Tải bản đầy đủ (.doc) (97 trang)

Hoạch định chiến lược kinh doanh của Công ty Cổ phần thương mại FPT đến năm 2015

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (606.48 KB, 97 trang )

Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Lời cam đoan
Tôi, ngời ký tên dới đây, xin cam đoan Luận văn Thạc sỹ khoa học - ngành
Quản trị kinh doanh, đề tài Hoạch định chiến lợc kinh doanh của công ty Cổ phần
thơng mại FPT đến năm 2015 là công trình nghiên cứu độc lập của mình , đợc thực
hiện dới sự hớng dẫn của TS. Phạm Cảnh Huy - Khoa Kinh tế và Quản lý Trờng Đại
học Bách khoa Hà Nội.
Trong luận văn tôi có tham khảo kết quả nghiên cứu của một số tác giả đợc
chỉ rõ trong danh mục tài liệu tham khảo. Mọi số liệu, tài liệu sử dụng trong luận
văn đều có nguồn gốc rõ ràng.
Hà Nội, ngày 18 tháng 3 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Thị Bích Nhung
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Lời cảm ơn
Trong thời gian thực hiện đề tài: Hoạch định chiến l ợc kinh doanh của
Công ty Cổ phần thơng mại FPT đến năm 2015. Tác giả đã tích lũy đợc một số
kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng các kiến thức đã học ở trờng vào thực tế. Để hoàn
thành đợc đề tài này tác giả đã đợc sự hớng dẫn giúp đỡ tận tình của các thầy cô
giáo khoa Kinh tế và Quản lý trờng Đại học Bách Khoa Hà Nội.
Tác giả xin chân thành cảm ơn TS. Phạm Cảnh Huy cùng các thầy cô giáo
trong khoa Kinh tế và Quản lý đã tận tâm giúp đỡ trong suốt quá trình học tập cũng
nh trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo cùng các anh chị đang công
tác tại Công ty Cổ phần thơng mại FPT, các bạn bè khác đã giúp đỡ trong quá trình
làm luận văn này.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, tháng 3 năm 2012
Tác giả
Nguyễn Thị Bích Nhung


Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
MụC LụC
Lời cam đoan 1
Lời cảm ơn 2
Nguyễn Thị Bích Nhung 2
MụC LụC 3
DANH MụC BảNG, BIểU, SƠ Đồ 6
Lời mở đầu 1
Chơng 1
cơ sở lý thuyết về chiến lợc kinh doanh 4
1.1. Khái niệm, đặc trng và vai trò của Chiến lợc kinh
doanh trong doanh nghiệp 4
1.1.1. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh 4
1.1.2. Quản lý chiến lợc 5
1.1.3. Đặc trng của chiến lợc kinh doanh 6
1.1.4. Vai trò của chiến lợc kinh doanh 7
1.2. quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh của các
Doanh nghiệp 8
* Phân tích môi trờng bên ngoài : 9
*1. Phân tích môi trờng vĩ mô : 10
16
b. Ngời cung ứng 17
d. Hàng hóa thay thế 18
**. Phân tích môi trờng trong Doanh nghiệp 20
**2. Phân tích năng lực tài chính 21
**3. Phân tích trình độ công nghệ - cơ sở vật chất kỹ thuật 22
**4. Phân tích năng lực marketing 22
1.3. Các mô hình phân tích chiến lợc: 23
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy

Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Chơng 2
Phân tích thực trạng và môi trờng kinh doanh
của Công ty cổ phần thơng mại fpt 28
2.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vực bán lẻ của công ty cổ phần thơng mại
fpt 28
2.1.1. Tổng quan về thị trờng bán lẻ và công ty công ty cổ
phần thơng mại fpt 28
2.1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển Công ty 30
2.1.2. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
bán lẻ của công ty cổ phần thơng mại fpt
trong thời gian qua: 34
2.1.2.1. Kết quả đạt đợc 34
2.1.2.2. Những tồn tại 36
2.2. Phân tích môi trờng kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ
của công ty cổ phần thơng mại fpt 37
2.2.1. Thực trạng ngành kinh doanh bán lẻ sản phẩm tin
học viễn thông Việt Nam 37
2.2.2. Phân tích môi trờng vĩ mô 37
2.2.3. Môi trờng ngành 43
2.2.4. Tổng hợp kết quả phân tích môi trờng bên ngoài
công ty 48
2.2.5. Phân tích môi trờng bên trong của công ty cổ phần
thơng mại FPT 50
d. Hoạt động Marketing 57
Thực tế cho thấy sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nền công nghiệp
nớc ta đã phát triển với tốc độ khá nhanh, trong đó ngành công nghiệp sản xuất
sản phẩm dịch vụ tin học viễn thông cũng đợc phát triển. Hiện tại trên thị trờng
tin học, viễn thông nớc ta có nhiều doanh nghiệp đang cạnh tranh giành giật thị

Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
trờng, không chỉ các doanh nghiệp trong nớc mà các doanh nghiệp nớc ngoài cũng
rất coi trọng hoạt động marketing. Các chức năng nghiên cứu các nhu cầu của khách
hàng, thực hiện các dịch vụ trớc và sau bán hàng, tiếp nhận thông tin từ khách
hàng, giới thiệu và quảng bá về sản phẩm, về công ty đều có tác động rất lớn
đến hoạt động kinh doanh của công ty 58
Chơng 3
hoạch định chiến lợc kinh doanh cho công ty
cổ phần thơng mại fpt 62
3.1. Xu hớng phát triển tin học viễn thông trên thế giới .62
Những thay đổi cơ cấu: diễn ra theo hớng hợp nhất các công ty hạng trung thậm
chí cả các hãng lớn hàng đầu hiện nay; đồng thời các hợp đồng liên doanh và trao
đổi kỹ thuật ở phạm vi địa lý rộng đợc thiết lập 62
Tác động của các nền kinh tế phát triển công nghệ cao: là động lực cho các hoạt
động nghiên cứu, triển khai trong công nghệ cao và thay đổi có cấu sản phẩm
theo hớng phát triển. 62
Sự phát triển về phạm vi địa lý của hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành tin
học viễn thông: 62
3.2. Xác định Mục tiêu chiến lợc của công ty 63
3.2.1. Mục tiêu dài hạn 63
3.2.2. Mục tiêu trung hạn và ngắn hạn 64
3.3. Vận dụng một số mô hình phân tích, lựa chọn chiến l-
ợc 64
3.3.1. Ma trận SWOT 64
3.3.2. Ma trận thị phần tăng trởng của Boston Consulting
Group 71
3.4. các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của
Công ty cổ phần thơng mại fpt 76
3.4.1. Nâng cao hiệu quả công tác quản trị 76

Về tổ chức: 76
3.4.2. Đầu t đổi mới công nghệ 78
3.4.3. Tăng cờng hoạt động Marketing 80
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
3.4.4. Nâng cao khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh
doanh 81
Huy động vốn dài hạn : 81
Huy động vốn ngắn hạn : 82
3.5. Một số kiến nghị về quản lý nhà nớc 82
Kết luận 84
DANH MụC BảNG, BIểU, SƠ Đồ
Bảng 1.1 : Mẫu bảng đánh giá các yếu tố bên trong doanh nghiệp Error: Reference
source not found
Bảng 2.1: Nguồn thu trong lĩnh vực bán lẻ của Công ty Cổ phần thơng mại FPT từ
năm 2008 - 2010 Error: Reference source not found
Bảng 2.2: Các nhà cung ứng cơ bản trong lĩnh vực bán lẻ của Công ty FPT
Trading năm 2010 Error: Reference source not found
Bảng 2.3: Bảng tổng hợp môi trờng kinh doanh. .Error: Reference source not found
Bảng 2.4: Tổng hợp những thời cơ và thách thức đối với Công ty cổ phần thơng
mại FPT Error: Reference source not found
Bảng 2.5: Vốn cố định và vốn lu động của Tập đoàn FPT Error: Reference source
not found
Bảng 2.6: Tình hình tài chính của Tập đoàn FPT giai đoạn 2008 -2010 Error:
Reference source not found
Bảng 3.1: Tỷ lệ tăng trởng thị trờng và thị phần tơng đối mặt hàng kinh doanh của
Công ty Cổ phần thơng mại FPT Error: Reference source not found
Biểu 2.1: Biểu doanh thu thực tế từ 2008 - 2010( ĐVT: Tỷ VNĐ).Error: Reference
source not found
Biểu 2.2: Tốc độ tăng trởng thị trờng công nghệ thông tin Việt nam Châu á và thế

giới năm 2008 Error: Reference source not found
Biểu 2.3: Biểu đồ tăng trởng nhân sự và trình độ học vấn Tập đoàn FPT Error:
Reference source not found
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Biểu 2.4: Tỷ trọng chi phí đào tạo theo lĩnh vực của tập đoàn FPT Error: Reference
source not found
Lời cam đoan 1
Lời cảm ơn 2
Nguyễn Thị Bích Nhung 2
Nguyễn Thị Bích Nhung 2
MụC LụC 3
MụC LụC 3
DANH MụC BảNG, BIểU, SƠ Đồ 6
DANH MụC BảNG, BIểU, SƠ Đồ 6
Lời mở đầu 1
Lời mở đầu 1
Chơng 1
cơ sở lý thuyết về chiến lợc kinh doanh 4
Chơng 1
cơ sở lý thuyết về chiến lợc kinh doanh 4
1.1. Khái niệm, đặc trng và vai trò của Chiến lợc kinh
doanh trong doanh nghiệp 4
1.1. Khái niệm, đặc trng và vai trò của Chiến lợc kinh
doanh trong doanh nghiệp 4
1.1.1. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh 4
1.1.1. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh 4
1.1.2. Quản lý chiến lợc 5
1.1.2. Quản lý chiến lợc 5
1.1.3. Đặc trng của chiến lợc kinh doanh 6

Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
1.1.3. Đặc trng của chiến lợc kinh doanh 6
1.1.4. Vai trò của chiến lợc kinh doanh 7
1.1.4. Vai trò của chiến lợc kinh doanh 7
1.2. quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh của các
Doanh nghiệp 8
1.2. quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh của các
Doanh nghiệp 8
1.3. Các mô hình phân tích chiến lợc: 23
1.3. Các mô hình phân tích chiến lợc: 23
Chơng 2
Phân tích thực trạng và môi trờng kinh doanh
của Công ty cổ phần thơng mại fpt 28
Chơng 2
Phân tích thực trạng và môi trờng kinh doanh
của Công ty cổ phần thơng mại fpt 28
2.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vực bán lẻ của công ty cổ phần thơng mại
fpt 28
2.1. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh trong
lĩnh vực bán lẻ của công ty cổ phần thơng mại
fpt 28
2.1.1. Tổng quan về thị trờng bán lẻ và công ty công ty cổ
phần thơng mại fpt 28
2.1.1. Tổng quan về thị trờng bán lẻ và công ty công ty cổ
phần thơng mại fpt 28
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
2.1.2. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực

bán lẻ của công ty cổ phần thơng mại fpt
trong thời gian qua: 34
2.1.2. Đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực
bán lẻ của công ty cổ phần thơng mại fpt
trong thời gian qua: 34
2.2. Phân tích môi trờng kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ
của công ty cổ phần thơng mại fpt 37
2.2. Phân tích môi trờng kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ
của công ty cổ phần thơng mại fpt 37
2.2.1. Thực trạng ngành kinh doanh bán lẻ sản phẩm tin
học viễn thông Việt Nam 37
2.2.1. Thực trạng ngành kinh doanh bán lẻ sản phẩm tin
học viễn thông Việt Nam 37
2.2.2. Phân tích môi trờng vĩ mô 37
2.2.2. Phân tích môi trờng vĩ mô 37
2.2.3. Môi trờng ngành 43
2.2.3. Môi trờng ngành 43
2.2.4. Tổng hợp kết quả phân tích môi trờng bên ngoài
công ty 48
2.2.4. Tổng hợp kết quả phân tích môi trờng bên ngoài
công ty 48
2.2.5. Phân tích môi trờng bên trong của công ty cổ phần
thơng mại FPT 50
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
2.2.5. Phân tích môi trờng bên trong của công ty cổ phần
thơng mại FPT 50
Chơng 3
hoạch định chiến lợc kinh doanh cho công ty
cổ phần thơng mại fpt 62

Chơng 3
hoạch định chiến lợc kinh doanh cho công ty
cổ phần thơng mại fpt 62
3.1. Xu hớng phát triển tin học viễn thông trên thế giới .62
3.1. Xu hớng phát triển tin học viễn thông trên thế giới .62
3.2. Xác định Mục tiêu chiến lợc của công ty 63
3.2. Xác định Mục tiêu chiến lợc của công ty 63
3.2.1. Mục tiêu dài hạn 63
3.2.1. Mục tiêu dài hạn 63
3.2.2. Mục tiêu trung hạn và ngắn hạn 64
3.2.2. Mục tiêu trung hạn và ngắn hạn 64
3.3. Vận dụng một số mô hình phân tích, lựa chọn chiến l-
ợc 64
3.3. Vận dụng một số mô hình phân tích, lựa chọn chiến l-
ợc 64
3.3.1. Ma trận SWOT 64
3.3.1. Ma trận SWOT 64
3.3.2. Ma trận thị phần tăng trởng của Boston Consulting
Group 71
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
3.3.2. Ma trận thị phần tăng trởng của Boston Consulting
Group 71
3.4. các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của
Công ty cổ phần thơng mại fpt 76
3.4. các giải pháp thực hiện chiến lợc kinh doanh của
Công ty cổ phần thơng mại fpt 76
3.4.1. Nâng cao hiệu quả công tác quản trị 76
3.4.1. Nâng cao hiệu quả công tác quản trị 76
3.4.2. Đầu t đổi mới công nghệ 78

3.4.2. Đầu t đổi mới công nghệ 78
3.4.3. Tăng cờng hoạt động Marketing 80
3.4.3. Tăng cờng hoạt động Marketing 80
3.4.4. Nâng cao khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh
doanh 81
3.4.4. Nâng cao khả năng huy động vốn vào sản xuất kinh
doanh 81
3.5. Một số kiến nghị về quản lý nhà nớc 82
3.5. Một số kiến nghị về quản lý nhà nớc 82
Kết luận 84
Kết luận 84
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Lời mở đầu
1. Sự cần thiết của đề tài
Nền kinh tế Việt Nam đã chính thức hội nhập đầy đủ vào nền kinh tế thế giới sau
sự kiện Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức kinh tế thế giới (WTO).
Điều này tạo ra cho các doanh nghiệp Việt Nam nhiều cơ hội lớn và những thách
thức không nhỏ đỏi hỏi các doanh nghiệp phải đủ mạnh về nguồn lực để có thể tồn
tại và phát triển trong môi trờng cạnh tranh đầy khó khăn và quyết liệt. Chính vì thế
nâng cao năng lực cạnh tranh là một điều cấp thiết. Muốn vậy tất yếu các thành
phần trong nền kinh tế quốc dân đòi hỏi phải có những định hớng chiến lợc đúng
đắn và lâu dài sao cho phù hợp với nguồn lực sẵn có.
Vì mục tiêu lợi nhuận các doanh nghiệp luôn mong muốn mình hoạt động kinh
doanh vơn ra khỏi phạm vi quốc gia, để tiến đến khu vực và thế giới nhằm tận dụng
những cơ hội lớn do xu hớng toàn cầu hoá, quốc tế hoá mang lại. Doanh nghiệp Việt
Nam cũng không nằm ngoài xu thế này, nhất là trong tình hình nớc ta đã và đang
phấn đấu để có thể đứng vững và phát triển khi hiệp định mậu dịch tự do ASEAN
đang có hiệu lực sâu hơn và công cuộc hội nhập WTO đã hoàn tất. Nền kinh tế Việt
Nam ngày càng sôi động hơn với nhiều lĩnh vực kinh doanh và cuộc chiến cạnh

tranh cũng trở nên căng thẳng.
Sự khan hiếm các nguồn lực ngày càng gia tăng, nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng
của xã hội luôn biến đổi cũng làm cho môi trờng kinh doanh của các doanh nghiệp
ngày càng phức tạp và chứa đựng nhiều rủi ro. Với một môi trờng kinh doanh nh vậy
các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi phải phân tích, nắm bắt xu hớng
biến động của môi trờng kinh doanh tìm ra những nhân tố then chốt. Trên cơ sở đó
đề ra cho mình những chiến lợc kinh doanh đúng đắn thì mới có cơ hội tránh đợc
những nguy cơ, rủi ro, đảm bảo đợc sự phát triển ổn định và bền vững của doanh
nghiệp.
Thực tế trong thời gian qua đã chứng minh những doanh nghiệp nào xây dựng
cho mình một chiến lợc kinh doanh đúng đắn, doanh nghiệp đó sẽ đạt đợc những lợi
thế cạnh tranh ngắn hạn và cả những lợi thế cạnh tranh trong dài hạn, bền vững.
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
1
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Ngợc lại những doanh nghiệp hoạt động không có chiến lợc cụ thể hoặc hoạch định
chiến lợc không đúng thì chỉ luôn hoạt động cầm chừng và thụ động trớc những biến
đổi của môi trờng kinh doanh mà không thể phát triển đợc thậm chí còn phải trả giá
rất đắt cho những quyết định kinh doanh sai lầm của mình. Qua đó chúng ta thấy đ-
ợc tầm quan trọng của chiến lợc kinh doanh đối với quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phát triển và tăng trởng của doanh nghiệp không
nằm ngoài việc xây dựng và lựa chọn một chiến lợc kinh doanh đúng đắn, đặc biệt
là trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay.
Công ty cổ phần thơng mại FPT là một công ty đợc thành lập và hoạt động trên
các lĩnh vực: lĩnh vực phân phối, công nghệ di động và lĩnh vực bán lẻ các sản phẩm
công nghệ thông tin. Để có thể hội nhập với xu thế toàn cầu hóa, đứng vững trên thị
trờng, thích ứng đợc với những biến đổi không ngừng diễn ra trong môi trờng kinh
doanh, đem lại thành công đòi hỏi Công ty phải xác định đợc mục tiêu, chiến lợc
kinh doanh trong từng giai đoạn.
Có thể nói chiến lợc kinh doanh là bánh lái để doanh nghiệp có thể ra khơi thành

công, là vấn đề sống còn của doanh nghiệp và cụ thể là ở công ty cổ phần thơng mại
FPT. Do vậy để tồn tại và phát triển trong điều kiện hiện nay và cả trong tơng lai thì
việc nghiên cú Hoạch định chiến lợc kinh doanh công ty cổ phần thơng mại FPT
đến năm 2015 là hết sức cần thiết cho việc hoạch định các chiến lợc kinh doanh
trong tơng lai của Công ty.
Trong khuôn khổ luận văn của mình, em xin lựa chọn phạm vi hoạch định chiến lợc
kinh doanh trong lĩnh vực bán lẻ của Công ty cổ phần thơng mại FPT.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tổng hợp cơ sở lý thuyết về xây dựng và quản lý chiến lợc
- Phân tích các căn cứ xây dựng chiến lợc kinh doanh của công ty cổ phần th-
ơng mại FPT
- Từ đó xây dựng nội dung chiến lợc kinh doanh của công ty.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu: Đề tài đi sâu phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh của
công ty, phân tích năng lực kinh doanh và môi trờng hoạt động của công ty dựa trên:
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
2
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
+ Tài liệu thứ cấp về quản lý chiến lợc
+ Thông tin về doanh nghiệp
+ Phỏng vấn cán bộ xây dựng chiến lợc và nhân viên công ty
+ Quá trình vận hành của công ty
- Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung lấy số liệu ở công ty cổ phần thơng mại FPT
4. Phơng pháp nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu dựa vào phơng pháp nghiên cứu tình huống, quan sát thực tế,
phỏng vấn và phân tích. Ngoài ra còn sử dụng các phơng pháp nh: thống kê, phân
tích, mô hình hóa, dự báo để phân tích đánh giá và đa ra các định hớng chiến lợc
kinh doanh ở Công ty.
5. Những đóng góp của luận văn
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về xây dựng chiến lợc kinh doanh của các

doanh nghiệp.
Phân tích sự biến động của môi trờng kinh doanh hiện nay và những tác động
đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần thơng mại FPT -
Xác lập những luận cứ và định hớng cho việc xây dựng chiến lợc sản xuất kinh
doanh tại Công ty.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo nội dung chính của
luận văn gồm 3 chơng:
Ch ơng 1 : Cơ sở lý thuyết về chiến lợc kinh doanh
Ch ơng 2 : Phân tích thực trạng và môi trờng kinh doanh của Công ty cổ phần th-
ơng mại FPT
Ch ơng 3 : Hoạch định chiến lợc kinh doanh cho Công ty Cổ phần thơng mại FPT
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
3
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Chơng 1
cơ sở lý thuyết về chiến lợc kinh doanh
1.1. Khái niệm, đặc trng và vai trò của Chiến lợc kinh doanh
trong doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về chiến lợc kinh doanh
Thuật ngữ chiến lợc có nguồn gốc từ nghệ thuật quân sự. Trong quân sự cũng có
rất nhiều quan niệm về chiến lợc.
Clausewitz cho rằng: Chiến lợc là nghệ thuật chỉ chiến đấu ở vị trí u thế. ( G
D.Smith 1997)
Trong một xuất bản cũ của từ điển Larouse coi: Chiến lợc là nghệ thuật chỉ huy
các phơng tiện để chiến thắng. Có thể nói, trong lĩnh vực quân sự, thuật ngữ chiến
lợc đã đợc coi nh một nghệ thuật chỉ huy nhằm giành thắng lợi của một cuộc chiến.
Napoleon đã nói: Nghệ thuật của chiến tranh là một nghệ thuật đơn giản, nhng
tất cả phải chấp hành. Điều đó cho thấy trong quân sự là vô cùng cần thiết, là điều
kiện không thể thiếu để giành thắng lợi.

Ngày nay thuật ngữ chiến lợc đã đợc sử dụng khá phổ biến trong đời sống kinh
tế xã hội, ở cả phạm vi vĩ mô cũng nh vi mô.
Có khá nhiều cách tiếp cận khác nhau về khái niệm này.
Theo Michael Porter, giáo s trờng đại học Harvard: Chiến lợc kinh doanh là
nghệ thuật tạo lập các lợi thế cạnh tranh. (TS Đào Duy Huân -1996). Nh vậy chiến
lợc kinh doanh là một trong những phơng tiện để cạnh tranh giữa các doanh nghiệp,
nó là biện pháp để doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đề ra bằng cách tạo lập xây dựng
các lợi thế cạnh tranh hay chính là tạo lập xây dựng các điểm mạnh, các cơ hội ,
nguy cơ, thách thức từ đó đ a ra các giải pháp phù hợp nhằm chiến thắng trong
kinh doanh.
Theo nhóm cố vấn của công ty t vấn Boston Consulting Group (BCG) đa ra :
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
4
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Chiến lợc kinh doanh là việc phân bổ các nguồn lực sẵn có với mục đích làm thay
đổi thế cân bằng nguồn lực sẵn có của doanh nghiệp và chuyển thế cạnh tranh về
phía mình .( PGS.TS Lê Văn Tâm 2000) Tức là doanh nghiệp từ việc phân tích các
nguồn lực của mình, phân tích các bộ phận doanh nghiệp rồi phân bổ các nguồn lực
sao cho tối u nhất từ đó đa ra mục tiêu, các biện pháp để đạt đợc mục tiêu với hiệu
quả cao nhất tạo thế mạnh để cạnh tranh .
A.C Martinet(1983), tác giả cuốn sách Chiến lợc cho rằng: Chiến lợc là nghệ
thuật mà doanh nghiệp dùng để chống lại cạnh tranh và giành thắng lợi. Nh vậy
chiến lợc là nhằm phác hoạ những quỹ đạo tiến triển vững chắc và lâu dài, xung
quanh quỹ đạo đó có thể sắp đặt những quyết định và những hành động chính xác
của doanh nghiệp .
Nh vậy thông qua các quan niệm về chiến lợc nêu trên chúng ta có thể coi: Chiến
lợc là định hớng kinh doanh nhằm đạt đợc mục tiêu đã đề ra của doanh nghiệp. Chiến
lợc kinh doanh đợc nhìn nhận nh một nguyên tắc, một tôn chỉ trong kinh doanh. Chính
vì vậy doanh nghiệp muốn thành công trong kinh doanh, điều kiện tiên quyết phải có
chiến lợc kinh doanh hay tổ chức thực hiện chiến lợc tốt.

1.1.2. Quản lý chiến lợc
Quản lý chiến lợc là quá trình quản lý việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ và
mục tiêu dài hạn của một tổ chức trong mối quan hệ tổ chức đó đối với môi trờng
bên ngoài. Từ việc chẩn đoán việc biến đổi của môi trờng, đánh giá tiềm năng của
doanh nghiệp đến việc đa ra các định hớng chiến lợc và tổ chức thực hiện, kiểm tra
và điều chỉnh chiến lợc khi có những thay đổi ngoài dự kiến.
Khái niệm trên nhấn mạnh một số nội dung của quản lý chiến lợc nh sau
Quản lý chiến lợc kinh doanh là quá trình nghiên cứu các môi trờng hiện tại
cũng nh tơng lai, hoạch định các mục tiêu của doanh nghiệp, thực hiện và kiểm tra
việc thực hiện các quyết định nhằm đạt đợc các mục tiêu đó trong môi trờng hiện tại
cũng nh tơng lai.
Khái niệm trên đây xác định hững tiến trình của Quản lý chiến lợc bao gồm 3
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
5
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
giai đoạn cơ bản sau:
Giai đoạn xây dựng ( hoạch định) chiến lợc: là quá trình phân tích môi tr-
ờng chiến lợc bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, dự báo tơng lai và xây dựng
những chiến lợc phù hợp với các điều kiện của doanh nghiệp.
Giai đoạn thực hiện chiến lợc kinh doanh: là quá trình triển khai các mục
tiêu chiến lợc vào hoạt động của các doanh nghiệp. Đây là giai đoạn khó khăn và
phức tạp, đòi hỏi một nghệ thuật quản trị cao.
Giai đoạn đánh giá kết quả thực hiện: là quá trình đánh giá và kiểm tra kết quả,
tìm các giải pháp để thích nghi chiến lợc với hoàn cảnh và môi trờng doanh nghiệp.
1.1.3. Đặc trng của chiến lợc kinh doanh
Tuy còn có nhiều quan niệm và cách tiếp cận khác nhau về phạm trù chiến lợc
song các đặc trng cơ bản của chiến lợc kinh doanh đợc quan niệm tơng đối thống
nhất. Các đặc trng cơ bản đó là:
+ Chiến lợc kinh doanh có tính định hớng trong một thời gian dài nó đa ra mục
tiêu, phơng hớng kinh doanh cho từng ngành nghề sản phẩm cụ thể đồng thời xác

định rõ các nhiệm vụ cơ bản, những giải pháp và từng bớc đạt đợc mục tiêu đề ra .
+ Chiến lợc kinh doanh có tính linh hoạt, mềm dẻo .Vì chiến lợc kinh doanh đợc
xây dựng trên cơ sở dự báo thị trờng tơng lai mà thị trờng thì luôn biến động. Để cho
chiến lợc phù hợp đúng đắn giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu đề ra thì chiến lợc
phải linh động, mềm dẻo trớc sự biến động của thị trờng.
+ Chiến lợc kinh doanh đợc xây dựng theo thời gian dài (5 năm hoặc 10 năm)
do vậy chiến lợc kinh doanh mang tính lộ trình và khi có chiến lợc dài hạn thì sẽ
thờng đợc cụ thể hoá bằng những chiến lợc ngắn hạn hơn đó còn gọi là kế hoạch.
+ Chiến lợc kinh doanh là một quá trình liên tục từ khâu xây đựng đến khâu thực
hiện, kiểm tra giám sát.
+ Chiến lợc kinh doanh luôn mang t tởng tiến công giành thắng lợi trong cạnh
tranh. Chiến lợc kinh doanh đợc hình thành và thực hiện trên cơ sở phát hiện và tận
dụng các cơ hội kinh doanh, các lợi thế so sánh của doanh nghiệp nhằm đạt đợc hiệu
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
6
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
quả kinh doanh cao.
+ Mọi quyết định chiến lợc quan trọng trong quá trình xây dựng, tổ chức thực
hiện, đánh giá và điều chỉnh chiến lợc đều đợc tập trung vào nhóm quản trị viên cấp
cao để đảm bảo tính chuẩn xác của các quyết định dài hạn, sự bí mật thông tin
trong cạnh tranh.
Nh vậy từ những khái niệm và đặc trng trên chúng ta có thể hiểu một cách đơn
giản cụ thể là: Chiến lợc kinh doanh là một quá trình xác định các mục tiêu tổng
thể phát triển doanh nghiệp và sử dụng tổng hợp các yếu tố kĩ thuật, tổ chức kinh tế
và kinh doanh để chiến thắng trong cạnh tranh và đạt đợc mục tiêu đề ra
1.1.4. Vai trò của chiến lợc kinh doanh
- Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp nhận rõ mục đích, hớng đi của mình
trong từng thời kỳ, là kim chỉ nam cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Nó giúp
doanh nghiệp có thể chủ động hơn thay vì bị động trong việc vạch rõ tơng lai của
mình.

- Chiến lợc kinh doanh đợc đa ra sẽ làm cho mọi thành viên của doanh nghiệp
thấu hiểu đợc những việc phải làm và cam kết thực hiện nó. Điều đó có thể tạo sự
ủng hộ và phát huy năng lực sẵn có của cán bộ nhân viên trong doanh nghiệp, làm
rõ trách nhiệm của từng cá nhân.
- Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp khai thác những u thế cạnh tranh trên
thơng trờng để tạo nên lợi thế cạnh tranh, qua đó giúp cho các thành viên trong doanh
nghiệp có thái độ tích cực với những sự thay đổi từ môi trờng bên ngoài.
- Chiến lợc kinh doanh giúp doanh nghiệp sử dụng có hiệu quả tài sản hữu hình
và vô hình. Chẳng hạn, trong chiến lợc kinh doanh đặt ra cho doanh nghiệp phải có
đồng phục, logo của công ty, các hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể dục thể thao
những điều đó sẽ tạo ra sức mạnh của Công ty và đó chính là tài sản vô hình của
doanh nghiệp.
- Chiến lợc kinh doanh là cơ sở, căn cứ để lựa chọn phơng án kinh doanh, phơng
án đầu t, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trờng
Nh vậy, doanh nghiệp muốn tồn tại đợc trên thị trờng, muốn ứng phó đợc những
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
7
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
thay đổi thờng xuyên diễn ra trên thị trờng, muốn giành thắng lợi trong cuộc cạnh
tranh khốc liệt thì phải có chiến lợc kinh doanh phù hợp. Điều đó một lần nữa
khẳng định: Chiến lợc kinh doanh là bánh lái để doanh nghiệp ra khơi thành công, là
cơn gió thổi cho diều bay cao mãi. Chiến lợc kinh doanh là yếu tố không thể thiếu
đối với sự tồn tại của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng.
1.2. quy trình hoạch định chiến lợc kinh doanh của các
Doanh nghiệp
Hoạch định chiến lợc kinh doanh là giai đoạn đầu tiên trong ba giai đoạn của
quản trị chiến lợc. Đó là quá trình sử dụng các phơng pháp công cụ và kỹ thuật thích
hợp nhằm xây dựng chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp và từng bộ phận của
doanh nghiệp trong thời kỳ xác định.
Có nhiều quan niệm khác nhau về quy trình hoạch định chiến lợc. Có tác giả

chia quy trình hoạch định chiến lợc thành nhiều bớc, cũng có tác giả quan niệm quy
trình hoạch định chiến lợc chỉ có ít bớc. Thực chất khác biệt về các quan niệm chỉ là
phạm vi xác định công việc cần tiến hành để hoạch định chiến lợc. Nói chung quy
trình hoạch định chiến lợc kinh doanh bao gồm bốn bớc lập luận chiến lợc dới đây.
Bớc 1: Xác định sứ mệnh của doanh nghiệp
Đây là điểm bắt đầu của lập luận chiến lợc. Mục đích của bớc này nhằm xác
định rõ mục đích hoạt động và tồn tại của doanh nghiệp hay nhằm trả lời câu hỏi
doanh nghiệp là ai? cung cấp những sản phẩm gì và cho thị trờng nào, những giá trị
mà doanh nghiệp cam kết với các bên hữu quan, khác với các doanh nghiệp khác ở
chỗ nào, nó mong muốn trở thành cái gì và hiện tại nó đang ở đâu.
Bớc 2: Phân tích môi trờng kinh doanh
Mục đích của bớc này là nhằm chỉ ra cho doanh nghiệp biết nó có thể phát triển
theo những hớng nào, có thể đi theo những con đờng nào sao cho tối u hóa đợc các
kết hợp giữa những nguồn lực của doanh nghiệp và những cơ hội của môi trờng kinh
doanh; hoặc doanh nghiệp có thể sẽ bị xô đẩy về đâu trớc những đe doạ của môi tr-
ờng bên ngoài. Để thực hiện việc này ta cần phải phân tích các yếu tố của môi trờng
chiến lợc bao gồm các yếu tố bên trong và bên ngoài doanh nghiệp. Việc phân tích
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
8
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
này nhằm nhận dạng và đánh giá các điểm mạnh, điểm yếu của các doanh nghiệp
cũng nh những cơ hội và đe doạ đối với doanh nghiệp. Để thực hiện việc phân tích
môi trờng chiến lợc của doanh nghiệp, chúng ta thờng sử dụng các công cụ hỗ trợ là
bảng đánh giá các yếu tố bên ngoài (EFAS: External Factor Analysis Sumary
Table), ma trận yếu tố bên trong (IFAS: Internal Factor Analysis Sumary Table), ma
trận phân tích các yếu tố chiến lợc (SFAS: Strategic Factor Analysis Summary
Matrix), ma trận cơ hội, ma trận nguy cơ.
Bằng cách kết hợp cơ hội, đe doạ của môi trờng kinh doanh với các điểm mạnh,
điểm yếu của doanh nghiệp sẽ giúp ta đề ra đợc các phơng án chiến lợc mà doanh
nghiệp có thể lựa chọn. Việc kết hợp này thờng đợc thực hiện với các công cụ hỗ trợ

đó là các mô hình phân tích chiến lợc nh ma trận SWOT/TOWS, ma trận BCG, ma
trận GE, ma trận chiến lợc chính vv.
Phân tích môi trờng kinh doanh:
* Phân tích môi trờng bên ngoài :
Môi trờng kinh doanh tồn tại một cách khách quan đối với hoạt động của
doanh nghiệp. Nó có thể tạo thuận lợi mang đến cho doanh nghiệp những cơ may
hiếm có nếu doanh nghiệp biết tận dụng và cũng có thể đa lại những rủi ro bất ngờ
nếu doanh nghiệp không lờng trớc đợc những biến đổi của môi trờng để có những
giải pháp ứng phó kịp thời. Đồng thời hoạt động của doanh nghiệp cũng có tác động
trở lại tới môi trờng kinh doanh làm cho môi trờng kinh doanh vận động, biến đổi
không ngừng. Doanh nghiệp tồn tại trong môi trờng kinh doanh nh một cơ thể sống
tồn tại trong lòng một xã hội. Điều đó cho thấy doanh nghiệp không thể tồn tại biệt
lập với môi trờng kinh doanh, đồng thời cũng không thể gọi đó là môi trờng kinh
doanh nếu nh ở đó không có một cơ sở sản xuất kinh doanh nào tồn tại. ở đâu có
hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra thì ở đó có môi trờng kinh doanh. Môi trờng
kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố, điều kiện khách quan và chủ
quan bên ngoài và bên trong doanh nghiệp, có mối quan hệ tơng tác lẫn nhau, có
ảnh hởng trực tiếp hay gián tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Các yếu tố của môi trờng kinh doanh luôn vận động và biến đổi không
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
9
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
ngừng, đòi hỏi doanh nghiệp phải có khả năng thích ứng. Nh vậy để thích ứng đợc
với môi trờng kinh doanh đòi hỏi doanh nghiệp phải liên tục nghiên cứu, phân tích
môi trờng. Làm tốt điều đó sẽ giúp doanh nghiệp có căn cứ để ra quyết định đầu t
hoặc tham gia vào một hoạt động kinh doanh nào đó, tìm kiếm và tận dụng cơ hội
kinh doanh trên thơng trờng, nhận biết những nguy cơ và thách thức đặt ra đối với
doanh nghiệp để doanh nghiệp chủ động tìm giải pháp ứng phó, giúp doanh nghiệp
có những căn cứ, định hớng đúng đắn để ra các quyết định kinh doanh một cách
chính xác, hiệu quả, tạo u thế cạnh tranh trên thơng trờng. Nh vậy việc nghiên cứu,

phân tích môi trờng kinh doanh là căn cứ quan trọng trong việc xác định mục tiêu,
nhiệm vụ và quá trình xây dựng chiến lợc kinh doanh cho doanh nghiệp.
Sơ đồ 1.1: Mô phỏng môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp
*1. Phân tích môi trờng vĩ mô :
Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô bao gồm: Môi trờng kinh tế, chính trị và pháp
luật, công nghệ, văn hóa xã hội, tự nhiên và cơ sở hạ tầng. Các yếu tố này có mối
liên hệ mật thiết và đan xen lẫn nhau. Đó là các yếu tố bên ngoài có phạm vi rất
rộng tác động gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
a. Điều kiện kinh tế:
Thực trạng nền kinh tế và xu hớng trong tơng lai có ảnh hởng đến thành công và
chiến lợc của một doanh nghiệp. Các nhân tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp thờng
phân tích là tốc độ tăng trởng của nền kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái, và tỷ lệ lạm
phát.
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
Môi trờng quốc tế và khu vực
Môi trờng quốc gia
Môi trờng ngành
Doanh nghiệp
10
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
Thực vậy tốc độ tăng trởng khác nhau của nền kinh tế trong các giai đoạn thịnh
vợng, suy thoái, phục hồi ảnh hởng đến chi tiêu dùng. Khi nền kinh tế ở giai đoạn có
tốc độ tăng trởng cao sẽ tạo nhiều cơ hội cho đầu t mở rộng hoạt động của các
doanh nghiệp. Ngợc lại khi nền kinh tế sa sút, suy thoái dẫn đến giảm chi phí tiêu
dùng đồng thời làm tăng các lực lợng cạnh tranh. Thông thờng khi nền kinh tế sa sút
sẽ gây nên chiến tranh giá cả trong các ngành sản xuất đặc biệt là các ngành đã tr-
ởng thành.
Mức lãi suất sẽ quyết định đến mức cầu cho các sản phẩm của các doanh nghiệp.
Chính sách tiền tệ và tỷ giá hối đoái cũng có thể tạo ra một vận hội tốt cho doanh
nghiệp nhng cũng có thể sẽ là những nguy cơ cho sự phát triển của chúng.

Lạm phát và vấn đề chống lạm phát cũng là một nhân tố quan trọng cần phải
xem xét và phân tích. Trên thực tế nếu tỷ lệ lạm phát cao thì việc kiểm soát giá cả và
tiền công đôi khi không thể làm chủ đợc. Lạm phát tăng lên, dự án đầu t trở nên mạo
hiểm hơn, rút cục là các doanh nghiệp sẽ giảm nhiệt tình đầu t phát triển sản xuất.
Nh vậy lạm phát cao là mối đe doạ đối với doanh nghiệp.
Thực tế hiện nay cho thấy Việt Nam đã gia nhập vào WTO. Điều đó đòi hỏi các
doanh nghiệp Việt Nam phải hết sức nỗ lực trong việc phân tích các nhân tố tác
động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình trong xu thế hội
nhập và tìm ra những giải pháp xây dựng chiến lợc thích ứng cho doanh nghiệp
trong thời gian tới.
b. Yếu tố công nghệ:
Đây là nhân tố có ảnh hởng lớn, trực tiếp cho chiến lợc kinh doanh của các lĩnh
vực, ngành cũng nh nhiều doanh nghiệp. Thực tế trên thế giới đã chứng kiến sự biến
đổi công nghệ làm chao đảo, thậm chí mất đi nhiều lĩnh vực, nhng đồng thời cũng
lại xuất hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh mới, hoặc hoàn thiện hơn.
Thế kỷ 21 là thế kỷ của khoa học và công nghệ. Do đó việc phân tích và phán
đoán sự biến đổi công nghệ là rất quan trọng và cấp bách hơn lúc nào hết. Những ví
dụ thờng đợc dẫn ra với sự xuất hiện của điện tử, tin học và công nghệ sinh học.
Thực tế sự biến đổi công nghệ ảnh hởng đến mọi doanh nghiệp thậm chí cả các
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
11
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Sự thay đổi của công nghệ đơng nhiên ảnh hởng tới chu kỳ sống của một sản
phẩm hoặc một dịch vụ. Một chu kỳ lý thuyết bao gồm các pha: bắt đầu, phát triển,
chín muồi và tàn lụi. Thực tế đối với một số doanh nghiệp và cũng là một số sản
phẩm sẽ lại có giai đoạn phát triển mới sau giai đoạn tàn lụi. Hơn nữa sự thay đổi
công nghệ cũng ảnh hởng tới các phơng pháp sản xuất, nguyên vật liệu cũng nh thái
độ ứng xử của ngời lao động.
Từ đó đòi hỏi các nhà chiến lợc phải thờng xuyên quan tâm tới sự thay đổi cũng

nh những đầu t cho tiến bộ công nghệ.
Trình độ công nghệ đợc biểu hiện qua các yếu tố nh:
* Trình độ kỹ thuật và công nghệ của nền kinh tế
* Các nhà cung cấp
* Lực lợng cán bộ khoa học kỹ thuật của quốc gia
* Hệ thống chính sách của Nhà nớc trong khuyến khích sự phát triển của khoa
học kỹ thuật
* Môi trờng văn hóa và công nghệ tạo cho mọi ngời dân trong quốc gia nhận
thức đợc vai trò của công nghệ, tạo ra phong trào sáng tạo ra công nghệ mới
Yếu tố công nghệ có thể tác động tới hoạt động của doanh nghiệp theo ba hớng
*Xuất hiện nhiều sản phẩm mới, sản phẩm cải tiến dẫn đến việc sản phẩm cũ
không đợc tiêu thụ
* Xuất hiện nhiều công nghệ mới, công nghệ hiện đại
* Các loại vật liệu mới và vật liệu thay thế xuất hiện. Điều này có thể tạo điều
kiện cho sự phát triển của một số ngành khác
Giờ đây, không còn quá sớm để các doanh nghiệp chú ý đặc biệt đến môi trờng
công nghệ từ quan điểm thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ của nền kinh tế tri thức, thời đại
kinh tế tri thức sẽ thay thế thời đại công nghiệp
c. Điều kiện văn hoá, xã hội:
Môi trờng văn hóa xã hội có ảnh hởng lớn đến sự tồn tại và phát triển của doanh
nghiệp vì các yếu tố của môi trờng văn hoá xã hội ảnh hởng đến hành vi của ngời
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
12
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
tiêu dùng. Nhập gia phải tùy tục câu nói đó cho thấy doanh nghiệp tồn tại trong
môi trờng văn hóa xã hội nào thì phải tuân theo chuẩn mực, tập tục, quy định của
môi trờng đó. Đồng thời chính hoạt động của doanh nghiệp cũng có tác động trở lại
ảnh hởng phần nào đến sự thay đổi môi trờng văn hóa xã hội.
Trong thời gian chiến lợc trung và dài hạn có thể đây là loại nhân tố thay đổi lớn
nhất. Những lối sống tự thay đổi nhanh chóng theo hớng du nhập những lối sống

mới luôn là cơ hội cho nhiều nhà sản xuất. Doanh nghiệp cũng cần phải tính đến
thái độ tiêu dùng, sự thay đổi của tháp tuổi, tỷ lệ kết hôn và sinh đẻ, vị trí vai trò của
ngời phụ nữ tại nơi làm việc và gia đình. Sự xuất hiện của Hiệp hội những ngời tiêu
dùng là một cản trở đòi hỏi các doanh nghiệp phải quan tâm đặc biệt là chất lợng
sản phẩm phải bảo đảm vì lợi ích ngời tiêu dùng. Trình độ dân trí ngày càng cao đã,
đang và sẽ là một thách thức đối với các nhà sản xuất.
Sự biến động của môi trờng văn hóa xã hội tạo ra những cơ hội và nguy cơ cho
doanh nghiệp. Tuy nhiên sự biến động này thờng diễn ra chậm chạp, khó nhận biết,
gây khó khăn cho doanh nghiệp trong dự báo và xác định sự ảnh hởng của chúng tới
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
d. Điều kiện tự nhiên và cơ sở hạ tầng:
Môi trờng tự nhiên và cơ sở hạ tầng bao gồm: Tài nguyên thiên nhiên, môi trờng,
khí hậu, thời tiết, nhiệt độ, cơ sở hạ tầng kinh tế Cũng nh yếu tố văn hóa xã hội
các yếu tố này tác động một cách chậm chạp, khó nhận biết tới hoạt động của doanh
nghiệp, đặc biệt hơn nó thờng mang tính bất ngờ, khó lờng trớc. Những tác động bất
ngờ này thờng mang lại rủi ro cho doanh nghiệp, ví dụ nh: động đất, lũ lụt, bão, hỏa
hoạn Tuy nhiên với các yếu tố nh : Tài nguyên thiên nhiên, môi trờng, cơ sở hạ
tầng, doanh nghiệp cần chủ động xây dựng các giải pháp nhằm sử dụng hợp lý, tiết
kiệm nguồn tài nguyên vốn rất hạn hẹp, bảo vệ môi trờng và phát triển cơ sở hạ tầng
nhằm phục vụ có hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
e. Môi trờng luật pháp và chính trị:
Các nhân tố luật pháp và chính trị tác động đến doanh nghiệp theo các hớng khác
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
13
Luận văn thạc sỹ ngành Quản trị Kinh doanh
nhau. Các doanh nghiệp phải tuân thủ nghiêm ngặt mọi quy định của pháp luật.
Chúng có thể tạo ra cơ hội, trở ngại, thậm chí là rủi ro thật sự cho doanh nghiệp.
Thông thờng môi trờng luật pháp và chính trị bao gồm các yếu tố nh:
+ Hệ thống pháp luật đợc xây dựng trên nền tảng của định hớng chính trị, nhằm
quy định những điều mà các thành viên trong xã hội không đợc làm và là cơ sở để

xem xét những hành động vi phạm các mối quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ.
+ Hệ thống các công cụ chính sách và những quy định của Nhà nớc có liên quan
đến những hoạt động kinh doanh nh: chính sách tài chính, chính sách tiền tệ, chính
sách thu nhập, chính sách xuất nhập khẩu, chính sách phát triển kinh tế nhiều thành
phần.
+ Cơ chế điều hành của Nhà nớc.
+ Sự ổn định về chính trị, thể chế chính trị, sự nhất quán trong chủ trơng, đờng
lối chính sách cơ bản của Nhà nớc.
Sự ổn định về chính trị, sự nhất quán về quan điểm chính sách lớn luôn là sự hấp
dẫn của các nhà đầu t. Hệ thống luật pháp đợc xây dựng và hoàn thiện sẽ là cơ sở để
kinh doanh ổn định.
Các quyết định về quảng cáo đối với một số doanh nghiệp, lĩnh vực kinh doanh
sẽ là một đe doạ, chẳng hạn các công ty rợu sản xuất và cung cấp rợu cao độ, thuốc

Quyết định về các loại thuế và các lệ phí có thể vừa tạo ra cơ hội cùng vừa có thể
là những phanh hãm phát triển sản xuất.
Luật lao động, quy chế tuyển dụng, đề bạt, chế độ hu trí. trợ cấp thất nghiệp
đều là những nhân tố có ảnh hởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp.
f. Môi trờng toàn cầu:
Khu vực hoá và toàn cầu hoá đã, đang và sẽ là một xu hớng tất yếu mà mọi
doanh nghiệp, mọi ngành, mọi chính phủ phải tính đến.
Nguyễn Thị Bích Nhung GVHD: TS Phạm Cảnh Huy
14

×