Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Slide môn quản lý công nghệ: Chương 6: Đổi mới công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (626.6 KB, 5 trang )

Chương 1: Cơ sở của QLCN
1
CHƯƠNG 6
ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ
Nội dung cần nắm được:
• Quan niệm về ĐMCN;
• Sự cần thiết phải ĐMCN;
• Các cơ sở ĐMCN;
• Các cơ chế ĐMCN;
• Các mô hình ĐMCN;
• Thời điểm ĐMCN;
• Đánh giá hiệu quả của việc ĐMCN;
• Quản lý ĐMCN.
I. Khái niệm về ĐMCN
1. ĐMCN là gì?
Tại sao phải ĐMCN?
I. Khái niệm về ĐMCN
1. ĐMCN là gì?
a. Định nghĩa
ĐMCN là việc thay thế phần quan trọng
(cơ bản, cốt lõi) hay toàn bộ công nghệ
đang sử dụng bằng một công nghệ khác
tiên tiến hơn, hiệu quả hơn.
b. Phân biệt ĐMCN với cải tiến hợp lý hóa
Cần rất nhiều vốn và
nhân lực có đủ trình
độ
ít vốn, nhưng đòi hỏi
nỗ lực duy trì thường
xuyên liên tục
Điều kiện


Thay đổi đột ngột.
Năng suất chất lượng
thay đổi rõ rệt
Tốt hơn, đòi hỏi thời
gian dài
Đánh giá kết
quả
Mang đặc trưng của
NC&TK
Thích nghi
Đặc trưng
Xóa bỏ cái cũ, xây
dựng trên các
nguyên tắc mới
Dựa trên cái cũ, duy
trì cái cũ
Tính chất
ĐMCNCải tiếnTiêu chí
2. Nhận thức về ĐMCN.
a. ĐMCN là tất yếu
• ĐMCN là tất yếu, bởi vì nó phù hợp với
quy luật không có gì tồn tại vĩnh viễn. CN
là một sản phẩm của con người và nó
cũng tuân theo quy luật chu trình sống của
sản phẩm (sinh ra  phát triển  suy
vong).
• Do các lợi ích của ĐMCN đem lại.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
2
b. Cơ sở của ĐMCN.

Đối với các nước phát triển ĐMCN bắt
đầu bằng những phát minh khoa học 
Sáng chế CN  ĐMCN.
Sáng chế có hai loại:
• Sáng chế không kế tiếp là cùng với tạo ra
sản phẩm mới là việc tạo ra hành vi tiêu
dùng mới.
• Sáng chế kế tiếp thì không tạo ra hành vi
tiêu dùng mới.
c. Thời điểm ĐMCN
giá thành sản phẩm
(CN đang sử dụng)
giá bán sản phẩm
(CN đang sử dụng)
giá bán sản phẩm
(CN mới)
giá thành sản phẩm
(CN mới)
t*
t
P
d. Hàm mục tiêu của ĐMCN.
• Việc xác định hàm mục tiêu cho ĐMCN
(ĐMCN theo hướng nào, đạt được những
mục tiêu gì?) là việc làm đầu tiên, quan
trọng của quá trình đổi mới.
• Hàm mục tiêu phải được xây dựng một
cách thận trọng bằng phương pháp KH
trên cơ sở phân tích đánh giá một cách
chính xác điều kiện hoàn cảnh thực tế và

phải phù hợp với kế hoạch và chính sách
phát triển khác.
e. Sự thay thế trong ĐMCN.
• ĐMCN thực chất là một quá trình thay thế tuân
theo quy luật phủ định, các CN ưu việt hơn sẽ
trở thành đối thủ cạnh tranh ngày càng mạnh và
tiến tới thay thế hoàn toàn CN cũ.
• Trong quá trình thay thế, CN cũ nhất luôn bị thu
hẹp thị phần của mình, CN mới nhất luôn mở
rộng thị phần của mình, còn các CN trung gian
một mặt vừa chiếm lấy thị phần của CN lạc hậu
hơn nó đồng thời lại nhường lại thị phần của
mình cho các CN hiện đại hơn.
• Đặc điểm của ĐMCN bằng thay thế đó là thời
gian dài.
g. Vai trò của xã hội trong ĐMCN.
• Xã hội đóng vai trò thị trường, quyết định sự
thành công hay thất bại của ĐMCN (xã hội là
công cụ để sàng lọc đổi mới).
• Thị trường đưa ra các nhu cầu  thúc đẩy các
nhà KH nghiên cứu, thúc đẩy triển khai các CN
mới.
• Xã hội cung cấp các ý tưởng CN mới.
• Xã hội là nơi cung cấp các nguồn lực cho đổi
mới: nhân lực, vật lực…
→ Xã hội là nơi tiếp nhận thành tựu CN đồng thời
cũng là nơi cung cấp nguồn lực cho ĐMCN.
3. Phân loại ĐMCN.
• ĐMCN tiết kiệm vốn: là ĐMCN có thể giúp nhà
sản xuất tạo ra cùng một lượng sản phẩm

nhưng tiết kiệm vốn nhiều hơn tiết kiệm lao
động.
• ĐMCN tiết kiệm lao động: là ĐMCN tiết kiệm lao
động nhiều hơn tiết kiệm vốn.
• ĐMCN trung tính: là ĐMCN có tác dụng tiết kiệm
cả hai yếu tố cùng một tỉ lệ.
• Cũng có cách phân loại ĐMCN phần cứng và
ĐMCN phần mềm.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
3
II. Quá trình ĐMCN
1. Các giai đoạn ĐMCN.
a. Qúa trình hình thành và ứng dụng các CN
mới.
Mở rộng
CN
Truyền
bá CN
Marketing
Sản
xuất
Thực thi
CN
Triển
khai CN
NC ứng
dụng
NC
cơ bản
b. Quá trình ĐMCN ở doanh nghiệp.

Xác định
khái niệm
Phân tích
thị trường
Kế hoạch
KD
Phân tích
kỹ thuật
Phê
chuẩn
Triển
khai
Kiểm định
thông qua thị
trường
sản xuất &
TMmại hóa
Nảy
sinh ý
tưởng
Loại
bỏ
c. Quá trình ĐMCN ở phạm vi quốc gia.
Ở phạm vi quốc gia, quá trình ĐMCN thường
phải trải qua các bước sau :
• Nhập CN để thỏa mãn nhu cầu tối thiểu.
• Tổ chức cơ sở hạ tầng kinh tế ở mức tối thiểu
để tiếp thu CN nhập khẩu.
• Tạo nguồn CN từ nước ngoài thông qua lắp ráp
sản phẩm (SKD- Semi Knock Down; CKD-

Complete Knock Down ; IKD- Incomplete Knock
Down).
• Phát triển CN thông qua mua bản quyền.
• Thích nghi, cải tiến CN nhập khẩu. Tiến hành
ĐMCN nhờ R&D.
• Khẳng định vị thế trên thị trường CN thế giới
dựa trên đầu tư cao cho nghiên cứu cơ bản
II. Quá trình ĐMCN
2. Mô hình ĐMCN.
a. Mô hình tuyến tính.
• Mô hình sức đẩy của KH:
• Mô hình sức kéo của thị trường:
R&D Chế tạo Tiếp thị Thị trường
R&D Chế tạo Tiếp thị Thị trường
II. Quá trình ĐMCN
2. Mô hình ĐMCN.
b. Mô hình mạng lưới và liên kết hệ thống.
Trường ĐH
và phòng
thí nghiệm
Cơ sở hạ
tầng
KH&CN
Các đối thủ
cạnh tranh
Các nhà
cung cấp
chính
DOANH
NGHIỆP

Khách hàng
chủ yếu
Thông tin,
bằng sáng
chế
Bạn hàng &
đồng minh
chiến lược
Đầu tư tài
sản và mua
sắm thiết bị
III. Hiệu quả ĐMCN
1. Tổng quan về hiệu quả ĐMCN.
• Một ĐMCN được coi là thành công nếu như nó
mang lại hiệu quả kinh tế cho người chủ sở hữu nó
nói riêng và nền kinh tế nói chung. Với toàn bộ nền
kinh tế các nhà KH đã chứng minh được rằng

ĐMCN chính là động cơ của tăng trưởng kinh tế lâu
dài.
• ĐMCN tạo ra các cơ hội kinh doanh đồng thời nó
cũng tạo ra những cơ chế trong tăng trưởng kinh tế
.
Nó chính là cơ sở và là điểm khởi đầu cho một
chu
trình phát triển kinh tế
Chương 1: Cơ sở của QLCN
4
III. Hiệu quả ĐMCN
2. Hiệu qủa ĐMCN đối với nền kinh tế.

a. Mức độ dồi dào về hàng hóa.
B
A
N
M
N’
M’
III. Hiệu quả ĐMCN
2. Hiệu qủa ĐMCN đối với nền kinh tế.
b. Người tiêu dùng sẽ chịu ảnh hưởng như thế
nào khi có ĐMCN?
SD
Q
A
B
P0
Qo
Q1
P
P1
D1 S1
III. Hiệu quả ĐMCN
3. Đánh giá kết quả ĐMCN ở doanh nghiệp.
a. Hiệu quả ĐMCN.
Trong đó:
VA1, VA2 là giá trị gia tăng trước và sau đổi mới
Ci: Chi phí để nâng cấp thành phần i
=
C
T

+ C
H
+ C
I
+ C
O
Chi phí
VA2 – VA1Lợi ích
HQ=
III. Hiệu quả ĐMCN
3. Đánh giá kết quả ĐMCN ở doanh nghiệp.
b. Hiệu quả tổng hợp của ĐMCN.
• Đánh giá hiệu suất ĐMCN
Vào
Ra
HS=
L
K
2
1
Q = const
VI. Quản lý ĐMCN.
1. Môi trường đổi mới.
Là yếu tố vô cùng quan trọng quyết định tới khả

năng ĐMCN của một DN quyết định tới khả năng
phát triển của DN.
Danh tiếng đổi
mới của công ty
Thu hút những người

sáng tạo
Thúc đẩy sức sáng
tạo và đổi mới
Phát triển CN&SP
đổi mới thành công
Tổ chức sẵn lòng chấp
nhận ý tưởng mới
Tinh thần làm việc cao,
nhiều cá nhân sáng tạo
Thúc đẩy nhân viên
giảm sự chán nản
Vòng xoáy ĐMCN
VI. Quản lý ĐMCN.
2. Vai trò của cá nhân trong ĐMCN.
ĐMCN là một quá trình đòi hỏi sự phối hợp giữa các
cá nhân hoặc nhóm với những vị trí có vai trò khác
nhau trong đổi mới. Sự thành công của ĐMCN được
quyết định bởi chất lượng các hoạt động của họ và
sự kết hợp giữa chúng.
Chương 1: Cơ sở của QLCN
5
VI. Quản lý ĐMCN.
3. Yêu cầu đối với doanh nghiệp để ĐMCN.
a. Định hướng phát triển.
b. Cảnh giác.
c. Đầu tư cho phát triển công nghệ.
e. Hợp tác giữa các bộ phận.
g. Khả năng tiếp thu.
h. Tính linh hoạt trong quản lý.
i. Khả năng thích nghi.

k. Kỹ năng đa dạng.

×