Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

giao an tuan 21 den 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (278.79 KB, 32 trang )

TUN 27
Ngy son: 12/ 3/ 2011
Ngy dy: 14/3/ 2011
Tp c
D SAO TRI T VN QUAY
I. MC TIấU :
- c rnh mch, trụi chy, c ỳng cỏc tờn riờng nc ngoi, bit c vi ging k
chm rói, bc u bc l c thỏi ca ngi hai nh bỏc hc dng cm.
- Hiu ND: Ca ngi nhng nh khoa hc chõn chớnh ó dng cm, kiờn trỡ bo v chõn lớ
khoa hc (tr li c cỏc cõu hi trong SGK).
II.CHUN B:
* GV: s qu t trong v tr, bng ph vit sn t, cõu cn hng dn HS luyn c
din cm.
* HS: SGK
III CC HOT NG DY V HC:
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1.n inh t chc
2.Kim tra: Ga-v-rt ngoi chin lu
- Kim tra 2,3 HS c v tr li cõu hi.
- Nhn xột, ghi im
3. Bi mi
a .Gii thiu bi
b . Hng dn HS luyn c
- Gi HS khỏ gii c ton bi
- HD HS chia on.
- T chc cho HS luyn c ni tip
- GV nghe, nhn xột v sa li luyn c cho
HS. Hng dn HS gii ngha t khú.
- Luyeọn ủoùc theo caởp
- Gi 1,2 HS c c bi .
- GV c din cm c bi.


* Tỡm hiu bi
- Yờu cu HS c thm suy ngh tr li cỏc
cõu hi SGK
- í kin ca Cụ-pộc-nớch cú im gỡ khỏc ý
kin chung lỳc by gi ?
- Ga-li-lờ vit sỏch nhm mc ớch gỡ ?
- Vỡ sao to ỏn lỳc by gi x pht ụng ?
- HS c v tr li.
- 1HS khỏ gii c ton bi.
- 3 on
- HS ni tip nhau c tng on( 2 lt)


- HS luyeọn ủoùc theo caởp
- 1,2 HS c c bi .

- HS c thm suy ngh tr li cõu hi .
- Thi ú, ngi ta cho rng trỏi t l trung
tõm ca v tr, ng yờn mt ch, cũn mt
tri, mt trng v cỏc vỡ sao phi quay xung
quanh nú. Cụ-pộc-nớch ó chng minh ngc
li : chớnh trỏi t mi l mt hnh tinh quay
xung quanh mt tri.
- ng h t tng khoa hc ca Cụ-pộch-nớch.
-Cho rng ụng ó chng i quan im ca
Ngi thc hin : Trn Nh Hng 1
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê
thể hiện ở chỗ nào?
- Nội dung ý nghĩa?
* Đọc diễn cảm

- GV đọc diễn cảm toàn bài. Giọng kể rõ ràng,
chậm rãi, nhấn giọng câu nói nổi tiếng của
Ga-li-lê: “ Dù sao thì trái đất vẫn quay” ; đọc
với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai
nhà bác học.
- Cho HS đọc
- Gọi HS – GV nhận xét bình chọn HS đọc
đúng, hay, ghi điểm
4.Củng cố – Dặn dò
- GV nhận xét, biểu dương HS
-Chuẩn bị : Con sẻ
Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo
của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những
lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan
điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết
việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-
lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong
cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS nêu
- HS nghe.
- HS luyện đọc diễn cảm.
+ Đọc trong nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
- HS nhận xét bình chọn
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:16/3/2011
Tập đọc
CON SẺ
I. MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài phù hợp với nội dung;
bước đầu biết nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu sẻ non của sẻ già (trả lời được các
câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ:
* GV: SGK, bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
* HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: Dù sao trái đất vẫn quay !
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- HS đọc và trả lời.
Người thực hiện : Trần Như Hưng 2
- Gi HS khỏ gii c ton bi
- HD HS chia on( 5 on)
- T chc cho HS luyn c ni tip
- GV nghe v nhn xột v sa li luyn c
cho HS. Hng dn HS gii ngha t khú.
- Luyeọn ủoùc theo caởp
- Gi 1,2 HS c c bi .
- GV c din cm c bi.
* Tỡm hiu bi
- Yờu cu HS c thm suy ngh tr li cõu
hi.
- Trờn ng i con chú thy gỡ ? Nú nh

lm gỡ ?
- Vic gỡ t ngt xy ra khin con chú dng
li v lựi ?
- Hỡnh nh con s gi dng cm t trờn cõy
lao xung cu s con c miờu t nh th
no?
- Vỡ sao tỏc gi by t lũng kớnh phc i vi
con s nh bộ ?
- Ni dung ý ngha?
* c din cm
- GV c din cm ton bi. Ging c phự
hp vi din bin ca cõu chuyn.
- Gi HS GV nhn xột bỡnh chn HS c
ỳng, hay, ghi im
4. Cng c Dn dũ
- GV nhn xột tit hc, biu dng HS hc
tt.
- V nh tip tc luyn c din cm bi vn.
- Chun b : ễn tp.
- HS khỏ gii c ton bi.
- HS ni tip nhau c trn tng on
( 2 lt).
- HS luyeọn ủoùc theo caởp
- 1,2 HS c c bi .
- HS c thm phn chỳ gii t mi.
- HS c thm tr li cõu hi .
+ ỏnh hi thy 1 con s non va ri t trờn
t xung. Nú chm rói tin li gn chỳ s non.
- t nhiờn mt con s gi t trờn cõy lao
xung t cu con. Dỏng v ca s gi rt

hung d khin con chú phi dng li v lựi vỡ
cm thy trc mt nú cú mt sc mnhlm
nú phi ngn ngi.
- Hỡnh nh ny c miờu t sinh ng , gõy
n tng mnh cho ngi c : Con s
gi . . . s con
- Vỡ hnh ng ca con s gi nh bộ dỏm
dng cm i u vi con chú sn hung d
cu con l mt hnh ng ỏng trõn trng,
khin con ngi cng phi cm phc.
- HS nờu
- HS luyn c din cm.
+ c trong nhúm
- i din nhúm thi c din cm bi vn.
- HS nhn xột bỡnh chn
Ngi thc hin : Trn Nh Hng 3
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:15/3/2011
Chính tả ( Nhớ - viết)
BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH.
I. MỤC TIÊU:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày các dòng thơ theo thể tự do và trình bày các khổ
thơ.Khơng mắc q 5 lỗi trong bài.
- Làm đúng BT CT (2)b; 3(b)
II.CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, bảng phụ ghi ND BT2b;3b như SGK
- HS: SGK, vở chính tả, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức

2.Kiểm tra: Thắng biển.
-Thi tiếp sức.
-Nhận xét.
2. Bài mới
*Giới thiệu bài :
* Hướng dẫn HS nhớ – viết
- GV hướng dẫn cách trình bày ( hết mỗi khổ
thơ để cách 1 dòng ).
-GV đọc lại tồn bài viết.
-GV chấm chữa 7 – 10 bài.
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 2b:
- Gọi HS đọc u cầu
- GV nhận xét chốt: ảnh, ẳng, ẩn, ẩu, bản,
bảng,
Bài 3b
- u cầu HS tự làm
- GV nhận xét: đáy biển, thung lũng
3.Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại những chữ viết còn ưa sai.
-Chuẩn bị: “ Kiểm tra”.

-HS lên bảng viết nhanh các từ có vần in/ inh
-1 HS đọc u cầu của bài.
-1 HS đọc cả 3 khổ cần viết.
-HS nhớ lại đoạn thơ tự viết.
-HS sốt lại bài.
-Từng cặp HS đổi vở cho nhau.
- 1 HS đọc u cầu – lớp đọc thầm.

- HS làm việc theo nhóm, ghi tiếng cần điền
vào thẻ từ, nhóm nào xong lên gắn.
- HS đọc các từ đã điền.
- HS làm bài vào VBT
Người thực hiện : Trần Như Hưng 4
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:16/3/2011
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. MỤC TIÊU:
- Chọn được câu chuyện đã tham gia (hoặc chứng kiến) nói về lòng dũng cảm, theo gợi ý
trong SGK.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn về ý
nghĩa câu chuyện.
II.CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh, minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm.
- HS : SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
-Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về
lòng dũng cảm
-GV nhận xét.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu
cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS phân tích đề, gạch chân

những từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm,
chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
-Yêu cầu hoạt động nhóm.
-Thi kể chuyện.
-GV và HS nhận xét - bình chọn HS kể hay.
4. Củng cố - Dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Tập kể thêm.
-Chuẩn bị: “ Kiểm tra”.

- 2 HS nêu truyện và kể
- 1 HS đọc yêu cầu của đề.
- Đọc gợi ý 1 trong SGK.
-1 số HS lần lượt nói tên câu chuyện em chọn
kể.
-Các nhóm làm việc.
-Đọc gợi ý dưạ vào gợi ý kể.
-Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Mỗi nhóm cử đại diện kể.
Người thực hiện : Trần Như Hưng 5
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:15/3/2011
LUYỆN TỪ & CÂU

CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến (Nd Ghi nhớ).
- Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích (BT1, mục III); bước đầu biết đặt câu khiến
nói với bạn, với anh chị hoặc với thầy cô (BT3).

- HS khá, giỏi tìm thêm được các câu khiến trong SGK (BT2, mục III); đặt được 2 câu
khiến với 2 đối tượng khác nhau (BT3).
II.CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ viết sẵn: + Câu khiến ở bài tập 1 (phần Nhận xét), lời giải BT1 (phần
Luyện tập). + Nội dung phần ghi nhớ.4, 5 tờ giấy khổ to để Hs làm bài tập 2, 3 (phần Luyện
tập).
- HS : SGK,VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Ôn tập.
- Nêu lại 3 kiểu câu kể mà em đã học?
- Đặt 3 câu về 3 kiểu câu nói trên.
- GV nhận xét, chốt ý và chuyển ý.
3. Bài mới
*Giới thiệu bài
*Phần nhận xét
- Yêu cầu HS đọc các câu hỏi của phần nhận
xét?
- GV nhận xét, kết luận: Những câu dùng để
nêu yêu cầu, đề nghị, nhờ vả…người khác
làm 1 việc gì đó được gọi là câu khiến.
*Phần ghi nhớ.
- Khi nào thì chúng ta dùng câu cầu khiến?
- 1 HS nêu.
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 bài tập trong phần
nhận xét.
- HS cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân - HS

phát biểu ý kiến.
- Lớp nhận xét.
NX 1: dùng để nhờ mẹ gọi sứ giả vào.
NX2: cuoái caâu coù dấu chấm than.
NX3: + Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của
bạn với!/ Nam ơi, đưa tớ mượn quyển vở của
bạn!/ Nam ơi, cho tớ mượn quyển vở của bạn
đi!.
- Khi chúng ta muốn nêu yêu cầu, đề nghị,
mong muốn…với người khác.
Người thực hiện : Trần Như Hưng 6
- Câu khiến được viết như thế nào?
-Nêu ghi nhớ của bài.
-GV chuyển ý.
* Luyện tập.
Bài 1:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2:
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV lưu ý: Trong SGK, câu khiến thường
được dùng để nêu yêu cầu HS trả lời câu hỏi
hoặc giải bài tập, cuối các câu khiến này
thường có dấu chấm.
Bài 3: ( HS khá giỏi)
-Yêu cầu HS đọc đề bài.
-GV nhắc HS
-GV nhận xét, chốt ý.
4. Củng cố - Dặn dò
-GV nhận xét , tuyên dương.

-Về nhà xem lại các bài tập, ghi nhớ.
-Chuẩn bị : Cách đặt câu khiến.
- Khi viết, cuối câu khiến có dấu chấm than
(!) hoặc đấu chấm.
-2 HS đọc nội dung ghi nhớ trên bảng phụ
-4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu
của bài tập, mỗi em đọc 1 ý.
-HS cả lớp đọc thầm lại.
-HS trao đổi theo cặp. Mỗi tổ cử 1 bạn đọc
những câu khiến đã tìm trước lớp.
Lời giải:
a) Hãy gọi người bán hành vào cho ta!
b)Lần sau, khi nhảy múa phải chú ý
nhé! Đừng có nhẩy lên boong tàu!
c) Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!
d) Con chặt cho đủ 1 trăm đốt tre, mang
về đây cho ta!
-1 HS đọc yêu cầu bài tập.
-Mỗi nhóm làm việc. Đại diện các nhóm trình
bày kết quả. Cả lớp nhận xét, tính điểm cho
từng nhóm.
-1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm.
-HS làm việc cá nhân
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:18/3/2011
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
CÁCH ĐẶT CÂU KHIẾN
I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cách đặt câu khiến (ND Ghi nhớ).
- Biết chuyển câu kể thành câu khiến (BT1, mục III); bước đầu đặt được câu khiến phù

hợp với tình huống giao tiếp (BT2); biết đặt câu với từ cho trước (hãy, xin, đi) theo cách đã học
(BT3).
* HS khá, giỏi nêu được tình huống có thể dùng câu khiến (BT4).
II.CHUẨN BỊ:
- GV : Bảng phụ, SGK
- HS : SGK, VBT
Người thực hiện : Trần Như Hưng 7
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra: Câu Khiến
- Nêu ghi nhớ của bài?
- Cho ví dụ 1 số câu khiến?
- Đặt 1 câu kể?
- Hãy chuyển câu kể trên thành câu khiến?
- GV nhận xét, chuyển ý.
3. Bài mới
- Giới thiệu bài :
* Phần nhận xét.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần nhận xét?
- GV hướng dẫn cho HS biết cách chuyển câu
kể đã cho thành câu khiến theo hướng dẫn
trong SGK.
- GV nhận xét, chốt ý.
*Ghi nhớ.
- Hãy căn cứ vào cách làm bài tập trong phần
nhận xét, nêu các cách đặt câu khiến.
-Đọc nội dung ghi nhớ trong SGK
-GV chuyển ý.
*Luyện tập.

Bài 1
-Yêu cầu HS đọc đề bài?
- GV nhận xét, chốt ý.
Bài 2
-Yêu cầu HS đọc đề bài?
-GV nhận xét, chốt ý.
Bài 3
-Yêu cầu HS đọc đề bài


- 1 HS nêu ghi nhớ trong SGK, lớp nhận xét.
- 3 HS tiếp nối nhau đặt câu, lớp nhận xét, bổ
sung.
- 1 HS đặt câu kể.
- 1 HS chuyển câu kể thành câu khiến, lớp
nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài, lớp đọc thầm.
- 1 HS làm bài trên bảng phụ, các HS khác
làm vào nháp.
- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại.
- 2 HS nhìn bảng đọc lại các câu khiến với
giọng điệu phù hợp.
+ Bệ hạ hãy hoàn gươm lại cho Long Quân! /
Bệ hạ nên hoàn gươm lại cho Long Quân.
+ Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân đi! /
Bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân nào!
-3, 4 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS nêu nhận xét
-2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK, lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài (đọc cả mẫu). Cả

lớp đọc thầm lại.
- 3, 4 HS chuyển các câu kể thành các câu
khiến theo những cách khác nhau.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- HS viết vào vở lời giải đúng.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm
lại.
- HS làm việc theo nhóm. Đại diện nhóm phát
biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm
Người thực hiện : Trần Như Hưng 8
- GV nhận xét, chốt ý
Bài 4: ( HS khá giỏi)
- HS tự làm
- GV nhận xét chữa bài
4. Củng cố - Dặn dò
- Khi nào thì chúng ta dùng câu khiến?
- Cho ví dụ về câu khiến?
- GV nhận xét, chốt ý.
- Học ghi nhớ.
- Làm lại các bài tập.
-Chuẩn bị: MRVT: Khám phá, phát minh.
lại.
- HS làm việc theo nhóm .Đại diện trình bày.
- Thể hiện sự mong muốn cho một điều gì đó
tốt đẹp (người trên nói với người dưới).
- Chị mong các em học thật tốt!
-1, 2 HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung.
- HS tự làm
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011

Ngày dạy:17/3/2011
Tập làm văn

MIÊU TẢ CÂY CỐI
(Kiểm tra viết )
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Viết được một bài văn hoàn chỉnh tả cây cối theo gợi ý đề bài trong SGK (hoặc đề bài
do GV lựa chọn); bài viết đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài), diễn đạt thành câu, lời tả tự
nhiên, rõ ý.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Ảnh cây cối trong SGK.
- HS: Giấy, bút
III Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: Tập quan sát cây cối.
- Gọi 2, 3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây
mà em thích trong khu vực trường em hoặc
nơi em ở.
- Nhận xét.
3. Bài mới
* Giới thiệu bài :
* GV ghi đề bài.
- HDHS phân tích đề.
- GV phân tích, đánh giá.
- Theo dõi quan sát
-2, 3 HS đọc kết quả quan sát 1 cái cây mà em
thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở.
-HS làm bài

Người thực hiện : Trần Như Hưng 9
- Thu bài
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết.
- Chuẩn bị: “Trả bài văn miêu tả cây cối”
Ngày soạn: 12 /3/ 2011
Ngày dạy:18/3/2011
Tập làm văn

TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. MỤC TIÊU:
- Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết
đúng chính tả …); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
* HS khá, giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có câu văn tả cây cối sinh động
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ . Phấn màu để chữa lỗi, phiếu học tập VBT
- HS: VBT, SGK, nháp, VBT
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra:
3. Bài mới
* Giới thiệu bài :
* GV nhận xét chung về kết quả bài viết
của cả lớp
- GV viết đề bài đã kiểm tra lên bảng.
- Nhận xét về kết quả bài làm.
- Thông báo số điểm cụ thể.
- Trả bài cho HS
* Hướng dẫn học sinh chữa bài.

- HD từng HS chữa lỗi.
- HD chữa lỗi chung
* Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,
bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn bài văn hay
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”
- HS chữa lỗi theo HD của GV
- HS trao đổi thảo luận.
- HS chọn một đoạn trong bài làm của mình,
viết lại theo cách hay hơn
Người thực hiện : Trần Như Hưng 10
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:14/3/2011
Môn: Toán
Tiết 131: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
- Rút gọn được phân số .
- Nhận biết được phân số bằng nhau .
- Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, đồ dùng dạy học
- HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổ định tổ chức
2. Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét, ghi điểm, tuyên dương HS

3. Bài mới:
*Giới thiệu:
* Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về
phân số.
Bài tập 1: HS rút gọn được phân số
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh
phân số?
- Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so
sánh các phân số bằng nhau
- GV nhận xét ghi điểm tuyên dương HS làm
đúng.
Bài tập 2:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HD HS lập phân số rồi tìm
- Yêu cầu HS tự làm bài tập 2
-HS sửa bài
-HS nhận xét
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS nhắc lại
- HS tự làm
a)
25 25:5 5
30 30: 5 6
= =
;
9 9 :3 3
15 15: 3 5
= =


10 10 : 2 5
12 12 : 2 6
= =
;
6 6 : 2 3
10 10 : 2 5
= =
b)
3 9 6
5 15 10
= =
;
5 25 10
6 30 12
= =
- HS chữa bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS tự làm bài
a/ Phân số chỉ ba tổ HS là:
4
3
b/ Số HS của ba tổ là:
32 x
24
4
3
=
(bạn )

Người thực hiện : Trần Như Hưng 11

Bài tập 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả
lời miệng đáp số
Bài 4: ( HS khá giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề, yêu cầu HS tự làm trong
vở.
4. Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII
Đáp số :a/
4
3
; b/ 24 bạn
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- 1HS nêu miệng bài giải
Giải
Anh Hải đã đi được một đoạn đường dài là:
15 x
2
3
= 10 (km)
Anh Hải phải đi tiếp một đoạn đường dài là:
15 – 10 = 5 ( km)
ĐS:5 km
- HS làm bài, 1 HS làm trên bảng lớp.
Giải
Lần sau lấy ra số lít xăng là:
32850: 3 = 10950 ( l )
Cả hai lần lấy ra số lít xăng là:

32850 +10950 = 43800 ( l )
Lúc đầu trong khốc số lít xăng là:
56200 + 43800 = ( l )
ĐS: 100.000 lít xăng.
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:15/3/2011

Toán
Tiết 132: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GHKII
Kiểm tra theo đề của PGD

Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:16/3/2011
Tiết 133: HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nó.
II.CHUẨN BỊ:
- GV;Bảng phụ, thanh gỗ
- HS : Giấy kẻ ô vuông, thước, êke ,kéo.
Người thực hiện : Trần Như Hưng 12
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà
-GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
* Hình thành biểu tượng về hình thoi
- GV và HS cùng lắp ghép mô hình hình
vuông mới rồi vẽ mô hình lên bảng.

-GV “xô “ lệch hình vuông trên để được một
hình mới rồi vẽ mô hình lên bảng. GV giới
thiệu hình thoi.
* Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
-GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp ghép
của hình thoi
*Thực hành
Bài tập 1:HS nhận biết được hình thoi
- Gọi HS đọc yêu cầu
-GV kết luận
Bài tập 2: HS nhận biết được đặc điểm cuả
hình thoi.
- Gọi HS đọc yêu cầu
-GV phát biểu nhận xét
Bài tập 3( HS khá giỏi)
- Cho HS thực hành gấp cắt
4. Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi
-HS sửa bài
-HS nhận xét
-HS quan sát và nhận xét
-HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét
-HS quan sát hình vẽ trong SGK
- HS quan sát mô hình lắp ghép của hình thoi
phát hiện đặc điểm hình thoi: bốn cạnh của
hình thoi đều bằng nhau
-HS chỉ vào hình thoi và nhắc lại đặc điểm
-HS nhận dạng hình, trả lời
-HS xác định đường chéo của hình thoi, đặc

tính vuông góc của hai đường chéo…
-Vài HS nhắc lại
-HS thực hành gấp và cắt hình
-HS nêu
-HS làm bài
+Hình 1 và hình 3 là hình thoi.
+Hình 2 là hình chữ nhật.
-HS sửa bài
- 1 HS đọc yêu cầu
-HS làm bài
-HS thực hành gấp cắt hình thoi.
Người thực hiện : Trần Như Hưng 13
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:17/3/2011
Toán
Tiết 134: DIỆN TÍCH HÌNH THOI
I. MỤC TIÊU:
- Biết cách tính diện tích hình thoi.
II.CHUẨN BỊ:
- GV:Bảng phụ,các mảnh bìa có hình dạng như hình vẽ SGK
- HS: Giấy kẻ ô vuông, thước, êke ,kéo.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Hình thoi
- GV yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thoi
- GV nhận xét
3. Bài mới:
* Hình thành công thức tính diện tích hình
thoi

-GV nêu vấn đề : Tính diện tích hình thoi
ABCD đã cho.
- GV HD HS kẻ, gấp, cắt rồi ghép lai như HD
SGK được hình chữ nhật ACNM.

-GV kết luận và ghi công thức
* Thực hành
Bài tập 1: Hs vận dụng công thức tính diện
tích hình thoi
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1HS nêu lại ghi nhớ: Muốn tính Diện
tích hình thoi?
-Yêu cầu HS tự làm.Sau đó GV nhận xét và
kết luận
Bài tập 2: HS vận dụng công thức tính diện
tích hình thoi
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Gọi 1HS nêu lại ghi nhớ: Muốn tính Diện
tích hình thoi?
-HS nêu
-HS nhận xét
- HS quan sát, làm theo mẫu và nhận xét về
diện tích hình thoi ABCD và hình chữ nhật
ACNM.
-HS nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố của
hai hình đưa ra công thức tính diện tích hình
thoi
-Vài HS nhắc lại công thức tính diện tích
hình thoi
- Gọi 1 HS đọc đề bài

- HS nêu
a) 3 x 4
2
b) 7x 4
2
- HS đọc
- 1 HS nêu
Người thực hiện : Trần Như Hưng 14
= 6 ( cm
2
)
= 14 ( cm
2
)
- u cầu HS tự làm . GV nhận xét.
Bài tập 3 (HS khá giỏi)
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- HS làm nháp sau đó nêu kết quả
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập
-HS tự làm
a) 5 x 20
2

Đổi 4 m = 40 dm
b) 40 x 15
2

- 1 HS đọc đề bài

-HS tự làm
a) Đúng
b) Sai

Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:18/3/2011
Tốn
Tiết :135 LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói.
- Tính được diện tích hình thoi.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: SGK, đồ dùng dạy học
- HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Ổn đònh tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- GV nêu qui tắc và công thức tính diện tích
hình thoi.
- Gọi 2 HS làm bài 1
- GV nhận xét, cho điểm.
-3 HS nêu.
3. Bài mới:
* HD HS làm BT
Bài tập 1: HS biết tính Diện tích hình thoi
- Yêu cầu HS đọc đề - 1 HS đọc
- Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình
thoi.

- 3 HS nêu
- HS áp dụng tính - HS làm bài ở bảng
Người thực hiện : Trần Như Hưng 15
= 50( cm
2
)
= 300( cm
2
)
+ Chú ý bài tập 1 bài giải đổi về đơn vò
đo.
+ GV nhận xét tiết học.
a/ Diện tích hình thoi là:
2
1219 ×
= 114 (cm
2
)
b/ Đổi 30 cm = 3dm
(hoặc7dm = 70 cm)
2
7030 ×
= 1050 (cm
2
)
Bài 2: HS biết tính Diện tích hình thoi
- Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc đề.
- Bài tóan chó biết gì? - Các đường chéo: 14 và 10cm
- Yêu cầu tính gì? - Tính diện tích hình thoi:
- Cho 1 HS tóm tắt; - 1 HS tóm tắt trên bảng

- Gọi1 HS giải Giải
Diện tích hình thoi là:
2
1014 ×
= 70 (cm
2
)
Đáp số: 70 cm
2
Bài 3: Dành cho hs khá, giỏi
Giải
Độ dài 2 đường chéo là:
2 x 2 = 4 (cm)
3 x 2 = 6 (cm)
Diện tích hình thoi là:
2
64 ×
= 12 (cm
2
)
Đáp số: 12 cm
2
- Bài tập 4:
+ Cho HS đọc yêu cầu. 1 HS đọc u cầu bài tập
+ HS thực hành trên giấy. + HS thực hành.
4. Củng cố, dặn dò:
- HS nêu lại tính chất của hình thoi.
+ 4 cạnh đều bằng nhau.
+ 2 đường chéo vuông góc với nhau.
+ 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm của

mỗi đường.
- GV nhận xét.
-Chuẩn bò bài :Luyện tập chung/144

Người thực hiện : Trần Như Hưng 16
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:16/3/2011
Lịch sử :
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
I. MỤC TIÊU:
- Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thò: Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh mua
bán nhộn nhòp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,…)
- Dùng lược đồ chỉ vò trí quan sát tranh, ảnh về các thành thò này.
II.CHUẨN BỊ
* GV: - Bản đồ Việt Nam, tranh vẽ cảnh Thăng Lonng và Phố Hiến ở thế kỉ XVI –
XVII, phiếu học tập.
* HS: SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh tổ chức
2. KT bài cũ
- Cho HS TLCH 1, 2 ở SGK. - Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
*. Giáo viên giới thiệu:
Hoạt động 1:
- GV trình bày khái niệm: Thành thò ở giai
đoạn này không chỉ là trung tâm chính trò,
quân sựu mà còn là nơi tập trung đông dân

cư, công nghiệp và thương nghiệp phát
triển.
- GV treo bản đồ Việt Nam yêu cầu HS xác
đònh vò trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An trên bản đồ.
- HS chỉ.
Hoạt động 2:
- Yêu cầu HS đọc các nhận xét của người
nước ngòai về, Thăng Long, Phố Hiến, Hội
An (SGK) để điền vào bảng sau:

- GV cho HS dán kết quả. - HS dán kết quả.
- Cho HS dựa vào bảng và mô tả lại các
thành thò ở 3 nơi trên.
- HS mô tả bằng lời, lớp nhận xét.
Hoạt động 3:
- Cho HS nhận xét chung về số dân, qui mô
và hoạt động buôn bán trong các thành thò ở
- Thành thò nước ta lúc đó tập trung đông
người, qui mô hoạt động và buôn bán rộng
Người thực hiện : Trần Như Hưng 17
nước ta vào thế kỉ XVI – XVII. lớn, sầm uất.
- Theo em, hoạt động buôn bán trong thành
thò ở nước ta ở thế kỉ XVI – XVII.
- Sự phát triển của thành thò phản ánh sự
phát triển mạnh của nông nghiệp và thủ
công nghiệp.
4. Củng cố – dặn dò
- GV cho HS nêu ghi nhớ. - HS nhắc lại
- Nhận xét tiết học

- Về học bài và chuẩn bò bài 24
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy: 14/ 3/2011
Đạo đức
:
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNGNHÂN ĐẠO
(Tiết 2 )
I. MỤC TIÊU:
( Như tiết 1)
II.CHUẨN BỊ:
- GV : SGK Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5, SGK
- HS : SGK
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức
2 .Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các
hoạt động nhân đạo.
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động
nhân đạo ?
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt
động nhân đạo nào ?
- Nhận xét kiểm tra
3. Dạy bài mới :
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm đơi (BT
4 , SGK )
* Mục tiêu: Biết được những việc làm nào là
nhân đạo
- Nêu u cầu bài tập .
- Cho HS làm việc theo nhóm

- GV kết luận : Giúp HS hiểu rõ hơn về
những biểu hiện thể hiện lòng nhân đạo.
+ (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo.
+ (a), (d) khơng phải là hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2 : Xử lí tình huống
( Bài tập 2 , SGK )
Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng xử lý tình huống
- 2HS trả lời
- 1 HS nêu
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước
lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .
Người thực hiện : Trần Như Hưng 18
- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận
một tình huống .
- GV rút ra kết luận :Tình huống (a ) : Có thể
đẩy xe lăn giúp bạn ( nếu bạn có xe lăn ),
quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn
chưa có xe lăn và có nhu cầu ) . . .
- Tình huống ( b ) : Có thể thăm hỏi, trò
chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công
việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà,
quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. . .
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm ( bài tập 5,
SGK )
Mục tiêu: Biết thông cảm với những người
gặp khó khăn hoạn nạn.
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận: Cần phải cảm thông ,chia sẻ,
giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn

bằng cách tham gia những hoạt động nhân
đạo phù hợp với khả năng.
- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi
tốt và khuyến khích những em khác noi theo.
4. Củng cố - dặn dò
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị : Tôn trọng luật lệ an toàn giao
thông
- Các nhóm HS thảo luận.
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình
bày, bổ sung , tranh luận ý kiến trước lớp.

- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to
theo mẫu bài tập 5.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảo
luận.
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
Ngày soạn: 12/ 3/ 2011
Ngày dạy: 16 /3/ 2011
Khoa häc

CÁC NGUỒN NHIỆT
I. MỤC TIÊU:
- Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
- Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong
sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong,
* GD: Các vụ cháy rừng, cháy khu chung cư… đều liên quan đến nguồn nhiệt ( lửa), đến
hiện tượng khí hậu trái đất nóng lên… Mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức khi sử dụng nguồn
nhiệt, tăng cường trồng vào bảo vệ rừng.

II.CHUẨN BỊ:
- GV : Diêm, nến, bàn là, kính lúp ( hôm trời nắng ).
- HS : Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dung các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Khởi động :

Người thực hiện : Trần Như Hưng 19
2.Kiểm tra: Vật dẫn nhiệt và vật cách
nhiệt.
- Kể tên và nói về cơng dụng của các vật cách
nhiệt?
-Xoong và xoong đun nước thường làm bằng
chất dẫn nhiệt hay chất cách nhiệt? Vì sao?
- Nhận xét, chấm điểm
3. Bài mới
a) Giới thiệu bài :
b) Các hoạt động:
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt
và vai trò của chúng.
* Mục tiêu: Kể tên và nêu được vai trò các
nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống.
-u cầu các nhóm trình bày tranh về các
nguồn nhiệt.
-Hãy tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò
của chúng.
-GV quan sát và giúp đỡ HS.
-GV có thể giới thiệu thêm: Khí bi-ơ-ga ( khí
sinh học ) là 1 loại khí đốt, được tạo thành bởi
cành cây, rơm rạ…vùi trong bùn, ao tù,

phân… thơng qua q trình lên men. Khí bi-
ơ-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến
khích sử dụng rộng rãi.
 Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm khi sử
dụng các nguồn nhiệt.
*Mục tiêu: Biết thực hiện những qui tắc
đơn giản phòng tránh rủi ro, nguy hiểm khi
sử dụng các nguồn nhiệt.

- GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức
đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về khơng khí
cần cho sự cháy trong việc giải thích 1 số tình
huống liên quan.
-HS nêu
-HS có thể tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng
của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm.
-HS thảo luận.
+ HS báo cáo, phân loại các nguồn nhiệt
thành các nhóm: Mặt trời, ngọn lửa của các
vật bị đốt cháy ( lưu ý: khi các vật bị cháy hết
lửa sẽ tắt ), điện, (các bếp điện, mỏ hàn điện,
bàn là… đang hoạt động).
-Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời
sống hằng ngày như: đun nấu, sấy khơ, sưởi
ấm…

-HS thảo luận theo nhóm rồi ghi vào bảng
sau:
Những rủi ro,nguy
hiểm có thể xảy ra.

Cách phòng tránh.
… …
Người thực hiện : Trần Như Hưng 20
- GV nhận xét.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử dụng các
nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất
ở gia đình và địa phương, thảo luận tại sao
phải tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt và
cách thực hiện.
* Mục tiêu: Có ý thức tiết kiệm khi sử dụng
các nguồn nhiệt trong cuộc sống hằng ngày.
-Tại sao khi sử dụng các nguồn nhiệt ta phải
tiết kiệm.
-Hãy nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét.( VD: tắt điện bếp khi khơng
dùng, khơng để lửa cháy q to, theo dõi khi
đun nước,…
* GDMT: Các vụ cháy rừng, cháy khu chung
cư… đều liên quan đến nguồn nhiệt ( lửa),
đến hiện tượng khí hậu trái đất nóng lên…
Mỗi chúng ta cần nâng cao ý thức khi sử dụng
nguồn nhiệt, tăng cường trồng vào bảo vệ
rừng.
4. Củng cố - dặn dò
-Thi đua 2 dãy.
-Nêu những vật là nguồn tỏa nhiệt cho các vật
xung quanh và nói về vai trò của chúng?
-GV nhận xét, tun dương.
-Xem lại bài.
-Chuẩn bị: “ Nhiệt cần cho sự sống”.

-HS nêu.
- HS nêu ý kiến củ mình:…
- HS lắng nghe.
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Ngày dạy:19/3/2011
Khoa häc
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
* GD: Hiện tượng khí hậu trái đất nóng lên, băng ở Nam Cực, Bắc Cực tan, hay một số
nơi thiếu nước khơ hạn, lũ lụt, nơi q nong, q lạnh … đều liên quan đến nhiệt độ độ, do đó
mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ mơi trường.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Hình vẽ trong SGK trang 108, 109.
- HS: HS sưu tầm những thơng tin chứng tỏ mỗi lồi sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Chuẩn bị theo nhóm: 1 chng hoặc 1 đồ chơi lúc lắc của trẻ con ( hoặc tự tạo 1 vật khi lắc
phát ra âm thanh.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Người thực hiện : Trần Như Hưng 21
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra: “ Các nguồn nhiệt”.
- Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các
vật xung quanh?
- Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
- Để đảm bảo an tồn khi sử dụng các nguồn
nhiệt, ta phải làm gì?
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”

* Mục tiêu: Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi loài
sinh vật có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Đội nào có
câu trả lời sẽ lắc chng để trả lới.
+ Đội nào lắc chng trước được trả lời trước.
+Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời
theo thứ tự lắc chng
1. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ
lạnh hoặc nóng mà bạn biết.
2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt
quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
a) Sa mạc.
b) Nhiệt đới.
c) Ơn đới
d) Hàn đới.
Câu hỏi:
3. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây lá
rụng về mùa đơng sống ở vùng có khí hậu
nào?
a) Sa mạc
b) Nhiệt đới
c) Ơn đới
d) Hàn đới
4. Vùng có nhiều lồi động vật sinh sống
nhất là vùng có khí hậu nào?
5. Vùng có ít lồi động vật và thực vật sinh
sống là vùng có khí hậu nào?
6. 1 số động vật có vú sống ở khí hậu nhiệt

đới có thể bị chết ở nhiệt độ nào?
a) Trên 0
o
c
b) 0
o
c
c) Dưới 0
o
c
7. Động vật có vú sống ở vùng địa cực có thể
bị chết ở nhiệt độ nào?

- HS nêu
- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi,
các thành viên trao đổi thơng tin đã sưu tầm
được.
- HS có thể kể tên các con vật bất kì miễn là
chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng.
- b) Nhiệt đới.
- c) Ơn đới
- Nhiệt đới.
- Sa mạc và hàn đới
- 0
0
c
- Âm 30
o
c
Người thực hiện : Trần Như Hưng 22

a) Âm 20
o
c ( 20
o
c dưới 0
o
c )
b) Âm 30
o
c ( 30
o
c dưới 0
o
c )
c) Âm 40
o
c ( 30
o
c dưới 0
o
c )
8. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét
cho cây trồng.
9. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét
cho vật ni.
10. Nêu biện pháp chống nóng và chống rét
cho con người.
- GV nhận xét, tun dương.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người,
động vật và thực vật?

Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Nêu vai trò của nhiệt đối với sự
sống trên trái đất.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất khơng được
Mặt Trời sưởi ấm?
- GV gợi ý cho HS sử dụng những kiến thức
đã học về:
* Sự tạo thành gió.
* Vòng tuần hồn của nước trong thiên nhiên.
* Sự hình thành mưa, tuyết, băng.
* Sự chuyển thể của nước.
* GDMT: Hiện tượng khí hậu trái đất nóng
lên, băng ở Nam Cực, Bắc Cực tan, hay một
số nơi thiếu nước khơ hạn, lũ lụt, nơi q
nong, q lạnh … đều liên quan đến nhiệt độ
độ, do đó mỗi chúng ta cần có ý thức bảo vệ
mơi trường.
4. Củng cố - Dặn dò
- Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở
xứ lạnh?
- Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở
xứ nóng?
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị: “ Ơn tập”.
- GV nhận xét tiết học.
- Tưới cây che giàn.
- Ủ ấm cho gốc cây bằng rơm rạ.
- Cho uống nhiều nước, chuồng trại thống
mát.
- Cho ăn nhiều chất bột, chuồng trại kín gió…

- ( Trong 1 thời gian nhóm nào kể được nhiều
là nhóm đó được nhiều điểm ).
- HS: Mục thơng tin cần biết.
( SGK)
- HS nêu
- Gió sẽ ngừng thổi.
- Trái Đất trở nên lạnh giá.
- Khi đó nước trên Trái Đất sẽ ngừng chảy và
đóng băng, sẽ chẳng có mưa và khơng có
tuyết, sẽ chắng có sự sống.
- Trái Đất trở thành 1 hành tinh chết, chỉ còn
băng và đá sỏi thơi.
- HS nêu.
Ngày soạn: 12 / 3/ 2011
Người thực hiện : Trần Như Hưng 23
Ngày dạy:17/3/2011

Địa lí
DẢI ĐỒNG BẰNG DUN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền
Trung:
+ Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá.
+ Khí hậu: mùa hạ, tại đây thường khô, nóng và bò hạn hán, cuối năm thường có mưa lớn và
bão dễ gây ngập lụt; có sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam: khu vực phía bắc
dãy bạch mã có mùa đông lạnh.
- Chỉ được vò trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
* HS khá giỏi: Giải thích vì sao các đồng bằng dun hải miền Trung thường nhỏ hẹp và lan ra
sát biển, sơng ngắn, ít phù sa bồi đắp đồng bằng. Xác định trên bản đồ dãy núi Bạch Mã, khu
vực Bắc, Nam dãy Bạch Mã.

II. CHUẨN BỊ
* GV: Bản đồ VN, lược đồ Đồng bằng Duyên Hải Miền Trung, các tranh về Đồng bằng
Duyên Hải Miền Trung: Đèo Hải Vân, dãy Bạch Mã, các cảnh đẹp.
- Bảng phụ ghi các bảng biểu cho các hoạt động
* HS:SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn đònh tổ chức
2. KT bài cũ
- GV treo bản đồ VN. - HS quan sát.
+ Yêu cầu 2 HS chỉ 2 vùng Đồng Bằng
Đông Bắc và Đồng Bằng Nam Bộ.
+ 2 Hs thực hiện.
+ Các dòng sông nào bồi đắp nên 2 vùng
Đồng Bằng đó.
+ Hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình
đã tạo nên Đồng Bằng Bắc Bộ
+ Sông Đồng Nai và sông Cửu Long tạo nên
Đồng Bằng Nam Bộ.
- Cho HS chỉ các con sông nói trên. + 2 Hs chỉ, lớp nhận xét.
- GV nhận xét, cho điểm
3. Bài mới
Hoạt Động 1: Các Đồng Bằng nhỏ hẹp ven
biển
- GV treo lược đồ Đồng Bằng Duyên Hải
Miền Trung và yêu cầu HS nêu:
+ HS quan sát
+ Có bao nhiêu dải Đồng Bằng ở Duyên
Hải Miền trung?
+ Có 5 dải đồng bằng

+ Yêu cầu HS lên chỉ và gọi tên. + 1 HS chỉ nà nêu:
Người thực hiện : Trần Như Hưng 24
+ Đồng bằng Thanh - Nghệ-Tónh.
+ Đồng bằng Bình – Trò – Thiên.
+ Đồng bằng Nam – Ngãi.
+ Đồng bằng Bình Phú – Khánh Hòa.
+ Đồng bằng Ninh Thuận – Bình Thuận.
+ Em có nhận xét gì về vò trí của các đồng
bằng này? (Có nhận xét gì về tên gọi của
các đồng bằng này?) vì các đồng bằng
nằmh ở ác tỉnh nên lấy tên các tỉnh đó.
+ Nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía
Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam
giáp ĐBNB, phía Đông là biển Đông.
+ Các dãy núi chạy qua ác dải đồng bằng
này đến đâu?
+ Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng
và lan ra sát biển.
 GV nêu: Chính vì các dãy núi này chạy
lan ra sát biển nên đã chia cắt dải ĐB
Duyên Hải Miền Trung thành các đồng
bằng nhỏ, hẹp, Tuy nhiên tổng cộng diện
tích các dải đồng bằng này cũng gần bằng
ĐBBB.
- HS nghe.
 GV mở rộng: Vì các đồng bằng này chạy
dọc theo biển khu vực miền Trung nên mới
gọi là: ĐB Duyên Hải Miền Trung.
- GV cho HS quan sát hình 2 và GV nêu:
Các đồng bằng ven biển thường có các cồn

cát cao 20 – 30m. Những vùng thấp, trũng ở
cửa sông, nơi có voi cát dài en biển bao
quanh thường tạo nên các đầm phá. Nổi
tiếng có Phá Tam Giang ở Thừa Thiên Huế.
- HS quan sát hình 2.
+ Vậy các ùng đồng bằng có nhiều cồn cát
cao nên thường có hiện tượng gì?
+ Hiện tượng di chuyển của các cồn cát.
 GV giả thích: Sự di chuyển của các cồn
cát dẫn đến sự hoang hóa đất trồng. Đây là
hiện tượng không có lợi cho người dân sinh
sống và trồng trọt.
+ Để ngăn ngừa hiện tượng này, người dân
ở đây phải làm g ì?
+ Trổng phi lao để ngăn gió di chuyển sâu
vào đất liền.
- Cho HS nêu lại (vò trí, diện tích, đặc điểm
cồn cát, đầm phá).
- Các ĐB Duyên Hải Miền Trung thường
nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và
đầm phá.
Hoạt động 2: Bức tường cắt ngang dải
Đồng Bằng Duyên Hải Miền Trung
- Yêu cầu HS quan sát bản đồ hình 1 và cho
biết dãy núi nào đã cắt ngang dải
ĐBDHMT?
- HS quan sát và nêu dãy núi Bạch Mã.
Người thực hiện : Trần Như Hưng 25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×