Yên, với tổng số vốn đầu tư ban
đầu lên đến 50.3 tỷ đồng. Điều đó góp phần chứng tỏ rằng cơng ty đã có sự
lớn mạnh cả về chất lẫn về lượng trên cả 3 phương diện nhân lực, vật lực, tài
lực và thị trường của công ty đã, đang được mở rộng.
1.2.2/ Phương thức hoạt động của công ty TNHH Thương mại Nhật
Quang
1.2.2.1/ Sự luân chuyển của dòng thông tin nội bộ
Khi bắt đầu lập kế hoạch, cũng như xác định các mục tiêu, các chiến lược
sản xuất, kinh doanh, các hoạt động cụ thể cho từng thời kì thì giám đốc cơng
ty sẽ đứng ra tổ chức cuộc họp hội đồng cổ đông để bàn bạc, rồi đi đến thống
15
nhất ý kiến. Sau đó nội dung bản kế hoạch đáp ứng nhu cầu phát triển trong
giai đoạn mới của công ty sẽ được truyền thông nội bộ để cho tất cả cán bộ,
công nhân viên của công ty biết đến và cùng cố gắng, phấn đấu làm tốt nhiệm
vụ của mình.
Đối với những quyết định mang tính chất thường xun hàng ngày, khơng
phức tạp, hay tức thời thì thường sẽ được thực hiện ngay mà không phải họp
bàn cẩn thận trước, để ứng biến linh hoạt, kịp thời, chính xác với những tình
huống thực tế phát sinh, đảm bảo cho công ty hoạt động năng động và hiệu
quả.
Kết quả liên quan đến hoạt động sản xuất và kinh doanh hàng ngày của
mỗi nhà máy sẽ được fax lên trụ sở cơng ty, để bộ phận kế tốn cơng ty tổng
hợp lại, phân tích và đánh giá theo từng thời kì tháng, q, năm.
Những cán bộ, cơng nhân viên của cơng ty có thể đưa ra những kiến nghị
hay đề xuất của mình với các cấp lãnh đạo nhằm cải thiện tình hình hoạt động
sản xuất, kinh doanh.
1.2.2.2/ Sự luân chuyển của dịng thơng tin giữa khách hàng và
cơng ty
Khách hàng khi có nhu cầu sẽ liên hệ với cơng ty qua hệ thống điện thoại
và fax để đặt hàng công ty. Công ty sẽ thông tin lại cho khách hàng biết khả
năng đáp ứng của mình, và nhiều những thơng tin cần thiết khác.
Khách hàng có thể đưa ra những thơng tin phản hồi tích cực và tiêu cực
đến công ty. Công ty sẽ cảm ơn, ghi nhận, và lưu tâm những phản ứng, góp ý
của khách hàng để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn.
Công ty cũng sẽ chủ động thông tin đến khách hàng những khi cần thiết
qua các kênh thông tin khác nhau, chẳng hạn như trong những chiến dịch
quảng cáo.
1.2.2.3/ Sự luân chuyển dòng hàng hố, tiền tệ
Cơng ty nhập ngun liệu đầu vào và thanh toán cho nhà cung ứng chủ
16
yếu thơng qua hình thức chuyển khoản ngân hàng.
Nhà máy xuất hàng bán cho khách hàng, rồi thu tiền về (thường là tiền
mặt). Sau đó tiền mặt sẽ được chuyển một phần vào quỹ chung của cơng ty,
cịn một phần thì được chuyển vào tài khoản ngân hàng.
1.2.3/ Một số nét văn hố đặc trưng của cơng ty
Phương châm hành động: Mọi hoạt động của công ty đều hướng theo thị
trường, lấy sư thoả mãn của khách hàng là mục tiêu phấn đấu, đồng thời là
động lực phát triển của Nhật Quang. Công ty luôn nỗ lực trong cải tiến chất
lượng sản phẩm, hoàn thiện các dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách
hàng ngày càng tốt hơn.
Triết lý kinh doanh là: “Đoàn kết, hoà hợp cùng phát triển” và “Gắn liền
lợi ích, kết nối tương lai”. Theo triết lý kinh doanh, thì Cơng ty ln coi nhân
tố con người là trung tâm của mọi hoạt động, là nền tảng thành cơng của
Cơng ty, lợi ích mà Cơng ty có được là từ sự đảm bảo lợi ích của các thành
viên và lợi ích của mỗi thành viên hồ hợp với lợi ích chung của cơng ty.
Mọi cán bộ, cơng nhân viên trong cơng ty nói chung và nhà máy Đức
Giang nói riêng, từ lãnh đạo cấp cao cho đến người cơng nhân sản xuất, ai ai
cũng có một tinh thần làm việc hết mình. Nhưng giữa họ ln có sự độc lập
và tương tác cao trong cơng việc để làm sao cho hoạt động của công ty diễn ra
trơi chảy, thuận lợi. Ngồi giờ hành chính các nhân viên cũng rất hồ đồng,
thân thiện với nhau góp phần tạo nên một bầu khơng khí đồn kết và vui vẻ
dưới “mái nhà chung” Nhật Quang.
17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
TIÊU THỤ SẢN PHẨM THÉP CỦA CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI
NHẬT QUANG
2.1/ Thực trạng kinh doanh của công ty TNHH Thương mại Nhật Quang
2.1.1/ Tình hình sản xuất của nhà máy Đức Giang
Qui trình sản xuất sản phẩm thép của nhà máy
Máy xà gồ
Xà gồ
Tôn cuộn
Máy xả băng
Bản băng
Máy ống
Tôn cuộn
Máy cắt
Ống
Tơn tấm, tơn lá
Tình hình sản xuất của nhà máy phụ thuộc vào nhu cầu của thị trường. Cụ
thể hơn là khách hàng liên hệ trực tiếp hoặc qua đơn đặt hàng với công ty,
người quản lý nhà máy sẽ phân tích đơn đặt hàng, xem xét tình hình sản xuất
cũng như sản phẩm đã sản xuất, từ đó yêu cầu nhà máy sản xuất theo đơn đặt
hàng. Điều quan trọng giúp công ty đáp ứng nhu cầu của khách hàng một
cách nhanh chóng, đó là cơng ty ln ln sản xuất một số lượng hàng hóa dự
trữ để đi trước đón đầu nhu cầu của khách hàng, tức là sản xuất một số sản
phẩm thép mà thị trường có nhu cầu cao, ổn định, và cần thiết với tình hình
hiện tại trên thị trường. Điều này cũng giúp tình hình sản xuất kinh doanh của
cơng ty ln ln ổn định, điều hòa.
Tuy nhiên trong hoạt động sản xuất hàng ngày của nhà máy còn một số
điều bất cập như qui trình cơng nghệ dùng để sử dụng kiểm tra chất lượng
thành phẩm không tiên tiến, điều này gây nên một số hậu quả không tốt đến
công ty. Trong năm 2006, một số đơn hàng đã bị trả lại do không đạt yêu cầu
18
về chất lượng sản phẩm, một số sản phẩm bị sai sót trong q trình sản xuất
nhưng máy kiểm tra chất lượng khơng thể phát hiện được. Vì vậy cuối năm
2006, lợi nhuận của công ty đạt không cao lắm, chỉ đạt 50% chỉ tiêu đề ra so
với kế hoạch (kế hoạch đặt ra đầu quí I năm 2006 là : lợi nhuấn sau thuế năm
2006 khoảng 1 tỷ đồng).
Bảng sau sẽ cho biết tình hình hoạt động sản xuất của nhà máy trong 3
năm qua :
HÌNH 1: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM THÉP CỦA NHÀ MÁY ĐỨC GIANG
Tỷ lệ huy động
Công suất
Năm
2005
2006
2007
Sản lượng
công suất tk
thiết kế
35.000
45.000
55.000
sản xuất (cái)
21.673
34.870
41.647
(%)
62
74.5
75.7
(Nguồn: phịng Kế tốn –Tài chính)
2.1.2/ Tình hình kinh doanh của công ty TNHH Thương mại Nhật
Quang
Trong 3 năm: 2005, 2006, 2007 thị phần của tất cả các loại sản phẩm của
cơng ty đều có xu hướng tăng, năm sau tăng nhanh hơn năm trước, qua đó
cơng ty ngày càng khẳng định được vị thế của mình trên thị trường miền Bắc.
Thị phần của công ty năm 2005 khu vực miền Bắc là 8%, năm 2006 thị phần
các sản phẩm thép của công ty là 10,3%, cho đến năm 2007 là 15%.
Để nắm rõ tình hình kinh doanh của cơng ty TNHH Thương mại Nhật
Quang, chúng ta hãy phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trong 3
năm qua :
2.1.2.1/ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2005.
19
HÌNH 2 : BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH
Từ ngày: 01/01/2005 đến ngày: 31/12/2005
Chỉ tiêu
Mã
Doanh thu BH và c/c dịch vụ
Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07)
+ Chiết khấu thương mại
số
01
03
04
+ Giảm giá
10
11
20
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
51
60
trước
Luỹ kế từ đầu
06
07
nộp
1. DT thuần về BH và c/c DV(10=01-03)
2. Giá vốn hàng bán
3. L/nhuận gộp về BH và c/c DV(20=10-11)
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. CP tài chính
-Trong đó: Lãi vay phải trả
6. CP bán hàng
7. CP quản lý DN
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
9. Thu nhập khác
10. CP khác
11. Lợi nhuận khác (40=31-32)
12. Tổng lợi nhuận trước thuế (50=30+40)
13. Thuế thu nhập DN phải nộp
14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51)
Kỳ
05
+ Hàng bán bị trả lại
+ Thuế TTĐB, thuế XNK, thuế GTGT tr/t phải
Kỳ này
167.415.852.355
năm
167.415.852.355
167.415.852.355
162.074.854.865
5.340.997.490
29.521.546
4.828.203.484
4.292.500.960
662.469.287
2.114.898.074
-2.235.051.809
33.600.000
3.211.540
30.388.460
-2.204.663.349
167.415.852.355
162.074.854.865
5.340.997.490
29.521.546
4.828.203.484
4.292.500.960
662.469.287
2.114.898.074
-2.235.051.809
33.600.000
3.211.540
30.388.460
-2.204.663.349
-2.204.663.349
-2.204.663.349
( Nguồn : Phịng Kế tốn – Tài chính )
Từ bảng báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh trên đây, ta có thể thấy rằng:
tình hình kinh doanh của công ty TNHH TM Nhật Quang khá kém hiệu quả,
công ty phải chịu lỗ hơn 2 tỷ đồng. Một ngun nhân chính dẫn đến tình trạng
kém hiệu quả như vậy, đó là doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
không cao, lợi nhuận gộp về bán bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ đạt 3,2%
so với tổng doanh thu, tỷ suất về lợi nhuận quá thấp đã khơng bù đắp chi phí
bỏ ra. Bên cạnh đó chi phí tài chính và chi phí quản lý doanh nghiệp phải bỏ
20
ra đến gần 7 tỷ đồng đã vượt quá lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch
vụ. Từ những phân tích trên cho thấy cơng tác bán hàng và cung cấp dịch vụ
của cơng ty khơng tốt. Vì vậy trong năm 2006, công ty cần cải tiến công tác
bán hàng để đạt được doanh thu cao nhất.
2.1.2.2/ Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2006
Năm 2006 là một năm hoạt động kinh doanh khá tốt của công ty TNHH
TM Nhật Quang, công ty đã cải thiển khá nhiều mặt còn yếu của năm 2005,
và tạo đà phát triển cho năm 2007 – khi Việt Nam chính thức là thành viên
thứ 150 của tổ chức Thương mại thế giới (WTO). Điều đó được thể hiện vào
kết quả sản xuất kinh doanh 2006 sau đây:
21
HÌNH 3: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH
Từ ngày: 01/01/2006 đến ngày: 31/12/2006
Chỉ tiêu
Mã
Kỳ này
Kỳ trước
Doanh thu BH và c/c dịch vụ
số
01
246.787.892.99
167.415.852.35
7
5
Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07)
+ Chiết khấu thương mại
03
04
+ Giảm giá
05
+ Hàng bán bị trả lại
+ Thuế TTĐB, thuế XNK, thuế GTGT tr/
06
07
t phải nộp
1. DT thuần về BH và c/c DV(10=01-03)
10
246.787.892.99
167.415.852.35
246.787.892.997
11
7
236.238.919.47
5
162.074.854.86
236.238.919.476
c/c
20
6
10.548.973.521
5
5.340.997.490
10.548.973.521
DV(20=10-11)
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. CP tài chính
-Trong đó: Lãi vay phải trả
6. CP bán hàng
7. CP quản lý DN
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
9. Thu nhập khác
10. CP khác
11. Lợi nhuận khác (40=31-32)
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
27.828.078
7.315.245.876
6.748.738.761
809.788.142
2.334.909.736
116.857.845
636.132.5410
3.958.665
632.173.875
749.031.720
29.521.546
4.828.203.484
4.292.500.960
662.469.287
2.114.898.074
-2.235.051.809
33.600.000
3.211.540
30.388.460
-2.204.663.349
27.828.078
7.315.245.876
6.748.738.761
809.788.142
2.334.909.736
116.857.845
636.132.5410
3.958.665
632.173.875
749.031.720
(50=30+40)
13. Thuế thu nhập DN phải nộp
14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51)
51
60
194.897.723
501.165.572
-2.204.663.349
194.897.723
501.165.572
2. Giá vốn hàng bán
3.
L/nhuận
gộp
về
BH
và
Luỹ kế từ đầu năm
246.787.892.997
( Nguồn : Phòng Kế tốn – Tài chính )
Xét về mục chi phí trong báo cáo kết quả kinh doanh, phần lãi vay phải trả
chiếm tỷ trọng cao nhất: 69%, doanh nghiệp đã bỏ ra khá nhiều chi phí để trả
lãi cho các khoản vay, điều đó đã ảnh hưởng nhiều đến lợi nhuận của doanh
nghiệp. Tuy nhiên kết quả sản xuất kinh doanh năm 2006 cho thấy một điều
khác biệt so với năm 2005, đó là cơng ty đã có lợi nhuận sau thuế 500 triệu
22
đồng. Mặc dù là tỷ suất lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ đạt
4,2%, tuy nhiên doanh nghiệp đã cải thiện được tình hình bán hàng và cung
cấp dịch vụ. Đã có lãi trong năm 2006, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp ngày
càng phát triển,ngày càng đi vào guồng quay ổn định, điều quan trọng mà
doanh nghiệp cần làm vào kỳ sau là tổ chức tốt cơng tác bán hàng, quản lý tốt
các khoản chi phí phát sinh.
2.1.2.3/ Kết quả sản xuất kinh doanh năm 2007
Năm 2007 đối với công ty TNHH TM Nhật Quang là đại thành công
trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình, doanh nghiệp khơng những
cải thiện được cơng tác bán hàng và cung cấp dịch vụ mà còn tối thiểu hố
đươc chi phí phát sinh trong kỳ, tạo nên một bước phát triển mạnh mẽ từ
trước đến nay.
HÌNH 4: BÁO CÁO KẾT QUẢ SẢN XUÂT KINH DOANH
Từ ngày: 01/01/2007 đến ngày: 31/12/2007
23
Chỉ tiêu
Mã
Kỳ này
Kỳ trước
Doanh thu BH và c/c dịch vụ
số
01
321.352.696.35
246.787.892.99
0
7
Các khoản giảm trừ (03=04+05+06+07)
+ Chiết khấu thương mại
03
04
+ Giảm giá
05
+ Hàng bán bị trả lại
+ Thuế TTĐB, thuế XNK, thuế GTGT
06
07
tr/t phải nộp
1. DT thuần
10
321.352.696.35
246.787.892.99
0
268.452.365.15
7
236.238.919.47
321.352.696.350
11
9
6
268.452.365.159
52.900.331.191
50.542.368
15.534.123.654
11.236.258.268
5.125.365.589
2.335.658.458
30.955.725.866
826.154.985
10.287.845
81.867.140
10.548.973.521
27.828.078
7.315.245.876
6.748.738.761
809.788.142
2.334.909.736
116.857.845
636.132.5410
3.958.665
632.173.875
52.900.331.191
50.542.368
15.534.123.654
11.236.258.268
5.125.365.589
2.335.658.458
30.955.725.866
826.154.985
10.287.845
81.867.140
40.037.593.006
10.409.774.180
29.627.818.820
749.031.720
194.897.723
501.165.572
40.037.593.006
10.409.774.180
29.627.818.820
về
BH
và
c/c
DV(10=01-03)
2. Giá vốn hàng bán
3.
L/nhuận
gộp
về
BH
và
c/c
21
22
23
24
25
30
31
32
40
50
năm
321.352.696.350
20
DV(20=10-11)
4. Doanh thu hoạt động tài chính
5. CP tài chính
-Trong đó: Lãi vay phải trả
6. CP bán hàng
7. CP quản lý DN
8. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD
9. Thu nhập khác
10. CP khác
11. Lợi nhuận khác (40=31-32)
12. Tổng lợi nhuận trước thuế
Luỹ kế từ đầu
(50=30+40)
13. Thuế thu nhập DN phải nộp
14. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51)
51
60
( Nguồn: Phịng Kế tốn – Tài chính )
Với lợi nhuận sau thuế đạt hơn 29 tỷ đồng, hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp đã thực sự tăng trưởng vượt bậc. Nguyên nhân chính tạo nên
thành công này trong năm 2007 là: doanh nghiệp đã tuyển thêm nhân viên
bán hàng và nhân viên kinh doanh mới có trình độ chun mơn cao, đưa ra
một số chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình kinh tế và xã hội thời kỳ
24
hội nhập WTO, qua đó cải thiện mạnh mẽ cơng tác bán hàng va cung cấp dịch
vụ.
Dựa vào kết quả sản xuất kinh doanh 3 năm 2005, 2006, 2007 cho thấy
rằng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty TNHH TM Nhật Quang ngày
càng đi vào ổn định, từ kết quả bị lỗ năm 2005, có lợi nhuận năm 2006 và cho
đến sự phát triển mạnh mẽ của doanh nghiệp năm 2007. Kết quả trên chưa
thực sự cao nhưng hồn tồn chấp nhận được, nó cho thấy hoạt động kinh
doanh của cơng ty đã có những bước phát triển mới . Tuy nhiên công ty cần
cố gắng nhiều hơn nữa trong việc nâng cao năng lực sản xuất, cải tiến chất
lượng sản phẩm, mở rộng thị trường v.v...để có được kết quả kinh doanh tốt
hơn trong những kỳ sau.
2.2/ Tình hình tiêu thụ sản phẩm thép của cơng ty TNHH Thương mại Nhật
Quang
2.2.1/ Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
Năm
2003 - 2004
2004 - 2005
2005 - 2006
2006 - 2007
Sản xuất (Tấn)
4744
4839
6437
6952
Tiêu thụ (Tấn)
4620
4890
6437
6872
Tỷ lệ % tiêu thụ /SX
97,0
101,0
100,0
99,0
Nhận xét :
Qua bảng trên có thể thấy rằng:
-Sản xuất của Công ty đã gắn chặt với TTSP
-Số lượng sản phẩm tiêu thụ ngày càng tăng.
Qua bảng trên ta thấy cơ cấu sản phẩm sản xuất tiêu thụ của Công ty trong 4
25
năm với sản phẩm Colorbond là chủ yếu.
2.2.2/ Phân tích các hình thức tiêu thụ sản phẩm của Cơng ty
Hiện nay Cơng ty sử dụng 2 hình thức tiêu thụ sản phẩm
Kênh phân phối dài
Nhà máy
Đại lý
Người tiêu dùng cuối cùng
Kênh phân phối ngắn
Nhà máy
Phòng bán hàng
Người tiêu dùng
2.2.2.1/ Tiêu thụ sản phẩm qua kênh phân phối dài
Kênh này gồm 32 đại lý ở nhiều tỉnh,thành phố phía nam và phía bắc tiêu thụ
hơn 15% sản phẩm của Công ty cụ thể qua các năm như sau :
Năm
2003 - 2004
2004 - 2005
2005 - 2006
2006 - 2007
% Sản lượng tiêu thụ
14%
16,8 %
22,3%
15,3%
2.2.2.2/ Tiêu thụ qua kênh phân phối ngắn.
Kênh này phục vụ cho khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng,các dự án xây
dựng công nghiệp, họ mua sản phẩm của cơng ty qua phịng bán hàng trực
tiếp.
Phịng bán hàng có nhiệm vụ giới thiệu sản phẩm của cơng ty, bao gồm cả sản
phẩm mới và sản phẩm truyền thống tại các thị trường mới. Tỷ trọng sản
phẩm tiêu thụ qua kênh này trong các năm qua như sau :
Năm
1997 - 1998
1998 - 1999
1999 - 2000
2000 - 2001
Bán qua đại lý
14%
16,8%
22,3%
15,3%
Bán cho các cơng trình,các dự án XD
86%
83,2%
77,7%
84,7%