Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Vận dụng dãy số thời gian trong viêc phân tích biến động sản lượng điện của việt nam trong giai đoạn 2001 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (193.45 KB, 28 trang )

Đề án môn học
Lời nói đầu
Ngày nay, đất nước đang trong quá trình Công nghiệp hoá- Hiện đại
hoá, đi lên Chủ nghĩa xã hội. Song song với quá trình phát triển của đất nước,
vấn đề năng lượng luôn được đặt lên hàng đầu. Năng lượng điện dùng trong
sinh hoạt, trong mọi hoạt động sản xuất …
Phân tích sản lương điện năng là một việc làm rất quan trọng và cần
thiết trong công tác quản lí vĩ mô. Để nhân thấy rõ hơn sự cần thiết của điện
năng còng nh sù biến động của sản lượng điên tiêu thụ qua từng thời kì , em
xin chọn đề tài: “Vận dụng dãy số thời gian trong viêc phân tích biÕn động
sản lượng điện của Việt Nam trong giai đoạn 2001-2003”
Kết cấu đề án được chia thành 3 phần
A/ Các vấn đề chung về dãy số thời gian
B/ Các phương pháp phân tích biến động dãy số thời gian
C/ Ứng dụng phân tích sản lượng điện
Vì thời gian , kiến thức và khả năng của em còn nhiều hạn chế nên đề
án môn học này không tránh khỏi sai sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng
góp của thầy cô và các bạn nhằm tạo điều kiện cho em được học hỏi, rút kinh
nghiệm. Đồng thời, em muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Giảng viên Chu
Bích Ngọc khoa Thống kê đã tận tình giúp đỡ, chỉ bảo em trong suốt quá
trình làm đề án; cảm ơn các bạn cùng líp, cùng Khoa, các anh chị khoá trên đã
góp ý, giúp đỡ em hoàn thành bản đề án này.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 2 tháng 3 năm 2004
1
Đề án môn học
A/ Các vấn đề chung về dãy số thời gian
I/ Khái niệm chung về dãy số thời gian
1/ Khái niệm, tác dụng của dãy số thời gian
• Khái niệm
- Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được


sắp xếp theo trình tự thời gian
• kết cấu: 2 thành phần
- Thời gian: Có thể là ngày, tháng, quý, năm…Độ dài giữa hai thời
gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian
- Chỉ tiêu về hiện tượng nghiên cứu bao gồm tên chỉ tiêu và trị số
của chỉ tiêu. Các trị số của chỉ tiêu gọi là các mức độ của dãy số
thời gian ( )
• Tác dông
- Cho phép thống kê nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động của
hiện tượng qua thời gian, vạch rõ xu hướng và tính qui luật của sự
phát triển
- Dự đoán các mức độ của thời gian trong tương lai
2/ Phân loại dãy số thời gian
• Căn cứ vào đặc điểm tồn tại của hiện tượng qua thời gian
- Dãy số thời kì: Biểu hiện quy mô khối lượng của hiện tượng trong
nghững khoảng thời gian nhất định
- Dãy số thời điểm: Phản ánh mặt lượng của hiện tượng tại những
thời điểm nhất định, thường dùng với những hiện tượng thường
xuyên biến động
• Căn cứ vào tính chất của chỉ tiêu hay vào các mức độ khác nhau
- Dãy số tuyệt đối: Là dãy số mà các chỉ tiêu ở đó trị số là số tuyệt
đối
2
Đề án môn học
- Dãy số tương đối: Là dãy số mà các chỉ tiêu có mức độ là sô tương
đối
- Dãy số bình quân: Là dãy số mà các chỉ tiêu tiêu có mức độ là số
bình quân
3/ Yêu cầu đối với dãy số thời gian
Khi xây dựng dãy số thời gian phải đảm bảo tính chất có thể so

sánh được giữa các mức độ trong dãy số, cụ thể:
- Phải thống nhất về nội dung và phương pháp tính chỉ tiêu qua thời
gian
- Thống nhất về phạm vi tổng thể nghiên cứu
- Các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau, nhất là đối
với dãy số thời kì thì phải bằng nhau
B/ Các phương pháp phân tích biến động dãy số thời gian
I/ Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Nhằm phân tích đặc điểm sự biến động hiện tượng qua thời
gian thường dùng 5 chỉ tiêu sau:
1/ Mức độ bình quân theo thời gian
• Định nghĩa: Phản ánh mức độ đại biểu của các mức độ trong dãy
số
• Cách tính
- Đối với dãy số thời kì: Tuỳ theo điều kiện để tính số trung bình mà
có sự vận dụng linh hoạt với các chỉ tiêu khác nhau
Với các chỉ tiêu tuyệt đối ( Các lượng biến có quan hệ tổng):
- Đối với dãy số thời điểm: ( Thường có mức độ là số tuyệt đối)
+) Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian bằng nhau
3
Đề án môn học
+) Trường hợp dãy số thời điểm có khoảng cách thời gian không bằng
nhau
: Độ dài thời gian có các mức
độ tương ứng
2/ Lượng tăng ( giảm) tuyệt đốinghiên cứu
- Phản ánh sự thay đổi về trị số tuyệt đối của chỉ tiêu giữa hai thời
gian nghiên cứu
- Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối liên hoàn: Phản ánh các mức tăng,
giảm tuyệt đối giữa hai thời gian liền nhau

( ( )
- Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối định gốc: Phản ánh mức tăng ( giảm)
tuyệt đối trong khoảng thời gian dài và thường lấy mức độ đầu tiên
làm gốc cố đinh
( )
Mối quan hệ: Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối định gốc bằng tổng các
lượng tăng ( giảm) tuyệt đối liên hoàn
- Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối bình quân: Số bình quân cộng của tất
cả các lượng tăng ( giảm) tuyệt đối liên hoàn
Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối bình quân thường sử dụng khi các mức
độ của dãy số có cùng xu hướng
4
Đề án môn học
3/ Tốc độ phát triển
- Phản ánh xu hướng phát triển của hiện tượng qua thời gian
- Tốc độ phát triển liên hoàn phản ánh sự phát triển của hiện tượng
giữa hai thời gian liền nhau ( )
( )
- Tốc độ phát triển định gốc ( ) phản ánh sự phát triển của hiện
tượng trong các khoảng thời gian dài và thường lấy mức độ đầu
tiên làm gốc cố định
( )
- Mối quan hệ:
+) Tốc độ phát triển định gốc bằng tích các tốc độ phát triển liên hoàn
+) Tốc độ phát triển liên hoàn là thương của hai tốc độ phát triển định
gốc liền nhau
+) Tốc độ phát triển bình quân phản ánh tốc độ phát triển đại diện
cho cả một thời kì được tính bằng trung bình nhân của các tốc độ phát
triển liên hoàn
chỉ nên tính khi dãy số có cùng xu hướng

5
Đề án môn học
4/ Tốc độ tăng ( giảm)
- Phản ánh mức độ của hiện tượng nghiên cứu giữa hai thời kì tăng
hay giảm đi bao nhiêu lần hoặc bao nhiêu phần trăm(%). Nó nói
lên nhịp điệu của sự phát triển qua thời gian
- Tốc độ tăng ( giảm) liên hoàn
( )
- Tốc độ tăng ( giảm) định gốc ( )
( )
- Tốc độ tăng ( giảm) bình quân: Phản ánh nhịp điệu tăng ( giảm)
đại diện trong một thời kì nhất định và tính qua tốc độ phát triển
bình quân
( Lần)
( Phần trăm %)
5/ Giá trị tuyệt đối của 1% tăng ( giảm)
- Phản ánh cứ 1% tăng ( giảm) thì tương ứng với một trị số tuyệt
đối là bao nhiêu
• Chó ý: Trên thực tế thường không sử dụng chỉ tiêu tuyệt đối của
1% tăng ( giảm) định gốc vì nó luôn là một hằng số
6
Đề án môn học
II/ Một số phương pháp biểu diễn xu hướng phát triển cơ bản của hiện
tượng
• Sự cần thiết
Các hiện tượng biến động qua thời gian chịu ảnh hưởng của 2 nhóm
nhân tố
- Các nhân tố cơ bản, chủ yếu có tác dụng quyết định xu hướng phát
triển cơ bản của hiện tượng
- Các nhân tố ngẫu nhiên làm hiện tượng phát triển xu hướng chung

Vì vậy cần sử dụng những biện pháp thích hợp nhằm loại bỏ ảnh
hưởng của các nhân tố ngẫu nhiên, nêu rõ xu hướng và tính qui luật
của sự phát triển hiện tượng qua thời gian
• Chó ý: Trước khi sử dụng các phương pháp biểu diễn xu hướng
phát triển cơ bản phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được giữa
các mức độ trong dãy sè
1/ Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
- Trường hợp vân dụng: Thường vận dụng với các dãy số có các
khoảng cách thời gian tương đối ngắn và có nhiều mức độ mà qua
đó chưa phản ánh được xu hướng phát triển cơ bản của hiện tượng
- Nội dung: Mở rộng khoảng cách thời gian bằng cách ghép một số
thời gian liền nhau vào thành một khoảng thời gian dài hơn
- Hạn chế: phương pháp này chỉ dùng khi dãy số có quá nhiều mức
độ vì khi mở rộng khoảng cách thời gian số lượng các mức độ
trong dãy số mất đi rất nhiều
2/ Phương pháp số bình quân trượt
- Số bình quân trượt là số bình quân cộng của một nhóm nhất định
các mức độ trong dãy số được tính bằng cách lần lượ loại trừ mức
độ đầu đồng thời thêm vào các mức độ tiếp theo sao cho số lượng
các mức độ tham gia tính số bình quân là không đổi
- Dãy số bình quân trượt là dãy số được hình thành từ các số bình
quân trượt
7
Đề án môn học
Nhóm bình quân trượt 3 mức độ:
…………… … … … …
dãy số bình quân trượt lần 1
dãy số bình quân trượt lần 2
Kết quả biểu diễn trên đồ thị
• Chó ý

- Vấn đề xác định nhóm bao nhiêu mức độ để tính tuỳ thuộc vào 2
yếu tố
+) Tính chất biến động của hiện tượng
+) Sè lượng các mức độ trong dãy số. Cụ thể: Nừu số lượng các mức
độ không quá nhiều thì thường nhóm 3 mức độ để tính bình quân
trượt còn nếu số lượng các mức độ nhiều thì có thể dùng nhóm 5, 7
mức độ để tính
+) Ngoài 2 phương pháp nói trên, người ta còn dùng phương pháp
bình quân trượt có trọng số để tính
+) Cả 2 phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian và phương
pháp sè bình quân trượt chỉ nên dùng với dãy số theo năm, nếu dùng
8
Đề án môn học
với dãy số theo tháng, quý thì phải chắc chắn rằng ở đó không có biến
động thời vụ
3/ Phương pháp hồi quy
• Nội dung:
- Phương pháp hồi quy là phương pháp của toán học được vận dụng
trong thống kê để biểu diễn xu hướng phát triển cơ bản của những
hiện tượng có nhiều dao động ngẫu nhiên, mức độ tăng ( giảm)
thất thường
- Nội dung cụ thể: Từ một dãy số thời gian căn cứ vào đặc điểm của
biến động trong dãy số, dùng phương pháp hồi quy để xác định
trên đồ thị 1 đường xu thế có tính chất lí thuyết để thay thế cho
đường gấp khúc thực tế
• Yêu cầu
- Phải chọn mô hình mô tả một cách gần đúng nhất xu hướng phát
triển của hiện tượng
• Phương pháp chọn dạng hàm
- Căn cứ vào quan sát trên đồ thị cộng với phân tích lí luận về bản

chất và xu hướng phát triển của hiện tượng
- Dùa vào sai phân ( Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối )
- Dùa vào phương pháp bình phương nhỏ nhất ( Theo lí thuyêt lùa
chọn dạng hàm của hồi quy tương quan)
• Dạng hàm xu thế tổng quát
Trong đó: : Giá trị lí thuyết
t: Biến thời gian, cụ thể là thứ tự thời gian
3.1/ Các dạng đa thức
9
Đề án môn học
- Dạng bậc nhất: Được sử dụng khi các lượng tăng ( giảm) tuyệt đối
liên hoàn ( Sai phân bậc 1) xấp xỉ bằng nhau
Cách xác định tham số: Dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất,
, thoả mãn hệ phương trình sau:
Hoặc:
- Dạng bậc 2: Được sử dụng khi các sai phân bậc 2 xấp sỉ bằng nhau
t
1
2
3
4
Cách xác định tham sè:
10
Đề án môn học
- Dạng bậc 3: Được sử dụng khi các sai phân bậc 3 xấp xỉ bằng
nhau
Tóm lại khi các sai phân bậc k xấp xỉ bằng nhau người thì phương
trình hồi quy theo thời gian là đa thức bậc k. Trên thực tế, chúng ta phải
kiểm định các mô hình hồi quy này và lùa chọn mô hình hồi quy mô tả gần
đúng nhất xu thế phát triển của hiện tượng

3.2/ Hàm mũ
- Thường được sử dụng khi dãy số có các tốc độ phát triển liên hoàn
xấp xỉ bằng nhau
t
1
2
3
4
Cách xác định tham sè : , được xác định bằng phương pháp
bình phương nhỏ nhất
11
Đề án môn học
3.3/ Hàm Hypebol
Được sử dụng khi hiện tượng có mức độ giảm dần
Tham sè thoả mãn hệ:
3.4/ Một số dạng hàm khác có thể gặp trong kinh tế
- Dạng hàm Gompec
- Đường logistic:
4/ Phương pháp biểu hiện biến động thời vụ
4.1/ Một số vấn đề chung
- Biến động thời vụ là hàng năm trong từng khoảng thời gian nhất
định, sự biến động được lặp đi lặp lại lúc thì khẩn trương lúc thì thu
hẹp quy mô hoạt động làm ảnh hưởng đến hoạt động của các nghành
khác
- Nguyên nhân: Do ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và do tập quán
sinh hoạt của dân cư. ảnh hưởng nhiều nhất là trong các ngành nông
nghiệp, du lịch và một số ngành công nghiệp chế biến sử dụng sản
phẩm của nông nghiệp và công nghiệp khai thác. Hiện tượng biến
động thời vụ thường dẫn đến kết quả là việc sử dụng lao động và thiết
12

Đề án môn học
bị sản xuất không đồng đều, năng suất lao động và giá thành sản
phẩm khi tăng, khi giảm
- Tác dụng của việc nghiên cứu biến động thời vô:
+) Giúp chủ động trong việc quản lí kinh tế xã hội, giúp việc lập kế
hoạch sản xuất hoặc hoạt động nghiệp vụ thích hợp.
+) Hạn chế ảnh hưởng của biến động thời vụ đối với sản xuất và sinh
hoạt xã hội
- Phương pháp nghiên cứu: Thường dùa vào nguồn số liệu trong
nhiều năm, Ýt nhất là 3 năm
4.2/ Một số phương pháp
* Phương pháp 1: Tính chỉ số thời vụ với dãy số thời gian có các mức
độ tương đối ổn định. Cụ thể là các mức độ cùng kì từ năm này qua
năm khác không có biểu hiện tăng, giảm rõ rệt
: Chỉ số thời vụ của thời gian thứ i, i là
tháng: i lµ th¸ng: ,
i là quý:
: Sè bình quân của các mức độ cùng tên
i
: Sè bình quân của tất cả các mức độ
trong dãy số
• Phương pháp 2: Tính chỉ số thời vụ với dãy số thời gian có xu
hướng rõ rệt
- Nội dung: Nếu mức độ cùng kì của hiện tượng từ năm này qua
năm khác có biểu hiện tăng hoặc giảm rõ rệt ( có cả yếu tố thời vụ
và xu thế). Muốn tính chỉ số thời vụ trước hết phải điều chỉnh dãy
13
Đề án môn học
số bằng một phương trình hồi quy để tính ra các mức độ lí thuyết
rồi sau đó dùng các mức độ này làm căn cứ so sánh


(%)
: Mức độ thực tế của thời kì thứ i thuộc năm j tính được từ
hàm xu thế
: Mức độ lí thuyết của thời kì thứ i thuộc năm j tính được từ
hàm xu thế
i có thể là tháng, quý ( ( )
j là năm ( ( )
* Chó ý: Khi sử dụng chỉ số thời vụ cấn phải căn cứ vào điều kiện tài
liệu thực tế để lùa chọn cho phù hợp. Ngoài ra người ta còn có thể
biểu hiện biến động thời vụ bằng các phương pháp nh hàm lượng
giác…
III/ Phân tích các thành phần của dãy số thời gian
1/ Các thành phần của dãy số thời gian
Mỗi mức độ của dãy số thời gian thường gồm nhiều yếu tố tạo thành,
thông thường và đầy đủ nhất gồm 4 yếu tố sau:
- Thành phần xu thế: Nói lên xu hướng phát triển chủ yếu của hiện
tượng, lịch sử tiến triển theo thời gian
- Biến động thời vụ: Là sự biến động lặp đi lặp lại nhiều lần trong
những khoảng thời gian nhất định hàng năm
14
Đề án môn học
- Thành phần chu kì: Sự biến động mang tính chất lặp đi lặp lại sau
một thời gian dài
- Thành phần biến động ngẫu nhiên: Là các sai lệch tự nhiên không
có tính quy luật
• Chó ý:
- Tuỳ theo đặc điểm của dãy số và khoảng cách thời gian mà có thể
có 2, 3 hoặc cả 4 thành phần. Chẳng hạn dãy số theo tháng, quý có
đủ cả 4 thành phần nếu dãy số đủ lớn hết chu kì vận động của hiện

tượng hoặc chỉ có 3 thành phần là xu thế, thời vụ và ngẫu nhiên
- Các thành phần này có thể kết hợp theo dạng công hoặc dạng nhân
hoặc dạng hỗn hợp. Trong đó dạng cộng thường phù hợp với biến
động thời vụ có biên độ Ýt hoặc không đổi, dạng nhân phù hợp
với biến động thời vụ có biên độ biến đổi tăng
- Thông thường trên nghiên cứu thực tế thường nghiên cứu mô hình
kết hợp thành phần xu thế, thời vụ và ngẫu nhiên
2/ Phân tích các thành phần dãy số thời gian qua bảng Buy-Ballot
(BB)
• Giả thiết
- Dãy số thời gian theo tháng, quý i ( ), năm j
- Xu thế là dạng tuyến tính
- Có biến động thời vụ
- Biến động ngẫu nhiên có độ lệch bình quân bằng 0
• Sự kết hợp của 3 thành phần dưới dạng cộng
Trong việc phân tích các thành phần của dãy số thời gian , người ta
thường quan tâm tới 2 thành phần xu thế và thời vụ, do vậy người ta
thường sử dụng mô hình:
15
Đề án môn học
Trong đó các tham sè a, b và hệ số thời vô được ước lượng bằng
phương pháp bình phương nhỏ nhất và được tính toán qua bảng BB
• Kết cấu bảng BB và cách xác định a, b,
16
Đề án môn học
Bảng BB
1 2 … i … n
1 … …
2 …


j … …

m
17
Đề án môn học
IV/ Tương quan trong dãy số thời gian
1/ Tự tương quan
1.1/ Một số vấn đề chung về tự tương quan
• Định nghĩa: Tự tương quan là sự phụ thuộc giữa các mức độ liên
tiếp của dãy số thời gian , hay tự tương quan có thể hiểu là sự
tương quan giữa các mức độ của cùng một dãy số thời gian hay
giữa các phần tử ( Độ lệch giữa giá trị thực tế với giá trị lí
thuyết của hàm xu thế)
• Nguyên nhân:
- Do độ trê thời gian
- Do hàm không đúng
- Do ảnh hưởng theo kiểu mạng nhện
- Sự hình thành thãi quen
- Do kết quả điều tra chọn mẫu bị chậm
• Ảnh hưởng của tự tương quan
- Việc áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất khi xây dựng
mô hình hồi quy sẽ bị sai lệch dẫn đến việc ước lượng các tham số
trở nên kém hiệu quả, là ước lượng chệch và không vững
- Các kiểm định T và F không còn gía trị
• ý nghĩa của nghiên cứu tự tương quan
- Cho phép xây dựng những đặc điểm của quá trình biến động qua
thời gian
- Phân tích mối liên hệ giữa các mức độ của dãy số thời gian
- Đựơc sử dụng để dự đoán
1.2/ Nhiệm vụ nghiên cứu tự tương quan

• Tìm phương trình phản ánh sự phụ thuộc giữa các mức độ trong
dãy số thời gian gọi là phương trình tự hồi quy
18
Đề án môn học
Cụ thể tìm phương trình phụ thuộc giữa các mức độ và với k
là độ trễ thời gian.
Phương trình tổng quát có dạng
- Với k=1: Phương trình tự hồi quy bậc 1
- Với k=2: Phương trình tự hồi quy bậc 2
Đo mức độ chặt chẽ của sự phụ thuộc bằng hệ số tự tương quan
Nếu k=0  r=1
• nghiên cứu tự tương quan bội

1.3/ Kiểm định hiện tượng tự tương quan
• Dùng tiêu chuẩn kiểm định Durbin Watson để kiểm tra xem có
hiện tượng tự tương quan hay không
So sánh với giá trị tra bảng
n: Số mức độ trong dãy sè
k: Số biến độc lập trong phương trình hồi quy
19
Đề án môn học
Để kiểm tra giả thiết không có sự tự tương quan giữa các độ lệch ta
tiến hành các bước sau
- Tính D
- Tra bảng để tìm giá trị lí thuyết của D với 2 giới hạn
d
L
: Giới hạn dưới
d
U

: Giới hạn trên
- So sánh giá trị của D tính được với d
L
và d
U
- Nếu D
t
> d
U
: Không có tự tương quan
- Nếu D
t
< d
L
: Có tự tương quan
- Nếu d
L
< D
t
< d
U
: Không có cơ sở để kết luận, cần nghiên cứu
tiếp
1.4/ Cách khắc phục
- Phải dùng phương pháp bình phương nhỏ nhất có trọng số
- Đổi biến
- Thiết lập mô hình hồi quy theo sai phân của các dãy số chứ không
theo mức độ của dãy số, nếu sai phân bậc 1 vẫn tự tương quan thì
lấy sai phân bậc 2
2/ Tương quan giữa các dãy số thời gian

* Mối liên hệ giữa các hiện tượng không những được biểu hịên qua
không gian mà còn biểu hiện qua thời gian. Phương pháp tương quan
nghiên cứu mối quan hệ này được gọi là nghiên cứu tương quan giữa
các dãy số thời gian
* Để xác định đúng đắn mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng
được biểu hiện qua các dãy số thời gian , đòi hỏi trong từng dãy số
thời gian không tồn tại tự tương quan. Nhưng trong thực tế, tự tương
quan là một hiện tượng thường gặp. Để phần nào loại bỏ ảnh hưởng
của tự tương quan, có thể sử dụng một số phương pháp. Một trong
những phương pháp đơn giản và dễ sử dụng là nghiên cứu tương quan
giữa các độ lệch
20
Đề án môn học
* Giả sử có 2 dãy số thời gian , với xu thế từng dãy là ,
. Các độ lệch là
Hệ số tương quan giữa các độ lệch được tính theo công thức
C/ ứng dụng phân tích sản lượng điện
I/ Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian
Bảng 1: Công suất điện Việt Nam năm 2001
Tháng Công suất ( nghìn kW)
1 876846
2 849734
3 959262
4 1013238
5 1359834
6 1387626
7 1493375
8 1503725
9 1193382
10 1178936

11 1074872
12 1012450
Ta có: ( ( )
( )
21
Đề án môn học
( )
( )
( )
( )
Tháng
1 876846
2 849734 -27112 -27112 96.91
3 959262 109528 82416 112.89
4 1013238 53976 136392 105.63
5 1359834 346596 482988 134.21
6 1387626 27792 510780 102.04
7 1493375 105749 616529 107.62
8 1503725 10350 626879 100.69
9 1193382 -310343 316536 79.36
10 1178936 -14446 302090 98.79
11 1074872 -104064 198026 91.17
12 1012450 -62422 135604 94.19
22
Đề án môn học
Tháng
1 876846
2 849734 96.908 -3.09 -3.092 8768.46
3 959262 109.399 12.89 9.399 8497.34
4 101323

8
115.555 5.63 15.555 9592.62
5 1359834 155.082 34.21 55.082 10132.38
6 138762
6
158.252 2.04 58.252 13598.34
7 1493375 170.312 7.62 70.312 13876.26
8 150372
5
171.492 0.69 71.492 14933.75
9 1193382 136.099 -20.64 36.099 15037.25
10 1178936 134.452 -1.21 34.452 11933.82
11 107487
2
122.584 -8.83 22.584 11789.36
12 101245
0
115.465 -5.81 15.465 10748.72
Lượng tăng ( giảm) tuyệt đối trung bình
Tốc độ phát triển bình quân
( 101,32%)
Tốc độ tăng ( giảm) trung bình
II/ Một số phương pháp biểu hiện xu thế biến động cơ bản của hiện
tượng
1, Phương pháp mở rộng khoảng cách thời gian
23
Đề án môn học
Dãy số trên cho thấy công suất điên theo tháng, ta có thể mở rộng
khoảng cách thời gian từ tháng sang quý:
Quý Công suất điện

I 2685842
II 3760698
III 4190482
IV 3266258
Công suất điện của nước ta trong năm 2001 có xu hướng cơ bản là
tăng dần từ quý I đến quý III sau đó lại giảm vào quý IV
2, Phương pháp số bình quân trượt :
Ta tiến hành tính bình quân trượt giản đơn theo nhóm 3 mức độ
Thán
g
1 876846
2 849734 895280.67
3 959262 940744.67
4 1013238 1110778.00
5 1359834 1253566.00
6 1387626 1413611.67
7 1493375 1461575.33
8 1503725 1396827.33
9 1193382 1292014.33
10 1178936 1149063.33
11 1074872 1088752.67
12 1012450
Tuy nhiên kết quả của 2 phương pháp trên không có ý nghĩa cao do
ta nhận thấy có tính chất thời vụ trong dãy sè
3, Phương trình hồi quy
Xu hướng biến động của công suất điện được biểu hiện qua hàm:
24
Đề án môn học
Áp dụng phương pháp bình phương nhỏ nhất ta xác định được giá trị
của tham sè và : = 1011021,5

= 22705,4
Vậy hàm xu thế có dạng:
Đồ thị biểu diễn dạng hàm xu thế
Từ kêt quả trên cho thấy ta nên sử dụng phương pháp hồi quy
nghiên cứu cứu sự biến động của tổng công suất điện
25

×