Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

SKKN: " Nâng cao hiệu quả học tập của HS thông qua hoạt ngoại khóa "

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (954.58 KB, 37 trang )

trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. TÊN ĐỀ TÀI : “ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA”
II. MỤC ĐÍCH CHỌN ĐỀ TÀI :
Trong hoạt động dạy học, việc học sinh chủ động tiếp thu bài thông qua các buổi học
trên lớp là một điều không thể thiếu .Ở đó mỗi thầy cô giáo sẽ hướng dẫn các em tìm hiểu
các thông tin được trình bày khá đầy đủ trong sách giáo khoa. Tuy nhiên việc ghi nhớ và
vận dụng được các kiến thức đó vào trong việc giải thích các hiện tượng trong tự nhiên ,
và giải các bài toán, là một vấn đề làm nhiều học sinh bối rối , nhất là đối với đối tượng
các học sinh yếu và trung bình ở các khối, lớp của trường (THPT An Mỹ) trong giai đoạn
vài năm trở lại đây .
Như vậy, ngoài việc các thầy cô giáo từng bước cải tiến phương pháp giảng dạy trên
lớp để học sinh có thể nắm bắt được kiến thức cơ bản của bài học thì phải tiến hành
những hoạt động như thế nào để đáp ứng được các yêu cầu sau:
1. Giúp học sinh yếu và trung bình nắm vững các kiến thức cơ bản một cách có hệ
thống và từ đó vận dụng để giải các bài toán trong quá trình học tập và vượt qua
được các các kì kiểm tra, thi học kì và thi tốt nghiệp THPT .
2. Cung cấp cho học sinh khá giỏi một kĩ năng tìm nhanh kết quả của đề bài trắc
nghiệm về định tính cũng như định lượng.
3. Làm tăng hứng thú học tập của học sinh đối với bộ môn vật lí qua đó làm cho các
em chuyên cần học tập hơn , tăng khả năng tư duy và kĩ năng hoạt động nhóm .
Để giải quyết vấn đề này, từ đầu năm học 2008 – 2009 tôi đã phân tích tình hình học
tập ở nhà và cân nhắc về quỹ thời gian của các em học sinh , tôi nhận thấy cần phải tồ
chức các hoạt động ngoại khóa cho các em thông qua một số tiết phụ đạo do nhà trường
tổ chức và một số buổi sinh hoạt chuyên môn của tổ vào chiều thứ 5 . Kết quả của năm
học 2008 – 2009 đã cho thấy hiệu quả của phương án này rất khả quan. Năm học này
(2009 – 2010) tôi đã tiếp tục áp dụng một số phương án đã thực hiện trong năm học 2008
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1


Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
– 2009 và điều chỉnh một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học trong năm
học này. Tuy không có gì đặc biệt nhưng tôi cũng mạnh dạn trao đổi với các đồng nghiệp
thông qua bài viết này. Kiến thức và và sự vận dụng có thể còn có nhiều thiếu sót, tôi
mong các đồng nghiệp lượng thứ và góp ý xây dựng .
III. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI :
1. Thuận lợi :
a. Về kiến thức:
• Học sinh đã được trang bị một số kiến thức cơ bản của vật lí ở trong chương trình
thông qua bài giảng trên lớp .
• SGK vật lí theo chương trình mới đã có những cải tiến đáng kể về phương pháp và nội
dung kiến thức, giúp cho giáo viên có nhiều phương án truyền thụ kiến thức cho học sinh.
b. Về tổ chức :
• Được sự quan tâm của chi bộ Đảng & Ban giám hiệu về vấn đề cải tiến phương
pháp giảng dạy, phát huy các kinh nghiệm giảng dạy nhằm nâng cao hiệu quả học tập và
giảng dạy ở các bộ môn. Đối với lớp 12, nhà trường đã tổ chức cho học sinh học phụ đạo
tại trường , mỗi môn 2 tiết / tuần, đây là thuận lợi lớn về quỹ thời gian.
• Nhiều giáo viên trong tổ bộ môn có kinh nghiệm và năng lưc giảng dạy tốt và rất
nhiệt tình trong việc trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về phương pháp tổ chức dạy
học sao cho có hiệu quả ở các khối lớp .
2. Khó khăn :
a. Về kiến thức :
• Lượng thông tin trong mỗi bài học của chương trình vật lí khá lớn , nhất là ở chương
trình nâng cao, vì vậy hầu hết học sinh không thể nhớ hết kiến thức cơ bản mặc dù đã cố
gắng học bài ờ nhà .
• Sách giáo khoa chưa đi sâu vào việc giúp học sinh hệ thống kiến thức để học sinh dễ
nhớ và dễ so sánh các thông tin trong từng chương, trong từng phần .
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010

• Mặt bằng kiến thức của học sinh khi được tuyển sinh vào lớp 10 của trường hiện nay
còn thấp, hầu hết các em còn thụ động trong việc tiếp thu kiến thức và nhất là trong việc
tự giác nghiên cứu bài học ở nhà .
• Hầu hết các em chưa phương pháp học tập thích hợp và dó đó mặc dù nhiều em đã cố
gắng nhưng hiệu quả vẫn không được như mong muốn.
b. Về tổ chức:
• Việc tổ chức sinh hoạt ngoài giờ tuy rất quan trong nhưng chưa được chú trọng đúng
mức , quan niệm về việc tổ chức sinh hoạt ngoài giờ là vui chơi giải trí còn ăn sâu trong
tiểm thức của cả giáo viên và học sinh.
• Trong các năm học, việc tổ chức sinh hoạt ngoại khóa còn ôm đồm, mang nặng tính
hình thức, hiệu quả đưa lại cho học sinh qua các buồi sinh hoạt chưa cao. Giáo viên thì
chưa “mặn mà” với việc đầu tư suy nghĩ phương thức tổ chức sao cho có hiệu quả cao.
B. NỘI DUNG ĐỀ TÀI
Đề tài được chia thành hai phần như sau :
• Hoạt động của thầy và trò trong quá trình học sinh hoạt động ngoại khóa ( học phụ
đạo) ở trường .
• Tổ chức hoạt động ôn tập của các nhóm học sinh ở nhà và ở trường .
1. Mục tiêu : Trong thời gian dạy phụ đạo tại trường và tổ chức cho các nhóm học
sinh ôn tập, mục đích đặt ra là :
- Phải làm thế nào để học sinh dễ ghi nhớ kiến thức trong bài, trong chương một
cách hệ thống .
- Phải làm thế nào để sau một thời gian ngắn, học sinh có khà năng vận dụng kiến
thức đơn gian từ đó tạo ra kĩ năng làm bài của học sinh .
- Tạo cho học sinh một thói quen hoạt động tập thể , dùng sức mạnh của một “tập
thể “ nhỏ để tạo cho bản thân và tập thể đó một kết quả học tập tốt nhất.
2. Các phương án thực hiện mục tiêu của đề tài :
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
♦ Phương án 1: hệ thống kiến thức bằng phương pháp Grap .

Trong các tiết giảng dạy các bài trong từng chương, tôi đã bắt đầu cho học sinh làm
quen với phương pháp ghi chép ngắn gọn có tính hệ thống và liên kết kiến thức . Sau khi
kết thúc chương, trong tiết dạy phụ đạo hoặc trong buổi sinh hoạt nhóm học tập của học
sinh tôi hướng dẫn các em hệ thống hóa các kiến thức và liên kết các kiến thức bằng
phương pháp Grap. Phương án này đã đưa lại hiệu quả khả quan .
Phương án này gồm các bước sau :
- Thầy hướng dẫn học sinh lập bảng hệ thống theo sơ đồ Grap.
- Hướng dẫn học sinh làm bài toán áp dụng nhằm củng cố kiến thức đã lập .
Ví dụ 1: HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ BẢN DAO ĐỘNG CƠ.
Bảng 1: Sơ đồ khối kiến thức cơ bản của chương và quan hệ giữa các khối

Hướng dẫn lập bảng:



Ví dụ cho học sinh áp dụng :
Trong các phát biểu sau đây về dao động cơ, phát biểu nào đúng ?
1/ Dao động cơ là chuyển động có giới hạn trong không gian của một chất điểm quanh
một vị trí cân bằng .
2/ Dao động cơ bao gồm dao động tuần hoàn và và dao động không tuần hoàn.
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
DAO ĐỘNG

DAO
ĐỘNG
TẮT
DẦN
DAO ĐỘNG

ĐIỀU HÒA

DAO ĐỘNG TUẦN HOÀN DAO ĐỘNG KHÔNG TUẦN HOÀN
DAO
ĐỘNG
DUY
TRÌ
DAO
ĐỘNG
CƯỠNG
BỨC
DAO
ĐỘNG TỰ
DO
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
3/ Dao động cưỡng bức không phải là một dao động điều hòa .
4/ Dao động điều hòa là một dao động tự do và ngược lại dao động tự do là một dao
động điều hòa.
5/ Để dao động không tắt dần thì ta phải cung cấp năng lượng cho hệ dao động.
6/ Dao động của con lắc đơn và con lắc lò xo trong không khí là dao động điều hòa .
GV có thể đặt ra nhiều câu hỏi khác để giúp học sinh phân biệt, so sánh các loại dao
động
Bảng 2: Chu kì – Tần số của dao động điều hòa
- Hướng dẫn lập bảng:
- Ví dụ cho học sinh áp dụng :
1/ Chọn phát biểu đúng .
A. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ với biên độ dao động .
B. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với căn bậc 2 của biên độ .
C. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo không phụ thuộc vào biên độ dao động .

D. Chu kì dao động điều hòa của con lắc lò xo tỉ lệ nghịch với biên độ dao động .

2/ Giảm độ cứng của lò xo 2 lần và tăng khối lượng quả nặng lên hai lần thì chu kì con
lắc lò xo sẽ :
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
, ,
CON LẮC LÒ XO



CON LẮC ĐƠN



CON LẮC VẬT LÍ



trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
A. Không thay đổi B. Giảm 2 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần
3/ Một con lắc đơn và một con lắc lò xo đều có khối lượng vật nặng m, dao động với tần
số f . Nếu tăng khối lượng của vật ở hai con lắc thành 2m thì tần số :
A. Con lắc lò xo và con lắc đơn đều giảm
2
lần.
B. Con lắc lò xo tăng
2
lần, con lắc đơn không đổi.
C. Con lắc lò xo và con lắc đơn đều tăng
2

lần.
D. Con lắc lò xo giảm
2
lần , con lắc đơn không đổi.
4/ Chu kì dao động của con lắc lò xo thay đổi như thế nào nếu tăng khối lượng của vật
lên 2 lần và giảm độ cứng của lò xo 2 lần ?
A. Tăng 2 lần B. Giảm 2 lần C. Tăng 4 lần D. Giảm 4 lần
5/ Chu kì dao động nhỏ của con lắc đơn thay đổi như thế nào nếu tăng khối lượng của vật
lên 2 lần và giảm chiều dài của con lắc 2 lần ?
A. Tăng 2 lần B. Không đổi C. Tăng
2
lần D. Giảm
2
lần
6/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ?Một con lắc đơn dao động điều hòa với chu kì
T, chu kì con lắc tăng lên 2 lần khi :
A. Chiểu dài dây treo tăng lên 4 lần. B. Khối lượng vật nặng tăng lên 4 lần.
C. Gia tốc trong trường giảm 4 lần.
D. Chiều dài dây treo tăng 2 lần và gia tốc trọng trường giảm 2 lần.
7/ Một con lắc đơn dài 2,0m dao động điểu hoà tại nơi có gia tốc trọng trường g = 9,8m/s
2
. Số dao động toàn phần nó thực hiện được trong thời gian 5 phút là :
A. 12 B. 22 C. 106 D. 234
8/(Ví dụ tự luận): Treo con vật m
1
vào lò xo có độ cứng k ta được một con lắc có chu kì
T
1
= 0,6s , thay m
1

bởi vật m
2
thì có con lắc dao động với chu kì T
2
= 0,8s . Nếu treo
đồng thời cả hai vật m
1
và m
2
vào lò xo đó thì tạo thành con lắc dao động với chu kì T
bằng bao nhiêu?
9/ (Ví dụ tự luận): Thực hiện các tính toán cần thiết để hoàn thành các bài tóan sau đây về
con lắc lòxo
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
1/ Sau 24s , con lắc lòxo có độ cứng k = 40N/m thực hiện được 48 dao động toàn
phần . Lấy
10
2
=
π
.Tính chu kì và khối lượng của vật ?
2/ Vật có khối lượng m = 0,5 kg gắn vào một lò xo . Con lắc này dao động với tần
số f = 2,0Hz . Lấy
10
2
=
π
. Tính đội cứng của lòxo ?

3/ Lòxo dãn thêm 4cm khi treo vật nặng vào. Tính chu kì dao động của con lắc
lòxo này ? Lấy
22
/ smg
π
=
.
Bảng 3: Phương trình dao động – vận tốc – gia tốc của dao động điều hòa
- Hướng dẫn học sinh lập bảng :

- Ví dụ cho học sinh áp dụng :
1/ Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f = 2Hz, khi đi qua vị trí cân bằng vật
có tốc độ là v = 0,4π m/s.
a/ Biên độ dao động của con lắc bằng bao nhiêu ?
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
Vật dao động điều hòa
Li độ , vận tốc , gia tốc của
mọi vật dao động điều hòa đều
biến thiên điều hòa cùng tần
số .
Con lắc lòxo
• Li độ :
• Vận tốc:
Hoặc :
• Gia tốc:
Hoặc :
Con lắc vật lí
• Li độ góc :
Con lắc đơn dao động nhỏ
• Li độ dài:

• Li độ góc:
• Vận tốc:
Hoặc:
• Gia tốc:
Hoặc :
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
b/ Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ tọa độ .
Viết phương trình dao động của con lắc .
2/ Phương trình dao động của một vật DĐĐH là : x = 10cos(2πt + π/3) (cm) , t tính bằng
giây.
a. Xác định vận tốc của vật ở thời điểm
6
1
=t
s .
b. Xác định vận tốc khi vật đi qua vị trí có li độ x = 6cm .
c. Xác định gia tốc khi vật đi qua vị trí có li độ x = 6cm.
d. Thời điểm ban đầu t = 0 đã được chọn vào lúc nào ?
3/ Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 5cm, tần số f = 2Hz , chọn gốc thời gian và
lúc vật có li độ x = 5cm. Lập phương trình dao động của vật ?
4/ Vật dao động điều hòa có biên độ A = 10cm và tần số f = 2Hz . Chọn gốc thời gian vào
lúc vật đi qua vị trí cân bằng và đang chuyển động ngược chiều dương của hệ tọa độ .
Lập phương trình dao động của vật và xác định vận tốc cũa vật khi vật có li độ x = − 8cm
5/ Tìm phát biểu đúng cho dao động điều hòa.
A. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc bằng không .
B. Khi vật qua vị trí cân bằng nó có vận tốc cực đại và gia tốc cực đại .
C. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng không và gia tốc bằng không .
D. Khi vật ở vị trí biên nó có vận tốc bằng gia tốc .
6/ Một chất điểm dao động điều hòa trên một qũy đạo thẳng và dài 12cm . Biên độ dao

động của chất điểm là :
A. 12cm B. 9cm C. 6cm D. 3cm
7/ Một vật dao động điều hòa có chiều dài qũy đạo bằng 12cm , chu kì dao động bằng
0,25s . Chọn gốc thời gian vào lúc vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương của hệ tọa
độ .Phương trình li độ của vật là:
A. x = 12cos8πt (cm) B. x = 6cos8πt (cm)
C. x = 6cos(8πt - π/2) (cm) D. x = 6cos(8πt + π/2) (cm)
Bảng 4 : Lực kéo về và năng lượng trong dao động điều hòa
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
- Hướng dẫn học sinh lập bảng :


GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
Con lắc loxo dao động điều hòa
Do : nên ta có :
• Lực kéo về:
hoặc:
• Động năng :
• Thế năng :
• Cơ năng :

Con lắc đơn dao động với
• Lực kéo về:
• Động năng :
• Thế năng :
• Cơ năng :

Con lắc đơn dao động nhỏ điều hòa

Do : , ,

nên ta có :
• Lực kéo về: hoặc:
• Động năng : . • Thế năng :
• Cơ năng : .
Vật dao động điều hòa
• Lực kéo về:
hoặc:
• Động năng :
• Thế năng :
• Cơ năng : .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
- Ví dụ cho học sinh áp dụng :
Ví dụ 1: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật nặng có khối lượng m = 500g , lò xo
có độ cứng k = 200N/m . Vật dao động điều hòa với biên độ A = 2cm . Lấy g = 10m/s
2
.
Xác định lực đàn hồi cực tiểu tác dụng vào vật trong quá trình dao động ?
Ví dụ 2: Vật dao động điều với phương trình
)cos(
ϕω
+= tAx
. Xác định vị trí vật có :
a. Động năng bằng thế năng .
b. Động năng bằng 3 lần thế năng .
Ví dụ 3: Vật dao động điều với phương trình
)4cos( tAx
π

=
(cm) , t tính bằng s .
a. Kể từ thời điểm ban đầu , thời gian ngắn nhất để động năng bằng thế năng là bao
nhiêu ?
b. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là bao nhiêu ?
Ví dụ 4: Một con lắc đơn gồm vật nặng có khối luợng m = 200g , dây treo dài 0,25m .
Bỏ qua mọi masát . Con lắc dao động với biên độ bằng 3,5cm . Tính năng lượng dao
động của con lắc . Lấy g = 9,86m/s
2
= π
2
m/s
2
.
Ví dụ 5: Một con lắc lò xo dao động điều hòa . Lò xo có độ cứng k = 40N/m. Khi vật m
của con lắc đi qua vị trí có li độ x = - 2cm thì thế năng của con lắc là :
A. 0,016 J B. 0,008 J C. 0,160 J D. 0,080 J
Ví dụ 6: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm vật có khối lượng m = 1kg, lò xo có độ
cứng k = 100N/m . Vật dao động với biên độ A = 12cm . Lấy g = 10m/s
2
.Lực đàn hồi lúc
vật ở vị trí cao nhất có độ lớn và chiều như thế nào ?
A. 2N và hướng thẳng đứng lên trên. B. 2N và hướng thẳng đứng xuống dưới.
C. 20N và hướng thẳng đứng lên trên. D. 20N và hướng thẳng đứng xuống dưới
Ví dụ 7: Kết luận nào sau đây là sai : Cơ năng của một chất điểm dao động điều hòa
bằng :
A. Tổng động năng và thế năng vào thời điểm bất kỳ.
B. Động năng vào thời điểm ban đầu
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1

Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
C. Thế năng ở vị trí biên. D. Động năng khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng.
Bảng 5 : Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương , cùng tần số
- Hướng dẫn lập bảng :

- Ví dụ cho học sinh áp dụng :
1: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động :
x
1
= 10cos10t (cm) và x
2
= 6cos(10t + π) (cm). Xác định biên độ dao động tổng hợp của
vật và tốc độ khi vật qua vị trí cân bằng .
2: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động :
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
Trường hợp tổng quát
Trong đó :

Hai dao động cùng pha


• Pha(x) = Pha(x
1
) = Pha(x
2
)
Hai dao động ngược pha


• Pha(x) = Pha(x

1
) nếu A
1
>A
2
• Pha(x) = Pha(x
2
) nếu A
2
>A
1
Hai dao động vuông pha


• Nếu x
2
sớm pha hơn x
1
thì :
Pha(x) = Pha(x
1
) + α
Với tanα =
Hai dao động cùng biên độ


• Nếu x
2
sớm pha hơn x
1

góc ∆ϕ
thì : Pha(x) = Pha(x
1
) +
Hoặc Pha(x) = Pha(x
1
) −

trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
x
1
= 4cos(5πt + ϕ
1
) (cm) và x
2
= 3cos(5πt − π/3) (cm). Biết dao động (1) vuông pha với
dao động (2). Tìm ϕ
1
và lập phương trình dao động tổng hợp .
3: Một vật có khối lượng m = 200g, đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa có
phương trình :
x
1
= 10cos(4πt) (cm) và x
2
= 10cos(4πt + 2π/3) (cm).
c. Viết phương trình dao động tổng hợp của vật .
d. Xác định năng lượng dao động của vật .
4: Biên độ A của dao động tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số có

giá trị :
A. A = A
1
+ A
2
B. A
1
+ A
2
> A > A
1
− A
2

C. A = A
1
− A
2
 D. A
1
+ A
2
≥ A ≥ A
1
− A
2

5: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động :
x
1

= 10cos10t (cm) và x
2
= 6cos(10t + 3π) (cm). Dao động tổng hợp của vật là :
A. x = 4cos10t (cm) B. x = 4cos(10t + 3π) (cm)
C. x = 16cos10t (cm) D. x = 16cos(10t + 3π/2) (cm)
6: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình dao động :
x
1
= 2cos(5πt + π/2) (cm) và x
2
= 2cos(5πt) (cm). Vận tốc của vật tại thời điểm t = 2s là :
A. − π (cm/s) B. 10π (cm/s) C. π (cm/s) D. − 10π (cm/s)
Ví dụ 2 : HỆ THỐNG SÓNG CƠ
Bảng 1 : Hệ thống tổng quát kiến thức sóng cơ
- Hướng dẫn lập bảng :
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
SÓNG CƠ
SÓNG DỌC
SÓNG NGANG
SÓNG ÂM
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
CỦA SÓNG – PHƯƠNG TRÌNH SÓNG
CÁC HIỆN TƯỢNG TIÊU BIỂU :
NHIỄU XẠ , GIAO THOA, SÓNG DỪNG
MÔI TRƯỜNG TRUYỀN SÓNG CƠ
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
- Ví dụ cho học sinh áp dụng :
1/ Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Sóng cơ là những dao động cơ lan truyền theo thời gian trong môi trường vật chất .

B. Sóng cơ truyền được trong các môi trường rắn, lỏng và khí .
C. Sóng cơ là những chuyển động cơ truyển trong môi trường theo thời gian .
D. Trong quá trình truyền sóng , pha dao động được truyền đi còn các phần tử vật chất
chỉ dao động ở một vị trí cố định .
2/ Phát biểu nào sau đây là đúng đối với sóng cơ ? Sóng cơ là
A. chuyển động tươmg đối của vật này so với vật khác .
B. sự truyền chuyển động cơ trong môi trường .
C. những dao động cơ lan truyền trong môi trường .
D. sự co dãn tuần hòan giữa các phần tử của môi trường .
3/ Phát biểu nào sau đây là đúng đối với sóng cơ? Sóng ngang
A. Truyền được trong chất rắn, chất lỏng và chất khí .
B. Truyền được trong chất rắn, không truyền được trên bề mặt chất lỏng .
C. Truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
D. Không truyền được trong chất rắn chỉ truyền được trên bề mặt chất lỏng .
4/ Phát biểu nào sau đây là đúng ? Tốc độ truyền sóng cơ trong một môi trường :
A. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và năng lượng của sóng .
B. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và chu kì sóng .
C. Phụ thuộc vào bản chất môi trường và cường độ sóng .
D. Chỉ phụ thuộc vào độ đàn hồi , nhiệt độ , mật độ phân tử của môi trường truyền sóng .
5/ Chọn câu trả lời đúng . Tốc độ truyền sóng tăng dần khi truyền lần lượt qua các môi
trường :
A. Khí , rắn , lỏng . B. Khí , lỏng , rắn . C. Rắn , lỏng , khí . D. Lỏng , rắn , khí .
6/ Phát biểu nào sau đây là đúng ? Khi một sóng truyền từ không khí vào nước thì :
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
A. Năng lượng và tần số khơng đổi . B. Bước sóng và tần số khơng đổi .
C. Tốc độ và tần số khơng đổi . D. Tốc độ thay đổi , tần số khơng đổi .
Bảng 2 : Hệ thống về các đại lượng đặc trưng của sóng – Phương trình sóng .
- Hướng dẫn lập bảng :


GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
CÁC ĐẠI LƯỢNG ĐẶC TRƯNG
CỦA SĨNG – PHƯƠNG TRÌNH SĨNG
Phương trình sóng
- Độ lệch pha cũa hai sóng cách
nhau khoảng d :
Nếu dao động tại O là
u
o
= A.cos
ω
t thì sóng tại M có
tọa độ x là:
Các đại lượng đặc trưng của sóng
a. Chu kì – Tần số sóng : T
sóng
= T
dao động
= T
nguồn
;
f
sóng
= f
dao động
= f
nguồn
.
b. Biên độ sóng : A

sóng
= A
dao động
; Càng xa tâm dao
động biên độ sóng càng nhỏ .
c. Bước sóng (kí hiệu
λ
):
d. Tốc độ truyền sóng :
CÁC HIỆN TƯỢNG TIÊU BIỂU :
GIAO THOA, SĨNG DỪNG
GIAO THOA
1/ Điều kiện để có hiện tượng giao thoa
Hai sóng kết hợp giao nhau
2/ Phương trình giao thoa: Với hai nguồn kết
hợp cùng biên độ A và cùng pha
u
M
= A
M
.cos với
A
M
= 2A. = 2A. là biên độ dao động tổng hợp
tại M
Điểm có biên độ cực đại :
Điểm có biên độ cực tiểu :
PHẢN XẠ - SĨNG DỪNG
1/ Phản xạ sóng :
- Đầu phản xạ cố định thì sóng phản xạ

là : u’ = - u
- Đầu phản xạ tự do thì sóng phản xạ là :
u’ = u
2/ Sóng dừng :
- Khoảng cách giữa hai bụng sóng hoặc
hai nút sóng kề nhau là :
- Hai đầu cố định: , n ∈z .
- Một đầu cố định: , m là số lẽ .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
- Ví dụ cho học sinh áp dụng :
1/ Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì là T .
B. Phương trình sóng cơ là một hàm biến thiên tuần hoàn trong không gian với chu kì là
λ .
C. Sóng dọc là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường trùng
với phương nằm ngang .
D. Sóng ngang là sóng có phương dao động của các phần tử vật chất trong môi trường
vuông góc với phương truyền sóng .
2/ Phát biểu nào sau đây là đúng ? Khi một sóng truyền từ không khí vào nước thì :
A. Năng lượng và tần số không đổi . B. Bước sóng và tần số không đổi .
C. Tốc độ và tần số không đổi . D. Tốc độ thay đổi , tần số không đổi .
3/ Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Những điểm cách nhau một số lẽ nữa bước sóng trên phương truyền thì dao động
ngược pha .
B. Chu kì dao động chung của các phần tử vật chất nơi sóng truyền qua là chu kì dao
động của sóng .
C. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng dao động cùng pha với nhau gọi
là bước sóng .
D Tốc độ truyền sóng chính là tốc độ truyền pha dao động , tốc độ sóng phụ thuộc vào

môi trường truyền sóng và tần số sóng .
4/ Sóng dọc truyền được trong các môi trường nào ?
A. Rắn và lỏng . B. Khí và rắn .
C. Rắn, lỏng và khí. D. Rắn và trên mặt môi trường lỏng .
5/ Trên một phương truyền sóng, hai điểm A và B cách nhau một khoảng d . Biểu thức
nào sau đây cho biết A và B dao động cùng pha :
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
A. d = kλ . B. d = k λ/2 . C. d = (2k + 1) λ/2 . D. d = (k + ¼)λ .
6/ Trên một phương truyền sóng, hai điểm A và B cách nhau một khoảng d . Biểu thức
nào sau đây cho biết A và B dao động vuông pha (lệch pha nhau 90
o
):
A. d = kλ . B. d = k λ/2 . C. d = (k + ¼)λ . D. d = (2k + 1) λ/2 .
7/ Một sóng cơ học có tần số 120Hz truyền trong một môi trường với vận tốc 60m/s có
bước sóng là :
A. 0,25m B. 1m C. 0,5m . D. 2m
8/ Một sóng cơ học truyền trên mặt nước có bước sóng là 5m . khoảng cách giữa hai điểm
gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng dao động ngược pha nhau là :
A. 1,25m B. 2,5m . C. 5m D. Tất cả A, B, C đều sai .
9/ Một sóng cơ học lan truyền trên một phương truyền sóng với vận tốc 1m/s. Phương
trình sóng của một điển O trên phương truyền đó là : u
o
= 3cosπt (cm). Phương trình sóng
tại một điểm M nằm sau O và cách O một khoảng 25cm là :
A. u
M
= 3cos(πt - π/2) (cm) . B. u
M

= 3cos(πt + π/2) (cm) .
C. u
M
= 3cos(πt + π/4) (cm) . D. u
M
= 3cos(πt - π/4) (cm).
Ví dụ 3 : BẢNG HỆ THỐNG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Hướng dẫn Lập bảng :
Bảng 1: Hệ thống tổng quát về mạch điện xoay chiều
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU RLC NỐI TIẾP
Chỉ có R Chỉ có L Chỉ có
C
R nối tiếp L L nối tiếp C
R nối tiếp
C
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
Bảng 2 : Hệ thống chi tiết đặc điểm của các loại đoạn mạch
Đoạn mạch
Các đ/lượng
Chỉ có R
R
Chỉ có cuộn cảm
∂∂∂∂
L
Chỉ có tụ điện

C
RLC không phân nhánh




∂∂∂∂


R L C
Trở kháng
Điện trở thuần
R
Cảm kháng
Z
L
=
ω
L

Dung kháng
Z
C
=
C
ω
1
Tổng trở
Z =
22
)(
CL
ZZR −+

Biểu thức
dòng điện i
- h.đ.thế u
và độ lệch
pha.
+ i = I
0
cos
ω
t
+ u = U
0
cos
ω
t
+
ϕ
= 0 hay
Pha(u) = Pha(i)
+ i = I
0
cos
ω
t
+ u = U
0
cos(
ω
t +
π

/
2)
+
ϕ
=
π
/
2
hay
Pha(u) = Pha(i) +
π/
2
+ i = I
0
cos
ω
t
+ u = U
0
cos(
ω
t -
π/2
)
+
ϕ
= -
π

/


2
hay
Pha(u) = Pha(i) -
π/2
+ i = I
0
cos
ω
t
+ u = U
0
cos(
ω
t +
ϕ
)
+ tg
ϕ
=
R
ZZ
CL

ϕ
= Pha(u) – Pha(i)
hay :
ϕ
=
ϕ

u
-
ϕ

i
Đònh luật
ôm – Trò
cực đại của
dòng điện
I =
R
U
I
0
=I.
R
U
R0
2 =
I =
L
Z
U
I
0
=
L
R
Z
U

I
0
2 =
I =
C
Z
U
I
0
= I
C
C
Z
U
0
2 =
I =
Z
U
I
0
= I
Z
U
0
2 =
Công suất
Hệ số
c/suất
P = U.I = I

2
.R
cos
ϕ
= 1
P = 0
cos
ϕ
= 0
P = 0
cos
ϕ
= 0
P = UIcos
ϕ
= I
2
.R
cos
ϕ
= R / Z
Giãn đồ véc

Fre - nen

O
0
I



0
U


ϕ
= 0


0
U


ϕ
=
π
/2
O
0
I


O
0
I


ϕ
=
−π
/2

0
U

Trường hợp U
0L
> U
0C
L
U
0


LC
U
0


0
U



O
C
U
0

- Ví dụ cho học sinh áp dụng :
1 : Hãy điền vào các ơ trống trong bảng sau :
Tổng trở Cơng suất- hệ số cơng

suất
Giãn đồ véc tơ
Mạch R nt L
Mạch R nt C
Mạch L nt C
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
R
U
0

ϕ
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
Mạch cộng
hưởng
2 : Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2/π
(H) và điện áp ở hai đầu cuộn cảm là là
))(3/.100cos(2200 Vtu
ππ
−=
. Biểu thức cường
độ dòng điện trong mạch là :
A.
))(6/5.100cos(2 Ati
ππ
−=
. B.
))(6/5.100cos(22 Ati
ππ
−=

.
C.
))(6/.100cos(22 Ati
ππ
−=
. D.
))(6/.100cos(2 Ati
ππ
+=
.
3 : Cho mạch điện xoay chiều R,L,C nối tiếp, tụ điện có điện dung C = 10


4
/π (F) và
dòng điện qua tụ điện là
))(3/.100cos(22 Vti
ππ
−=
. Biểu thức cường độ dòng điện trong
mạch là :
A.
))(6/.100cos(2200 Vtu
ππ
−=
B.
))(6/5.100cos(2200 Vtu
ππ
−=
C.

))(6/5.100cos(200 Vtu
ππ
+=
D.
))(6/.100cos(200 Vtu
ππ
+=
4: Đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn cảm L , điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tíêp.
Điện áp đo được trên các phần tử L, R và C lần lượt là : 40V ; 32 V; 16V . Điện áp hiệu
dụng ở hai đầu mạch điện và góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện là :
A. 40 V ; 37
o
B. 58 V ; 45
o
C. 40 V ; 45
o
D. 58 V ; 60
o
5: Hãy chọn câu trả lời đúng .
Một mạch điện xoay chiều nối tiếp gồm R = 10Ω , Z
L
= 8Ω , Z
C
= 6Ω với tần số f . Giá
trị của của tần số để hệ số công suất bằng 1 :
A. là một số < f . B. Là một số > f .
C. Là một số = f . D. Không tồn tại .
6: Đặt một điện áp xoay chiều
tu .100sin2100
π

=
(V) vào hai đầu đoạn mạch RLC
không phân nhánh với C , R có độ lớn không đổi và L = 1/π (H). Khi đó điện áp hiệu
dụng ở hai đầu các phần tử R, L và C có độ lớn U
L
= U
C
= 2U
R
. Công suất tiêu thụ của
đọan mạch là :
A. 100W B. 200W C. 250W D. 350W
♦ Phương án 2 : Hướng dẫn ôn tập thông qua việc tổ chức cho nhóm
học sinh hoạt động ngoài giờ
Tổ chức cho nhóm học sinh tự thân vận động trong quá trình học tập, xét về tác dụng
lâu dài thì đây là một trong những việc làm nhằm rèn kỹ năng sống và làm việc cho các
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
em trong hiện tại và tương lai . Ở bài viết này tôi chỉ trình bày một phương án nhằm tạo
một sự đổi mới, kích thích và khích lệ sự năng động của các em thông qua hoạt động
nhóm ngoài giờ . Tôi đã vận dụng phương án này trong vài năm trở lại đây và thấy có
hiệu quả tốt trong việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Vì vậy xin chia sẽ với
các đồng nghiệp, hi vọng có ích phần nào trong công việc giảng dạy của các thầy cô.
1/ Phương thức tổ chức hoạt động ngoài giờ của nhóm học sinh :
Để tổ chức tốt hoạt động ngoài giờ của nhóm, ta cần chú trọng và làm tốt một số vấn
đề sau đây :
a/ Chủ động phân chia nhóm học tập từ đầu năm học – Cho học sinh trong nhóm suy tôn
một học sinh làm nhóm trưởng với tiêu chuẩn là nhiệt tình và có khả năng tổ chức.
b/ Nhóm trưởng chủ động ấn định thời gian sinh hoạt ngoài giờ của nhóm sau khi học

xong một chương ở SGK . Giáo viên giao đề tài cho mỗi nhóm.
c/ GV hướng dẫn phương thức hệ thống kiến thức chương, chọn lọc bài tập và hướng
thuyết trình của mỗi nhóm.
d/ GV lập biểu điểm - Ấn định thời gian các nhóm tham gia thuyết trình trước lớp .
2/ Một số kết quả hoạt động ngoài giờ của nhóm học sinh trong
năm học 2008 – 2009 và 2009 – 2010 .
Tất cả các nhóm học tập ở các lớp tôi phụ trách đều được hướng dẫn soạn thảo trên
máy vi tính, thuyết trình và trình chiếu bằng phần mềm PowerPoint. Sau đây là một
số kết quả minh họa.
II.1 : Kết quả hoạt động của NHÓM 1 – LỚP 12T
1
năm học 2008 - 2009, bao
gồm:
- Hệ thống kiến thức chương I : ĐỘNG LỰC HỌC VẬT RẮN
- Thuyết trình nhóm . - Trả lời phản biện .
- Đánh giá kết quả của nhóm:

Thiết kế: 7/10 ;

Thuyết trình : 8/10 ;

Trả lời phản biện : 7/10;

Tính cộng đồng trong công việc: 7/10 . Tổng điểm: 29/40 điểm
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
2.2 : Kết quả hoạt động của NHÓM 1 – LỚP 12T
2
năm học 2008 - 2009, bao gồm:

- Hệ thống kiến thức chương II : DAO ĐỘNG CƠ
- Thuyết trình nhóm . - Trả lời phản biện .
- Đánh giá kết quả của nhóm:

Thiết kế: 9/10 ;

Thuyết trình : 9/10 ;

Trả lời phản biện : 8/10;

Tính cộng đồng trong công việc: 8/10 . Tổng điểm: 34/40 điểm
2.3 : Kết quả hoạt động của NHÓM 3 – LỚP 12T
3
năm học 2008 - 2009, bao gồm:
- Hệ thống kiến thức chương II : DAO ĐỘNG CƠ
- Thuyết trình nhóm . - Trả lời phản biện .
- Đánh giá kết quả của nhóm:

Thiết kế: 7/10 ;

Thuyết trình : 6/10 ;

Trả lời phản biện : 7/10;

Tính cộng đồng trong công việc: 7/10 . Tổng điểm: 27/40 điểm
2.4 : Kết quả hoạt động của NHÓM 3 – LỚP 10T
1
năm học 2009 - 2010, bao gồm:
- Hệ thống kiến thức chương I : ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM
- Thuyết trình nhóm . - Trả lời phản biện .

- Đánh giá kết quả của nhóm:

Thiết kế: 10/10 ;

Thuyết trình : 9/10 ;

Trả lời phản biện : 10/10;

Tính cộng đồng trong công việc: 8/10 . Tổng điểm: 37/40 điểm
2.5 : Kết quả hoạt động của NHÓM 2 – LỚP 10T
1
năm học 2009 - 2010, bao gồm:
- Thiết kế bài tập chương II : ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM
- Thuyết trình nhóm . - Trả lời phản biện .
- Đánh giá kết quả của nhóm:

Thiết kế: 8/10 ;

Thuyết trình : 7/10 ;

Trả lời phản biện : 7/10;

Tính cộng đồng trong công việc: 8/10 . Tổng điểm: 30/40 điểm
Ngoài ra còn có các bản thiết kế của một số nhóm ở các lớp tôi phụ trách, chất lượng
thiết kế và thuyết trình của các em đều đạt loại khá (có gửi đĩa CD kèm theo) . Trong
GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010
năm học 2008 – 2009 hiệu trưởng của trường đã đồng ý tồ chức cho 2 nhóm ở lớp 12T
2


thuyết trình trước toàn thể hội đồng giáo viên và được các thầy cô đánh giá cao .
Sau đây là vài hình ảnh minh họa kết quả hoạt động của các nhóm học sinh :
Thuyết trình của nhóm 1 – lớp 12 T
1


GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010



GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010

Thuyết trình của nhóm 1 – lớp 12T
2


GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010



GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .
trang 1
Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2009 – 2010




GV: Nguyễn Kiếm Anh – Trường THPT An Mỹ - Thủ Dầu Một _ Bình Dương .

×