Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

Tài liệu Tài liệu Quản lý dự án. Chương 6: Lựa chọn dự án pptx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.98 KB, 20 trang )

_________________________________________________________________________________

1

CHƯƠNG 6: LỰA CHỌN DỰ ÁN
PROJECT SELECTION

I. TỔNG QUAN:

 Lựa chọn dự án là quá trình đánh giá từng dự án riêng lẽ
hoặc một nhóm các dự án  chọn lựa thực hiện nhằm thoả
mãn các mục tiêu của doanh nghiệp

 Mỗi dự án có các chi phí, lợi nhuận và các rũi ro khác nhau
mà ta không biết một cách chắc chắn  lựa chọn dự án là
công việc khó khăn.

 Việc chọn lựa nhóm dự án khác nhau (portfolio) càng phức
tạp hơn  thường là công việc của nhà quản lý cấp cao.

 Lựa chọn dự án dựa trên mục tiêu  PM cần biết để thực
hiện dự án hiệu quả

II. BẢN CHẤT CÁC MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN

 Hai dạng mô hình lựa chọn cơ bản: Số học và không số
học.
Lưu ý:
Mô hình không RQĐ – Con người RQĐ
Không có mô hình nào đạt quyết đònh tối ưu


 Để xây dựng các mô hình lựa chọn/ đánh giá  nhà QL
cấp cao cần liệt kê các mục tiêu có trọng số của DN

 Các yếu tố cần thiết để đánh giá dự án được phân theo các
chức năng như sau:
_________________________________________________________________________________

2

Các yếu tố sản xuất
1. Thời gian sẵn sàng để lắp đặt
2. Thời gian dừng khi lắp đặt
3. Thời gian vận hành như mong muốn
4. Hậu quả của SP hư bò loại bỏ
5. Các yêu cầu về năng lượng
6. Các yêu cầu về trang thiết bò
7. Độ an toàn của quá trình SX
8. Các ứng dụng công nghệ khác
9. Chi phí thay đổi trên 1 đơn vò SP
10. Thay đổi trong sử dụng nguyên vật
liệu
11. Sự sẵn sàng của nguyên vật liệu
12. Thời gian và chi phí phát triển
13. nh hưởng lên nhà cung cấp hiện
tại
14. Thay đổi chất lượng SP đầu ra

Các yếu tố tiếp thò
1. Qui mô thò trường tiềm năng của
sản phẩm

2. Thò phần có thể có của SP
3. Thời gian để có được thò phần
4. nh hưởng lên dây chuyền SX
hiện tại
5. Sự chấp nhận của khách hàng
6. nh hưởng đến sự an toàn của
khách hàng
7. Chu kỳ hoạt động dựtính của SP
8. Các khả năng dự án phụ
Các yếu tố tài chính
1. Mức độ lợi nhuận của việc đầu tư
2. nh hưởng lên dòng tiền mặt
3. Nhu cầu tiền mặt
4. Thời gian hoàn vốn

5. Qui mô đầu tư yêu cầu
6. nh hưởng thay đổi theo mùa
hay theo chu kỳ
Các yếu tố nhân sự
1. Nhu cầu đào tạo
2. Các yêu cầu kỹ năng lao động
3. Tính sẵn sàng của các kỹ năng
lao động
4. Mức độ phản kháng từ lực
lượng lao động hiện có
5. Sự thay đổi qui mô lực lượng
lao động
6. Nhu cầu giao tiếp trong và
ngoài đội nhóm dự án
7. Sự ảnh hưởng lên các điều kiện

làm việc
Các yếu tố hành chánh khác

1. Đáp ứng các tiêu chẩn về an
toàn của nhà nước
2. Đáp ứng các tiêu chẩn về môi
trường của nhà nước
3. nh hưởng lên hệ thống thông
tin
4. Phản ứng của thò trường chứng
khoán và các nhóm quan tâm
đến dự án
5. Bằng sáng chế và bảo vệ bí
mật thương mại
6. nh hưởng lên hình ảnh của
khách hàng, nhà cung cấp và
đối thủ cạnh tranh
7. Mức độ biết về công nghệ mới
8.
Khả năng quản lý nhằm hướng
dẫn và quản lý quá

trình mới


_________________________________________________________________________________

3

TIÊU CHUẨN CHO CÁC MÔ HÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN



 Hiện thực (Realism)– Quyết đònh của nhà quản lý là
có thể thực hiện được

 Khả năng (capacity)- Có khả năng mô phỏng các tình
huống khác nhau và tối ưu hoá được quyết đònh

 Linh hoạt (Flexibility) – nhằm cung cấp các kết quả có
giá trò trong một số các điều kiện

 Dễ dàng thực hiện (Ease of Use) – Tiện lợi, dể thực thi
và dể hiểu

 Chi phí (Cost) – các dữ liệu thu thập và các chi phí mô
hình hoá nên thấp so với chi phí của dự án

 Dể vi tính hoá (Easy Computerization) – các dữ liệu
trong mô hình phải dể dàng và tiện lợi trong việc thu
thập , lưu trử và xử lý
_________________________________________________________________________________

4

CÁC BƯỚC TRONG QUÁ TRÌNH LỰA CHỌN DỰ ÁN: 8 bước

Bước 1: Liệt kê tất cả các DÁ hiện tại và các ý tưởng dự án.
Các nguồn ý tưởng khác nhau: khách hàng- nhà cung cấp-
quản lý cấp cao - đội ngũ công nhân.


Bước 2: Xác đònh tính cần thiết hoặc cơ hội của từng DÁ
(nghiên cứu tiền khả thi)

Bước 3: Dự tính sơ bộ thời gian và ngân sách cho từng DÁ.
chỉ cần xác đònh tương đối chi phí và thời gian cần thiết để
hoàn thành một DÁ so với các DÁ khác

Bước 4: Đánh giá tính khả thi chung của từng DA Ù Xem xét
đánh giá.

Bước 5: Xác đònh các rũi ro (khả năng thất bại) liên quan đến
DÁ. Bước nầy tiến hành song song với bước 4.

Tính khả thi cao = mức độ rũi ro thấp

Bước 6: Xem xét lại danh sách các DÁ, các mục tiêu, tính khả
thi và các rũi ro với nhà quản lý cấp trên (với khách hàng nếu
thuận lợi) và với các thành viên dự kiến trong nhóm dự án để
thống nhất ý kiến.

Dự án càng phức tạp thì càng cần lấy ý kiến các thành viên
khác trước khi xếp thứ tự ưu tiên công việc.

Bước 7: Loại bỏ các dự án không khả thi và không phù hợp và
sắp xếp các dự án còn lại.
_________________________________________________________________________________

5

Các quyết đònh sắp xếp thứ tự ưu tiên các DÁ là một quá trình

có nhiều cuộc họp giữa lãnh đạo cấp trên, khách hàng và các
thành viên trong dự án  phải thương lượng và giải quyết
mâu thuẩn trước khi đưa đến quyết đònh cuối cùng.

Bước 8: Chọn lựa các dự án quan trọng nhất và thực hiện
ngay (dùng bảng thứ tự ưu tiên các dự án – Project Priority
Project)

Chú ý: Một số các DÁ có khi rất cần được thực hiện có thể
bò loại bỏ do mức độ ưu tiên thấp/ thời gian không triển khai
được  Các dự án này nên được xem xét ở lần sau và thứ tự
ưu tiên có thể thay đổi do các DÁ khác đã thực hiện.


_________________________________________________________________________________

6

Các lý do loại bỏ DA

Thiếu tiền, nhân sự, kỹ năng, thời gian và các nguồn lực
khác cần thiết để đảm bảo dự án thành công.
Các mục tiêu DA là mâu thuẩn với mục tiêu dài hạn của
công ty.
Sản phẩm của dự án vi phạm luật hay các chính sách hiện
tại, hoặc có những ảnh hưởng tiêu cực đến vò trí hay hình
ảnh của công ty.
Mặc dù chính phủ hay các quan chức nhà nước muốn có
các dự án “yêu thích” (pet project): những dự án muốn làm
chứ không phải cần thiết phải làm, các kỹ thuật đánh giá

được dùng sẽ giúp họ thấy ảnh hưởng bên trong của các dự
án.
Dự án không có khả năng thực hiện nhanh chóng mặc dù dự
án là khả thi.
Có mâu thuẩn với các dự án đang thực hiện khác hoặc đã
được hoạch đònh và các dự án đó có mức độ ưu tiên cao và
đang nắm giữ các nhân sự chủ chốt.





_________________________________________________________________________________

7

III. CÁC DẠNG MÔ HÌNH ĐÁNH GIÁ DỰ ÁN: 2

1. MÔ HÌNH KHÔNG SỐ HỌC
(Nonnumeric models)

TÍNH THIÊNG LIÊNG (The Sacred Cow)

 DÁ được đề nghò bởi 1 viên chức lâu năm và có quyền lực
trong đơn vò
 Thường dự án bắt đầu từ ølời đề nghò  phát triển DÁ
 Từ “sacred” có nghóa DÁ sẽ được duy trì đến khi thành
công hoặc đến khi viên chức nầy nhân thấy ý tưởng mình
sai và muốn kết thúc DÁ


SỰ CẦN THIẾT CHO VẬN HÀNH (The Operating Necessity)

 Nếu DÁ cần thiết nhằm đảm bảo hệ thống vận hành tốt
 Không cần đánh giá chính thức
 Câu hỏi chính: Hệ thống có đáng giá để tiết kiệm so với chi
phi của DÁ ?

SỰ CẦN THIẾT CẠNH TRANH (The Competitive Necessity)

 Quyết đònh thực hiện DÁ dựa trên mong muốn duy trì vò thế
cạnh tranh của đơn vò
 Đầu tư trong các dự án dạng operating necesity thì ưu tiên
hơn dạng competitive necesity
 Cả hai dạng DÁ có thể bỏ qua các phân tích số học chính
xác

_________________________________________________________________________________

8


MỞ RỘNG DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT (The Production line
Extension)

 DÁ xây dựng và phát triển SP mới
 Tính toán lợi nhuân kỹ càng đôi lúc không cần thiết
 Nhà quản lý ra quyết đònh dựa trên niềm tin rằng nếu SP
mới được đưa vào dây chuyền SX sẻ ảnh hưởng đến việc
hoàn thành của toàn bộ hệ thống


MÔ HÌNH LI NHUẬN SO SÁNH (Comparative Benefit
Model)

 Nhiều DÁ nhưng không dể dàng so sánh với nhau do khác
đặc tính (SP mới – thay đổi pp sản xuât – vi tính hoá quá
trình ghi chép…)

 Q-sort kỹ thuật sắp xếp thứ tự các dự án
 Chia các DÁ ra làm 3 nhóm: Tốt – TB – Xấu theo mức
đọâ đáng giá tương đối


_________________________________________________________________________________

9


KỸ THUẬT Q-SORT

CÁC BƯỚC KẾT QUẢ TỪNG BƯỚC

1. Người đánh giá tập hợp các thẻ
có tên và mô tả DÁ


2. Chia thành 2 bộ: ưu tiên thấp
ưu tiên cao






3. Chọn thẻ từ mỗi bộ thành bộ
thứ ba: mức độ trung bình




4. Chọn các thẻ từ ưu tiên cao & thấp
thành nhóm có ưu tiên rất cao &
rất thấp


5. Cuối cùng, xem xét
kết quả



Tập hợp
b
o
ä thẻ

Ưu tiên
cao

Ưu tiên
thấp

Ưu tiên

cao

Ưu tiên
TB
Ưu tiên
thấp

Ưu tiên
TB
Ưu tiên
rất
cao

Ưu tiên
cao

Ưu tiên
thấp

Ưu tiên
rất thấp

_________________________________________________________________________________

10

2. MÔ HÌNH SỐ HỌC
(Numeric models/ quantitative
approachs)


A. CÁC MÔ HÌNH PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LÃI:
PROFIT- PORFITABILITY

A.1 Phương pháp thời gian hòan vốn (Payback Period)

 Thời gian hòan vốn dự án T
hv
– Thời gian cần thiết của dự
án để lượng tiền thu được đủ hòan trả tiền đầu tư ban đầu,





T
hv
(có xét đến suất chiết khấu)

T
hv
(không xét đến suất chiết khấu)


Thời gian hoàn vốn không tính đến suất chiết khấu

-P +

=
hv
T

t
t
CF
1
= 0

 Thời gian hoàn vốn có tính đến suất chiết khấu

-P +

=
hv
T
t 1

t
t
t
CF
)1( +
= 0

 Tiêu chuẩn đánh giá “Dự án đáng giá”

T
hv
≤ [ T
hv
]
(

-
)

(
+
)

_________________________________________________________________________________

11



 Ví dụ 1: Một dự án cần một chi phí là 100.000 USD để thực
hiện và có dòng tiền vào hàng năm là 25.000 USD
 thời hạn hòan trả là 100.000/25.000 = 4 năm

 Phương pháp này giả thiết rằng dòng tiền vào sẽ kéo dài
đủ để trả tiền đầu tiên và bỏ qua bất kỳ dòng tiền nào có
trong thời gian hòan trả. Phương pháp này cũng xem như
không phù hợp khi có tính rủi ro. Tiền đầu tư vào dự án càng
hòan trả nhanh thì dự án càng ít rủi ro.


A.2 Phương pháp suất thu lợi trung bình:
(Average Rate of Return - ARR)

 Suất thu lợi trung bình là tỉ số lợi nhuận hàng năm trung
bình (trước hoặc sau thuế) với tiền đầu tư ban đầu của dự án.
(Chú ý: Thường nhầm đây là phương pháp nghòch của phương

pháp thời hạn hòan trả vì lợi nhuận hàng năm trung bình là
không tương đương với dòng tiền mặt thu vào).



 Ví dụ: như trong ví dụ 1, giả sử dự án có lợi nhuận hàng
năm trung bình là 15.000 USD

 ARR = 15.000/100.000 = 0,15

Ưu điểm 2 phương pháp: đơn giản nhưng cả hai đều không
tính đến giá trò thời gian của dòng tiền mặt. Trừ khi lãi suất cực
kỳ thấp và tỉ số lạm phát là bằng không thì sẽ giảm thiểu sai
sót.




_________________________________________________________________________________

12

A.3 Dòng tiền mặt chiết khầu: (Discounted Cash Flow)

 Dựa trên khái niệm Giá trò theo thời gian của dòng tiền tệ
(Time Value of Money)

P
t
= P

0
(1 +i)
t


 Phương pháp này xác đònh giá trò thời gian hiện tại của tất
cả dòng tiền mặt bằng cách chiết khấu chúng bởi suất thu lợi
yêu cầu như sau:



=
+
+=
n
1t
t
t
0
)k1(
F
ANPV


Trong đó: Ft - Dòng tiền mặt ở thời điểm t
k - Suất thu lợi yêu cầu
A
0
- Tiền đầu tư ban đầu



 Nếu tính đến ảnh hưởng của lạm phát (hoặc giảm phát):


=
++
+=
n
1t
t
t
t
0
)pk1(
F
ANPV


với p
t
– tỉ số lạm phát tiên đóan




Tiêu chuẩn đánh giá “dự án đáng giá”:

NPV ≥ 0



_________________________________________________________________________________

13




Tiêu chuẩn so sánh các dự án loại trừ nhau:

NPV  Max ( với NPV ≥ 0)




 Ví dụ: Đầu tư 100.000 USD cho dự án có dòng tiền mặt thu
vào hàng năm 25.000USD trong thời gian 8 năm, suất thu lợi
yêu cầu là 15% và tỉ lệ lạm phát là 3%/năm, ta có:



=
++
+−=
n
t
),,(
.
.NPV
1
8

0301501
00025
000100


= 1.939 USD

A.4 Suất thu lợi nội tại (Internal Rate of Return- IRR)

 IRR là suất chiết khấu làm cho NPV của dự án bằng 0

i= IRR  NPV = 0

 Tiêu chuẩn đánh giá “ dự án đáng giá”
IRR

MARR

 Tiêu chuẩn so sánh các phương án loại trừ nhau:
Phương pháp gia số
IRR ()

MARR



_________________________________________________________________________________

14


A.5 P/Pháp tỷ số lợi nhuận/chi phí (B/C)

 Còn được gọi là chỉ số khả năng sinh lãi: (Profitability Index)
 Tỉ số giá trò hiện tại ròng của tất cả dòng tiền tương lai với
chi phí đầu tư tiền mặt ban đầu.

Tỷ số B/C thường Tỷ số B/C sửa đổi

B B-C sửa đổâi





C

 Tiêu chuẩn đánh giá “dự án đáng gía”:

B/C ≥ 1

 Tiêu chuẩn so sánh các phương án loại trừ nhau:Phương
pháp gia số

B/C (
)
≥ 1









_________________________________________________________________________________

15



 Ví dụ: Công ty dự đònh xây dựng thêm một nhà máy mới trò
giá 8.000.000 USD. Theo dự tính sẽ đạt lợi nhuận là
1.000.000 USD/năm. Tỉ lệ chiết khấu là 6%/năm và dự án kéo
dài trong 20 năm. Dự án nên tiến hành không theo phương
pháp B/C?

NPV = 1.000.000 (P/A, 6%, 20) = 11.470.000 USD

 B/C = 11.470.000/8.000.000 = 1,43  nên tiến hành


B. CÁC MÔ HÌNH SỐ HỌC GHI ĐIỂM (SCORING)

 Mô hình lựa chọn dự án sử dụng đa mục tiêu (multiple
criteria)

 RQĐ đa mục tiêu nhằm chọn 1 trong các PA sao cho trong
cùng 1 lúc có thể thoả mãn nhiều mục tiêu khác nhau với mức
độ càng cao càng tốt.


B.1 Mô hình yếu tố 0-1 không có trọng số

 Một danh sách các yếu tố liên quan đến dự án được chọn
lựa bởi nhà quản lý cấp cao

 Tiêu chuẩn chọn lựa:
• Hiểu rõ mục tiêu của doanh nghiệp
• Có đủ kiến thức về nhóm dự án tiềm năng của doanh
nghiệp

 Ưu điểm: Sử dụng nhiều tiêu chuẩn trong quá trình chọn lựa
RQĐ
_________________________________________________________________________________

16

Nhược điểm: Các tiêu chuẩn có mức độ quan trọng bằng nhau

 Ví dụ:

Các yếu tố Đủ tiêu
chuẩn
Không đủ
tiêu chuẩn
Qui mô thò trường tiềm năng, USD x
Thò phần tiềm năng, % x
Không có yêu cầu về kỹ năng
chuyên môn
x
Có khả năng QLDA với nhân sự

hiện có
x
Không cần thiết phải sắp xếp lại tổ
chức
x
nh hưởng đến tiêu chuẩn môi
trường
x
Độ lợi nhuận:
RR> 15% sau thuế
Lợi nhuận hàng năm > xxxUSD


X
x

Thời gian hoàn vốn sau 3 năm X
nh hưởng về hình ảnh của công ty
Đối với khách hàng
Đối với giới công nghiệp

x


x
Tổng 8 3
_________________________________________________________________________________

17


B.2 Mô hình phân cực:

 Một phương pháp đồ họa để giải thích quá trình khảo sát và
lựa chọn các phương án => thường là mô hình đầu tiên trong
quá trình chọn lựa

 Giúp người phân tích có tầm nhìn tổng quát và đánh giá
nhanh đối các dự án vượt trội.

Nhanh Dự án C






Rẽ Nhiều






Dự án A
Tốt

Dự án B
_________________________________________________________________________________

18


B.3 PHƯƠNG PHÁP LIỆT KÊ VÀ CHO ĐIỂM

 Phương pháp này ít sử dụng thông tin ban đầu  phù hợp
cho các nhận đònh ban đầu và trong điều kiện thiếu hụt thông
tin.

 Mô hình được xây dựng từ những chỉ tiêu như: lợi nhuận,
thời gian đưa sản phẩm ra thò trường, rũi ro và thành công
hoặc nhanh , re,õ tốt nhiều trong thương mại hoặc tập hợp các
nhu cầu đối với dự án.

 Mỗi chỉ tiêu được đánh giá theo thang điểm 3 với giả đònh là
các chỉ tiêu có trọng số bằng nhau. Tổng số điểm của mỗi đề
nghò được ghi cột bên phải  chọn dự án có điểm đánh giá
cao nhất để tiếp tục nghiên cứu

 Ví dụ về mô hình liệt kê và cho điểm

Chỉ tiêu
Nhanh Nhiều Tốt Rẻ

Điểm
3 2 1 3 2 1 3 2 1 3 2 1
Tổng
Dự án A
Dự án B
Dự án C



X
X
X
X
X


X
X

X

X
X

X

X
10
6
8



 Chọn phương án A








_________________________________________________________________________________

19

B.5 MÔ HÌNH ĐÁNH ĐIỂM CÓ TRỌNG SỐ

 Mô hình liệt kê trọng số: sẽ đánh trọng số vào các chỉ tiêu
tuỳ theo mức độ quan trọng  thường sử dụng cách thảo luận
nhóm để tránh tranh cải về tầm quan trọng.
 Ưu điểm: là có tính đến sự cân đối giữa các chỉ tiêu
 Nhược điểm: thiếu chính xác và phụ thuộc nhiều vào hệ
thống đánh giá trọng số.

 Ví dụ: Khảo sát các dự án phát triển sản phẩm mới. Chỉ
tiêu được đánh giá từ thang điểm 0 (kém) đến 30 (xuất sắc)

Điểm số
Các chỉ tiêu
Trọng
số
Xuất sắc
30
Tốt
20
TB
10
Kém
0


Tổng kết
Có thể tiêu thụ được
Rũi ro
Cạnh tranh
Giá trò gia tăng
Cơ hội kỹ thuật
Vật tư sẵn có
Bảo vệ bản quyền
Sản phẩm hiện tại

0,25
0,20
0,15
0,15
0,10
0,10
0,05
0,05
1,00
X



X

X
X





X





X



X


X
7
4
3
0
3
1
0
1
18




_________________________________________________________________________________


20

 Các trọng số được xác đònh trong khoảng [ 0 – 1 ] => Tổng
quát các chỉ số được xác đònh như sau:

S
i
=

=
n
j 1
S
ij
w
j


Trong đó:

S
i
- Tổng số điểm của dự án thứ i
Sij - Điểm số của dự án i với tiêu chuẩn j
Wj - Trọng số của tiêu chuẩn thứ j


Trọng số Wj được xác đònh bằng nhiều phương pháp trong
đó DELPHI được sử dụng hiệu quả và rộng rãi nhất



Một phương pháp cũng khá phổ biến là Qua trình phân tích
thứ bậc (Analytic Hierarchy Process)  phần mềm ứng dụng:
Expert Choice@


×