Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

đồ án kỹ thuật viễn thông Tổng quan về mạng viễn thông Việt Nam và tìm hiểu thiết bị đường dây thuê bao số SpeedXess

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (413.97 KB, 45 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Mục lục
Các chữ viết tắt 2
Lời mở đầu 4
PHẦN 1: TÌM HIỂU CHUNG VỀ MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM 5
1.1 Khái quát chung về mạng viễn thông Việt nam 5
1.2 Cấu trúc mạng viễn thông Việt nam 5
1.3 Các loại hình dịch vụ mạng 7
1.4 Mạng chuyển mạch 8
1.4.1 Chuyển mạch kênh 8
1.4.2 Chuyển mạch gói 9
1.5 Mạng truyền dẫn 9
1.5.1 Mạng truyền dẫn quốc tế 9
1.5.2 Mạng đường trục liên tỉnh 11
1.5.3 Mạng nội tỉnh 12
1.6 Mạng ngoại vi 12
1.6.1 Mạng truy nhập cáp đồng 12
1.6.2 Mạng truy nhập quang 13
1.6.3 Mạng truy nhập vòng thuê bao vô tuyến 14
1.7 Mạng thông tin di động 14
1.7.1 Sự phát triển chung và các loại hình TTDĐ tại Việt nam 15
1.7.2 Cấu hình mạng thông tin di động GSM 16
1.8 Hệ thống báo hiệu trong mạng viễn thông 16
1.9 Mạng đồng bộ 19
PHẦN 2: TÌM HIỂU THIẾT BỊ VIỄN THÔNG SPEEDXESS XDSL 21
2.1 Giới thiệu hệ thống Speedxess 21
2.2 Hệ thống SeedXess DSLAM 25
2.2.1 Cấu hình hệ thống 26
2.2.1 Dòng sản phẩm SpeedXess DSLAM 28
2.3 Các chức năng của speedxess DSLAM 35


2.3.1 Khối chức năng giao diện mạng 36
2.3.2 Khối chức năng ghép/tách kênh 38
2.3.3 Khối chức năng giao diện thuê bao ADSL 38
2.3.4 Khối chức năng điều khiển và quản lý 39
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
2.3.5 Khối chức năng bộ chia 41
Các chữ viết tắt
ADPB Adapter Board Bảng mạch bộ thích nghi
ADSL Asymmetrical DSL Dây thuê bao số bất đối xứng
ATM Asynchronous Transfer Mode Phương thức TD bất đồng bộ
AIS Alarm Indication Signal Tín hiệu chỉ thị cảnh báo
ATU ADSL Transmission Unit Khối truyền dẫn ADSL
ATU-C ADSL Transmission Unit Khối truyền dẫn ADSL
phía Central tổng
đài
ATU-R ADSL Transmission Unit Khối truyền dẫn ADSL phía
Remote thuê bao xa
B-RAS Broadband Remote Access Server truy cập từ xa băng rộng
Server
CLKB Cellbus Clook Board Bảng đồng hồ tuyến tế bào
CO Central Office Trung tâm chuyển mạch
CPU Central Processing Unit Khối xử lý trung tâm
CRMB Concentration Redudancy Bảng quản lý cấu hình dư
Management Board tập trung
CRUB Concentration Redudancy Bảng đường lên cấu hình dư
Uplink Board tập trung

CS Concentration Shelf Giá tập trung
CSBB Concentration Shelf Back Bảng sau tập trung đường
Board xuống
CSDB Concentration Shelf Uplink Bảng giá tập trung đường lên
Board
CSMB Concentration Shelf Bảng quản lý giá tập trung
Management Board
DS-3 Digital Signal Level 3 Tín hiệu số mức 3
DSLAM Digital Subcriber Line Bộ ghép kênh truy cập đường
Access Multiplexer dây thuê bao sè
DSLB Digital Subcriber Line Board Bảng đường dây thuê bao sè
EMS Element Management System Hệ thống quản lý thành phần
HAMX Hybrid Access Multiplexer Bộ ghép truy cập lai
HDAC Hybrid DSLAM Access Bộ ghép truy cập DSLAM lai
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Multiplexer
ID Indentification Nhận dạng
IMA Inverse Multiplex for ATM ATM ghép đảo ngược
IPoA Internet Protocol Over ATM Giao thức Internet trên ATM
LOC Loss Of Cell Mất tế bào
LPF Low Pass Filter Bộ lọc thông thấp
MIB Management Information Base Cơ sở thông tin quản lý
MSIB Modem Shelf Interface Board Bảng giao tiếp giá Modem
MSMB Modem Shelf Management Bảng quản lý giá Modem
Board
NAS Network Access Server Server truy nhập mạng

NMS Network Management System Hệ thống quản lý mạng
OC3 Optical Carrier with STS-3c Sóng mang quang với cấu
Frame Structure tróc STS-3c
PADP Power and Alarm Distribution Panel phân bổ công suất
Panel và cảnh báo
POTS Plain Old Telephone Network Mạng điện thoại truyền thống
SNMP Simple Network Management Giao thức quản lý mạng
Protocol đơn giản
SPLB Splitter Board Bảng mạch bộ chia
SPBB Splitter Shelf Back Board Bảng giá bộ chia hướng về
SS Splitter Shelf Gía bé chia
STM-1 Synchronous Transport Khối thu phát đồng bộ mức 1
Modul Level 1
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Lời mở đầu
Thực tập tốt nghiệp là một công việc không thể thiếu đối với mỗi sinh
viên sắp tốt nghiệp ra trường, nó cung cấp những kiến thức thực tế bổ sung
thêm cho những gì đã được học trong những năm sinh viên học tập tại trường.
Từ đó sẽ là hành trang cho những công việc về sau .
Sau một thời gian làm thực tập, em đã có một số kiến thức nhất định
và đúc kết viết thành bài báo cáo thực tập tốt nghiệp với nội dung: “ Tổng
quan về mạng viễn thông Việt Nam và tìm hiểu thiết bị đường dây thuê
bao sè SpeedXess “. Nội dung bài viết có hai phần :
• Phần 1: Tìm hiểu chung về mạng viễn thông Việt Nam hiện tại
• Phần 2: Tìm hiểu về thiết bị viễn thông số sử dụng công nghệ
ADSL: Thiết bị SPEEDXESS của hãng KT.

Phần 1 nêu một cách khái quát về mạng viễn thông Việt Nam bao gồm:
Cấu trúc mạng; các loại hình dịch vụ mạng đang sử dụng; các loại mạng
chuyển mạch, mạng truyền dẫn, mạng ngoại vi, mạng thông tin di động; các
hệ thống báo hiệu trong mạng viễn thông; mạng đồng bộ.
Phần 2, đi tìm hiểu một thiết bị viên thông cụ thể, ở đây là thiết bị
SPEEDXESS DSLAM của hãng viễn thông Hàn Quốc (KT). Thiết bị này
cung dựa trên công nghệ đường dây thuê bao sè (DSL) cụ thể là công nghệ
ADSL. Đây là một kỹ thuật hiện nay đã và đang được nghiên cứu và đưa vào
ứng dụng ở rất nhiều nước trên thế giới. Công nghệ DSL cho phép truyền dẫn
số tốc độ cao trên đường dây điện thoại thông thường, tạo nên một cơ sở
thông tin băng rộng rất linh hoạt và đáng tin cậy.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Phần 1:
TÌM HIỂU CHUNG VỀ MẠNG VIỄN THÔNG VIỆT NAM.
1.1/ Khái quát chung về mạng viễn thông Việt Nam.
Trong những năm vừa qua, Mạng viễn thông Việt Nam phát triển
nhanh chóng cả về quy mô và mức độ của mạng, đặc biệt có thể kể đến là
viễn thông quốc tế với tuyến cáp quang biển T-V-H (Việt Nam-Thái Lan-
Hồng Kông), tuyến cáp quang đường trục Bắc - Nam được nâng cấp từ
34Mbps lên 2,5Gbps với công nghệ SDH. Trong toàn bộ các tổng đài đi quốc
tế và tổng đài chuyển tiếp quốc gia đã được nâng cấp với hệ thống báo hiệu
CCS N
0
7 và dịch vụ ISDN . 100% các tổng đài cấp huyện và cấp tỉnh đã được
số hoá, nhiều tuyến cáp quang đã được triển khai đến các tỉnh nhưng chủ yếu
là các tỉnh ven đường trục quốc gia.

1.2/ Cấu trúc mạng viễn thông Việt nam:
Do cấu trúc địa hình, mạng viễn thông VN thuộc loại mạng viễn thông
quốc gia cỡ trung bình theo cách phân loại mạng của ITU-T. Các chỉ tiêu kỹ
thuật dựa theo khuyÕn nghị của ITU-T với mạng viễn thông quốc gia cỡ
trung bình.
Phân cấp mạng VT quốc gia: Mạng viễn thông số quốc gia VN bao
gồm 3 cấp: Cấp quốc tế, cấp quốc gia, và cấp nội tỉnh.
• Cấp Quốc tế: Gồm các trạm vệ tinh mặt đất và các tổng đài
GateWay do công ty VTI quản lý, vận hành và khai thác.
• Cấp quốc gia (liên tỉnh): Gồm các tuyến truyền dẫn đường trục
liên tỉnh và các tổng đài Transit guốc gia do công ty VTN quản lý,
vận hành và khai thác.
• Cấp nội tỉnh: Gồm các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, các tổng đài
HOST, các tổng đài vệ tinh và các tổng đài Transit nội tỉnh
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
(Tandem). Bưu điện các tỉnh, thành phố thành chịu trách nhiệm
quản lý vận hành và khai thác chúng.
Mô hình cấu trúc mạng viễn thông số Việt Nam hiện tại (trang
bên):
Hình 1.1: cấu trúc mạng viễn thông số quốc gia
Các giao tiếp của mạng viễn thông số quốc gia :
-Giao tiếp mạng viễn thông số quốc gia VN và quốc tế
-Giao tiếp mạng viễn thông số quốc gia với mạng viễn thông khác
trong nước (mạng thông tin chuyên dụng, bộ hay ngành khác )
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông

6








 






RSUPBX
RSUPBX
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
-Các giao tiếp của các hệ thống tổng đài số, hệ thống truyền dẫn số
-Các giao tiếp với mạng chức năng: mạng đồng bộ, mạng báo hiệu
,mạng quản lí điều hành.
-Giao tiếp tổng đài và thuê bao.
Cấu trúc mạng viễn thông VN:
Cấu tróc VTI:
Hình 1.2: cấu trúc mạng viễn thông quốc tế VTI
Cấu tróc VTN:
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông

7
HNII
4-104- 0
HCMI
4-104- 2
§NGI
4-10 4-1
SDH
SDH
Speech
0- 9024
0- 9026
0-9025
SDH
:CCS7
:Speech ccts
 !"#$%& '(
)*)*"#$%& '(
++ ,"#$%&'(
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Hình 1.3: cấu trúc mạng viễn thông liên tỉnh VTN
1.3/ Các loại hình dịch vụ của mạng.
Hiện nay ngoài Tổng công ty Bưu Chính Viễn Thông Việt Nam
(VNPT) có hai công ty viễn thông là công ty viễn thông Quân đội VIETEL và
công ty viễn thông Sài Gòn SAIGON POSTEL (STP) được cấp giấy phép
hoạt động trong lĩnh vực cấp dịch vụ bưu chính viễn thông theo qui định của
tổng cục Bưu Điện. Phạm vi hoạt động của các công ty là nhằm cung cấp tất
cả loại hình dịch vụ:
Các loại hình dịch vụ thoại:

Điện thoại trong nước
Điện thoại quốc tế
Điện thoại Video
Điện thoại thẻ
Điện thoại di động
Điện thoại quay số trực tiếp IDD
Điện thoại paid 800
Dịch vụ “gọi 171”
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
8
HNII HNIT
HNIU
§N GT
HCMT
HCMU
§NGI
HCMI
-+./0
)*-+./
0
24006
24007
25106
28006
28007
HN SDH Ring
Remove on
commissisong of
HNIU as STP

Speech
proposed
2-8000
2-5100
2-4000
1 !/#%& 23
)*)*"#$23
)*1)*/#%& 23
 ! "#$23
++ ,"#$23
:CCS7 Link
:Speech ccts
:Proposed
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Các loại dịch vụ phi thoại:
Cho thuê kênh riêng quốc tế, Telehousing
VSAT (Trạm mặt đất cỡ nhỏ)
VSAT Flayaway (phát hình lưu động) - mới
VSAT TDM/TDMA - mới
Imarsat
Truyền hình hội nghị quốc tế
Thu, phát quốc tế
Chuyển tiếp khung
Chuyển mạch gói dùng giao tiếp X.25, X.32, VAP, TPAD.v.v.
Điện báo
Fax
Nhắn tin
Truyền dữ liệu
Thư điện tử

Internet
1.4/Mạng chuyển mạch.
1.4.1/ Chuyển mạch kênh.
Tính đến cấp huyện, 100% các hệ thống chuyển mạch đang được khai
thác trên mạng điện thoại hiện nay và chuyển mạch kỹ thuật số với các đặc
tính cơ bản: chuyển mạch 64Kb/s, giao tiếpthuê bao analog (0,3÷3,4 KHz),
giao tiếp trung kế E1, các hệ thống báo hiệu đang được sử dụng bao gồm: báo
hiệu CCS N
0
7 ( tại các tổng đài cổng quốc tế; tổng đài đường dài và tổng đài

một số địa phương), báo hiệu R2 (tại các tổng đài cấp tỉnh), báo hiệu E & M
(ở cấp huyện, xã).
1.4.2/ Chuyển mạch gói:
Các hệ thống chuyển mạch gói theo các giao thức: X.25; X32; X.28;
X.29; X.316; VAP; SNA/SDLC; TPAD; HPAD. Các trung tâm chuyển mạch
gói đặt tại Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Vũng Tàu, và 30
tổng đài như đặt ở 30 tỉnh thành trên toàn quốc. Tốc độ cho dịch vụ truyền số
liệu dựa trên công nghệ hiện nay là từ 300 b/s đến 64Kb/s.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
9
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Để đáp ứng nhu cầu phát triển số lượng máy điện thoại trong tương lai
của các bưu điện tỉnh thành phố thì số lượng các thiết bị chuyển mạch ở trong
nước theo thống kê đạt được như sau:
STT Thiết bị chuyển mạch Số lượng
1 Tổng đài HOST 120
2 Tổng đài vệ tinh và độc lập nhỏ 1000

3 Tổng đài điện báo 3
4 Tổng đài chuyển mạch gói 5
5 Nót Transit nội hạt 10
6 Nót Transit quốc tế 3
7 Nót Transit quốc gia 4
8 Tổng đài HOST ngoài ngành 20
Các tổng đài quốc gia và HOST nội hạt hoạt động trên mạng viễn thông
hiện nay gồm 11 loại tổng đài là: AXE-10, TDX-10, E-10, EWSD, NEXT-
61E, S-12, FETEL-150, LINE-UT, DSM-100, STAREX-VKX, TDX-1B và
có trên 30 thoại thiết bị đầu xa (RT, Remote Terminal).
1.5/ Mạng truyền dẫn.
1.5.1/Mạng truyền dẫn quốc tế
Mạng truyền dẫn quốc tế bao gồm ba tổng đài cửa ngõ quốc tế đặt tại
Hà Nội, Đà Nẵng và TP.Hồ Chí Minh được đấu nối với nhau như hình bên.
Sáu trạm mặt đất qua vệ tinh Intelsat hướng Ên Độ Dương và Thái
Bình Dương; hai trạm vệ tinh Interputnik và hai trạm cấp hệ thống cáp quang
biển T-V-H và SEA-ME-WE3. Mạng có khả năng đấu nối gần 30 nước với
5013 kênh thoại trực tiếp.
Từ tháng 12 năm 1995 đã đưa vào khai thác tuyến truyền dẫn cáp
quang biển T-V-H ( Thái Lan-Việt Nam-Hồng Kông) với tổng chiều dài 3373
Km và dung lượng 565Mb/s. Trạm cáp mới chôn nối tới khu vực Đông Nam
á, Trung Đông và Châu Âu (SEA-ME-WE3) được xây dựng ở bãi biển Đà
Nẵng và hiện nay đang được khai thác.
Cáp Trung Quốc-Singapor
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
HNI Trạm mặt đất

Cáp sang Lào
2.5Gb/s Trạm mặt đất ĐNG
ĐNG
2.5Gb/s
Cáp biển Sea-Me-We3
Trạm mặt đất SB
Đi Campuchia Cáp biển T-V-H
TP.Hồ Chí Minh
Hình 1.4: Sơ đồ khối mạng truyền dẫn quốc tế
Công ty Viễn Thông quốc tế (VTI) là công ty trực thuộc VNPT được
thành lập nhằm quản lý, xây dựng, điều hành mạng viễn thông quốc tÕ Việt
Nam, cung cấp các dịch vụ như:
+ Dịch vụ quay số Quốc tế trực tiếp., Fax, và Telex
+ Home country direct (HCD)
+ Dịch vụ cho thuê kênh riêng quốc tế (IPLC) và dịch vụ thuê viễn
thông
+ Truyền hình quốc tế
+ VSAT
+ Dịch vụ INMARSAT
+ Điện thoại hội nghị, truyền hình hội nghị, dịch vụ ISDN và mạng
thông minh.
1.5.2/Mạng đường trục liên tỉnh:
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
11
)%
)4
)5
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43

Trong những năm vừa qua, viễn thông Việt Nam vừa xây dựng mới,
vừa nâng cấp tuyến , mạng truyền dẫn đường trục đã được đầu tư phát triển
không ngừng. Mạng truyền dẫn đường trục ở nước ta đã đáp ứng được thông
tin trên toàn quốc, đã thực hiện kết nối giữa các trung tâm chính trị, kinh tế,
văn hoá, xã hội, các thành phố và các khu công nghiệp với nhau tạo thành một
mạng thông tin chính, cụ thể như sau:
Tuyến truyền dÉn đường trục chính là tuyến trục cáp Bắc-Nam nối từ
Hà Nội tới TP.Hồ Chí Minh hiện đang hoạt động tại tốc độ 2,5Gb/s với công
nghệ truyền dẫn SDH mức STM-16. Tuyến này đi qua 18 tỉnh và thành phố
dọc theo đường quốc lộ 1A gồm: Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh
Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế, Đà Nẵng, Quảng
Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Ninh Thuận, Bình
Thuận và Đồng Nai.
Tuyến cáp sợi quang này kết hợp với tuyến cáp sợi quang trên đường
dây điện lực 500KV tạo thành mạch vòng 4 Ring lớn, đồng thời kết hợp với
tuyến Viba 140Mb/s công nghệ PDH nối các tỉnh phía Bắc, Miền Trung, các
tỉnh.
Tây Nguyên và Đồng Bằng Nam Bộ tạo ra một mạng đường trục cơ
bản đáp ứng được nhu cầu thông tin trong toàn quốc. Ngoài ra còn có các
tuyÕn đường trục cấp 1 hiện nay ở nước ta nối từ 2 thành phố lớn là Hà Nội,
TP.Hồ Chí Minh và một số các thành phố khác đi các tỉnh, thành phố qua liên
kết mạng cáp quang các tỉnh.
1.5.3/Mạng nội tỉnh:
Hiện nay trừ một số thành phố lớn như Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, mạng
truyền dẫn nội tỉnh của các tỉnh mới được nâng cấp một phần thành cáp
quang. Phần cáp quang này chủ yếu dùng để nối giữa các tổng đài trong tỉnh
với nhau.
1.6/ Mạng ngoại vi:
1.6.1/ Mạng truy nhập cáp đồng:
Đối với các mạng truy cập cáp đồng, đÓ cung cấp dịch vụ tốc độ cao

hơn đến thuê bao đồng thời tận dụng mạng cáp đồng hiện tại, ngoài các công
nghệ thông thường sử dụng để cung cấp dịch vụ điện thoại truyền thống tới
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
các thuê bao, hướng phát triển cơ bản là sử dụng công nghệ mới có tên gọi là
DSL (Digital Subcriber Line). Các dạng khác nhau của loại công nghệ này
bao gồm: ADSL; HDSL; SDSL; và VDSL, đặt điểm chung của các công nghệ
truy cập này là đều sử dụng một cặp modem: một được đặt tại nhà thuê bao,
và một được đặt tại tổng đài trung tâm (CO).
ADSL - Asymmetric Digital Subcriber Line (công nghệ đường dây
thuê bao số không đối xứng). Nó rất thích hợp cho việc truy nhập Internet vi
nó được tạo ra để cung cấp băng tần rộng theo hướng xuống (là hướng từ tổng
đài đến thuê bao ) rộng hơn băng tần hướng lên (từ thuê bao đến tổng đài ).
Tốc độ truyền dẫn hướng xuống là từ 1,5 đến 9 Mb/s, trong khi tốc độ truyền
dẫn hướng lên nằm trong khoảng 16Kb/s đến 640Kb/s. ADSL cung cấp các
dịch vụ thông qua một đôi dây cáp đồng duy nhất với khoảng cách đến 5Km.
Cùng với truy nhập Internet có thể sử dụng công nghệ này để cung cấp truy
nhập mạng LAN từ xa và video theo yêu cầu.
HDSL - High Data Rate Digital Subcriber Line: công nghệ đường dây
thuê bao số tốc độ cao. Không giống như ADSL, HDSL là đối xứng, công
nghệ này cung cấp tốc độ 2Mb/s hoặc 1,5Mb/s trên mỗi hướng qua 2 đôi dây
cáp đồng. Do tốc độ của HDSL giống như tốc độ của các luồng T1 và E1 nên
có thể sử dụng công nghệ này để cung cấp truy nhập đến các dịch vụ E1 hay
T1. Khoảng cách của HDSL ngắn hơn của ADSL (bé hơn 3,6Km)
SDSL - Single Line Digital Subcriber Line: công nghệ đường dây thuê
bao số đơn. Tương tự như HDSL, SDSL cung cấp tốc độ 2 Mb/s hoặc 1,5
Mb/s theo cả 2 hướng lên và xuống nhưng thông qua 1 đôi dây xoắn. việc sử

dụng một đôi dây xoắn hạn chế khoảng cách hoạt động xuống còn 3Km, tuy
nhiên vẫn có thể sử dụng công nghệ này cho các hội nghị truyền hình hoặc
truy nhập mạng LAN từ xa.
VDSL - Very High Data Rate Digital Subcriber Line: công nghệ đường
dây thuê bao số tốc độ rất cao và không đối xứng. Phạm vi hoạt động của nó
trong khoảng từ 300m đến 1400m, nhưng tốc độ rất cao: từ 13Mb/s đến
52Mb/s theo hướng xuống và từ 1,5 đến 2,3 Mb/s theo hướng lên. công nghệ
này có thể được sử dụng để cung cấp các dịch vụ HDTV.
Như vậy, tất cả các loại dịch vụ có thể được truyền dẫn theo mạng cáp
đồng theo dự báo từ này đến năm 2020 thì cáp đồng vẫn là môi trường truyền
dẫn để có thể cung cấp các dịch vụ một cách hiệu quả.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
1.6.2/ Mạng truy nhập quang:
Việc thay cáp đồng bằng cáp sợi quang là một định hướng cơ bản trong
việc nâng cấp mạng để tạo nên xa lộ thông tin trong đó dùng một môi trường
truyền dẫn để cung cấp mọi dịch vụ cho nhiều người. Hướng phát triển này
không chỉ có lợi cho mạng viễn thông mà còn có cơ hội cho các loại dịch vụ
khác như xử lý dữ liệu hay phát thanh truyền hình
Mặc dù việc thay cáp đồng bằng cáp sợi quang có vẻ như tất yếu, tuy
nhiên nó còn phụ thuộc vào thời gian, thực tế của mạng viễn thông hiện nay,
vấn đề cấp nguồn cho phía thuê bao
Bên cạnh giải pháp dùng cáp quang phổ biến nhất trong mạng truy
nhập như hiện nay là sử dụng cáp quang như môi trường truyền dẫn giữa các
thuê bao đầu cuối tổng đài và các khối đầu cuối xa của các thuê bao DLC (có
thể là IDLC hay UDLC). Một hướng phát triển mới là sử dụng công nghệ
PON (passive Optical Network - mạng truy nhập thụ động) trong đó không có

sự chuyển đổi quang điện và sự tham gia của các linh kiện điện tử.
Cáp quang với các thuê bao đầu cuối thích hợp có khả năng cung cấp
tất cả các dịch vụ tới khách hàng, tuy nhiên trong giai đoạn hiện nay chi phí
đối với công nghệ này vẫn còn đang ở mức cao. Có thể thấy rằng tới năm
2010, mạng truy nhập quang có hiệu quả về kinh tế hơn. Hiện nay sợi quang
là môi trường thích hợp để cung cấp dịch vụ cho một lượng lớn các thuê bao
kinh doanh, ở đó có thể sử dụng các mạng Ring SDH. để đưa sợi quang tới
gần thuê bao hơn có thể sử dụng các khối truy nhập đâù xa (Remote Access
Unit - RAU) và các thiết bị ghép kênh kết hợp đầu xa (Remote Intergrated
Multiplex - RIM). Các nhà khai thác cáp sử dụng cáp đồng trục kết hợp với
cáp quang để cung cấp các dịch vụ băng rộng tới các thuê bao ở đô thị.
Công nghệ mạng truy nhập quang hiện nay chỉ được triển khai tại một
số thành phố, đặc biệt là tại Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh. Các hệ thống mạch
vòng cáp quang liên đài công nghệ SDH tốc độ 622Mb/s và 2,5Gb/s đã được
đưa vào Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh. Đây là bước tiến quan trọng trong việc
đưa cáp quang hoá hoàn toàn mạng. Với công nghệ truyền dẫn cáp sợi quang
hoàn toàn có thể truyền tải các dịch vụ cơ bản cũng như các dịch vụ băng
rộng với chất lượng dịch vụ cao.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
1.6.3/ Mạng truy nhập vòng thuê bao vô tuyến (WLL):
WLL (Wireless Local Loop) cũng sẽ phát triển như một phương thức
bổ trợ cho các hệ thống mạng cáp thuê bao. Nó còn là biện pháp chính để mở
rộng mạng điện thoại công cộng đến các vùng nông hay các khu thưa dân.
Tuy nhiên so với cáp đồng thì chi phí cho một thuê bao vẫn là cao hơn.
ngoài các dịch vụ điện thoại và dịch vụ truyền số liệu tốc độ thấp ra thì việc
tiếp tục phát triển công nghệ WLL cũng không hứa hẹn việc cung cấp các

dịch vụ khác mà không tăng đáng kể chi phí đối với mỗi thuê bao. ứng dụng
của WLL trong tương lai dường như chỉ giới hạn ở những khu vực mà ở đó
các công nghệ truy nhập thông thường trở nên rất đắt do mật độ thuê bao
thấp, phân bố không đồng đều do khoảng cách truyền dẫn và do địa hình hoặc
do sức Ðp cạnh tranh, muốn cung cấp dịch vụ một cách nhanh chóng và cơ sở
hạ tầng của các trạm gốc đã có sẵn.
Trong các hệ thống mạch vòng thuê bao vô tuyến, công nghệ TDMA
vẫn được coi là công nghệ có nhiều ưu thế do khả năng kết hợp hay khả năng
phát triển thành các hệ thống điện thoại di động. Trong khi đó công nghệ
CDMA vẫn đang tiếp tục nghiên cứu với khả năng sử dụng lại tần số nhờ các
hệ thống CDMA băng rộng và khả năng cung cấp băng tần theo giao
tiếpkhông gian.
Dựa trên công nghệ TDMA đang được triển khai trên mạng lưới. Một
số hệ thống mạch vòng thuê bao vô tuyến với công nghệ PHS đang được triển
khai thử nghiệm tại hai trung tâm lớn là Hà Nội và Tp.Hồ Chí Minh, sử dụng
công nghệ CDMA đã được triển khai thử nghiệm tại Hải Dương (IS-95-A) và
sắp tới triển khai tại 3 tỉnh khác là Nghệ An, An Giang và Đồng Tháp
(CDMA2000 1x). Tóm lại công nghệ truyền dẫn vô tuyến hiện nay có khả
năng truyền tải các dịch vụ cơ bản và dịch vụ truyền số liệu tốc độ thấp. Tuy
nhiên chất lượng dịch vụ không cao và không có khả năng cung cấp các dịch
vụ băng rộng. Khả năng công nghệ CDMA thế hệ 3 sẽ nâng cao chất lượng
dịch vụ truy nhập vô tuyến.
1.7/ Mạng thông tin di động.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
1.7.1/ Sự phát triển chung và các loại hình thông tin di động tại Việt Nam:
Sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin di động nói chung và

công nghệ GSM nói riêng đã góp một phần rất lớn vào sự phát triển của thông
tin di động trên thế giới cũng như ở Việt Nam.
Hiện nay nước ta có hai doanh nghiệp cung cấp dịch vụ viễn thông trên
mạng di động mặt đất công cộng (PLMN-Public Land Mobile Network) là:
công ty dịch vụ viễn thông GPC cung cấp dịch vụ trên mạng di động
VINAPHONE và công ty thông tin di động VMS cung cấp dịch vụ trên mạng
di động MOBIFONE. Nói cách khác, hiện nay trong nước tồn tại hai mạng di
động mặt đất riêng biệt nhau. Cả hai mạng di động này đều sử dụng công
nghệ GSM. Địa bàn bàn phục vụ của hai mạng này toả ra toàn quốc (61/61
tỉnh thành). Mỗi mạng chia làm ba trung tâm chuyển mạch (MSC Mobile
Service Switching Centre) và các thành phần để xử lý cuộc gọi theo phân bố
địa lý đất nước, tại khu vực phía Bắc (KVI) là Hà Nội, tại khu vực miền
Trung (KVIII) là Đà Nẵng và tại khu vực phía Nam (KVII) là Tp.Hồ Chí
Minh. Trong đó các trung tâm của mỗi mạng đều liên kết với nhau và thực
hiện Roaming nội bộ nhằm mục đích phục vụ thuận tiện cho các thuê bao.
Mạng MIBIFONE của công ty VMS là mạng di động sử dụng kỹ thuật
số công nghệ GSM đầu tiên tại Việt Nam và chính thức đi vào hoạt động
ngày 14/04/1993 theo giấy phép của Tổng cục Bưu Điện còn mạng
VINAFONE của công ty GPC bắt đầu đi vào khai thác ngày 26/06/1996.
Số lượng thuê ban của hai mạng di động nói trên đã không ngừng phát
triển trong những năm qua, với khoãng gần 1,5 triệu thuê bao như hiện nay,
hai mạng đã chiếm gần như toàn bộ thị phần thị trường di động trong nước so
với số lượng chưa đến 3000 thuê ban của mạng di động công tương tự trên địa
bàn Tp. Hồ Chí Minh. Trong vài năm tới tình hình thị trường di động sẽ còn
có nhiều biến chuyển, cụ thể trong cuối năm nay Công ty dịch vụ viễn thông
Sài Gòn đã được Tổng cục Bưu điện cấp giấy phép thiết lập và cung cấp dịch
vụ di động nội vùng triển khai tại hai thành phố lớn là Hà Nội và Tp. Hồ Chí
Minh sử dụng công nghệ CDMA. Ngoài ra trong năm 2001 đã triển khai ở
Hải Dương mạng di động sử dụng công nghệ CDMA băng hẹp (cdma2000-
IS95A) phục vụ truyền số liệu tốc độ cao. Và CDMA băng rộng (CDMA2000

1x) đang được triển khai thử nghiệm tại 3 tỉnh Nghệ An, Đồng Tháp,và An
Giang.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
16
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Như vậy, về tổng quan cho đến nay có thể nói sự phát triển của hai
công ty di động VMS và GPC đặc trưng cho sự phát triển của thông tin di
động tại Việt Nam và trong tương lai gần số lượng thuê bao của hai mạng này
vẫn chiếm phần lớn thuê bao di động trong nước.
Ngoài ra, hiện nay còn đang triển khai công nghệ thông tin di động nội
vùng công nghệ PHS ,có thể trong tương lai nó sẽ chiếm phần lớn trong thị
trường nội thành.
1.7.2/ Cấu trúc hình mạng thông tin di động GSM:
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
17
SMSC
HN
Voice
mail
Mobicar
d
IN
FAX
*.)60
0)
 !
BSC1 BSC2 BSC7

SMSC
HCM
Voice
mail
Voice
mail
*.)605
+ ,
MSC/VLR3
HCM
MSC/VLR1
HCM
MSC/VLR2
HCM
BSC3
HCM
BSC1
HCM
BSC2
HCM
7.)
+
VTI
VTN
PTT
2E1
VTI
VTN
PTT
VTI

VTN
PTT
2E1
14E1
3E
1
2E1
5E
1
2E
1
34E
1
1E
1
1E
1
4E
1
2E
1
9E
1
20E1
41E1
29E1
3E
1
2E1
1E

1
8E
1
58E1
4E1
3E1
4E1
15E1
34E1
2E1
12E1
12E1
2E1 3E1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
1.8/ Hệ thống báo hiệu trong mạng viễn thông:
Hệ thống báo hiệu giữa các nút tổng đài trong mạng viễn thông số
quốc gia sử dụng hệ thống báo hiệu số 7 và trong đó hệ thống báo hiệu R2
tiếp tục được sử dụng trong quá trình quá độ để chuyển đổi toàn bộ hệ thống
báo hiệu mạng viễn thông quốc gia sang CCS7.
Các tổng đài số sử dụng trong mạng viễn thông quốc gia hoặc kết nối
với mạng viễn thông quốc gia cần có khả năng sử dụng báo hiệu số 7 và sử
dụng báo hiệu R2.
Các tín hiệu thích hợp để phối hợp R2 và CCS7:
+ tín hiệu đều thống nhất trong hai hệ thống báo hiệu
+ các tín hiệu mà phần thông tin chỉ đồng nhất một phần
+ các tín hiệu không đồng nhất (có ở hệ thống này nhưng không có ở
hệ thống khác).
Hệ thống báo hiệu số 7 được đưa vào khai thác thử nghiệm vào tháng
10 –1995 tại 2 công ty VTI, VTN bằng chiến lược triển khai từ trên xuống

dưới với nhiều tiêu chuẩn kinh tế mới nhất của ITU-T. Đến nay mạng báo
hiệu số 7 đã hình thành với 1 cấp SSP tại 3 trung tâm của 3 khu vực và đã
phục vụ cho 30% tổng số kênh giữa các tổng đài Transit quốc gia, gateway
quốc tế và một số tổng đài nội hạt. Cấu trúc mạng báo hiệu hiện tại hoàn toàn
hợp lý để chuyển đổi từ R2 sang CCS7 trên các trục chính, vừa dễ dàng mở
các hướng C7 mới khi có điều kiện. Do cấu hình mạng báo hiệu mới hình
thành, chưa có những số liệu đáng tin cậy giữa các nút, các hướng nên khó
chọn được cấu hình chuẩn. Nên việc dự phòng cho các kênh báo hiệu số 5
bằng hệ thống R2 là hợp lí và có cơ sở. Trước mắt các tổng đài Transit quốc
gia cần mở rộng dung lượng cũng nên có một tỉ lệ thích đáng báo hiệu R2
(50%)nhưng hoàn toàn có thể chuyển sang CCS7 khi có điều kiện. Việc lựa
chọn STP kết hợp trong gia đoạn đầu cũng là một giải pháp hợp lí vừa tận
dụng được năng lực xử lí của tổng đài vừa rút ngắn được thời gian triển khai
và giảm chi phí. Với ttốc độ phát triển nhanh cùa mạng viển thông quốc gia
các STP sẽ còn phát huy hiệu quả sau những năm tới.
Cấu trúc mạng báo hiệu quốc gia hiện tại:
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
20
(+ ,

( ! ()*
"#$%&
)*
.)5-8& &9
$%&6)*
.)5-8'%'
"#$%&

.)5-8&&9
"#$%&
+
.)5-'%& 9
.)5-8& &:
/#-%&
)*
.)5-;&&:
/#-%&

$%&6)*
.)5-9;& &
$%&6)
.)5-:%& &
$%&6

.)5-;'&5
$%&*6

.)5-;'&4
$%&76


.)5-;'&%
*.6
.)5-;5&&
)6
.)5-;4&&
*.6/
.)5-'%4&
$%&61$
.)5-';&&
$%&6/
.)5-'%5&
)6)*
5-84&&
*.6)*
.)5-85& &
<=>?@ >AB>CB!
<=>DE>F
+G>GE?@ >A
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Hình 1.7: cấu trúc mạng báo hiệu quốc gia
1.9/ Mạng đồng bộ:
Mạng đồng bộ VN xây dựng trên tiêu chuẩn đồng bộ của ITU-T và
ETSI. Các chỉ tiêu về kĩ thuật về đồng bộ (phân cấp, giao diện) theo tiêu
chuẩn ANSI không được áp dụng trong mạng viễn thông Việt Nam.
Phương thức hoạt động của mạng đồng bộ của VNPT: mạng đồng bộ
Việt Nam hoạt động theo phương thức chủ - tớ có dự phòng.
Mạng đồng bộ của VNPT được phân cấp tối đa là 4 cấp bao gồm cấp
0,1,2,3 như sau:
+cấp 0: cấp đồng hồ chủ quốc gia (PRC):Hà Nội, Đà Nẵng, Hồ Chí

Minh. Trong đó ở ĐN là đồng hồ chính còn HN và HCM là dự phòng
nóng .
+cấp 1: đồng hồ nút trung chuyển, là cấp mạng được đồng bộ trực tiếp
từ đồng hồ chủ (PRC) tới các tổng đài nút chuyển tiếp quốc tế, chuyển tiếp
quốc gia và các đồng hồ thứ cấp.
+cấp 2: đồng hồ nội hạt, là cấp mạng được đồng bộ từ đồng hồ của các
nút chuyển tiếp quốc tế hoặc chuyển tiếp quốc gia hoặc đồng hồ thứ cấp tới
các tổng đài HOST và các tổng đài có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc
tế và chuyển tiếp quốc gia.
+cấp 3:đồng hồ nội hạt, là cấp mạng được đồng bộ từ đồng hồ của các
tổng đài HOST và từ các tổng đài có trung kế với các nút chuyển tiếp quốc
tế và chuyển tiếp quốc gia tới các thiết bị thuộc phần mạng cấp thấp hơn.
Tiêu chuẩn :

Cấp đồng
hồ
Loại Sai sè Độ mất ổn
định tần số
Trôi tần số
Cấp 0 Đồng hồ
chủ
<=1*10
-11
Cấp 1 đồng hồ nút
trung
chuyển
<=5*10
-10
<=10
-9

/ngày
Cấp 2 đồng hồ
nội hạt
<=5*10
-8
<=2*10
-8
/ngày
Cấp 3 đồng hồ
thiết bị
Khi mất tín hiệu đồng bộ tham chiếu, chuyển sang hoạt động ở chế độ
lưu giữ.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
*Các thiết bị của mạng đồng bộ bao gồm 2 phần :
-phần chuyên dụng :là các thiết bị đồng bộ chuyên dông bao gồm các
hệ thống đồng hồ trong mạng VT.
-phần sử dụng chung :bao gồm các khối chức năng đồng bộ ở các hệ
thống truyền dẫn chuyển mạch và các tuyến truyền tín hiệu đồng bộ trong
mạng VT.
*Mạng đồng bộ là mạng chức năng của mạng VT:
-Các thiết bị khi đưa vào khai thác hoạt động trên mạng viễn thông của
VNPT phải đảm bảo yêu cầu không làm tăng cấp mạng đồng bộ.
Có nhiều phương pháp đồng bộ nhưng chủ yếu là 3 dạng sau:
+phương pháp tựa đồng bộ
+phương pháp đồng bộ tương hỗ
+phương pháp đồng bộ chủ tí

Tuỳ vào cấu trúc mạng mà ta áp dụng các phương pháp cụ thể hoặc có
thể hỗn hợp của các phương pháp trên.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Phần hai:
Nghiên cứu thiết bị viễn thông xdSL: SpeedXess
2.1/ Giới thiệu hệ thống SpeedXess.
Hệ thống SpeedXess của Korea Telecom (KT) là ATM và IP - cơ sở hệ
thống truy cập băng rộng ASDL, hệ thống này sử dụng công nghệ ASDL, đó
là một giải pháp lý tưởng đối với mạng thuê bao tốc độ cao và sự trợ giúp của
hệ thống truyền dẫn ATM, đó là chuẩn cho mạng số tích hợp đa dịch vụ băng
rộng.
Các thành phần của hệ thống SpeedXess:
Hệ thống SpeedXess không chỉ cung cấp những dịch vụ hiện đang tồn
tại (POST-Plain Old Telephone Service) mà còn có thể thay đổi một cách
mềm dẻo trong việc cung cấp những dịch vụ Multimedial gồm có: truy cập
Internet tốc độ cao, kết nối mạng LAN từ xa, truy cập VoD (Void on
Demand), hội nghị truyền hình hay thoại thấy hình (Video phone/conference),
và các dịch vụ khác trong môi trường văn phòng, công ty thông qua sự trợ
giúp hệ thống truyền dẫn ATM trên ASDL.
Hệ thống truyền dẫn ATM đầy đủ: ATM là cơ chế truyền dẫn chủ yếu
của hệ thống này cung cấp từ thiết bị đầu cuối phía thuê bao tới các mạng
chuyển mạch phía tổng đài để bảo đảm trong việc thay đổi các dịch vụ đa
phương tiện multimedial.
Giao tiếp mạng khác nhau: hệ thống được trợ giúp thay đổi giao
tiếpmạng bởi các giao tiếpATM và IP WAN (STM-1/OC-3c, DS3/E3,
E1/DS1, SHDSL, T1, ATMF25, STM-4/STS-12e) tuỳ theo dung lượng của

thuê bao.
Giao tiếp ADSL mở: hệ thống cũng hỗ trợ chuẩn của ITU-T: G.992.1
và G.992.2 và chuẩn của ANSI T1.413, chuẩn quốc tế của modem ADSL có
khả năng tương thích cao với các sản phẩm khác.
Dễ dàng trong quản lý và khai thác: hệ thống được hỗ trợ cả hai giao
tiếp trong băng(in band) và ngoài băng (out of band). Giao tiếp ngoài băng
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
xuyên suốt mạng Ethernet còn giao tiếp trong băng được cung cấp thông qua
mạng ATM. Chóng cung cấp cho ADSL hệ thống quản lý thành phần (EMS)
để rễ ràng quảnlý các modem thuê bao và và ADSLAM.
Cấu hình dư : Nếu có lỗi xảy ra trong CRUB phản ứng trong mạng hay
bảng CLK thì tất cả các dịch vụ hệ thống sẽ ngừng hoạt động. Do vậy các
thành phần này được cấu hình theo kiểu dự phòng (1+1) để đảm bảo hệ thống
luôn trong trạng thái hoạt động. Điện áp cung cấp là -48Vdc.
Cấu trúc hình sao: Giá tập trung và rất nhiều giá modem trong
SpeedXess DSLAM được nối trong kiểu cấu trúc hình sao và từ xa DSLAM
có thể được cấu hình tương tự. Theo cách này thì hệ thống luôn cung cấp cấu
hình mạng thích hợp và không giống nhau.
Chức năng IMA: Giao tiếp STM-1, DS3, nxE1, và nxT1 là có sẵn để
kết nối tới DSLAM văn phòng và DSLAM ở xa. Đặc biệt, hệ thống nxE1
IMA, nxT1 IMA và xDSL IMA sẽ làm tương thích và mềm dẻo hơn rất nhiều
trong việc thiết lập cấu hình mạng.
Splitter(bộ chia): Có thể cài đặt một giá bộ chia lên trên rack(tủ) hay
đặt chỉ một bộ chia tới giá ngăn cách để có nhiều cấu hình thích hợp cho các
bộ chia hoặc cable tuỳ theo môi trường thoại.
Cấu hình hệ thống SpeedXess:

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp SV: Hà Duyên
Trung.CĐ1A-K43
Hình 2.1: Sơ đồ cấu hình hệ thống SpeedXess
Hệ thống SpeedXess của Korea Telecom (KT) cung cấp các dịch vụ
data tốc độ cao và dịch vụ voice cho các thuê bao.
Hệ thống tiếp nhận công nghệ ATM sử dụng ASDL giữa những thuê
bao và các nhà cung cấp dịch vụ để trợ giúp cho mạng thuê bao tốc độ cao cài
đặt modem ASDL tại phía thuê bao và tại nhà cung cấp dịch vụ DSLAM.
Thiết bị ASDL EMS được kết tới mạng hoặc tới phía DSLAM, và quản lý
modem thuê bao cũng như DSLAM.
Khi đánh giá cấu hình mạng cho các dịch vụ ADSL trên hình bên, tổng
đài ATM hoặc server truy nhập mạng (NAS network access server), EMS và
thiết bị truyền dẫn SDH được cài đặt trong mạng ATM và DSLAM, bé chia
(splitter), kết cuối hoạt động (PC), và thiết bị truyền dẫn SCH được cài đặt
trong trạm làm việc trung tâm (Central Office-CO). Trong khu vực thuê bao
có các bộ vi lọc, modem ADSL, và thuê bao PC được cài đặt.
Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội O0O Khoa Điện Tử – Viễn
Thông
25
INTERNET
ATM
Net work
PC
Computer
Computer
Telephone
ISP

ISP
M
U
T
I
P
L
E
X
M
U
T
I
P
L
E
X
ATU-C
ATU-C
ATU-C
ATU-C
ATU-C
Control and
Management
DSLAM
ATU-R
Subcriber
Modem
PSTN SwitchEMS
(Local)

EMS
(In-band)
Splitter
Twisted
Pair
ATM over
ADSL

×