Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5 CHI TIẾT, CỤ THỂ THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (438.85 KB, 17 trang )

/>
TƯ LIỆU CHUYÊN MÔN TIỂU HỌC.
-------------------------------

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.

NĂM 2015

/>

/>
LỜI NĨI ĐẦU
Trong giai đoạn xã hội hóa và hội nhập quốc tế hiện nay, nguồn
lực con người Việt Nam trở nên có ý nghĩa quan trọng, quyết định sự
thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càng có
vai trị và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng thế hệ người Việt
Nam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. Đảng và nhà
nước luôn quan tâm và chú trọng đến giáo dục. Với chủ đề của năm
học là “Tiếp tục đổi mới quản lý và nâng cao chất lượng giáo dục”
đối với giáo dục phổ thông. Mà trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì
bậc Tiểu học là bậc nền tảng quan trọng mở đầu, nó có ý nghĩa vơ
cùng quan trọng là bước đầu hình thành nhân cách con người cũng là
bậc học khởi đầu nhằm giúp học sinh hình thành những cơ sở ban
đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất,
thẩm mĩ và các kĩ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học Tiểu học. Để
đạt được mục tiêu trên địi hỏi người dạy học phải có kiến thức sâu
và sự hiểu biết nhất định về nội dung chương trình tổ chức các hoạt


động, có khả năng hiểu được về tâm sinh lí của trẻ, về nhu cầu và khả
năng của trẻ. Đồng thời người dạy có khả năng sử dụng một cách
linh hoạt các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học phù hợp với
đối tượng học sinh. Hiện nay chủ trương của ngành là dạy học theo
Chuẩn kiến thức kĩ năng môn học.
- Coi trọng sự tiến bộ của học sinh trong học tập và rèn luyện,
động viên khuyến khích khơng gây áp lực cho học sinh khi đánh giá.
Tạo điều kiện và cơ hội cho tất cả học sinh hồn thành chương trình
và có mảng kiến thức dành cho đối tượng học sinh năng khiếu.
Ngoài ra trong quá trình thực hiện đổi mới phương pháp dạy học
Tiểu học căn cứ vào những nhận thức mới của học sinh về hứng thú
hoạt động, học tập và rèn luyện ở các em, căn cứ vào năng lực tổ
chức, thiết kế và những hoạt động trong quá trình dạy học ở giáo
viên. Việc nâng cao chất lượng giáo dục và giảng dạy là vơ cùng cần
thiết. việc đó thể hiện đầu tiên trên giáo án - kế hoạch bài giảng cần
/>

/>
đổi mới theo đối tượng học sinh. Giáo viên nghiên cứu, soạn bài,
giảng bài, hướng dẫn các em tìm tịi kiến thức tự nhiên khơng gị ép,
việc soạn bài cũng rất cần thiết giúp giáo viên chủ động khi lên lớp.
Trân trọng giới thiệu cùng quý vị thầy cô giáo, các bậc phụ
huynh và các bạn đọc cùng tham khảo, trải nghiệm tài liệu:

ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Chân trọng cảm ơn!


/>

/>
ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
PHÂN MÔN ĐẠO ĐỨC LỚP 5
TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5
CHI TIẾT, CỤ THỂ
THEO CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG.
Tuần 1

Đạo đức
Bài 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP 5 ( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS biết:
HS lớp 5 có một vị thế mới so với HS các lớp dưới nên cần
cố gắng học tập, rèn luyện, cần khắc phục những điểm yếu
riêng của mỗi cá nhân trở thành những điểm mạnh để xứng
đáng là lớp đàn anh trong trường cho các em HS lớp dưới noi
theo.
2.Thái độ:
- HS cảm thấy vui và tự hào vì mình đã là HS lớp 5.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Yêu quý và tự hào về trường, lớp mình.
3.Hành vi:
- Nhận biết được trách nhiệm của mình là phải học tập chăm
chỉ, không ngừng rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
- Có kỹ năng tự nhận thức những điểm mạnh và những mạnh
yếu cần khắc phục của mình.
- Biết đặt mục tiêu và lập kế hoạch phấn đấu trong năm học.

II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to.
- Phiếu bài tập cho mỗi nhóm.
- Mi- cro khơng dây để chơi trị chơi.
/>

/>
- HS chuẩn bị tranh vẽ theo chủ đề trường, lớp em.
- HS chuẩn bị bảng kế hoạch.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
A. Kiểm tra:
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Em Là Học
Sinh Lớp 5(Tiết 1)
2. Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
*Hoạt động 1: Vị thế của HS
lớp 5
- Treo tranh ảnh minh họa các
tình huống trong SGK, tổ
chức cho HS thảo luận nhóm
để tìm hiểu nội dung của từng
tình huống.
+ Gợi ý tìm hiểu nhanh.
Câu hỏi gợi ý:
1. Bức tranh thứ nhất chụp
cảnh gì?
2. Em thấy nét mặt các bạn
như thế nào?

3. Bức tranh thứ hai vẽ gì?
4. Cố giáo đã nói gì với
các bạn?
5. Em thấy các bạn có thái
độ như thế nào?
/>
Hoạt động học
- Kiểm tra ĐDHT của HS.
- HS nhắc lại, ghi tựa.

- Chia nhóm quan sát tranh
trong SGK và thảo luận.

- HS lắng nghe và trả lời các
câu hỏi, lớp nhận xét.


/>
6. Bức tranh thứ ba vẽ gì?
7. Bố của bạn HS đã nói gì
với bạn?
8. Theo em, bạn HS đó đã
làm gì để được bố khen?
9. Em nghĩ gì khi xem các
bức tranh trên?
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận
trả lời các câu hỏi trong phiếu
bài tập.
Phiếu bài tập
Em hãy trả lời các câu hỏi và

ghi ra giấy câu trả lời của
mình:
1. HS lớp 5 có gì khác so với
HS các lớp khác trong toàn
trường?
2. Chúng ta cần phải làm gì để
xứng đáng là HS lớp 5?
3. Em hãy nói cảm nghĩ của
nhóm em khi đã là HS lớp 5?
- Tổ chức cho HS trao đổi cả
lớp.
+ Yêu cầu HS trình bày ý kiến
của nhóm trước lớp.
+ u cầu HS các nhóm theo
dõi, nhận xét, bổ sung.
- GV kết luận: Năm nay các
em đã lên lớp 5- lớp đàn anh,
/>
- HS thảo luận và trả lời các
câu hỏi trong phiếu bài tập.

- HS thực hiện.
+ HS các nhóm trình bày.
+ HS các nhóm theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

- HS thực hiện.
- Nêu ý kiến và suy nghĩ của
cá nhân.


- HS trả lời.


/>
chị trong trường. Thầy mong
rằng các em sẽ gương mẫu về
mọi mặt để cho các em HS lớp
dưới học tập và noi theo.
*Hoạt động 2: Em tự hào là
HS lớp 5
- Nêu câu hỏi yêu cầu HS cả
lớp cùng suy nghĩ và trả lời:
+ Hãy nêu những điểm em
thấy hài lịng về mình?
+ Hãy nêu những điểm em
thấy mình cịn phải cố gắng để
xứng đáng là HS lớp 5?
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau trả
lời.
- Nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 3: Trò chơi “MC
và HS lớp 5”
- GV tổ chức HS làm việc
theo nhóm.
- Nêu bối cảnh trong lễ khai
giảng chào mừng năm học
mới và hướng dẫn cách chơi,
đưa ra câu hỏi gợi ý cho MC.
- Yêu cầu các nhóm thực hiện

trị chơi.
- Quan sát và giúp đỡ các
nhóm chơi.
- Mời 1 HS lên làm MC dẫn
/>
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS tiến hành chia nhóm.

- HS nghe và nắm được cách
chơi.

- Các nhóm thực hiện trò
chơi.
- HS thực hiện trò chơi dưới
sự tổ chức, điều khiển của
MC.
- HS lắng nghe và rút kinh
nghiệm cho những trò chơi
sau.
- HS đọc.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.


/>
chương trình cho cả lớp cùng
chơi.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Lập kế hoạch phấn đấu của
bản thân trong năm học này.

- Gọi 2, 3 HS đọc lại Ghi nhớ. - Sưu tầm các câu chuyện,
+ GV chốt lại bài học: Là một các tấm gương về HS lớp
HS lớp 5, các em cần cố gắng (trong trường, trên báo, đài).
học thật giỏi, thật ngoan, - Về nhà vẽ tranh theo chủ
không ngừng tu dưỡng trau đề: Trường em.
dồi bản thân. Các em cần phát
huy những điểm mạnh, những
điểm đáng tự hào, đồng thời
khắc phục những điểm yếu
của mình để xứng đáng là HS
lớp 5 – lớp đàn anh trong
trường.
*Hoạt động 4: Hướng dẫn
thực hành
- GV nhắc nhở HS một số
công việc ở nhà.

/>

/>
Tuần 2
Đạo đức :

EM LÀ HỌC SINH LỚP 5

A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:

*Hoạt động1: Lập kế hoạch
phấn đấu trong năm học.
- GV tổ chức cho HS cả lớp
làm việc.
+ Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc
bảng kế kế hoạch trong năm
học (đã chuẩn bị trước ở nhà).
+ Yêu cầu HS chất vấn và nhận
xét bảng kế hoạch của bạn.

(Tiết 2 )

- Hỏi lại các câu SGK tiết 1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.

- HS tiến hành làm việc.
- 1 số HS đọc bảng kế
hoạch trước lớp cho các bạn
cùng nghe.

- HS khác chất vấn hỏi lại
về bản kế hoạch của bạn và
nhận xét. HS có bảng kế
hoạch trả lời câu hỏi của
- GV nhận xét chung và kết bạn.
luận.
- HS lắng nghe
*Hoạt động 2: Triển lãm tranh
- Tổ chức cho HS làm việc cả
lớp.

- Yêu cầu HS treo tranh vẽ đã
chuẩn bị ở nhà trên bảng lớp.
- Cho HS giới thiệu về bức
tranh của mình.
- Nhận xét và kết luận.
- Cả lớp hát.
/>

/>
- Bắt nhịp cho HS hát bài hát về
trường, lớp.
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên
dương.
- Về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau: Có trách nhiệm về việc
làm của mình (Tiết 1).

Tuần 3
/>

/>
Đạo đức
Bài 2 : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH
( Tiết 1 )
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Giúp HS biết:
- Mỗi người cần suy nghĩ kỹ trước khi hành động và có trách
nhiệm về việc làm của mình cho dù là vơ ý.

- Cần nói lời xin lỗi, nhận trách nhiệm về mình, khơng đỗ lồi
cho người khác khi đã gây ra lỗi.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn
đề của trẻ em.
2.Thái độ:
- Dũng cảm nhân lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi khơng
đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc
trốn tránh trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. . .

3.Hành vi:
- Phân biệt đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây
hậu quả, ảnh hưởng xấu cho người khác .
- Biết thực hiện những hành vi đúng, chịu trách nhiệm cho
những hành động khơng đúng của mình, khơng đỗ lỗi cho
người khác.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Một vài mẫu chuyện có một vài trách nhiệm trong công
viên hoặc dũng cảm nhận lồi và sữa lồi.
- Bài tập 1 được sẵn trên giấy khổ lớn hoặc trên bảng phụ.
/>

/>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:

*Hoạt động1: Tìm hiểu
truyện “Chuyện của bạn
Đức”
+Mục tiêu : HS thấy rõ diễn
biến của trự việc và tâm
trạng của Đức; biết phân
tích, đưa ra quyết định
đúng.
+Cách tiến hành:
- GV cho HS đọc thầm và suy
nghĩ về câu chuyện. Sau đó
yêu cầu 1-2 HS đọc to chuyện
cho cả lớp cùng nghe.
+ GV kết luận : Đức vô ý đá
quả bóng vào bà Doan và chỉ
có Đức với Hợp biết. Nhưng
trong lịng Đức tự thấy phải
có trách nhiệm về hành động
của mình và suy nghĩ tìm
cách giải quyết cho phù hợp
nhất… Các em đã đưa ra cho

Hoạt động học
- Kiểm tra bài học của tiết
trước.
- HS nhắc lại, ghi tựa.

- HS thảo luận cả lớp theo ba
câu hỏi trong SGK.
- Lắng nghe.


- 1 – 2 HS đọc phần Ghi nhớ
SGK.

/>

/>
Đức một số giải quyết vừa có
lí, vừa có tình. Qua câu
chuyện của Đức, chúng ta
đều cần ghi nhớ (trong SGK).
- GV mời 1-2 HS đọc phần
Ghi nhớ trong SGK.
*Hoạt động 2: Làm bài tập 1
SGK
+ Mục tiêu: HS xác định
được những việc làm nào là
biểu hiện của người sống có
trách nhiệm hoặc khơng có
trách nhiệm.
+ Cách tiến hành:
- GV chia HS thành các nhóm
nhỏ.
- Nêu yêu cầu bài tập 1.
- Mời các nhóm lên trình bày
kết quả thảo luận.
+ Kết luận: a, b, d, g là
những biểu hiện của người
sống có trách nhiệm; c, đ, e
khơng phải là biểu hiện của

người sống có trách nhiệm.
*Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ
(bài tập 2, SGK)
+
Mục tiêu: HS biết tán
thành những ý kiến đúng và

- 1 – 2 HS nhắc lại u cầu bài
tập.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả thảo luận.
- Lắng nghe.

- HS bày tỏ thái độ bằng cách
giơ thẻ màu (theo quy ước).
- HS giải thích, lớp nhận xét,
bổ sung.

/>
- Chuẩn bị cho trò chơi


/>
không tán thành những ý
kiến không đúng.
+ Cách tiến hành:
- GV lần lượt nêu từng ý kiến
ở bài tập 2.
- Yêu cầu một vài HS giải
thích tại sao lại tán thành

hoặc phản đối ý kiến đó.
+ Kết luận:
- Tán thành ý kiến: (a), (đ);
- Không tán thành ý kiến: (b),
(c), (d).
Hoạt động tiếp nối:

/>
đóng vai theo bài tập 3,
SGK


/>
Tuần 4
Đạo đức : CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM
CỦA MÌNH ( Tiết 2 )
A-Kiểm tra bài cũ :
B-Bài mới :
1-Giới thiệu bài :
2-Hướng dẫn tìm hiểu nội
dung bài:
*Hoạt động 1: Xử lý tình
huống (bài tập 3, SGK)
+
Mục tiêu: HS biết lựa
chọn cách giải quyết phù
hợp trong mỗi tình huống.
+ Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành các
nhóm nhỏ và giao nhiệm vụ

cho mỗi nhóm xử lí một tình
huống trong bài tập 3.
+ GV kết luận: Mỗi tình
huống điều có cách giải
quyết. Người có trach nhiệm
cần phải lựa chọn cách giải
quyết nào thể hiện rõ trách

- Hỏi lại các câu hỏi SGK tiết
1.
- HS nhắc lại, ghi tựa.

- HS thảo luận nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình
bày kết quả.
- Cả lớp trao đổi, bổ sung.
- Lắng nghe.

/>

/>
nhiệm của mình và phù hợp
với hồn cảnh.
*Hoạt động 2: HS tự liên hệ
bản thân
+ Mục tiêu: Mỗi HS có thể
tự liên hệ, kể một việc làm
của mình và tự rút ra bài học.
+ Cách tiến hành:
- Gợi ý để mỗi HS nhớ lại

một việc làm (dù rất nhỏ)
chứng tỏ mình đã có trách
nhiệm hoặc thiếu trách
nhiệm:
+ Chuyện xảy ra như thế nào
và lúc đó em sẽ làm gì?
+ Bây giờ nghĩ lại em thấy
thế nào?
+ Kết luận: Người có trách
nhiệm là người trước khi làm
việc gì cũng suy nghĩ cẩn
thận nhằm mục đích tốt đẹp
và với cách thức phù hợp; khi
làm hỏng việc hoặc có lỗi, họ
dám nhận trách nhiệm và sẵn
sàng làm lại cho tốt.
C-Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết bài.
- GV nhận xét tiết học, tuyên
dương.

- HS trao đổi với bạn bên cạnh
về câu chuyện của mình.
- Một số HS trình bày trước
lớp.
- HS tự rút ra bài học.
- 1 – 2 HS đọc phần ghi nhớ
SGK.

- Lắng nghe.


/>

/>
- Về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau: “Có chí thì nên”.

/>


×