Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Công ty CP Công nghiệp ôt ô – TKV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (802.32 KB, 59 trang )

Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành cơ khí chiếm vị trí then chốt trong nền kinh tế đất nước ta không
những ở thời kỳ đầu của giai đoạn quá độ lên chủ nghĩa xã hội mà còn quan
trọng trong thời công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với việc xây dựng
nền kinh tế nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý
của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay là xu thế hội nhập
kinh tế quốc tế.
Tuy nhiên những năm gần đây, mặc dù có sự quan tâm nhất định của
Đảng và Nhà nước, song chưa có những cơ chế chính sách thích hợp và đồng
bộ, tỷ trọng đầu tư thấp, cho nên ngành cơ khí đứng trước nguy cơ tụt
hậu,Trước sự phát triển nhanh chóng của công nghệ và xu thế hội nhập toàn
cầu nền kinh tế thế giới, để ổn định và phát triển bền vững thì yêu cầu cấp
bách đặt ra hiện nay đối với ngành cơ khí nói chung là phải có chuyển biến
mạnh mẽ trong việc tổ chức sắp xếp lại các doanh nghiệp thành viên hạch
toán độc lập thuộc tập đoàn khoáng sản Than Việt Nam cũng không nằm
ngoài bối cảnh đó.
Sau thời gian tìm hiểu thực tập tại Công ty CP Công nghiệp ôtô – TKV
và được sự hướng dẫn tận tình của các cơ chú và bạn bè đồng nghiệp cùng sự
tận tình chỉ bảo của giáo viên hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang em đã
hoàn thành báo cáo thực tập tổng hợp tại Công ty. Báo cáo thực tập tốt nghiệp
với nội dung chính như sau:
Chương 1: Tổng quan về Công ty CP Công nghiệp ôtô – TKV
Chương 2: Thực trạng kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
Công ty CP Công nghiệp ụt ô – TKV.
Chương 3: Hoàn thiện kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
1
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP ÔTÔ – TKV


1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty CP Công nghiệp ôtô - TKV
Cẩm Phả là một vùng công nghiệp, nơi tập trung nhiều mỏ than nhất
của cả nước. Để phục vụ cho công nghiệp khai thác than đi kèm với nó là các
ngành phụ trợ đặc biệt là ngành Cơ khí phục vụ cho khai thác mỏ, đứng trước
vấn đề đặt ra là cần phải có một nhà máy có quy mô lớn, đủ khả năng đáp ứng
nhu cầu sửa chữa các thiết bị vận tải mỏ. Trước đòi hỏi bức xúc đú và dựa
trên những biện chứng khả thi, ngày 15/10/1984 Bộ trưởng Mỏ và than đó ký
quyết định số 154 MT/ TCBĐ thành lập Nhà máy đại tu ôtô Cẩm Phả. Nhiệm
vụ của nhà máy là chuyên sửa chữa, trung tu các loại ôtô có trọng tải từ 8 – 40
tấn, công suất thiết kế qui đổi ra 27 tấn là: 620 xe/ năm.
Công ty Cơ khí Cẩm Phả thành lập ngày 01/08/1960 trên cơ sở xưởng
sửa chữa của Cẩm Phả mỏ dưới thời Pháp thuộc, công suất Công ty trung tu
phục hồi ôtô các loại: 120 xe/ năm, cụm các loại 200 cụm/ năm. Đây là đơn vị
có truyền thống cách mạng được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng
lực lượng vũ trang nhân dân, đội ngũ công nhân có trình độ tay nghề giỏi đó
thi đạt cấp toàn quốc, cấp Tập đồn.
Trong tiến trình phát triển và trong quy hoạch phát triển ngành cơ khí
theo chỉ đạo của chính phủ. Công ty Công nghiệp ôtô than Việt Nam ra đời
trên cơ sở sát nhập hai Công ty cơ khí theo Quyết định số: 549/QĐ- HĐQT
ngày 11 tháng04 năm 2003 của Hội đồng quản trị tổng Công ty than Việt
Nam nay là Tập đoàn Công nghiệp than – khoáng sản Việt Nam và đến ngày
08 tháng 11 năm 2006 theo Quyết định số: 2463/HĐQT đổi tên thành Công ty
Công nghiệp Ôtô – TKV
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
2
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
1.1.1 Sự hình thành và phát triển của Công ty Công nghiệp Ôtô - TKV
Trong tiến trình phát triển và trong quy hoạch phát triển ngành cơ khí
theo chỉ đạo của Chính phủ. Công ty công nghiệp ôtô than Việt Nam ra đời
trên cơ sở sát nhập hai công ty cơ khí trên theo Quyết định số: 549/QĐ-

HĐQT ngày 11 tháng 4 năm 2003 của Hội đồng quản trị tổng Công ty than
Việt Nam nay là tập đoàn công nghiệp Than – khoáng sản Việt Nam và tháng
đến ngày 08 tháng 11 năm 2006 theo Quyết định số: 2463/HĐQT đổi tên
thành công ty cp công nghiệp ôtô - TKV
Các thông tin chủ yếu về Công ty Cổ phần Công nghiệp ô tô - TKV.
- Tên gọi doanh nghiệp : Công ty Cổ phần Công nghiệp ô tô - TKV.
- Tên giao dịch quốc tế : Vinacoalmin Motor Industry Company
- Tên viết tắt : VMIC.
- Có trụ sở tại : Km7 - Đường Nguyễn Văn Cừ - Phường Cẩm
Thịnh - Thị xã Cẩm Phả- Tỉnh Quảng Ninh.
- Tài khoản : 10201 0000 223 652 – Ngân hàng Công thương Cẩm phả -
Quảng Ninh.
- Điện thoại : 033.3865.286 ; Fax: 033.3862.398
- E-Mail : &
Tổng số vốn kinh doanh tại ngày 31/12/2007 là 82.198.579.884 đồng
Trong đó : + Vốn cố định: 23.323.277.143 đồng
+Vốn lưu động : 58.875.302.741 đồng
+ Tổng số CBCNVC : 964
Hơn 40 năm xây dựng và phát triển Công ty đạt được những thành
tích sau:
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
3
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
+ Huân chương lao động hạng ba; nhỡ (các năm từ 1958 – 1980); huân
chương kháng chiến hạng nhì; hạng nhất (năm 1972 ); cờ thưởng thi đua khá
nhất ngành than của Bác Hồ (các năm 1966 – 1980).
+ Năm 2002 Bộ Công Nghiệp tặng cờ thi đua đơn vị dẫn đầu
ngành cơ khí.
+ Năm 2004 được Nhà nước phong tặng danh hiệu anh hùng lực lượng
vũ trang nhân dân, năm 2004 và 2005 được Chính phủ tặng cờ thi đua đơn vị

cơ khí.
+ Hàng năm Công ty hoàn thành các chỉ tiêu tập đoàn giao về hiện vật,
giá trị, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ các khoản nộp thuế với Tập đoàn và Nhà
nước giao.
1.1.2 Quá trình phát triển của Công ty cp Công nghiệp ôtô – TKV
Bảng 1.1. Một số chỉ tiêu kinh tế của công ty giai đoạn 2003- 2008
Chỉ tiêu ĐVT
Năm
2003
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
1. Doanh thu trđ 59.649 96.522 225.066 192.892 147.127 147.127
2. Lợi nhuận tr đ 0 100 489,9 1.155,2 1.526,3 1.526,3
3. Thu nhập
B/quân
ngìnđ/ng-
tháng
1.086 1.155 1.568 2.251 1.702 1.702
Bảng 1. 2: Tổng hợp số lượng và chất lượng lao động
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
4
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp

T
T
Chỉ tiêu
ĐVT
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
So sánh
+; - %
A B
C
1 2 3 4 5 6=5/1 7=5/1
I Tổng số CBCNV
Người
850 870 1141 1054 946 214 125,18
1 Nhân viên quản lý

102 104 137 126 120 26 125,49
2 Công nhân SXCN

748 766 1004 928 826 188 125,13
II Trình độ lao động
1 Đại học, cao đẳng

Người
113 115 151 140 95 28 124,78
2 Trung học

55 56 74 68 25 14 125,45
3 Công nhân SXCN

682 699 916 846 826 172 125,22
Bậc thợ bình quân 4/7 4/7 4/7 4/7 4/7 100
Qua số liệu bảng ta thấy: Tổng số lao động của công ty tính đến
31/12/2008 là 946 người, trong đó:
- Công nhân gián tiếp chiếm 12%
- Công nhân sản xuất chiếm 80%
Với đặc thù của Công ty nên công nhân kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn
nhất.
Hầu hết CBCNV của Công ty 100% đã tốt nghiệp Phổ thông trung học
tuổi đời bình quân của CBCNV trong toàn Công ty tương đối trẻ ( 38 tuổi )
Công nhân gián tiếp có trình độ từ trung cấp trở lên.
Công nhân kỹ thuật có tay nghề bình quân bậc 4/7 và được đào tạo hầu hết
qua các trường lớp kỹ thuật.
1.2. - Tổ chức bộ máy hoạt động của Công ty cp công nghiệp ôtô - TKV
1.2.1 Tổ chức bộ máy nhân sự
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
5
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Sơ đồ 1 – Bộ máy quản lý Công ty Công nghiệp ôtô - TKV
Mô hình cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty được áp dụng theo kiểu
trực tuyến - chức năng, đây là cơ cấu được áp dụng rộng rãi cho mọi doanh
nghiệp. Theo cơ cấu này người lãnh đạo doanh nghiêp được sự giúp đỡ của
lãnh đạo chức năng để chuẩn bị các quyết định hướng dẫn và kiểm tra việc

thực hiện các quyết định. Người lãnh đạo doanh nghiệp vẫn chịu trách nhiệm
về mọi mặt công việc và toàn quyền quyết định trong phạm vi doanh nghiệp.
Việc truyền mệnh lệnh vẫn theo tuyến đã quy định
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
6
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
CHẾ ĐỘ CÔNG TÁC LÀM VIỆC CỦA CÔNG TY.
Công ty cổ phần công nghiệp Ôtô - TKV
Làm việc 8h /01 ngày làm theo hai tầm: Sáng từ: 7h.30 đến 11h.30
Chiều từ: 12h.30 đến 14h.30
Nghỉ ngày thứ 7 và chủ nhật.
A/ Cấp quản lý Công ty
a - Ban Giám Đốc : Giám đốc Công ty: có trách nhiện điều hành, chỉ đạo mọi
hoạt động của Công ty và chịu trách nhiệm chính trong mọi hoạt động sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp và làm nghĩa vụ đối với Nhà nước theo
luật định.
- Các Phó Giám Đốc: Có chức năng giúp việc cho giám đốc là bộ máy tham
mưu trong hoạt động sản suất kinh doanh của Công ty và trực tiếp quản lý
một số phòng ban, phân xưởng trong Công ty.
+ Phó Giám đốc kinh doanh: Trực tiếp chỉ đạo các phòng ban khối
nghiệp vụ, chế độ chính sách của Công ty.
+ Phó Giám đốc kỹ thuật: Trực tiếp chỉ đạo khâu khoa học kỹ thuật,
trang thiết bị đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm, an toàn sản xuất.
+ Phó Giám đốc sản xuất: Chịu trách nhiệm về mọi mặt hoạt động sản
xuất của Công ty, trực tiếp quản lý một số phòng ban.
b - Hệ thống các phòng ban chức năng: Gồm 14 phòng ban
b - Hệ thống các phòng ban chức năng: Gồm 14 phòng ban
1/ Phòng Kế toán - thống kê: Chịu trách nhiệm chính về mọi hoạt động
tài chính của công ty, quản lý và sử dụng vốn để sản xuất kinh doanh có hiệu
quả, đảm bảo nghĩa vụ giao nộp với Nhà nước, duyệt cấp phát, mua, bán vật

tư, quản lý mọi nguồn thu, chi trong doanh nghiệp.
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
7
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
2/ Phòng Tổ chức LĐ: Ban hành chế độ trả lương , thưởng, nội qui ,
qui chế kỷ luật lao động của công ty .
3/ Phòng Kinh doanh: Nắm bắt nhu cầu thị trường, lập kế hoạch, tìm
nguồn mua sắm
vật tư cho sản xuất, cung ứng và chuẩn bị các điều kiện cho sản xuất
4/ Phòng Vật tư: Lập kế hoạchvật tư, nhập ,xuất, tồn vật tư.
5/ Văn phòng Giám đốc: Làm tốt công tác đối ngoại và giao dịch, công
tác thi đua, công tác quản trị của Công ty.
6/ Phòng Bảo vệ, quân sự: Chịu trách nhiệm làm công tác bảo vệ, quân
sư.
7/ Phòng Kỹ thuật:, Định mức vật tư, Kỹ thuật lắp giáp và sửa chữa ô tô.
8/ Phòng Cơ năng: Quản lý, theo dõi công tác sửa chữa MMTB.
9/ Phòng KCS:Chịu trách nhiệm về công tác về công tác kiểm tra.
10/ Phòng An toàn: Chịu trách nhiệm về cơng tác AT VS CN trong toàn
C ty.
11/ Phòng Y tế: Chịu trách nhiệm về mọi hoạt động y tế đảm bảo sức
khoẻ
13/ Phòng kiểm toán – thanh tra:Kiểm soát hoạt động tài chính của Công
ty.
14/ Phòng kiểm soát chi phí. (KDZ )
C/Khối sản xuất: Bao gồm 08 phân xưởng
1/ Phân xưởng sửa chữa Ôtô: Là phân xưởng chính trong toàn bộ dây
chuyền sửa chữa xe. Với chức năng nhiệm vụ:
2/ Phân xưởng S/c Cụm: Chuyên sửa chữa động cơ, cụm, hộp số thuỷ
lực
3/ Phân xưởng Kết cấu: Sửa chữa, chế tạo mới phần toa xe lắp giáp .

4/ Phân xưởng Cơ điện: Sửa chữa MMTBị trong Công ty, sửa chữa và
xây lắp
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
8
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
5/ Phân xưởng Cơ khí: Chế tạo, phục hồi các chi tiết phụ tùng ô tô vv
6/ Phân xưởng lắp ráp ô tô: Là phân xưởng duy nhất của Công ty thực hiện
nhiệm vụ lắp giáp xe mới
7/ Phân xưởng Khung vỏ xe Sửa chữa, , toa, ca bin, bao che, sơn toa
8/Phân xưởng Động cơ “ Sửa chữa các loại động cơ của xe ô tô ,
Hệ thống tổ chức quản lý của Cụng ty Cụng nghiệp ễtụ - TKV là quản
lý theo kiểu trực tuyến - chức năng. Được tổ chức theo 2 cấp:
1. Cấp quản lý Công ty
2. Cấp quản lý phân xưởng
1.3 Quy trình công nghệ sản xuất Đặc điểm hoạt động sản xuất
Mỗi sản phẩm lại có quy trình công nghệ riêng. Dây chuyền công nghệ sửa
chữa hoàn chỉnh các loại xe vận tải nặng và siêu nặng của các loại xe như xe
Belaz. ( Nga), xe CATERPILLER ( Mỹ ), Xe HD 465-5; ( Nhật). Các xe đưa
vào sửa chữa được tháo rời từng bộ phận làm sạch bằng bể rửa liên động,
dung dịch rửa bằng hoá chất được hâm nóng bởi 3 lò hơi cung cấp, mỗi lò hơi
có công suất 2,5 tấn/giờ. Sau khi rửa sạch được sấy khô bằng khí nén, các chi
tiết làm sạch sẽ được chuyển tới dây chuyền kiểm tra phân loại .
SƠ ĐỒ CÔNG NGHỆ SỬA CHỮA XE
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
9
Xe nguyên chiếc
Rửa ngoài, tháo tổng thành
Tháo
hộp số
Tháo

động

Tháo
HT
thuỷ
lực
Tháo
cầu
gầm bệ
Tháo
HT
làm
mát
Tháo
HT
điện
Tháo ca
bin bao
che
Tháo
săm
lốp
Rửa sạch các chi tiết
Kiểm tra phân loại
Kho thanh lý Dùng lại
S/C phục hồi
Phụ tùng mới
Lắp
hộp số
Lắp

động

Lắp
HT
thuỷ
lực
Lắp
cầu
gầm
bệ
Lắp
HT
làm
mát
Lắp hệ
thống
điện
Lắp ca
bin bao
che
Lắp
săm
lốp
Lắp tổng thành
Thử nghiệm, sơn sấy
Bãi giao xe
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
4/ - T ổ
1.4 chức công tác kế toán của Công ty
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9

10
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Từ đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và bộ máy quản lý của Công
ty, để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, Công ty áp dụng hình thức
tổ chức công tác kế toán tập trung. Theo hình thức này phòng kế toán thống
kê có nhiệm vụ thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê của toàn Công ty.
Các phân xưởng, đội sản xuất, có nhân viên kinh tế trực tiếp quản lý và hạch
toán kế toán của đơn vị, trực tiếp chịu sự quản lý của Phòng kế toán thống kê.
Chịu trách nhiệm nghiệp vụ theo sự chỉ đạo của Kế toán trưởng và luật kế
toán. Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong phòng như sau:
Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm tổ chức, kiểm tra công tác kế
toán của Công ty, giúp việc chuyên môn trong lĩnh vực tài chính kế toán cho
ban giám đốc điều hành.
Phó phòng kế toán: Có chức năng hướng dẫn và kiểm tra các bộ phận
kế toán chi tiết, đồng thời kiêm kế toán tổng hợp, lập Báo cáo tài chính, thay
mặt Kế toán trưởng giải quyết một số công việc…
Kế toán tiền lương: Bao gồm hai kế toán viên theo dõi lương khối văn
phòng và các phân xưởng. Có nhiệm vụ thanh toán lương và BHXH, phân
phối lương, bảng phân bổ số 1, BHXH cho các đối tượng sử dụng, tổng hợp
tiền lương và các khoản trích nộp theo lương.
Kế toán vật tư: Bao gồm 3 kế toán viên theo dõi tình hình nhập, xuất
vật tư vào đối tượng sử dụng, lên Bảng kê số 3, Bảng phân bổ số 2, Nhật ký
chứng từ số 5, lập báo cáo thuế GTGT hàng tháng – Nhật ký chứng từ số 10.
Kế toán tài sản cố định và chi phí khoán: Có nhiệm vụ theo dõi tình
hình tăng, giảm sửa chữa, khấu hao TSCĐ, lên Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
cho các đối tượng sử dụng – Nhật ký chứng từ số 9, đồng thời theo dõi khoản
chi phí sản xuất phát sinh của Công ty.
Kế toán thanh toán: Theo dõi các TK 111, 112, 331, 315, 341, 138,
141, … lập các chứng từ thanh toán lên nhật ký chứng từ số 1, 2, 3 , 4
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9

11
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Kế toán thống kê sản lượng và thanh toán với người mua: Theo dõi
tổng hợp toàn bộ sản lượng, lập hoá đơn bán hàng, lập bảng kê số 11.
Kế toán giá thành: Có nhiệm vụ tập hợp chi phí sản xuất từ các tài
khoản 621, 622, 627, 154, tính toán giá thành sản xuất của công ty.
Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu chi tiền mặt trên cơ sở căn cứ vào các chứng
từ phiếu thu, chi cập nhật hàng ngày để lập sổ.
Bộ máy kế toán được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ: bộ máy kế toán
Công ty cp công nghiệp ôtô - TKV

- Hình thức tổ chức sổ kế toán
Do quy mô của Công ty là sản xuất và kinh doanh lớn, sử dụng nhiều
mặt hàng NVL khác nhau nên việc hạch toán của Công ty được áp dụng theo
hình thức “Nhật ký chứng từ”
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ gốc đã được kiểm tra ghi trực tiếp
vào các Nhật ký chứng từ hoặc Bảng kê, Sổ chi tiết liên quan.
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
12
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Đối với các loại chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc
mang tính chất phân bổ, các chứng từ trước hết được tập hợp và phân loại
trong các bảng phân bổ để ghi vào Bảng kê và Nhật ký chứng từ.
Cuối tháng khó sổ trên các Nhật ký chứng từ, cộng số liệu kiểm tra, đối
chiếu với các sổ kế toán chi tiết, và lấy số liệu tổng hợp của các Nhật ký
chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ cái.
Số liệu tổng cộng ở Sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký
chứng từ, Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết dựng để lập Báo cáo tài
chính.

Sơ đồ1: Trình tự ghi sổ tại công ty cp công nghiệp ôtô – tkv

Ghi chú:
Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
1.5 – Các chính sách Kế toán
1.5.1 Đặc điểm tổ chức chứng từ kế toán
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
13
Chứng từ gốc
NHẬT KÝ
CHỨNG TỪ
Bảng kê Sổ kế toán chi
tiết
SỔ CÁI
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc để ghi vào Sổ cái, Sổ chi tiết, Thẻ
chi tiết, các Bảng kê, các Nhật ký chứng từ có liên quan.
Các chứng từ gốc như: Hóa đơn mua hàng (bán hàng), Phiếu nhập kho,
Phiếu xuất kho, Phiếu thu, Phiếu chi, Giấy đề nghị tạm ứng, Biên bản giao
nhận TSCĐ, Thẻ TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ…
Công ty cp Công nghiệp ôtô - TKV đã sử dụng mẫu chứng từ ké toán
theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC.
1.5.2 - Hệ thống tài khoản sử dụng ở Công ty
Hiện nay, công ty cp công nghiệp Ôtô - TKV hầu như đã sử dụng gần
hết các tài khoản trong danh mục hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp
1.5.3 - Danh mục sổ kế toán công ty đang sử dụng:
Các Nhật ký chứng từ sử dụng tại Công ty cp Công nghiệp ôtô - TKV
*Hạch toán vốn bằng tiền

Nhật ký chứng từ số 1: Ghi Có TK 111″Tiền mặt”
Nhật ký chứng từ số 2: Ghi Có TK 112″Tiền gửi ngân hàng”
Nhật ký chứng từ số 3: Ghi Có TK 113″Tiền đang chuyển”
Nhật ký chứng từ số 4: Ghi Có TK 311″Vay ngắn hạn”, 341, 342
Bảng kê số 1: Ghi Nợ TK 111, 112
*Hạch toán thanh toán với người cung cấp và mua hàng
Nhật ký chứng từ số 5: Ghi Có TK 331″Phải trả người bán”
Nhật ký chứng từ số 6: Ghi Có TK 151″Hàng mua đang trên đường đi”
*Hạch toán chi phí sản xuất kinh doanh
Nhật ký chứng từ số 7: Ghi Có TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334,
335, 338, 622, 627
Bảng kê số 3: Bảng tính giá thành thực tế vật liệu và công cụ dụng cụ
Bảng kê số 4: Tập hợp chi phí sản xuất theo phân xưởng
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
14
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
(TK154, 631, 621, 627)
Bảng kê số 5: Tập hợp chi phí bán hàng (TK641), chi phí quản lý doanh
nghiệp (TK642) và chi phí đầu tư xây dựng cơ bản (TK241)
Bảng kê chi phí trả trước (TK142), chi phí phải trả (TK335)
*Hạch toán hàng hóa, thành phẩm, doanh thu và kết qủa, thanh toán với
khách hàng
Nhật ký chứng từ số 8: Ghi Có TK155, 156, 152, 157, 159, 131, 511, 512,
531, 532, 632, 641, 642, 711, 811, 911
Bảng kê số 8: Bảng kê nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, hàng hóa
Bảng kê số 9: Bảng tính giá thành thực tế thành phẩm, hàng hóa
Bảng kê số 10: Bảng kê hàng gửi đi bán (TK157)
Bảng kê số 11: Bảng kê thanh toán với người mua (TK131)
*Hạch toán các nghiệp vụ khác
Nhật ký chứng từ số 10: Ghi Có các TK121, 128, 129, 136, 139, 141,

161, 144, 221, 222, 228, 229, 244, 333, 336, 344, 411, 412, 413, 414,415
1.5.4 - Một số tổ chức hệ thống chứng từ khác
Công ty thực hiện hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê
thường xuyên.
Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ
1.5.5 - Đặc điểm tổ chức hệ thống Báo cáo kế toán tại Công ty
Hệ thống Báo cáo tài chính theo quyết định 167/2000/QĐ-BTC ngày
25/10/2000 về việc ban hành chế độ báo cáo tài chính doanh nghiệp và thông
tư 89/2002/TT-BTC ngày 09/12/2002 của Bộ tài chính hệ thống Báo cáo tài
chính doanh nghiệp bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết qủa hoạt
động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tài chính
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
15
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2 :
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH
THEO LƯƠNGTẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CÔNG NGHIỆP Ô TĨ – TKV
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
16
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
2.1.Đặc điểm tiền lương và các khoản trích theo lương
1 Đặc điểm tiền lương tại công ty CP Công nghiệp ôtô - TKV:
Lao động là hoạt động chân tay và trí óc của con người nhằm tác động
biến đổi các vật tư nhiên thành các vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu sinh hoạt
của con người trong sản xuất kinh doanh không thể thiếu lao động, lao động
là yếu tố quan trọng quyết định hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Do đó để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao thì việc
quản lý lao động là yêu cầu thiết yếu.
Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà
Công ty CP Công nghiệp ôtô - TKV phải trả cho người lao động theo thời

gian, theo khối lượng công việc mà người lao động đã cống hiến cho doanh
nghiệp.
Đôí với xã hội thực hiện tốt kế hoạch lao động tiền lương, góp phần
thực hiện tốt chính sách của đảng và nhà nước đối với người lao động.
Đối với Công ty CP Công nghiệp ôtô – TKV : hạch toán tốt lao động
tiền lương giúp cho kế toán tính chính xác giá thành sản phẩm vì lao động
tiền lương là điều kiện cần thiết để tính chính xác chi phí sản xuất và giá
thành sản phẩn.
- Tiền lương là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần thiết mà.
- Về bản chất tiền lương chính là giá cả của sức lao động, nếu xét trên
góc độ của người lao động nó là nguồn thu nhập chủ yếu để tái sản xuất sức
lao động và một phần để tích luỹ.
- Xét trên góc độ doanh nghiệp nó là một phần chi phí cấu thành nên
giá trị của sản phẩm.
a - Phân loại lao động tại Công ty CP Công nghiệp ôtô - TKV.
- Phân loại theo thời gian lao động : Tiêu thức này, toàn bộ lao động
trong doanh nghiệp có thể được phân thành lao động thường xuyên ( gồm cả
lao động hợp đồng ngắn hạn và dài hạn) và lao động tạm thời mang tính thời
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
17
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
vụ ( những lao động mà doanh nghiệp thuê mướn tạm thời để giải quyết một
số công việc không đòi hỏi kỹ thuật cao, tay nghề giỏi).
- Phân theo quan hệ với quá trình sản xuất: Theo cách này lao động của
doanh nghiệp được phân làm 2 loại: Lao động trực tiếp sản xuất (là lao động
tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, lao vụ dịch vụ và những
người phục vụ quá trình sản xuất). Lao động gián tiếp sản xuất, ( là lao động
tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp như nhân viên kỹ thuật, nhân viên quản lý kinh tế, nhân viên quản lý
hành chính.).

- Phân loại theo chức năng của người lao động trong quá trình sản xuất
kinh doanh: Theo cách này lao động trong doanh nghiệp có 3 loại: Lao động
thực hiện chức năng sản xuất (là lao động tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp
vào quá trình sản xuất kinh doanh) Lao động thực hiện chức năng bán hàng
(là lao động tham gia tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ) Lao động
thực hiện chức năng quản lý (là lao động tham gia hoạt động quản trị kinh
doanh và quản lý hành chính của doanh nghiệp).
b- Phân loại tiền lương.
- Trong quan hệ với quá trình sản xuất kinh doanh, kế toán phân loại
quỹ tiền lương của doanh nghiệp thành 2 loại:
+ Tiền lương chính: Là tiền lương trả cho người lao động trong thời
gian làm việc chính đã quy định cho họ.
+ Tiền lương phụ: là tiền lương trả cho người lao động trong thời gian
không làm nhiệm vụ chính nhưng vẫn được hưởng lương theo thời gian quy
định ( Phép, hội họp, học tập )
c - Các hình thức trả lương, thưởng.tại công ty
Thực chất của quá trình trả lương là có văn bản quy phạm pháp luật
hướng dẫn tính tiền lương phải trả cho người lao động dựa trên số lượng sức
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
18
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
lao động đã hao phí. Theo Nghị định số 197/CP ngày 31/12/1999 của Chính
phủ có ba hình thức trả lương sau:
* Hình thức trả lương theo thời gian :
Tiền lương của người lao động ở hình thức này không xét đến hiệu quả,
kết quả lao động mà xét đến thời gian làm việc thực tế của người lao động.
Lương theo thời gian giản đơn bao gồm:
(Tiền lương cơ bản + phụ cấp ( nếu có)
Tiền lương tháng = X công TT làm việc
Số ngày quy định trong tháng 22 công

Tiền lương tháng theo cấp bậc kể cả phụ cấp ( nếu có)
Tiền lương ngày =
Số ngày làm việc bình quân tháng ( 22 ngày)
Tiền lương phải trả Tiền lương Số ngày làm việc
= x
người lao động ngày thực tế
Hình thức trả lương theo thời gian giản đơn có ưu điểm là đơn giản, dễ
tính toán song không cần gắn với kết quả và hiệu quả làm việc nên không
khuyến khích tăng năng suất lao động.
* Hình thức trả lương theo thời gian có thưởng:
Thực chất của hình thức trả lương theo thời gian có thưởng là kết hợp
giữa hình thức trả lương theo thời gian giản đơn với chế độ thưởng năng suất
đạt được hoặc vượt mức các chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Khi đó:
Tiền lương = Tiền lương theo thời gian + Tiền thưởng
Tiền thưởng được xác định phù hợp với phần tiền lương cơ bản là làm
sao để tiền không quá mất đi tác dụng và ý nghĩa của nó đối với người lao
động.
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
19
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Hình thức này đã khắc phục được hạn chế của hình thức trên vì đó
khuyến khích tốt hơn sự nỗ lực tăng năng suất, chất lượng người lao động.
* Hình thức trả lương theo sản phẩm .
Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người lao động dựa
trực tiếp vào số lượng và chất lượng sản phẩm mà họ đã hoàn thành. Đây là
hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp.
* Hình thức trả lương khoán.
Đây là hình thức biến thái gồm: hình thức trả lương theo sản phẩm
thường áp dụng cho những doanh nghiệp có số công việc nếu giao chi tiết
từng bộ phận sẽ không có lợi mà phải giao toàn bộ khối lượng công việc cho

cả nhóm hoàn thành trong một khoảng thời gian nhất định.
Trả lương khoán gọn theo sản phẩm cuối cùng:
Đây là hình thức trả lương theo sản phẩm nhưng tiền lương được tính
theo đơn giá tập hợp theo sản phẩm hoàn thành đến công việc cuối cùng hình
thức này áp dụng cho doanh nghiệp mà quá trình sản xuất trải qua nhiều giai
đoạn công nghệ, nhằm khuyến khích người lao động quan tâm đến chất lượng
sản phẩm.
Trả lương khoán thu nhập:
Tuỳ thuộc vào kết quả lao động sản xuất kinh doanh thành quỹ tiền
lương để phân chia cho người lao động. Nếu tiền lương không thể hạch toán
riêng rẽ cho từng người lao động thì phải hạch toán cho cả tập thể người lao
động sau đó chia cho từng người.
* Có thể chia lương theo các phương pháp:
+ Chia lương theo cấp bậc kỹ thuật và cấp bậc công việc trung bình
cộng điểm.
+ Chia lương theo bình quân cộng điểm.
2.1.2 Các khoản trích theo lương của công ty .
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
20
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Các khoản trích theo lương bao gồm: Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế,
Kinh phí Công đoàn. Ngoài ra trong lương còn
a. Bảo hiểm xã hội ( BHXH).
Là khoản chi phí dựng để trợ cấp cho người lao động có tham gia đóng
góp quỹ trong trường hợp họ bị mất khả năng lao động như ốm đau, thai sản,
hưu trí Tỷ lệ trích 20% lương cơ bản (lương cấp bậc, chức vụ) trong đó
người sử dụng lao động phải nộp 15% trên tổng quỹ lương và tính vào chi
phí, 5 % do người lao động đóng góp trừ vào thu nhập của họ.
b. Bảo hiểm y tế (BHYT).
Quỹ Bảo hiểm y tế được dựng để trợ cấp cho những người tham gia

đóng góp quỹ trong trường hợp khám chữa bệnh. Tỷ lệ trích 3 % trên lương
cơ bản trong đó 2% người sử dụng lao động chi trả và được tính vào chi phí,
1% người lao động trực tiếp nộp trừ vào lương.
c. Kinh phí Công đoàn ( KPCĐ).
Kinh phí Công đoàn được hình thành với mục đích hỗ trợ cho hoạt
động tổ chức công đoàn và nộp cho Công đoàn cấp trên. Tỷ lệ trích nộp 2%
trên tổng tiền lương phải trả cho người lao động và phần trích này người sử
dụng lao động phải trả hoàn toàn và tính vào chi phí kinh doanh của doanh
nghiệp. Trong đó 0,8% nộp cho Công đoàn cấp trên và 0,2% nộp cho Liên
đoàn lao động địa phương, còn 1% giữ lại cho hoạt động Công đoàn của
doanh nghiệp.
Ý nghĩa của tiền lương.
Tiền lương luôn được xem xét dưới hai góc độ: Đối với chủ doanh
nghiệp tiền lương là yếu tố sản xuất còn đối với người cung ứng lao động thì
tiền lương là nguồn thu nhập. Mục đích của chủ doanh nghiệp là lợi nhuận,
mục địch của người lao động là tiền lương.
Với ý nghĩa này, tiền lương không chỉ mang tính chất là chi phí mà nó
trở thành phương tiện tạo giá trị mới hay nói đúng hơn nó là nguồn cung ứng
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
21
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
sự sáng tạo tức sản xuất, năng suất lao động trong quá trình sinh ra các giá trị
gia tăng.
Về phía người lao động thì nhờ vào tiền lương mà họ có thể nâng cao
mức sống, giúp họ hồ đồng với trình độ văn minh của xã hội. Trên một góc độ
nào đó thì tiền lương là bằng chứng rõ ràng thể hiện giá trị, địa vị, uy tín của
người lao động đối với gia đình, doanh nghiệp và xã hội.
Chế độ chính sách về công tác hạch toán tiền lương và các khoản
trích theo lương.
Nghị định 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ.

Công văn 4320/LĐTBXH ngày 29/12/1998 của Bộ Lao động - Thương binh
Xã hội.
Nghị định 28/CP ngày 28/3/1997 của Chính phủ về đổi mới quản lý
tiền lương, thu nhập trong các doanh nghiệp nhà nước.
Nghị định số 03/2001/NĐ - CP ngày 11/01/2001 của Chính Phủ bổ
sung sửa đổi Nghị định số 28/CP nói trên.
Thông tư số 14/LĐTBXH – TT ngày 10/4/1997 của Bộ Lao động –
Thương binh và Xã hội hướng dẫn phương pháp xây dựng và đăng ký định
mức lao động đối với doanh nghiệp nhà nước.
Thông tư số 05/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao
động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn xây dựng đơn giá tiền lương và
quản lý tiền lương, thu nhập trong doanh nghiệp nhà nước.
Thông tư số 06/2001/TT – BLĐTBXH ngày 29/01/2001 của Bộ Lao
động – Thương binh và Xã hội hướng dẫn tính tốc độ tăng năng suất lao động
bình quân trong các doanh nghiệp Nhà nước.
Công ty áp dụng có 22 chuẩn mực kế toán Việt nam được ban hành theo
quyết định 149/2001 QĐ BTC ngày 31 rtháng 12 năm 2001, số QĐ 165/2002
ngày 31/12/2002, số 234/2003 QĐ BTC ngày 30/12/2003, sĩ 12/2005 ngày
15/2/2005 của BTC
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
22
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
- Thông tư hướng dẫn: số 89 ngày 9/10/2002 hướng dẫn QĐ 149, số 105 ngày
4/11/2003 hướng dẫn số 165, số 23 ngày 30/3/2005 hướng dẫn số 234.
2.2 Thực tế kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Yêu cầu:
Tại các bộ phận các phòng ban phải thực hiện đầy đủ các chứng từ ghi
chép ban đầu về lao động tiền lương, mở các sổ sách cần thiết và hạch toán
các nghiệp vụ theo đúng chế độ đúng phương pháp.
Theo dõi tình hình thanh toán tiền lương, tiền thưởng các khoản phụ
cấp, trợ cấp cho người lao động.

Lập các báo cáo về lao động, tiền lương phục vụ cho các công tác quản
lý doanh nghiệp và quản lý nhà nước.
Nhiệm vụ:
Để thực hiện chức năng của mình kế toán cần thực hiện các nhiệm vụ sauTổ
chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp một cách trung thực và kịp thời đầy đủ,
chính xác về số lượng, chất lượng lao động hình hình sử dụng thời gian lao
động và kết quả lao động của từng người, từng bộ phận trong doanh nghiệp.
Tính toán chính xác tiền lương, phụ cấp lương, tiền thưởng và các
khoản trích theo lương và chi phí kinh doanh.
Theo dõi ghi chép, phản ánh kịp thời, đúng đắn tình hình thanh toán
lương và các khoản đối với người lao động trong toàn doanh nghiệp cũng như
theo từng bộ phận sử dụng lao động.
Kiểm tra, đôn đốc và thanh toán kịp thời đầy đủ, chính xác các khoản
tiền lương, các khoản phải thu, phải trả khác đối với người lao động. Thu, nộp
đầy đủ kịp thời các khoản bảo hiểm, kinh phí Công đoàn, Ngân sách nhà
nước.
* Các chứng từ ban đầu liên quan đến kế toán lao động tiền lương
+ Bảng chấm công:Mẫu số: 01 - LĐTL
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
23
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Hằng ngày căn cứ vào sổ lệnh sản xuất, nhân viên kinh tế chấm công
cho từng công nhân trong từng ngày sản xuất tương ứng với khối lượng sản
phẩm làm ra trong ngày đó. ( Được ký hiệu trên bảng chấm công là “ SP’’ đối
với công nhân trực tiếp sản xuất, đối với bộ phận gián tiếp phân xưởng công
ty như khối công ty được ký hiệu “x”).Bẳng chấm công được treo ngay tại nơi
làm việc để mọi người cùng kiểm tra giám sát.
+ Biên bản nghiệm thu khối lượng sản phẩm hoàn thành:Phản ánh khối
lương công việc thực tế đã hoàn thành trong tháng, cuối tháng ban nghiêm thu
sản phẩm của Công ty gồm: Phó Giám đốc sản xuất, đại diện các Phòng kỹ

thuật, Tổ chức lao động, KCS… cùng Quản đốc phân xưởng tiến hành
nghiệm thu sản lượng thực tế từng việc đã hoàn thành trong thángvà tiền
lương được hưởng làm căn cứ thanh toán lương cho phân xưởng VD
TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP
THAN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM
CÔNG TY CP CÔNG NGHIỆP ÔTÔ - TKV
CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
24
Trường Đại học kinh tế quốc dân Thực tập tốt nghiệp
Cẩm Phả, ngày 26 tháng 11 năm 2009
BIÊN BẢN NGHIỆM THU KHỐI LƯỢNG KHOÁN
LÀM VỆ SINH MÔI TƯỜNG
Kèm theo biên bản giao khoán của phân định trách nhiệm số 2680 PĐ/AT
Hồi 10 giờ ngày tháng năm 20
Địa điểm tại Văn phòng Phân xưởng Kết cấu
I/ Thành phần nghiệm thu gồm:
1- Ông: Đoàn Hữu Hà Phó Giám đốc
2- Ông: Nguyễn Tiến Song TP. An toàn
3- Bà: Trương Nguyễn Thu Thuỷ TP. Y tế
4- Ông: Lê Văn Hiền Quản đốc phân xưởng
5- Bà: Nguyễn Thị Kim Thoa Tổ trưởng
II/ Nội dung công việc:
TT Nội dung công việc
Mức khoán
công/tháng
% Hoàn
thành
Công

1 Dọn vệ sinh cuối khu 1200. Hai bồn hai bên
cổng phía tây, Phía trong đường vào cổng
phía tây. Hành lang khu nhà phun cát sân
công nghiệp phía tây (bao gồm cắt cỏ, tỉa
cành quét dọn, san cát, đốt rác).
20 70% 14 Công
2 Phát quang bãi đất từ đầu hồi phía tây nhà
làm toa mới, đầu hồi phía tây nhà 1200.
Hành lang phía Nam nhà 1200 (cắt cỏ, thu
gom đốt)
5 100%
5 Công
III/ Kết luận:
Đồng ý, nghiệm thu thanh toán hoàn thành 100% khối lượng được giao.
Biên bản lập xong hồi giờ ngày tháng nam 2009. Được lập thành 02 bản, đọc cho
các thành viên nghiệm thu cùng nhất trí ký tên./.
GIÁM ĐỐC TP. AN TOÀN TP. Y TẾ ĐƠN VỊ THỰC HIỆN
SV: Nguyễn Thị Thanh Thuỷ - Lớp : Kế toán – K9
25

×