Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

Bài giảng QUẢN TRỊ SỰ THAY ĐỔI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.81 KB, 49 trang )

GS. TS. NGUYỄN THÀNH ĐỘ
KHOA: QUẢN TRỊ KINH DOANH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
BÀI GIẢNG

Đối tượng: Học viên cao học

Ngành: Quản trị kinh doanh

Thời gian nghiên cứu:

Giảng lý thuyết:… tín chỉ (… tiết)

Tự nghiên cứu: … tín chỉ (… tiết)

Kiểm tra/ bài tập: … lần
Phương pháp nghiên cứu môn học
Nghiên cứu
+
Giảng viên giới thiệu, hướng dẫn tài liệu tham khảo.
+
Học viên tự nghiên cứu (là chính).
Phương pháp:
+
Kế thừa các kiến thức cơ bản/ đã có.
+
Liên hệ vận dụng tổng hợp các kiến thức cơ sở và
chuyên ngành khác.
+
Vận dụng và phát triển trong QTDN.
Đánh giá kết quả nghiên cứu môn học



Bài kiểm tra/ hoặc bài tập ở nhà: trọng số 0.4

Bài thi hết môn: trọng số 0.6

Tổng cộng: 1 ( thang điểm 10 lẻ đến 0.5)
Nội dung nghiên cứu

Sự thay đổi và phát triển - cơ sở cho các hoạt động đổi mới.

Quản trị sự thay đổi để chủ động phát triển

Tái lập doanh nghiệp – con đường đổi mới quản lý để phát
triển doanh nghiệp.
Tài liệu tham khảo

1. Quản trị kinh doanh, Giáo trình, Đồng chủ biên :GS.TS. Nguyễn Thành Độ-
PGS.TS. Nguyễn Ngọc Huyền, NXB. ĐH.KTQD, 2009

2. Quản trị doanh nghiệp,Giáo trình, Đồng chủ biên PGS.TS. Lê Văn Tâm-
PGS.TS.Ngô Kim Thanh,NXB.ĐH.KTQD, 2007

3. Thay đổi và phát triển doanh nghiệp, Giáo trình, chủ biên : PGS.TS. Nguyễn
Ngọc Huyền, NXB, Phụ nữ, 2009

4. Quản lý sự thay đổi, Robert Heller, NXB. Tổng hợp, TP.Hồ Chí Minh – 2005

5. Làm chủ sự thay đổi, đón đầu mọi thử thách, Biên dịch từ nguyên bản tiếng Anh,
NXB. TRẻ - TP. Hồ Chí Minh


6. Tái lập công ty –Tuyên ngôn của cuộc cách mạng trong kinh doanh, Biên dịch-
Vũ Tiến Phúc,NXB. Tổng hợp ,TP. Hồ Chí Minh

7. Bán, khoán KD và cho thuê KD. DNNN,TS.Ng. Văn Phúc,NXB. Chính trị quốc
gia – 2003

8 Luật doanh nghiệp - 2005
Tài liệu tham khảo

9. Ngị định 80/NĐ-CP ngày 10.09.2005 của Chính phủ về bán ,khoán KD và cho
thuê KD DNNN

10. Quyết định 90-Ttg và 91-Ttg nagyf 07.03.1994 của Thủ tướng Chính phủ

11. Các văn bản về cổ phần hóa DNNN

12. Tinh hoa quản lý / 25 tác giả và tác phẩm tiêu biểu nhất về quản lý trong thế kỷ
20 / Biên dịch : Nguyễn Cảnh Chất,NXB. Lao động –xã hội, 2002

13. Những vấn đề cốt yếu của quản lý – Harold Koontz, NXB. Khoa học xã hội –
1996

14. Quản trị sự thay đổi và chuyển tiếp, Biên dịch : Bích Nga, NXB. Tổng hợp –
TP. Hồ Chí Minh, 2005
1. Sự thay đổi và phát triển – cơ sở cho các
hoạt động đổi mới
Nội dung gồm:
1.1.Khái lược về thay đổi và phát triển.
1.2.Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển.
1.3.Các phương thức thay đổi và phát triển

DN.
1.1 Khái lược về thay đổi và phát triển
1.1.1. Khái lược về thay đổi.
1.1.1.1. Khái niệm và bản chất của thay đổi
a. Khái niệm : là phạm trù phản ánh1 hiện tượng/ quá trình tồn tại
không lặp lại trạng thái cũ.
-Ví dụ: thay đổi trong tự nhiên, xã hội, tư duy.
-Kết luận: Sự tồn tại ở các trạng thái khác nhau của hiện tượng/
quá trình tại các thời điểm khác nhau.
b.Bản chất của thay đổi
- Thay đổi >< ổn định
+
Con người: ngại thay đổi
+
Song thay đổi là thường xuyên, ổn định là tạm thời.
- Thay đổi là cơ sở cho các hoạt động đổi mới.
- Thay đổi trong doanh nghiệp theo 2 góc độ:
+
Thay đổi hoạt động kinh doanh: phương thức kinh
doanh, sản phẩm/dịch vụ …
+
Thay đổi hoạt động quản trị: nội dung, phương pháp,
nền tảng quản trị (cơ sở/ căn cứ…)
1.1.1.2.Phân loại thay đổi
- Xét theo tính chất tác động tạo ra thay đổi :
+ Thay đổi chủ động: do con người nhận thức & thực hiện phù
hợp với môi trường & điều kiện.
+ Thay đổi bị động: do thúc ép từ môi trường hoặc nội tại.
- Xét theo tính chất thúc đẩy thay đổi:
+ Thay đổi tích cực: tạo ra trạng thái mới tiến bộ hơn.

+ Thay đổi tiêu cực: tạo ra trạng thái mới xấu đi.
1.1.2.Khái lược về phát triển
1.1.2.1. Khái niệm: là quá trình lớn lên của 1 sự vật/ hiện tượng
hay tổ chức.
-
Mọi sự vật/ hiện tượng có thể lớn lên: về lượng & về chất.
-
Tuy vậy: về lượng dễ nhận biết, về chất khó nhận biết & đánh
giá/ cần có tiêu chuẩn.
1.1.2.2. Bản chất:
-
Sự phát triển về lượng & về chất gắn với: phát triển theo chiều
rộng và theo chiều sâu.
1.1.2.2. Bản chất (tiếp)
- Phân biệt phát triển và tăng trưởng
+ Phát triển: Khai thác cả chiều rộng và chiều sâu.
+ Tăng trưởng: Khai thác chủ yếu theo chiều sâu.
- Mối quan hệ giữa thay đổi và phát triển
+ Phát triển luôn tạo ra thay đổi: về lượng & chất.
+ Thay đổi chưa hẳn dẫn đến phát triển/ chỉ có thay đổi
tích cực mới tạo ra phát triển.
Kết luận : thay đổi rộng hơn phát triển.
1.1.2.2.Bản chất (tiếp)
- Trên góc độ/ phương diện: quản trị sự thay đổi, hiện có
nhiều khái niệm về phát triển (trang 19 – Tài liệu 3: các
tác giả đưa ra 4 Khái niệm).
- Thế giới ngày càng phát triển
+ Giới sinh vật (động vật và thực vật) luôn tự phát triển theo
quy luật tự nhiên, chịu ảnh hưởng nhiều của tự nhiên.
+ Sự vật: chỉ có thể phát triển nhờ tác động của con người


Ví dụ: cây trồng, vật nuôi…; sản phẩm, máy móc…

1.2.Tính tất yếu khách quan phải thay đổi
& phát triển bền vững
1.2.1.Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển.
1.2.2.Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển bền vững.
1.2.1.Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển
1.2.1.1 Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế.

Là xu hướng tất yếu, mọi DN phải đối mặt. Nó tạo ra:
+ Cơ hội và thách thức.
+ Xuất hiện các xu hướng tích cực/ tiến bộ.
+ Bộc lộ các yếu điểm/ điểm trội.
+ Mở rộng giao lưu, học hỏi.
+ Tạo sức mạnh giải quyết các vấn đề toàn cầu.
- Nó đòi hỏi:
+ Mọi quốc gia/ doanh nghiệp phải thích nghi
+ Nâng cao nhận thức và kỹ năng
+ Nắm bắt cơ hội/ tránh thách thức.
+ Học kinh nghiệm/ khắc phục yếu kém.
+ Phát huy lợi thế, tăng năng lực cạnh tranh,…

Xu hướng toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế làm cho:
+
Môi trường mở rộng: cấp độ và quy mô ảnh hưởng.
+
Các điều kiện thay đổi: Sự khác nhau về trình độ phát triển,
xung đột văn hóa…
+

Mọi quốc gia, DN phải chấp nhận luật/sân chơi chung để thích
nghi…
1.2.1.2. .Môi trường/các yếu tố biến động nhanh
và khó lường, điều kiện kinh doanh th. đổi
-
Nó tạo ra :
+ Sân chơi toàn cầu & khu vực.
+ Nhiều người cùng kinh doanh với trình độ và năng lực khác nhau.
+ Tạo các xung đột
+ Tạo khả năng sử dụng tổng hợp nguồn lực.
+ Sự bất ổn cao của các yếu tố môi trường …
-
Nó đòi hỏi:
+ Nỗ lực chung trong thiết lập sân chơi/ môi trường pháp lý, thiết chế
tổ chức…
+ Điều chỉnh chính sách, pháp luật, hành vi…
+ Thay đổi/ đổi mới phương pháp quản trị.
+ Hướng tới chuẩn mực quốc tế, thông lệ…
+ Chất lượng nguồn nhân lực,…
1.2.1.3.Nhu cầu nội sinh tự hoàn thiện để phát
triển của mọi hiện tượng ,sự vật,quá trình
-
Mọi sự vật /DN luôn tồn tại và hoạt động trong một môi
trường nhất định ,luôn phải điều chỉnh để tự thích nghi.
-
Là chủ thể / chủ thể kinh doanh
+
Có mục tiêu: tìm kiếm lợi nhuận.
+
Bằng cách: tự vươn lên, tự làm mới và tự hoàn thiện mình để

phát triển
2.2.Tính tất yếu phải thay đổi và phát triển bền
vững
2.2.1. Khái niệm về phát triển bền vững
-
Khái niệm: là sự phát triển bảo đảm tính cân bằng cần
thiết & sự phát triển liên tục trong dài và ngắn hạn.
-
Phát triển bền vững được xem xét trên 3 mặt:
+ Về kinh tế
+ Về xã hội
+ Về môi trường
-
Phát triển bền vững được xem xét cho mọi đối tượng
theo quan điểm truyền thống.
2.2.2.Tính tất yếu phải thay đổi & phát triển bền
vững
-
Sự tồn tại & phát triển hiệu quả,hữu ích trong dài hạn là mục
tiêu lâu dài của mọi hiện tượng /Nhu cầu nội sinh của chúng.
-
Yêu cầu tồn tại và phát triển của mọi hiện tượng/quá trình -
lợi ích xã hội - cơ sở bảo đảm môi trường sống của con người.
-
Bảo đảm sự phát triển cao, liên tục cho mọị đối tượng.
+
Thay đổi & phát triển đem lại: (1)lợi ích trước mắt ~ lâu dài.
(2)Không đạt dài hạn chỉ có trước mắt. (3)Không đạt ngắn hạn
chỉ có dài hạn (4)Đạt ngắn hạn và không thiệt hại dài hạn
+

Kết luận:

(1) và (3): Tạo phát triển bền vững

(4): Có thể chấp nhận

(2): Không phù hợp/ trái quan điểm phát triển bền vững.
2.2.3.Tính tất yếu bảo đảm môi trường phát triển
bền vững
-
Phát triển kinh tế : sẽ ảnh hưởng và hủy diệt môi trường như :
+
Tàn phá rừng
+
Tạo chất thải
+
Gây ô nhiễm nguồn nước
+
Gây ô nhiễm không khí…
-
Muốn phát triển kinh tế bền vững phải bảo đảm môi trường
phát triển bền vững. Muốn vậy cần phải :
+
Bảo vệ môi trường/ xử lý chất thải…
+
Tái tạo môi trường/ công nghệ và kỹ thuật hiện đại
+
Giáo dục nâng cao nhận thức.
+
Có thiết chế ràng buộc và nỗ lực quốc tế.

1.3. Các phương thức thay đổi và phát triển
1.3.1. Phương thức thay đổi và phát triển về lượng.
1.3.1.1. Thay đổi và phát triển bằng con đường tự lớn
lên.
a, Khái niệm : DN/ tổ chức tự tích tụ và tập trung
các năng lực để lớn lên bằng các hình thức thích hợp
b, Hình thức :
+ Đầu tư mới : DN đã sử dụng hết công suất,
song thị trường vẫn trong dài hạn – DN nghiệp mở
rộng quy mô để đáp ứng nhu cầu thị trường…
+
Đầu tư mở rộng : DN đã tính toán đầu tư và sử dụng
công suất, song do mở rộng thị trường hoặc quy mô
thị trương có dấu hiệu tăng trong dài hạn trên cùng
địa bàn, mà chưa cần đầu tư mới, DN có thể tăng quy
mô qua mở rộng.
+
Tận dụng quy mô đang có:
Đặc điểm nổi bật là : Không đầu tư mới / không mở
rộng quy mô mà chỉ thay đổi cách thức quản lý, cách
thức phục vụ khách hàng để : củng cố lòng tin, thu
phục khách hàng của đối thủ để tận dụng tốt quy mô
1.3.1.2. Thay đổi và phát triển bằng cách mở
rộng sản xuất và thị trường
a. Thực chất: DN lớn lên nhờ mở rộng hoạt động theo 2
hướng: i) Mở rộng thị trường (quy mô và khu vực thị
trường); ii) Mở rộng SP-DV(đa dạng hóa).
b. Hình thức
-
Phát triển bằng cách mở rộng thị trường

+
Khai thác thị trường hiện đại
+
Chiếm lĩnh thị trường mới.
Lợi ích:

Tăng sản lượng tiêu thụ: tận dụng công suất.

Tăng công suất: giảm chi phí sản xuất kinh doanh.

Chủ động hơn: Xây dựng kênh phân phối sản phẩm…

DN năng động hơn trước biến động của thị trường…

×