Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

giáo án tuần 3 lớp 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.74 KB, 37 trang )

Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Ngày soạn: Thứ 2 ngày 31 tháng 8 năm 2009
Toán
Tiết 11: Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng chuyển hỗn số thành phân số.
- Củng cố kĩ năng làm tính, so sánh các hỗn số (bằng cách chuyển hỗn số thành phân số
rồi làm tính, so sánh).
II- Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III-Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 ,2 trong
SGK .
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài
tập luyện tập về hỗn số.
2. H ớng dẫn luyện tập :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài tập.
- GV chữa bài và hỏi: Em hãy nêu cách
chuyển từ hỗn số thành phân số
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán .
- GV viết bảng : 3


10
9
2
10
9
, yêu cầu HS
suy nghĩ và tìm cách so sánh hai hỗn số trên.
- GV nhận xét tất cả các cách so sánh HS đa
ra, sau đó nêu: để cho thuận tiện, bài tập chỉ
yêu cầu các em đổi hỗn số về phân số rồi so
sánh nh so sánh hai phân số.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi
và nhận xét.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
-2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào nháp.
- HS lần lợt trả lời, dới lớp theo dõi nhận xét.
- HS đọc thầm.
- HS trao đổi với nhau để tìm cách so sánh.
- Một số HS trình bầy cách so sánh của mình
trớc lớp.
+ Chuyển cả hai hỗn số về phân số rồi so
sánh.
+ So sánh từng phần của hai hỗn số.
-Ta có phần nguyên 3 > 2 nên 3
10
9
> 2
10

9

- HS theo dõi nhận xét của GV, sau đó tự làm
tiếp các phần còn lại của bài.
- 1 HS chữa bài miệng trớc lớp, lớp nhận xét
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Bài 3:
- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- Hỏi HS về cách thực hiện phép cộng (phép
trừ) hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- GV nhận xét và cho điểm HS
C. Củng cố, dặn dò: 3p
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập trong vở bài tập trang 13 , 14.
- Chuẩn bị bài: luyện tập chung
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số
thành phân số rồi thực hiện phép tính.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
- 2 HS lần lợt trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét,
bổ sung ý kiến.

Tập đọc
Bài 3: Lòng dân

I. Mục tiêu
1. Đoc thành tiếng
Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ : lính, chõng tre, rõ
ràng, nầy là, trói nó lại, lịnh, rục rịch, nào, nói lẹ, quẹo,
Đọc trôi chảy toàn bài, biết nhắt giọng đúng để phân biệt đợc tên nhân vật và lời nhân
vật. Đoc đúng ngữ điệu các câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến, câu cảm trong vở kịch.
Đọc diễn cảm toàn bài, phù hợp với tính cách từng nhân vật, tình huống của vở kịch.
2. Đoc- hiểu
Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, láng,
Hiểu nội dung phần một của vở kịch: Ca ngợi dì Năm dũng cảm , mu trí trong cuộc
đấu trí để lừu giặc, cứu cán bộ Cách mạng.
II . Đồ dùng dạy-học
Tranh minh hoạ trang 25, sgk (phóng to nếu có điều kiện).
III . Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. K iểm tra bài cũ : 5p
- Gọi 2 HS lên bảng đoc thuôc bài thơ Sắc
màu em yêu và trả lời câu hỏi về nội dung
bài.
- Gọi HS nhận xét bạn đọc và trả
lời câu hỏi.
- Nhận xét cho điểm từng HS.
- 2 HS lên bảng lần lợt đọc bài và trả lời câu
hỏi :
+ HS 1 : 4 khổ thơ đầu .
Câu hỏi : Em thích hình ảnh nào trong 4
khổ thơ đầu ? Vì sao ?
+ HS 3 :đọc cả bài . Câu hỏi : Nội dung
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang

Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
B. Dạy- học bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài
- Hỏi : Các em đã đợc học vở kịch nào ở lớp
4 ?
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ trang 25
và mô tả những gì nhìn thấy trong tranh.
- GV giới thiệu bài.
2. H ớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- Gọi một học sinh đọc lời giới thiệu nhân
vât, cảnh trí, thời gian.
- GV đoc mẫu
- Gọi HS đọc phần Chú giải
? Em có thể chia đoạn kịch này nh thế nào?
- Gọi học sinh đọc từng đoạn của đoạn kịch.
- Lần 1: GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt
giọng cho từng học sinh
- Lần 2: Giải thích những từ ngữ mà HS cha
hiểu hết nghĩa.
+ lâu mau: lâu cha.
+ lịnh: lệnh.
+ con heo: con lợn.
- Yêu cầu HS đọc bài theo cặp.
- Gọi HS đọc lại đoạn kịch.
- GV đọc mẫu toàn bộ vở kịch
b. Tìm hiểu bài
- Tổ chức cho HS trao đổi, thảo luận câu hỏi
của SGK

? Câu chuyện xảy ra ở đâu? Vào thời gian
nào?
? Chú cán bộ gặp truyện gì nguy hiểm?
- Ghi bảng: Sự dũng cảm và nhanh trí của dì
Năm
? Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn thích
thú nhất? Vì sao?
? Nêu nội dung chính của đoạn kịch.
- Ghi bảng: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu
trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
- GV : Nhận xét kết quả làm việc của HS và
kết luận.
c. Đọc diễn cảm
- Gọi 5 HS đọc đoạn kịch theo vai
- GV cùng HS cả lớp theo dõi, tìm giọng phù
chính của bài thơ là gì ?
- Vở kịch Vơng quốc ở Tơng lai.
- Một HS mô tả.
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp, sau đó chia
đoạn.
+ Đoạn một: Anh chị kia! Thằng nầy là
con.
+Đoạn hai: Chồng chị à! Rục rịch tao bắn.
+Đoạn ba: Trời ơi! đùm bọc lấy nhau.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc. 1 HS đọc lời giới
thiệu. 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn kịch ( đọc
hai lợt )
- Tiếp nối đọc những từ ngữ mà các em cha
hiểu nghĩa: lâu mau, tức thời, lịnh, tui, heo
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc

- Đại diện cặp đọc
- 2 HS tiếp nối nhau đọc lại đoạn kịch trớc
lớp.
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dới cùng thảo luận, trả
lời câu hỏi theo sự điều khiển của bạn
+ Câu chuyện xảy ra ở một ngôi nhà
nông thôn Nam Bộ trong kháng chiến.
+ Chú bị địch rợt bắt. Chú chạy vô nhà của dì
Năm.

- Hoc sinh nêu theo ý hiểu
* Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mu trí cứu
cán bộ.
- HS đọc phân vai theo thứ tự

Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
hợp với tính cách của nhân vật.
- Yêu cầu học sinh nêu cách đọc.
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo từng nhóm.
- Tổ chức cho HS thi đọc và bình chọn nhóm
đọc hay nhất.
- Nhận xét học sinh đọc bài.
-1 HS nêu, cả lớp bổ sung ý kiến.
-5 HS tạo thành một nhóm cùng luyện đọc
theo vai.
- 3 nhóm HS thi đọc.
C. Củng cố- dặn dò: 3p

- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị phần 2 của vở kịch Lòng dân.
Thể dục
Bài 5. Đội hình đội ngũ.
Trò chơI: Bỏ khăn
I. Mục tiêu:
- Ôn, củng cố, nâng cao kỹ thuật động tác đội hình, đội ngũ: Tập hợp, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, nghỉ, quay phải, trái Yêu cầu tập nhanh, đúng hiệu lệnh
- Tham gia trò chơi khéo léo, nhiệt tình
II- Địa điểm phơng tiện:
- Địa điểm: Trên sân trờng. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phơng tiện; Chuẩn bị một còi, khăn tay
III - Nội dung và phơng pháp lên lớp
Nội dung Định l-
ợng
Phơng pháp
1. Phần mở đầu
- Giáo viên nhận lớp, phổ biến yêu cầu,
nhiệm vụ học tập
- Trò chơi: Làm theo hiệu lệnh
2. Phần cơ bản
a. Ôn đội hình, đội ngũ
- Lần 1: Giáo viên hô, lớp tập
- Giáo viên uốn nắn, sửa sai cho học
sinh
6 - 10p
2p
4 - 5p
18 - 22p
10 - 12p

- Học sinh tập hợp
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát
X
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
x x x x x x x x x x x
- Học sinh chơi TC.
- Học sinh tập theo sự điều khiển của
GV
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
- Lần 2:
- GV chia lớp thành 3 nhóm
- Giáo viên đánh giá các nhóm
b. Trò chơi
- GV phổ biến cách chơi, luật chơi
3. Phần kết thúc
- GV hệ thống lại bài học
- Nhận xét, đánh giá giờ học
8 - 10p
4 6p
2 -3p
- Học sinh tập theo nhóm dới sự điều
khiển của nhóm trởng
- 2 tổ thi đua trình diễn
- Cả lớp tập 1 lần
- Học sinh nhắc lại luật chơi
- Cán sự lớp đều khiển các bạn chơi

- Học sinh chơi TC.


- Thả lỏng tại chỗ
- Chạy tại chõ theo vòng tròn và hít thở
sâu
Đạo đức
Bài 2: Có trách nhiệm về việc làm của mình ( T1)
I-Mục tiêu:
1-Kiến thức: Giúp học sinh hiểu mỗi ngời cần suy nghĩ kĩ trớc khi hành động và có
trách nhiệm về việc làm của mình cho dù là vô lí. Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về
mình, không đổ lỗi cho ngời khác khi đã gây ra lỗi.
2-Thái độ: Dũng cảm nhận lỗi, chịu chách nhiệm về hành vi không đúng của mình.
Đồng tình với những hành vi không đúng, không tán thành việc trốn trách nhiệm, đổ lỗi
cho ngời khác
3-Hành vi: Phân biệt đợc đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả xấu
II-Đồ dùng dạy học
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm (Hoạt động 2)
- Bảng phụ .
III-Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Tìm hiểu Chuyện của bạn
- 1 HS đọc trớc lớp.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Đức
GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp:
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu

hỏi:
1. Đức đã gây ra chuyện gì?
2. Đức đã vô tình hay cố ý gây ra chuyện đó?
3. Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm
gì? Việc làm đó của hai bạn đúng hay sai?
4. Khi gây ra chuyện Đức cảm thấy nh thế
nào?
5. Theo em Đức nên làm gì ? Vì sao lại làm
nh vậy ?
- GV gọi các nhóm lên trả lời trớc lớp
- Yêu cầu các nhóm còn lại nhận xét, bổ
sung.
GV kết luận: Khi chúng ta làm điều gì có
lỗi, dù là vô tình chúng ta cũng nên dũng
cảm nhận lỗi chịu trách nhiệm về việc làm
của mình
*Hoạt động 2: Thế nào là ngời sống có
trách nhiệm?
+ GV phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo
luận để trả lời.
Câu 1: Hãy đánh dấu + vào trớc những
biểu hiện của ngời sống có trách nhiệm và
dấu - trớc những biểu hiện của ngời thiếu
trách nhiệm.
a, Đã nhận làm việc gì thì làm cho việc đó
đến nơi đến chốn.
b, Trớc khi làm việc gì thì cũng phải suy
nghĩ cẩn thận.
c, Thấy việc dễ thì làm, việc khó thì từ chối.
d, Làm việc hỏng thì xin làm lại cho tốt.

e, Chỉ nói nhng không làm.
Câu 2: Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu:
- Em không suy nghĩ kĩ trớc khi làm một
việc gì đó?
- Em không dám chịu trách nhiệm về việc
làm của mình?
+ GV cho nhóm trởng từng nhóm lên bảng
ghi kết quả câu 1.
+ GV đa ra kết quả đúng. Khen ngợi các
nhóm làm đúng, động viên các nhóm còn bị
sai
- Học sinh thảo luận theo cặp
- Đức đã đá quả bóng vào một bà đang gánh
đồ
- Đức đã vô tình
- Hợp ù té chạy mất. Đức luồn theo về nhà .
Việc làm đó của 2 bạn là sai.
- Khi về đến nhà Đức cảm thấy ân hận và xấu
hổ.
- Theo em , hai bạn nên chạy ra xin lỗi và
giúp bà doan thu dọn đồ. Vì khi chúng ta làm
việc gì đó chúng ta nên có trách nhiệm đối
với việc làm của mình.
- HS lên trình bày trớc lớp .
- HS nhận xét , bổ sung.
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- Học sinh chia thành nhóm nhỏ, cùng trao
đổi để làm bài tập.
Câu 1
a. +

b. +
c. -
d.+
e. -
+ Đại diện các nhóm lên ghi kết quả của
nhóm mình
- Chỉ cần ghi:
Dấu +:a,b,d,h
Dấu -: c,e,g,i,k
+ HS lần lợt trả lời câu 2
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
+ GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2
- GV nhận xét, đa ra kết quả đúng.
- GV nhận xét và nêu câu hỏi tổng quát:
?: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những
hành động vô trách nhiệm?
*Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
- GV cho HS làm việc cặp đôi:
- Yêu cầu mỗi HS kể về một việc làm mà em
đã thành công và nêu ra lí do dẫn đến sự
thành công đó với bạn. Nêu cảm nghĩ của em
khi nghĩ đến thành công đó?
- GV cho HS làm việc cả lớp.
?: Ngoài những lí do mà bạn đã nêu còn có lí
do nào khác gây đến việc làm của bạn không
đạt kết quả nh mong đợi không?
?: Em rút ra đợc bài học gì từ những câu

chuyện của các bạn kể?
- GV nhận xét và kết luận: Trớc khi làm
một việc gì, chúng ta cần suy nghĩ thật kĩ, đa
ra quyết định một cách có trách nhiệm và
kiên trì thực hiện quyết định của mình đến
cùng.
*Hoạt động 4: Hớng dẫn thực hành
- Yêu cầu HS về nhà su tầm những câu
chuyện, những bài báo kể về những bạn có
trách nhiệm với việc làm của mình.
- Yêu cầu HS tìm hiểu xung quanh (trờng,
lớp, gần nơi em ở) những tấm gơng của một
bạn mà em biết đã có trách nhiệm với việc
mình làm.
- HS trả lời : Nếu chúng ta có những hành
động vô trách nhiệm : chúng ta sẽ gây hậu
quả tai hại cho bản thân, cho gia đình và
những ngời xung quanh . Chúng ta không đ-
ợc mọi ngời quý trọng, sẽ trở thành ngời hèn
nhát. Chúng ta sẽ không tiến bộ, chúng ta sẽ
không làm đợc một công việc gì cả.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe để hiểu yêu cầu liên hệ bản
thân .
- HS làm việc cả lớp theo yêu cầu:
+ HS trình bày trớc lớp phần liên hệ của
mình.
- Học sinh lắng nghe , ghi nhớ.
- Học sinh ghi bài
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết

Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Ngày soạn: Thứ 3 ngày 1 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 12: luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố các kĩ năng và chuyển một số phân số thành phân số thập
phân.
Chuyển hỗn số thành phân số.
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị (số đo viết dới
dạng hỗn số kèm theo tên một đơn vị đo)
II-Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III-Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm
các bài tập hớng dẫn luyện tập thêm của tiết
học trớc.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này chúng ta cùng làm các bài
tập luyện tập về phân số thập phân và hỗn số.
2. H ớng dẫn luyện tập :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
?. Những phân số nh thế nào thì đợc gọi là
phân số thập phân?

?. Muốn chuyển một phân số thành phân số
thập phân ta làm nh thế nào?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi
và nhận xét.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- Những phân số có mẫu số là 10, 100 , 1000,
đ ợc gọi là các phân số thập phân.
- HS lần lợt trả lời, dới lớp theo dõi nhận xét.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng.
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán .
?. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
70
14
=
7:70
7:14
=
10
2
;
25
11
=
425
411

x
x
=
100
44
- Bài tập yêu cầu chúng ta chuyển các hỗn số
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
?. Ta có thể chuyển một hỗn số thành phân
số nh thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài.
Bài 3:
- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 4:
- GV viết lên bảng số đo 5m7dm. GV nêu:
?. Hãy suy nghĩ để viết số đo 5m7dm thành
số đo có một đơn vị là m.
- GVnhận xét các cách làm của HS và nêu :
Trong bài tập này chúng ta phải chuyển các
số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một
đơn vị viết dới dạng hỗn số.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GVnhận xét và chữa bài trên bảng.
Bài 5 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó tự làm
bài.

-Gọi HS đọc bài làm của mình trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò: 3p
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập trong vở bài tập trang 14 , 15.
thành phân số.
- Tử số bằng phần nguyên nhân với mẫu số
rồi cộng với tử số của phân số. Mẫu số bằng
mẫu số của phân số.
- 2 HS lên bảng làm bài , HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
- 2 HS lần lợt trả lời, cả lớp theo dõi nhận xét,
bổ sung ý kiến.

- Bài tập yêu cầu chúng ta viết phân số thích
hợp vào chỗ trống để thể hiện quan hệ giữa
các đơn vị đo.
- 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm vào vở
bài tập.
- HS trao đổi với nhau để giải quyết vấn đề.
Sau đó nêu cách làm của mình trớc lớp.
Ta có 7dm =
10
7
m
nên 5m7dm = 5m +
10
7
m
=

10
50
+
10
7
=
10
57
( m)
5m7dm = 5m+
10
7
m = ( 5 +
10
7
)m.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở.
a, 3m = 300cm
Sợi dây dài: 300 + 27 = 327 ( cm)

- 1 HS chữa bài miệng trớc lớp. HS cả lớp
theo dõi và kiểm tra kết quả.
- Chuẩn bị bài: luyện tập chung.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Lịch sử
Bài 3: Cuộc phản công ở kinh thành huế

I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể:
- Thuật lại đợc cuộc phản công ở kinh thnàh Huế do Tôn Thất Thuyết chỉ huy đêm
5/7/1885.
- Nêu đợc cuộc phản công ở kinh thành Huế đã mở đầu cho phong trào Cần Vơng (1885
1896 ).
- Biết trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nớc, bất khuất của dân tộc ta.
ii. Đồ dùng dạy học
- Lợc đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình minh họa trong SGK
- Phiếu học tập của HS.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 3 HS lên bảng hỏi và yêu cầu trả
lời câu hỏi về nội dung bài cũ, sau đó nhận
xét và cho điểm học sinh.
- 3 Hs lần lợt lên bảng trả lời các câu hỏi sau:
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ
+Những đề nghị đó của Nguyễn Trờng Tộ có
đợc vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực
hiện không? Vì sao?
+ Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của
Nguyễn Trờng Tộ.
- Giới thiệu bài: Trong phần lịch sử lớp 4 các em đã đợc biết về một kinh thành Huế uy
nghiêm, tráng lệ ven dòng Hơng Giang. Trong bài học hôm nay chúng ta cùng trở về với sự
kiện bi tráng diễn ra đêm 5/7/1885 tại kinh thành Huế.
Hoạt động 1

Ngời đại diện phái chủ chiến
- GV nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà
Nguyễn kí hiệp ớc công nhận quyền đô hộ
của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta. Sau
hiệp ớc này, tình hình nớc ta có những nét
chính nào? Em hãy đọc SGK và trả lời các
câu hỏi sau:
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ
đối với thực dân Pháp nh thế nào?
- HS lắng nghe và xác định nhiệm vụ.
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn chia thành
hai phái:
Phái chủ hòa chủ trơng thơng thuyết với
thực dân Pháp.
Phái chủ chiến, đại diện là Tôn Thất
Thuyết, chủ trơng cùng nhân dân tiếp tục
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc
triều đình kí hiệp ớc với TD Pháp?
- GV nêu từng câu hỏi trên và gọi HS trả lời
trớc lớp.
- GV nhận xét và kết luận: Sau khi triều
đình nhà Nguyễn kí hiệp ớc công nhận
quyền đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân
vẫn kiên quyết chiến đấu không khuất phục;
các quan lại nhà Nguyễn chia thành hai phái
phái chủ chiến do Tôn Thất Thuyết chủ tr-

ơng và phái chủ hòa.
chiến đấu chống thực dân Pháp, giành lại độc
lập dân tộc.
+ Nhân dân ta không chịu khuất phục thực
dân Pháp.
- 2 HS lần lợt trả lời.
Hoạt động 2
Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa
của cuộc phản công ở kinh thành huế
- GV chia HS thành các nhóm, yêu cầu thảo
luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công
ở kinh thành Huế?
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành
Huế
- GV tổ chức cho HS trình bày kết quả thảo
luận trớc lớp.
- GV nhận xét.
- HS chia nhóm 6, cùng thảo luận và ghi các
câu trả lời vào phiếu.
+ Tôn Thất Thuyết, ngời đứng đầu phái chủ
chiến đã tích cực chuẩn bị để chống Pháp.
Giặc Pháp lập mu bắt ông nhng không thành.
Trớc sự uy hiếp của kẻ thù, Tôn Thất Thuyết
quyết định nổ súng trớc để giành thế chủ
động.
+ Đêm mồng 5/7/1885, cuộc phản công ở
kinh thành Huế bắt đầu bằng tiếng nổ rầm trời
của súng thần công , quân ta do Tôn Thất
Thuyết chỉ huy tấn công thẳng vào đồn Mang

Cá và Tòa Khâm sứ Pháp Từ đó một phong
trào chống Pháp bùng lên mạnh mẽ trong cả
nớc.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
Hoạt động 3
Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong trào Cần Vơng
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế
thất bại, Tôn Thất Thuyết đã làm gì? Việc
làm đó có ý nghĩa nh thế nào với phong trào
chống Pháp của nhân dân ta?
- GV giới thiệu thêm về vua Hàm Nghi.
- GV hỏi:
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu hởng ứng chiếu Cần Vơng.
+ Sau khi cuộc phản công thất bại, Tôn Thất
Thuyết đã đa vua Hàm Nghi và đoàn tùy tùng
lên vùng rừng núi Quảng Trị để tiếp tục kháng
chiến.
Tại đây, ông đã lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi
ra chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân cả nớc
đứng lên giúp vua.
- HS trình bày.
+ Phạm Bành, Đinh Công Tráng ( Ba Đinh
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Thanh Hóa)
+ Phan Đình Phùng ( Hơng Khê - Hà Tĩnh).
+ Nguyễn Thiện Thuật ( Bãi Sậy Hng Yên)

Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Chính tả
Bài 3. Th gửi các học sinh
I. Mục tiêu
Giúp HS :
Nhớ viết đúng và đẹp đoạn sau 80 năm giời nô lệ nhờ một phần lớn ở công
học tập cảu các em trong bài Th gửi các học sinh.
Luyện tập về cấu tạo của vần, hiểu đợc quy tắc dấu thanh trong Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy- học
Bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo của vần
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 5p
- Đọc câu thơ sau, yêu cầu HS chép vần của
các tiếng có trong câu thơ vào mô hình cấu
tạo vần.
Trăm nghìn cảnh đẹp
Dành cho em ngoan
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
? Phần vần của tiếng gồm có những bộ phận
nào ?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
B. Dạy- học bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
2. H ớng dẫn viết chính tả
a. Trao đổi về nội dung đoạn viết
- Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn.

? Câu nói đó của Bác thể hiện điều gì ?
- 1 HS làm bài trên bảng phụ. HS dới lớp làm
vào vở.
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai; nếu sai thì
sửa lại cho đúng.
- Phần vần của tiếng gồm: âm đệm, âm
chính, âm cuối
- 3 đến 5 HS đọc thuộc lòng đoạn văn trớc
lớp.
+ Câu nói đó của Bác thể hiện niềm tin của
Ngời đốivới các cháu thiếu nhi- chủ nhân của
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
b. Hớng dẫn viết từ khó
-Yêu cầu HS tìm các từ ngữ khó, dễ lần.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ ngữ vừa tìm
đợc.
c. Viết chính tả.
d. Thu, chấm bài
3. H ớng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài tập.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- chốt lại lời giải đúng.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Dựa vào mô

hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết 1
tiếng, dấu thanh đợc đặt ở đâu ?
- Kết luận: Dấu thanh luôn đợc đặt ở âm
chính; dấu nặng đặt bên dới âm chính, các
dấu khác đặt ở phía trên âm chính.
đất nớc.
- HS nêu các từ: 80 năm giời, nô lệ, yếu hèn,
kiến thiết, vinh quang, cờng quốc,
- HS tự viết theo trí nhớ.
- 10 HS nộp bài cho GV chấm.
- Một HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 1 HS làm bài tập trên bảng lớp. HS dới lớp
kẻ bảng cấu tạo vần và làm vào vở.
- Nêu ý kiến bài làm bạn đúng/ sai, nếu sai
sửa lại cho đúng.
- Theo dõi bài chữa của GV và sửa bài của
mình(nếu sai)
- 1 HS đọc thành tiếng trớc lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, sau
đó trả lời trớc lớp: Dấu thanh đặt ở âm chính.
- Lắng nghe sau đó 2 HS nhắc lại.
C. Củng cố- dặn dò: 3p
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà các em nào viết sai 3 lỗi trở lên viết lại bài; cả lớp ghi nhớ quy tắc
viết dấu thanh và chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Bài 2: Thêu d u nhân ( tiết 1 )ấ
I. Mục tiêu
Học sinh cần phải :
- Biết cách thêu dấu nhân

- Thêu đợc các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình
- Yêu thích , tự hào với sản phẩm làm đợc
II. Đồ dùng
- Mẫu thêu dấu nhân
- Vật liệu và đồ dùng cần thiết
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 3p
- Yêu cầu học sinh để đồ dùng đã chuẩn bị
lên bàn
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh
B. Bài mới: 30p
1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học
2. Các hoạt động
*Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét mẫu
- GV đa mẫu thêu trớc lớp
?: Em có nhận xét gì về đặc điểm của đờng
thêu dấu nhân ở mặt phải và mặt trái đờng
thêu
?: Ngời ta thờng ứng dụng thêu dấu nhân để
làm gì
*Hoạt động 2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật
- Yêu cầu học sinh đọc mục 2 (SGK)
?: Hãy nêu các bớc thêu dấu nhân
- Yêu cầu 1 học sinh thao tác vạch dấu đờng

thêu
- GV căng vải đã vạch dấu lên khung thêu
Thao tác mẫu và hớng dẫn các bớc
+ Các mũi thêu đợc luân phiên thực hiện trên
2 đờng kẻ cách đều
+ Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đờng
dấu thứ 2 dài gấp đôi khoảng cách xuống kim
và lên kim ở đờng dấu thứ nhất.
+ Sau khi lên kim cần rút chỉ từ từ, chặt vừa
phải để mũi thêu không bị dúm.
?. Cách kết thúc đờng thêu dấu nhân?
- GV nhắc lại toàn bộ các bớc thêu
C.Hoạt động tiếp nối: 2p
- Nhận xét sự chuẩn bị và ý thức học tập của
học sinh
- Dặn dò học sinh chuẩn bị cho giờ học sau
- Học sinh để vật liệu và dụng cụ lên bàn
- Học sinh quan sát kĩ mẫu thêu
- 2,3 học sinh nhận xét
- Trang trí khăn tay, quần áo, vỏ gối, khăn trảI
bàn, khăn ăn
- Học sinh nêu, lớp nhận xét
- 1 học sinh thực hành trớc lớp các thao tác và
đờng thêu thứ nhất
- 1 học sinh lên thực hiện các mũi thêu tiếp
theo
- Lớp quan sát, nhận xét
- HS quan sát h5 SGK và trình bày
- 1 HS nhắc lại
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết

Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Khoa học
Bài 5. Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khỏe
I. Mục tiêu
Giúp HS :
- Kể đợc những việc nên làm và không nên làm đối với ngời phụ nữ có thai để đảm bảo
mẹ khoẻ và thai nhi luôn khoẻ.
- Nêu đợc những việc mà ngời chồng và các thành viên khác trong gia đình phải làm để
chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Luôn có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
II. Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 12, 13 SGK
- Giấy khổ to , bút dạ
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ: 3p
?: Cơ thể của mỗi con ngời đợc hình thành nh
thế nào?
?: Hãy mô tả khái quát quá trình thụ tinh ?
?: Hãy mô tả một vài giai đoạn phát triển của
thai nhi?
- GV nhận xét cho điểm
B. Dạy bài mới: 30p
a Giới thiệu bài : Trực tiếp
b. Các hoạt động
*Hoạt động 1 : Phụ nữ có thai nên và
không nên làm gì
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4

học sinh. Nêu yêu cầu thảo luận.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày
- Gọi học sinh đọc lại phiếu hoàn chỉnh
- Yêu cầu học sinh đọc mục bạn cần biết
trang 12
Kết luận : Sức khoẻ của thai, sự phát triển của
thai phụ thuộc rất nhiều vào sức khoẻ của ng-
ời mẹ. Do đó trong thời kì mang thai ngời mẹ
cần bồi dỡng đủ chất và đủ lợng không dùng
chất gây nghiện. Nên khám thai định kì
*Hoạt động 2 : Trách nhiệm của mọi thành
- HS trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS hoạt động nhóm theo sự hớng dẫn của
GV
- Mỗi nhóm cử một đại diện trình bày, lớp
nhận xét , bổ sung ý kiến.
- 2 học sinh đọc trớc lớp

- HS lắng nghe.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
viên trong gia đình với phụ nữ có thai
- Yêu cầu học sinh làm việc theo cặp.
?: Mọi ngời trong gia đình cần làm gì để quan
tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai?
?: Quan sát hình 5,6,7 và cho biết các thành
viên trong gia đình đang làm gì? Việc làm đó

có ý nghĩa gì?
- Gọi học sinh trình bày, lớp nhận xét bổ sung
Kết luận: Ngời phụ nữ mang thai có nhiều
thay đổi về tính tình và thể trạng . Do vậy,
chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm
của mọi ngời trong gia đinh. Đặc biệt là ngời
bố.
*Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai.
- Chia lớp thành các nhóm, giao cho mỗi
nhóm một tình huống và yêu cầu thảo luận,
tìm cách giải quyết, chọn vai và diễn trong
nhóm.
- Gọi các nhóm lên trình diễn trớc lớp.
- Nhận xét các nhóm diễn tốt
Kết luận : Mọi ngời đều có trách nhiệm quan
tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
C.Hoạt động kết thúc: 2p
?: Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai
nhi phát triển khoẻ mạnh?
?: Tại sao nói rằng chăm sóc sức khoẻ của ng-
ời mẹ và thai nhi là trách nhiệm của mọi ngời?
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh trao đổi, thảo luận theo bàn.
- Học sinh tiếp nối nhau phát biểu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Học sinh lắng nghe
- Hoạt động trong nhóm
- Đọc tình huống, tìm cách giải quyết, diễn
thử và nhận xét, sửa chữa cho nhau.
- 4 nhóm cử diễn viên lên diễn .

- 2 HS tiếp nối nhau trả lời trớc lớp
- 2HS nêu.
- HS về nhà su tầm ảnh chụp của mình hoặc
trẻ em ở các giai đoạn khác nhau.
Ngày soạn: Thứ 4 ngày 2 háng 9 năm 2009
Toán
Tiết 13: luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Phép cộng, phép trừ các phân số.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Chuyển các số đo có hai tên đơn vị thành số đo có một tên đơn vị viết dới dạng hỗn
số.
Giải bài toán tìm một số khi biết giá trị một phân số của số đó.
II-Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
III-Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh làm
các bài tập 1 , 2 trong vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này chúng ta cùng ôn luyện về
phép cộng và phép trừ các phân số. Sau đó

làm các bài toán chuyển đổi đơn vị đo và giải
bài toán về tìm một số khi biết giá trị một
phân số của số đó.
2. H ớng dẫn luyện tập :
Bài 1:
- GV yêu cầu HS tự làm bài, nhắc HS khi
quy đồng mẫu số các phân số chú ý chọn
mẫu số chung bé nhất có thể.
- GV yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài
của nhau .
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề bài toán và tự làm bài.
- Lu ý HS :
+ Khi quy đồng mẫu số cần chọn mẫu số bé
nhất có thể.
+ Nếu kết quả cha là phân số tối giản thì cần
rút gọn về phân số tối giản.
- GV cho HS chữa bài trớc lớp, sau đó nhận
xét và cho điểm HS.
Bài 3:
- GV cho HS làm bài và nêu đáp án mình
chọn trớc lớp.
Bài 4 :
- GV cho HS tự làm bài và đi giúp đỡ những
em cha làm đợc bài.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi
và nhận xét.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập .

a,
9
7
+
10
9
=
90
70
+
90
81
=
90
151
b,
6
5
+
8
7
=
24
20
+
24
21
=
24
41

,
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
vào vở bài tập.
a)
8
5
-
5
2
=
40
25
-
40
16
=
40
9
b) 1
10
1
-
4
3
=
20
22
-
20
15

=
20
7
,
- HS tự làm bài.
- Kết quả : khoanh vào C.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 5:
- GV gọi HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- GV vẽ sơ đồ bài toán lên bảng , yêu cầu HS
quan sát sơ đồ và hỏi:
? Em hiểu câu(
10
3
quãng đờng AB dài 12
km ) nh thế nào?
- GV yêu cầu HS làm bài, hớng dẫn riêng
cho các em yếu :
- Biết
10
3
quãng đờng dài 12 km, em hãy tìm
10
1

của quãng đờng.
- Biết
10
1
của quãng đờng làm thế nào để tìm
đợc cả quãng đờng?
- GV cho HS đọc bài làm trớc lớp.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
C. Củng cố, dặn dò: 3p
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà làm
các bài tập trong vở bài tập trang 15 , 16 .
- Chuẩn bị bài: luyện tập chung tiếp theo.
vào vở bài tập.
9m 5dm = 9m +
10
5
m = 9
10
5
m;
12cm 5mm = 12cm+
10
5
cm = 12
10
5
cm.
- 1 HS đọc đề bài trớc lớp, HS cả lớp đọc
thầm đề bài .
-HS trao đổi phát biểu ý kiến : Nghĩa là

quãng đờng chia thành 10 phàn bằng nhau thì
3 phần dài 12km.
- HS làm bài vào vở bài tập.
Bài giải
Từ sơ đồ ta nhận thấy nếu chia quãng đờng
thành 10 phần bằng nhau thì 3 phần dài
12km.
Mỗi phần dài là:
12 : 3 = 4 ( km)
Quãng đờng AB dài là:
4 x 10 = 40 ( km)
Đáp số : 40 km.
- Làm BT trong VBT.
Luyện từ và câu
Bài 5: Mở rộng vốn từ: Nhân dân
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Mở rộng và hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân
- Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân
Việt Nam
- Tích cực hoá vốn từ của học sinh: Tìm từ và sử dụng từ
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ. bút dạ
- Từ điển Tiếng Việt
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học

A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Yêu cầu 2 học sinh đọc bài văn miêu tả có
sử dụng từ đồng nghĩa
- Yêu cầu học sinh nhận xét đoạn văn của bạn
- Nhận xét, cho điểm học sinh
B. Dạy bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài
- Giáo viên nêu nhiệm vụ giờ học
2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập
Bài 1
- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung bài
tập
- Yêu cầu học sinh tự làm bài
- GV viết sẵn các nhóm từ lên bảng lớp
- Gọi hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng
lớp
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
?. Tiểu thơng có nghĩa là gì?
?. Chủ tiệm là những ngời nào?
?. Tại sao em xếp thợ điện, thợ cơ khí vào
tầng lớp công nhân?
?. Tầng lớp trí thức là những ngời ntn?
?. Doanh nhân có nghĩa là gì?
- Nhận xét, khen ngợi hs giải nghĩa tốt
Bài 2
- Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm 4
- Mời 1 học sinh lên điều khiển lớp trao đổi về
nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ
- Nhận xét kết quả làm việc của học sinh

- 2 học sinh đọc bài
- Lớp nghe và nhận xét
- 1 hs đọc thành tiếng trớc lớp
- Học sinh trao đổi, thảo luận làm bài theo cặp
- Kết quả bài làm:
a, Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b, Nông dân: thợ cấy, thợ cày
c, Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm
d, Quân nhân: đại uý, trung sĩ
e, Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kỹ s
g, Học sinh: hs Tiểu học, hs trung học
- là ngời buôn bán nhỏ
- Là ngời chủ cửa hàng kinh doanh
- là những ngời lao động chân tay, làm việc ăn
lơng ( khác thợ cấy, cày làm ruộng)
- là những ngời lao đọng trí óc, có chuyên
môn
- Ngời làm nghề kinh doanh
- Lắng nghe
- 1 học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh hoạt động nhóm theo yêu cầu của
GV
- HS đọc câu, lớp phát biẻu, bổ sung
- Ghi lại ý nghĩa các câu vào vở
- Chịu thơng chịu khó: Phẩm chất của ngời Việt Nam cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian
khổ, khó khăn, không ngại khó, ngại khổ
- Dám nghĩ dám làm: .mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến trong công việc và dám
thực hiện sk đó
- Muôn ngời nh một: phẩm chất ngời Việt Nam luôn đoàn kết, thống nhất trong ý chí và
hành động

Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
- Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng tình cảm và đạo lý, coi nhẹ tiền bạc
- Uống nớc nhớ nguồn: luôn biết ơn những ngời đã đem lại đIều tốt cho mình
Bài 3
- Gọi hs đọc yêu cầu, nội dung bài tập
- Yêu cầu hs trao đổi theo cặp và trả lời câu
hỏi của bài
?. Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng
bào?
?. Theo em đồng bào có nghĩa là gì?
?. Tìm các từ bắt đầu bằng tiếng đồng ( có
nghĩa là cùng)
- Yêu cầu học sinh tra từ điển theo cặp, đại
diện 2 cặp viết vào giấy khổ to
- Nhận xét, kết luận các từ đúng
- Gọi hs giải thích nghĩa một số từ vừa tìm
đợc
C. Củng cố - dặn dò: 2p
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò về nhà
- 2 hs tiếp nối nhau đọc thành tiếng
- HS trao đổi, làm bài
- Vì đều sinh ra từ bọc trứng mẹ Âu Cơ
- Những ngời cùng một giống nòi, một dân tộc,
một tổ quốc, có quan hệ thân thiết nh ruột thịt
- HS trao đổi, làm bài
- tiếp nối nhau phát biểu kết quả

- HS giải thích và tiếp nối nhau đặt câu với từ
vừa tìm đợc
- Lắng nghe
Kể chuyện
Bài 3: Kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia
I. Mục tiêu
Giúp học sinh
- Chọn đợc câu chuyện kể về nội dung có việc làm tốt, góp phần xây dựng quê hơng, đất n-
ớc
- Biết cách sắp xếp câu chuyện thành một trình tự hợp lý
- Lời kể chuyện sinh đông, hấp dẫn, sáng tạo
- Biết nhận xét, đánh giá nội dung và lời kể của bạn
II. Đồ dùng dạy - học
Bảng phụ viết vắn tắt phần gợi ý
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- Yêu cầu 2 học sinh kể lại câu chuyện đã đ-
ợc nghe ở tiết học trớc
- Yêu cầu học sinh nhận xét câu chuyện của
- 2 học sinh kể chuyện trớc lớp
- Lớp nghe và nhận xét
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
bạn kể
- Nhận xét, cho điểm học sinh
B. Dạy bài mới: 3p
1. Giới thiệu bài

- Giáo viên nêu nhiệm vụ giờ học
2. H ớng dẫn kể chuyện

a) Tìm hiểu đề bài
- Gọi học sinh đọc đề bài
?. Đề bài yêu cầu gì?
- GV gạch chân từ cần lu ý: việc làm tốt, xây
dựng quê hơng, đất nớc
?. Yêu cầu của đề bài là kể về việc làm gì?
?. Theo em, thế nào là việc làm tốt?
? Nhân vật chính trong câu chuyện em kể là
ai?
?. Theo em, việc làm ntn đợc coi là việc làm
tốt, góp phần xây dựng quê hơng, đất nớc?
GV:
- Học sinh lắng nghe
- 2 hs đọc thành tiếng trớc lớp
- Kể về việc làm tốt, góp phần xây dựng quê
hơng, đất nớc
- Là việc làm mang lại lợi ích cho nhiều ngời,
cho cộng đồng
- Những ngời sống xung quanh
Những câu chuyên, hành động, nhân vật là những con ngời thật, việc làm thật. Em đã
chứng kiến, tham gia hoặc qua sách báo, ti vi đó có thể là những việc làm nhỏ nh ng có ý
nghĩa rất lớn nh: trồng cây, dọn vệ sinh, thực hiện tiết kiệm
- Yêu cầu hs đọc gợi ý 3 - SGK
?. Em xây dựng cốt truyện theo hớng nào?
Hãy giới thiệu cho các bạn cùng nghe?

b) Kể trong nhóm

- Chia lớp theo nhóm 4
- Quan sát, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn

c) Kể trớc lớp
- Tổ chức cho học sinh thi kể
- Ghi nhanh, tóm tắt câu chuyện hs kể lên
bảng
- Gọi HS nhận xét bạn kể
- Đánh giá, cho điểm học sinh
C. Củng cố - dặn dò: 3p
- Nhận xét giờ học
- Về nhà tập kể lại câu chuyện, chuẩn bị giờ
sau
- 2 học sinh đọc trớc lớp
- Tiếp nối nhau Gt về câu chuyện của mình

- Hoạt động theo nhóm
- Nhờ cô giáo giải đáp khi gặp khó khăn
- 6 -8 học sinh lên tham gia kể
- Trao đổi, hỏi đáp về nội dung, ý nghĩa câu
chuyện mà bạn kể
- Lắng nghe và nghi nhớ
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Khoa học
Bài 6: Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì.
I. Mục tiêu
Giúp học sinh

- Kể tên một số đặc điểm chung của trẻ em ở một số giai đoạn.
- Nêu đợc đặc điểm của tuổi dậy thì.
- Hiểu đợc tầm quan trọng của tuổi dậy thì với cuộc đời mỗi con ngời.
II. Đồ dùng dạy học
- Hình trang 1,2,3 trang 14 SGK
- Giấy khổ to , bút dạ
- Su tầm ảnh trẻ em ở các lứa tuổi khác nhau.
III. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV đặt câu hỏi về nội dung bài cũ
Hỏi: -Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai
nhi đều khoẻ?
- Cần phải làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ?
- GV nhận xét cho điểm.
B. Bài mới: 35p
1) Giới thiệu bài: Trực tiếp
2) Các hoạt động:
*Hoạt động 1: Su tầm và giới thiệu ảnh
- Kiểm tra việc chuẩn bị ảnh của học sinh.
- Yêu cầu học sinh giới thiệu về bức ảnh mà mình
mang đến lớp.
- Nhận xét khen ngợi những học sinh giới thiệu
hay, giọng rõ ràng, lu loát.
*Hoạt động 2: Các giai đoạn phát triển từ lúc
mới sinh đến tuổi dậy thì.
- GV Giới thiệu : Trò chơi:" ai nhanh ai đúng"
- Chia học sinh thành các nhóm nhỏ sau đó phổ
biến cách chơi và luật chơi.

- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả
- GV nêu đáp án đúng, tuyên dơng nhóm thắng
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của
thành viên trong tổ .
- 5 đến 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu .
- HS tiến hành chơi trong nhóm, ghi kết
quả vào giấy.
- Đại diện một nhóm trình bày, các nhóm
khác tiến hành bổ sung
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
cuộc
- Gọi một số học sinh nêu các đặc điểm nổi bật
của từng lứa tuổi.
Kết luận: ở mỗi giai đoạn phát triển khác nhau, cơ
thể chúng ta có sự thay đổi, tính tình cũng có sự
thay đổi rõ rệt
*Hoạt động 3 : Đặc điểm và tầm quan trọng
của tuổi dậy thì đối với cuộc đời mỗi ngời.
- Yêu cầu học sinh hoạt động theo cặp:
+ Đọc thông tin trang 15 - SGK
+ Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc
biệt đối với cuộc đời mỗi con ngời ?
Kết luận : ở tuổi dậy thì cơ thể có nhiều thay đổi
về thể chất và tinh thần. Cơ quan sinh
dục phát triển. Chính vì vậy, tuổi dậy thì

có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc
đời mỗi con ngời . Nó đánh dấu một sự
phát triển cả về thể chất lẫn tinh thần.
C.Hoạt động kết thúc: 2p
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ghi nhớ những điều đã học.
- 3 học sinh trình bày trớc lớp .
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc và trao đổi theo cặp.
- Đại diện một số cặp trao đổi trớc lớp.
Ví dụ:
?: Tuổi dậy thì xuất hiện khi nào?
- con gái bắt đầu khoảng 10 - 15 tuổi,
con trai bắt đầu khoảng 13 - 17 tuổi.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh ghi đầu bài
- Chuẩn bị bài sau.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
Ngày soạn: Thứ 5 ngày 3 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết14: Luyện tập chung
I.Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
Phép nhân và phép chia các phân số.
Tìm thành phần cha biết của phép tính.
Đổi số đo hai đơn vị thành số đo một đơn vị viết dới dạng hỗn số.
GiảI bài toán liên quan đến tính diện tích các hình.

II-Đồ dùng dạy học:
Sách giáo khoa, vở bài tập Toán 5.
Hình vẽ trong bài tập 4 vẽ vào bảng phụ.
III-Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ: 3p
- GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu học sinh
làm các bài tập 3 , 4 trong vở bài tập.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
B. Dạy học bài mới: 35p
1. Giới thiệu bài:
Trong tiết học này chúng ta cùng luyện
tập về phép nhân và phép chia các phân
số. Tìm thành phần cha biết của phép
tính, giải các bài toán liên quan đến
diện tích các hình.
2. H ớng dẫn luyện tập :
Bài 1 :
- GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi
HS:
?. Muốn thực hiện phép nhân hai phân số
ta làm nh thế nào ?
?. Muốn thực hiện phép chia hai phân số
2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và
nhận xét.
- HS nghe và xác định nhiệm vụ của tiết học.
- 3 HS lần lợt trả lời trớc lớp, HS cả lớp theo dõi
và nhận xét.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở
.

b, 2
4
1
x 3
5
2
=
4
9
x
5
17
=
20
153
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang
Giáo án Tr ờng
PTCS Điền Công
ta làm nh thế nào ?
?. Muốn thực hiện các phép tính với hỗn
số ta làm nh thế nào ?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nhận xét , GV nhận xét cho
điểm HS
Bài 2:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV yêu cầu HS nêu rõ cách tìm x của
mình .

- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3 :
- GV tổ chức cho HS làm bài :
- GV yêu cầu HS tự làm bài và đi hớng
dẫn những em gặp khó khăn.
- GV nhận xét và cho điểm HS .
Bài 4 :
- GV treo hình vẽ của bài tập, sau đó yêu
cầu HS đọc đề bài và quan sát hình.
- Hãy chỉ phần đất còn lại sau khi đã làm
nhà và đào ao.
- Làm thế nào để tính đợc diện tích phần
còn lại sau khi đã làm nhà và đào ao?
- Vậy trớc hết ta cần tính những gì?
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV cho HS đọc phần tính toán trớc lớp
và kết luận khoanh vào B là đúng.
C. Củng cố - dặn dò: 3p
- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà
làm các bài tập trong vở bài tập.
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán.
d, 1
5
1
: 1
3
1
=
5
6

:
3
4
=
5
6
x
4
3
=
10
9

- Bài tập yêu cầu chúng ta tìm thành phần cha
biết của phép tính.
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở bài
tập .
a, x =
8
3
c, x =
11
21
b, x =
10
7
d, x =
8
3
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở

bài tập.
- HS đọc đề bài và quan sát hình.
- 1 HS lên chỉ hình trên bảng, cả lớp theo dõi.
- Ta lấy tổng diện tích mảnh đất trứ đi diện tích
ngôi nhà và ao.
- Cần tính đợc :
+ Diện tích của mảnh đất .
+ Diện tích của ngôi nhà .
+ Diện tích của ao.
Diện tích cả mảnh đất là:
50 x 40 = 2000 ( m
2
)
Diện tích ngôi nhà là :
20 x 10 = 200 ( m2)
Diện tích cái ao là :
20 x 20 = 400 ( m2)
Diện tích phần còn lại:
2000 - 200 - 400 = 1400 (m2)
Vậy khoanh vào B.
Ngời soạn: Phạm Tiến Quyết
Trang

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×