CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 3
Cách ngôn : Uống nước nhớ nguồn.
Thứ Môn Tên bài dạy
2
HĐTT
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
Chào cờ: Nghe BGH nói chuyện đầu tuần
Có trách nhiệm về việc làm của mình
Lòng dân
Luyện tập
Cuộc phản công ở kinh thành Huế
3
Thể dục
Toán
Chính tả
LT-VC
Kĩ thuật
ĐHĐN-Trò chơi “Bỏ khăn”
Luyện tập chung
nhớ viết:Thư gửi các học sinh
mở rộng vốn từ: nhân dân
Đính khuy 4 lỗ
4
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
TLV
KH
Vẽ tranh : Đề tài trường em
Lòng dân (tiếp theo)
Luyện tập chung
Luyện tâp tả cảnh
Cần làm gì để cả mẹ và em bé đều khoẻ
5
Thể dục
Toán
LT-VC
Địa lý
KC
ĐHĐN-Trò chơi “Đua ngựa”
Luyện tập chung
Luyện tập về từ đồng nghĩa
Khí hậu
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
6
Âm nhạc
Toán
TLV
KH
HĐTT
Ôn tập bài hát:Reo vang bình minh-TĐN số 1
Ôn tập về giải toán
luyện tập tả cảnh
Từ lúc mới sinh đến tuổi dậy thì
Thứ hai, ngày 24 tháng 8 năm 2009
ĐẠO ĐỨC :
CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
I- MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết :
- Thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
*Ghi chú: Không tán thành với những hành vi trốn tránh trách nhiệm đỗ lỗi cho người
khác.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một vài mẫu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm
nhận lỗi và sửa lỗi.
-Bài tập 1 được viết sẵn trên giấy khổ to hoặc trên bảng phụ.
-Thẻ màu dùng cho hoạt động 3, tiết 1.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TIÉT 1
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện Chuyện
của bạn Đức
*Mục tiêu : HS thấy rõ diễn biến của sự
việc và tâm trạng của Đức biết phân tích,
đưa ra quyết định đúng.
*Cách tiến hành
- GV cho HS đọc thầm và suy nghĩ về câu
chuyện. sau đó yêu cầu 1 – 2 HS đọc to
truyện cho cả lớp cùng nghe.
- Mời 1 -2 HS đọc phần ghi nhớ trong
SGK.
Hoạt động 2 : Làm BT1, SGK
*Mục tiêu : HS xác định được những việc
làm nào là biểu hiện của người sống có
trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm.
*Cách tiến hành
-GV chia lớp thành các nhóm nhỏ
-GV nêu yêu cầu của bài tập 1, gọi 1 – 2
HS nhắc lại yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm.
-GV mời đại diện nhóm lên bảng trình bày
kết quả thảo luận.
Hoạt động 3 : Bày tỏ thái độ (BT2, SGK)
*Mục tiêu : HS biết tán thànhnhững ý kiến
đúng và không tán thành những ý kiến
không đúng.
*Cách tiến hành
-GV lần lượt nêu từng ý kiến ở bài tập 2
-Gv yêu cầu một vài hS giải thích tại sao
lại tán thành hoặc phản đối ý kiến đó.
- GV kết luận :
- Tán thành ý kiến a, đ
- Không tán thành ý kiến b, c, d
- HS đọc thầm và suy nghĩ về câu chuyện.
- 1 – 2 HS đọc to truyện cho cả lớp cùng
nghe.
- HS thảo luận cả lớp theo 3 câu hỏi trong
SGK.
-HS bày tỏ thái độ bằng cách giơ thẻ màu (
theo quy ước)
- Hs giải thích tại sao lại tán thành hoặc
phản đối ý kiến đó.
- GV kết luận : Đức vô ý đá quả bóng vào bà Doan và chỉ có Đức với Hợp biết.
nhưng trong lòng Đức tự thấy phải có trách nhiệm về hành động của mình và suy
nghĩ tìm cách giải quyết phù hợp nhất…Các em đã dưa ra giúp Đức một số cách giải
quyết vừa có lí, vừa có tình. Qua câu chuyện của Đức, chúng ta rút ra điều cần ghi
nhớ trong SGK
TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN
(Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính
cách từng nhân vật và trong tình huống kịch.
-Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch : ca ngợi dì Năm dũn cảm, mưu trí lừa giặc,
cứu cán bộ cách mạng .(Trả lời được các câu hỏi1, 2, 3)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng vai
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a/Giới thiệu bài
b/Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài
1/Luyện đọc
-Chia phần tiếp của vở kịch thành các
đoạn như sau để luyện đọc :
đoạn 1: từ đầu….chú cán bộ
Đoạn 2 : Từ lời cai
Đoạn 3 : phần còn lại
-GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở
kịch
2/Tìm hiểu bài : theo các câu hỏi SGK
3/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-HD một tốp HS đọc diễn cảm một
đoạn kịch theo cách phân vai
-GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân
vai toàn bộ màn kịch.
-Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn
nhóm đọc phân vai tốt nhất.
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học. khuyến khích HS
các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn
bộ vở kịch, chuẩn bị cho tiết mục sinh
HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở
kịch Lòng dân.
-Một vài HS khá, giỏi đọc phần tiếp của
vở kịch .
-HS quan sát tranh minh họa những
nhân vật trong phần tiếp của vở kịch
-HS luyện đọc theo cặp
-Một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn
kịch theo cách phân vai
-Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn
kịch.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc
phân vai tốt nhất.
-Một HS nhắc lại nội dung đoạn kịch.
hot vn ngh ca lp, ca trng.
TON : LUYN TP
I- MC TIấU:
Giỳp HS :
Biết cộng, trừ, nhân . chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số .
Lm :Bài 1(hai ý đầu), Bài 2(a,d), Bài 3
III CC HOT NG DY V HC :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. n nh t chc: Hỏt
2. Kim tra bi c:
-Kim tra mt s v bi tp
-Gi HS lờn bng lm mt s BT3 /14 tit
trc
3. Bi mi:
a) Gii thiu bi
Nờu mc ớch yờu cu ca tit hc
b) Luyn tp
Bi 1 : Chuyn cỏc hn s sau thnh phõn
s
Bi 2 So sỏnh cỏc hn s
- Gi 4 HS lờn bng lm bi
- GV HD C lp nhn xột
Bi 3 : Chuyn cỏc hn s thnh phõn s
ri thc hin phộp tớnh
- Gi 4 HS KG lờn bng lm bi
- GV HD C lp nhn xột
4. Cng c - Dn dũ:
- GV nhn xột tit hc
- Yờu cu HS v nh lm li cỏc bi tp
- HS nờu yờu cu bi tp v lm vo v bi
tp
- HS lờn trỡnh by trờn bng lp
;....
8
75
8
3
9;
9
49
9
4
5;
5
13
5
3
2
===
- HS nờu cỏch chuyn hn s thnh PS
- C lp nhn xột
HS nờu yờu cu bi tp v lm vo v bi
tp
- HS lờn trỡnh by trờn bng lp
5
2
3
10
4
3;
10
9
2
10
1
5
;
10
9
3
10
4
3;
10
9
2
10
9
3
=>
<>
- C lp nhn xột
- HS nờu yờu cu bi tp v lm vo v bi
tp
- HS KGlờn trỡnh by trờn bng lp
a)
6
17
6
8
6
9
3
4
2
3
3
1
1
2
1
1
=+=+=+
- C lp nhn xột
LỊCH SỬ : CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ
I- MỤC TIÊU:
Học xong bài này, HS biết :
- Tường thuật được sơ lược cuộc phản công quân Pháp ở kinh thành Huế do Tôn
Thất Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức:
+ Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến.
+ Đêm mồng 4 sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn Thất
Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lên vùng rừng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân đứng lên
đánh Pháp.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Hình trong SGK.
- Phiếu học tập của học sinh.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1 : (làm việc cả lớp)
-GV trình bày một số nét chính về tình
hình nước ta sau khi triều đình nhà
Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Pa- tơ- nốt
(1884), công nhận quyền đô hộ của thực
dân Pháp trên toàn đất nước ta. Tuy triều
đình đầu hàng nhưng nhân dân ta không
chịu khuất phục. lúc này, các quan lại, trí
thức nhà Nguyễn đã phân hóa thành 2 phái
: phái chủ chiến và phái chủ hòa.
-GV nêu nhiệm vụ cho Hs :
*Hoạt động 2 ( làm việc theo nhóm)
-Gv tổ chức cho HS thảo luận về các
nhiệm vụ học tập
+Phái chủ hòa chủ trương hòa với Pháp ;
phái chủ chiến chủ trương chống Pháp
+Tôn thất Thuyết cho lập căn cứ kháng
chiến.
+Tường thuật các ý theo thời gian, hành
động của Pháp, tinh thần quyết tâm chống
Pháp của phái chue chiến.
+Điều này thể hiện lòng yêu nước của một
bộ phận quan lại trong triều đình Nguyễn,
+Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương
của pahí chủ chiến và phái chủ hòa trong
triều đình nhà Nguyễn
+Tôn Thất thuyết đã làm gì để chuẩn bị
chống Pháp ?
+Tường thuật lại cuộc phản công ở kinh
thành Huế
kích lệ nhân dân đấu tranh chống Pháp.
* Hoạt động 3 (làm việc cả lớp)
- Gv nhán mạnh thêm :
+ Tôn Thất Thuyết quyết định đưa vua
Hàm Nghi và đoàn tùy tùng lên vùng núi
Quảng Trị
+ Tại căn cứ kháng chiến, Tôn Thất
Thuyết lấy danh nghĩa vua Hàm Nghi thảo
chiếu “Cần Vương”, kêu gọi nhân dân cả
nước đứng lên giúp vua đánh Pháp
+Một số cuộc khởi nghĩa tiêu bíểu : giới
thiệu
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận
Thứ ba, ngày 25 tháng 8 năm 2009
THỂ DỤC : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “ BỎ KHĂN”
I- MỤC TIÊU:
Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, điểm số, quay phải,
quay trái, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị một còi, 2 chiếc khăn tay
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
-Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
-Trò chơi “Diệt các con vật có hại”
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn Cách chào và báo cáo khi bắt đầu và
kết thúc giờ học. Cách xin phép ra vào
lớp.Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm
số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải,
quay trái, quay sau, dàn hàng, dồn hàng
Lần 1 – 2 , GV điều khiển lớp tập có nhận
xét, sửa động tác sai cho HS
- Đứng vỗ tay hát
- HS lắng nghe
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều
khiển tập : 3 – 3 lần
- GV quan sỏt, nhn xột, sa cha sai sút
cho HS cỏc t
-Tp hp lp, cho cỏc t thi ua trỡnh din
- GV quan sỏt, nhn xột, biu dng thi
ua
b) Trũ chi vn ng
- Chi trũ chi B khn
- Tp hp HS theo i hỡnh chi
- GV nờu tờn trũ chi, gii thớch cỏch chi
v quy nh chi
- Cho c lp thi ua chi
- GV quan sỏt, nhn xột, biu dng t,
HS thng cuc chi v chi ỳng lut
3. Phn kt thỳc
Cho cỏc t i ni nhau thnh mt vũng
trũn ln, va i va lm ng tỏc th lng,
sau khộp li thnh vũng trũn nh, ng li
quay mt vo tõm vũng trũn
- GV cựng HS h thng bi
- GV nhn xột tit hc
- Yờu cu HS v nh tp luyn ni dung
ó hc lp.
- Cỏc t thi ua trỡnh din
HS quan sỏt theo dừi
- HS thc hin di s iu khin ca cỏn
s lp
- C lp chi th 1- 2 ln
- Chi chớnh thc cú pht nhng em phm
lut
- Cỏc t i ni nhau thnh mt vũng trũn
ln, va i va lm ng tỏc th lng, sau
khộp li thnh vũng trũn nh, ng li
quay mt vo tõm vũng trũn
TON : LUYN TP CHUNG
I- MC TIấU: HS bit:
- Chuyn mt PS thnh phõn s thp phõn.
- Chuyn hn s thnh phõn s
- Chuyn s o t n v bộ ra n v ln, s o cú hai tờn n v o thnh s o
cú mt tờn n v o.
Lm cỏc bi bài 1, bài 2(hai hỗn số đầu),bài 3, bài 4
III CC HOT NG DY V HC :
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. n nh t chc: Hỏt
2. Kim tra bi c:
- Kim tra mt s v bi tp
- Gi HS lờn bng lm mt s BT3
- GV nhn xột ghi im
3. Bi mi:
a) Gii thiu bi :Nờu mc ớch yờu cu
ca tit hc
b) Luyn tp
Bi 1 : Chuyn cỏc PS thnh PSTP
- C lp nhn xột
- HS nờu yờu cu bi tp v lm vo v bi
-Gọi 4 HS lên bảng làm bài
-GV HD Cả lớp nhận xét
Bài 2 : Chuyển các hỗn số thành PS
- Gọi 4 HS lên bảng làm bài
- GV HD Cả lớp nhận xét
Bài 3 : Viết PS thích hợp vào chỗ chấm.
- Gọi lần lượt HS lên bảng làm bài
- GV HD Cả lớp nhận xét
Bài 4: Viết các số đo độ dài theo mẫu :
5m 7dm = 5m +
10
7
m = 5
10
7
m
- Gọi 3 HS lên bảng làm bài
- GV HD Cả lớp nhận xét để nhận ra
rằng : có thể viết số đo độ dài có hai tên
đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên
đơn vị đo
Bài 5 Dành cho HSKG
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
4. Củng cố - Dặn dò:
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
a) 1dm =
10
1
m b) 1g =
1000
1
g
3dm =
10
3
m 8g =
1000
8
g
………….. ……….
-Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
2m 3dm = 2m +
10
3
m = 2
10
3
m
4m 37cm = 4m +
mm
100
37
4
100
37
=
1m 53cm = 1m +
mm
100
53
1
100
53
=
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
* 3m 27cm = 327 cm
* 3m 27cm = 32
10
7
dm
- GV nhận xét tiết học, hệ thống kiến thức
cơ bản
- Yêu cầu HS về nhà làm lại một số bài
tập.
* 3m 27cm = 3
100
27
m
- Cả lớp nhận xét
CHÍNH TẢ : (Nhớ viết ): THƯ GỬI CÁC HỌC SINH
I- MỤC TIÊU:
-Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thưứ đoạn văn xuôi.
-Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần(BT2) ; Biết
được cách đặt dấu thanh ở âm chính.
HSKG : nêu được quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Phấn màu để chữa lỗi bài viết của HS trên bảng.
- Bảng lớp kẻ sẵn mô hình cấu tạo vần.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV nhắc các em chú ý những chữ dễ viết
sai, những chữ cần viết hoa, cách viết chữ
số (80 năm).
- GV chấm chữa 7 – 10 bài. Trong khi đó,
từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và
chữa lỗi
- GV nêu nhận xét chung.
c/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả
Bài tập 2
HS chép vần của các tiếng trong 2 dòng
thơ đã cho vào mô hình
- Hai HS đọcthuộc lòng đoạn thư cần viết
trong bài Thư gửi các học sinhcủa Bác Hồ.
Cả lớp rheo dõi, ghi nhớ và bổ sung, sửa
chữa nếu cần.
-HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thư, tự viết
bài. Hết thời gian quy định, GV yêu cầu
HS soát lại bài.
+ từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau và
chữa lỗi
Một HS đọc yêu cầu của BT. Cả lớp theo
dõi SGk
- Lưu ý HS có thể đánh hoặc không đánh
dấu thanh vào âm chính trong mô hình
cấu tạo vần giống như M : (bằng) trong
SGK.
- GV nhận xét kết quả làm bài của từng
nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố - Dặn dò:
Gv nhận xét tiết hoc. Dặn HS ghi nhớ quy
tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
- HS nối tiếp nhau lên bảng điền vần vào
mô hình cấu tạo
Cả lớp nhận xét kết quả làm bài của từng
nhóm, kết luận nhóm thắng cuộc.
- HS chữa bài trong vở BT.
- HS dựa vào mô hình cấu tạo vần phát
biểu ý kiến. Kết luận : dấu thanh đặt ở âm
chính ( dấu nặng đặt bên dưới, các dấu
khác đặt trên).
- Hai, ba HS nhắc lại quy tắc đánh dấu
thanh.
LUYỆN TỪ & CÂU : MỞ RỘNG VỐN TỪ : NHÂN DÂN
I- MỤC TIÊU:
Xếp được từ ngữ cho trước về chủ điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp(BT1) ;
nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người Việt
Nam(BT2) ; hiểu được nghĩa từ đồng bào, tìm được một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng,
đặt được câu vớii một từ có tiếng đồng vừa tìm được ở bài tập 3
HSKG: thuộc được thành ngữ, tụcngữ ở bài tập , đặt câu với các từ tìm được(BT3c)
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bút dạ ; một vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm BT1`, 3b.
- Một tờ giấy khổ to viết lời giải BT3b.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
Nêu mục đích yêu cầu của tiết học
b/ HDHS làm bài tập
Bài tập 1
- GV giải nghĩa từ tiểu thương : người
buôn bán nhỏ.
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả. cả
- HS đọc lại đoạn văn miêu tả có dùng
những từ miêu tả đã cho ( BT 4, tiết luyện
từ và câu trước ) đã được viết lại hoàn
chỉnh.
- HS đọc yêu cầu của bài tập 1
- HS trao đổi cùng bạn bên cạnh, làm bài
vào phiếu đã phát cho từng cặp HS
lớp và giáo viên nhận xét, tính điểm
cao cho cặp làm đúng nhất, trình bày
kết quả làm bài rõ ràng, dõng dạc.
Bài tập 2
- GV nhắc HS : có thể dùng nhiều từ đồng
nghĩa để giải thích cho cặn kẽ, đầy đủ
nội dung một thành ngữ hoặc tục ngữ.
VD : thành ngữ chịu thương chụi khó nói
lên phẩm chất của người Việt Nam
cần cù, chăm chỉ, chịu được gian khổ,
khó khăn…
GV kết luận :
+ chịu thương chịu khó : cần cù, chăm chỉ,
không ngại khó ngại khổ.
+ dám nghĩ dám làm : mạnh dạn, táo bạo,
có nhiều sangs kiến và dám thực hiện
sáng kiến
+ Muôn người như một: đoàn kết thống
nhất ý chí và hành động.
+ Trọng nghĩa khinh tài : coi trọng đạo lí
và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc ( tài là
tiền của )
+ Uống nước nhớ nguồn : biết ơn người
đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình.
Bài tập 3 :
( người Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào
vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ
Âu Cơ).
- GV phát phiếu cho các nhóm trả lời câu
hỏi 3b. GV khuyến khích HS tìm đựơc
nhiều từ
- Cách thực hiện như bài tập 1
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cả lớp chữa bài trong vở BT
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS là việc cá nhân, suy nghĩ, phát biểu ý
kiến. Cả lớp nhận xét,
- HS thi đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục
ngữ trên
Một HS đọc nội dung BT 3
- Cả lớp đọc thầm lại truyện Con Rồng
cháu Tiên, suy nghĩ trả lời câu hỏi 3a HS
viết vào vở khoảng 5- 6 từ bắt đầu bằng
tiếng đồng ( có nghĩa là cùng )
- HS tiếp nối nhau làm miệng bài tập 3c-
đặt câu với 1 trong những từ vừa tìm
được.
VD : +cả lớp đồng thanh hát một bài
+ Ngày thứ hai HS toàn trường mặc đồng
phục.
- GV nhận xét tiết học
-u cầu HS về nhà HTL các thành ngữ,
tục ngữ ở BT2, ghi nhớ cằct bắt đầu bằng
tiếng đồng ( có nghĩa là cùng ) các em vừa
tìm được ở BT3b.
+ Cả tổ tơi đồng tâm nhất trí vươn lên tẻơ
thành một tỏ dẫn đầu về học tập
KĨ THUẬT THÊU DẤU NHÂN (TIẾT 1)
I. MỤC TIÊU:
.
-Biết cách thêu dấu nhân.
-Thªu ®ỵc mòi thªu dÊu nh©n. C¸c mòi thªu t¬ng ®èi ®Ịu nhau. Thªu ®ỵc Ýt nhÊt 5
dÊu nh©n . §êng thªu kh«ng bÞ ®óm
Lưu ý :-Kh«ng b¾t bc HS nam thùc hµnh t¹o ra s¶n phÈm thªu. HS nam cã thĨ thùc
hµnh ®Ýnh khuy .
-Víi HS khÐo tay:
+Thªu ®ỵc Ýt nhÊt 8 dÊu nh©n. C¸c mòi thªu ®Ịu nhau, ®êng thªu Ýt bÞ dóm
+BiÕt øng dơng thªu dÊu nh©n ®Ĩ thªu trang trÝ s¶n phÈm ®¬n gi¶n
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Mẫu thêu dấu nhân, kéo, khung thêu.
Một mảnh vải trắng, kích thước 35 x 35cm, kim khâu, len.
- Học sinh: Vải, kim kéo, khung thêu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn đònh tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em hãy nêu cách thực hiện các mũi đính khuy 2 lỗ?
- Em hãy cho biết ứng dụng củính khuy 2 lỗ?
3. Bài mới:
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kỹ thuật.
Mục tiêu: Học sinh hiểu được các bước trong quy
trình thêu dấu nhân.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1- Giới thiệu bài
2- Giảng bài
Hoạt động1: Quan sát, nhận xét mẫu.
Mục tiêu: Học sinh biết quan sát các mẫu vật thêu
dấu nhân.
Cách tiến hành: Gv giới thiệu mẫu thêu dấu nhân.
- Em hãy nhậân xét về đặc điểm của đường thêu dấu
nhân ở mặt phải và mặt trái đường thêu?
Gv giới thiệu 1 số sphẩm được thêu trang trí bằng
mũi thêu dấu nhân.
Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi
thêu giống như dấu nhân với nhau liên tiếp giữa 2
đường thẳng song song ở mặt phải đường thêu.
- Học sinh quan sát.
Cách tiến hành: Gv yêu cầu học sinh đọc mục 1
Sgk và quan sát hình 2.
- Em hãy nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Em nào so sánh cách vạch dấu nhân với cách vạch
dâú đường thêu chữ V.
Gv gọi 2 học sinh lên bảng.
- Gọi học sinh đọc mục 2a quan sát hình 3. Nêu
cách bắt đầu thêu Gv căng vải lên khung và hướng
dẫn các em bắt đầu thêu.
- Quan sát hình 4c và 4d em hãy nêu cách thêu mũi
thứ hai?
- Nêu mũi thêu thứ 3 và 4?
- Gv cho các em quan sát hình 5a và 5b, em hãy
nêu cách kết thúc đường thêu dấu nhân?
- Gv hướng dẫn cách thêu và về nhà các em tự thực
hành.
IV. CỦNG CỐ VÀ DẶN DÒ:
Chuẩn bò: Thêu dấu nhân (tiết 2)
- Giống nhau: vạch 2 đường dấu song song cách
nhau 1cm.
- Khác nhau: Thêu chữ V vạch dấu các điểm theo
trình tự từ trái sang phải.
Vạch dấu các điểm dấu nhân theo chiều từ phải
sang trái.
- Gv cho học sinh lên bảng vạch dấu đường thêu
dấu nhân.
- Học sinh xem và tự thực hành.
- Chuyển kim sang đường dấu thứ nhất, xuống kim
tại điểm B, mũi kim hướng sang phải và lên kim
tại điểm C, rút chỉ lên được nửa mũi thêu thứ 2.
- Mũi thêu thứ 3 và thứ 4 tương tự.
Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Về học lại bài.
Thứ tư, ngày……tháng…….năm……
MĨ THUẬT : VẼ TRANH ĐỀ TÀI : TRƯỜNG EM
I- MỤC TIÊU:
-Hiểu nội dung đề tài, biết cách chọn hình ảnh về nhà trường để vẽ tranh.
- Biết cách vẽ tranh đề tài Trường em.
-HS vẽ được tranh đề tài Trường em.
HSKG: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Một số tranh ảnh về nhà trường.
-Tranh ở bộ Đ D D H.
-Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước.
HS : Giấy vẽ, bút chì, màu…
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của
tiết học
b) Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề tài
- GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ
lại các hình ảnh về nhà trường.
+ Khung cảnh chung của trường
+ Hình dáng của cổng trường, sân trường…
+ Kể tên một số hoạt động của trường.
+ Chọn hoạt động cụ thể
- GV cho HS xem hình tham khảo ở SGK, gợi ý
cách vẽ
+ Vẽ cảnh nào có những hoạt động gì ?
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân
đối
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động
+ Vẽ màu theo ý thích
+ Không nên vẽ quá nhiều hình ảnh.
Hình vẽ cần đơn giản.
+ Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức
tranh.
c) Hoạt động 3 : Thực hành
-Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát
hướng dẫn thêm
-Gợi ý cụ thể hơn với những Hs còn lúng túng
-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập tại lớp
-Khen những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp
d) Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
4. Củng cố - Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà : Quan sát khối hộp và
khối cầu
- HS nộp bài vẽ tiết trước
- HS trả lời
- HS trả lời
- HS thực hành vẽ vào vở bài tập
- GV cùng HS chon một số bài đẹp và chưa đẹp,
nhận xét cụ thể về :
+Cách chọn nội dung.
+Cách vẽ màu
+Xếp loại, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp
TẬP ĐỌC : LÒNG DÂN
(Tiếp theo)
I- MỤC TIÊU:
- Biết ĐọC đúng ngữ điệu các câu kể , câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm trong bài.
Biết đọc ngắt giọng, thay đổi giọng phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống
trong đoạn kịch.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí
lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng .(trả lời được câu hỏi1, 2, 3)
HSKG: Biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai, thể hiện được tính cách nhân vật.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài tập đọc trong SGk.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn kịch cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm
- Một vài đồ vật dùng để trang phục cho HS đóng vai
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài
b/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
bài
1/ Luyện đọc
- Chia phần tiếp của vở kịch thành các
đoạn như sau để luyện đọc :
đoạn 1: từ đầu….chú cán bộ
Đoạn 2 : Từ lời cai
Đoạn 3 : phần còn lại
-GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở
kịch
2/Tìm hiểu bài : theo các câu hỏi SGK
3/Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-HD một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn
kịch theo cách phân vai
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân
vai toàn bộ màn kịch.
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm
đọc phân vai tốt nhất.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. khuyến khích HS
các nhóm về nhà phân vai dựng lại toàn
bộ vở kịch, chuẩn bị cho tiết mục sinh
hoạt văn nghệ của lớp, của trường.
- HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở
kịch Lòng dân
- Một vài HS khá, giỏi đọc phần tiếp của
vở kịch .
- HS quan sát tranh minh họa những nhân
vật trong phần tiếp của vở kịch
\
- HS luyện đọc theo cặp
- Một tốp HS đọc diễn cảm một đoạn
kịch theo cách phân vai
- Từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn
kịch.
- Cả lớp nhận xét, bình chọn nhóm đọc
phân vai tốt nhất.
- Một HS nhắc lại nội dung đoạn kịch.
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
BiÕt :
-Céng , trõ ph©n sè, hçn sè.
- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo.
-Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.
Làm các bài tập:Bµi 1a,b, bµi 2a,b, bµi 4 (ba sè ®o 1, 3, 4), bµi 5.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra một số vở bài tập
- Gọi HS lên bảng làm một số BT3
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu
của tiết học
b)HD HS l luyện tập
Bài 1 : tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi 3 HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
Bài 2 tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
Bài 3 : Khoanh trước kết quả đúng
8
3
+
4
1
= ?
A.
9
7
B.
4
3
C.
8
5
D.
12
4
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
a)
90
151
90
81
90
70
10
9
9
7
=+=+
b)
24
41
48
82
48
42
48
40
8
7
6
5
==+=+
c)
5
7
10
14
10
3
10
5
10
6
10
3
2
1
5
3
==++=++
-Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
a)
40
9
40
16
40
25
5
2
8
5
=−=−
b)
20
37
40
74
40
30
40
44
4
3
10
11
4
3
10
1
1
==−=−=−
c)
3
1
6
2
6
5
6
3
6
4
6
5
2
1
3
2
==−+=−+
- Cả lớp nhận xét
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét, ghi điểm
Bài 4 : viết số đo độ dài (theo mẫu)
9m 5dm = 9m +
10
5
m
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
Bài 5 : Biết 3/10 quãng đường AB dài 12
km. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu
ki- lô- mét ?
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
- GV ghi điểm
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, hệ thốn hóa kiến
thức
- Yêu cầu HS về nhà làm lại một số bài
tập
-HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
C.
8
5
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
7m 3dm = 7m +
10
3
m ;
8dm 9cm = 8dm +
10
9
dm
12cm 5mm = 12cm +
10
12
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
Bài giải :
10
1
quãng đường AB dài là :
12 : 3 = 4 (km)
Quãng đường AB dài là :
4 x 10 = 40 (km)
- Cả lớp nhận xét
TẬP LÀM VĂN : LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I- MỤC TIÊU:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt
mưa, tả cây cối, con vật, bầu trời trng bài Mưa rào ; từ đó nắm được cách quan sát và
chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Những ghi chép của HS khi quan sát một cơn mưa.
- Bút dạ, 2- 3 tờ giấy khổ to để 2- 3 HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả cảnh
mưa, làm mẫu để cả lớp cùng phân tích.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét và chấm điểm.
3. Bài mới:
a/ Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu
của tiết học
b/HD luyện tập
Bài tập 1 :
- Mời 1 HS đọc toàn bộ nội dung BT1
- GV chốt lại lời giải
GV : tác giả đã quan sát cơn mưa rất tinh
tế bằng tất cả các giác quan. Quan sát cơn
mưa từ lúc có dấu hiệu báo mưa đến khi
mưa tạnh, tác giả đã nhìn thây sự biến đổi
cuae cảnh vật, âm thanh, không khí, tiếng
mưa… Nhờ khả năng quan sát tinh tê,
cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác và
đọc đáo, tác giả đã viết được một bài văn
miêu tả cơn mưa rào đầu mùa rất chân
thực, thú vị.
Bài tập 2
- GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học :
quan sát và ghi lại kết quả quan sát một
cơn mưa
- GV phát giấy khổ to và bút dạ cho 2- 3
HS khá, giỏi.
- GV chấm điểm những dàn ý tốt.
-GV mời HS làm bài trên giấy khổ to dán
trên bảng lớp
- GV nhận xét bổ sung
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý bài
văn tả cơn mưa để chuản bị chuyển thành
một đoạn văn trong tiết học tới.
Kiểm tra vở của HS xem làm lại bài tập 2
của tiết TLV tuần trước như thế nào.
- Cả lớp theo dõi trong SGK
- HS cả lớp đọc thầm bài Mưa rào, làm
bài cá nhân
- HS phát biểu ý kiến
- Cả lớp nhận xét
- Dựa trên kết quả quan sát, mỗi HS tự lập
dàn ý vào vở
- Một số HS tiếp nối nhau trình bày
- Cả lớp nhận xét
- HS làm bài trên giấy khổ to dán trên
bảng lớp
- HS sửa bài
KHOA HỌC :
CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE
I- MỤC TIÊU:
Nªu ®îc nh÷ng viÖc nªn lµm hoÆc kh«ng nªn lµm ®Ó ch¨m sãc phô n÷ mang thai.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Hình trang 12, 13 SGK
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
kiểm tra phần bài học tiết trước
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu
của tiết học
b) Hoạt động 1 :LÀM VIỆC VỚI SGK
*Mục tiêu : HS nêu được những việc nên
và không nên làm đối với phụ nữ có thai
để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
*Cách tiến hành
Bước 1 : Giao nhiệm vụ và HD
- GV yêu cầu cả lớp làm việc theo cặp :
Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12 SGK
để trả lời câu hỏi :
Phụ nữ có thai nên và không nên làm gì ?
Tại sao ?
Bước 2 : Làm việc theo cặp
- HS làm việc theo HD của GV
Bước 3 : làm việc cả lớp
Một số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp. Mỗi em chỉ nói về nội dung của
một mình.
- Cả lớp làm việc theo cặp :
- Quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 12
SGK để trả lời câu hỏi
- Một số HS trình bày kết quả làm việc
theo cặp. Mỗi em chỉ nói về nội dung của
một mình.
Nội dung các hình 12 SGK
Hình Nội dung Nên Không
nên
Hình 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe của người mẹ và
thai nhi
x
Hình 2 Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho sức khỏe của
người mẹ và thai nhi
x
Hình 3 Người phụ nữ có thai đang được khám thai tại cơ sở y tế x
Hình 4 Người phụ nữ có thai đang gánh lúa và tiếp xúc với các
chất độc hóa học như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…
x
Kết luận : phụ nữ có thai cần :
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng
- Không dùng các chất kích thích như
thuốc lá, thuốc lào, rượu ma túy,…
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với
các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu,
thuốc diệt cỏ,…
- Đi khám định kì : 3 tháng/lần
- Tiêm vác – xin phòng bệnh và uống
thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sỹ
c) Hoạt động 2 :THẢO LUẬN CẢ LỚP
* Mục tiêu : hs xác định được nhiệm vụ
của chồng và các thành viên khác trong
gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ
có thai.
* Cách tiến hành :
Bước 1 : GV yêu cầu HS quan sát các
hình 5, 6, 7 trang 13 SGK và nêu nội dung
của từng hinh.
- HS quan sát các hình 5, 6, 7 trang 13
SGK và nêu nội dung của từng hinh.
Hình Nội dung
Hình 5 Nười chồng đang gắp thức ăn cho vợ
Hình 6 Người phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như đang cho gà
ăn ; người chồng gánh nước về
Hình 7 Người chồng đang quạt cho vợ
Kết luận :
- Chuẩn bị cho bé chào đời là trách nhiệm
của mọi người trong gia đình, đặc biệt là
người bố.
- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước
khi có thai và trong thời kì mang thai sẽ
giúp cho thai nhi khỏe mạnh, sinh trưởng
và phát triển tốt ; đồng thời người mẹ
cũng khỏe mạnh, giảm được nguy hiểm có
thể xảy ra khi sinh con.
d) Hoạt động 3 : đóng vai
*Mục tiêu : HS có thức giúp đỡ phụ nữ có
thai.
* cách tién hành :
Bước 1 : Thảo luận lớp
- GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang
13 SGK :Khi gặp phụ nữ có thai xách
nặng hoặc đi trên cùng chuyến ô tô mà
không có chỗ ngồi, bạn có thể làm gì để
giúp đỡ ?
Bước 2 : làm việc theo nhóm
- HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình
thực hành đóng vai theo chủ đề “ Có ý
Bước 3 : Trinh diễn trước lớp
thức giúp đỡ phụ nữ có thai”.
- Một số nhóm lên trình diễn trước lớp.
các nhóm khác theo dõi, bình luận và rút
ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ
có thai.
Thứ năm, ngày……tháng…….năm……
THỂ DỤC :
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI “ ĐUA NGỰA”
I- MỤC TIÊU:
-Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dồn hàng, điểm số, quay phải, quay trái,
quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia chơi được.
II- ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện : chuẩn bị một còi, 4 con ngựa làm bằng gậy tre, gỗ và bìa, 4 cờ
đuôi nheo và kẻ sân chơi trò chơi.
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học. Nhắc lại nội quy tập luyện, chấn
chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện
* Kiểm tra bài cũ
2. Phần cơ bản
a) Đội hình đội ngũ
- Ôn .Tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, đi đều vòng phải, vòng
Lần 1 – 2 , GV điều khiển lớp tập có nhận
xét, sửa động tác sai cho HS
- GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót
cho HS các tổ
- Tập hợp lớp, cho các tổ thi đua trình diễn
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi
đua
b) Trò chơi vận động
- Trò chơi “Làm theo tín hiệu”
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối,
vai, hông
- Giậm chân tai chỗ, đếm to theo nhịp
- HS thực hiện
- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều
khiển tập : 3 – 3 lần
- Các tổ thi đua trình diễn
- Chơi trò chơi “ Đua ngựa”
- Tập hợp HS theo đội hình chơi
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi
và quy định chơi
- Cho cả lớp thi đua chơi
- GV quan sát, nhận xét, biểu dương tổ,
HS thắng cuộc chơi và chơi đúng luật
3. Phần kết thúc
- Cho các tổ đi nối nhau thành một vòng
tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng,
sau khép lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại
quay mặt vào tâm vòng tròn
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tập luyện nội dung
đã học ở lớp.
- HS quan sát theo dõi
- HS thực hiện dưới sự điều khiển của cán
sự lớp
- Cả lớp chơi thử 1- 2 lần
- Chơi chính thức có phạt những em phạm
luật
TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU:
Giúp HS Biết:
- Nhân chia hai PS. Tim thành phần chưa biết của phép tính với PS.
- Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn
vị đo.(Làm bài 1, 2, 3).
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra một số vở bài tập
- Gọi HS lên bảng làm một số BT3
- GV nhận xét – ghi điểm
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài :Nêu mục đích yêu cầu
của tiết học
b)HD HS luyện tập
Bài 1 Tính
.- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
-GV ghi điểm
Bài 2 : Tìm x
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
Vd : 2
20
153
5
17
4
9
5
2
3
4
1
==
xx
……….
- Cả lớp nhận xét
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
- GV ghi điểm
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
- GV ghi điểm
Bài 3 :Viết các số đo độ dài ( theo mẫu) :
2m 15cm = 2m +
100
15
m = 2
100
15
m
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào
vở bài tập
- Gọi HS lên trình bày trên bảng lớp
- HD Cả lớp nhận xét.
- GV ghi điểm
Bài 4 : Cho HS KG tính ở vở nháp rồi trả
lời miệng
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
-HS lên trình bày trên bảng lớp
a) x +
8
5
4
1
=
x =
4
1
8
5
−
x =
8
3
tương tự kết quả câu B là x =
10
7
C là x =
11
21
D là x =
8
3
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm vào vở bài
tập
- HS lên trình bày trên bảng lớp
1m 75cm = 1m +
100
75
m = 1
100
75
m
5m 36cm = 5m +
100
36
m = 5
100
36
m
8m 8cm = 8m +
100
8
m = 8
100
8
m
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu yêu cầu bài tập và làm miệng
- HS trả lời Khoanh vào B
LUYỆN TỪ & CÂU : LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA
I- MỤC TIÊU:Giúp HS :
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp(BT1) ; hiểu ý nghĩa chung của một số
tục ngữ(BT2).
-Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết được đoạn văn miêu tả sự vật
có sử dụng1, 2 từ đồng nghĩa(BT3).
HSKG biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- đoạn văn ở BT1 viết sẵn lên bảng.
- các thẻ chữ.