Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Bài tập từ vi mô đến vĩ mô

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.85 KB, 2 trang )

CHƯƠNG VIII: TỪ VI MƠ ĐẾN VĨ MƠ
Câu 1 : Piơn trung hòa đứng n có năng lượng nghỉ là 134,9(MeV) phân rã thành hai tia gamma π
0
→ γ + γ. Bước sóng của tia gamma phát ra trong phân rã của piơn này là:
A. 9,2.10
–15
(m) B. 9200(nm) C. 4,6.10
–12
(m) D.1,8.10
–14
(m)
Câu 2 : Trong các loại: Phơtơn, Mêzon, lepton và Barion, các hạt sơ cấp thuộc loại nào có khối
lượng nghỉ nhỏ nhất:
A. phơtơn B. leptơn C. mêzon D. barion
Câu 3 : Các tương tác và tự phân rã các hạt sơ cấp tn theo các định luật bảo tồn:
A. khối lượng, điện tích, động lượng, momen động lượng
B. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, động lượng
C. điện tích, khối lượng, năng lượng nghỉ, momen động lượng
D. điện tích, động lượng, momen động lượng, năng lượng tồn phần (bao gồm cả năng
lượng nghỉ)
Câu 4 : Khi thấy sao chổi xuất hiện trên bầu trời thì đi của nó quay về hướng nào
A. Hướng mặt trời mọc. B. Hướng mặt trời lặn.
C. Hướng Bắc. D. Hướng ra xa mặt trời.
Câu 5 : Một pion trung hòa phân rã thành 2 tia gamma: π
0
→ γ + γ. Bước sóng của các tia gamma
được phát ra trong phân rã của pion đứng n là
A. h/(mc
2
) B. h/(mc) C. 2h/(mc
2


) D. 2h/(mc)
Câu 6 : Các vạch quang phổ của các Thiên hà
A. có trường hợp lệch về phía bước sóng dài, có trường hợp lệch về phía bước sóng ngắn
B. hồn tồn khơng bị lệch về phía nào cả
C. đều bị lệch về phía bước sóng ngắn D. đều bị lệch về phía bước sóng d
Câu 7 : Giả sử một hành tinh có khối lượng cỡ Trái Đất của chúng ta (m=6.10
24
kg) va chạm và bị
hủy với một phản hành tinh, thì sẽ tạo ra một năng lượng
A. 1,08.10
42
J B. 0,54.10
42
J C. 2,16.10
42
J D. 0J
Câu 8 : Tính khoảng thời gian theo đồng hồ người quan sát đứng trên trái đất ứng với khoảng “thời
gian sống” của hạt mêzơn.
A.3 μs. B.2,3 μs. C.11μs. D. 2,4 μs.
Câu 9 : Coi tốc độ ánh sáng là 300000km/s. Hằng số Hớp-bơn H = 1,7.10
-2
(m.s
-1
/năm ánh sáng).
Trong phòng thí nghiệm, một trong số các vạch của natri phát ra có bước sóng 590 nm. Tuy nhiên, khi
quan sát ánh sáng này được phát ra từ một thiên hà đặc biệt nào đó, vạch này được thấy có bước sóng
602 nm. Khoảng cách từ thiên hà ấy đến chúng ta là
A. 359 tỉ năm ánh sáng B. 359 triệu năm ánh sáng
C. 390 tỉ năm ánh sáng D. 3,59 tỉ năm ánh sáng
Câu 10 : Chọn phương án SAI. Theo thuyết Big Bang,

A. muốn tính tuổi của vũ trụ, ta phải lập luận để đi ngược thời gian đến “điểm kì dị”, lúc tuổi và
bán kính của vũ trụ là số khơng để làm mốc.
B. "điểm kì dị" gọi là điểm zero Big Bang.
C. tại điểm “điểm kì dị” các định luật vật lí đã biết khơng áp dụng được.
D. tại điểm “điểm kì dị” thuyết tương đối rộng có thể áp dụng được
Câu 11 : Khối lượng của của Thiên Hà của chúng ta vào cỡ khoảng
A. 200 tỉ khối lượng Mặt Trời B. 20 tỉ khối lượng Mặt Trời
D. 2000 tỉ khối lượng Mặt Trời C. 500 tỉ khối lượng Mặt Trời
Câu 12 : Một hạt có động năng bằng năng lượng nghỉ của nó. Coi tốc độ ánh sáng trong chân khơng
3.10
8
(m/s). Tốc độ của hạt là
A. 2.10
8
m/s B. 2,5.10
8
m/s C. 2,6.10
8
m/s D. 2,8.10
8
m/s
Câu 13 : Giả thiết nào khơng đúng về các hạt quac ?
A. Mỗi hạt quac đều có điện tích là phân số của điện tích ngun tố.
B. Mỗi hạt quac đều có điện tích là bội số ngun của điện tích ngun tố.
C. Có 6 hạt quac cùng với 6 đối quac (phản quac) tương ứng.
D. Mỗi hađrơn đều tạo bởi một số hạt quac.
Câu 14 : Hành tinh nào sau đây trong hệ mặt trời có khối lượng lớn nhất?
A. Hỏa Tinh B. Mộc Tinh C. Thổ Tinh D. Thiên Vương Tinh
Câu 15 : Pun xa là
A. sao không phát sáng, cấu tạo bởi một loại chất có khối lượng riêng cực kỳ lớn, có thể hút cả

các phôtôn ánh sáng không cho thoát ra ngoài
B. hệ thống gồm các sao và các đám tinh vân
C. sao phát sóng vô tuyến rất mạnh D. một thiên hà mới được hình thành
Câu 16 : Hạt cơ bản μ có thời gian sống trung bình ( thời gian riêng) cỡ vài μs, được sinh ra trong
thượng tầng khí quyển có thể bay đến mặt đất trước khi nó bị phân rã vì
A. Đối với người quan sát trên mặt đất , đồng hồ gắn với hạt μ chuyển động nhanh hơn đồng hồ
gắn với hạt μ đứng yên
B. Đối với người quan sát trên mặt đất , hạt μ chuyển động với vận tốc lớn hơn vận tốc ánh sáng
C. Thời gian sống của hạt μ trong không khí dai hơn so với trong chân không
D. Đối với người quan sát trên mặt đất , thời gian sống của hạt μ dài hơn nhiều so với thời gian
riêng
Câu 17 : Tương tác giữa các hadron, như tương tác giữa các nuclôn trong hạt nhân gọi là:
A. tương tác điện từ B. tương tác hấp dẫn C. tương tác yếu D. tương tác mạnh
Câu 18 : Câu nào sau đây sai ?
A. Mặt Trời được cấu tạo thành hai phần là Quang cầu và Khí quyển
B. Sắc cầu và Nhật hoa là hai lớp của khí quyển Mặt Trời
C. Nguồn gốc năng lượng bức xạ của Mặt Trời là các phản ứng nhiệt hạch xảy ra trong lòng Mặt
Trời
D. Năm Mặt Trời tĩnh là năm mà Mặt Trời có nhiều vết đen nhất
Câu 19 : Hãy xác định khoảng cách đến một thiên hà có tốc độ lùi xa lớn nhất bằng 15000(km/s)?
A. 8,31.10
18
(km) B. 8,31.10
19
(km) C. 8,31.10
20
(km) D. 8,31.10
21
(km)
Câu 20 : Tính tốc độ lùi xa của sao Thiên Lang ở cách chúng ta 8,73 năm ánh sáng?

A. 1,48(m/s) B. 0,148(m/s) C. 14,8(m/s) D. 148(m/s)
Câu 21 : Hành tinh nào trong các hành tinh sau đây xa Mặt Trời nhất ?
A. Sao Kim B.Sao Hỏa C. Sao Thổ D. Trái Đất
Câu 22 : Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa cặp hành tinh nào trong các cặp hành tinh sau
A. Sao Hỏa và Trái Đất B. Sao Hỏa và Sao Mộc
C. Sao Mộc và Sao Thổ D. Sao Kim và Trái Đất
Câu 23 : Hành tinh nào trong các hành tinh sau đây gần Mặt Trời nhất ?
A. Sao Kim B.Sao Hỏa C. Sao Thổ D. Trái Đất
Câu 24 : Trong phạm vi vật lí phổ thông, những hạt nào sau đây (nguyên tử hidro(1), electron(2), hạt
nhân hêli(3), hạt nhân hidro(4), hạt nhân liti(5), nơtron(6)) coi là hạt sơ cấp?
A. 1, 2, 5, 6 B. 2, 3, 5,6 C. 1, 2, 4 D. 2, 4, 6

×