Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Slide môn quản lý công nghệ: Chương 2: Khái quát về quản lý công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (975.42 KB, 4 trang )

Chương 1: Cơ sở của QLCN
1
CHƯƠNG 2
KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ
CÔNG NGHỆ
Nội dung cần nắm được:
• Tại sao phải QLCN.
• Khái niệm về QLCN.
• Phạm vi QLCN.
• Vai trò của CN trong sự phát triển KT-XH
I. Khái niệm về QLCN
1. QLCN là gì?
QLCN là tập hợp các hoạt động có hướng
đích trong hoạt động CN nhằm đưa đối
tượng CN tới trạng thái đạt được các mục
tiêu đã định.
1. QLCN là gì?
a. Ở góc độ vĩ mô:
QLCN là một lĩnh vực kiến thức liên quan đến việc
thiết lập và thực hiện các chính sách về phát triển
và sử dụng CN; về các tác động của CN nhằm thúc
đẩy đổi mới CN tạo tăng trưởng kinh tế đồng thời
tăng cường trách nhiệm của những người sử dụng
CN đối với tương lai của nhân loại.
b. Ở góc độ cơ sở (vi mô/doanh nghiệp):
QLCN là một bộ môn khoa học liên ngành, kết hợp
các kiến thức về KH&CN với các tri thức quản lý để
hoạch định, triển khai và hoàn thiện năng lực CN
nhằm thực hiện các mục tiêu trước mắt và lâu dài
của tổ chức.
1. QLCN là gì?


a. QLCN ở phạm vi Vĩ mô: chú trọng vào việc:
• Xây dựng và thực hiện các chính sách liên quan đến phát triển
CN.
• Chú trọng tới các tác động của CN để đảm bảo tăng trưởng
kinh tế bền vững, ngăn ngừa tác động xấu của CN.
• Xây dựng bộ máy quản lý nhà nước về KH&CN.
b. Phạm vi cơ sở (Doanh nghiệp, công ty): 4 lĩnh vực
(mỗi lĩnh vực gồm một số chức năng, mỗi chức năng có thể sử dụng một hoặc một số
CN)
• Sản sinh sản phẩm: NC&TK, thiết kế và chế tạo.
• Phân phối sản phẩm: xây dựng kho tàng, hệ thống đại lý
,
marketing, bán hàng, dịch vụ sau bán hàng.
• Quản trị trong doanh nghiệp, bao gồm một loạt CN: QT tài
chính kế toán, nhân lực, hành chính, QT quan hệ đối ngoại
, PR

• Các hoạt động hỗ trợ: mối quan hệ với bạn hàng, các cơ quan
KH có liên quan, các nhà cung cấp
Chương 1: Cơ sở của QLCN
2
2. Vai trò của QLCN
(trả lời câu hỏi: tại sao phải QLCN?)
Tính 2 mặt của CN
Ở các nước đang phát triển
Ở các nước phát triển
Phải
Phải
QLCN
QLCN

3. Mục tiêu của QLCN
• Nâng cao mặt bằng KH và dân trí:
– Lựa chọn, tiếp thu và làm chủ các CN nhập từ nước
ngoài.
– Cải tiến và hiện đại hóa CN truyền thống.
– Nâng cao trình độ CN trong lĩnh vực sx, dịch vụ tạo bước
chuyển biến mới về năng suất, chất lượng, hiệu quả của
sản xuất  các sản phẩm có sức cạnh tranh trên thị
trường quốc tế.
– Để có thể nghiên cứu sáng chế CN mới.
– Đạt trình độ CN trung bình trong khu vực.
• Phát triển tiềm lực KH-CN:
– Tăng cường quá trình đào tạo, nâng cấp đội ngũ cán bộ
KH-CN, tạo điều kiện để có thể tiếp cận, thực hiện đổi
mới CN.
– Tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật cho KH&CN.
4. Phạm vi của QLCN
a. Mục tiêu phát triển công nghệ
Các mục tiêu phát triển CN được sắp xếp theo thứ
tự từ thấp đến cao:
• Phát triển CN nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu của
XH.
• Phát triển CN để tăng năng suất lao động XH.
• Phát triển CN nhằm tăng cường khả năng cạnh
tranh trên thị trường.
• Phát triển CN để đảm bảo tự lực, độc lập về CN.
4. Phạm vi của QLCN
b. Các tiêu chuẩn lựa chọn CN.
• Tối đa lợi ích của CN.
• Tối thiểu bất lợi của CN.

c. Thời hạn kế hoạch cho sự phát triển CN.
• Kế hoạch ngắn hạn: 1  3 năm.
• Kế hoạch trung hạn: 3  7 năm.
• Kế hoạch dài hạn: 7  10 năm.
• Kế hoạch triển vọng: >10 năm.
4. Phạm vi của QLCN
d. Các ràng buộc để phát triển CN.
• Sự thiếu thốn các nguồn lực (tài chính, nhân
lực, nguyên vật liệu, phương tiện, năng
lượng).
• Yếu kém về trình độ khoa học, thiếu thông tin,
năng lực quản lý nói chung và QLCN nói
riêng không đáp ứng được yêu cầu.
• Công nghiệp hóa muộn (Xuất phát sau).
Chương 1: Cơ sở của QLCN
3
4. Phạm vi của QLCN
e. Cơ chế để phát triển CN.
• Tạo dựng nền văn hóa CN quốc gia:
– Nhận thức của dân chúng với vai trò của CN &QLCN.
– Thái độ của dân chúng với đổi mới CN.
• Xây dựng nền giáo dục hướng về CN:
– Quyết định đào tạo ra nguồn cán bộ KH-CN (giáo dục
chuyên sâu).
– Phát triển nền văn hóa CN quốc gia (giáo dục nhận thức).
• Ban hành chính sách về KH&CN.
• Xây dựng tổ chức, cơ sở hỗ trợ cho phát triển CN.
4. Phạm vi của QLCN
f. Các hoạt động CN.
• Đánh giá và hoạch định.

• Chuyển giao và thích nghi.
• Nghiên cứu và triển khai.
• Kiểm tra và giám sát.
II. CN và phát triển KT – XH.
1. Lược sử về kỹ thuật và cách mạng CN
đương đại.
1793-1829
-Vải bông
-Thuyền
có động
cơ hơi
nước
1830-1900
-Điện tín
-Động cơ
đốt trong.
-Điện
thoại
-Chụp ảnh
-Rada
1901-1939
-Điều hòa
không khí.
-Máy bay
-Ô tô
-Tên lửa
-Radio FM
-Động cơ
phản lực
1940-1949

-TV màu
-Bom
nguyên tử
-Bán dẫn
-Máy tính
số
-Camera
-Máy bay
phản lực .
1950-1969
- Vệ tinh
- Mạch
tích hợp
- Laze
- Robot
1970
- Vi xử lý
- Máy in
laze
- Tàu con
thoi
2.Vai trò của CN đối với phát
triển KT-XH.
• Lịch sử phát triển XH loài người gắn với lịch
sử phát triển CN.
• Tên của các CN chính được đặt tên cho các
kỉ nguyên.
• Thành tựu CN là diễn biến của lịch sử.
• Hầu hết các bước ngoặt trong lịch sử kinh
tế thế giới đều gắn với các sáng chế CN.

• Trong nền kinh tế thị trường, CN được coi là vũ
khí cạnh tranh mạnh mẽ nhất.
• CN là một trong ba yếu tố tạo ra sự tăng trưởng
kinh tế: Tích lũy tư bản, dân số-lực lượng lao
động và tiến bộ CN. Theo mô hình tăng trưởng
Solow, tiến bộ CN là nguồn duy nhất tạo ra sự
tăng trưởng bền vững của mức sống theo thời
gian.
• CN là phương tiện hữu hiệu nhất để nâng cao chỉ
tiêu phản ánh sự phát triển của một quốc gia.
2.Vai trò của CN đối với …
3. Tác động của CN đối với phát
triển KT-XH.
• Các sáng chế CN tạo ra các ngành nghề
mới đồng thời cũng làm mất đi một số
ngành nghề cũ.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
4
3. Tác động của CN …
• CN phát triển làm thay đổi cơ cấu ngành
nghề:
Trình độ CN
Nông
nghiệp
Công
nghiệp
dịch vụ
Thông tin
% Lao động
Thủ

công
Cơ giới
hóa
Tự động
hóa
Tin học
hóa
3. Tác động của CN …
• Sự phát triển CN tác động đến nguồn tài
nguyên quốc gia:
Tài nguyên rừng
Phát triển CN
Thấp Cao Rất cao
Ngưỡng đói nghèo
Ngưỡng sinh thái
4. Mối quan hệ tương hỗ giữa
CN và KT-XH.
Hệ
thống
chính
trị,
kinh
tế,
văn
hóa,
xã hội
Hệ
thống
Công
nghệ

Chính sách
Mở mang
Năng suất
Tăng trưởng
Nguồn lực Phát triển
Phương tiện
tiên tiến
Bền vững
ổn định
4. Mối quan hệ tương hỗ giữa CN …
• Ban đầu các chính sách phát triển CN đúng đắn tạo điều kiệ
n
mở mang CN.
• CN mở mang (năng suất lao động cao) tạo ra của cải dồi dà
o,
nhờ sự đa dạng CN giúp kinh tế tăng trưởng.
• Nhờ kinh tế tăng trưởng, xã hội lành mạnh có nguồn lự
c (nhân
lực, tài chính…) dồi dào hơn cung cấp cho phát triển CN.
• Sự phát triển cao CN sẽ cung cấp cho xã hội nhiề
u phương
tiện, công cụ tiên tiến, đẩy mạnh sản xuất xã hội, củng cố sứ
c
mạnh an ninh quốc phòng.
• Xã hội phát triển đòi hỏi chất lượng cuộc sống cao, bền vữ
ng,
hài hòa sinh thái sẽ định hướng phát triển CN bằng kinh tế
,
pháp lý.
 Như vậy các vấn đề CN không thể tách rời yếu tố môi trườ

ng
xung quanh CN.

×