Tải bản đầy đủ (.doc) (114 trang)

Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi măng Bút Sơn trong giai đoạn 2011 đến 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 114 trang )

Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Bản luận văn tốt nghiệp này là công
trình nghiên cứu thực sự của cá nhân, được thực hiện trên cơ sở
nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu khảo sát tình hình thực tiễn và
dưới sự hướng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Ngọc Điện. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực.
Những kết luận của luận văn chưa từng được công bố
trong các công trình nào khác.
NGUYỄN VIẾT TUẤN
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
1. Sự cần thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 1
3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 2
5. Kết cấu luận văn 2
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC
TÀI CHÍNH 3
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC 3
1.2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 7
+ Phân tích khả năng thanh toán 17
- Phân tích nhóm chỉ tiêu khả năng sinh lợi 18
+ Phân tích chỉ số về khả năng quản lý tài sản 19
Phân tích khả năng quản lý nợ 20
Tóm tắt chương 1 32
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TÀI


CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 33
2.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 33
2.1.6. Kết quả hoạt động kinh doanh của công ty 38
2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ THỰC HIỆN KẾ
HOẠCH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY 40
2.2.1 Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tài chính của công ty. 40
2.2.2 Xây dựng các mục tiêu 41
2.3 ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN KẾ HẠCH CỦA CÔNG TY 42
2.3.1 Những kết quả đạt được và những vấn đề còn tồn tại 44
2.3.1.1 Những kết quả đạt được 44
2.3.1.2 Những tồn tại 45
2.3.1.2 Nguyên nhân 45
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Tóm tắt chương 2 47
CHƯƠNG 3 48
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 48
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 48
3.1 CHIẾN LƯỢC CƠ BẢN CỦA CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN
NĂM 2011 - 2013 48
3.1.1 Chiến lược phát triển của công ty 48
3.1.2 Các định hướng phát triển của Công ty: 49
3.1.3 Các chỉ tiêu chủ yếu 50
3.1.3.1 Sản phẩm 50
3.1.3.2 Về cơ khí 50
3.1.3.3 Tài chính 50
3.1.3.4 Nguồn nhân lực 50
3.2 PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG TÀI CHÍNH 51
3.2.2 Môi trường tài chính trong DN 57
3.2.2.1. phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản và nguồn vốn. .58

3.2.2.2. Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ
tài sản (nguồn vốn) 60
3.2.2.3 Phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tài chính của công ty
61
3.2.2.4. Hệ số khả năng sinh lời 61
3.2.2.5. Hệ số hiệu suất hoạt động 62
3.2.2.6. Hệ số khả năng thanh toán 65
3.2.2.7. Hệ số khả năng quản lý vốn vay 66
3.3.1 Dự báo doanh thu 68
3.3.2 Hoạch định tài chính năm 2011 68
3.3.2.1 Lập báo cáo thu nhập sơ bộ cho năm 2011 75
Mục đích của bước này là xác định phần lợi nhuận giữ lại RE của công ty có
thể có trong năm 2011 75
Căn cứ vào số liệu dự báo doanh thu năm 2011 tăng so với 2010 là 25%.
Doanh thu đồng nghĩa với việc tài sản của công ty cũng tăng, lúc
này công ty cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ. Doanh thu
tăng sẽ dẫn tới mở rộng quy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng
đồng thời hàng tồn kho cũng tăng theo 75
Khi tài sản tăng lên thì phần nguồn vốn của công ty cũng phải gia tăng tương
ứng bởi trong kế toán ta có đẳng thức: 76
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN 76
Để đơn giản, ta giả định khoản chi bằng tiền và khấu hao tăng theo cùng tỷ lệ
doanh thu (g1= 25%); giả định lãi vay không đổi (ta sẽ điều chỉnh
bước sau) 76
Với tỷ lệ giảm cổ tức là g2=4%. Do năm 2010 có D2010 = 500đ nên
D2011=500(1-4%) = 480đ. Với số cổ phiếu đại chúng là 190.056.192
cổ phiếu thì tổng cổ tức đại chúng là 52.347 triệu đồng, ta giả định
công ty chưa phát hành cổ phiếu đại chúng 76

Ta có báo cáo thu nhập thực tế năm 2010 và dự toán năm 2011 của công ty ở
lần dự báo thứ nhất 76
Cổ tức ưu đãi không đổi vì công ty chưa có ý định phát hành cổ phiếu ưu đãi
mới. Từ đó, ta có kết quả sau lần tính toán thứ nhất 76
Lãi ròng dự toán: 118.230.000.000đ 76
3.3.2.2 Lập bảng cân đối kế toán dự toán cho năm 2011 76
Từ những phân tích trên, ta lập bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2011 77
3.3.2.3 Lập kế hoạch huy động vốn bổ sung AFN 77
Để có thể huy động vốn công ty thường dựa vào cơ cấu vốn mà công ty theo
đuổi, tỷ số lưu động của công ty, thực trạng thị trường vốn vay dài
hạn và thị trường chứng khoán, cơ chế vay nợ hiện hành 77
Cơ cấu vốn mà công ty theo đuổi theo bảng 3.15 78
Bảng 3.21 Cơ cấu vốn công ty huy động vốn dự kiến bổ sung 1 78
Khi thực hiện phương án huy động vốn trên thì lãi vay sẽ tăng và tổng cố tức sẽ
tăng. Điều này sẽ được phản ánh trong báo cáo thu nhập điều
chỉnh lần 1 78
3.3.2.4 Điều chỉnh lần 1 78
3.3.2.5 Điều chỉnh lần 2 78
3.3.2.6 Điều chỉnh lần 3 79
3.3.2.6 Tính chí vốn 80
3.3.2.7 Phân tích sơ bộ của dự báo tài chính năm 2011 84
3.3.2.8 Hoàn chỉnh hoạch định tài chính 84
3.3.3 Hoạch định tài chính năm 2012 87
3.3.3.1 Hoàn chỉnh hoạch định tài chính năm 2012 91
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
3.3.4 Hoạch định tài chính năm 2013 93
3.3.4.1 Hoàn chỉnh hoạch định tài chính năm 2013 96
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100

PHỤ LỤC
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
BẢNG DANH MỤC NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT
TT
Chữ viết tắt Nghĩa của cụm từ viết tắt
1 TSLĐ Tài sản lưu động
2 TSCĐ Tài sản cố định
3 PM Lợi nhận biên
4 ROS Doanh lợi sau thuế trên doanh thu
5 ROA Tỷ suất thu hồi tài sản
6 ROE Tỷ suất thu hồi vốn góp
7 DN Doanh nghiệp
8 AFN Nhu cầu vốn bổ sung
9 EBIT Lợi nhận trước lãi vay và thuế
10 EBT Lợi nhận trước thuế
11 HĐQT Hội đồng quản trị
12 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông
13 GDP Tổng sản phẩm trong nước
14 CPI Chỉ số giá tiêu dùng
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
DANH MỤC CÁC BẢNG
MỤC LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC
TÀI CHÍNH 3
Tóm tắt chương 1 32
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 33

Tóm tắt chương 2 47
CHƯƠNG 3 48
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 48
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 48
Mục đích của bước này là xác định phần lợi nhuận giữ lại RE của công ty có
thể có trong năm 2011 75
Căn cứ vào số liệu dự báo doanh thu năm 2011 tăng so với 2010 là 25%.
Doanh thu đồng nghĩa với việc tài sản của công ty cũng tăng, lúc
này công ty cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ. Doanh thu
tăng sẽ dẫn tới mở rộng quy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng
đồng thời hàng tồn kho cũng tăng theo 75
Khi tài sản tăng lên thì phần nguồn vốn của công ty cũng phải gia tăng tương
ứng bởi trong kế toán ta có đẳng thức: 76
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN 76
Để đơn giản, ta giả định khoản chi bằng tiền và khấu hao tăng theo cùng tỷ lệ
doanh thu (g1= 25%); giả định lãi vay không đổi (ta sẽ điều chỉnh
bước sau) 76
Với tỷ lệ giảm cổ tức là g2=4%. Do năm 2010 có D2010 = 500đ nên
D2011=500(1-4%) = 480đ. Với số cổ phiếu đại chúng là 190.056.192
cổ phiếu thì tổng cổ tức đại chúng là 52.347 triệu đồng, ta giả định
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
công ty chưa phát hành cổ phiếu đại chúng 76
Ta có báo cáo thu nhập thực tế năm 2010 và dự toán năm 2011 của công ty ở
lần dự báo thứ nhất 76
Cổ tức ưu đãi không đổi vì công ty chưa có ý định phát hành cổ phiếu ưu đãi
mới. Từ đó, ta có kết quả sau lần tính toán thứ nhất 76
Lãi ròng dự toán: 118.230.000.000đ 76
Từ những phân tích trên, ta lập bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2011 77
Để có thể huy động vốn công ty thường dựa vào cơ cấu vốn mà công ty theo

đuổi, tỷ số lưu động của công ty, thực trạng thị trường vốn vay dài
hạn và thị trường chứng khoán, cơ chế vay nợ hiện hành 77
Cơ cấu vốn mà công ty theo đuổi theo bảng 3.15 78
Bảng 3.21 Cơ cấu vốn công ty huy động vốn dự kiến bổ sung 1 78
Khi thực hiện phương án huy động vốn trên thì lãi vay sẽ tăng và tổng cố tức sẽ
tăng. Điều này sẽ được phản ánh trong báo cáo thu nhập điều
chỉnh lần 1 78
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ
MỤC LỤC 2
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ CHIẾN LƯỢC
TÀI CHÍNH 3
Tóm tắt chương 1 32
CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TÀI
CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 33
Tóm tắt chương 2 47
CHƯƠNG 3 48
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH 48
CHO CÔNG TY CỔ PHẦN XI MĂNG BÚT SƠN 48
Mục đích của bước này là xác định phần lợi nhuận giữ lại RE của công ty có
thể có trong năm 2011 75
Căn cứ vào số liệu dự báo doanh thu năm 2011 tăng so với 2010 là 25%.
Doanh thu đồng nghĩa với việc tài sản của công ty cũng tăng, lúc
này công ty cần nhiều tiền mặt hơn cho các nghiệp vụ. Doanh thu
tăng sẽ dẫn tới mở rộng quy mô bán chịu làm khoản phải thu tăng
đồng thời hàng tồn kho cũng tăng theo 75

Khi tài sản tăng lên thì phần nguồn vốn của công ty cũng phải gia tăng tương
ứng bởi trong kế toán ta có đẳng thức: 76
TỔNG TÀI SẢN = TỔNG NGUỒN VỐN 76
Để đơn giản, ta giả định khoản chi bằng tiền và khấu hao tăng theo cùng tỷ lệ
doanh thu (g1= 25%); giả định lãi vay không đổi (ta sẽ điều chỉnh
bước sau) 76
Với tỷ lệ giảm cổ tức là g2=4%. Do năm 2010 có D2010 = 500đ nên
D2011=500(1-4%) = 480đ. Với số cổ phiếu đại chúng là 190.056.192
cổ phiếu thì tổng cổ tức đại chúng là 52.347 triệu đồng, ta giả định
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
công ty chưa phát hành cổ phiếu đại chúng 76
Ta có báo cáo thu nhập thực tế năm 2010 và dự toán năm 2011 của công ty ở
lần dự báo thứ nhất 76
Cổ tức ưu đãi không đổi vì công ty chưa có ý định phát hành cổ phiếu ưu đãi
mới. Từ đó, ta có kết quả sau lần tính toán thứ nhất 76
Lãi ròng dự toán: 118.230.000.000đ 76
Từ những phân tích trên, ta lập bảng cân đối kế toán dự kiến năm 2011 77
Để có thể huy động vốn công ty thường dựa vào cơ cấu vốn mà công ty theo
đuổi, tỷ số lưu động của công ty, thực trạng thị trường vốn vay dài
hạn và thị trường chứng khoán, cơ chế vay nợ hiện hành 77
Cơ cấu vốn mà công ty theo đuổi theo bảng 3.15 78
Bảng 3.21 Cơ cấu vốn công ty huy động vốn dự kiến bổ sung 1 78
Khi thực hiện phương án huy động vốn trên thì lãi vay sẽ tăng và tổng cố tức sẽ
tăng. Điều này sẽ được phản ánh trong báo cáo thu nhập điều
chỉnh lần 1 78
KẾT LUẬN 98
TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội

LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài.
Với chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước, nền kinh tế nước ta đã chuyển
sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Việc hội nhập kinh tế
quốc tế là một xu thế tất yếu, đó vừa là thách thức lại vừa là cơ hội đối với các DN
trong nước, giúp cho các doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô sản xuất một cách
nhanh chóng, song có thể xoá sổ hoàn toàn một doanh nghiệp.
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp luôn diễn ra trong một bối cảnh kinh
tế cụ thể như sự tăng trưởng hay suy thoái của nền kinh tế, mức độ ổn định của
đồng tiền, lãi suất vốn vay, tỷ suất đầu tư Mỗi sự thay đổi của các yếu tố trên đều
tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh hay hoạt động tài
chính của doanh nghiệp.
Mặt khác, sự mở rộng và phát triển không ngừng của các doanh nghiệp dẫn
đến làm thay đổi tình hình tài sản, nguồn vốn, kết quả hoạt động sản xuất kinh
doanh đòi hỏi phải thực hiện việc hoạch định chiến lược nói chung và chiến lược tài
chính nói riêng. Để từ đó giúp các nhà quản lý đưa ra được những quyết định, lựa
chọn các phương án đầu tư, phương án kinh doanh tối ưu cho các doanh nghiệp.
Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản lý
doanh nghiệp có một cái nhìn tổng quan về tình hình tài chính của doanh nghiệp
mình ở hiện tại cũng như trong tương lai. Hiện công tác này ở công ty chưa quan
tâm đúng mức dẫn tới việc hoạch định tài chính của công ty còn nhiều tồn tại. Do
vậy tôi đã chọn đề tài “Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi
măng Bút Sơn trong giai đoạn 2011 - 2013”.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Dựa vào chiến lược chung của công ty, thông qua phân tích môi trường tài
chính bên ngoài cũng như trong nội bộ doanh nghiệp từ đó hoạch định ra chiến lược
tài chính trong 3 đến 5 năm nhằm mục đích nhận biết vị thế tài chính của doanh
nghiệp ở hiện tại cũng như trong tương lai từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động tài
chính, đề tài tập trung vào các vấn đề:
- Hệ thống hoá những vấn đề lý luận liên quan đến hoạch định chiến lược và

Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
1
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp; nêu bật được sự cần thiết của công
tác hoạch định tài chính đối với các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường.
- Phân tích chiến lược chung của công ty, phân tích môi trường tài chính bên
ngoài và bên trong doanh nghiệp để đánh giá thực trạng hoạt động tài chính của
công ty cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Vận dụng cơ sở lý luận vào hoạch định chiến lược tài chính trong ba năm
2011, 2012, 2103 nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tài chính tại Công ty cổ phần
xi măng Bút Sơn.
3. Đối tượng, phạm vi, phương pháp nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động hoạch định chiến lược tài chính tại Công ty
cổ phần xi măng Bút Sơn.
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động tài chính trong Công ty
cổ phần xi măng Bút Sơn, đề tài đã sử dụng chiến lược chung của công ty, số liệu
kế hoạch năm 2011 và số liệu thực tế năm 2009, 2010 và chủ yếu tập trung hoạch
định chiến lược tài chính cho công ty trong giai đoạn 2011 – 2013 cho Công ty cổ
phần xi măng Bút Sơn.
- Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng các phương pháp như: quan sát,
tổng hợp, so sánh, phân tích, thay thế liên hoàn kết hợp với việc sử dụng các bảng
biểu số liệu minh hoạ để làm sáng tỏ quan điểm của mình về vấn đề nghiên cứu đã
được đặt ra.
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đề tài tổng hợp những lý luận chung về chiến lược và chiến lược tài chính.
- Vận dụng lý luận vào thực tiễn nhằm hoạch định chiến lược tài chính tại
công ty cổ phần xi măng Bút Sơn, từ đó giúp cho doanh nghiệp có được quy trình
hoạch định tài chính một cách khoa học.
5. Kết cấu luận văn
Chương 1: Lý thuyết chung về chiến lược và chiến lược tài chính.

Chương 2: Phân tích thực trạng công tác hoạch định tài chính tại công ty cổ
phần xi măng Bút Sơn
Chương 3: Hoạch định chiến lược tài chính cho công ty cổ phần xi măng
Bút Sơn.
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
2
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
CHƯƠNG 1
LÝ THUYẾT CHUNG VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ
CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH
1.1. KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC VÀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC
1.1.1. Những cách tiếp cận chiến lược.
Chiến lược là định hướng, hoạch định mục tiêu và hoạt động trong tương
lai, đáp ứng tổng quát của chủ thể quản lý với những thay đổi của môi trường.
Ngày nay có nhiều cách định nghĩa chiến lược khác nhau, nhưng phổ biến nhất
thì theo Aifred Chandler thuộc Đại học Harvard đã định nghĩa: “ Chiến lược bao
hàm việc ấn định các mục tiêu cơ bản dài hạn của nhà trường, đồng thời lựa
chọn các cách thức hoặc tiến trình hành động và phân bố các tài nguyên thiết
yếu để thực hiện các mục tiêu đó.” Theo James. B Quinn thì: “ Chiến lược là
một dạng thức hoặc một kế hoạch phối hợp các mục tiêu chính, các chính sách
và các trình tự hành động thành một tổng thể kết tinh lại với nhau”. Khẳng định
hơn William J, Gluek đã cho rằng : Chiến lược là một kế hoạch mang tính thống
nhất, tính toàn diện, và tính phối hợp, được thiết kế để đảm bảo rằng các mục
tiêu cơ bản của cơ quan đơn vị sẽ thực hiện”.
Chiến lược phát triển còn là nghệ thuật để giành thắng lợi trong cạnh
tranh. Muốn thắng thế cạnh tranh thì mỗi cơ quan tổ chức có những cách thức và
nghệ thuật riêng nhưng chiến lược phát triển cũng góp một vai trò quan trọng
trong vấn đề này.
Theo ông Kohmae (Nhà kinh tế Nhật) thì mục đích của chiến lược là mang
lại những điều kiện thuận lợi nhất cho một phía, đánh giá chính xác thời điểm

tiến công hay rút lui, xác định rõ ranh giới của sự thoả hiệp, ông nhấn mạnh “
Không có đối thủ cạnh tranh thì không có chiến lược”. Mục đích duy nhất của
chiến lược là đảm bảo dành thắng lợi bền vững so với đối thủ cạnh tranh. Còn
M. Prter lại cho rằng “ Chiến lược là nghệ thuật xây dựng các lợi thế cạnh tranh
để phòng thủ”.
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
3
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Kế hoạch hoá chiến lược bao gồm tất cả các hoạt động dẫn tới phát triển
các nhiệm vụ rõ ràng và các chiến lược tương ứng để đạt được các mục tiêu cho
toàn bộ tổ chức. Theo Giáo sư Philipppe Lasserre thì “ Chiến lược là phương
thức mà các cơ sở đào tạo sử dụng để định hướng tương lai nhằm đạt được và
duy trì những thành công. Mục tiêu tối thiểu là phải làm sao tiếp tục tồn tại
được, nghĩa là phải có khả năng thực hện được các nghĩa vụ trả lương cho giáo
viên, một cách lâu dài và có thể chấp nhận được.
Còn chính sách là phương cách đường lối hoặc tiến trình dẫn dắt hành
động trong khi phân bố sử dụng các nguồn lực của đơn vị. Có thể nói chính sách
chính là phương tiện để đạt được các mục tiêu. Chính sách là những chỉ dẫn cho
việc làm quyết định hoặc đưa ra quyết định và thể hiện các tình huống thường
lặp lại hay có tính chu kỳ.
Giữa chiến lược và chính sách có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Nếu
chiến lược là một chương trình hành động, tổng quát hướng tới việc đạt được
các mục tiêu cụ thể thì chính sách sẽ dẫn dắt chúng ta trong quá trình thực hiện
quyết định.
1.1.2. Quản trị chiến lược.
Quản trị chiến lược là quá trình quản lý theo đuổi chức năng nhiệm vụ của
một tổ chức trong khi quản lý mối quan hệ của tổ chức đó đối với môi trường.
Quản lý chiến lược là tập hợp các quyết định và biện pháp hành động dẫn
đến việc hoạch định và thực hiện các chiến lược nhằm đạt được mục tiêu của DN.
Quản lý chiến lược là quá trình nghiên cứu các môi trường hiện tại cũng như

tương lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức; đề ra, thực hiện và kiểm tra việc
thực hiện các quyết định nhằm đạt được các mục tiêu trong môi trường hiện tại
cũng như tương lai.
Quá trình quản trị chiến lược được các tác giả Garry D. Smith, Danny R.
Arnold, Bobby G. Bizzell thể hiện thông qua mô hình trong cuốn sách “Chiến lược
và sách lược kinh doanh” Nhà xuất bản Lao động xã hội:
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
4
Lun vn cao hc QTKD Trng i hc Bỏch Khoa H Ni
Phân tích môi tr ờng
Xác định chức năng nhiệm vụ mục tiêu
Phân tích và lựa chọn các ph ơng án chiến l ợc
Thực hiện chiến l ợc
Đánh giá và kiểm tra thực hiện
Mối liên hệ ng ợc
S 1.1 Mụ hỡnh qun tr chin lc
Cỏc bc cu thnh quỏ trỡnh qun tr chin lc cú nh hng ln nhau
v cú th din ra ng thi. Vi ý ngha ú, qun lý chin lc l mt h thng.
khi cỏc nh qun tr tp trung vo mt bc c th no ú, nh ra mc tiờu thỡ
tt c cỏc phn cu thnh khỏc cn phi xem xột quyt nh.
1.1.3. Phõn loi chin lc.
1.1.3.1 .Phõn loi theo s tng trng .
Cn c vo din bin tng trng v phỏt trin m chỳng ta cú th phõn
loi cỏc chin lc tng th ra lm 3 loi.
Hc viờn: Nguyn Vit Tun Khoa Kinh t v Qun lý
5
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
a. Chiến lược tập trung.
Các chiến lược tăng trưởng tập trung trong hoạt động thường được áp
dụng trong thị trường nội địa. Tổ chức áp dụng chiến lược tập trung để hoạt

động trong một ngành duy nhất và trong khuôn khổ thị trường thuần tuý. Để tối
đa hoá lợi ích, tổ chức phải tìm cách hạ chi phí.
b. Chiến lược hội nhập theo chiều dọc.
Hội nhập theo chiều dọc nghĩa là tổ chức tự tìm kiếm đầu vào hoặc tự lo
liệu lấy đầu ra của mình.
- Căn cứ vào tiến trình hội nhập ta chia ra: Tăng trưởng hội nhập dọc
ngược chiều, tăng trưởng hội nhập dọc thuận chiều.
- Căn cứ vào mức độ hội nhập thì ta có: Hội nhập toàn diện, hội nhập
một phần.
- Căn cứ vào phạm vi hội nhập người ta chia ra: hội nhập nội bộ, hội
nhập bên ngoài.
c. Chiến lược đa dạng hoá.
Các chiến lược tăng trưởng đa dạng hoá có hai hình thức đó là:
- Đa dạng hoá tương quan hoặc liên kết: Tham gia vào một hoạt động
nối kết với hoạt động hiện tại về một hoặc một số khâu.
- Đa dạng hoá không tương quan hoặc không liên kết là tham gia vào
hoạt động mới không có sự nối kết nào rõ ràng với bất cứ hoạt động hiện tại.
1.1.3.2. Phân loại theo cấp độ quản lý.
Theo cấp độ quản lý chiến lược người ta chia chiến lược thành 3 cấp sau:
a. Chiến lược cấp công ty
b. Chiến lược cấp đơn vị kinh doanh
c. Chiến lược cấp bộ phận chức năng bao gồm: Chiến lược vận hành/sản
xuất, chiến lược nguồn nhân lực, chiến lược Marketing, chiến lược tài chính/kế
toán, chiến lược kỹ thuật/công nghệ, chiến lược nguồn thông tin.
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
6
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1.2. CÁC KHÁI NIỆM VỀ CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH
1.2.1 Khái miệm về chiến lược tài chính
Theo tài liệu good practice 2002 “Guidance for Governors, Heads of

Institution and Senior Managers” của HEFCE (Higher Education Funding Council
for England): Chiến lược tài chính là một trong những chiến lược chức năng của tổ
chức và thường được xây dựng cho 3-5 năm nhằm đảm bảo các nguồn lực tài chính
được cung cấp để đạt được mục tiêu; chiến lược tài chính liên quan về mặt tài chính
trong kế hoạch của tổ chức.
Hoạch định chiến lược tài chính doanh nghiệp là việc hình thành nên những dự
định tổ chức nguồn vốn trên cơ sở dự báo quy mô, số lượng vốn cần thiết, lựa chọn
nguồn vốn cũng như quy mô thích hợp của mỗi nguồn vốn và tổ chức sử dụng vốn
đạt hiệu quả cao.
Thực hiện hoạch định chiến lược tài chính sẽ cho phép các nhà quản trị tài
chính hình thành nên những dự định phản hồi và sử dụng các nguồn tài chính trong
tương lai. Nói cách khác, hoạch định chiến lược tài chính DN là việc lập hồ sơ tổng
hợp các dự kiến về tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai.
1.2.2. Sự cần thiết phải hoạch định chiến lược tài chính
Hoạch định chiến lược tài chính DN có ý nghĩa rất quan trọng đối với DN,
được thể hiện cụ thể như sau:
- Hoạch định chiến lược tài chính giúp cho người quản lý DN có thể dự đoán,
hình dung được tình hình tài chính DN sẽ diễn ra trong tương lai như thế nào từ đó
đề ra các biện pháp đề phòng, tránh được nhiều bất ngờ, chủ động phản ứng kịp thời
trước những biến cố bất ngờ xảy ra trong tương lai, giảm thiểu mức độ thiệt hại do
rủi ro gây ra.
- Hoạch định chiến lược tài chính thể hiện dự kiến và kỳ vọng các mục tiêu
cần đạt được trong tương lai, bên cạnh đó thực hiện cụ thể hóa các mục tiêu dài hạn
thành các mục đích, các phương tiện để đạt được mục đích trong một thời gian ngắn
ở tương lai.
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
7
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Hoạch định chiến lược tài chính cung cấp thông tin về mục đích và phương
pháp để các bộ phận thực hiện. Thông qua dự báo tài chính được lập là cung cấp

thông tin cho các đối tượng biết các mục đích, các phương tiện để thực hiện các
hoạt động mà các đối tượng phải thực hiện.
- Hoạch định chiến lược tài chính giúp phối hợp nhịp nhàng hoạt động của các
bộ phận để đạt được mục đích chung. Dự toán tài chính của các bộ phận phải hài
hòa trên cơ sở mục tiêu chung, nên các bộ phận thực hiện dự toán là phối hợp thực
hiện các hoạt động để đạt được mục tiêu chung.
- Hoạch định chiến lược tài chính giúp phát hiện các yếu kém tiềm ẩn trước
khi thực hiện. Trước khi hoạch định chiến lược tài chính cần phải phân tích tình
hình tài chính của DN, từ đó giúp các nhà quản lý nhận thức được thực trạng hoạt
động tài chính của DN trong thời gian qua và đánh giá được những thuận lợi cũng
như những khó khăn, sai lầm mà DN đã mắc phải nhằm đề xuất được các biện pháp
cải thiện tình hình tài chính của DN trong tương lai, hướng tới mục tiêu của DN.
- Hoạch định chiến lược tài chính giúp đưa ra các căn cứ để đánh giá trách
nhiệm của nhà quản lý các cấp trong DN. Các mục tiêu được thiết lập trong quá
trình hoạch định được xem là chiếc la bàn giúp các nhà quản lý các cấp trong DN đi
đúng hướng và phấn đấu thực hiện. Kết quả của quá trình thực hiện có thể đạt, vượt,
hoặc không đạt so với mục tiêu đặt ra. Trên cơ sở phân tích nguyên nhân từ đó đánh
giá mức độ trách nhiệm của nhà quản lý các cấp trong DN. Như vậy, nếu không
hoạch định chiến lược tài chính thì sẽ không có căn cứ để đánh giá trách nhiệm của
các nhà quản lý DN.
1.2.3. Mục tiêu của hoạch định chiến lược tài chính
Hoạch định chiến lược tài chính thực hiện việc dự báo một cách chủ động vị thế tài
chính trong tương lai của DN trên cơ sở:
- Định hướng phát triển và mục tiêu cụ thể của DN: Tài chính là một hoạt
động chức năng của doanh nhiệp do đó hoạch định tài chính xuất phát từ mục tiêu
và cũng để phục vụ cho mục tiêu của DN.
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
8
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Phân tích bên trong: Nhà hoạch định phải nhận định được điểm mạnh, điểm

yếu của DN thông qua việc tiến hành phân tích sức mạnh nội tại của DN. Sức mạnh
này được thể hiện qua năng lực sản xuất và công nghệ, năng lực tiếp thị, năng lực
nghiên cứu và triển khai, năng lực tài chính, văn hoá DN. Ngoài những nguồn lực
hiện có, người làm hoạch định còn phải tiên liệu được các nguồn lực có thể có trong
tương lai và có các biện pháp thích hợp để huy động các nguồn lực đó.
- Phân tích bên ngoài: Mục tiêu của việc phân tích bên ngoài là nhận dạng
được các thách thức và cơ hội mà DN có thể phải đối diện trong hiện tại và tương
lai. Các nhân tố bên ngoài gồm: Chính trị, pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hoá, nhân
khẩu, nhu cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh.
- Các kế hoạch tác nghiệp: Hình ảnh tài chính tương lai của DN là kết quả
cuối cùng của một hệ thống các kế hoạch tác nghiệp có liên quan chặt chẽ, bao
gồm: Kế hoạch sản xuất, kế hoạch chi phí – giá thành, kế hoạch mua sắm tài sản, kế
hoạch nhân sự, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch bán hàng, kế hoạch ngân sách.
1.2.4. Các căn cứ hoạch định chiến lược tài chính
Chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu chung của DN.
Chiến lược chung và các chiến lược chức năng khác của doanh nghiệp.
Hoạch định chiến lược là một quá trình theo đúng trình tự để dự thảo những
chiến thuật và mục tiêu có tính lâu dài. Sự thiết lập này liên quan đến việc phát triển
một bản tuyên bố sứ mệnh, mà qua đó có thể trả lời được câu hỏi tổ chức tồn tại vì
lý do gì. Những mục tiêu chiến lược và chiến thuật tương ứng sẽ được phát triển
dựa theo sự đánh giá toàn diện của tổ chức và môi trường bên ngoài.
Chức năng nhiệm vụ và các mục tiêu chung của DN.
Chiến lược chung và các chiến lược chức năng khác của DN
Thực trạng môi trường tài chính bên trong, bên ngoài DN
1.2.4.1 Các kế hoạch sản xuất – kỹ thuật (kế hoạch hoạt động)
Kế hoạch hoạt động của DN còn được gọi là kế hoạch kinh tế – kỹ thuật hay
kế hoạch sản xuất kinh doanh. Đây là chương trình cụ thể triển khai toàn bộ các mặt
hoạt động sản xuất kinh doanh với các biện pháp bảo đảm thực hiện được lập ra cho
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
9

Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
thời gian một năm. Nó gồm 7 bộ phận: kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kế
hoạch khoa học – công nghệ, kế hoạch xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn, kế hoạch
lao động tiền lương, kế hoạch cung ứng - vật tư, kế hoạch giá thành sản phẩm, kế
hoạch tài chính.
Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm là bộ phận chủ đạo tác động tới toàn
bộ dây truyền lập kế hoạch tài chính DN. Kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
được xác định qua các chỉ tiêu sau:
- Danh mục mặt hàng sản phẩm hoặc dịch vụ sẽ sản xuất và tiêu thụ trong
tương lai.
- Tên từng mặt hàng/dịch vụ, chất lượng quy cách và số lượng sẽ tiêu thụ
trong tương lai.
- Tổng doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm/dịch vụ.
Để có những chỉ tiêu này, nội dung của công tác kế hoạch bao gồm những
việc phải làm như sau:
- Xác định danh mục mặt hàng/dịch vụ DN sẽ sản xuất, kinh doanh trong các
năm kế hoạch.
- Xác định số lượng từng mặt hàng, dịch vụ sẽ tiêu thu.
- Xác định số lượng từng mặt hàng, dịch vụ sẽ sản xuất sau khi cân đối số
lượng sẽ tiêu thụ với tồn kho đầu năm, cuối năm.
- Phân phối nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất cho từng phân xưởng (bộ phận).
- Phân phối nhiệm vụ sản xuất cho các quý, tháng trong năm kế hoạch.
Từ những phân tích trên, ta có thể nêu ra căn cứ để lập kế hoạch sản xuất,
kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, các căn cứ này các DN đều phải dựa vào với
mức độ khác nhau:
- Chiến lược kinh doanh trong dài hạn.
- Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng, dịch vụ năm trước, kỳ trước.
- Đơn đặt hàng hoặc hợp đồng đã được ký trước.
- Dự đoán xu hướng thay đổi thị hiếu.
- Năng lực sản xuất kinh doanh của DN.

Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
10
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
1.2.4.2. Các báo cáo tài chính và kết quả phân tích, đánh giá tình hình tài
chính kỳ trước
Để có được kết quả phân tích đánh giá tình hình tài chính kỳ trước, nhà
hoạch định chiến lược cần sử dụng đến các loại báo cáo tài chính như: Bảng cân đối
kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, báo cáo lưu chuyển tiền tệ, báo cáo
thu nhập Từ việc phân tích, đánh giá tình hình và kết quả tài chính của kỳ trước sẽ
giúp DN tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động tài chính. Qua đó DN
sẽ có phương hướng và biện pháp nhằm khai thác, phát triển thế mạnh, tiềm năng
cũng như điều chỉnh, khắc phục những điểm yếu về tình hình tài chính của DN
trong kỳ kế hoạch.
1.2.4.3. Các chiến lược của công ty:
Hoạch định chiến lược tài chính là một trong những chiến lược chức năng
của DN. Để chiến lược này đồng bộ với chiến lược khác của DN thì cần phải căn cứ
vào chiến lược tổng thể của DN, các chiến lược chức năng còn lại như: chiến lược
Quản trị, chiến lược Marketing, chiến lược sản xuất, chiến lược nghiên cứu và phát
triển, chiến lược hệ thống thông tin, chiến lược nguồn nhân lực …
1.2.4.4. Môi trường kinh doanh của DN
Các nhà hoạch định cần quan tâm đến các chính sách, chế độ tài chính của nhà nước
đối với DN, đặc biệt là các chính sách khuyến khích đầu tư, chính sách miễn giảm
thuế, chế độ vay vốn, lãi suất vay vốn Ngoài ra, cũng cần nắm bắt sự thay đổi của
thị trường chứng khoán, sự phát triển của các công ty tài chính
1.2.5 Quy trình hoạch định chiến lược tài chính cho DN
Muốn có một chiến lược, các DN đều phải tiến hành xây dựng chiến lược theo
một tiến trình. Thực chất tiến trình chiến lược của DN là lựa chọn những lĩnh vực hoạt
động kinh doanh và đảm bảo các nguồn lực cho chúng và nhằm duy trì và phát triển DN
trong môi trường cạnh tranh.
Kết hợp giữa sơ đồ hoạch định tài chính và các lí thuyết về kế hoạch tài

chính, quá trình lập kế hoạch tài chính dài hạn có thể được biểu diễn cụ thể qua sơ
đồ dưới đây:
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
11
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
Bước 1: Các mục tiêu chiến lược cơ bản của công ty
Bước 2: Phân tích môi trường tài chính của DN này gồm
- Phân tích môi trường tài chính bên ngoài
- Phân tích môi trường tài chính bên trong
Bước 3: Xác định nhiệm vụ, mục tiêu tài chính
Bước 3: Dự báo và hoạch định tài chính
Bước 4: Đánh giá các chỉ số tài chính dự kiến
Bước 5: Quyết định tài chính
Sơ đồ 1.2: Các bước hoạch định chiến lược tài chính
1.2.5.1 Các mục tiêu chiến lược cơ bản của công ty.
- Mục tiêu dài hạn là kết quả mong muốn của DN được đề ra thường trong
khoảng thời gian tương đối dài. Thời gian thực hiện mục tiêu dài hạn hay thực hiện
chiến lược thường lớn hơn 2 năm. Trong quá trình thực hiện chiến lược nhằm đạt
được mục tiêu dài hạn, DN có thể chia thành nhiều mục tiêu ngắn hạn tương ứng
với từng giai đoạn ngắn hơn.
- Xác định mục tiêu chính là quá trình phán đoán kết hợp với việc dự báo
nhu cầu về sản phẩm cũng như dự đoán doanh số bán ra của DN. Dự báo nhu cầu
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
12
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
giúp cho DN xác định được các loại sản phẩm và số lượng sản phẩm, dịch vụ mà họ
cần sản xuất, cung cấp trong tương lai. Thông qua dự báo nhu cầu các nhà quản trị
có thể quyết định được quy mô sản xuất, hoạt động của công ty là cơ sở để dự kiến
về tài chính, nhân sự…
- Chiến được xây dựng hợp lý, nó sẽ vừa là động lực, vừa là thước đo của

quá trình thực hiện chiến lược chức năng. Thông thường, chiến lược phải đảm bảo
tính khả thi, tính linh hoạt, cụ thể, nhất quán và có thể xác định thời gian cụ thể.
1.2.5.2 Phân tích môi trường tài chính của DN
Môi trường tài chính của DN bao gồm môi trường tài chính nội bộ và môi
trường tài chính bên ngoài, nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và
phát triển của DN. Vì thế, việc nghiên cứu môi trường tài chính là hết sức cần thiết
trong việc hoạch định chiến lược tài chính cho DN.
1.2.5.3 Phân tích môi trường tài chính bên ngoài:
Việc phân tích môi trường tài chính bên ngoài cho chúng ta nhận biết được
những cơ hội và nguy cơ để từ đó DN đưa ra chiến lược tài chính thích hợp. Phân
tích môi trường tài chính bên ngoài thông qua các môi trường:
Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu về kinh tế bao gồm các yếu tố như lãi suất ngân
hàng, giai đoạn chu kỳ kinh tế, cán cân thanh toán, chính sách tài chính tiền tệ. Vì
các yếu tố này tương đối rộng nên các DN cần chọn lọc để nhận biết các tác động
cụ thể sẽ ảnh hưởng trực tiếp nhất đối với tài chính DN.
Mặc dù nhiều vấn đề khác nhau về môi trường vĩ mô có thể bàn đến, tuy
nhiên trong luận văn chọn hai yếu tố ảnh hưởng là: các yếu tố kinh tế và các yếu tố
chính phủ, chính trị.
Bảng 1.1 Các yếu tố môi trường tài chính bên ngoài
* Yếu tố kinh tế
- Nguồn cung cấp tiền
- Tỷ lệ lạm phát
- Lãi suất ngân hàng
- Chính sách tài chính, tiền tệ
* Các yếu tố chính phủ và chính trị
- Các quy định về cho khách hàng vay tiêu
dùng
- Các sắc luật về thuế
- Các quy định về thuê mướn và khuyến mãi
b. Phân tích môi trường tài chính bên trong DN (Phân tích các chỉ số tài chính)

Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
13
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
- Phân tích khái quát tình hình tài chính của DN
Dựa trên cơ sở số liệu của bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, phân tích khái quát tình hình tài chính DN nhằm nhìn nhận bao quát
ban đầu tình hình tài chính của DN, thông thường cần xem xét một số biến động
chủ yếu sau giữa số liệu của năm nay so với năm trước:
+ Phân tích cơ cấu và sự biến động của tài sản (vốn)
Tổng số vốn kinh doanh của DN bao gồm 2 loại: Vốn cố định và vốn lưu
động. Vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu, từng giai đoạn hợp
lý hay không sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của
DN. Phân tích sự biến động và cơ cấu vốn nhằm mục đích đánh giá tình hình tăng
giảm vốn, phân bổ vốn như thế nào để từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của DN có
hợp lý hay không.
Để phân tích người ta tiến hành trên những nội dung sau:
Thứ nhất: xem xét sự biến động của tổng tài sản (vốn) cũng như từng loại tài
sản thông qua việc so sánh giữa các kỳ cả về số tuyệt đối lẫn số tương đối của tổng
số tài sản cũng như chi tiết đối với từng loại tài sản. Qua đó thấy được sự biến động
về quy mô và năng lực kinh doanh của DN.
Thứ hai: Xem xét cơ cấu vốn có hợp lý hay không? Cơ cấu vốn đó tác động
như thế nào đến quá trình kinh doanh thông qua việc xác định tỷ trọng của từng loại
tài sản trong tổng tài sản đồng thời so sánh tỷ trọng từng loại giữa các kỳ để thấy sự
biến động của cơ cấu vốn.
Tỷ trọng của từng loại tài sản
=
Giá trị của từng loại tài sản
x
100
chiếm trong tổng số tài sản

Tổng số tài sản
+ Phân tích cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn
Để tiến hành hoạt động kinh doanh, các DN cần phải xác định nhu cầu đầu tư,
tiến hành tạo lập, tìm kiếm, tổ chức và huy động vốn. DN có thể huy động vốn cho
nhu cầu kinh doanh từ nhiều nguồn khác nhau; trong đó, có thể quy về 2 nguồn
chính là vốn chủ sở hữu và nợ phải trả.
Tình hình nguồn vốn của DN thể hiện qua cơ cấu và sự biến động của nguồn
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
14
Luận văn cao học QTKD Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội
vốn. Cơ cấu nguồn vốn là tỷ trọng của từng loại nguồn vốn trong tổng số.
Tỷ trọng của từng loại nguồn vốn
=
Giá trị của từng loại nguồn vốn
x 100
chiếm trong tổng số nguồn vốn Tổng số nguồn vốn
Thông qua tỷ trọng của từng nguồn vốn chẳng những đánh giá được chính
sách tài chính của DN, mức độ mạo hiểm tài chính thông qua chính sách đó mà còn
cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của DN.
Việc tổ chức huy động vốn trong kỳ của DN như thế nào, có đủ đáp ứng nhu
cầu sản xuất kinh doanh hay không được phản ánh thông qua sự biến động của
nguồn vốn và chính sự biến động khác nhau giữa các loại nguồn vốn cũng sẽ làm cơ
cấu nguồn vốn thay đổi.
+ Phân tích mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Toàn bộ nguồn tài trợ tài sản (nguồn vốn) của doanh nghiệp được chia thành
nguồn tài trợ thường xuyên và nguồn tài trợ tạm thời. Nguồn tài trợ thường xuyên là
nguồn tài trợ mà doanh nghiệp được sử dụng thường xuyên, ổn định và lâu dài vào
hoạt động kinh doanh.
Nguồn tài trợ thường xuyên bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay, vốn thanh
toán dài hạn, trung hạn (trừ vay- nợ quá hạn). Nguồn tài trợ tạm thời là nguồn tài trợ

mà doanh nghiệp tạm thời sử dụng vào hoạt động kinh doanh trong một khoảng thời
gian ngắn. Nguồn tài trợ tạm thời bao gồm các khoản vay ngắn hạn, nợ ngắn hạn,
các khoản vay-nợ quá hạn, các khoản chiếm dụng của người bán, người mua, người
lao động…
Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn tài trợ tài sản được thể hiện qua
đẳng thức sau:
Tài sản
+
Tài sản
=
Nguồn tài trợ
+
Nguồn tài trợ
ngắn hạn dài hạn thường xuyên tạm thời
Có thể khái quát mối quan hệ giữa tài sản và nguồn tài trợ qua bảng 1.2
Bảng 1.2. Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn
Học viên: Nguyễn Viết Tuấn Khoa Kinh tế và Quản lý
15

×