Tải bản đầy đủ (.doc) (59 trang)

Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại công ty TNHH mực in Hòa Bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.99 KB, 59 trang )

Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
MỤC LỤC
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
LỜI MỞ ĐẦU
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của Nhà nước,
các doanh nghiệp vơi tư cách là một chủ thể của nền kinh tế, được tự chủ trong
các hoạt động sản xuất kinh doanh theo định hướng của Nhà nước. Chính vì thế
các doanh nghiệp cần phải quyết định xem nên sản xuất cái gì, sản xuất cho ai,
sản xuất như thế nào và sản xuất khối lượng bao nhiêu để có thể cạnh tranh
được với thị trường và tối đa hóa lợi nhuận.
Hiện nay, lợi nhuận là mục tiêu hàng đầu của doanh nghiệp. Vì vậy việc
quản lý và sử dụng lao động một cách hiệu quả đang là một vấn đề hết sức cấp
thiết. Quản lý lao động là một công việc rất quan trọng vì lao động là yếu tố có
tính tích cực ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ tới kết quả hoạt động sản xuất
kinh doanh.
Với chính sạch sử dụng hiệu quả nguồn lực trong nước, tăng cường mở
rộng hội nhập với nền kinh tế thế giới, Việt Nam đã có một bước ngoặt lớn
đánh dấu bởi sự kiện gia nhập WTO – Tổ chức thương mại Thế Giới. Đó là một
cơ hội và cũng là thách thức đối với nhiều doanh nghiệp đang tồn tại trong nền
kinh tế Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi cùng các cơ hội, các doanh nghiệp
Việt Nam đang đứng trước thách thức về thị trường, về vốn, về công nghệ sản
xuất, và đặc biệt là cách thức sử dụng các nguồn lực sao cho có hiệu quả. Trong
đó vấn đề về nguyên vật liệu là chỉ tiêu kinh tế quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp
tới kết quả sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, các doanh nghiệp phải chú trọng
vào công tác kế toán nguyên vật liệu, vật liệu tính đúng, tính đủ, sử dụng hiệu
quả chính xác thì mới phục vụ cho việc đánh giá kết quả hoàn thiện bộ máy tổ
chức quản lý, tổ chức sản xuất để doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Nhận thức được sự tồn tại của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại
công ty TNHH mực in Hòa Bình, cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy


Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
1
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
giáo – Ths Nguyễn Đăng Huy, em đã đi sâu tìm hiểu tổ chức công tác kế toán
của công ty. Với những kiến thức đã được học tại giảng đường dưới sự dạy dỗ
của các thầy cô giáo trong trường, em đã hoàn thành bài báo cáo thực tập này.
Bố cục của báo cáo gờm 03 phần:
- Phần 1: Khái quát chung về Công ty TNHH mực in Hòa Bình.
- Phần 2: Thực trạng công tác kế toán tại công ty TNHH mực in Hòa Bình.
- Phần 3: Một số ý kiến nhằm góp phần hoàn thiện công tác kế toán tại
công ty TNHH mực in Hòa Bình.
Đây là lần đầu tiên tiếp xúc với thực tế nên bài viết của em không tránh
khỏi những sai sót, em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô giáo
trong khoa kế toán của trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội, cũng như
sự góp ý của tập thể các anh chị phòng kế toán tại Công ty TNHH mực in Hòa
Bình.
Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
2
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
PHẦN 1
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH MỰC IN HÒA BÌNH
1. Quá trình hình thành và phát triển:
Công ty TNHH Mực in Hòa Bình được thành lập theo giấy chứng nhận
đăng ký kinh doanh số 0202000204 ngày 20/6/2003 do sở kế hoạch và đầu tư
TP.Hà Nội cấp. Trụ sở chính của Công ty TNHH Mực in Hòa Bình được đặt tại
P207 – 308 Minh Khai – Hai Bà Trưng – Hà Nội.
Văn phòng giao dịch tại Số 6 D2/2 ngõ 95 Chùa Bộc.
MST: 0101348788
Email:

Công ty là một trong chín thành viên đầu tiên của Hiệp hội mực in
ViệtNam . Là đơn vị tiên phong trong việc cung cấp mực in, các loại máy in và
thiết bị văn phòng tại thời điểm sáng lập
2.
Chức năng và nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty
Theo đặc điểm và giấy phép kinh doanh của mình, Công ty TNHH Mực in
Hòa Bình có nhiệm vụ chủ yếu là
-
Sản xuất và buôn bán các loại mực máy in
-
Mua bán các loại máy móc, trang thiết bị phục vụ ngành in
-
Vận chuyển, lắp đặt và sửa chữa các thiết bị, máy móc phục vụ ngành in
3.
Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
3
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Công ty TNHH Mực in Hòa Bình là đơn vị hạch toán kế toán độc lập, tự
chủ trong việc sản xuất kinh doanh. Lĩnh vực chính của công ty là sản xuất và
buôn bán các loại mực in cũng như máy in chủ yếu là thị trường trong nước,
vận chuyển và lắp đặt các trang thiết bị phục vụ ngành in theo đơn đặt hàng của
các đơn vị kh
4.
Cơ cấu tổ chức và sơ đồ bộ máy quản lý của công
4.1. :
Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty TNHH Mực in Hòa B
h
(xemPh l ục
4.2. )

Cơ cấu bộ máy quản lý của Công ty TNHH Mực in Hòa Bì
- :
Đứng đầu công ty là Giám Đốc: Chịu trách nhiệm toàn bộ trước Nhà nước
cũng như tập thể cán bộ công nhân viên trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh,
giám sát và điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công
- .
Phó Giám Đốc: có nhiệm vụ trợ giúp cho Giám Đốc, phụ trách về kỹ thuật
sản xuất và tình hình hoạt động kinh doa
- .
Phòng hành chính nhân sự: đảm nhận các khâu về hành chính, tổ chức
tuyển lao động, sa thải, đào tạo, quản lý nhân vi
- .
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
4
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Phòng tài chính kế toán: đảm bảo vốn cho hoạt động sản xuất và tổ chức
công tác hạch toán cho công
- y.
Phòng Marketing: tham mưu cho giám đốc hoạch định chính sách giá cả,
chiến lược sản phẩm, kênh phân phối, thực hiện các biện pháp thúc đẩy bán h
- g…
Phòng kỹ thuật – KCS: đảm nhiệm mặt kỹ thuật sản xuất, kiểm tra chất
lượng sản
- ẩm
Phòng kinh doanh: tổ chức mạng lưới bán hàng tiêu thụ sản phẩm, xây
dựng kế hoạch tiêu thụ sản p
- m.
Các phân xưởng sản xuất: Quản lý mọi hoạt động sản xuất của dây chuyền
sản xuất, quản lý tình hình lao động tại các bộ phận, tổ sản x
- t.

Kho: là nơi lưu trữ, quản lý các loại sản phẩm của công ty, xuất nhập hàng
hóa để phục vụ cho công tác kinh do
5. h.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm
gần
y:
(xem phụ lục
2)
Từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, ta thấy doanh
thu đã tăng lên hàng năm – doanh thu năm 2008 đạt 25.237.033.701 đồng, tăng
18.741.915.770 tương ứng là 298,8% so với năm 2
7.
Đây là kết quả cho thấy ban Giám Đốc đã có những chính sách quản lý rất
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
5
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công
y.
Gá v ốn bán hàng của công ty năm 2007 đạt 4.098.853.086 đồng. Đến năm
2008 là 16.036.610.357 ồng . Như vậy là tăng 11.937.757.260 đồng, tương ứng
với 291,
%.
Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2007 là (-888.464.789) đồng, đến
năm 2008 đạt 1.116513.528 đồng. Như vậy là đã tăng lên 2.004.978.317 đồng.
Đây là thành tích đáng ghi nhận của công ty. Điều này cho thấy tình hình tài
chính của công ty đang trên đà phát triển vững m
h.
Qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy Công ty TNHH Mực in
Hòa Bình đã đạt được mức tăng trưởng cụ thể qua các chỉ tiêu. Nhìn chung,
công ty đã đảm bảo tốt hoạt động kinh doanh và có mức thu nhập cho toàn

công ty tăng, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên, đồng thời thực hiện
đầy đủ các nghĩa vụ đối với Nhà nước. Do vậy, ta có thể đưa ra kết luận: Tình
hình tài chính của công ty là hết sức lành mạnh và hứa hẹn những năm tiếp theo
hoạt động của công ty sẽ có kết quả cao hơnn
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
6
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
PHẦN
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH MỰC
IN HÒA BÌNH
I. Cơ cấu tổ chức bộ máy, đặc điểm công tác kế toán tại Công ty
TNHH Mực in Hòa Bình:
1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TN HH Mực in Hòa Bình:
Công ty TNHH Mực in Hòa Bình được tổ chức bộ máy kế toán theo hình
thức tập trung, theo sơ đồ (phụ lục 03)
Toàn bộ công việc kế toán của công ty đều được tiến hành tập trung tại
phòng kế toán. Phòng kế toán có vị trí trung tâm quan trọng nhất, giám sát toàn
bộ quy trình sản xuất kinh doanh của công ty. Phòng gờm sáu người với chức
năng, nhiệm vụ và quyền hạn mỗi người khác nhau. Phòng được đặt dưới sự
chỉ đạo của giám đốc các công ty.
Kế toán trưởng: là người phụ trách chung công việc của phòng kế toán, có
trách nhiệm chỉ đạo cho các nhân viên trong phòng và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về thông tin kế toán cung cấp. Đồng thời lập kế hoạch tài chính. Trực
tiếp báo cáo các thông tin kinh tế tài chính với giám đốc.
Kế toán lao động và tiền lương: là người có nhiệm vụ thu thập, tập hợp các
nghiệp vụ phát sinh liên quan đến tiền lương và các khoản trích theo lương, các
nghiệp vụ chi trả lương, bảo hiểm, lập bảng thanh toán phân bổ lương. Thanh
toán đầy đủ, kịp thời lương và các khoản khác liên quan đến tiền.
Kế toán doanh thu và kế toán tiền mặt – tiền gửi ngân hàng: là người có
nhiệm vụ theo dõi và tập hợp các nghiệp vụ phát sinh phải thu, phải trả của

công ty. Cập nhật chứng từ hàng ngày, kịp thời và chính xác. Hàng tháng, quỹ
lập báo cáo trình lên kế toán trưởng.
Kế toán thuế: là người có nhiệm vụ theo dõi và tập hợp các nghiệp vụ phát
sinh về thuế. Hàng tháng, quỹ lập báo cáo trình lên kế toán trưởng.
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
7
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Kế toán tài sản cố định: là người có nhiệm vụ theo dõi và tập hợp các
nghiệp vụ phát sinh về tài sản cố định. Hàng tháng lập báo cáo gửi lên kế toán
trưởng.
Kế toán kho: là người có nhiệm vụ lập và theo dõi hàng hóa trong kho
(nhập, xuất, tồn,…). Kế toán kho đối chiếu với đơn đặt hàng, nhập mua hay
xuất bán… Thường xuyên kiểm kê kho, đối chiếu chứng từ sổ sách.
2. Hình thức sổ kế toán tại Công ty TNHH Mực in Hòa Bình:
Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty, đặc
điểm bộ máy kế toán và trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán trong công ty, công
ty đã lựa chọn và áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/3/2006
của Bộ tài chính:
- Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng (VND)
- Hình thức kế toán áp dụng: chứng từ ghi sổ (Sơ đồ xem phụ lục 04)
- Kế toán khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng.
Kế toán hàng tồn kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
- Kê khai và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
- Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ theo phương pháp thẻ song
song.
- Niên độ kế toán của công ty được áp dụng theo năm tài chính bắt đầu
từ 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
II. Một số phần hành kế toán tại Công ty TNHH Mực in Hòa Bình:
1. Kế toán vốn bằng tiền:
Kế toán vốn bằng tiền phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc tiền tệ thống nhất: mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kế
toán sử dụng một đơn vị tiền thống nhất là đồng (VND)
- Nguyên tắc cập nhật: Kế toán phải phản ánh kịp thời, chính xác số tiền
hiện có và tình hình thu – chi toàn bộ các loại tiền sử dụng.
1.1. Tài khoản sử dụng:
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
8
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
TK 111: “Tiền mặt” phản ánh các loại tiền mặt của công ty.
TK 112: “Tiền gửi ngân hàng” theo dõi toàn bộ các khoản tiền công ty
đang gửi tại các ngân hàng, các trung tâm tài chính khác.
Ngoài ra còn sử dụng một số TK khác có liên quan.
1.2. Chứng từ sử dụng:
Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán vốn bằng tiền được sử dụng các
chứng từ sau: chứng từ ghi sổ, giấy đề nghị thanh toán, phiếu chi, phiếu thu, giấy
báo có, giấy báo nợ, đề nghị tạm ứng, giấy tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng.
1.3. Phương pháp kế toán tình hình biến động tiền mặt Việt Nam:
• Với các nghiệp vụ tăng tiền:
- Tăng do thu tiền bán hàng nhập quỹ.
- Tăng do thu tiền từ các hoạt động tài chính, hoạt động khác nhập quỹ.
- Tăng do rút tiền gửi ngân hàng nhập quỹ.
- Tăng do thu từ người mua.
- Tăng do các nguyên nhân khác (thu hồi tạm ứng, thu hồi nội bộ, thu hồi
tài khoản đầu tư cho vay, thu hồi các khoản ký cược, ký quỹ).
Ví dụ 1: Ngày 01/05/2009, phiếu thu số 01 (xem phụ lục)
Công ty TNHH hệ thống dây Sumi Hanel trả tiền nợ kỳ trước, số tiền là
10.000.000 đồng.
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 111: 10.000.000 đồng.
Có TK 131-Hanel: 10.000.000 đồng.
Ví dụ 2: Ngày 02/05/2009 rút tiền gửi tại ngân hàng TMCP Quân Đội về

nhập quỹ tiền mặt, số tiền là : 5.000.000 đồng (Phiếu thu số 02)
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 111: 5.000.000 đồng
Có TK 112: 5.000.000 đồng
• Với các nghiệp vụ giảm tiền mặt:
- Giảm do mua vật tư, hàng hóa, tài sản.
- Giảm do chi phí cho các hoạt động sản xuất kinh doanh thanh toán trực
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
9
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
tiếp bằng tiền mặt.
- Giảm do các nguyên nhân khác.
Ví dụ 3: Ngày 03/05/2009, phiếu nhập kho số 01, hóa đơn số 43564 mua
vỏ hộp mực của công ty TNHH thương mại và dịch vụ Quốc Việt, phiếu chi số
01 (Xem phụ lục) là 1.000.000 đồng.
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 152: 1.000.000 đồng
Có TK 111: 1.000.000 đồng.
1.4. Kế toán thanh toán với ngân sách:
TK sử dụng: TK 333: “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước”
TK 133: “Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ”
Ví dụ 1: Ngày 04/05/2009, phiếu chi số 02, mua ghim kẹp, keo dán của
Công ty Phương Nam, đã thanh toán bằng tiền mặt theo hóa đơn số 55671,
phiếu nhập kho số 02
Mã vật tư Tên vật tư SL ĐVT
Đơn giá (chưa thuế
VAT 10%)
Thành
tiền
GH Ghim kẹp 200 Hộp 4.000 800.000
KD Keo dán 200 Hộp 2.000 400.000
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 152: 1.200.000 đồng

GH: 800.000 đồng
KD: 400.000 đồng
Có TK 133: 120.000 đồng.
Có TK 111: 1.320.000 đồng.
2. Kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ:
Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ được
sử dụng các chứng từ sau: giấy đề nghị xuất kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm
nghiệm, nhập kho, hóa đơn GTGT.
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
10
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
2.1. Phân biệt nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ:
• Đối với nguyên vật liệu: nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ,
nhiên liệu.
• Đối với công cụ dụng cụ: công cụ, dụng cụ, bao bì luân chuyển
2.2. Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ:
Kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song.
- Ở kho: thủ kho dựng thẻ kho để phản ánh tình trạng nhập - xuất - tồn
vật liệu, công cụ dụng cụ về số lượng.
- Ở phòng kế toán: kế toán mở thẻ kế toán chi tiết cho từng danh điểm
vật liệu, công cụ dụng cụ. Thẻ này có nội dung tương tự thẻ kho, chỉ khác là
theo dõi cả về mặt giá trị.
2.3. Tính giá vật liệu, công cụ dụng cụ:
Công ty sử dụng phương pháp tính giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ:
Đơn giá bình
quân
=
Tỷ giá vật liệu tồn đầu kỳ + Trị giá nguyên vật
liệu nhập trong kỳ
cả kỳ dự trữ

Số lượng vật liệu tồn đầu kỳ + Số lượng nguyên
vật liệu nhập trong kỳ
2.4. Kế toán tổng hợp vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê
khai thường xuyên:
TK sử dụng: TK 151: “Hàng mua đang đi đường”
TK 152: “Nguyên liệu, vật liêu”
TK 153: “Công cụ dụng cụ”
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan.
2.4.1 . Kế toán biến động tăng vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Tăng do mua ngoài.
- Tăng do các nguyên nhân khác.
- Tăng do phát hiện thừa qua kiểm kê.
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
11
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- Tăng do nhận viện trợ, biếu tặng.
-
Ví dụ 1: Phiếu nhập kho số 03, hóa đơn số 87164 ngày 07/05/2009, mua
gạt mực của công ty TNHH TM-DV Việt Nhật, tiền hàng chưa thanh toán (xem
phụ lục)
Mã vật tư Tên vật tư ĐVT SL
Đơn giá (chưa
thuế GTGT 10%)
Thành
tiền
GL Gạt mực lớn Chiếc 1.000 20.000 20.000.000
GB Gạt mực bộ Chiếc 2.000 15.000 30.000.000
GT Gạt từ Chiếc 1.000 10.000 10.000.000
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 152: 60.000.000 đồng
GL: 20.000.000 đồng

GB: 30.000.000 đồng
GT: 10.000.000 đồng
Nợ TK 133: 6.000.000 đồng
Có TK 331-Việt Nhật: 66.000.000 đồng
2.4.2 Kế toán biến động giảm vật liệu, công cụ dụng cụ:
- Giảm do xuất sử dụng cho sản xuất kinh doanh.
- Giảm do phát hiện thiếu qua kiểm kê.
- Giảm do trả lương, trả thưởng.
Ví dụ 1: ngày 08/05/2009 phiếu xuất kho số 01, xuất gạt mực để trực tiếp
phục vụ hoạt động sản xuất sản phẩm (xem phụ lục)
Gạt mực lớn: - Xuất để sản xuất mực laser 1160: 20 chiếc
- Xuất để sản xuất mực laser 5000: 10 chiếc
Gạt mực bộ: - Xuất để sản xuất mực laser 1160: 20 chiếc
- Xuất để sản xuất mực laser 5000: 10 chiếc
Gạt từ: - Xuất để sản xuất mực laser 1160: 20 chiếc
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
12
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- Xuất để sản xuất mực laser 5000: 10 chiếc
Kế toán định khoản như sau:
a. Nợ TK 621: 600.000 đồng
GL1160: 400.000 đồng
GL5000: 200.000 đồng
Có TK 152-GL: 600.000 đồng
b. Nợ TK 621: 450.000 đồng
GB1160: 300.000 đồng
GB5000: 150.000 đồng
Có TK 152-GB: 450.000 đồng
c. Nợ TK 621: 300.000 đồng
GT1160: 200.000 đồng

GT5000:100.000 đồng
Có TK 152-GT: 300.000 đồng
Ví dụ 2: ngày 09/05/2009, phiếu xuất kho số 02, xuất dựng công cụ dụng
cụ thuộc loại phân bổ một lần theo giá hạch toán cho bộ phận bán hàng là:
2.000.000 đồng, cho bộ phận quản lý là 1.500.000 đồng (xem phụ lục)
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 641: 2.000.000 động
Nợ TK 642: 1.500.000 đồng
Có TK 153: 3.500.000 đồng
3. Kế toán tài sản cố định:
- Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán TSCĐ được sử dụng các chứng
từ sau: biên bản bàn giao TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ, nhập kho, bảng tính
và phân bổ khấu hao.
- TSCĐ là những tư liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng dài. Đặc biệt
TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh: TSCĐ bị hao mòn dần và
giá trị của nó được chuyển dịch từng phần vào chi phí kinh doanh.
- TSCĐ được chia thành 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình.
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
13
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
3.1. Đánh giá tài sản cố định:
Nguyên giá
=
Giá mua
trên
-
Chiết
khấu
+
Chi phí vận
chuyển

+
Chi phí
khác
TSCĐ
hợp
đồng
giảm
giá
lắp đặt,
chạy thử
Giá trị còn lại = Nguyên giá – Giá trị hao mòn.
3.2. Tài khoản sử dụng:
- TK 211: “Tài sản cố định hữu hình”
- TK 213: “Tài sản cố định vô hình”
- TK 214: “Hao mòn tài sản cố định”
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan.
3.3. Kế toán khấu hao TSCĐ:
3.3.1 Phương pháp tính khấu hao:
Mức khấu hao
TSCĐ
=
Mức khấu hao
TSCĐ
+
Mức khấu hao
của những
-
Mức khấu hao
của những
phải trích bình

quân
đã trích tháng
trước
TSCĐ đã trich
tháng trước
TSC Đ giảm
đi trong tháng
tháng này ở bộ
phận gì
ở bộ phận gì ở bộ phận gì
này ở bộ phận

Công thức: M1_mức khấu hao bình quân
NG_nguyên giá
T_số năm dự kiến sử dụng
T_tỷ lệ khấu hao tỏng năm
=
NG
M1
T
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
14
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
=
1x100%
t
T
3.3.2 Phương pháp kế toán:
Định kỳ (tháng/quý) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ chi phí sản xuất
kinh doanh.

Ví dụ: ngày 12/05/2009, phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng đối tượng ở
các bộ phận như sau:
- Bộ phận phân xưởng sản xuất: 5.000.000 đồng
Mực laser 1160: 2.000.000 đồng
Mực laser 5000: 3.000.000 đồng
- Bộ phận bán hàng: 4.000.000 đồng
- Bộ phận quản lý: 3.000.000 đồng
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 627: 5.000.000 đồng
Mực laser 1160: 2.000.000 đồng
Mực laser 5000: 3.000.000 đồng
Nợ TK 641: 4.000.000 đồng
Nợ TK 642: 3.000.000 đồng
Có TK 214: 12.000.000 đồng
3.4. Kế toán biến động TSCĐ:
3.4.1 Kế toán biến động TSCĐ hữu hình:
a. Phân loại TSCĐ hữu hình:
- Nhà cửa, vật kiến trúc.
- Máy móc, thiết bị.
- Phương tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn.
- Thiết bị, dụng cụ quản lý.
b. Kế toán nghiệp vụ tăng TSCĐ:
- Tăng do mua sắm.
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
15
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- Tăng do mua sắm phải qua lắp đặt trong thời gian dài.
- Tăng do xây dựng cơ bản bàn giao.
- Tăng do đánh giá TSCĐ.
- Tăng do nhận biếu, viện trợ.
- Phát hiện thừa trong khi kiểm kê.

Ví dụ 1: ngày 14/05/2009 công ty mua máy tính của Công ty Bảo An theo
hóa đơn số 87523, tỷ lệ khấu hao 10%. Giá mua thỏa thuận là 20.000.000 đồng
(chưa thuế). Máy tính đã được lắp đặt xong, có biên bản giao nhận số 20 (xem
phụ lục)
Kế toán định khoản như sau: Nợ TK 2112: 20.000.000 đồng
Nợ TK 133: 2.000.000 đồng
Có TK 331-BA: 22.000.000 đồng
Ví dụ 2: ngày 16/05/2009, nhượng bán một thiết bị sản xuất, nguyên giá là
80.000.000 đồng, đã khấu hao hết 60.000.000 đồng, gái bán chưa thuế GTGT
5% của thiết bị là 22.000.000 đồng, đã thu bằng tiền gửi ngân hàng.
Kế toán định khoản như sau: a) Nợ TK 811: 20.000.000 đồng
Nợ TK 214: 60.000.000 đồng
Có TK 211: 80.000.000 đồng
b) Nợ TK 112: 23.100.000 đồng
Có TK 711: 22.000.000 đồng
Có TK 3331: 1.100.000 đồng
3.4.2 Kế toán biến động TSCĐ vô hình:
- Quyền sử dụng đất.
- Quyền phát hành.
- Bản quyền, bằng sáng chế.
- Nhãn hiệu hàng hóa.
Nhìn chung, kế toán các trường hợp tăng/giảm TSCĐ vô tình cũng tiến
hành tương tự các trường hợp tăng/giảm TSCĐ hữu hình.
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
16
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
3.5. Kế toán sửa chữa TSCĐ:
- Kế toán sửa chữa thường xuyên.
+ Việc sửa chữa do công ty tự làm.
+ Việc sửa chữa do công ty thuê ngoài làm.

- Kế toán sửa chữa lớn.
- Kế toán sửa chữa nâng cấp.
Ví dụ: theo kế hoạch, ngày 18/05/2009, công ty thuê công ty Nam Phương
sửa chữa thiết bị sản xuất và đã hoàn thành trong tháng. Chi phí phát sinh như
sau: phải trả cho công ty Nam Phương (cả thuế GTGT 5%) là 2.100.000, phụ
tùng thay thế là 800.000 đồng. Kế toán định khoản như sau: a) Nợ TK 241:
2.800.000 đồng
Nợ TK 133: 100.000 đồng
Có TK 331: 2.100.000 đồng
Có TK 241: 3.300.000 đồng
b) Nợ TK 335: 3.300.000 đồng
Có TK 241: 3.300.000 đồng
4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
4.1. Các hình thức trả lương của công ty:
Hiện nay, công ty áp dụng các hình thức trả lương sau:
- Lần 1: Tạm ứng lương vào ngày 20 hàng tháng.
- Lần 2: Thực lĩnh vào ngày măng 8 tháng sau, khi đã trừ đi các khoản
giảm trừ và tính ra số tiền lương còn được lĩnh.
• Hình thức trả lương theo thời gian: hình thức này được áp dụng với các
bộ phận của công ty.
• Đây là hình thức tiền lương tính theo thời gian làm việc, cấp bậc kỹ
thuật, thang bản lương của Nhà nước quy định và hợp đồng lao động đối với
cán bộ công nhân viên, người làm công. Cách tính lương theo thời gian được
thực hiện trả lương theo tháng, theo tuần, theo ngày và giờ.
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
17
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Lương
=
650.000 đồng x hệ số lương x số ngày làm việc thực tế

thời gian Số ngày làm việc theo chế độ (26 ngày)
Lương
=
650.000 đồng x (hệ số lương+phụ cấp) x số ngày làm việc thực
tháng 26
 Các khoản phải trả = lương + tiền ăn + tiền thưởng
VD: tháng 5/2009, Anh Nguyễn Việt Hùng ở phòng kế toán mức lương
cơ bản là 650.000 đồng, hệ số lương là 3,89, số ngày làm việc thực tế là 20
ngày. Tính lương của anh Hùng là:
650.000đ x 3,89 x 20
= 1.945.000 đồng
26
Vậy số lương thời gian anh Hùng được lĩnh trong tháng 5/2009 là
1.945.000 đồng.
4.2. Nguyên tắc quản lý quỹ lương và các khoản trích theo lương tại
công ty:
Đứng trên góc độ kế toán thì quỹ lương của công ty bao gồm tiền lương
chính cà tiền lương phụ. Các cán bộ quản lý quỹ lương chủ yếu dựa trên các
quy định của Nhà nước như sau:
- Quy định về đơn giá lương của công nhân sản xuất các sản phẩm trọng
yếu, sản phẩm đặc thù, sản phẩm do Nhà nước định giá.
- Quy định đơn giá tiền lương cho một số sản phẩm trọng yếu, sản phẩm
đặc thù của bộ, ngành, địa phương quản lý.
Trong công ty quỹ bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn
phải tính đúng theop quy định của Nhà nước các khoản trích theo lương.
Tên quỹ % theo quỹ Công ty nộp
Cá nhân người
lao động nộp trừ
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
18

Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
lương
tính vào chi phí
sản xuất
vào lương
Bảo hiểm xã hội 20% 15% 5%
Bảo hiểm y tế 3% 2% 1%
Kinh phí công đoàn 2% 2% -
Cộng 25% 19% 6%
4.3. Phương pháp kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương:
4.3.1 Tài khoản sử dụng:
- TK 334: “Phải trả công nhân viên”
- TK 338: “Phải trả, phải nộp khác”
- TK 3381: “Tài sản thừa chờ giải quyết”
- TK 3382: “Kinh phí công đoàn”
- TK 3383: “Bảo hiểm xã hội”
- TK 3384: “Bảo hiểm y tế”
Ngoài ra, còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan.
4.3.2 Chứng từ sử dụng:
Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán tiền lương và các khoản trích theo
lương được sử dụng các chứng từ sau:
- Bảng chấm công.
- Phiếu ghi hưởng bảo hiểm xã hội
- Bảng thanh toán tiền lương.
- Bảng thanh toán bảo hiểm xã hội.
- Giấy nghỉ phép.
- Các chứng từ khác có liên quan (phiếu chi…)
4.3.3 Phương pháp kế toán:
- Hàng ngày, kế toán tính ra tổng tiền lương và các khoản phụ cấp mang
tính chất tiền lương theo quy định phải trả.

- Trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định lần lượt là 20%, 3%, 2%.
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
19
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
- Số tiền ăn ca phải trả.
- Số tiền thưởng phải trả công nhân viên từ quỹ khen thưởng (thưởng thi
đua, thưởng cuối quý, cuối năm).
- Thanh toán tiền thù lao như tiền công, tiền lương…, BHXH, tiền
thưởng cho cán bộ công nhân viên có thể thanh toán bằng tiền mặt hay thanh
toán bằng vật tư, hàng hóa.
- Chi tiền KPCĐ để lại cho công ty.
- Phản ánh số vượt về chi KPCĐ , BHXH được cấp bù nếu có.
Ví dụ: ngày 19/05/2009 tình hình phân bổ lương tháng 03 cho các bộ phận
với tổng số lương là 80.000.000 đồng.
Công nhân trực tiếp sản xuất: 20.000.000 đồng.
- Mực laser 1160: 11.000.000 đồng
- Mực laser 5000: 9.000.000 đồng
Nhân viên phân xưởng: 35.000.000 đồng.
- Mực laser 1160: 15.000.000 đồng
- Mực laser 5000: 20.000.000 đồng
Nhân viên bán hàng: 25.000.000 đồng.
Nhân viên quản lý doanh nghiệp: 30.000.000 đồng.
Kế toán định khoản như sau:
Ví dụ 2: ngày 19/05/2009 trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ quy định.
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 622: 20.000.000 x 19% = 3.800.000 đồng
Mực laser 1160: 11.000.000 x 19% = 2.090.000 đồng
Mực laser 5000: 9.000.000 x 19% = 1.710.000 đồng
Nợ TK 627: 35.000.000 x 19% = 6.650.000 đồng
Mực laser 1160: 15.000.000 x 19% = 2.850.000 đồng

Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
20
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Mực laser 5000: 20.000.000 x 19% = 3.800.000 đồng
Nợ TK 641: 25.000.000 x 19% = 4.750.000 đồng
Nợ TK 642: 30.000.000 x 19% = 5.700.000 đồng
Có TK 338: 80.000.000 x 25% = 20.000.000 đồng
Có TK 3382: 80.000.000 x 2% = 1.600.000 đồng
Có TK 3383: 80.000.000 x 20% = 16.000.000 đồng
Có TK 3384: 80.000.000 x 3% = 2.400.000 đồng
Ví dụ 3: ngày 30/05/2009, phiếu chi số 08, trả lương trong kỳ cho cán bộ
công nhân viên.
Kế toán định khoản như sau:
Nợ TK 334: 80.000.000 đồng
Có TK 111: 80.000.000 đồng
5. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm:
5.1.Đối tượng và phương pháp tính giá thành:
- Đối tượng chi phí sản xuất chính là giới hạn tập hợp chi phí và chịu chi
phí nơi phát sinh chi phí và chịu chi phí.
- Đối tượng của tính giá thành là sản phẩm của quá trình sản xuất.
- Phương pháp giá thành của công ty là phương pháp tính giá trực tiếp.
5.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường
xuyên:
Tài khoản sử dụng:TK 621: “Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp”
TK 622: “Chi phí nhân công trực tiếp”
TK 627: “Chi phí sản xuất chung”
Ngoài ra còn một số tài khoản khác có liên quan.
5.3.Kế toán đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp kê khai
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
21

Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
thường xuyên:
5.4.Kế toán tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp:
Ví dụ: ngày 21/05/2009, phiếu nhập kho số 04 (xem phụ lục) nhập thành
phẩm từ sản xuất (không có sản phẩm dở dang đầu kỳ và cuối kỳ)
Mực laser 1160: 500 hộp.
Mực laser 5000: 500 hộp.
Kế toán định khoản như sau:
a. Tập hợp chi phí:
Nợ TK 154: 71.475.000 đồng
Mực laser 1160: 33.515.000 đồng
Mực laser 5000: 37.960.000 đồng
Có TK 621: 1.025.000 đồng
Mực laser 1160: 575.000 đồng
Mực laser 5000: 450.000 đồng
Có TK 622: 23.800.000 đồng
Mực laser 1160: 13.090.000 đồng
Mực laser 5000: 10.710.000 đồng
Có TK 627: 46.650.000 đồng
Mực laser 1160: 19.850.000 đồng
Mực laser 5000: 26.800.000 đồng
b. Nhập kho thành phẩm:
Nợ TK 155: 71.475.000 đồng
Mực laser 1160: 33.515.000 đồng
Mực laser 5000: 37.960.000 đồng
Có TK 154: 71.475.000 đồng
Giá thành đơn vị sản phẩm:
Zđv_Mực laser 1160 = 33.515.000/500 = 67.030 đồng
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
22

Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
Zđv_Mực laser 5000 = 37.960.000/500 = 75.920 đồng
6. Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh:
Theo chế độ kế toán hiện hành, kế toán bán hàng được sử dụng những
chứng từ sau: giấy đề nghị xuất kho, phiếu thu, giấy đề nghị thanh toán, hóa
đơn GTGT.
Đối tượng tiêu dùng của công ty là các đơn vị sản xuất, kinh doanh, các
văn phòng công ty khác có nhu cầu về mực và các máy móc phục vụ việc in ấn.
Công ty bán hàng theo phương thức giao hàng trực tiếp. Kế toán bán hàng
theo phương pháp kê khai thường xuyên, tính thuế theo phương pháp khấu trừ.
Giá vốn bán hàng được tính theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ.
Tài khoản sử dụng:
- TK 157: “Hàng gửi bán”
- TK 511: “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ”
- TK 521: “Chiết khấu thương mại”
- TK 531: “ Hàng bán bị trả lại”
- TK 532: “Giảm giá hàng bán”
- TK 632: “Giá vốn bán hàng”
Ngoài ra còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan.
Ví dụ 1: (như ví dụ trên)
Kế toán tính giá vốn bán hàng theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ:
Z Mực laser 1160 = 33.515.000/500 = 67.030 đồng
Z Mực laser 5000 = 37.960.000/500 = 75.920 đồng
Ví dụ 2: Ngày 23/05/2009, hóa đơn GTGT bán hàng số 58763 bán hàng
cho Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội, hàng xuất tại kho theo phiếu số 02, chưa
thu tiền hàng (xem phụ lục)
Đơn giá
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
23
Trương Đại học Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội

Mã hàng Tên thành phẩm Đơn vị
tính
SL
(chưa có
thuế
GTGT)
Thành tiền
1160HB Mực laser 1160 Hộp 400 200.000 80.000.000
5000HB Mực laser 5000 Hộp 450 250.000 112.500.000
Tổng 192.500.000
(Đơn vị tiền tệ: VND)
Kế toán định khoản như sau:
a. Nợ TK 632: 60.976.000 đồng
Có TK 155: 60.976.000 đồng
b. Nợ TK 131-HBB: 211.750.000 đồng
Có TK 511: 192.500.000 đồng
Có TK 3331: 19.250.000 đồng
6.1 Kế toán chi phí bán hàng:
* Tài khoản sử dụng: TK 641: “Chi phí bán hàng”
* Kế toán chi phí bán hàng:
- Chi phí nhân viên bán hàng tiêu thụ.
- Chi phí vật liệu, bao bì phục vụ.
- Chi phí khấu hao tài sản cố định.
- Chi phí lập phòng phải trả về chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm hàng hóa.
- Các khoản chi bằng tiền.
- Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng (phế liệu thu hồi, vật tư sản xuất
dùng không hết…)
- Cuối kỳ kết chuyển chi phí bán hàng.
Ví dụ 1: ngày 24/05/2009, phiếu chi số 04 về khoản chi phí quảng cáo
phục vụ việc bán hàng với giá trị 4.400.000 đồng, đã bao gồm cả thuế GTGT

10% (xem phụ lục)
Kế toán định khoản như sau:
Sinh viên: Trần Thanh Hiền Lớp:1LT03-04T
24

×