Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

huong dan giang day nếp sống thanh lich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.31 KB, 49 trang )

chơng trình giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh
cho học sinh hà nội cấp trung học cơ sở

Lớp 6
THANHnét đẹp của ngời Hà Nội

Cách ăn uống của ngời hà nội
Bài 3
Trang phục của ngời hà nội
Bài 4
NơI ở của ngời hà nội
Bài 1
Lớp 7
Tiếng nói của ngời hà nội
Bài 2
Giao tiếp, ứng xử trong gia đình
Bài 3
Giao tiếp, ứng xử trong nhà trờng
Bài 1
Lớp 8
Tác phong của ngời hà nội
Bài 2
Giao tiếp, ứng xử ngoài xã hội
Bài 3
ứng xử với môI trờng tự nhiên
Bài 4
ứng xử khi tham gia giao thông
Bài 5
ứng xử với các di tích, danh thắng
Lớp 9
Hớng dẫn chung


Lớp 6
Bài 1 (1tiết)
Thanh lịch, văn minh nét đẹp của ng ời Hà Nội
I. Mục tiêu cần đạt
Qua bài học, học sinh hiểu:
- Thế nào là ngời thanh lịch, văn minh ? Những biểu hiện thanh lịch, văn minh
trong đời sống của ngời Hà Nội? ý nghĩa của việc thực hiện nếp sống thanh lịch, văn
minh.
- Tự hào về truyền thống thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội.
- Có ý thức thực hiện các hành vi ứng xử thanh lịch, văn minh, đấu tranh loại trừ
biểu hiện xấu, thiếu văn hóa để xây dựng một Hà Nội thanh lịch, văn minh.
II. Những điều cần lu ý

1. Về nội dung
- Cần làm cho học sinh(HS) hiểu rõ về ngời thanh lịch, văn minh là ngời có hành
vi giao tiếp, ứng xử lịch sự, nhã nhặn ở mọi hoàn cảnh. Ngời thanh lịch, văn minh là
ngời biết kế thừa có chọn lọc những nét đẹp của truyền thống, biết tiếp thu những cai
hay, cái mới và thể hiện trong đời sống hàng ngày.
Để hiểu rõ điều này, trớc hết giáo viên cần hiểu: thanh lịch, văn minh là những
thuật ngữ Hán Việt. Hai tiếng thanh lịch bao hàm nghĩa rộng của cả một phong cách
sống đẹp từ trong nhà ra xã hội, từ ăn, mặc ở, đi, đứng đến phép giao tiếp, ứng xử giữa
ngời với ngời, với tinh thần tự trọng mình và tôn trọng mọi ngời trong cộng đồng. Còn
Văn minh là một thuật ngữ đợc dùng để nói lên trình độ phát triển ổn định của một
nền văn hóa trớc hết về mặt sản xuất vật chất và thành tựu khoa học kĩ thuật.
+ Nói đến thanh , chúng ta nghĩ tới sự thanh cao trong t tởng, tình cảm, tâm
hồn; thanh liêm đối với của cải xã hội, thanh bạch, thanh đạm trong cuộc sống đời th-
ờng; thanh nhã trong cử chỉ, hành động, nói năng.
+ Nói đến lịch , phải chăng là đề cập đến con ngời cần có sự lịch lãm có
nghĩa là xem nhiều; lịch duyệt - hiểu biết rộng, lịch thiệp - đi lắm nên thạo giao tiếp và
lịch sự trong ứng xử văn minh.

+ Nếu nh ở vế trên, con ngời phải tu dỡng, rèn luyện mới có, thì ở vế dới lại là
do sự từng trải và kinh nghiệm việc đời đem lại.
+ Có cả thanh lẫn lịch mới là đầy đủ và trọn vẹn ý nghĩa. Bởi thực tế
trong cuộc sống có ngời chỉ thanh mà không lịch và có ngời chỉ lịch mà không
thanh .
+ Hàng ngày, chúng ta vẫn nghe nói: văn minh Trung Quốc, văn minh Lỡng
Hà, văn minh sông Hồng, văn minh lúa nớc hay lối sống văn minh ở Trung Quốc,
sách Từ Nguyên giải thích: Văn minh là nói văn hóa đã mở mang, ch a mở mang thì
nói là dã man. Cách giải thích này hiểu văn minh nh một trình độ phát triển và đợc
định hình bởi văn hóa. Giống nh ở phơng Tây, ngời ta coi từ xã hội nô lệ trở về trớc là
thời kì dã man, từ xã hội nô lệ trở về sau là thời kì văn minh.
+ Nói một cách hình ảnh, nếu toàn xã hội đợc tạo thành do những trục lịch
đại nh trục kinh tế, trục văn hóa, trục chính trịMỗi trục tiến hóa theo dòng lịch sử, thì
văn minh là một lát cắt đồng đại, cho ta thấy trình độ phát triển của xã hội (gồm kinh
tế, văn hóa, chính trị) ở một thời gian nhất định.
- Cần nhấn mạnh và phân tích để học sinh hiểu kĩ hơn quan niệm về ngời Hà
Nội và những biểu hiện thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội.
+ Trong cách ăn uống: Ngời Hà Nội là những ngời có kiến thức về việc ăn uống.
Biết nâng việc ăn uống lên thành nghệ thuật mà ngời ta thờng gọi là nghệ thuật ẩm
thực. Biết cách ứng xử phù hợp tạo không khí chân thành, cởi mở trong bữa ăn.
+ Trong cách nói năng: Ngời Hà Nội luôn biết sử dụng lời hay, ý đẹp, nói năng
lu loát, nhã nhặn, lịch sự, khiêm nhờng, tôn trọng ngời đối thoại, phát âm và dùng từ
chuẩn xác khi nói, gây đợc thiện cảm đối với ngời nghe.

+ Trong trang phục: Ngời Hà Nội a chuộng sự gọn gàng, tề chỉnh và trang nhã
ở mọi nơi, mọi lúc. Không cầu kì, lòa loẹt, không phô trơng, lố lăng. Biết tiếp thu cách
ăn mặc thời trang, phù hợp cuộc sống hiện đại, biết cách phối hợp màu sắc hài hòa, lựa
chọn trang phục phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh.
+ Trong cách sắp xếp nơi ở: Ngời Hà Nội luôn sắp xếp đồ đạc trong nhà gọn
gàng, ngăn nắp. Bày biện đồ dùng hài hòa, hợp lí. Bố trí các phòng trong nhà phù hợp

phong tục tập quán, thuận tiện cho sinh hoạt chung của cả gia đình.
+ Trong cách đi, đứng, ngồi , nằm: Ngời Hà Nội đi đứng nhẹ nhàng, khoan thai,
đĩnh đạc, tự tin. Trong cách ngồi, nằm cũng ý tứ, phù hợp với tuổi tác mỗi ngời và hoàn
cảnh cụ thể.
+ Trong giao tiếp, ứng xử: Ngời Hà Nội luôn có thái độ hòa nhã, đúng mực,
khiêm tốn với mọi ngời. Biết kính trên, nhờng dới. Biết giúp đỡ, chia sẻ, yêu thơng
nhau. Yêu mến và thân thiện với môi trờng, thiên nhiên.
- Khơi gợi niềm tự hào trong học sinh bởi các em là ngời Hà Nội, đợc sống trên
mảnh đất địa linh nhân kiệt , đợc kế thừa truyền thống thanh lịch, văn minh. Từ đó
giúp các em có ý thức xây dựng nếp sống thanh lịch, văn minh của học sinh Hà Nội từ
trong gia đình đến nhà trờng và ngoài xã hội.
2. Về phơng pháp
- Cần kết hợp các phơng pháp dạy học : thuyết trình, nêu vấn đề, sắm vai, thảo
luận nhóm Đặc biệt, chú ý sử dụng có hiệu quả phơng pháp nêu vấn đề và tổ chức
thảo luận nhóm để HS có thể tự rút ra những yêu cầu cốt lõi trong bài học (dới sự hớng
dẫn của giáo viên-GV)
- Kết hợp với chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tổ chức các
hoạt động nhằm hình thành ở học sinh tình yêu đối với Hà Nội và con ngời Hà Nội để
từ đó tự ý thức rèn luyện bản thân trở thành ngời thanh lịch, văn minh.
3. Ti liờu v phng tiờn
!"#$%&'$()*$$+
,$-$*$%.$/#$%&'$()*$$+
01)2nếu có)
3-"4$-$%5678")6/
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài
9)"học sinh xem một đoạn băng hình%:;khái quát về Hà Nội và
con ngời Hà Nội.
Hi:
9<=$<>"?' @$%)A7B5#5"$%)-$')C$

$%$D7B5#)E)0))"$$%&+',"$%$F$%,1#$E$%%G55H$$$
$D7B5)I$%&'$5JE$%$()*$$+
2. Tổ chức các hoạt động dạy học
K
Hoạt động 1: Giúp học sinh hiểu thế nào là ngời thanh lịch, văn minh?
L )M) )" N) J$ 7N) ," 7L $' <$% ,1O$ 7N)? Ví dụ
truyện !2T liệu tham khảo)
GP%QRS$%OE$%)TU?
V;)M$%WX)I)0)Y$UZ$T$4"!,"$%)T)1O$,$7Q)
PO$[$F$%)$"\
VT$4"!7])GJ1$%^$$"#)0)M$%WX)I)0)Y$U
,"$%,1O$\
V_$4$WD$$"#)0)M$%WX`1\
V%&$()*$$a$%&)G$%"5M$%WX)G*$G
()Jb$]$c$,"$%J0$%+
V%&$()*$$$%&N)U)N$N) d,1#$
E$%5$F$%)01)0ZPO$,"$%7&JE$%$%$%1+
Hot ng 2:#$%&'!
90"$)"N)J$b<",.$1[$$O)I)0$T$#e$%&
'f+
90"$G> 0[08?%&'$%&JE$%R8
')G$%"5M$%WX$()*$$+
Hot ng 3:#()(&*+,-.'
N)J$,.$1 [-JH2,$-$O/g#$F$%
PO$$()*$$)I$%&'W$1?,$%56)*$E$%$G
$*$%77M$%%"5M$%WX+
90"$$4$WD [-JH)IN)J$1)HN)J$ 0[0
#$F$%PO$$()*$$)I$%&'
- Hỏi: %&$()*$$Jh$4$7Q).$)-%.d$F$%W$%
[$\

90"$ 0[0#$F$%PO$$()*$$)I$%&'
,"$%*$E$%,"$%)0)$G$*$%,"$%,$%56),"$%)0)77M$%$%i$S
,"$%%"5M$%WX/
Hot ng 4:/012345*+,-.64
Vj$F$%$%"5M$%WX)I)0)Y$U,"$%)T)1O$,$
YP$"$%&$()*$$\
- Giáo viên tóm tắt và khái quát lại:
k
90"$)GP%Ql7PN)J$PO$C$%b")I.$#I7@
'[)TU?7'.,82$
9:; *<
b"#m$%7`e7($$T$ Of+
b"$%&'$()*$$
9:;5=><$()*$$$D7B5,1#$E$%)I
$%&'41,0)$O)I)n$%7EZ,1#$E$%E7B5`1%.?
@!)M)oY"<p'.$E$%
N)J$7G$%5T$
Vo)G07')WX @$%7n$%b)Z$%&Z$L20)")@$%g
@$%%F%.$OJ$@,&$%
Vo)G07'M$%WXq5D5Z$%&Z$20)")@$%g%F%.$O
J$@,&$%?
r)HN)J$,.$1[$7P)I)0$T$#)0)WXJb)I)0)8$
N)J$,"$%.$E$%,$\
90"$$4$WD)El $
Z$%<=$N)J$-"4$?
?#;&."10@64$5A5*+,-
.#.$"
?B(&8$C*(&;&.64$5A
5*+-.#.$"
90"$)$G-"4$&%$-"4$5n

&78<O$)0)$G,.$1
90"$$4$WD 4$
?9.$%F501$5JE$%*$$$()?,"$%%7.$,"$%$
,&$%$%"W]'
350$$s$%$*$G
Ho¹t ®éng 5: Cñng cè bµi
- Gi¸o viªn híng dÉn häc sinh tãm t¾t néi dung bµi häc
- Gi¶i ®¸p th¾c m¾c (nÕu cã)
t
Bài 2 (2 tiết)
Cách ăn uống của ngời hà nội
I. mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Thấy đợc nét đẹp văn hóa và sự thanh lịch, văn minh trong cách ăn uống của
ngời Hà Nội.
- Có ý thức thực hiện những hành vi thanh lịch, văn minh trong ăn uống.
II. Những điểm cần lu ý
1. Đặc trng về thời tiết : Hà Nội có hai mùa nóng, lạnh rõ rệt nên từ xa ngời Hà Nội đã
biết cách chọn món ăn theo mùa vừa đảm bảo sự phong phú về chủng loại để lựa chọn
vừa có lợi cho sức khỏe. Mùa nóng, ngời Hà Nội rất ít ăn các món nhiều dầu, mỡ mà
thiên về các món thanh, mát. Mùa lạnh, ngời Hà Nội lại thiên về các món hầm, xào,
rán.
2. Gia vị trong chế biến món ăn của ngời Hà Nội có đủ chua, cay, mặn, ngọt, rất vừa
phải, đợc dùng với vai trò là yếu tố cân bằng các cho tất cả các nguyên liệu. Ngời Hà
Nội thích sử dụng các loại rau gia vị (rau mùi, rau húng, rau bạc hà, tía tô, thì là, ) và
các loại hạt trong chế biến món ăn tạo nên hơng vị đặc trng riêng rất hấp dẫn.
3.Trong bữa cơm gia đình, ngời Hà Nội rất coi trọng lời mời. Khi cả gia đình vào bữa
cơm thì việc đầu tiên là mời. Phải mời từ trên xuống, từng ngời một rồi mới đợc nâng
bát. Khó có thể coi là ngời Hà Nội thanh lịch khivào mâm cơm mà cứ vục mặt vào ăn,
không mời mọc, không chú ý đến ai. Cho dù là sống với nhau cả đời, hàng ngày bên

nhau nhng hai bữa cơm trong ngày vẫn không thể thiếu lời mời. Mời trớc khi ăn và mời
sau khi mình kết thúc bữa ăn, trên mâm mọi ngời vẫn tiếp tục. Lời mời thể hiện thái độ
kính trọng ngời trên, yêu thơng ngời dới, lễ phép, lịch sự xứng đáng với nét văn minh,
thanh lịch của ngời Hà Nội.
4. Một trong những đặc trng trong cốt cách thanh lịch của ngời Hà Nội là biết ứng xử
phù hợp với hoàn cảnh, đối tợng cụ thể. Trong những dịp liên hoan nh sinh nhật, cới
xin, gặp gỡ bạn bè,ngời Hà Nội rất tinh tế trong việc biểu lộ cảm xúc: gần gũi, thân
mật mà vẫn lịch sự.
5. Bài dạy trong 2 tiêt, GV căn cứ vào thực tế phân chia thời gian cho hợp lí.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài
GV có thể thuyết trình về: Cách ăn uống của ngời Hà Nội từ lâu đã trở thành một
nét đẹp văn hóa, đợc nâng lên thành nghệ thuật - nghệ thuật ẩm thực.
u
2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu cách lựa chọn, chế biến món ăn, đồ uống
- Giáo viên nêu vấn đề : Ngời Hà Nội thờng lựa chọn món ăn, đồ uống theo
những tiêu chí nào ?
Các tiêu chí để lựa chọn món ăn : theo mùa, khẩu vị, sức khỏe, điều kiện kinh tế.
Để lựa chọn đồ uống cũng theo hoàn cảnh cụ thể. Đồ uống dùng trong bữa ăn đ-
ợc chọn theo đối tợng, tính chất bữa ăn. Theo vậy mà chọn rợu, bia hay nớc ngọt; việc
chọn rợu cũng thể hiện nét thanh lịch, văn minh trong ăn, uống.
Đồ uống ngoài bữa ăn của ngời Hà Nội rất phong phú, đa dạng.
- Cách chọn món ăn trong bữa ăn thờng ngày, trong bữa cơm khách, trong ngày
lễ tết có gì khác nhau ?
Chọn món trong bữa cơm thờng ngày không quá cầu kì (nhất là trong cuộc sống
hiện đại), thờng đảm bảo các yêu cầu : đủ dinh dỡng, hợp khẩu vị.
Trong bữa cơm khách thì tùy vào đối tợng đợc mời và điều kiện kinh tế mà chọn
món ăn phù hợp. Và dù ở điều kiện nào đi nữa thì bữa cơm khách của ngời Hà Nội vẫn
luôn thể hiện thái độ đón tiếp chu đáo, nhiệt tình.

Chọn món ăn trong ngày lễ, tết không thể qua loa, đại khái vì đó là dịp để ngời
phụ nữ trong mỗi gia đình thể hiện sự khéo léo, tinh tế. Các món ăn đợc chọn có thể
theo quy định, tập tục hoặc theo tiêu chí đảm bảo đủ dinh dỡng, ngon miệng, đẹp mắt,
thậm chí là sang trọng, lạ miệng.
- Trong chế biến món ăn, ngời Hà Nội chú trọng những gì ?
Ngoài gia vị, ngời Hà Nội rất chú ý đến các khâu trong quá trình chế biến món
ăn. Ví dụ: nấu nớc phở thì không thể bỏ qua bớc luộc xơng và hớt bọt vì nếu bỏ chắc
chắn nồi nớc phở sẽ không có đợc mùi thơm và trong đặc trng.
Chế biến món ăn của ngời Hà Nội còn tinh tế ở chỗ dùng đúng nguyên liệu cho
món ăn. Ví dụ để làm nem, ngời Hà Nội chỉ dùng thịt nạc vai vừa mềm vừa không bị
khô.
- Trong chế biến đồ uống, ngời Hà Nội thể hiện rất rõ sự khéo léo và tinh tế.
Nhiều loại hoa quả theo mùa đợc sử dụng làm đồ uống nh mơ, sấu, chanh,với cách
chế biến đặc biệt tạo nên nhiều loại nớc uống hoa quả vừa có tác dụng giải khát vừa rất
tốt cho sức khỏe. Ngoài ra, cách ớp trà sen, nhài còn đợc ngời Hà Nội nâng lên thành
nghệ thuật.
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu cách trình bày, thởng thức món ăn, đồ uống.
- Cách trình bày món ăn, đồ uống của ngời Hà Nội có gì đặc biệt ?
Cách trình bày món ăn, đồ uống góp một phần không nhỏ vào việc tạo nên sự
hấp dẫn cho món ăn, đồ uống.
v
Để trình bày món ăn, đồ uống, ngời Hà Nội rất chú ý dùng đúng loại bát, đĩa,
cốc, tách phù hợp. Ví dụ các món cá thờng đợc bày vào loại đĩa bầu dục; đĩa có hình lá
thờng chỉ bày thức ăn ở phần cuống lá; uống trà túi lọc thì dùng cốc thành cao, miệng
rộng; uống rợu thì tùy từng loại mà chọn ly hay cốc,
Ngoài ra, để tạo sự hấp dẫn cho món ăn, đồ uống, các loại phụ liệu cũng thờng đ-
ợc sử dụng kèm theo. Các loại rau gia vị nh mùi, húng, thì là hoặc cà chua, cà rốt, ớt tỉa
hoa thờng đợc bày thêm vào các món ăn tạo nên sự hài hòa về màu sắc đồng thời gia
tăng hơng vị đặc trng.
- Cách thởng thức món ăn, đồ uống của ngời Hà Nội là sự kết hợp cảm nhận của nhiều

giác quan. Đặc biệt sự kết hợp thởng thức các món ăn làm nên đặc trng riêng trong
nghệ thuật ẩm thực của ngời Hà Nội.
Hoạt động 3 : Hớng dẫn cách thực hiện hành vi văn minh, thanh lịch trong ăn uống
cho học sinh.
a. Trong bữa cơm gia đình
- Giáo viên nêu vấn đề : Bữa cơm gia đình có vai trò nh thế nào ?
Giáo viên cần nhấn mạnh : trong cuộc sống hiện đại, việc duy trì bữa cơm gia
đình hàng ngày càng mang nhiều ý nghĩa vì đó là lúc các thành viên thể hiện sự quan
tâm đến nhau, là yếu tố quan trọng duy trì hạnh phúc gia đình.
- Trong bữa cơm gia đình ngời Việt nói chung, ngời Hà Nội nói riêng, lời mời có
ý nghĩa nh thế nào ? Cách mời thế nào cho đúng ?
- Khi ăn, hành vi nh thế nào đợc coi là thanh lịch, văn minh ?
- Giáo viên lu ý học sinh : là bậc con, cháu cần phải biết lấy tăm, pha nớc mời
ông bà, cha mẹ, việc đa mời phải lễ phép, đúng mực.
b. Khi nhà có khách
- Khi nhà có khách, mọi thành viên trong gia đình đều phải ý tứ hơn (từ lời mời
chào, cách tiếp đón,).
- Giáo viên lu ý cho học sinh : khi tiếp khách, nhất là gắp mời thức ăn không nên
gắp quá nhiều một lúc, khi mời rợu bia, không nên ép uống sẽ gây sự khó xử cho khách
đợc mời.
c. Trong những dịp liên hoan và ở nơi công cộng
- Giáo viên hớng dẫn học sinh cụ thể : khi dự liên hoan, cới hỏi, sinh nhật; khi ăn
uống ở nơi công cộng (nhà hàng, quán sá,); ăn uống ở bến tàu, xe.
- Cần lu ý học sinh : khi ăn uống trong dịp liên hoan và ở nơi công cộng cần giữ
lịch sự, tránh làm phiền đến ngời xung quanh, không vứt rác thải bừa bãi, tối kị việc
say xỉn rợu bia, gây sự với ngời khác.
Hoạt động 4: Phần củng cố
w
- Giáo viên yêu có thể tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi hoặc giải quyết bài
tập tình huống để tổng kết bài.

- Cần nhấn mạnh : văn hóa ẩm thực là nét đẹp truyền thống của thủ đô, mỗi ngời
Hà Nội cần biết trân trọng, gìn giữ.
Bài 3 (2 tiết)
Trang phục của ngời hà nội
I. mục tiêu cần đạt
Giúp HS :
- Thấy đợc sự thanh lịch, văn minh trong trang phục của ngời Hà Nội.
- Biết cách và có ý thức lựa chọn, sử dụng trang phục thanh lịch, văn minh trong
hoàn cảnh cụ thể.
II. Những điểm cần lu ý
1. Cách ăn mặc của ngời Hà Nội xa phân ra các phong cách và kiểu dáng, chất liệu
khác nhau.
Vua mặc áo bào vàng, quan lại từ ngũ phẩm đến cửu phẩm mặc áo bào gấm, từ
cửu phẩm trở lên mặc áo bào bằng vóc. Tầng lớp sĩ phu mặc áo dài tứ thân, màu thâm.
Tầng lớp thứ dân trong kinh thành, nữ thờng mặc áo tứ thân cổ tròn, quần thâm, khăn
the bóng. Các cô gái vùng ngoại thành lại thích màu hoa hiên. Kiểu áo phổ biến vẫn là
tứ thân, thắt lng bằng dải lụa màu, còn gọi là ruột tợng. Nhà buôn thành thị, nhà giàu
xứ quê, còn đeo vào thắt lng một bộ xà tích bằng bạc với chiếc ống vôi nhỏ, quả đào
xinh xinh đựng thuốc lào cũng bằng bạc và chùm chìa khóa.
Theo thời gian, y phục thay đổi dần. Sang thế kỉ XX, đàn ông quen với áo sơ mi
thay cho áo cánh, âu phục thay cho tấm áo the đoạn dài. Khoảng ba bốn chục năm trớc
x
đây, phụ nữ ra đờng đều mặc áo dài, dù chỉ để mua một mớ rau. Con nhà giàu thì áo dài
màu, quần trắng. Ngời trung lu hoặc đứng tuổi thì áo dài thắt vạt, vải đồng lầm.
Thanh niên Hà Nội bây giờ ăn mặc đẹp với đủ màu, đủ kiểu. Tuy nhiên còn có
ngời sùng ngoại, có ngời còn ăn mặc quá xô bồ, cẩu thả, cha thể hiện sự tôn trọng mọi
ngời xung quanh.
2. Với điều kiện thời tiết đặc trng của miền đồng bằng bắc bộ, từ xa ngời Hà Nội đã
biết tạo cho mình một thói quen mặc phù hợp với điều kiện thời tiết của từng mùa.
Hà Nội ngoài hai mùa dài nhất là mùa đông và mùa hè còn có hai mùa xuân, thu.

Bốn mùa với đặc điểm thời tiết rất đặc trng nên trang phục cho mỗi mùa cũng có đặc
điểm riêng. Trang phục mùa hè của ngời Hà Nội thờng có màu sắc tơi sáng, nhã nhặn,
nhẹ nhàng, mát mẻ, thấm mồ hôi nhng không đợc hở hang, nhất là trang phục của chị
em phụ nữ. Quần áo mặc trong mùa đông phải dầy, ấm áp. Mùa xuân và thu là hai mùa
thể hiện rõ nhất sự phong phú trong trang phục của ngời Hà Nội. Những ngày đầu thu
là thời điểm rất phù hợp với chiếc áo sơ mi dài tay may kiểu cách, đến cuối thu lại là
lúc để diện những chiếc áo len mỏng, áo khoác nhẹ, có thể kết hợp thêm chiếc khăn
quàng cổ để tạo phong cách. Ngày xuân cũng có thể mặc theo cách này. Tuy nhiên
những ngày cuối xuân thờng ấm áp nên có thể mặc kết hợp với những chiếc áo gi-lê
hoặc những bộ vest nhẹ. Hà Nội có những ngày sáng và tối hơi se lạnh nhng tra lại ấm
áp nên trang phục trong những ngày thời tiết thế này mang một đặc trng riêng, sao cho
vẫn ấm áp với tiết se lạnh buổi sáng và tối mà lại không bị nóng lúc buổi tra. Thờng là
những chiếc áo khoác nhẹ, áo len mỏng là phù hợp nhất với tiết trời của những ngày
nh thế.
3. Ngời Hà Nội không quá coi trọng việc phải có thật nhiều quần áo mà vấn đề quan
trọng là quần áo phải luôn gọn gàng, sạch sẽ. Cảm giác về sự sạch sẽ không chỉ từ việc
thay giặt thờng xuyên mà trang phục phải luôn phẳng phiu; nếu không có điều kiện là
ủi thờng xuyên thì phải treo quần áo lên mắc để luôn giữ đợc dáng khi mặc.
Ngời Hà Nội thanh lịch không mặc quần áo ngủ ra đờng hoặc khi nhà có khách.
Dù việc ra ngoài chỉ là để mua một mớ rau hay khách đến nhà là ngời thân tình thì
cũng cần phải mặc sao cho lịch sự. Nhng nói thế cũng không có nghĩa là lúc nào cũng
phải phục sức cầu kì sẽ gây nên sự phiền phức không cần thiết.
Ngời Hà Nội thể hiện sự tinh tế của mình trong việc chọn những bộ trang phục
với màu sắc và kiểu dáng sao cho tôn lên đợc lợi thế về dáng vóc, che bớt đi khiếm
khuyết trên cơ thể mình. Ngời béo thờng mặc màu tối, nếu có họa tiết thì đơn giản, có
hoa thì là hoa nhỏ; ngời gầy lại mặc những màu sắc tơi sáng, rực rỡ, nhiều họa tiết, nếu
là hoa lại phải là hoa to. Kiểu dáng của trang phục cũng rất quan trọng : ngời béo thờng
y
mặc kiểu đơn giản, vừa với ngời; ngời gầy lại phải may kiểu cách, nhiều chi tiết trang
trí, có thể mặc hơi rộng.

Ngoài ra, ngời Hà Nội cũng rất chú ý chọn trang phục phù hợp với giới tính và
tuổi tác. Đàn ông mà mặc theo lối rờm rà, kiểu cách quá hoặc màu sắc lòe loẹt thì
không đợc coi là hợp mắt. Hoặc ngời có tuổi mà mặc theo kiểu ca sừng làm nghé
cũng bị chê cời. Thờng thì ngời trẻ tuổi mặc những kiểu trẻ trung, hiện đại, màu sắc
phong phú; ngời trung tuổi lại phải chú ý tính lịch sự, trang nhã, trang sức đi kèm cũng
không quá cầu kì.
4. Bài đợc dạy trong 2 tiết, GV căn cứ vào thực tế phân chia cho hợp lí.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu
Cùng với cách ăn uống, cách lựa chọn và sử dụng trang phục của ngời Hà Nội từ
lâu đã trở thành một nét đẹp văn hóa. Trong cuộc sống hiện đại ngày nay, việc kế thừa
và phát huy nét đẹp truyền thống đó có ý nghĩa thiết thực với mỗi ngời.
2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu về trang phục thanh lịch văn minh : trang phục phù
hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể.
- Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy sự khác biệt trong trang phục của ngời
Hà Nội xa và nay.
- Giáo viên nêu vấn đề : trang phục trong từng mùa của ngời Hà Nội có sự khác
nhau nh thế nào ?
Cần nhấn mạnh : Việc mặc phù hợp với điều kiện thời tiết không phải là đặc trng
của riêng ngời Hà Nội. Tuy nhiên, với ngời Hà Nội, chọn trang phục phù hợp với mùa
ngoài để đảm bảo sức khỏe còn là nhu cầu thẩm mĩ.
- Trớc kia, dân c Hà Nội chủ yếu là ngời Kinh. Kể từ sau khi Hà Nội đợc mở
rộng, dân c thủ đô gồm nhiều dân tộc anh em. Vì vậy trang phục của ngời Hà Nội còn
mang đặc điểm là phù hợp với phong tục, tập quán. Điều này thể hiện rất rõ trong các
sinh hoạt văn hóa cộng đồng của từng vùng, tạo nên sự phong phú đa dạng, những sắc
màu văn hóa khác nhau trong trang phục.
- Vì sao trang phục phải phù hợp với điều kiện kinh tế và hoàn cảnh giao tiếp ?
Giáo viên cần nhấn mạnh : Trang phục thể hiện rõ trình độ văn hóa, thẩm mĩ của
mỗi ngời. Vì vậy trong mỗi hoàn cảnh kinh tế cụ thể của bản thân cần phải biết mặc

sao cho phù hợp mà vẫn toát lên sự thanh lịch, văn minh. Cần tránh sự đua đòi, chạy
theo mốt khi điều kiện kinh tế không cho phép, nhất là đối với lứa tuổi học sinh.
Ngoài ra, trang phục còn cần phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp cụ thể.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu về trang phục thanh lịch văn minh : cách lựa chọn
và sử dụng trang phục.
- Để lựa chọn trang phục, ngời Hà Nội thờng dựa trên những tiêu chí nào ?
Có nhiều tiêu chí để chọn trang phục nh chất liệu, kiểu dáng, màu sắc, giá cả,
tính tiện ích, Cách lựa chọn trang phục khá phổ biến của ngời Hà Nội về cơ bản cũng
theo những tiêu chí ấy : từ chất liệu mà chọn kiểu dáng sao cho phù hợp. Ngoài ra màu
sắc, hoa văn cũng rất đợc chú ý sao cho tôn đợc lợi thế hoặc che đợc khiếm khuyết của
cơ thể. Tuổi tác và giới tính cũng là tiêu chí để chọn trang phục
- Sử dụng trang phục thế nào đợc coi là thanh lịch, văn minh ?
Giáo viên cần nhấn mạnh : một trong những yêu cầu của việc sử dụng trang phục
thanh lịch văn minh là phải luôn gọn gàng, sạch sẽ và phù hợp với hoàn cảnh, đối tợng
giao tiếp. Ví dụ : đi học không mặc quần áo đi dự tiệc; đi dự đám ma không mặc quần
áo hở hang, sặc sỡ; đi lao động không mặc quần áo cầu kì, kiểu cách rờm rà,
Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh cách lựa chọn, sử dụng trang phục trong hoàn cảnh
cụ thể.
a. Trang phục ở nhà
- Trang phục ở nhà phải đảm bảo những tiêu chí nào ?
- Trang phục mặc ở nhà của học sinh ở từng mùa có gì khác nhau ?
Giáo viên cần nhấn mạnh : tiêu chí hàng đầu của việc chọn trang phục mặc ở
nhà là phải thoải mái, tiện dụng. Quần áo mặc ở nhà mùa hè khác mùa đông ở chất
liệu, kiểu dáng. Với học sinh THCS, sang tuổi 12, 13 trở đi bắt đầu có nhiều thay đổi về
cơ thể nên cần chú ý hơn khi sử dụng trang phục (kín đáo, lịch sự hơn).
b. Trang phục khi đến trờng
- Bộ đồng phục có ý nghĩa nh thế nào ?
- Sử dụng đồng phục thế nào cho phù hợp ?
Giáo viên cần lu ý học sinh : hiện nay nhiều học sinh mặc đồng phục đến trờng

theo kiểu đối phó nên không có ý thức giữ gìn, bảo quản. Để có phong cách văn
minh, thanh lịch, ngoài việc mặc đồng phục nghiêm túc còn phải biết giữ đầu tóc gọn
gàng, đi giày dép có quai hậu,
c. Trang phục khi tham gia các hoạt động xã hội
- Trang phục khi tham gia các hoạt động xã hội khác trang phục khi dự sinh
nhật, lễ hội hoặc đi du lịch, dã ngoại nh thế nào ?
Tùy vào tính chất của hoạt động để chọn trang phục cho phù hợp. Tuy nhiên,
dù tham gia hoạt động nào thì trang phục ngoài tính tiện dụng còn cần phải phù hợp với
lứa tuổi và hoàn cảnh.
Hoạt động 4: Phần củng cố

Trang phục ngoài ý nghĩa thẩm mĩ còn thể hiện trình độ văn hóa. Học sinh thủ
đô cần có ý thức và biết cách lựa chọn, sử dụng trang phục phù hợp trong các hoàn
cảnh giao tiếp, thể hiện nét đẹp thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội.
Bài 4 (1 tiết)
NơI ở của ngời hà nội
i. MụC TIÊU CầN ĐạT
Giúp HS :
- Hiểu đợc sự cần thiết của nhà ở đối với con ngời.
- Biết cách sắp xếp nơi ở thanh lịch, văn minh.
- Có ý thức chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ ngôi nhà thân yêu của gia đình, bản thân.
II. Những điểm cần lu ý
1. Về nội dung
- Giúp học sinh hiểu về sự cần thiết cũng nh ý nghĩa của ngôi nhà đối với mỗi
con ngời.
- Khi dạy bài này, giáo viên cần gắn với hoàn cảnh thực tế của địa phơng (đô thị
hoặc nông thôn) để có thể hớng dẫn hành vi phù hợp với đối tợng học sinh.
2. Về phơng pháp
Giáo viên có thể kết hợp các phơng pháp dạy học mang đặc trng bộ môn nh :
thuyết trình, sắm vai, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi

3. Về tài liệu, phơng tiện dạy học
T liệu tranh ảnh, băng hình về nhà ở nông thôn và nhà ở đô thị, phòng riêng, góc
cá nhân hay góc học tập
Máy chiếu, Projector (nếu có)
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu : Giới thiệu vào bài
- Giáo viên tổ chức cho học sinh theo dõi đoạn băng hình (hoặc tranh ảnh) thể
hiện cuộc sống sinh hoạt của con ngời gắn liền với nơi ở, tùy thuộc vào điều kiện của
mỗi gia đình, mỗi con ngời.
- Từ đoạn băng t liệu (hoặc tranh ảnh) rút ra nhận xét về sự gắn bó của nơi ở đối
với mỗi con ngời.
2. Hớng dẫn tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sự cần thiết của nhà ở đối với con ngời.
- Trong phần này, giáo viên cần giúp học sinh hiểu nhà ở không chỉ là nơi trú ngụ
mà còn là nơi gắn bó thân thiết với bao kỉ niệm cùng ngời thân, gia đình (nhà ở là
không gian văn hóa vật chất, tinh thần đối với mỗi con ngời).
- Tổ chức học sinh quan sát tranh ảnh để rút ra nhận xét: có hai kiểu nhà ở
+ Nhà ở đô thị
+ Nhà ở nông thôn
K
+ Những đặc điểm riêng của từng kiểu nhà ở.
Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp nơi ở thanh lịch, văn min.
ở phần này, giáo viên nên lựa chọn một kiểu nhà (hoặc đô thị, hoặc nông thôn)
phù hợp với địa phơng mà đối tợng học sinh đang sinh sống để giới thiệu và hớng dẫn
cách sắp xếp nơi ở. Kiểu nhà còn lại chỉ nên giới thiệu qua để học sinh có thêm sự hiểu
biết và tham khảo.
Giáo viên có thể cho 4-5 học sinh nêu kết cấu của ngôi nhà em đang ở, từ đó rút
ra kết cấu chung của một ngôi nhà (hoặc ở đô thị, hoặc ở nông thôn): phòng khách,
phòng thờ, phòng bếp, phòng riêng
+ Nhà ở đô thị : thờng có các phòng chức năng nh: phòng khách, phòng riêng,

buồng thờ, bếp ăn, công trình phụ
+ Nhà ở nông thôn: gian chính giữa làm nơi thờ và tiếp khách, hai bên làm
buồng ngủ và chứa đồ, khu bếp, khu vệ sinh, sân vờn
Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp, giữ gìn nhà ở :
+ Phòng khách (nơi tiếp khách): cần phải đợc giữ gìn sạch sẽ, thoáng mát, đồ
đạc phải đợc kê dọn gọn gàng, bài trí lịch sự
+ Buồng thờ (ban thờ, nơi thờ cúng) phải đợc lau dọn sạch sẽ, gọn gàng, thể hiện
đợc sự tôn kính của gia chủ.
+ Bếp ăn phải đảm bảo vệ sinh cũng nh an toàn cháy nổ, đồng thời tạo đợc
không khí ấm cúng trong sinh hoạt gia đình.
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh cách sắp xếp phòng ở và góc học tập của cá nhân.
Giáo viên cần giải thích để học sinh hiểu cách sắp xếp, trang trí phòng ở (không
gian riêng) của mỗi cá nhân cũng nh góc học tập của mỗi học sinh đều thể hiện một
phần tính cách của mỗi ngời.
Hớng dẫn hành vi đối với học sinh cần phải có yêu cầu cụ thể về cách bài trí,
cách phối màu sao cho phù hợp với không gian chung của ngôi nhà cũng nh nếp sinh
hoạt chung của gia đình.
Phần này giáo viên có thể tổ chức học sinh tham gia trò chơi
*H ớng dẫn trò chơi
Chọn 2 đội chơi ( mỗi đội 3 -5 em)
Mỗi đội có 1 bảng phụ ( GV quy ớc đó là phòng khách hoặc phòng riêng)
Mỗi đội sẽ đợc phát những mẩu bìa có cắt hình đồ đạc trong nhà (bàn, ghế, tủ
trong đó có những đồ đạc giống nhau nhng khác màu)
Trong khoảng thời gian quy định (khoảng 3), các đội tự sắp xếp đồ đạc trong
phòng sao cho hợp lý (cả về cách sắp xếp và phối màu)
- Lớp đánh giá, nhận xét
Hoạt động 4: Tổng kết và củng cố bài học
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)
k

Lớp 7
Bài 1 (2 tiết)
Tiếng nói của ngời hà nội
i. Mục tiêu cần đạt
- Học sinh hiểu về nét đẹp riêng của tiếng nói ngời Hà Nội.
- Tự hào về cách nói năng thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội.
- Có ý thức thực hiện việc nói năng thanh lịch, văn minh thông qua việc rèn
luyện để nói đúng, nói lời hay và nói phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp và đối tợng giao
tiếp.
II. Những điều cần lu ý
1. Về nội dung
- Giải thích và phân tích để học sinh hiểu rõ đặc điểm của tiếng Hà Nội về ngữ
âm, từ vựng, ngữ pháp.
- Chứng minh đợc vẻ đẹp của tiếng Hà Nội chính là sự kết tinh những nét đẹp
của ngôn ngữ Việt Nam.
- Khơi gợi niềm tự hào trong học sinh bởi các em là ngời Hà Nội, đợc nói tiếng
Hà Nội. Từ đó các em tự ý thức rèn luyện cách nói năng sao của mình sao cho đúng,
cho hay, cho phù hợp với hoàn cảnh và đối tợng giao tiếp.
- Bài phân chia thời lợng là 2 tiết. Có thể tiết 1 dừng khi hết hoạt động 3.
2. Về phơng pháp
- Cần kết hợp các phơng pháp dạy học : thuyết trình, nêu vấn đề, động não, sắm
vai, thảo luận nhóm. Đặc biệt, chú ý sử dụng có hiệu quả phơng pháp nêu vấn đề và tổ
chức thảo luận nhóm để học sinh có thể tự rút ra những yêu cầu cốt lõi trong bài học
(dới sự hớng dẫn của giáo viên)
- Kết hợp với chơng trình hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, tọa đàm, trao đổi
để tổ chức các hoạt động nhằm hình thành ở học sinh tình yêu đối với Hà Nội và con
ngời Hà Nội để từ đó học sinh tự ý thức rèn luyện bản thân trở thành ngời thanh lịch,
văn minh.
3. Tài liệu và phơng tiện
- T liệu, bài viết, mẩu chuyện, băng hình, tranh ảnh tham khảo về ngời Hà Nội

và cách nói năng của ngời Hà Nội thanh lịch, văn minh.
- Máy chiếu (nếu có
t
- Phiếu thảo luận, bảng phụ, đạo cụ
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu : Giới thiệu bài
Giáo viên thuyết trình hoặc có hình thức phù hợp.
2. Hớng dẫn tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Thử phân biệt giọng nói Hà Nội với các địa phơng khác.
9)"học sinh nghe giọng nói của phát thanh viên trên Đài tiếng nói Việt Nam và
giọng nói của phát thanh viên trên đài Hà Nội qua băng.
Hỏi:
+ Em có cảm nhận nh thế nào về giọng nói và cách phát âm của phát thanh viên
trong băng?
+ Hãy so sánh hai giọng nói có gì giống và khác nhau?
- Giáo viên dẫn dắt vào bài: Hà Nội không chỉ đẹp về phong cảnh mà Hà Nội còn
đẹp bởi cốt cách con ngời. Một trong những yếu tố góp phần làm nên nét đẹp của ngời
Hà Nội chính là tiếng nói của ngời Hà Nội.
Hoạt động 2: Giúp học sinh hiểu về đặc điểm của tiếng nói ngời Hà Nội
- Giáo viên tổ chức cho học sinh trả lời cá nhân theo gợi ý của giáo viên.
+ Em hãy cho biết, tiếng Hà nội có những đặc điểm gì về mặt ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp?
+ So sánh với ngôn ngữ toàn dân, em thấy tiếng Hà Nội có điểm giống và khác
nh thế nào?
- Giáo viên kết luận kiến thức cơ bản: Tiếng Hà Nội là Tiếng Việt mang đặc trng
của phơng ngữ Bắc Bộ, về cơ bản tơng đối chuẩn so với ngôn ngữ toàn dân song cũng
có những đặc thù riêng biệt. Cụ thể:
+ Về mặt ngữ âm: Các nguyên âm đợc phát ra rõ ràng. Sáu thanh điệu đợc phát
âm chính xác. Các phụ âm cuối đợc phát âm đúng chuẩn.
+ Về mặt từ vựng: Ngời nói tiếng Hà Nội sử dụng vốn từ toàn dân trong mọi hoạt

động giao tiếp.
+ Về mặt chính tả: Mặc dù thiếu vắng một số phụ âm đầu và một số vần trong
khi phát âm nhng khi viết chính tả, ngời Hà Nội lại phân biệt rất chính xác các từ ngữ
đó.
Hoạt động 3: Tìm hiểu Tiếng Hà Nội- sự kết tinh những nét đẹp của ngôn ngữ Việt
Nam
- Có thể tổ chức cho học sinh chơi trò chơi theo nhóm: Thi viết nhanh cách
phát âm và chính tả của các vùng miền trong cả nớc
- GV gợi mở:
+ Em có nhận xét gì về cách phát âm và cách viết của ngời Hà Nội?
+ Vị trí của tiếng Hà Nội trong ngôn ngữ chung của cả nớc?
- GV kết luận:
+ Ngời Hà Nội có cách phát âm nhẹ nhàng, mềm mại, tròn vành rõ chữ .
+ Cách uốn giọng ngọt ngào, uyển chuyển, tạo nên nét độc đáo và riêng biệt.
u
+ Là tiếng nói hội tụ tinh hoa của bốn phơng đất nớc, làm rạng rỡ mảnh đất
Thăng Long ngàn năm văn hiến.
Hoạt động 4: Tìm hiểu về cách nói năng thanh lịch, văn minh của ngời Hà
Nội
- Có thể tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm nhằm giúp học sinh hiểu về cách
nói năng thanh lịch, văn minh của ngời Hà Nội:
+ Ngời Hà Nội có cách nói năng thanh lịch văn minh nh thế nào (về cách phát
âm, dùng từ, xng hô trong giao tiếp)?
+ Nêu một vài ví dụ minh họa cụ thể mà em biết?
- Giáo viên kết luận kiến thức:
+ Ngời Hà Nội có cách nói năng nhẹ nhàng, dễ nghe.
+ Ngời Hà Nội có cách xng hô đúng mực, c xử nhã nhặn, lịch sự, tôn trọng ngời
đối thoại.
+ Ngời Hà Nội thờng nói những lời tế nhị, không xô bồ.
+ Ngời Hà Nội luôn biết chon lọc từ ngữ để sử dụng khi giao tiếp.

Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh biết cách nói năng thanh lịch, văn minh
- Để hớng dẫn học sinh có ý thức nói năng thanh lịch, văn minh, giáo viên có thể
cho học sinh đóng tiểu phẩm theo nội dung câu chuyện Làm đẹp tiếng Hà thành sau
đó hớng dấn học sinh thảo luận:
+ Em có nhận xét gì cách sử dụng ngôn ngữ của Vân?
+ Thái độ và lời nói của bố Vân giúp cho em hiểu điều gì về cách nói năng của
mỗi ngời?
- Giáo viên kết luận: Để giữ gìn và làm đẹp thêm tiếng nói ngời Hà Nội, học sing
cần rèn luyện cho mình thói quen
+ Nói đúng: Phát âm chuẩn, dùng từ chính xác, viết đúng chính tả, đặt câu đúng
ngữ pháp.
+ Nói lời hay và cách nói hay: Biết tha gửi, chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi khi giao
tiếp. Biết xng hô phù hợp với đối tợng giao tiếp. Không nói lời tục tĩu. Biết kết hợp lời
nói với thái độ nét mặt, cử chỉ để gây thiện cảm với đối tợng giao tiếp. Biết tiếp thu cái
hay, cái đẹp của ngôn ngữ khác nhng không kệch cỡm, lai căng.
+ Nói phù hợp với hoàn cảnh và đối tợng giao tiếp: tùy từng hoàn cảnh và đối t-
ợng giao tiếp mà có cách nói năng sao cho phù hợp.
Hoạt động 6: Liên hệ với cách nói năng của học sinh Hà Nội hiện nay.
- GV có thể đa một số tình huống về cách nói năng của học sinh hiện nay để học
sinh trao đổi và thảo luận, phân tích những nét đẹp và cha đẹp trong việc sử dụng ngôn
ngữ.
- Học sinh trình bày kết quả su tầm tục ngữ, ca dao, thành ngữ, châm ngônnói
về cách nói năng của con ngời (Có thể tổ chức theo hình thức trò chơi)
- Học sinh tự rút ra kết luận
Hoạt động 7: Củng cố
- Giáo viên hớng dẫn học sinh tóm tắt nội dung bài học
v
- Giải đáp thắc mắc (nếu có)
Bài 2 (2 tiết)
GIAO TIếP, ứng xử trong gia đình

I. MụC TIÊU CầN ĐạT
Giúp HS :
- Nắm đợc những nét cơ bản về tổ chức gia đình của ngời Hà Nội (các thế hệ
trong một gia đình, quan hệ họ hàng); những mối quan hệ trong gia đình.
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các
mối quan hệ trong gia đình nói riêng và đối với dòng họ nói chung, có hớng điều chỉnh
và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi đẹp.
Từ đó, xây dựng, hình thành thói quen và lối sống đẹp.
- Luôn có ý thức rèn luyện cách giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong gia
đình.
II. NHữNG ĐIểM CầN LƯU ý
1. Nội dung của tài liệu giáo dục nếp sống thanh lịch, văn minh lớp 7 bao gồm 6 tiết
cho 3 bài. Cụ thể :
- Bài 1 (2tiết) : Tiếng nói của ngời Hà Nội.
- Bài 2 (2tiết): Giao tiếp, ứng xử trong gia đình.
- Bài 3 (2tiết): Giao tiếp, ứng xử trong nhà trờng.
Đây là bài thứ 2 ở lớp 7, là bài thứ 6 trong nội dung giáo dục nếp sống thanh
lịch, văn minh cấp THCS (lớp 6 có 4 bài). Qua bài học, học sinh đợc cung cấp đặc điểm
trong tiếng nói ngời Hà Nội, những kĩ năng, những hành vi chuẩn mực và cao hơn là
những hành vi đẹp về giao tiếp, ứng xử trong các mối quan hệ ở gia đình. Với những
nội dung đã học, các em ít nhiều đã đợc trang bị những khả năng ứng phó với tình
huống, mâu thuẫn xảy ra trong cuộc sống thờng ngày và có thể tự điều chỉnh hành vi
sao cho đúng và đẹp. Những nội dung tiếp sẽ đợc mở rộng, nâng cao và giới thiệu ở lớp
8 và chơng trình Giáo dục Nếp sống thanh lịch, văn minh cho HS cấp THPT theo tinh
thần đồng tâm, tiệm tiến. GV có thể tìm đọc và giới thiệu để HS cùng biết, tạo tâm thế
cho bài học.
2. ở bài này, việc hớng dẫn và định hớng các hành vi cụ thể trong giao tiếp, ứng xử
trong gia đình là nhiệm vụ cơ bản nhất. Do đó, nội dung đợc đa ra khá phong phú, toàn
diện. Có thể, trong thời lợng 2 tiết không thể hớng dẫn hết các nội dung mà tài liệu đa
ra. Vì thế, GV cần chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong giờ dạy của mình. Xác định mục

tiêu cụ thể trong từng phần của mỗi bài, chọn nội dung phù hợp, nổi bật, đáng chú ý để
giảng dạy. Ngoài ra, để giờ học thêm phong phú, GV cần su tầm những tình huống, bài
tập, băng hình minh hoạ để giờ học không biến thành giờ giảng đạo đức khô khan,
nhàm chán.
w
III. TIếN TRìNH Tổ CHứC các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu : Giới thiệu bài
Gia đình - hai tiếng gọi thân thơng ấy đều in đậm trong tâm trí của mỗi ngời. Tr-
ớc sóng gió của cuộc đời, gia đình luôn là chỗ dựa yên bình nhất, là nơi chia sẻ mọi nỗi
buồn vui, sự thành đạt cũng nh nỗi bất hạnh. Có thể nói, gia đình là nguồn cội. Gốc có
vững bền, cây mới phát triển xanh tốt. Một gia đình có văn hoá, nề nếp, gia phong sẽ là
môi trờng tốt nhất đễ mỗi cá nhân phát triển. Vậy, đối với các mối quan hệ trong gia
đình, đòi hỏi chúng ta phải có một cách giao tiếp, ứng xử sao cho khéo léo, tế nhị, văn
minhCó rất nhiều tình huống để chúng ta học và rèn luyện, dù chỉ là thông qua
những điều bình dị nhất. Bài học hôm nay sẽ hớng dẫn những hành vi cụ thể để các em
có đợc cách giao tiếp, ứng xử khéo léo với các mối quan hệ trong gia đình của mình.
2. Phần tổ chức các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu về tổ chức gia đình của ngời Hà Nội.
- Phần I gồm có 2 phần, mục đích giới thiệu cho HS biết về các mối quan hệ
trong gia đình, thông qua việc tìm hiểu về các thế hệ trong 1 gia đình.
Ngoài ra, còn giúp HS hiểu đợc mối quan hệ gia đình nằm trong phạm vi rộng
hơn. Đó là quan hệ họ hàng.
- Phần này, GV nên giới thiệu qua, không nên quá đi sâu, chi tiết :
+ Có thể cho HS lấy ví dụ trực tiếp về các thế hệ trong gia đình mình Từ đó,
nhấn mạnh ý : Các mối quan hệ ứng xử giữa các thành viên trong gia đình qui tụ lại
thành nếp sống gia đình mà ta gọi đó là gia phong.
+ Về quan hệ họ hàng : GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa quan hệ họ hàng ở
ngoại thành với quan hệ họ hàng ở nội thành. Từ đó, đặt ra vấn đề : Ngời Hà Nội bao
giờ cũng giữ gìn và phát huy những truyền thống tốt đẹp đợc duy trì từ đời này qua đời
khác của dòng họ mình. Vậy, HS phải làm gì ? Câu trả lời sẽ đợc mở trong phần II.

Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS các hành vi giao tiếp, ứng xử thanh lịch, văn minh trong
gia đình
- Trớc khi đi vào hớng dẫn hành vi cụ thể, GV có thể khái quát hoá kiến thức
bằng 1 sơ đồ nh sau :

x
Giao tip, ng
Giao tip, ng
x
x
trong gia ỡnh
trong gia ỡnh
Giao tip, ng
Giao tip, ng
x
x
i vi ụng b
i vi ụng b
Giao tip, ng
Giao tip, ng
x
x
vi cha m
vi cha m
Giao tip, ng
Giao tip, ng
x
x
vi anh ch em
vi anh ch em

- Đối với phần 1 : Giao tiếp, ứng xử trong gia đình :
+ GV cần xác định đợc trọng tâm: Nên chú trọng các hành vi giao tiếp, ứng xử
đối với ông bà. Vì trong xã hội hiện đại, ngời già thờng rất hay rơi vào tình trạng cô
đơn, sống xa lạ ngay giữa con cháu, gia đình mình. Hơn nữa, tuổi già thờng hay trái
tính, trái nết, nhiều khi gây ra sự hiểu lầm, khó chịu cho con cháu. Do vậy, việc giáo
dục, hớng dẫn hành vi cho HS sao cho HS có cách giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị với
ông bà là cả một nghệ thuật.
+ GV có thể lựa chọn các phơng pháp giảng dạy phù hợp nhng chú trọng vào
các ý sau:
Con cháu phải tôn kính, hiếu thảo đối với ông bà.
Quan sát, lắng nghe, học cách thấu hiểu đối với ông bà.
Từ đó, đa ra những tình huống cụ thể để hớng dẫn hành vi cho HS.
+ Có thể đa ra dạng bài tập để HS dựa vào tài liệu và thực hành, sau đó lên trình
bày trớc lớp. Ví dụ:
Bài tập thực hành theo nhóm (chuẩn bị trớc ở nhà):
Dựa vào định hớng của tài liệu, em hãy lập một bảng thống kê tìm hiều về tâm
lý, lối sống, sở thích của ông bà mình. Sau đó, thảo luận và tìm ra những tình huống mà
em thờng gặp, từ đó, tìm ra những hành vi giao tiếp, ứng xử khéo léo, tế nhị với ông bà
của mình?
Lối sống, sở thích
của ông bà
Những tình huống
thờng gặp
Hành vi giao tiếp, ứng xử
khéo léo, tế nhị với ông bà
Thích truyền thống, hay nói
về cái đã qua
Thờng hay đau yếu, thích
yên tĩnh
Thích sống có nề nếp, ngăn

nắp, rất trân trọng những kỉ
vật cũ.
+ Đa ra các câu hỏi thảo luận có vấn đề. Ví dụ:
(?) Theo em, vấn đề nào là vấn đề nổi cộm, rất hay xảy ra mâu thuẫn giữa ông
bà và con cháu trong gia đình? Em hãy đề xuất những hành vi ứng xử tế nhị, khéo léo
để xoa dịu những mâu thuẫn ấy?
- Đối với phần Giao tiếp ứng xử với cha mẹ: GV cần tập trung hớng dẫn những
hành vi cụ thể, trọng tâm nh:
+ Yêu thơng, kính trọng cha mẹ.
y
+ Học cách làm bố mẹ vui lòng.
+ Học cách quan tâm và chia sẻ cùng bố mẹ. ý này GV cần nhấn mạnh hơn và
tập trung hơn vì yêu cầu hành vi giao tiếp, ứng xử ở đây đã đợc nâng lên mức cao hơn.
Đó là lối sống đẹp, cần hớng tới, vì nó khiến cho cha mẹ, con cái xích lại gần nhau
hơn:
Chia sẻ, kể chuyện ở lớp, ở trờng.
Quan tâm đến ngày sinh nhật của bố hoặc mẹ, bộc lộ tình yêu của mình với bố mẹ
theo cách riêng.
Học cách kìm chế, khéo léo trong ứng xử khi bố mẹ giận dữ.
Học cách tâm sự
- Về phơng pháp :
+ GV có thể đa các tình huống để học sinh thảo luận. Từ đó, HS nhận thức đợc
những hành vi đúng sai. Trên cơ sở nhận thức ấy, HS đề xuất phơng án giải quyết tình
huống và cách thực hiện hành vi sao cho đúng và phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
+ Có thể đa ra bài tập trắc nghiệm nhanh để HS dựa vào những hành vi tài liệu
hớng dẫn hoặc trải nghiệm của bản thân, tự đánh giá hành vi của mình.
+ Phơng pháp sắm vai: HS đóng tiểu phẩm nhỏ để các nhóm nhận thức đợc
hành vi đúng sai.
+ Giao bài tập thực hiện hành vi. Ví dụ:
Em hãy tự làm một món quà thật ý nghĩa kèm theo những lời nói yêu thơng,

chân thành nhất dành tặng bố hoặc mẹ, làm bố mẹ bất ngờ. Sau đó, em hãy ghi lại cảm
xúc của mình trớc phản ứng của bố mẹ khi nhận đợc món quà.
Thông qua bài tập này, HS sẽ nhận thức đợc ý nghĩa của những hành vi đẹp.
- Đối với phần Giao tiếp, ứng xử với anh chị em: GV chú trọng vào thái độ và
các cử chỉ, hành vi:
+ Yêu thơng, đùm bọc, nhờng nhịn lẫn nhau.
+ Tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
GV có thể đa ra tình huống nhng bỏ ngỏ hành vi. Yêu cầu HS phải điền những hành vi
thích hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.
GV cần cho HS có cơ hội đợc bộc lộ những suy nghĩ của mình về mâu thuẫn hay gặp
phải với chính anh chị em của mình để các bạn cùng tháo gỡ.
GV có thể liên hệ với các đoạn phim, câu chuyện có liên quan.
- Đối với phần 2: Giao tiếp ứng xử với dòng họ:
Nét đặc sắc của Hà Nội là mỗi dòng họ đều duy trì cho mình một truyền thống
nhất định: nh truyền thống hiếu học, truyền thống nghề nghiệp, truyền thống gia giáo
thuận hòa vì thế, con cháu của mỗi gia đình đều ý thức rẫt rõ về cội nguồn của
dòng họ mình.
Truyền thống dòng họ:
+ Các gia đình thờng học tập, họp nhau ở nhà thờ tổ, thăm ngôi mộ tổ, thắp
một nén nhang khi giỗ chạp, khi tết đến xuân về, kể cho nhau nghe chuyện các cụ đời

trớc để khuyên răn con cháu học tập và rèn luyện kế nghiệp xa để không hổ danh dòng
họ.
+ Họ khuyến học, khuyến tài, lập quĩ khen thởng, cấp học bổng cho con cháu
có điều kiện học hành đến nơi, đến chốn.
Gv có thể giới thiệu nhanh bằng đoạn phim phù hợp với từng địa ph-
ơng về truyền thống dòng họ.
Đa ra những hành vi ứng xử phù hợp để hớng dẫn HS.
Hoạt động 3: Phần củng cố
- GV sơ kết lại bài học, nhấn mạnh những ý chính.

- HS làm bài tập trắc nghiệm nhanh
Bài tập trắc nghiệm vui
Trắc nghiệm: Cha mẹ và bạn có hiểu nhau?
Cha mẹ có những ảnh hởng trực tiếp tới quá trình hình thành nhân cách của
bạn. Vậy trong cuộc sống, cha mẹ và bạn thông hiểu nhau đến đâu? Hãy làm bài trắc
nghiệm sau:
1. Bạn đã trao đổi với bạn mình trong kỳ thi, cô giáo thông báo việc này tới gia
đình bạn, mẹ bạn đã nói gì?
a. Rất cảm ơn cô đã thông báo cho chúng tôi biết. tối nay tôi sẽ nói chuyện với con gái
tôi về việc này.
b. ồ, vậy à! cũng có thể con tôi là ngời nổi tiếng nên bạn bè của nó muốn đợc nói
chuyện cùng nó.
c. ồ, con bé không nên làm nh thế. cô nên có hình thức xử phạt với cả bạn của con bé
nữa.
2. Bố mẹ bạn muốn gây cho bạn một điều bất ngờ trong bữa tiệc sinh nhật lần thứ
16. Khi về nhà, bạn thấy:
a. Tất cả các bạn bè thân thiết của bạn đang có mặt đông đủ và chờ bạn nh một nhân
vật chính của bữa tiệc.
b. Tất cả các bạn bè bạn từ hồi tiểu học đều có mặt ở nhà bạn và họ chính là tác giả
đã trang trí cho bạn một bữa tiệc sinh nhật bất ngờ.
c. Bố mẹ bạn đã gọi các cô bạn cùng lớp của bạn tới nhà để giúp họ chuẩn bị một bữa
tiệc sinh nhật hoàn hảo cho bạn.
3. Khi bạn đi vắng, một ngời bạn đã gọi điện tới nhà và không gặp đợc bạn. Lúc
trở về, bố bạn đã nói:
a. Con à, minh đã gọi cho con và muốn con gọi lại cho bạn ấy.
b. Một con bé nào có tên là Minh đã gọi cho con.
c. Minh đã gọi cho con và đúng nh con đánh giá, giọng con bé đó nghe thật khó chịu.
Con gọi lại cho nó xem có chuyện gì không.
4. Bạn xin phép bố mẹ đi dự tiệc sinh nhật một ngời bạn, mẹ bạn đã nói nh thế
nào?


a. Đợc thôi nhng con hãy kể cho bố mẹ nghe về bữa tiệc nhé.
b. Con hãy đi vui vẻ con nhé.
c. Tất nhiên là đợc rồi, nhng con hãy nói cho mẹ chính xác địa điểm bữa tiệc và số điện
thoại nhà bạn con. mẹ sẽ đa con đi.
5. Vào bữa sáng, bố mẹ bạn nhìn thấy bạn chuẩn bị tới trờng với một chiếc áo cực
ngắn, mẹ bạn đã nói gì?
a. Kiểu ăn mặc này không hợp với con và con nên thay áo đi.
b. Trông con thật đáng yêu.
c. Kiểu ăn mặc này đang mốt hả con?
6. Bạn từng tâm sự với cha mẹ những điều thầm kín nhất cha?
a. Tất nhiên rồi, với bạn, cha mẹ là điểm tựa vững chắc, là ngời bạn chân thành và
đáng quý nhất có thể lắng nghe mọi tâm sự nỗi niềm của bạn.
b. Cha bao giờ vì bạn và bố mẹ có rất ít thời gian dành cho nhau.
c. Bạn chẳng cần tâm sự bố mẹ cũng đã hiểu bạn quá rõ vì mọi mối quan hệ, mọi diễn
biến xảy ra xung quanh bạn bố mẹ bạn đều biết.
7. Khi cùng bàn luận về một vấn đề nào đó, bố mẹ và bạn:
a. Rất hợp nhau.
b. Bố mẹ bạn luôn cho rằng mọi suy nghĩ của bạn là đúng đắn.
c. Bố mẹ bạn sẽ áp đặt suy nghĩ và quyết định của họ cho bạn. bạn buộc phải tuân theo
sự sắp đặt đó.
8. Qua cử chỉ, thái độ của bạn, bố mẹ bạn có đoán đợc suy nghĩ của bạn không?
a. Có chứ, vì bố mẹ bạn rất hiểu bạn mà.
b. Không, vì bố mẹ bạn và bạn rất ít khi hiểu nhau.
c .Không những hiểu mà còn hiểu rất rõ là đằng khác, bạn cảm thấy mình khó có thể
qua mặt đợc bố mẹ bất cứ điều gì.
Kết quả:
- Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phơng án a:
Bố mẹ bạn quan tâm đến bạn rất đúng mực. không những thế họ còn là những
ngời rất hiểu bạn.

Với bạn, bố mẹ là chỗ dựa vững chắc về tinh thần, bạn không ngại chia sẻ mọi
niềm vui nỗi buồn, mọi tâm sự thầm kín của bạn. bạn xem bố mẹ không chỉ đơn thuần
là những ngời có công sinh ra và nuôi dỡng bạn mà họ còn là những ngời bạn lớn tuổi
rất thân thiết của bạn.
Bạn và bố mẹ rất hợp ý. trong mắt bạn, bố mẹ luôn là thần tợng và giữ vị trí
quan trọng số 1. Bố mẹ có thể hiểu bạn qua từng ánh mắt, cử chỉ và thái độ nhỏ. bố mẹ
bạn sẵn sàng lắng nghe mọi tâm sự, băn khoăn và chia sẻ của bạn, còn bạn cảm thấy vô
cùng tự tin và hạnh phúc về điều này.
- Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phơng án b
Bố mẹ bạn là những ngời muốn lý tởng hóa cuộc sống và chính vì thế những
suy nghĩ của họ cũng đợc hình tợng hơn, có điều gì đó xa vời với thực tế.
Trong con mắt của bố mẹ, bạn là ngời hoàn hảo và không có điểm yếu gì, vì
K
thế họ ít khi thừa nhận sai lầm hoặc điểm yếu của bạn. đây có thể đợc xem nh một
khiếm khuyết trong cách giáo dục con cái của cha mẹ bạn.
Mặc dù bố mẹ bạn là những ngời rất yêu thơng bạn nhng đôi khi công việc, các
vấn đề về tài chính, các mối quan hệ xã hội đã ngốn của bố mẹ bạn quá nhiều thời
gian và đây chính hệ lụy khiến họ khó có thể dành thời gian quan tâm tới bạn, vậy nên
đã không ít lần bạn cảm thấy mình thật lẻ loi, cô độc và tủi thân.
Lời khuyên cho bạn trong trờng hợp này là nên ngồi lại và nói với bố mẹ bạn
rằng bạn yêu họ biết nhờng nào, và bạn muốn có nhiều cơ hội hơn để cả gia đình đợc
quây quần sum vầy hạnh phúc bên nhau. hãy cho họ biết giá trị và tầm quan trọng của
gia đình là thế nào.
- Nếu các đáp án bạn chọn đa số là phơng án c
Bố mẹ bạn đặc biệt quan tâm tới bạn và nhiều khi sự quan tâm đó là thái
quá khiến bạn cảm thấy sợ. bố mẹ bạn luôn bên cạnh và dõi theo bạn trong mọi việc,
từ học hành, ăn uống, đi lại, quan hệ bạn bè.
Hãy khéo léo để chứng tỏ cho bố mẹ bạn biết khả năng của bản thân và giải
thích cho bố mẹ hiểu sự quan tâm của họ dành cho bạn là điều đáng quý, bạn rất biết
ơn và tự hào; tuy nhiên đừng nên quá đi sâu vào cuộc sống của bạn vì bạn cần có những

chính kiến, những quyết định của riêng mình.
Bài 3 ( 2 tiết)
GIAO TIếP, ứng xử trong nhà trờng
I. MụC TIÊU CầN ĐạT
Giúp HS :
k
- Nắm đợc những mối quan hệ trong nhà trờng : thầy cô, bạn bè, nhân viên,
khách đến trờng
- Rèn luyện kĩ năng, hành vi giao tiếp ứng xử thanh lịch, văn minh đối với các
mối quan hệ trong nhà trờng ở từng hoàn cảnh cụ thể.
- Nhận thức, phân biệt đợc những hành vi đúng - sai. Từ đó, HS tự giác điều
chỉnh và có ý thức thực hiện hành vi ở mức độ đúng, dần dần nâng lên mức độ hành vi
đẹp, hình thành thói quen và lối sống đẹp.
II. NHữNG ĐIểM CầN LƯU ý
1. Bài này dạy trong 2 tiết. Vì vậy, GV cần chủ động phân bố thời gian với lợng kiến
thức sao cho hợp lí.
2. Tránh hớng dẫn hành vi một cách đơn thuần, nhàm chán. GV cần tạo cơ hội cho HS
đợc thảo luận, thuyết trình, bộc lộ khó khăn, vớng mắc các em gặp phải đối với những
tình huống mà các em gặp ở trờng lớp, với thầy cô, bạn bèTừ đó, đề xuất những cách
giải quyết các tình huống. Trên cơ sở đó, GV định hớng hành vi dựa theo tài liệu.
3. GV không nhất thiết phải hớng dẫn hết các hành vi mà tài liệu đã nêu. Mà tuỳ từng
đối tợng HS từng lớp, từng trờng, từng địa phơng, GV xác định trọng tâm tiết học. Các
hành vi trong những tình huống khác, có thể cho HS làm bài tập, xem video, hoặc đọc
tham khảo
III. TIếN TRìNH Tổ CHứC các hoạt động dạy học
1. Phần mở đầu: Giới thiệu bài mới
Trờng học là nơi lu giữ rất nhiều những kỉ niệm đẹp của tuổi học trò. Khi lớn lên
rồi, những kí ức về thầy cô, bạn bè, phấn bảng, sách vở, bút thớcvẫn còn in đậm mãi
trong ta. Nhớ cả tiếng trống trờng của bác bảo vệ già, cô lao công hiền lành, chăm chỉ,
cô thủ th tơi cời mỗi giờ ra chơiTất cả đều âm thầm tạo cho chúng ta một môi trờng

vui chơi và học tập tốt nhất. Nhng không phải bạn học sinh nào cũng có cách c xử thật
đúng và đẹp đối với thầy cô, bạn bè, bác bảo vệ, cô lao côngĐâu đó, vẫn còn những
ý thức rất kém, những lời nói vô văn hoá, những cách đối xử vô tâm với bạn bèĐiều
đó, làm mất đi vẻ đẹp của một học sinh Hà Nội thanh lịch, văn minh. Vậy, phải làm thế
nào để có đợc cách giao tiếp, ứng xử hay và đẹp. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta giải
quyết điều thắc mắc ấy.
2. Phần tổ chức các hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Hớng dẫn HS tìm hiểu về Các yếu tố trong một nhà trờng.
GV cần cho HS thấy đợc : Trờng học là một môi trờng đặc thù bởi những đặc tr-
ng riêng về cơ sở vật chất, cảnh quan, môi trờng.
- Phần này, GV chỉ giới thiệu nhanh, không quá đi sâu. Tuỳ từng trờng, tuỳ từng
địa phơng, GV có thể cho HS giới thiệu ngay về trờng mình dựa trên định hớng của tài
liệu.
- Có thể dựng đoạn video nhanh giới thiệu về chính trờng mình, tạo hứng thú cho
HS.
t

×