Tải bản đầy đủ (.doc) (106 trang)

Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (730.88 KB, 106 trang )

Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN


bùi kim khiên
quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế chơng mỹ
thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp
Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế
Ngời hớng dẫn khoa học:
ts. phạm huy vinh
Hà nội - 2013
CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi. Các số liệu
trong luận văn có nguồn gốc đầy đủ và trung thực. Các kết quả phân tích và đánh
giá của luận văn chưa được ai công bố trong bất cứ công trình nào.
Tác giả
Bùi Kim Khiên
MỤC LỤC
CAM ĐOAN 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1
1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp ii
Nội dung cơ bản của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: ii
Từ năm 2009, thuế thu nhập doanh nghiệp được điều chỉnh theo Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 được Quốc Hội thông qua ngày
03/6/2008, Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài
Chính quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp bao hàm những vấn đề sau:.ii
* Về người nộp thuế: ii
Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức, doanh nghiệp hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế ii
* Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp iii


1.2. Hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp iv
1.2.1. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp iv
1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp: iv
* Tuyên truyền về thuế thu nhập doanh nghiệp iv
* Quản lý thông tin người nộp thuế iv
Hệ thống chính sách, pháp luật thuế v
Người nộp thuế v
Sự phối hợp giữa các ngành chức năng v
2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI v
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ v
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy v
2.2.2. Về kết quả thu thuế ở Chi cục thuế huyện Chương Mỹ trong 5 năm
qua (từ 2008- 2012) vi
2.3. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
huyện Chương Mỹ vi
2.3.1. Khái quát Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ.vi
2.3.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ vii
Đăng ký thuế: Từ năm 1998 Chi cục thuế huyện Chương Mỹ đã triển khai
công tác đăng ký và cấp mã số thuế cho người nộp thuế trên địa bàn. Tính
đến ngày 31/12/2012 toàn huyện đã cấp được 61.298 mã số thuế, trong đó
có 1.246 doanh nghiệp vii
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế: Được xác định là công tác trọng tâm trong công
tác quản lý thuế theo quy trình doanh nghiệp tự tính, tự khai, tự nộp và tự quyết
toán thuế, vì vậy luôn được sự quan tâm của lãnh đạo Cục thuế Hà Nội cũng như
Chi cục thuế Chương Mỹ. Trong giai đoạn 2008 -2012 Chi cục đã tiến hành thanh
tra 324 doanh nghiệp, với số thuế truy thu là 18,4 tỷ đồng trong đó thuế TNDN là
10,1 tỷ đồng và phạt vi phạm 3,9 tỷ đồng viii
Công tác kiểm tra nội bộ: Kể từ năm 2008, công tác kiểm tra nội bộ được chú trọng

và được chỉ đạo thực hiện thống nhất trong toàn Chi cục. Trong giai đoạn 2008 -
2010, Chi cục đã tổ chức kiểm tra 26 cuộc. Chủ yếu kiểm tra tình hình thực hiện các
quy trình quản lý thuế của các bộ phận viii
2.4.1 Những kết quả đạt được viii
3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ x
3.1. Phương hướng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ xi
Thứ nhất, quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp gắn với cải cách hệ thống
thuế và quản lý thuế nói chung xi
Thứ hai, quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng thực hiện đồng
bộ các khâu trong quản lý thu xi
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ xi
Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý thuế xi
Nâng cao năng lực và đạo đức cán bộ thuế xi
Kiến nghị Nhà nước xi
Kiến nghị với ngành chủ quản xi
Kiến nghị với địa phương xi
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Chương Mỹ xi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5
1.1. Cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp 5
1.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp 5
1.1.2. Nội dung cơ bản của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 6
13
1.2. Về hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 14
1.2.1. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 14

1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp: 15
1.2.3. Nội dung quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp 17
Đối với công tác quản lý thuế nói chung và công tác quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp nói riêng, ở mỗi cấp quản lý thuế từ Trung ương Chi cục thuế cần thực hiện
tốt từ khâu: 17
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 24
CHƯƠNG 2 28
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 28
TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI 28
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 28
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy 32
2.2.2. Về kết quả thu thuế ở Chi cục thuế huyện Chương Mỹ trong 5 năm
qua (từ 2008- 2012) 35
2.3. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
huyện Chương Mỹ 36
2.3.1. Khái quát Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ36
2.3.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ 40
2.3.2.1. Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 40
2.3.2.2. Về công tác quản lý đăng ký thuế 41
2.3.2.3 Quản lý kê khai, nộp thuế 43
2.3.2.4 Quản lý miễn thuế, giảm thuế 46
2.3.2.5 Quản lý thông tin người nộp thuế 48
2.3.2.6 Quản lý nợ & cưỡng chế nợ thuế 50
2.3.2.7 Công tác thanh tra, kiểm tra thuế 51
2.3.2.8 Công tác kiểm tra nội bộ 56
2.4. Đánh giá công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ 57
2.4.1. Những kết quả đạt được 57

2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 62
2.5. Bài học kinh nghiệm về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế Chương Mỹ 65
CHƯƠNG 3 67
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG 67
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ 67
3.1. Phương hướng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ 67
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ 70
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý thuế 70
3.2.2. Nâng cao năng lực và đạo đức cán bộ thuế 71
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 73
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý nợ thuế 74
3.2.5. Tăng cường thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp 75
3.2.6. Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế 77
3.3.1. Với Nhà nước 78
3.3.2. Với ngành chủ quản 79
3.3.3. Với địa phương 80
3.3.4. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 80
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNH, HĐH Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
CNXH Chủ nghĩa xã hội
CQT Cơ quan thuế
QLT Quản lý thuế
TNDN Thu nhập doanh nghiệp

GTGT Giá trị gia tăng
NNT Người nộp thuế
NSNN Ngân sách Nhà nước
QLNN Quản lý nhà nước
NSNN Ngân sách Nhà nước
TNHH Trách nhiệm hữu hạn
DNTN Doanh nghiệp tư nhân
SXKD Sản xuất kinh doanh
CTN DV Công thương nghiệp - dịch vụ
NQD Ngoài quốc doanh
KH & CN Khoa học và công nghệ
ĐKKD Đăng ký kinh doanh
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
SƠ ĐỒ
CAM ĐOAN 2
CAM ĐOAN 2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU 1
1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp ii
1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp ii
Nội dung cơ bản của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: ii
Nội dung cơ bản của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp: ii
Từ năm 2009, thuế thu nhập doanh nghiệp được điều chỉnh theo Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 được Quốc Hội thông qua ngày
03/6/2008, Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài
Chính quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp bao hàm những vấn đề sau:.ii
Từ năm 2009, thuế thu nhập doanh nghiệp được điều chỉnh theo Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 được Quốc Hội thông qua ngày

03/6/2008, Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài
Chính quy định về thuế thu nhập doanh nghiệp bao hàm những vấn đề sau:.ii
* Về người nộp thuế: ii
* Về người nộp thuế: ii
Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức, doanh nghiệp hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế ii
Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức, doanh nghiệp hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế ii
* Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp iii
* Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp iii
1.2. Hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp iv
1.2. Hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp iv
1.2.1. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp iv
1.2.1. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp iv
1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp: iv
1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp: iv
* Tuyên truyền về thuế thu nhập doanh nghiệp iv
* Tuyên truyền về thuế thu nhập doanh nghiệp iv
* Quản lý thông tin người nộp thuế iv
* Quản lý thông tin người nộp thuế iv
Hệ thống chính sách, pháp luật thuế v
Hệ thống chính sách, pháp luật thuế v
Người nộp thuế v
Người nộp thuế v
Sự phối hợp giữa các ngành chức năng v
Sự phối hợp giữa các ngành chức năng v
2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI v
2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI v

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ v
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ v
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy v
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy v
2.2.2. Về kết quả thu thuế ở Chi cục thuế huyện Chương Mỹ trong 5 năm
qua (từ 2008- 2012) vi
2.2.2. Về kết quả thu thuế ở Chi cục thuế huyện Chương Mỹ trong 5 năm
qua (từ 2008- 2012) vi
2.3. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
huyện Chương Mỹ vi
2.3. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
huyện Chương Mỹ vi
2.3.1. Khái quát Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ.vi
2.3.1. Khái quát Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ.vi
2.3.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ vii
2.3.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ vii
Đăng ký thuế: Từ năm 1998 Chi cục thuế huyện Chương Mỹ đã triển khai
công tác đăng ký và cấp mã số thuế cho người nộp thuế trên địa bàn. Tính
đến ngày 31/12/2012 toàn huyện đã cấp được 61.298 mã số thuế, trong đó
có 1.246 doanh nghiệp vii
Đăng ký thuế: Từ năm 1998 Chi cục thuế huyện Chương Mỹ đã triển khai
công tác đăng ký và cấp mã số thuế cho người nộp thuế trên địa bàn. Tính
đến ngày 31/12/2012 toàn huyện đã cấp được 61.298 mã số thuế, trong đó
có 1.246 doanh nghiệp vii
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế: Được xác định là công tác trọng tâm trong công
tác quản lý thuế theo quy trình doanh nghiệp tự tính, tự khai, tự nộp và tự quyết
toán thuế, vì vậy luôn được sự quan tâm của lãnh đạo Cục thuế Hà Nội cũng như
Chi cục thuế Chương Mỹ. Trong giai đoạn 2008 -2012 Chi cục đã tiến hành thanh

tra 324 doanh nghiệp, với số thuế truy thu là 18,4 tỷ đồng trong đó thuế TNDN là
10,1 tỷ đồng và phạt vi phạm 3,9 tỷ đồng viii
Công tác thanh tra, kiểm tra thuế: Được xác định là công tác trọng tâm trong công
tác quản lý thuế theo quy trình doanh nghiệp tự tính, tự khai, tự nộp và tự quyết
toán thuế, vì vậy luôn được sự quan tâm của lãnh đạo Cục thuế Hà Nội cũng như
Chi cục thuế Chương Mỹ. Trong giai đoạn 2008 -2012 Chi cục đã tiến hành thanh
tra 324 doanh nghiệp, với số thuế truy thu là 18,4 tỷ đồng trong đó thuế TNDN là
10,1 tỷ đồng và phạt vi phạm 3,9 tỷ đồng viii
Công tác kiểm tra nội bộ: Kể từ năm 2008, công tác kiểm tra nội bộ được chú trọng
và được chỉ đạo thực hiện thống nhất trong toàn Chi cục. Trong giai đoạn 2008 -
2010, Chi cục đã tổ chức kiểm tra 26 cuộc. Chủ yếu kiểm tra tình hình thực hiện các
quy trình quản lý thuế của các bộ phận viii
Công tác kiểm tra nội bộ: Kể từ năm 2008, công tác kiểm tra nội bộ được chú trọng
và được chỉ đạo thực hiện thống nhất trong toàn Chi cục. Trong giai đoạn 2008 -
2010, Chi cục đã tổ chức kiểm tra 26 cuộc. Chủ yếu kiểm tra tình hình thực hiện các
quy trình quản lý thuế của các bộ phận viii
2.4.1 Những kết quả đạt được viii
2.4.1 Những kết quả đạt được viii
3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ x
3. PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ THUẾ
THU NHẬP DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI
CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ x
3.1. Phương hướng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ xi
3.1. Phương hướng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ xi
Thứ nhất, quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp gắn với cải cách hệ thống
thuế và quản lý thuế nói chung xi

Thứ nhất, quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp gắn với cải cách hệ thống
thuế và quản lý thuế nói chung xi
Thứ hai, quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng thực hiện đồng
bộ các khâu trong quản lý thu xi
Thứ hai, quản lý thu thuế thu nhập doanh nghiệp theo hướng thực hiện đồng
bộ các khâu trong quản lý thu xi
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ xi
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ xi
Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý thuế xi
Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý thuế xi
Nâng cao năng lực và đạo đức cán bộ thuế xi
Nâng cao năng lực và đạo đức cán bộ thuế xi
Kiến nghị Nhà nước xi
Kiến nghị Nhà nước xi
Kiến nghị với ngành chủ quản xi
Kiến nghị với ngành chủ quản xi
Kiến nghị với địa phương xi
Kiến nghị với địa phương xi
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Chương Mỹ xi
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Chương Mỹ xi
PHẦN MỞ ĐẦU 1
PHẦN MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 5
CHƯƠNG 1 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5
1.1. Cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp 5
1.1. Cơ sở lý luận về thuế thu nhập doanh nghiệp 5

1.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp 5
1.1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp 5
1.1.2. Nội dung cơ bản của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 6
1.1.2. Nội dung cơ bản của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp 6
13
13
1.2. Về hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 14
1.2. Về hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 14
1.2.1. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 14
1.2.1. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 14
1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp: 15
1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp: 15
1.2.3. Nội dung quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp 17
1.2.3. Nội dung quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp 17
Đối với công tác quản lý thuế nói chung và công tác quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp nói riêng, ở mỗi cấp quản lý thuế từ Trung ương Chi cục thuế cần thực hiện
tốt từ khâu: 17
Đối với công tác quản lý thuế nói chung và công tác quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp nói riêng, ở mỗi cấp quản lý thuế từ Trung ương Chi cục thuế cần thực hiện
tốt từ khâu: 17
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 24
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp 24
CHƯƠNG 2 28
CHƯƠNG 2 28
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 28
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP ĐỐI
VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 28
TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI 28
TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI 28

2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 28
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ 28
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy 32
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy 32
2.2.2. Về kết quả thu thuế ở Chi cục thuế huyện Chương Mỹ trong 5 năm
qua (từ 2008- 2012) 35
2.2.2. Về kết quả thu thuế ở Chi cục thuế huyện Chương Mỹ trong 5 năm
qua (từ 2008- 2012) 35
2.3. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
huyện Chương Mỹ 36
2.3. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với các Doanh nghiệp vừa và nhỏ tại
huyện Chương Mỹ 36
2.3.1. Khái quát Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ36
2.3.1. Khái quát Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ36
2.3.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ 40
2.3.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp vừa và
nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ 40
2.3.2.1. Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 40
2.3.2.1. Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 40
2.3.2.2. Về công tác quản lý đăng ký thuế 41
2.3.2.2. Về công tác quản lý đăng ký thuế 41
2.3.2.3 Quản lý kê khai, nộp thuế 43
2.3.2.3 Quản lý kê khai, nộp thuế 43
2.3.2.4 Quản lý miễn thuế, giảm thuế 46
2.3.2.4 Quản lý miễn thuế, giảm thuế 46
2.3.2.5 Quản lý thông tin người nộp thuế 48
2.3.2.5 Quản lý thông tin người nộp thuế 48
2.3.2.6 Quản lý nợ & cưỡng chế nợ thuế 50
2.3.2.6 Quản lý nợ & cưỡng chế nợ thuế 50

2.3.2.7 Công tác thanh tra, kiểm tra thuế 51
2.3.2.7 Công tác thanh tra, kiểm tra thuế 51
2.3.2.8 Công tác kiểm tra nội bộ 56
2.3.2.8 Công tác kiểm tra nội bộ 56
2.4. Đánh giá công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ 57
2.4. Đánh giá công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ 57
2.4.1. Những kết quả đạt được 57
2.4.1. Những kết quả đạt được 57
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 62
2.4.3. Nguyên nhân của những hạn chế 62
2.5. Bài học kinh nghiệm về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế Chương Mỹ 65
2.5. Bài học kinh nghiệm về quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với doanh
nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế Chương Mỹ 65
CHƯƠNG 3 67
CHƯƠNG 3 67
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG 67
PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG 67
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ 67
QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ 67
3.1. Phương hướng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ 67
3.1. Phương hướng quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp
vừa và nhỏ 67
3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ 70

3.2. Một số giải pháp tăng cường quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ 70
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý thuế 70
3.2.1. Hoàn thiện bộ máy tổ chức quản lý thuế 70
3.2.2. Nâng cao năng lực và đạo đức cán bộ thuế 71
3.2.2. Nâng cao năng lực và đạo đức cán bộ thuế 71
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 73
3.2.3. Nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế 73
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý nợ thuế 74
3.2.4. Tăng cường công tác quản lý nợ thuế 74
3.2.5. Tăng cường thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp 75
3.2.5. Tăng cường thanh tra, kiểm tra trong công tác quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp 75
3.2.6. Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế 77
3.2.6. Chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lý thuế 77
3.3.1. Với Nhà nước 78
3.3.1. Với Nhà nước 78
3.3.2. Với ngành chủ quản 79
3.3.2. Với ngành chủ quản 79
3.3.3. Với địa phương 80
3.3.3. Với địa phương 80
3.3.4. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 80
3.3.4. Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ 80
KẾT LUẬN 83
KẾT LUẬN 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
TÀI LIỆU THAM KHẢO 85
Trờng Đại học KINH Tế QuốC DÂN



bùi kim khiên
quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi cục thuế chơng mỹ
thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp
Chuyên ngành: Lịch sử kinh tế
Hà nội - 2013
TÓM TẮT LUẬN VĂN
Mở đầu
Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước (NSNN), là công cụ quan
trọng để điều tiết vĩ mô nền kinh tế, khuyến khích sản xuất phát triển. Do vậy, tất cả các
quốc gia đều quan tâm và đưa ra nhiều biện pháp quản lý và thu thuế nhằm đảm bảo
nguồn thu ngân sách Nhà nước. Ở nước ta, thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Do đó,
việc nuôi dưỡng nguồn thu trong công tác quản lý thu thuế là nhiệm vụ quan trọng với
ngành thuế hiện nay. Thực tế việc xác định thu nhập chịu thuế là căn cứ quan trọng để
xác định thuế thu nhập doanh nghiệp đối với người nộp thuế, tuy nhiên, không phải lúc
nào các doanh nghiệp cũng xác định đầy đủ, chính xác thu nhập chịu thuế, đúng theo các
qui định của pháp luật. Điều này không phải là vấn đề cá biệt với các doanh nghiệp ở
nước ta trong điệu kiện phát triển kinh tế thị trường hiện nay.
Trong công cuộc đổi mới kinh tế gắn với phát triển kinh tế thị trường, với
các sắc thuế đang áp dụng ở Việt Nam hiện nay, thì thuế thuế thu nhập doanh
nghiệp không chỉ là loại thuế đem lại nguồn thu lớn cho ngân sách nhà nước nó còn
là một công cụ để Nhà nước thực hiện điều tiết các hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp. Thực tế, thuế thu nhập doanh nghiệp là loại thuế khó quản lý và dễ bị thất
thu lớn. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp vừa
đảm bảo thu ngân sách, thực hiện công bằng giữa các chủ thể kinh doanh, vừa kích
thích phát triển sản xuất kinh doanh đang là một vấn đề thu hút sự quan tâm của các
nhà nghiên cứu cũng như các cơ quan quản lý Nhà nước.
Sau 15 năm thực hiện Luật thuế Thu nhập doanh nghiệp đến nay, Chi cục

thuế huyện Chương Mỹ đã triển khai thực hiện tốt Luật thuế thu nhập doanh nghiệp,
Luật Quản lý thuế. Tuy vậy, công tác quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp hiện còn
nhiều bất cập trong cơ chế chính sách, trong các quy trình quản lý thuế còn nhiều
vướng mắc, trình độ năng lực cán bộ chưa đáp ứng, ý thức chấp hành Pháp luật thuế
của người nộp thuế còn thấp. Một số hiện tượng tiêu cực còn phổ biến như: Doanh
nghiệp bỏ ngoài sổ sách nhiều khoản thu nhập (thu nhập chính từ sản xuất kinh
doanh, thu nhập khác); hạch toán tăng tài sản không đúng quy định; đưa thêm nhiều
khoản chi phí khác để hạch toán vào giá trị tài sản; nhằm làm giảm thu nhập tính
thuế, do đó đã gây thất thu lớn.
i
Xuất phát từ thực tế trên, việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp, cải tiến qui
trình, thủ tục, cũng như đề xuất hoàn thiện hệ thống chính sách pháp luật, chính sách
thuế để làm tăng thêm hiệu lực, hiệu quả của công cụ quản lý thuế trở nên rất cấp thiết
đối với Chi cục thuế huyện Chương Mỹ. Đề tài: "Quản lý thuế thu nhập doanh
nghiệp đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Chi cục thuế huyện Chương Mỹ:
Thực trạng, kinh nghiệm và giải pháp" được lựa chọn nghiên cứu của luận văn thạc
sỹ nhằm đáp ứng yêu cầu cấp thiết đó của thực tiễn hiện nay.
1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP
1.1. Khái niệm, vai trò và đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp
* Khái niệm thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thuế thu nhập doanh nghiệp là sắc thuế tính trên thu nhập chịu thuế của các
doanh nghiệp trong kỳ tính thuế.
* Vai trò của thuế thu nhập doanh nghiệp:
Thứ nhất, thuế thu nhập doanh nghiệp là nguồn thu quan trọng của ngân sách
Nhà nước.
Thứ hai, thuế thu nhập doanh nghiệp là một công cụ để Nhà nước thực hiện
chính sách công bằng xã hội.
Thứ ba, thuế thu nhập doanh nghiệp là công cụ quan trọng của Nhà nước
trong việc điều tiết các hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp.
* Đặc điểm thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế trực thu, đối tượng nộp thuế thu nhập
doanh nghiệp là các tổ chức, doanh nghiệp, các nhà đầu tư thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau đồng thời cũng là “người” phải khấu trừ theo tỷ lệ % phần thu
nhập chịu thuế.
Thuế thu nhập doanh nghiệp phụ thuộc vào kết quả kinh doanh của tổ chức
doanh nghiệp, các nhà đầu tư.
Thuế thu nhập doanh nghiệp là thuế được khấu trừ trước thuế thu nhập cá nhân.
Nội dung cơ bản của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp:
Từ năm 2009, thuế thu nhập doanh nghiệp được điều chỉnh theo Luật thuế
thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 được Quốc Hội thông qua ngày
03/6/2008, Thông tư số 130/2008/TT-BTC ngày 26/12/2008 của Bộ Tài Chính quy
định về thuế thu nhập doanh nghiệp bao hàm những vấn đề sau:
* Về người nộp thuế:
Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức, doanh nghiệp hoạt động
sản xuất, kinh doanh hàng hóa, dịch vụ có thu nhập chịu thuế.
ii
* Phương pháp tính thuế thu nhập doanh nghiệp
Số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong kỳ tính thuế bằng thu nhập
tính thuế nhân với thuế suất.
Thuế TNDN
Thu nhập Thuế suất
= x
phải nộp Tính thuế thuế TNDN
Kỳ tính thuế được xác định theo năm dương lịch. Trường hợp doanh nghiệp
áp dụng năm tài chính khác với năm dương lịch thì kỳ tính thuế xác định theo năm
tài chính áp dụng. Kỳ tính thuế đầu tiên đối với doanh nghiệp mới thành lập và kỳ
tính thuế cuối cùng đối với doanh nghiệp chuyển đổi loại hình doanh nghiệp,
chuyển đổi hình thức sở hữu, sáp nhập, chia tách, giải thể, phá sản được xác định
phù hợp với kỳ kế toán theo quy định của pháp luật kế toán.
* Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp:

Thu nhập tính thuế
Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế
trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước
theo quy định.
Thu nhập tính thuế được xác định theo công thức sau:
Thu nhập Thu nhập Thu nhập Các khoản lỗ
= - được miễn + được kết chuyển
tính thuế chịu thuế thuế theo quy định
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế bao gồm thu nhập từ hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ và thu nhập khác.
Thu nhập chịu thuế trong kỳ tính thuế xác định như sau:
Thu nhập Doanh Chi phí Các khoản
= - +
Chịu thuế thu Được trừ thu nhập khác

Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%, trừ trường hợp quy định tại
khoản 2 Điều 10 và Điều 13, Chương 2 của Luật thuế thu nhập doanh nghiệp
hiện hành.
iii
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò,
khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ 32% đến 50% phù hợp đặc điểm,
điều kiện của từng dự án, từng cơ sở kinh doanh.
Nơi nộp thuế
Doanh nghiệp nộp thuế tại nơi có trụ sở chính. Trường hợp doanh nghiệp có
cơ sở sản xuất( bao gồm cả cơ sở gia công, lắp ráp) hạch toán phụ thuộc hoạt động
tại địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương khác với địa bàn nơi doanh nghiệp
có trụ sở chính thì được tính nộp ở nơi có trụ sở chính và ở nơi có cơ sở sản xuất.
Đối với doanh nghiệp hạch toán phụ thuộc toàn ngành có thu nhập ngoài
hoạt động kinh doanh chính thì nộp thuế tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

nơi có phát sinh hoạt động kinh doanh đó.
Ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp
Ưu đãi về thuế suất .
Ưu đãi về thời gian miễn thuế, giảm thuế .
Các trường hợp giảm thuế khác.
1.2. Hoạt động quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
1.2.1. Mục tiêu quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Một là, tập trung, huy động đầy đủ, kịp thời số thu cho Ngân sách nhà nước từ
các nguồn, các đối tượng trên địa bàn được giao quản lý.
Hai là, Phát huy tốt nhất vai trò của thuế trong nền kinh tế.
Ba là, tăng cường ý thức chấp hành phát luật cho người nộp thuế.
1.2.2 Nguyên tắc quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp:
Nguyên tắc tập trung dân chủ:
Nguyên tắc công khai:
Nguyên tắc tiết kiệm và hiệu quả
1.2.3. Nội dung quản lý thuế Thu nhập doanh nghiệp
* Tuyên truyền về thuế thu nhập doanh nghiệp
* Quản lý đăng ký thuế, khai thuế, nộp thuế
Đăng ký thuế:
Khai thuế, tính thuế
Ấn định thuế
Nộp thuế
* Quản lý miễn thuế, giảm thuế
* Quản lý thông tin người nộp thuế
* Quản lý nợ thuế
* Thanh tra, kiểm tra thuế
iv
1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp
Hệ thống chính sách, pháp luật thuế
Cơ quan thuế

Người nộp thuế
Sự phối hợp giữa các ngành chức năng
Các yếu tố môi trường bên ngoài khác
2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THUẾ TNDN ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP
VỪA VÀ NHỎ TẠI CHI CỤC THUẾ CHƯƠNG MỸ - HÀ NỘI
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế - xã hội huyện Chương Mỹ
Với những ưu đãi về vị trí địa lý, Chương Mỹ trở thành trung tâm giao thương
kinh tế giữa các tỉnh vùng Tây Bắc với vùng Đông Bắc bộ. Toàn huyện có 68.000 hộ
dân. Có gần 100 cơ quan, đơn vị Nhà nước của trung ương, thành phố đóng trên địa bàn;
trên 900 doanh nghiệp, công ty, doanh nghiệp tư nhân đang tham gia hoạt động SXKD .
Tổng giá trị kinh tế năm 2012 ước đạt 5.104 tỷ đồng = 99,7% so với kế hoạch và
= 111% so cùng kỳ; giá trị tăng thêm đạt 2.167 tỷ đồng. Tốc độ tăng trưởng 11%.
2.2. Khái quát về Chi cục thuế huyện Chương Mỹ
2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Lãnh đạo Chi cục thuế huyện Chương Mỹ gồm Chi cục trưởng và 3 Chi cục phó.
Hệ thống tổ chức bộ máy quản lý thuế huyện Chương Mỹ như Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.1. Hệ thống bộ máy quản lý thuế huyện Chương Mỹ
Chi cục
trưởng
Phó Chi
cục
trưởng
Phó Chi
cục
trưởng
Phó Chi
cục
trưởng
Đội kiểm
tra nội bộ

Đội kiểm
tra thuế
Đội NV-
DT-KK-
KTT&TH
Đội tuyên
truyền
HT-
NNT&A
C
Đội
QLN&CC
NT
Đội QL thu
Lệ phí trước
bạ -Thu
khác
Đội thuế
liên xã
Đội HC-
NS-TV
v
2.2.2. Về kết quả thu thuế ở Chi cục thuế huyện Chương Mỹ trong 5 năm
qua (từ 2008- 2012)
Chi cục thuế huyện Chương Mỹ và các đơn vị trực thuộc đã triển khai thực
hiện tốt Luật Quản lý thuế và các quy trình, thủ tục của Tổng cục thuế ban hành.
Tuy nhiên những năm gần đây, tình hình kinh tế đất nước có những khó khăn nhất
định từ ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu . Do vậy năm 2010 – 2011 thu
ngân sách chỉ đạt 4% trên tổng số thu nội địa của huyện .Chi cục thuế huyện
Chương Mỹ đã thực hiện việc miễn, giảm, gia hạn thuế TNDN gần 5 tỷ đồng. Đặc

biệt năm 2011 thuế thu nhập doanh nghiệp chỉ đạt 6,463 tỷ đồng. Sau đó đến năm
2012, tình hình đã khá hơn do sản xuất đã có dấu hiệu hồi phục và thuế thu nhập
doanh nghiệp đã đạt 12,379 tỷ đồng.
2.3. Quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với các Doanh nghiệp vừa và
nhỏ tại huyện Chương Mỹ
2.3.1. Khái quát Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Từ khi thực hiện Luật thuế TNDN 01/01/1999 đến nay, số lượng doanh
nghiệp trên địa bàn huyện Chương Mỹ được tăng nhanh cả về số lượng cũng như
qui mô. Năm 1999, toàn huyện chỉ có 701 doanh nghiệp, tổng số vốn kinh doanh
khoảng 410 tỷ đồng thì đến 31/12/2012 đã có 1.250 doanh nghiệp đăng ký kinh
doanh.
Từ năm 2008 đến nay, hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp
trên đại bàn huyện Chương Mỹ có nhiều biến động. Số doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh có lãi là 429/1250 doanh nghiệp. Số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh bị
thua lỗ là 396/1250 doanh nghiệp, số doanh nghiệp còn lại thì hoạt động kinh
doanh cầm chừng để bảo toàn vốn. Tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp nộp ngân
sách nhà nước năm 2008 là 12,379 tỷ đồng năm 2012, chiếm 4,7% trong tổng số
thu nội địa của huyện.
Nhìn chung, các doanh nghiệp ở huyện Chương Mỹ sản xuất kinh doanh quy
mô nhỏ bé, phân tán, máy móc sản xuất lạc hậu, vốn kinh doanh hạn chế. Tính đến
tháng 12/2012, số doanh nghiệp kê khai và nộp thuế là 992 doanh nghiệp. Trong đó
có đến 258 doanh nghiệp không kê khai nộp thuế, chiếm khoảng 20% trên tổng số
doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp chờ giải thể, trong đó đều là
Doanh nghiệp vừa và nhỏ ý thức thực hiện nghĩa vụ thuế và chấp hành pháp luật
thuế chưa cao.
vi
2.3.2. Nội dung quản lý thuế thu nhập doanh nghiệp với doanh nghiệp vừa
và nhỏ trên địa bàn huyện Chương Mỹ
Công tác tuyên truyền hỗ trợ người nộp thuế : Ngày càng được tăng lên cả
số lượng và chất lượng. Do vậy, số người bình quân/ cuộc tập huấn, đối thoại ngày

càng tăng lên. Năm 2012 Chi cục đã tổ chức 6 buổi tập huấn với sự tham gia của
1054 doanh nghiệp.
Công tác hỗ trợ người nộp thuế: Triển khai các giải pháp hỗ trợ NNT trong
việc tiếp cận các chính sách thuế bằng nhiều hình thức như: Tổ chức đường dây
nóng, tiếp xúc trực tiếp, hướng dẫn, trả lời, đối thoại, tập huấn. Trong giai đoạn
2008 - 2012 Chi cục đã giải đáp hơn 600 vướng mắc của người nộp thuế về chính
sách thuế.
Đăng ký thuế: Từ năm 1998 Chi cục thuế huyện Chương Mỹ đã triển khai
công tác đăng ký và cấp mã số thuế cho người nộp thuế trên địa bàn. Tính đến ngày
31/12/2012 toàn huyện đã cấp được 61.298 mã số thuế, trong đó có 1.246 doanh
nghiệp.
Quản lý kê khai, nộp thuế: Công tác quản lý kê khai, nộp thuế được Chi cục
thuế huyện Chương Mỹ thực hiện theo Luật Quản lý thuế và theo Quy trình quản lý
khai thuế, nộp thuế và kế toán thuế, ban hành kèm theo Quyết định số 422/QĐ-TCT
ngày 22 tháng 04 năm 2008 của Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế.
Để tạo điều kiện cho người nộp thuế trong quá trình kê khai thuế, bắt đầu từ
năm 2006 Chi cục thuế huyện Chương Mỹ đã tổ chức triển khai ứng dụng Hỗ trợ kê
khai thuế (HTKK) bằng công nghệ mã vạch hai chiều. Đến nay, 100% các doanh
nghiệp thực hiện kê khai thuế bằng ứng dụng iHTKK.
Tính tuân thủ pháp luật thuế trong việc kê khai thuế cũng như chất lượng kê
khai ngày càng tăng lên cụ thể trong giai đoạn 2008 – 2012 tỷ lệ doanh nghiệp nộp
tờ khai thuế TNDN luôn đạt trên 90% và tỷ lệ đúng hạn ở mức cao.
Quản lý miễn thuế, giảm thuế: Công tác quản lý miễn, giảm thuế TNDN
được Chi cục thuế huyện Chương Mỹ thực hiện theo Luật Quản lý thuế và theo Quy
trình miễn giảm thuế, ban hành kèm theo Quyết định số 598/QĐ-TCT ngày 29
tháng 5 năm 2008 của Tổng cục Thuế.
Năm 2012, tổng số thuế thu nhập doanh nghiệp miễn, giảm là 4,3 tỷ đồng
với số doanh nghiệp vừa và nhỏ được miễn giảm là 273 doanh nghiệp.
vii

×