Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

Chuyên đề giáo dục: Công dụng của sả, lí do nên thường xuyên ăn sả để chữa bệnh và hãy dùng trà sả trong mùa đông giá lạnh.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.29 KB, 13 trang )

Chuyên đề giáo dục:
Công dụng của sả,
lí do nên thường
xuyên ăn sả để chữa
bệnh và hãy dùng
trà sả trong mùa
đông giá lạnh.


1.Công dụng của sả, lí do nên thường
xuyên ăn sả để chữa bệnh.
Sả có rất nhiều lợi ích như ngừa ung thư, chống sốt
rét, giảm đau, giảm huyết áp, tốt cho hệ thần kinh, giải
độc hiệu quả Cùng tìm hiểu những lí do tuyệt vời bạn
nên ăn sả thường xuyên.
Một số nghiên cứu cho thấy mỗi 100 g sả chứa đến 24,205
microgam beta-carotene - những chất chống oxy hóa mạnh
mẽ có thể giúp ngăn ngừa ung thư.
Một số nghiên cứu cho thấy mỗi 100 g sả chứa đến 24,205
microgam beta-carotene - những chất chống oxy hóa mạnh
mẽ có thể giúp ngăn ngừa ung thư.
Là gia vị có khả năng giúp tiêu hóa, hạn chế đau dạ dày, ợ
khí chua, đầy bụng và tiêu chảy, nó cũng giúp làm giảm
các vấn đề về đầy hơi vì nó có khả năng làm dịu các cơ dạ
dày.
Phụ nữ bị rối loạn kinh nguyệt, đau bụng khi hành kinh có
thể lấy vài giọt tinh dầu sả trộn với một ít bột tiêu đen
thành một hỗn hợp lỏng rồi uống, cũng có thể ép sả tươi
lấy dịch hoặc sắc lấy nước rồi uống sẽ thấy bớt đau bụng
khi hành kinh và điều hòa kinh nguyệt.
Tinh chất có trong sả sẽ giúp giảm huyết áp một cách có


hiệu quả. Nó làm tăng tuần hoàn máu và giúp giảm bớt tất
cả các vấn đề của huyết áp.
Các chuyên gia khuyên rằng, khi huyết áp tăng, bạn uống
một cốc nước sả sẽ giúp huyết áp tụt xuống đáng kể.
Tinh dầu được chiết xuất từ sả có thể tiêu diệt được nấm
và ngăn chặn sự phát triển của chúng. Điều này rất có ích
trong việc chống lại các bệnh nhiễm nấm ở tai, mũi và khu
vực họng.
Sả có tác dụng hạ sốt, chống trầm cảm, giúp tiêu hóa tốt,
nhất là uống một ly nước có pha vài giọt tinh dầu sả ngay
sau các bữa ăn.
Người ta còn sử dụng hương thơm của sả trong các
phương pháp trị liệu khác như xông hơi, tắm hơi để thư
giãn cơ thể và tạo cảm giác sảng khoái sau một ngày làm
việc.
Trong sả có chứa các thành phần như methylisoeugenol và
một số chất khác có khả năng tiêu diệt vi khuẩn và ngăn
chặn sự phát triển của chúng.
Do đó, sử dụng sả trong việc ngăn chặn sự nhiễm trùng ở
vết thương, ruột kết, niệu đạo, bàng quang, dạ dày, thành
ruột, tuyến tiền liệt và thận rất hiệu quả.
Tinh chất sả có thể làm giảm các cơn đau nhức như đau
răng, đau cơ, đau khớp hay đau ở các bộ phận khác như
đau lưng, đau nhức dây thần kinh, đau đầu.
Lấy tinh dầu sả trộn với gấp đôi lượng dầu dừa rồi bôi vào
các chỗ đau hoặc sưng sẽ thấy giảm đau rất hiệu quả.
Trong trường hợp đau cấp tính thì có thể uống thêm nước
sắc của sả tươi.
Ăn sả cũng có tác dụng giải độc cơ thể bằng cách tăng
cường số lượng và tần xuất đi tiểu (thông tiểu tiện).

Điều này giúp cho gan, đường tiêu hóa, tuyến tụy, thận và
bàng quang được sạch sẽ và khỏe mạnh bằng cách hỗ trợ
cơ thể để loại bỏ các chất độc hại không mong muốn và
acid uric.
Đặc biệt sả giải độc rượu rất nhanh, bạn có thể dùng 1 bó
sả giã nát, thêm nước lọc, gạn lấy 1 chén.
Người say rượu nặng uống vào sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ
mệt, đỡ nhức đầu.

2. Hãy dùng trà sả trong mùa đông
giá lạnh.
Trà sả thật thơm.
Người bình thường mỗi tuần uống 1 ngày vào chủ nhật
sẽ thấy dễ chịu thoải mái lạ thường.
Chỉ cần 1 đến 2 củ sả tươi, thái mỏng, nấu trong 0,5 lít
nước, đun sôi , tắt bếp ,để nước trong ấm 10 phút cho bã
chìm rồi rót ra cốc để uống, còn lại cho vào phích , dùng
uống thay chè: uống 3 lần trong ngày trước bữa ăn 30
phút.Sau ăn có thể uống thêm chút xíu.Nếu bạn nào thích
trà xanh, trà gói, đều có thể lấy nước sả pha, hãm, bạn sẽ
cảm nhận thêm hương vị sả thơm trong trà thật là tuyệt.

-Nếu bạn thể HÀN, trời lạnh quá thì cho thêm 1 lát gừng
tươi vào ấm cùng với sả để đun sôi nhé.Thể nhiệt , ngày
nắng ,cho vài lát chanh vào li nước sả khi nước còn ấm. -
Hương chanh cộng với sả có tác dụng làm hưng phấn tinh
thần, sảng khoái, đem lại cảm giác thoải mái, rất thích hợp
với thời tiết mùa hè. .Người gầy, ốm có thể cho thêm
chút đường cát trắng, nếu có mật ong cho vào càng tốt.
Uống trà sả thông tiểu rất nhanh.

Nếu bạn đang bị bí tiểu, viêm đường tiết niệu trong
mùa ĐÔNG lạnh giá thì dùng trà sả thật công hiệu.Loại
này mình đã dùng và thấy kết quả thật khả quan.Mùa HÈ
bạn uống trà sả kèm theo vài lát chanh tươi.Nếu không
dùng trà sả bạn cũng có thể dùng cây cỏ mần trầu nấu để
uống, ngoài thông tiểu , cây cỏ mần trầu còn có công dụng
phòng viêm não trong mùa Hè nắng nóng.
-Nếu Đang bệnh nặng thì tăng gấp đôi lượng sả và nước
số lần uống cũng tăng lên = 6 lần / 1 ngày- uống liên
tục đến khi bệnh thuyên giảm, nếu bệnh kéo dài thì uống 5
ngày , nghỉ 5 ngày , uống tiếp đợt khác
.
-NƯỚC SẢ: Làm đẹp da Chất oxy hoá có trong sả sẽ giúp
cho làn da bạn trở nên đẹp hơn. Sả cũng rất giàu vitamin A
giúp da luôn tươi trẻ và mịn màng. Hơn thế nữa sả còn
giúp đánh bay mụn nhọt cũng như mụn trứng cá đang có
trên da bạn. Ngoài ra nếu dùng sả để tắm hoặc xông hơi sẽ
có cảm giác thư giãn, thoải mái sau một ngày làm việc mệt
mỏi.
-Trà sả dùng trong mùa Đông thật ấm áp, ngoài những
công dụng chữa bệnh. Trà sả -gừng làm ấm cơ thể và còn
HÂM NÓNG VẤN ĐỀ NHẠY CẢM tưởng chừng như đã
nguội lạnh từ lâu.

*Trà từ cây sả và tinh dầu sả (có thể uống 3-4 giọt với
nước đun sôi để nguội) có tác dụng hỗ trợ tiêu hóa kém, ăn
chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, nôn mửa, hay kích thích
trung tiện, đau dạ dày, nóng trong, co thắt ruột, tiêu chảy.
- Tinh dầu sả cũng giúp giảm thiểu các vấn đề về khí trong
cơ thể vì có khả năng thư giãn các cơ dạ dày. Nó không

chỉ giúp loại bỏ khí từ ruột, mà còn ngăn ngừa sự đầy hơi.
Kích thích tiêu hóa, khử hôi miệng, tiêu đờm. Uống 3-6
giọt tinh dầu chữa đau bụng đầy hơi. Chú ý táo bón mà có
sốt không dùng cây sả, không dùng cho trẻ em dưới 1 tuổi,
không sắc lâu.
Theo Đông y :củ sả được là cây thuốc gần gũi trong cuộc
sống hàng ngày của người Việt chúng ta nhưng nhiều
người không để ý.

- Giúp làm khỏe đường tiêu hóa , cây sả có vị the, hơi cay,
tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, chống viêm, thông
tiểu tiện, tiêu đờm.
-Vì vậy mà cây sả có thể giúp ta làm ôn ấm và khỏe đường
tiêu hóa. Cụ thể là khi bạn gặp các triệu chứng của đường
tiêu hóa yếu như: ăn chậm tiêu, đầy bụng, buồn nôn, tiêu
chảy. Bạn có thể dùng 30 – 50g sả tươi sắc lấy nước uống
2-3 lần trong ngày hoặc dùng 3-6 giọt tinh dầu sả hòa với
nước đun sôi để nguội uống để chữa trị các triệu chứng
trên.
- Hỗ trợ hạ huyết áp Cây sả có tác dụng lợi tiểu, nhờ đó có
thể làm giảm huyết áp. Tuy nhiên do bệnh cao huyết áp dễ
gây ra các biến chứng đột ngột rất nguy hiểm, vì vậy bạn
nên gặp bác sĩ chuyên khoa để điều trị cao huyết áp sẽ an
toàn và hiệu quả hơn. Và chúng ta dùng thêm sả như là
thực phẩm chức năng giúp hỗ trợ điều trị cao huyết áp. .
- Giảm cân Như trên ta biết cây sả có tính ấm, khi dùng sả
giúp cơ thể gia tăng quá trình tiêu hao năng lượng, từ đó
làm giảm dần lượng mỡ tích tụ trong cơ thể. Bên cạnh đó
tác dụng làm ra mồ hôi, thông tiểu tiện, tiêu đờm của sả lại
giúp cho cơ thể tăng cường bài tiết và đào thải từ đó giúp

hạn chế sự hấp thu của các thành phần lipit có trong thức
ăn vào đường ruột. Vì vậy, khi dùng sả thường xuyên cũng
có tác dụng giảm cân đáng kể.
- Khử mùi và xua đuổi côn trùng trong nhà Sả có thể dùng
làm gia vị, dùng làm thuốc chữa bệnh nên rất lành tính. Vì
vậy, việc dùng tinh dầu sả trong phòng ngủ hay phòng tắm
thường xuyên chắc chắn sẽ không gây hại cho sức khỏe.
Trái lại, tinh dầu sả với mùi thơm dễ chịu, tươi mát không
chỉ giúp ta khử mùi, tạo ra không thư giãn, thoải mái mà
còn là giải pháp hữu hiệu để xua đuổi các loại côn trùng
gây hại.
- Sả có tác dụng giải độc rượu rất nhanh. Với nam giới,
khi bị say rượu, bạn có thể dùng sả giã nhỏ, vắt lấy nước
uống sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức đầu.
"Do sả có tính ấm có tác dụng làm ra mồ hôi nên chỉ thích
hợp dùng để trị các chứng bệnh do hàn (lạnh) gây ra. VD:
Khi bạn bị cảm lạnh do đi mưa hoặc do nhiễm lạnh, có các
triệu chứng như: sợ lạnh, rét run, không ra mồ hôi, đau
đầu, đau mỏi toàn thân, ho, nghẹt mũi, hắt hơi, chảy nước
mũi trong, đờm trong loãng bạn có thể dùng sả xông hoặc
sắc uống giúp giải cảm hàn rất tốt. Tính ấm và tác dụng
làm ra mồ hôi của sả sẽ làm hao khí và tân dịch nên các
trường hợp cơ thể hư nhược và các chứng bệnh do nhiệt
gây ra như: cảm nhiệt hay cảm nắng chúng ta không nên
dùng sả uống hoặc xông".
- Tinh dầu sả được sử dụng để tăng cường và cải thiện các
chức năng của hệ thần kinh. Thông kinh lạc. Nó hỗ trợ
trong điều trị một số rối loạn của hệ thần kinh như bệnh
Alzheimer, bệnh Parkinson, co giật, căng thẳng, chóng
mặt, run rẩy chân tay, động kinh (Trẻ em kinh phong)

- Tinh chất sả cá thể làm giảm đau tất cả các loại viêm và
các cơn đau nhức. Vì vậy, nếu bạn có đau răng, đau cơ,
đau khớp hay đau ở các bộ phận khác hãy uống trà sả vì
chắc chắn nó sẽ hữu ích cho bạn. Ăn sả cũng có tác dụng
giải độc cơ thể bằng cách tăng cường số lượng và tần xuất
đi tiểu (thông tiểu tiện). Điều này giúp cho gan, đường tiêu
hóa, tuyến tụy, thận và bàng quang được sạch sẽ và khỏe
mạnh bằng cách hỗ trợ cơ thể để loại bỏ các chất độc hại
không mong muốn và acid uric.
-Đặc biệt sả giải độc rượu rất nhanh, bạn có thể dùng 1 bó
sả giã nát, thên nước lọc, gạn lấy 1 chén. Người say rượu
nặng uống vào sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức
đầu.

-Giảm đau Sả được biết đến để làm giảm các cơn đau
nhức như đau răng, đau cơ, đau khớp hoặc các cơn đau
như đau lung, đau nhức dây thần kinh, đau đầu. Bạn có thể
lấy tinh dầu sả trộn với dầu dừa rồi bôi vào các chỗ đau
hoặc sung tấy sẽ giúp làm giảm cơn đau.
Trong trường hợp đau quá thì bạn có thể uống thêm nước
sả để giảm cơn đau. Trị rối loạn kinh nguyệt Với những
phụ nữ bị đau bụng khi đến tháng rối loạn kinh nguyệt có
thể ép sả tươi lấy nước hoặc sắc lấy nước uống sẽ gỉam
bớt đau bụng khi đến kỳ và giúp điều hoà kinh nguyệt
- Có lợi cho hệ thần kinh: Tinh dầu sả được sử dụng để
tăng cường và cải thiện các chức năng của hệ thần kinh.
Thông kinh lạc. Nó hỗ trợ trong điều trị một số rối loạn
của hệ thần kinh như bệnh Alzheimer, bệnh Parkinson, co
giật, căng thẳng, chóng mặt, run rẩy chân tay, động kinh .
- Rễ sả giã nhỏ, xát chữa chàm mặt

- Bị ngã sưng đau. Dùng 30 – 50 gam cây sả rươi (củ,lá)
đun sôi, lấy nước pha một chút rượu, uống nóng.
-Trẻ em mụn nhọt, lở ngứa. Nấu nước lá sả tắm hàng ngày
(Kinh nghiệm dân gian)
-Hai chân tự nhiên phù: Củ sả 12g , lá và bông mã đề 12g,
nấu kỹ uống thay nước chè, (Kinh nghiệm dân gian).
Lợi ích chính của cây sả bao gồm điều trị chứng
khó tiêu và tăng cường hệ thống miễn dịch. Sả cũng hỗ trợ
trong việc duy trì một làn da khỏe mạnh và điều trị mụn
trứng cá. Đồng thời, sả được sử dụng để điều trị huyết áp,
viêm khớp và thấp khớp. Nó cũng có đặc tính chống vi
khuẩn, chống nấm và rất giàu chất chống oxy hóa. Tuy
nhiên, theo nghiên cứu gần đây, các nhà khoa học đã chỉ
ra rằng sả thực sự giúp ích trong việc điều trị ung thư.
- Sả có khả năng chống lại các bệnh đặc biệt hỗ trợ chữa
ung thư, bởi trong sả có chứa beta-carotene - một loại chất
chống oxy hóa. Bên cạnh đó sả còn giúp giải độc, trị nấm,
chống sốt rét, hỗ trợ tiêu hóa, trị chứng trầm cảm. Sả rất
tốt cho chị em phụ nữ trong việc giảm cân, điều trị rối loạn
kinh nguyệt, làm đẹp da và mượt tóc.
-Chanh là một trong những thực phẩm có rất nhiều công
dụng tuyệt vời, với các cách sử dụng khác nhau. Trong
nước cốt chanh có chứa 5% axit xitric, vitamin C,B, B2,
chất khoáng, canxi, phốt pho, magie, protein… nên rất tốt
cho bao tử, làm đẹp da, giảm việc hình thành đờm trong
hô hấp, trị viêm họng, giúp giảm cân, tầm soát chứng cao
huyết áp, điều trị bệnh thấp khớp, giúp thanh lọc máu.
. Mật ong có chứa đến 80% đường và 20% còn lại bao
gồm các dưỡng chất như sắt, can-xi, phốt-pho và Vitamin
C, B và ma-giê.

-Thuộc tính kháng khuẩn và khử trùng giúp gia tăng hiệu
quả chữa lành. Chống nhiễm trùng Dưỡng ẩm. Chữa trị
eczema Nguồn chất chống ô-xi hóa Mật ong là một loại
kem dưỡng da tuyệt vời giúp da bạn khỏe hơn, sáng hơn.
Kháng khuẩn chống viêm. Mật ong là một loại mỹ phẩm
dưỡng tóc tuyệt vời giúp làm mềm và mượt tóc. Ngăn
rụng tóc. Khử trung và diệt khuẩn. Chăm sóc tóc khô.
Chữa ho. Giảm mệt mỏi cơ bắp. Điều hòa đường huyết.
Chữa lành vết thương.Mật ong là một chất khử trùng,
kháng khuẩn và chống vi trùng tự nhiên. Chữa bỏng nhẹ.
Đánh bại chứng mất ngủ.
- Trà sả - chanh _ mật ong. thật tốt cho người già và phụ
nữ.
Nếu bạn có sức khỏe không tốt , hãy tự làm HỖN HƠP
:trà sả + mât ong +chanh tươi mà dùng thường xuyên vào
buổi sáng sớm khi vừa thức dậy. Nếu bạn huyết áp thấp
cho thêm 1 lát gừng khi đun sả .Đảm bảo mọi bệnh tật sẽ
bị đẩy lùi.
- Theo Đông y, sả là dược liệu có vị the, cay, mùi thơm,
tính ấm, có tác dụng làm ra mồ hôi, sát khuẩn, chống
viêm, hạ khí, thông tiểu, tiêu đờm. Trên thực tế, sả có rất
nhiều tác dụng:
-Cảm cúm: Nồi nước xông gồm lá sả, lá tre, lá bưởi (hoặc
lá chanh), lá tía tô, lá hương nhu. Xông xong, lau khô mồ
hôi, đắp chăn nằm một lúc. Xông hơi sẽ làm mồ hôi ra
nhiều, do đó không nên xông quá 10 phút, những người cơ
thể suy nhược không nên xông.
- Kích thích tiêu hóa, chữa các chứng bội thực, đau bụng
đi cầu lỏng, nôn ọe.
- Sả giải độc rượu rất nhanh. Có thể dùng một bó sả giã

nát, thêm nước lọc, gạn lấy một chén. Người say rượu
nặng uống vào sẽ nhanh chóng tỉnh và đỡ mệt, đỡ nhức
đầu.
- Sả giúp các bà bầu giảm cảm giác buồn nôn: Củ sả băm
nhỏ hãm với nước sôi uống hàng ngày.
- Lá sả có mùi thơm đặc biệt, trừ được ruồi muỗi, rắn rết;
ở nông thôn trồng sả ở chân hàng rào để ngăn không cho
rắn độc vào vườn . Sả còn dùng để tẩy mùi hôi ở những
nơi ô nhiễm, sả vừa có mùi thơm vừa có tác dụng diệt
khuẩn tốt.
- Lá sả đun nước gội đầu, vừa thơm, vừa mượt, ít rụng tóc.
- Trẻ em mụn nhọt, lở ngứa: Nấu nước lá sả tắm hằng
ngày.
-Sả dùng ngoài có tác dụng sát trùng, tinh dầu sả phối hợp
với nhiều loại tinh dầu khác để xoa bóp làm giảm đau
xương, đau mình, nhức mỏi.
-Tinh dầu sả rất có giá trị trong xuất khẩu.
.Về phương diện ẩm thực, sả là một gia vị quen thuộc
được dùng ăn sống hoặc tẩm ướp cho thơm các món ăn
được chế biến từ thịt heo, thịt chó./.
Sưu tầm.

×