Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Đôi nét về đạo Phật ở Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (317.05 KB, 16 trang )

ụi nột v o Pht Nht Bn (TL; 3)
MC LC
LI NểI U
NI DUNG
I. Lch s phỏt trin ca pht giỏo nht bn.
1. Quỏ trỡnh du nhp ca pht giỏo nht bn.
2. Quỏ trỡnh phỏt trin pht giỏo nht bn.
2.1. Thi k u
2.2. Thi k Nht Bn hoỏ.
2.3. Thi k tn ti
II. Pht giỏo t sau Minh Tr duy tõn n nay
1. Thi k Minh Tr
2. S phỏt trin ca pht giỏo sang hỡnh thc mi
3. Tỡnh hỡnh pht giỏo sau chin tranh th gii th II
KT LUN
TI LIU THAM KHO





THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
LỜI NĨI ĐẦU

Khi nói đến Nhật Bản là chúng ta hình dung ngay đến một xứ sở với
những cây Sakura rực rỡ khoe sắc dưới ắnh nắng mặt trời, với những phong tục
tập qn mang đậm bản sắc như nghệ thuật uống trà (Chado), nghệ thuật cắm
hoa (Ikebana) và nghệ thuật vườn cảnh ... Nhưng có một nét đẹp trong văn hố
Nhật Bản mà khơng dễ ai cũng có thể cảm nhận được. Đó là một nền văn hố
tinh thần, văn hố tâm linh của người Nhật Bản. Một trong những yếu tố tạo lên
nền văn hố tâm linh đó là đạo phật. Mặc dù đất nước Nhật Bản trải qua bao


nhiêu biến cố của lịch sử, nước lúc thịnh, lúc suy nhưng phật giáo vẫn ln song
hành tiến tới tương lai cùng nhân dân Nhật Bản. Đạo phật quan trọng tới mức
người ta nghĩ rằng nếu khơng có đạo phật ở Nhật Bản thì truyền thống văn hố
và truyền thống tơn giáo sẽ khác hẳn.
Trong bài tiểu luận này, do kiến thức còn hạn chế em khơng đi sâu vào
phân tích tồn bộ q trình phát triển của phật giáo, qua các thời kỳ mà chỉ xin
khái qt lại những hiểu biết của mình về đạo phật ở Nhật bản. Rất mong nhận
được sự góp ý và nhận xét của thầy cơ và các bạn đồng nghiệp về bài viết này.
Em xin chân thành cảm ơn.







THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
NỘI DUNG
I- Lịch sử phát triển của phật giáo nhật bản.
1. Q trình du nhập của phật giáo vào nhật bản. Từ sau cơng ngun
đạo phật đã vượt qua khỏi biên giới của triết lý truyền thống Ấn Độ và mở rộng
phạm vi ảnh hưởng sang nhiều nước ở Trung Nam Á và Đơng Bắc Á. Nhật Bản
cũng là một nước khơng nằm ngồi sự ảnh hưởng của đạo phật.
Từ thế kỷ thứ III, Nhật Bản đã có những tiếp xúc với cơ đồng bói tốn và
các thổ hào của các bộ tộc ở Trung quốc. Vào khoảng đầu thế kỷ thứ V Nhật
Bản, bắt đầu tiến hành các cuộc xâm lược, cướp bóc và các thợ lành nghề là
người Triều Tiên, Trung Quốc đã bị bắt về Nhật Bản. Nhiều người trong số tù
binh đã trở thành người mang kỹ thuật mới về cho người Nhật, đồng thời họ
cũng chính là người mang nền văn minh từ lục địa đến quần đảo Nhật Bản. Một
trong số những tri thức đó là những tri thức về phật giáo.

Đạo phật chính thức được đón nhận ở Nhật Bản vào thế kỷ thứ VI ( năm
538 sau cơng ngun). Cũng từ đó trở đi, phật giáo đã góp phần to lớn vào cơng
cuộc xây dựng văn hố xã hội ở Nhật Bản. Tuy nhiên đạo phật ở Nhật Bản
khơng được sao chép ngun bản trực tiếp từ Ấn Độ mà đạo phật trước khi vào
Nhật Bản đã được phát triển ở Trung Quốc và đơi chút biến đổi ở Triều Tiên.
Đồng thời đạo phật khi du nhập vào nhật bản vơ tình hay hữu ý đã được bản địa
hố cho phù hợp với trình độ nhận thức và với một số tín ngưỡng bản địa lợi
dụng nó tạo điều kiện để đạo phật dễ thâm nhập vào quần chúng nhân dân Nhật
Bản. Như vậy là có sự tác động qua lại giữa đạo phật và các giá trị truyền thống
của người dân Nhật Bản. Đạo phật là một yếu tố kích thích các giá trị truyền
thống phát triển và ngược lại.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Nhân tố tơn giáo và trí tuệ quan trọng nhất mà đạo phật đưa vào Nhật Bản
chính là ngun tắc siêu nghiệm và phủ nhận thế giới. Ngun tắc này đại diện
cho một xu hướng giá trị hồn tồn mới, đó là một sự kiến giải khơng hề có
trong tư tưởng tơn giáo vốn có của Nhật Bản. Trước khi có đạo phật du nhập
vào và khi đạo phật vào Nhật Bản, những người phản đối cũng
như những người ủng hộ đạo phật đều coi phật tổ là Kami, một Kami từ nước
ngồi tới. Ngay cả đạo phật thời kỳ đầu du nhập cũng bị coi như là một phương
tiện nhằm thoả mãn những quan tâm của trần thế và các tượng phật được mọi
người thán phục chỉ vì vẻ đẹp tinh tế.
Nhìn chung, các nhà nghiên cứu về đạo phật Nhật Bản khơng có sự thống
nhất về ngun nhân làm cho đạo phật có thể bén rễ vững chắc trong xã hội của
Nhật Bản. Một số người cho rằng việc truyền bá đạo phật vào Nhật Bản là kết
quả của sự bành trướng tư tưởng văn hố Trung Hoa hơn là hệ quả của nhu cầu
nội tại của nước Nhật. Một số người khác lại cho rằng đây chính là kết quả của
sự phát triển lơgic của xã hội vì lúc đó xã hội Nhật Bản đang trong giai đoạn
hình thành và phát triển chế độ phong kiến cho lên lúc này các nhà triết lý của
đạo phật và Khổng giáo đã có những tư tưởng phù hợp với nhu cầu lúc đó là xây
dựng một chế độ phong kiến trung ương tập quyền, mọi quyền lực đều nằm

trong tay Hồng Đế chấm dứt phân tranh và thống nhất đất nước. Như vậy, phật
giáo ít nhiều cũng có những ảnh hưởng đến sự phát triển trong buổi đầu của nền
văn hố nhật bản và sự phát triển của đất nước Nhật.
2. Q trình phát triển của phật giáo Nhật bản.
(Từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ thứ XIV)
Phật giáo bắt đầu được truyền vào Nhật Bản từ thời kể thế Thiên
Hồng (507 đến 531) nhưng phải đến thời thái tử Thánh Đức thì mới có những
bước phát triển rộng rãi và truyền bá cơng khai. Dưới góc độ của lịch sử và dựa
vào phương pháp phân kỳ phật giáo Nhật bản, ta có thể chia q trình hồn
thành và phát triển phật giáo của Nhật bản thành ba thời kỳ chính như sau:
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
2.1 - Thời kỳ đầu (từ thế kỷ thứ VI đến thế kỷ thứ VIII).
Đây là thời kỳ tiếp nhận phật giáo hay còn gọi là thời kỳ “truyền bá”. Từ
thời kỳ này, đạo phật đã được coi là cơng cụ trực tiếp của cơng đình và
một bộ phận tăng lữ, q tộc Nhật Bản. Do đó nó phát triển rất nhanh và mạnh
mẽ. Trong thời gian này, tất cả có sáu giáo phái được thành lập.
Trong q trình phát triển phật giáo ở giai đoạn này, thì người có cơng lớn
nhất phải kể đến là hồng thân Shotoku. Ơng là người nhật đầu tiên thực sự hiểu
được tư tưởng của đức phật và tin tưởng sâu sắc vào đạo phật. Tháng 4 năm 12
Suy Cổ, thái tử Shotoku đã cho ban hàng hiến pháp 17 điều trong đó ơng dùng
tư tưởng phật giáo để chỉ đaọ về tinh thần, lấy lý luận nho gia làm căn cứ chính
trị và lấy ngun tắc pháp gia làm phương pháp thi hành.
Điều thứ 2 trong hiến pháp ghi: “Thành kính đối với tam bảo(phật, pháp,
tăng). Đây là trung quy của tứ sinh, là cực tơng của vạn quốc. Đời nào, người
nào mà khơng theo pháp ấy ? người ta ít lầm nỗi, tội ắc có thể cải tạo nếu khơng
quy tam bảo lấy gì làm rõ thẳng cong. Như vậy, cơng dụng của quy tam bảo là
có thể uốn thẳng thành cong. Con người ta hoặc giả hướng thiện, nếu giáo dục
khơng đúng thì khơng ai coi thiện như nước chảy xi. Và phép giáo hóa gửi ở
sự chỉ đạo tối cao của tín ngưỡng tam bảo với mục đích cao cả nhất của nhân
gian. Ngay cả chúng sinh bốn loại nếu rời bỏ tam bảo thì cũng khơng còn cửa

nào thốt khỏi bể khổ.” Qua đây ta có thể thấy được thái tử tơn sùng tam bảo sâu
sắc biết nhường nào.
Trong thời gian thái tử Shotoku (574 - 662) cầm quyền đã có 46 ngơi chùa
được xây dựng và có hơn 1376 tăng ni, phật tử tham gia. Đặc biệt là năm 645
khi “chiếu thư” đầu tiên về phát triển phật giáo được cơng bố thì phật giáo đã
được phát triển nhanh chóng đến cuối thế kỷ thứ VII cả nước đã có hơn 540
ngơi chùa với hơn 3363 tăng ni và phật tử tham gia đạo phật. Sau này người ta
tơn sùng thái tử Shotoku là Thánh Đức đây là cách gọi tơn kính để ghi nhớ cơng
đức lớn lao của ơng.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN
Trong suốt các thế kỷ từ thế kỷ thứ VII đến thế kỷ thứ VIII, nhờ vào sự
ủng hộ của nhà nước mà đạo phật đã phát triển mạnh mẽ và có ảnh hưởng rộng
lớn đến mọi tầng lớp nhân dân . Thời kỳ này có rất nhiều chùa, tự viện của đạo
phật được xây dựng nhiều nghệ nhân đã tạc những bức
tượng phật tuyệt đẹp, một trong những tác phẩm tiêu biểu ở đền Todaiji thuộc
Nara.
Người Nhật tin sùng đạo phật nhưng khơng vì vậy mà họ bỏ tín ngưỡng
đối với các chư thần vốn có từ xưa của Nhật Bản. Họ đã khơng loại trừ truyền
thống Shinto bản đại mà họ còn hướng tới sự hợp nhất một cách hài hồ giữa
đạo phật và đạo Shinto. Họ đã thờ phật song song với thờ thần. Đặc biệt là một
thánh tự được xây dựng trong khn viên của điện thờ Shinto.
Như vậy, mối quan hệ với các tơn giáo khác có tầm quan trọng trong việc
xác định tương lai, tính chất thích nghi với các điều kiện sở tại cũng như sự
chuyển hố của đạo phật trong các tình huống cụ thể của đất nước N hật Bản.
Đặc biệt là sự biến đổi của đạo phật dưới hình thức “Zen” vào khoảng thế kỷ
VII đã trở thành học thuyết của giới võ sĩ đạo.
2.2. Thời kỳ Nhật Bản hố( từ thế kỷ thứ IX đến thế kỷ thứ XIV).
Trong thời kỳ này sự hỗn dung giữa tư tưởng của đạo phật và đạo Shinto
đã được diễn đạt một cách có hệ thống bằng các giáo phái hỗn dung như Ryobu
và Sanno của đạo Shinto. Nhưng đồng thời với xu hướng trên vẫn có sự tranh

cãi giữa đạo phật và đạo Shinto. Những người theo đạo phật cho rằng các Kami
của đạo Shinto là những biểu hiện thứ hai của đức phật và bồ tát, còn các người
theo đạo Shinto thì lại cho rằng thực thể đầu tiên hay cái bản thể là do các Kami
tạo lên và họ còn cho rằng các đức phật và bồ tát chỉ là sự biểu hiện của Kami
mà thơi.
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

×