Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Biện chứng cái đẹp, cái đẹp trong trang phục Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (405.47 KB, 28 trang )

Bin chng cỏi p, cỏi p trong trang phc Vit Nam (dõn tc Vit)

A. BIN CHNG CI P
Khi nghiờn cu cỏc phm trự ca khỏch th thm m, phm trự cỏi
p l mt phm trự m khụng mt nh nghiờn cu no cú th b qua.
iu ú khụng cú gỡ l khú hiu c, bi trong cuc sng ca con ngi,
cỏi p luụn l ngi bn ng hnh, cú mt khp mi ni; cỏi p võy
quanh con ngi trong mi bc i, mi vic lm, mi hnh vi ng x.
õu cú cuc sng ca con ngi l ú cú cỏi p. Cỏi p em li nim
vui, nim hnh phỳc, nõng con ngi trong mi khú khn, tip thờm
sc mnh con ngi vt qua th thỏch. Nh cú cỏi p m con ngi
khụng mt lũng tin vo cuc sng, vo chõn lớ, vo ngy mai. Cỏi p
luụn l khỏt khao vn ti ca con ngi.
(Lờ Vn Dng)
Cỏi p c biu hin qua muụn vn nhng s vt, hin tng tn
ti xung quanh ta. Cú nhng cỏi p ca th gii t nhiờn do to hoỏ sinh
ra nh sụng, nỳi, bin, tri, trng, sao; cng cú nhng cỏi p do chớnh
bn tay con ngi lm ra - h chớnh l nhng ngi ngh s, bng ti nng
v tõm huyt ca mỡnh, ó to ra nhng tỏc phm c ỏo, sinh ng lm
p cho i (c gi l cỏi p trong ngh thut). Tuy nhiờn, iu m
chỳng ta mun cp n õy li l cỏi p tn ti trong mt trng thỏi
khỏc, ú l cỏi p trong xó hi. Chỳng ta s phn no hiu rừ hn v nú
khi i vo tỡm hiu np sng tỡnh cm ca con ngỡ thụng qua Ng luõn.
V l d nhiờn, theo quy lut tt yu, trc khi i vo nghiờn cu
sõu mt khớa cnh no ú ca vn t ra, chỳng ta phi cú nn tng
chung, hay núi cỏch khỏc l, phi cú hiu bit nht nh v vn ú. Bi
vy, hiu rừ c cỏi p trong xó hi thụng qua Ng luõn, nhng hiu
bit chung v cỏi p l mt iu ht sc cn thit. Di õy s l nhng
phn m bi vit cp n:
* Phn I: Tỡm hiu chung v cỏi p.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN



2
* Phn II: Bin chng cỏi p trong xó hi thụng qua Ng luõn.
* Phn III: Kt lun chung

PHN I: TèM HIU CHUNG V CI P
1. Cỏi p l gỡ ?
1.1. V trớ ca cỏi p trong quan h thm m
Trong lch s t tng m hc, cỏi p l phm trự thm m xut
hin sm nht. Mc dự nhng quan im c th v cỏi p cú th rt khỏc
nhau, thm chớ l i lp nhau i vi nhng trng phỏi m hc khỏc
nhau, song cú mt im chung khụng th ph nhn l: bao gi cỏi p
cng c coi l tiờu chun quan trng nht, ph bin nht, l im ta
trung tõm con ngi ỏnh giỏ i sng v mt thm m.
Vi t cỏch l ch th thm m, con ngi luụn i tỡm cỏi p, khỏm
phỏ cỏi p v cao hn l sỏng to ra cỏi p. Bi vy, con ngi cng
ỏnh giỏ cỏc s vt, hin tng xung quanh mỡnh theo tiờu chớ p hay
khụng p. C th, nhu cu cỏi p ca con ngi l vụ tn, khỏt khao
vn ti cỏi p ca con ngi l khụng cựng.
Nu nh ng gúc khỏch th thm m m xột, cỏc phm trự
thm m nh: cỏi xu, cỏi bi, cỏi hi, cỏi trỏc tuyt u n cha trong ú
mi quan h vi cỏi p, dự l trc tip hay giỏn tip:
- Phm trự cỏi xu: l phm trự i nghch vi phm trự cỏi p.
- Phm trự cỏi bi, bn cht ca nú chớnh l s xung t trc din
gia mt b phn u tỳ ca cỏi p vi ton b cỏi xu. Trong qỳa trỡnh
giao tranh y, mt b phn u tỳ ca cỏi p b cỏi xu tiờu dit.
- Phm trự cỏi hi, bn cht ca nú l s xung t gia cỏi p vi
mt b phn ca cỏi xu. Mt b phn ca cỏi xu tỡm cỏch chui vo th
gii ca cỏi p hũng lng on, khng ch cỏi p. Ch khi no cỏi p
sc phỏt sỏng, ui cỏi xu xa ra khi th gii ca mỡnh thỡ cỏi hi

xut hin.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

3
- Phạm trù cái trác tuyệt, là phạm trù liên quan trực tiếp và gần gũi
nhất với cái đẹp. Nói như Hegel, đó là “cái đẹp ở mức tuyệt đỉnh” là cái
đẹp mang một tầm vóc lớn lao, phi thường, là cái đẹp q mức bình
thường.
Như vậy, ở mức độ này hay mức độ káhồn cảnh thì cái đẹp đều
liên quan, chi phối đến các phạm trù khác. Nó được xem là tiêu chuẩn, là
điểm tựa để khái qt nên các phạm trù khác. Nếu khơng có cái đẹp thì
nghĩa là khơng có các phạm trù kia.
Tóm lại, dù xét từ phương diện nào, khách thể hay chủ thể, thì cái
đẹp bao giờ cũng đứng ở vị trí trung tâm trong mối quan hệ thẩm mĩ của
con người với hiện thực.
1.2. Bản chất của cái đẹp
Cái đẹp là một phạm trù hết sức phức tạp, vì thế khơng dễ gì nhận
diện được bản chất mang tính khái qt của nó.
Trước khi mĩ học Mác - Lênin ra đời, lịch sử tư tưởng mĩ học đã
từng ghi nhận ít nhất là có ba khuynh hướng quan niệm khác nhau về bản
chất của cái đẹp: khuynh hướng duy tâm khách quan, duy tâm chủ quan
và khuynh hướng duy vật. Mỗi học thuyết đều có lí riêng của mình.
- Mĩ học duy tâm khách quan (Platon, Hêgel…) khơng tìm thấy cơ
sở của cái đẹp ở trong các sự vật, hiện tượng của thế giới hiện thực, họ lí
giải nguồn gốc của nó trong thế giới ý niệm. Bởi vậy, cái đẹp, theo họ là
một phạm trù vĩnh cửu, bất biến.
- Mĩ học duy tâm chủ quan (Hume, Lalo, Kant…) lại có quan niệm
khác, họ tuyệt đối hố cái đẹp theo quan niệm chủ quan, tìm nguồn gốc
cái đẹp trong ý thức của chủ thể, trong cảm xúc chủ quan của cá nhân.
“Cái đẹp khơng ở trên đơi má hồng của người thiếu nữ mà ở trong con

mắt của kẻ si tình”.
- Đối lập với chủ nghĩa duy tâm, mĩ học duy vật trước Mác lại tập
trung sự chú ý vào phương diện khách quan của cái đẹp. Họ cho rằng, cái
đẹp là một thuộc tính tự nhiên, vốn có của sự vật, sự vật tự nó đã đẹp rồi,
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

4
con người chẳng qua chỉ là kẻ thưởng ngoạn vẻ đẹp ấy một cách bị động
mà thơi.
- Mĩ học Mác - Lênin đã lí giải về bản chất của cái đẹp trên một
chất lượng mới. Dưới ánh sáng của chủ nghĩa duy vật biện chứng, mĩ học
Mác xít quan niệm rằng, bản chất của cái đẹp là sự thống nhất biện chứng
giữa hai nhân tố khách quan và chủ quan.
Với cách nhìn biện chứng như vậy, mĩ học Mác - Lênin đã khắc
phục được hạn chế của chủ nghĩa duy vật siêu hình khi nó chỉ nhìn thấy
mặt khách quan của cái đẹp; đồng thời cũng chỉ ra tính chất phiến diện
của chủ nghĩa duy tâm khi họ quan niệm rằng cái đẹp chỉ là kết quả của
cảm xúc chủ quan của con người.
1.3. Đặc điểm cơ bản của cái đẹp
a- Cái đẹp vừa mang tính lịch sử, thời sự; vừa mang tính mn thủa,
vĩnh viễn. Có những cái đẹp chỉ tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất
định, nhưng cũng có cái đẹp tồn tại mãi với thời gian.
b- Cái đẹp bao gồm những phẩm chất: hài hồ, cân đối, mực thước,
chất lượng, tiến bộ. Trong bất cứ cái đẹp nào, chúng ta cũng dễ dàng nhận
thấy những phẩm chất đó.
c- Cái đẹp có hai hệ tiêu chí: đó là chân, thiện, mĩ và tính nhân dân,
tính dân tộc, tính nhân loại. Để đánh giá cái đẹp một cách chính xác, tồn
diện, chúng ta cần căn cứ trên hai hệ tiêu chí đó.
2. Cái đẹp trong xã hội
Như chúng ta đá biết, cái đẹp biểu hiện ở trên ba lĩnh vực: cái đẹp

trong tự nhiên, cái đẹp trong nghệ thuật và cái đẹp trong xã hội. Tuy
nhiên, trong phạm vi của bài tiểu luận nhỏ này, chúng ta chỉ đi sâu vào
nghiên cứu cái đẹp trong xã hội.
Khác với cái đẹp trong tự nhiên là sản phẩm khách quan của tạo
hố, cái đẹp trong xã hội là kết quả của hoạt động thực tiễn của con
người. Cái đẹp ấy được biểu hiện qua tập qn, lễ nghi, phép ứng xử của
con người với tự nhiên, con người với xã hội trong một phạm vi hẹp vi
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

5
mụ l gia ỡnh n mt phm vi rng v mụ l xó hi, m nu quy li,
chỳng c gi l vn hoỏ ng x.
Ta cú th nh ngha vn hoỏ ng x nh sau :
Vn hoỏ ng x l li sng, li suy ngh, hnh ng ca con ngi
vi con ngi, con ngi vi t nhiờn, con ngi vi xó hi qua nhng
luõn thng o lý.
Bn cht ca vn hoỏ ng x l Tõm v Nhn : Tõm (tim) l ni
thiờng liờng nht, quan trng nht. Tõm cũn cú ngha l lng tõm, o
c, t cỏch, nhõn ỏi. Theo Chu Dch v Kinh Dch ca Chu Cụng ỏn v
Chu Vn Vng (sau ny c Khng T phỏt trin thnh Kinh Dch).
Tõm cú ngha l o v c:
o l ng thng, bao gm: nhõn, l, ngha, trớ, tớn.
o l Ng luõn, trong nú bao hm cỏc mi quan h gia : vua - tụi,
thy - trũ; b m - con cỏi, v - chng v anh em, bn bố, hng xúm .
o l cỏi lớ t nhiờn ca tri t, l con ng rng ai cng phi theo
m i, tc l cỏi cụng l trung chớnh lm quy tc cho hnh ng ca
ngi i. Ai theo o y m n l hay, l ngi quõn t, khụng theo
c o cng l d, l k tiu nhõn.
(Khng T)
Qua Ng luõn, ta s thy c phn no cỏi p trong xó hi


PHN II: BIN CHNG CI P TRONG X HI QUA NG
LUN
1. Quan h vua tụi
Trong Ng luõn, quan h vua tụi l mi quan h u tiờn m nú
cp n. Theo t tng ca Nho giỏo thỡ quõn quyn phi mt ngi
gi cho rừ cỏi mi thng nht. Ngi gi quõn quyn gi l hay vng,
ta thng gi l vua. Vua phi lo vic tr nc, tc l lo s sinh hot, s
dy d v s m mang cho dõn. trong nh thỡ con phi hiu vi cha m,
tng nc thỡ thn dõn phi trung vi quõn. Vua thay tri tr dõn. Vua
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

6
mun lm iu gỡ l tri mun lm iu y, khụng ai c cng li. Tuy
nhiờn, khng giỏo cũn quan nim tri vi dõn l cựng ng mt th, ton
dõn mun th no l tri mun th y. ễng vua ch l mt phn trong ton
th. H ụng vua lm iu gỡ trỏi vi lũng dõn, tc l trỏi mnh tri. Thnh
th ụng vua tuy i vi tri c thay quyn tri nhng i vi dõn phi
chu ht c cỏc trỏch nhim. M dõn thỡ tuy phi chu quyn ụng vua cai
tr nhng vn cú quyn bt vua phi theo iu lnh m lm. Lũng t nhiờn
ca dõn l mun iu lnh, ghột iu ỏc, theo cỏi lũng y m tr dõn thỡ tt
l dõn yờu mn nh cha m. Nu ụng vua no tr dõn m yờu cỏi ghột ca
dõn v ghột cỏi m dõn yờu tc l trỏi mnh tri thỡ ngi khỏc cú quyn
iu dõn pht ti, ngha l cu dõn m ỏnh ngi cú ti.
T tng trung quõn ca Nho giỏo ó thc s gúp phn rừ nột vo
ch ngha yờu nc. Trong lch s Vit Nam ó cú bit bao tm gng
sỏng lu li muụn i. Hn trong chỳng ta, khụng mt ai cú th quờn
c s kin Lờ Lai liu mỡnh cht thay cho Lờ Li trong lỳc ụng v quõn
i ca ụng lm vo tỡnh trng:
Khi Linh sn lng cn my tun

Lỳc khụi huyn quõn khụng mt l.
Hn cõu tr li ca Phan ỡnh Phựng vi Hong Cao Khi, khin
khụng ớt ngi trong chỳng ta phi suy ngh: Nc mỡnh my ngn nm
nay t nc chng rng, quõn lớnh khụng mnh, tin ca chng giu, cỏi
ch da dng nc l nh gc vua tụi, cha con theo nm o thng
m thụi.
Hay nh cõu tr li ca Nguyn Quang Bớch trc quõn Phỏp: Nú
mc mc, chõn thnh ti mc ta cú cm giỏc ụng ang bc bch v ni
lũng mỡnh, bc bch y nhng ht sc cng rn v cng quyt:
Nhng chỳng tụi li ngh n vua tụi ng trong tri t m khụng h
qun cỏi phn hoa di ó rừ rng nh sụng Kinh, sụng V, khụng dỏm quờn
phn ca mỡnh, y chớnh cng ch quyt gi trn cỏi ngha y thụi Th
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

7
chịu tội với q quốc, quyết khơng chịu tội với nhà vua … chúng tơi cam
lòng chịu chết vì nghĩa vua tơi…”
Là một người con của đất Việt, lẽ nào bạn lại khơng cảm thấy tự
hào trước những tấm lòng đầy nghĩa khí như vậy?
Khơng chỉ có thế, thấm nhuần tư tưởng trung qn, các đế vương
Việt Nam đều coi nước là của mình, Lí Thường Kiệt viết :
“Sơng núi nước Nam vua Nam ở
Rành ranh định phận ở sách trời…”.
Lê Thánh Tơng cũng nói: “Một thước núi, một tấc sơng của ta lẽ
nào tự tiện vứt bỏ đi được… Kể nào dám đem một thước núi, một tấc đất
của vua Lê Thái Tổ để làm mồi cho giặc thì kẻ đó phải bị trừng trị nặng”.
Hết lòng vì nước, vì dân, rất nhiều bậc đế vương đã hồn thành tốt
trách nhiệm cao cả của mình - trách nhiệm “thay trời hành đạo”. Ví như
Vua Thuấn bên Tàu, vua Pie ở nước Nga, vì muốn hiểu rõ đời sống của
thần dân, muốn biết dân có hài lòng về mình khơng đã cải trang làm dân

thường đi vi hành khắp nơi. Hay như dưới thời vua Hammurabi ở Lưỡng
Hà cổ đại, người dân nơi đây đã thực sự được sống trong cảnh thanh bình,
no ấm, lòng đầy tự hào về vị vua anh minh của mình. Cũng với tinh thần
như vậy, ở Việt Nam ta, hiểu rõ tầm quan trọng của dân trong việc trị
nước, suốt cả cuộc đời mình, vua Minh Mệnh đã nêu tấm gương làm việc
bền bỉ khơng biết mỏi: “Ta là vua của một nước, vẫn nghĩ sâu sắc rằng,
mình là gốc của phong hố phải làm gương cho thiên hạ”. Khi nghe tin
Bắc Kì bị tai nạn lũ lụt, Minh Mệnh đã ra chỉ dụ: “Trẫm là cha mẹ của
dân, sao nỡ vui nơi yến tiệc. Bắt đầu từ hơm nay, dâng cơm ngự thiện
phải giảm một nửa, bãi bỏ tất cả các việc ca nhạc…”.
Tuy nhiên, có lẽ cũng là việc thường tình, trong lịch sử nhân loại,
chuyện những vị vua dựa vào quyền lực của mình, hà hiếp dân lành, ăn
chơi trác táng, ham mê tửu sắc, khơng quan tâm đến triều chính cũng
khơng phải là hiếm. Chẳng hạn, ở Việt Nam ta, đó là hình ảnh của chúa
Trịnh Sâm, Lê Long Đĩnh hay bù nhìn Khải Định… và dĩ nhiên, những vị
THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN

8
vua ấy đã không thể ngồi vững trên ngai vàng của mình hẳn những câu ca
dao này đã phần nào phản ánh được quy luật tất yếu đó.
“Con vua thì lại làm vu
Con sãi ở chùa lại quét lá đa
Bao giờ dân nổi can qua
Con vua thất thế lại ra quét chùa”.
Việc vua thì đã vậy, còn long dân ? Bên cạnh những tấm gương
cương trực như chúng ta đã biết, còn có những kẻ vì lợi ích cá nhân, vì
cái lợi trước mắt đã làm những việc trái lương tâm, đạo đức của con
người. Chắc chắn những kẻ bán mình, phản bội nhân dân, đất nước sẽ mãi
bị lên án, người người căm ghét.
2. Quan hệ thầy trò

Đã từ lâu, những câu tục ngữ như : “Không thầy đố mày làm nên”,
“nhất tự vi sư, bán tự vi sư”… đã trở thành những câu cửa miệng, quen
thuộc với mọi người dân Việt Nam. Qua những câu nói ấy, vai trò to lớn
của người thầy, truyền thống “tôn sư trọng đạo” được bộc lộ rõ nét.
Trong Ngũ luân, mối quan hệ thầy trò được đặt lên trước mối quan
hệ cha mẹ với con cái bởi: cha mẹ cho ta thân xác, hình hài - cái đó được
gọi là tiểu ngã; còn người thầy cho ta kiến thức, vốn sống để làm người-
cái đó được gọi là đại ngã. Vì thế, đại ngã được đề cập trước tiểu ngã là
điều đương nhiên.
Người thầy cần phải có đủ đức và tài để truyền đạt kiến thức cho
học trò của mình, phải là tấm gương sáng để trò mình noi theo. Còn trò,
phải biết lòng kính trọng thầy, học hành chăm chỉ và đỗ đạt cao để không
phụ công thầy.
Trong câu chuyện “Người thầy đầu tiên” của nhà văn Ai-ma-dốp,
hình ảnh người thầy giáo Duy xen đã tự nguyện về một vùng quê nghèo,
vận động các gia đình cho con em mình đi học chữ đầy gian truân, khó
khăn hẳn đã làm không ít người trong chúng ta cảm phục về tấm lòng của
một người thầy. Người thầy ấyđã tự mua sách vở cho các em, đã tự mình
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

9
sa li ng i cỏc em i hc c d dng Ngi thy y ó c
hc trũ ca mỡnh ht sc yờu mn v kớnh trng.
Vit Nam ta, ngi thy giỏo Chu Vn An s cũn sng n muụn
i. Hc trũ ca Thy, ai cng t cao, lm quan to, song vi thy, h
lỳc no cng ht mc kớnh trng, bit n. Tụi chc tt c chỳng ta cũn
nh nh in cõu chuyn v ngi con trai Thu thn c lu truyn rng
rói trong dõn gian. Cm phc trc ti c ca thy, ngi con y ó xin
thy theo hc. Khi trn th b hn hỏn lõu ngy, tng chng nh khụng
th chu ni, ngi hc trũ y ó lm theo tõm nguyn ca thy, sn sng

hi sinh tớnh mng em li cuc sng bỡnh yờn, no m cho tt c mi
ngi.
Ngy 20/11 hng nm, nh nc ta ly ú lm ngy Nh giỏo Vit
Nam - ngy m ton xó hi hng v nhng ngi thy, ngi cụ ht
mỡnh cng hin cho s nghip giỏo dc nc nh.
3. Quan h cha m - con cỏi
Nho giỏo coi si dõy thiờng liờng rng buc ngi ny vi ngi
khac sau khi ra i l tỡnh ngha ngi con vi ngi m. Khi bt u cú
tỡnh cm, t duy, tr con phi bt u hc tp gi o lm con. Ngi
cú hiu trc ht phi l ngi bit nuụi cha m. Nuụi thỡ phi kớnh, ch
khụng kớnh thỡ khụng phi l hiu. Khi cha m cũn sng, khụng bao gi
lm iu gỡ cho cha m lo bun. Bi vy khụng nờn i õu xa, cú i xa
thỡ phi núi cho cha m bit ch i cha m khi lo. Khi cha m cú lm
iu gỡ trỏi o thỡ con phi dựng cỏch ụn ho m can ngn. Vic gi cỏi
danh tit ca cha m c trong sch l bn phn ngi con hiu o
hiu. Hiu l thc o ca o c, l gc ca nhõn luõn, to nờn phm
cỏch con ngi.
Núi v o lm con, ca dao Vit Nam ta phn ỏnh rt sinh ng v
chõn thc.
Cụng cha nh nỳi Thỏi sn
Ngha m nh nc trong ngun chy ra
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

10
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”.
Hay : “Đói lòng ăn bát chà là
Để cơm nuôi mẹ, mẹ già yếu răng”.
Hoặc: “Dẫu con đi hết cuộc đời
cũng không đi hết những lời mẹ ru…”

Không chỉ trong ca dao, trong tất cả các lĩnh vực nghệ thuật khác,
ví như trong các tác phẩm văn chương ở các thể loại khác, đạo làm con
cũng được bộc lộ rõ. Nàng Thuý Kiều trong tác phẩm Truyện Kiều của
Nguyễn Du đã hi sinh tuổi thanh xuân của mình để cứu cha. Hay như
trong tích chèo Trương Viên- Thị Phương, cô con dâu Thị Phương đã thay
chống làm tròn đạo hiếu với người mẹ già. Người con dâu ấy đã chấp
nhận mọi nguy hiểm, tai ương để cứu lấy mẹ, them chí cô còn lấy thịt từ
người mình cho mẹ ăn để mẹ khỏi chết đói. Trong cổ tích Việt Nam,
chuyện Chử Đồng Tử nhường cho cha cái khố duy nhất khi cha mất cũng
phản ánh sâu sắc lắm tấm lòng của người làm con…
Phận làm con thì đã hẳn là như vậy, phận làm cha mẹ cũng phải biết
sửa mình để ngay thẳng gia đình, lấy nghĩa lí dạy con trai, lấy nữ công nữ
tắc dạy con gái…
Cha mẹ còn luôn dành những tình cảm thương yêu nhất cho những
đứa con của mình. Hình ảnh Lão Hạc ăn uống kham khổ, tiết kiệm, thu
nhặt từng đồng, từng hào danh dụm cho con hẳn không phải là vô nghĩa.
Rồi như bà cụ Tứ, trước cái khổ, cái đói, với tấm lòng nhân hậu, thương
con của một người mẹ, bà vừa lo lắng cho con, vừa động viên con nhằm
mang lại niềm tin vào cuộc sống cho những đứa con của mình, và có ai
trong chúng ta lại không lớn lên từ tiếng à ơi, ru hời ngọt ngào, nồng ấm
của mẹ:
“Gió mùa thu, mẹ ru con ngủ
Năm canh dài, mẹ thức đủ năm canh…”
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

11
… Mạch cảm hứng khơi nguồn sáng tạo từ mối quan hệ giữa cha mẹ
với con cái là vô tận, không cùng; nhưng cái chính là chúng ta đã cảm
nhận được cái vẻ đẹp chân thành, đầy ý nghĩa trong cách ứng xử của mối
quan hệ đó.

4. Quan hệ vợ - chồng
Cái đạo vợ chồng cũng là một mối cương thường rất quan trọng
trong Ngũ luân. Ở với nhau mà biết thương yêu nhau, quý trọng nhau thì
rất là phải đạo lắm. Tục ngữ ta có câu.
“Thuận vợ thuận chồng tát biển đông cũng cạn”
Hay :
“Qua đình ngả nón trông đình
Đình bao nhiêu ngói thường mình bấy nhiêu”.
Rồi :
“Chồng em áo rách em thương
Chồng người áo gấm xông hương mặc người”
Trong truyện Phạm Công - Cúc Hoa, đôi vợ chồng ấy dù gặp bao
trắc trở, dù kẻ âm người dương, nhưng họ vẫn luôn hướng về nhau và cuối
cùng hạnh phúc thực sự đã m,ỉm cười với họ.
Chiến tranh - sự kiện ấy cũng là một thử thách khắc nghiệt trong
quan hệ vợ chồng. Tôi đã cực kì xúc động khi nghe kể về chuyện một
ngươidf vợ đằng đẵng chờ chồng trong suet hai mươi năm dù không một
lá thư, không chút tin tức (vì anh là một tình báo). Hai mươi năm sau, anh
trở về, chi ôm anh vào lòng, không giấu được nước mặt, chị nói : “Cảm
ơn cuộc đời, cuộc đời đã cho chị nhiều lắm!”. Một hình tượng nữa, dù hết
sức giản dị song tình cảm vợ chồng cũng được biểu hiện rất sâu sắc - đó
chính là hình tượng núi vọng phu.
Nhưng tục ta lại trọng nam khinh nữ. Người vợ trên phải phụng
dưỡng cha mẹ, có khi phải nuôi chống; giữa thì giúp chồng lo lắng công
kia việc khác, gánh vác giang sơn cho nhà chồng, dưới thì săn sóc nuôi
em… trong khi đó nghĩa vụ của người chồng chỉ ở cho đúng đắn, biết yêu
THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN

×