Tải bản đầy đủ (.doc) (107 trang)

khóa luận tốt nghiệp Triển khai thương mại điện tử cho công ty trách nhiệm hữu hạn yên loan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.01 MB, 107 trang )

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
ĐẠI HỌC HUẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
KHOA HỆ THỐNG THÔNG TIN KINH TẾ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
TRIỂN KHAI THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ CHO CÔNG TY
TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN YÊN LOAN
SVTH: Nguyễn Thị Thu Hà Giáo viên hướng dẫn
Lớp : K45THKT ThS. Nguyễn Hoàng Hữu Thọ
Niên khoá: 2011-2015
Huế, 05/2015
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn này, Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới
Th.S Nguyễn Hoàng Hữu Thọ- người đã trực tiếp hướng dẫn, định hướng thực hiện đề
tài cho tôi giải quyết những khó khăn, hướng dẫn tôi trong suốt quá trình nghiên cứu
và hoàn thành luận văn!
Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Kinh Tế Huế
cùng các Thầy Cô - những người đã tận tình giảng dạy trang bị cho tôi những kiến
thức quý báu trong những năm học vừa qua.
Ban lãnh đạo cùng toàn thể các anh chị, các cô bác trong công ty TNHH Yên
Loan đã tạo mọi điều kiện thuận lợi và tận tình chỉ bảo cho tôi trong suốt quá trình
thực tập và thực hiện khoá luận này.
Cùng gia đình và toàn thể các anh chị, các em và các bạn những người đã giúp
đỡ, đã chia sẻ, cổ vũ và ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn!
Huế, tháng 5 năm 2015
Sinh viên: Nguyễn Thị Huyền


SVTH: Nguyễn Thị Huyền ii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Tiếng Việt
TMĐT Thương Mại Điện Tử
CNTT Công Nghệ Thông Tin
DN Doanh Nghệp
UBND Uỷ Ban Nhân Dân
TNHH: Trách Nhiệm Hữu Hạn
CTCP Công Ty Cổ Phần
DNTN Doanh Nghiệp Tư Nhân
TT
Thông Tin
Chữ viết tắt Tiếng anh Tiếng Việt
WWW World Wide Web Mạng lưới toàn cầu
WAP Wireless Application
Protocol
Giao thức ứng dụng không
dây
ADSL Asymmetric Digital
Subscriber Line
đường dây thuê bao số bất
đối xứng
LAN Local Area Network Mạng máy tính cục bộ
HTML HyperText Markup
Language
Ngôn ngữ đánh dấu siêu
văn bản
XHTML Extensible HyperText

Markup Language
Ngôn ngữ đánh dấu siêu
văn bản mở rộng
E-marketing Internet marketing Tiếp thụ qua mạng
SVTH: Nguyễn Thị Huyền iii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
MỤC LỤC
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii
Chữ viết tắt iii
Tiếng Việt iii
TMĐT iii
Thương Mại Điện Tử iii
CNTT iii
Công Nghệ Thông Tin iii
DN iii
Doanh Nghệp iii
UBND iii
Uỷ Ban Nhân Dân iii
TNHH: iii
Trách Nhiệm Hữu Hạn iii
CTCP iii
Công Ty Cổ Phần iii
DNTN iii
Doanh Nghiệp Tư Nhân iii
TT iii
Thông Tin iii
Chữ viết tắt iii
Tiếng anh iii

Tiếng Việt iii
WWW iii
World Wide Web iii
Mạng lưới toàn cầu iii
WAP iii
Wireless Application Protocol iii
Giao thức ứng dụng không dây iii
ADSL iii
Asymmetric Digital Subscriber Line iii
đường dây thuê bao số bất đối xứng iii
LAN iii
Local Area Network iii
SVTH: Nguyễn Thị Huyền iv
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
Mạng máy tính cục bộ iii
HTML iii
HyperText Markup Language iii
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản iii
XHTML iii
Extensible HyperText Markup Language iii
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản mở rộng iii
E-marketing iii
Internet marketing iii
Tiếp thụ qua mạng iii
MỤC LỤC iv
Trang iv
DANH MỤC HÌNH vii
Trang vii
DANH MỤC BẢNG ix

Trang ix
Công nghệ thông tin đã và đang thay đổi thế giới cũng như tạo nên một cuộc cách mạng thực sự
trong mọi lĩnh vực của khoa học và đời sống. 1
Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động SXKD cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Khái niệm ứng dụng
CNTT trong hoạt động thương mại hay còn gọi là thương mại điện tử ra đời và đang trở thành xu thế
mới thay thế dần phương thức kinh doanh cũ với rất nhiều ưu thế nổi bật như nhanh hơn, rẻ hơn,
tiện dụng hơn, hiệu quả hơn và không bị giới hạn bởi không gian và thời gian…vv 1
Tuy nhiên đối với một số nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng TMDT lại là một điều
khá mới mẻ dẫu rằng việc nắm bắt xu thế và phát triển đã và đang ở cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặc
dù đã có rất nhiều doanh nghiệp biết ứng dụng và phát triển TMDT và trở thành điển hình trong lĩnh
vực này như công ty Vietgo, công ty cổ phần vật giá với sàn giao dịch TMĐT :vatgia.com; công ty
peaceoft solution với trang web: chodientu.vn, …vv. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ còn
chưa triển khai hoặc đã triển khai nhưng còn chưa khai thác hết các lợi ích của thương mại điện tử 1
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy Công Ty TNHH Yên Loan đã triển khai thương mại điện tử, song chỉ với
mục đích giới thiệu công ty và sản phẩm là chính. Để website phát huy tối đa sức mạnh thương mại
điển tử thì cần nhiều điều sửa đổi và bổ sung. Do vậy tôi chọn đề tài "Triển khai thương mại điện tử
cho công ty TNHH Yên Loan" để tìm hiểu rỏ hơn và triển khai thương mại điện tử tốt hơn cho công ty
trong thời gian tới 1
Thương mại điện tử Việt Nam còn “tắc” ở khâu thanh toán trực tuyến. Thanh toán điện tử là khâu rất
quan trọng trong thương mại điện tử, quyết định sự lớn mạnh của loại hình thương mại này 32
Một vấn đề nữa cần kể tới đó là TMĐT ở Việt Nam vẫn chưa đáp ứng tốc độ phát triển. Theo thống
kê của Hiệp hội Thương mại điện tử, với sự bùng nổ của dịch vụ Internet, kết nối 3G và các thiết bị di
động như hiện nay, giao dịch thương mại điện tử Việt Nam đã đạt giá trị 2,2 tỷ USD năm 2013 và có
thể chạm ngưỡng 4 tỷ USD vào năm 2015.Tuy nhiên, tiềm năng càng lớn thì rủi ro cũng nhiều bởi đến
nay, hành lang pháp lý và cơ sở hạ tầng trong thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn chưa đáp ứng kịp
tốc độ phát triển 34
SVTH: Nguyễn Thị Huyền v
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
SVTH: Nguyễn Thị Huyền vi

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
DANH MỤC HÌNH
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii
Chữ viết tắt iii
Tiếng Việt iii
TMĐT iii
Thương Mại Điện Tử iii
CNTT iii
Công Nghệ Thông Tin iii
DN iii
Doanh Nghệp iii
UBND iii
Uỷ Ban Nhân Dân iii
TNHH: iii
Trách Nhiệm Hữu Hạn iii
CTCP iii
Công Ty Cổ Phần iii
DNTN iii
Doanh Nghiệp Tư Nhân iii
TT iii
Thông Tin iii
Chữ viết tắt iii
Tiếng anh iii
Tiếng Việt iii
WWW iii
World Wide Web iii
Mạng lưới toàn cầu iii
WAP iii

Wireless Application Protocol iii
Giao thức ứng dụng không dây iii
ADSL iii
Asymmetric Digital Subscriber Line iii
đường dây thuê bao số bất đối xứng iii
LAN iii
Local Area Network iii
SVTH: Nguyễn Thị Huyền vii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
Mạng máy tính cục bộ iii
HTML iii
HyperText Markup Language iii
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản iii
XHTML iii
Extensible HyperText Markup Language iii
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản mở rộng iii
E-marketing iii
Internet marketing iii
Tiếp thụ qua mạng iii
MỤC LỤC iv
Trang iv
DANH MỤC HÌNH vii
Trang vii
DANH MỤC BẢNG ix
Trang ix
Công nghệ thông tin đã và đang thay đổi thế giới cũng như tạo nên một cuộc cách mạng thực sự
trong mọi lĩnh vực của khoa học và đời sống. 1
Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động SXKD cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Khái niệm ứng dụng
CNTT trong hoạt động thương mại hay còn gọi là thương mại điện tử ra đời và đang trở thành xu thế

mới thay thế dần phương thức kinh doanh cũ với rất nhiều ưu thế nổi bật như nhanh hơn, rẻ hơn,
tiện dụng hơn, hiệu quả hơn và không bị giới hạn bởi không gian và thời gian…vv 1
Tuy nhiên đối với một số nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng TMDT lại là một điều
khá mới mẻ dẫu rằng việc nắm bắt xu thế và phát triển đã và đang ở cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặc
dù đã có rất nhiều doanh nghiệp biết ứng dụng và phát triển TMDT và trở thành điển hình trong lĩnh
vực này như công ty Vietgo, công ty cổ phần vật giá với sàn giao dịch TMĐT :vatgia.com; công ty
peaceoft solution với trang web: chodientu.vn, …vv. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ còn
chưa triển khai hoặc đã triển khai nhưng còn chưa khai thác hết các lợi ích của thương mại điện tử 1
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy Công Ty TNHH Yên Loan đã triển khai thương mại điện tử, song chỉ với
mục đích giới thiệu công ty và sản phẩm là chính. Để website phát huy tối đa sức mạnh thương mại
điển tử thì cần nhiều điều sửa đổi và bổ sung. Do vậy tôi chọn đề tài "Triển khai thương mại điện tử
cho công ty TNHH Yên Loan" để tìm hiểu rỏ hơn và triển khai thương mại điện tử tốt hơn cho công ty
trong thời gian tới 1
Thương mại điện tử Việt Nam còn “tắc” ở khâu thanh toán trực tuyến. Thanh toán điện tử là khâu rất
quan trọng trong thương mại điện tử, quyết định sự lớn mạnh của loại hình thương mại này 32
Một vấn đề nữa cần kể tới đó là TMĐT ở Việt Nam vẫn chưa đáp ứng tốc độ phát triển. Theo thống
kê của Hiệp hội Thương mại điện tử, với sự bùng nổ của dịch vụ Internet, kết nối 3G và các thiết bị di
động như hiện nay, giao dịch thương mại điện tử Việt Nam đã đạt giá trị 2,2 tỷ USD năm 2013 và có
thể chạm ngưỡng 4 tỷ USD vào năm 2015.Tuy nhiên, tiềm năng càng lớn thì rủi ro cũng nhiều bởi đến
nay, hành lang pháp lý và cơ sở hạ tầng trong thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn chưa đáp ứng kịp
tốc độ phát triển 34
SVTH: Nguyễn Thị Huyền viii
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
DANH MỤC BẢNG
Trang
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT iii
Chữ viết tắt iii
Tiếng Việt iii
SVTH: Nguyễn Thị Huyền ix

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
TMĐT iii
Thương Mại Điện Tử iii
CNTT iii
Công Nghệ Thông Tin iii
DN iii
Doanh Nghệp iii
UBND iii
Uỷ Ban Nhân Dân iii
TNHH: iii
Trách Nhiệm Hữu Hạn iii
CTCP iii
Công Ty Cổ Phần iii
DNTN iii
Doanh Nghiệp Tư Nhân iii
TT iii
Thông Tin iii
Chữ viết tắt iii
Tiếng anh iii
Tiếng Việt iii
WWW iii
World Wide Web iii
Mạng lưới toàn cầu iii
WAP iii
Wireless Application Protocol iii
Giao thức ứng dụng không dây iii
ADSL iii
Asymmetric Digital Subscriber Line iii
đường dây thuê bao số bất đối xứng iii

LAN iii
Local Area Network iii
Mạng máy tính cục bộ iii
HTML iii
HyperText Markup Language iii
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản iii
XHTML iii
Extensible HyperText Markup Language iii
SVTH: Nguyễn Thị Huyền x
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản mở rộng iii
E-marketing iii
Internet marketing iii
Tiếp thụ qua mạng iii
MỤC LỤC iv
Trang iv
DANH MỤC HÌNH vii
Trang vii
DANH MỤC BẢNG ix
Trang ix
Công nghệ thông tin đã và đang thay đổi thế giới cũng như tạo nên một cuộc cách mạng thực sự
trong mọi lĩnh vực của khoa học và đời sống. 1
Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động SXKD cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Khái niệm ứng dụng
CNTT trong hoạt động thương mại hay còn gọi là thương mại điện tử ra đời và đang trở thành xu thế
mới thay thế dần phương thức kinh doanh cũ với rất nhiều ưu thế nổi bật như nhanh hơn, rẻ hơn,
tiện dụng hơn, hiệu quả hơn và không bị giới hạn bởi không gian và thời gian…vv 1
Tuy nhiên đối với một số nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng TMDT lại là một điều
khá mới mẻ dẫu rằng việc nắm bắt xu thế và phát triển đã và đang ở cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặc
dù đã có rất nhiều doanh nghiệp biết ứng dụng và phát triển TMDT và trở thành điển hình trong lĩnh

vực này như công ty Vietgo, công ty cổ phần vật giá với sàn giao dịch TMĐT :vatgia.com; công ty
peaceoft solution với trang web: chodientu.vn, …vv. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ còn
chưa triển khai hoặc đã triển khai nhưng còn chưa khai thác hết các lợi ích của thương mại điện tử 1
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy Công Ty TNHH Yên Loan đã triển khai thương mại điện tử, song chỉ với
mục đích giới thiệu công ty và sản phẩm là chính. Để website phát huy tối đa sức mạnh thương mại
điển tử thì cần nhiều điều sửa đổi và bổ sung. Do vậy tôi chọn đề tài "Triển khai thương mại điện tử
cho công ty TNHH Yên Loan" để tìm hiểu rỏ hơn và triển khai thương mại điện tử tốt hơn cho công ty
trong thời gian tới 1
Thương mại điện tử Việt Nam còn “tắc” ở khâu thanh toán trực tuyến. Thanh toán điện tử là khâu rất
quan trọng trong thương mại điện tử, quyết định sự lớn mạnh của loại hình thương mại này 32
Một vấn đề nữa cần kể tới đó là TMĐT ở Việt Nam vẫn chưa đáp ứng tốc độ phát triển. Theo thống
kê của Hiệp hội Thương mại điện tử, với sự bùng nổ của dịch vụ Internet, kết nối 3G và các thiết bị di
động như hiện nay, giao dịch thương mại điện tử Việt Nam đã đạt giá trị 2,2 tỷ USD năm 2013 và có
thể chạm ngưỡng 4 tỷ USD vào năm 2015.Tuy nhiên, tiềm năng càng lớn thì rủi ro cũng nhiều bởi đến
nay, hành lang pháp lý và cơ sở hạ tầng trong thương mại điện tử tại Việt Nam vẫn chưa đáp ứng kịp
tốc độ phát triển 34
SVTH: Nguyễn Thị Huyền xi
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
PHẦN I: MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Công nghệ thông tin đã và đang thay đổi thế giới cũng như tạo nên một cuộc
cách mạng thực sự trong mọi lĩnh vực của khoa học và đời sống.
Việc ứng dụng CNTT trong hoạt động SXKD cũng không nằm ngoài xu hướng
đó. Khái niệm ứng dụng CNTT trong hoạt động thương mại hay còn gọi là thương mại
điện tử ra đời và đang trở thành xu thế mới thay thế dần phương thức kinh doanh cũ
với rất nhiều ưu thế nổi bật như nhanh hơn, rẻ hơn, tiện dụng hơn, hiệu quả hơn và
không bị giới hạn bởi không gian và thời gian…vv.
Tuy nhiên đối với một số nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng
TMDT lại là một điều khá mới mẻ dẫu rằng việc nắm bắt xu thế và phát triển đã và

đang ở cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặc dù đã có rất nhiều doanh nghiệp biết ứng
dụng và phát triển TMDT và trở thành điển hình trong lĩnh vực này như công ty
Vietgo, công ty cổ phần vật giá với sàn giao dịch TMĐT :vatgia.com; công ty peaceoft
solution với trang web: chodientu.vn, …vv. Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ
còn chưa triển khai hoặc đã triển khai nhưng còn chưa khai thác hết các lợi ích của
thương mại điện tử.
Qua tìm hiểu tôi nhận thấy Công Ty TNHH Yên Loan đã triển khai thương mại
điện tử, song chỉ với mục đích giới thiệu công ty và sản phẩm là chính. Để website
phát huy tối đa sức mạnh thương mại điển tử thì cần nhiều điều sửa đổi và bổ sung. Do
vậy tôi chọn đề tài "Triển khai thương mại điện tử cho công ty TNHH Yên Loan"
để tìm hiểu rỏ hơn và triển khai thương mại điện tử tốt hơn cho công ty trong thời gian
tới.
2. Mục tiêu nghiên cứu
 Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu việc triển khai TMĐT cho công ty
TNHH Yên Loan, xây dựng Website bán hàng mới nhằm mục đích giới thiệu các sản
phẩm vật liệu xây dựng và quảng bá hình ảnh của công ty đến với khách hàng, đối tác
trên thị trường, phục vụ một cách có hiệu quả các hoạt động kinh doanh cho công ty.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
 Mục tiêu cụ thể
Tìm hiểu, phân tích tình hình kinh doanh của công ty để có cái nhìn tổng quan về
doanh nghiệp.
Nghiên cứu, tìm kiếm giải pháp triển khai thương mại điện tử cho công ty.
Xây dựng Website bán hàng cho công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu : Công Ty TNHH Yên Loan.
Phạm vi nghiên cứu :
- Về nội dung : tập trung tìm hiểu về việc triển khai thương mại điện tử cho công

ty.
- Về không gian : Đề tài thực hiện tại thành phố Đông Hà nói chung và công ty
TNHH Yên Loan nói riêng.
- Về thời gian : dự kiến thực hiện trong khoảng thời gian là từ 19/1/2014 – /
5/2015.
4. Phương pháp nguyên cứu
Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu dựa vào phương pháp chuẩn
tắc để đánh giá giá trị lý luận và thực tiễn. Đồng thời số liệu nghiên cứu được lấy từ
nguồn thứ cấp và sơ cấp kết hợp các phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, tham
khảo các ý kiến chuyên gia và các nhà chuyên môn trong lĩnh vực kinh tế,…để hoàn
thành luận văn này.
5. Kết cấu đề tài
Với phạm vi nghiên cứu như trên, nội dung chính của luận văn gồm có 03
chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về thương mại điện tử.
Chương 2: Thực trạng phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Yên
Loan
Chương 3: Giải pháp phát triển thương mại điện tử tại Công ty TNHH Yên Loan
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
PHẦN II: NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ THƯƠNG MẠI ĐIỆN
1.1. Tổng quan về Thương Mại Điện Tử
1.1.1. Các khái niệm Thương Mại Điện Tử.
Các khái niệm cơ bản nhất liên quan trực tiếp đến TMĐT bao gồm:
Internet: Một hệ thống gồm các mạng máy tính được liên kết với nhau trên phạm
vi toàn thế giới, tạo điều kiện thuận lợi cho các dịch vụ truyền thông dữ liệu, như đăng
nhập từ xa, truyền các tệp tin, thư tín điện tử, và các nhóm thông tin.
World Wide Web (WWW): Hệ thống các thông điệp dữ liệu được tạo ra, truyền

tải, truy cập, chia sẻ thông qua internet.
Internet và Web là công cụ quan trọng nhất của TMĐT giúp cho TMĐT phát
triển và hoạt động hiệu quả.
Cho đến hiện tại có rất nhiều định nghĩa khác nhau về Thương mại điện tử. Các
định nghĩa này xem xét theo các quan điểm, khía cạnh khác nhau. Theo quan điểm
truyền thông, Thương mại điện tử là khả năng phân phối sản phẩm, dịch vụ, thông tin
hoặc thanh toán thông qua một mạng ví dụ Internet hay world wide web. Theo quan
điểm giao tiếp, Thương mại điện tử liên quan đến nhiều hình thức trao đổi thông tin
giữa doanh nghiệp với nhau, giữa khách hàng với doanh nghiệp và giữa khách hàng
với khách hàng.Theo qua điểm môi truờng kinh doanh: Thương mại điện tử bao gồm
các hoạt động được hỗ trợ trực tiếp bởi liên kết mạng. Theo quan điểm cấu trúc:
Thương mại điện tử liên quan đến các phương tiện thông tin để truyền: văn bản, trang
web, điện thoại Internet, video Internet.
Sau đây là một số khái niệm khác nhau về Thương mại điện tử : Thương mại
điện tử là tất cả các hình thức giao dịch được thực hiện thông qua mạng máy tính có
liên quan đến quyền sở hữu về sản phẩm hay dịch vụ. Theo định nghĩa rộng có nhiều
định nghĩa khác về Thương mại điện tử như Thương mại điện tử là toàn bộ chu trình
và hoạt động kinh doanh liên quan đến cá tổ chức hay cá nhân hay Thương mại điện tử
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
là việc tiến hành hoạt động thương mại sử dụng các phương tiện điện tử và công nghệ
xử lý thông tin số hóa.
Thương mại điện tử cũng được hiểu là hoạt động kinh doanh điện tử, bao gồm:
mua bán điện tử hàng hóa, dịch vụ, giao hàng trực tiếp trên mạng với các nội dung số
hóa; chuyển tiền điện tử - EFT (electronic fund transfer); mua bán cổ phiếu điện tử –
EST (electronic share trading); vận đơn điện tử – E B/L (electronic bill of lading); đấu
giá thương mại – Commercial auction; hợp tác thiết kế và sản xuất; tìm kiếm các
nguồn lực trực tuyến; mua sắm trực tuyến – Online procurement; marketing trực tiếp,
dịch vụ khách hàng hậu mãi…

1.1.2. Sự phát triển của Thương mại điện tử
Từ khi Tim Berners-Lee phát minh ra WWW vào năm 1990, các tổ chức, cá
nhân đã tích cực khai thác, phát triển thêm WWW, trong đó có các doanh nghiệp Mỹ.
Các doanh nghiệp nhận thấy WWW giúp họ rất nhiều trong việc trưng bày, cung cấp,
chia sẻ thông tin, liên lạc với đối tác một cách nhanh chóng, tiện lợi, kinh tế. Từ đó,
doanh nghiệp, cá nhân trên toàn cầu đã tích cực khai thác thế mạnh của Internet,
WWW để phục vụ việc kinh doanh, hình thành nên khái niệm TMĐT. Chính Internet
và Web là công cụ quan trọng nhất của TMĐT, giúp cho TMĐT phát triển và hoạt
động hiệu quả. Mạng Internet được sử dụng rộng rãi từ năm1994. Công ty Netsscape
tung ra các phần mềm ứng dụng để khai thác thông tin trên Internet vào tháng 5 năm
1995. Công ty Amazon.com ra đời vào tháng 5 năm 1997. Công ty IBM tung ra chiến
dịch quảng cáo cho các mô hình kinh doanh điện tử năm 1997
Với Internet và TMĐT, việc kinh doanh trên thế giới theo cách thức truyền thống
bao đời nay đã ít nhiều bị thay đổi, cụ thể như:
 Người mua nay có thể mua dễ dàng, tiện lợi hơn, với giá thấp hơn, có thể so
sánh giá cả một cách nhanh chóng, và mua từ bất kỳ nhà cung cấp nào trên khắp thế
giới, đặc biệt là khi mua sản phẩm điện tử download được (downloadable
electronic products) hay dịch vụ cung cấp qua mạng.
 Internet tạo điều kiện cho doanh nghiệp duy trì mối quan hệ một-đến-một
(one-to-one) với số lượng khách hàng rất lớn mà không phải tốn nhiều nhân lực và chi
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
phí.
 Người mua có thể tìm hiểu, nghiên cứu các thông số về sản phẩm, dịch vụ
kèm theo qua mạng trước khi quyết định mua.
 Người mua có thể dễ dàng đưa ra những yêu cầu đặc biệt của riêng mình để
nhà cung cấp đáp ứng, ví dụ như mua CD chọn các bài hát ưa thích, mua nữ trang tự
thiết kế kiểu, mua máy tính theo cấu hình riêng
 Người mua có thể được hưởng lợi từ việc doanh nghiệp cắt chi phí dành cho

quảng cáo trên các phương tiện truyền thông, thay vào đó, giảm giá hay khuyến mãi
trực tiếp cho người mua qua mạng Internet.
 Người mua có thể tham gia đấu giá trên phạm vi toàn cầu.
 Người mua có thể cùng nhau tham gia mua một món hàng nào đó với số lượng
lớn để được hưởng ưu đãi giảm giá khi mua nhiều.
 Doanh nghiệp có thể tương tác, tìm khách hàng nhanh chóng hơn, tiện lợi hơn,
với chi phí rất thấp hơn trong thương mại truyền thống.
 Những trung gian trên Internet cung cấp thông tin hữu ích, lợi ích kinh tế
(giảm giá, chọn lựa giá tốt nhất ) cho người mua hơn là những trung gian
trong thương mại truyền thống. Cạnh tranh toàn cầu và sự tiện lợi trong việc so sánh
giá cả khiến cho những người bán lẻ phải hưởng chênh lệch giá ít hơn.
 TMĐT tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhỏ, doanh nghiệp ở các nước đang
phát triển có thể cạnh tranh với các doanh nghiệp lớn.
 Nhà cung cấp hàng hóa trên mạng có thể dùng chương trình giới thiệu tự
động những mặt hàng khác hay mặt hàng liên quan cho khách hàng của mình,
dựa trên những thông tin đã thu thập được về thói quen mua sắm, món hàng đã mua
của khách hàng.
 Ngành ngân hàng, giáo dục, tư vấn, thiết kế, marketing và những dịch vụ
tương tự đã, đang và sẽ thay đổi rất nhiều về chất lượng dịch vụ, cách thức phục vụ
khách hàng dựa vào Internet và TMĐT.
 Internet giúp giảm chi phí cho các hoạt động thương mại như
thông tin liên lạc, marketing, tài liệu, nhân sự, mặt bằng
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 5
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
 Liên lạc giữa đối tác ở các quốc gia khác nhau sẽ nhanh chóng, kinh tế hơn
nhiều.
 Mô hình cộng tác (affiliate) tương tự việc hưởng hoa hồng khi giới thiệu
khách hàng đang bùng nổ. Ví dụ Amazon.com có chương trình hoa hồng cho các
website nào dẫn được khách hàng đến website Amazon.com và mua hàng, mức hoa

hồng từ 5% đến 15% giá trị đơn hàng.
TMĐT được chia ra thành nhiều cấp độ phát triển. Cách phân chia thứ nhất: 6
cấp độ phát triển TMĐT:
Cấp độ 1 - hiện diện trên mạng: doanh nghiệp có website trên mạng. Ở mức độ
này, website rất đơn giản, chỉ là cung cấp một thông tin về doanh nghiệp và sản phẩm
mà không có các chức năng phức tạp khác.
Cấp độ 2 – có website chuyên nghiệp: website của doanh nghiệp có cấu trúc
phức tạp hơn, có nhiều chức năng tương tác với người xem, hỗ trợ người xem, người
xem có thể liên lạc với doanh nghiệp một cách thuận tiện.
Cấp độ 3 - chuẩn bị TMĐT: doanh nghiệp bắt đầu triển khai bán hàng hay dịch
vụ qua mạng. Tuy nhiên, doanh nghiệp chưa có hệ thống cơ sở dữ liệu nội bộ để phục
vụ các giao dịch trên mạng. Các giao dịch còn chậm và không an toàn.
Cấp độ 4 – áp dụng TMĐT: website của DN liên kết trực tiếp với dữ liệu trong
mạng nội bộ của DN, mọi hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn chế sự can
thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu quả.
Cấp độ 5 - TMĐT không dây: doanh nghiệp áp dụng TMĐT trên các thiết bị
không dây như điện thoại di động, Palm (máy tính bỏ túi)v.v… sử dụng giao thức
truyền không dây WAP (Wireless Application Protocol).
Cấp độ 6 - cả thế giới trong một máy tính: chỉ với một thiết bị điện tử, người ta
có thể truy cập vào một nguồn thông tin khổng lồ, mọi lúc, mọi nơi và mọi loại thông
tin (hình ảnh, âm thanh, phim, v.v…) và thực hiện các loại giao dịch.
Cách phân chia thứ hai: 3 cấp độ phát triển TMĐT
Cấp độ 1 – Thương mại thông tin (i-commerce, i=information: thông tin): doanh
nghiệp có website trên mạng để cung cấp thông tin về sản phẩm, dịch vụ Các hoạt
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 6
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
động mua bán vẫn thực hiện theo cách truyền thống.
Cấp độ 2 – Thương mại giao dịch (t-commerce, t = transaction: giao dịch) :
doanh nghiệp cho phép thực hiện giao dịch đặt hàng, mua hàng qua website trên mạng,

có thể bao gồm cả thanh toán trực tuyến.
Cấp độ 3 – thương mại tích hợp (c-business, c = colaborating, connecting: tích
hợp, kết nối): website của doanh nghiệp liên kết trực tiếp với dữ liệu trong mạng
nội bộ của doanh nghiệp, mọi hoạt động truyền dữ liệu được tự động hóa, hạn chế sự
can thiệp của con người và vì thế làm giảm đáng kể chi phí hoạt động và tăng hiệu
quả.
1.1.3. Đặc điểm của Thương Mại Điện Tử
Tính cá nhân hóa
Trong tương lai, tất cả các trang web Thương mại điện tử thành công sẽ phân biệt
được khách hàng, không phải phân biệt bằng những thói quen mua hàng của khách.
Những trang web Thương mại điện tử thu hút khách hàng sẽ là những trang có thể
cung cấp cho khách hàng tính tương tác và tính cá nhân hóa cao. Chúng sẽ sử dụng dữ
liệu về thói quen kích chuột của khách hàng để tạo ra những danh mục động trên
“đường kích chuột” của họ. Về cơ bản, mỗi khách hàng sẽ xem và tìm ra sự khác nhau
giữa các site.
Đáp ứng tức thời
Các khách hàng Thương mại điện tử có thể sẽ nhận được sản phẩm mà họ đặt
mua ngay trong ngày. Một nhược điểm chính của Thương mại điện tử từ doanh nghiệp
tới ngườii tiêu dùng (B2C) là khách hàng trên mạng phải mất một số ngày mới nhận
được hàng đặt mua. Các khách hàng đã quen mua hàng ở thế giới vật lý, nghĩa là họ đi
mua hàng và có thể mang luôn hàng về cùng họ. Họ xem xét, họ mua và họ mang
chúng về nhà. Hầu hết những hàng hóa bán qua Thương mại điện tử (không kể những
sản phẩm kỹ thuật số như phần mềm) đều không thể cung cấp trực tuyến.
Trong tương lai, các doanh nghiệp Thương mại điện tử sẽ giải quyết được vấn
đề này thông qua các chi nhánh địa phương. Sau khi khách hàng chọn sản phẩm, các
site thương mại điện tử sẽ gửi yêu cầu của người mua tới những cửa hàng gần nhất với
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 7
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
nhà hoặc cơ quan của họ. Các site thương mại điện tử khác sẽ giao hàng từ một chi

nhánh địa phương ngay trong ngày hôm đó. Giải pháp này giải quyết được 2 vấn đề
đặt ra đối với khách hàng, đó là: Giá vận chuyển cao và thời gian vận chuyển lâu.
Giá cả linh hoạt
Trong tương lai, giá hàng hóa trên các site Thương mại điện tử sẽ rất năng động.
Mỗi một khách hàng sẽ trả một mức giá khác nhau căn cứ trên nhiều nhân tố: Khách
hàng đã mua bao nhiêu sản phẩm của doanh nghiệp trước đây? Khách hàng đã xem
bao nhiêu quảng cáo đặt trên trang web của doanh nghiệp? Khách hàng đặt hàng từ
đâu? Khách hàng có thể giới thiệu trang web của doanh nghiệp với bao nhiêu người
bạn của mình? Mức độ sẵn sàng tiết lộ thông tin cá nhân của khách hàng với doanh
nghiệp? Những điều này không khác lắm với một chuyến bay công tác: Trên chuyến
bay này, mọi hành khách đều bay trên cùng một chuyến bay từ New York đến
SanFrancisco nhưng trả các mức giá vé khác nhau. Chính sách giá của các doanh
nghiệp như Priceline.com và eBay.com hiện đang đi theo xu hướng này.
Đáp ứng mọi lúc, mọi nơi
Khách hàng sẽ có thể mua hàng ở mọi lúc, mọi nơi. Bỏ qua khả năng dự đoán về
những mô hình mua. Bỏ qua yếu tố về địa điểm và thời gian. Xu hướng này sẽ
được thực hiện thông qua các thiết bị truy cập Internet di động. Các thiết bị Thương
mại điện tử di động như những chiếc điện thoại di động đời mới nhất có khả năng truy
cập mạng Internet được sử dụng rộng rãi.
Các điệp viên thông minh
Những phần mềm thông minh sẽ giúp khách hàng tìm ra những sản phẩm tốt
nhất và giá cả hợp lý nhất. Những “điệp viên thông minh” hoạt động độc lập này được
cá nhân hóa và chạy 24 giờ/ngày. Khách hàng sẽ sử dụng những "điệp viên" này để
tìm ra giá cả hợp lý nhất cho một chiếc máy tính hoặc một chiếc máy in. Các doanh
nghiệp sử dụng các “điệp viên” này thay cho các hoạt động mua sắm của con người.
Ví dụ, một doanh nghiệp có thể sử dụng một “điệp viên thông minh” để giảm sát khối
lượng và mức độ sử dụng hàng trong kho và tự động đặt hàng khi lượng hàng trong
kho đã giảm xuống mức tới hạn. “Điệp viên thông minh” sẽ tự động tập hợp các thông
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 8
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu

Thọ
tin về các sản phẩm và đại lý phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp, quyết định tìm
nhà cung cấp nào và sản phẩm, chuyển những điều khoản giao dịch tới những người
cung cấp này, và cuối cùng là gửi đơn đặt hàng và đưa ra những phương pháp thanh
toán tự động.
Tất cả những đặc điểm trên là đặc tính nổi trội của Thương mại điện tử so với các
hình thức thương mại khác, nó đem lại cho xã hội cũng như người tiêu dùng và các
doanh nghiệp rất nhiều lợi ích. Và sau đây là những lợi ích đó.
1.1.4. Các hình thức giao dịch trong Thương Mại Điện Tử
TMĐT được phân chia thành một số loại như B2B, B2C, C2C dựa trên thành
phần tham gia hoạt động thương mại.
Các hình thức giao dịch phổ biến
Business to Customer - B2C : Hình thức giao dịch thương mại điện tử doanh
nghiệp với khách hàng (Business to Customer B2C) thành phần tham gia hoạt động
thương mại gồm người bán là doanh nghiệp và người mua là người tiêu dùng. Sử
dụng trình duyệt (web browser) để tìm kiếm sản phẩm trên Internet. Sử dụng
giỏ hàng (shopping cart) để lưu trữ các sản phẩm khách hàng đặt mua. Thực hiện
thanh toán bằng điện tử.
Business to Business - B2B: Hình thức giao dịch thương mại điện tử doanh
nghiệp với doanh nghiệp (Business to Business - B2B): thành phần tham gia hoạt động
thương mại là các doanh nghiệp, tức người mua và người bán đều là doanh nghiệp. Sử
dụng Internet để tạo mối quan hệ giữa nhà cung cấp và các cửa hàng thông qua các
vấn đề về chất lượng, dịch vụ. Marketing giữa hai đối tượng này là marketing công
nghiệp. Hình thức này phổ biến nhanh hơn B2C. Khách hàng là doanh nghiệp có đủ
điều kiện tiếp cận và sử dụng Internet hay mạng máy tính. Thanh toán bằng điện tử.
Business to Government - B2G :Giao dịch giữa doanh nghiệp với cơ quan chính
quyền. Giao dịch này gồm khai hải quan, nộp thuế, báo cáo tài chính và nhận cá văn
bản pháp quy.
Customer to Government - C2G: Giao dịch giữa các cá nhân với cơ quan chính
quyền, giao dịch này gồm xin giấy phép xây dựng, trước bạ nhà đất,…

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 9
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
Customer to Customer - C2C: Hình thức giao dịch giữa các cá nhân với nhau
hay còn gọi là giao dịch Peer to Peer (P2P). Thành phần tham gia hoạt động Thương
mại điện tử là các cá nhân, tức người mau và người bán đều là cá nhân.
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 10
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
1.1.5. Thanh toán trong Thương Mại Điện Tử
Thanh toán trực tuyến là một trong những vấn đề cốt yếu của TMĐT. Thiếu hạ
tầng thanh toán, chưa thể có thương mại điện tử theo đúng nghĩa của nó. Có 2 loại
thanh toán trực tuyến đó là : Thanh toán truyền thống và Thanh toán điện tử
Thanh toán truyền thống
Yêu cầu của hệ thống thanh toán truyền thống là tin cậy, toàn vẹn và xác thực.
Tiền mặt là phương tiện thanh toán truyền thống phổ biến nhất với các ưu điểm:
Tiện lợi, dễ sử dụng và mang theo với số lượng nhỏ. Được chấp nhận rộng rãi. Nặc
danh: người thanh toán không cần khai báo họ tên. Không có chi phí sử dụng. Không
thể lần theo dấu vết của tiền trong quá trình sử dụng. Tuy nhiên tiền mặt dễ bị mất,
cồng kềnh khi mang với số lượng lớn, khó kiểm đếm và quản lí.
Các phương tiện thanh toán truyền thống khác gồm có séc, ngân phiếu thanh
toán, thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng Các thẻ tín dụng (credit card) cung cấp một khoản tín
dụng tại thời điểm mua hàng, các giao dịch thanh toán thực tế xảy ra sau đó.
 Thẻ ghi nợ kết nối với một tài khoản tiền gửi không kì hạn. Các giao dịch sẽ
rút tiền từ tài khoản này. Hiện tại thanh toán bằng thẻ tín dụng rất phổ biến ở các nước
phát triển.
 Thẻ tín dụng và các hình thức tương tự góp phần làm giảm nhu cầu về vốn lưu
động, giảm rủi ro, có khả năng thanh toán toàn cầu, lưu trữ số liệu, dễ giải quyết tranh
chấp, có độ tin cậy cao. Thanh toán sử dụng thẻ tín dụng có chi phí cao. Mặt khác
cũng có một và rủi ro đối với ngân hàng phát hành thẻ, ngân hàng thanh toán và cơ sở

chấp nhận thanh toán.
 Séc là loại hành thanh toán truyền thống phổ biến. Đó là tài liệu viết (hoặc in)
và được giao cho người bán hàng yêu cầu tổ chức tài chính chuyển một khỏan tiền cho
bên có tên ghi trong séc. Thời gian xử lí séc dài và chi phí xử lí cao.
 Chuyển khoản là việc chuyển tiền trực tiếp giữa các ngân hàng. Lệnh chi là
hình thức thanh toán giống như séc nhưng khác ở chỗ việc thanh toán được đảm bảo
bởi bên thứ 3. Lệnh chi tránh được rủi ro, đảm bảo tính nặc danh.
Thanh toán điện tử
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 11
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
Theo báo cáo quốc gia về kỹ thuật Thương mại điện tử của Bộ thương mại,
“thanh toán điện tử theo nghĩa rộng được định nghĩa là việc thanh toán tiền thông qua
các thông điệp điện tử thay cho việc trao tay tiền mặt.”
Theo nghĩa hẹp, thanh toán trong Thương mại điện tử có thể hiểu là việc trả tiền
và nhận tiền hàng cho các hàng hoá, dịch vụ được mua bán trên Internet.
Hình 1: Một mô hình thanh toán điện tử
Lợi ích của thanh toán điện tử:
Lợi ích chung
 Hoàn thiện và phát triển thương mại điện tử: Xét trên nhiều phương diện,
thanh toán trực tuyến là nền tảng của các hệ thống thương mại điện tử. Sự khác biệt cơ
bản giữa thương mại điện tử với các ứng dụng khác cung cấp trên Internet chính là
nhờ khả năng thanh toán trực tuyến này. Do vậy, việc phát triển thanh toán trực tuyến
sẽ hoàn thiện hóa thương mại điện tử, để thương mại điện tử được theo đúng nghĩa của
nó – các giao dịch hoàn toàn qua mạng, người mua chỉ cần thao tác trên máy tính cá
nhân của mình để mua hàng, các doanh nghiệp có những hệ thống xử lý tiền số tự
động. Một khi thanh toán trong thương mại điện tử an toàn, tiện lợi, việc phát triển
thương mại điện tử trên toàn cầu là một điều tất yếu với dân số đông đảo và không
ngừng tăng của mạng Internet.
 Tăng quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa: Thanh toán trong thương mại

SVTH: Nguyễn Thị Huyền 12
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
điện tử với ưu điểm đẩy mạnh quá trình lưu thông tiền tệ và hàng hóa. Người bán hàng
có thể nhận tiền thanh toán qua mạng tức thì, do đó có thể yên tâm tiến hành giao hàng
một cách sớm nhất, sớm thu hồi vốn để đầu tư tiếp tục sản xuất.
 Nhanh, an toàn: Thanh toán điện tử giúp thực hiện thanh toán nhanh, an toàn,
đảm bảo quyền lợi cho các bên tham gia thanh toán, hạn chế rủi ro so với thanh toán
bằng tiền mặt, mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt, tạo lập thói quen mới trong
dân chúng về thanh toán hiện đại.
 Hiện đại hoá hệ thống thanh toán: Tiến cao hơn một bước, thanh toán điện
tử tạo ra một loại tiền mới, tiền số hóa, không chỉ thỏa mãn các tài khoản tại ngân hàng
mà hoàn toàn có thể dùng để mua hàng hóa thông thường. Quá trình giao dịch được
đơn giản và nhanh chóng, chi phí giao dịch giảm bớt đáng kể và giao dịch sẽ trở nên
an toàn hơn. Tiền số hóa không chiếm một không gian hữu hình nào mà có thể chuyển
một nửa vòng trái đất chỉ trong chớp mắt bằng thời gian của ánh sáng. Đây sẽ là một
cơ cấu tiền tệ mới, một mạng tài chính hiện đại gắn liền với mạng Internet.
Lợi ích đối với ngân hàng
 Giảm chi phí tăng hiệu quả kinh doanh
- Giảm chi phí văn phòng: Giao dịch qua mạng giúp rút ngắn thời gian tác
nghiệp, chuẩn hóa các thủ tục, quy trình, nâng cao hiệu quả tìm kiếm và xử lý chứng
từ.
- Giảm chi phí nhân viên: Một máy rút tiền tự động có thể làm việc 24 trên 24
giờ và tương đương một chi nhánh ngân hàng truyền thống.
- Cung cấp dịch vụ thuận tiện cho khách hàng: Thông qua Internet/Web Ngân
hàng có khả năng cung cấp dịch vụ mới (Internet banking) và thu hút thêm nhiều
khách hàng giao dịch thường xuyên hơn, giảm chi phí bán hàng và tiếp thị
- Mở rộng thị trường thông qua Internet, ngân hàng thay vì mở nhiều chi nhánh
ở các nước khác nhau có thể cung cấp dịch vụ Internet banking để mở rộng phạm vi
cung cấp dịch vụ.

 Đa dạng hoá dịch vụ và sản phẩm : Ngày nay, dịch vụ ngân hàng đang vươn
tới từng người dân. Đó là dịch vụ ngân hàng tiêu dùng và bán lẻ. "Ngân hàng điện tử",
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 13
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Hoàng Hữu
Thọ
với sự trợ giúp của công nghệ thông tin cho phép tiến hành các giao dịch bán lẻ với tốc
độc cao và liên tục. Các ngân hàng có thể cung cấp thêm các dịch vụ mới cho khách
hàng như "phone banking", “home banking”, “Internet banking", chuyển, rút tiền,
thanh toán tự động
 Nâng cao năng lực cạnh tranh và tạo nét riêng trong kinh doanh : "Ngân
hàng điện tử" giúp các ngân hàng tạo và duy trì một hệ thống khách hàng rộng rãi và
bền vững. Thay vì phải xếp hàng rất lâu chờ rút tiền tại chi nhánh một ngân khách
hàng có thể đi tới một máy rút tiền tự động của một ngân hàng khác và thực hiện giao
dịch trong vài phút. Thế mạnh về dịch vụ ngân hàng điện tử cũng là một đặc điểm để
các ngân hàng hiện đại tạo dựng nét riêng của mình.
 Thực hiện chiến lược toàn cầu hóa : Một lợi ích quan trọng khác mà ngân
hàng điện tử đem lại cho ngân hàng, đó là việc ngân hàng có thể thực hiện chiến lược
“toàn cầu hoá”, chiến lược “bành trướng” mà không cần phải mở thêm chi nhánh.
Ngân hàng có thể vừa tiết kiệm chi phí do không phải thiết lập quá nhiều các trụ sở
hoặc văn phòng, nhân sự gọn nhẹ hơn, đồng thời lại có thể phục vụ một khối lượng
khách hàng lớn hơn. Internet một phương tiện có tính kinh tế cao để các ngân hàng có
thể mở rộng hoạt động kinh doanh của mình ra các quốc gia khác mà không cần đầu tư
vào trụ sở hoặc cơ sở hạ tầng. Theo cách này, các ngân hàng lớn đang vươn cánh tay
khổng lồ và dần dần thiết lập cơ sở của mình, thâu tóm dần nền tài chính toàn cầu.
 Xúc tiến thương mại, quảng bá thương hiệu toàn cầu : Thông quan
Internet, ngân hàng có thể đăng tải tất cả những thông tin tài chính, tổng giá trị tài sản,
các dịch vụ của ngân hàng mình, để phục vụ cho mục đích xúc tiến quảng cáo. Có thể
ngân hàng chưa thể tiến hành các giao dịch tài chính trực tuyến, song bằng cách thiết
lập các trang web của riêng mình với chức năng ban đầu là cung cấp thông tin và giải
đáp ý kiến thắc mắc của khách hàng qua mạng, ngân hàng cũng được coi là đã bước

đầu tham gia áp dụng dịch vụ ngân hàng điện tử và hoà mình vào xu thế chung.
Lợi ích đối với khách hàng
 Khách hàng có thể tiết kiệm được chi phí: Phí giao dịch ngân hàng điện tử
hiện được đánh giá là ở mức thấp nhất so với các phương tiện giao dịch khác. Điều
SVTH: Nguyễn Thị Huyền 14

×